Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Ước tính định lượng rủi ro ô nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 42 trang )

Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................xiii
DANH MỤC BẢNG...............................................................................................xiv
DANH MỤC HÌNH.................................................................................................xv
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU...........................................................................................16
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................16
1.2. Mục tiêu đề tài...............................................................................................18
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ
TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC SÔNG VÀM CỎ
TÂY..........................................................................................................................19
2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên....................................................................19
2.1.1. Vị trí địa lý..............................................................................................19
2.1.2. Đặc điểm – địa hình................................................................................20
2.1.3. Hệ thống thủy văn...................................................................................21
2.1.4. Khí hậu...................................................................................................21
2.1.5. Chế độ gió lưu vực..................................................................................22
2.2. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội..............................................................22
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế....................................................................22
2.2.1.1. Phát triển công nghiệp.....................................................................23
2.2.1.2. Phát triển nông – lâm nghiệp và thủy sản........................................23
2.2.1.3. Hoạt động y tế..................................................................................24
2.2.1.4. Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập
khẩu...............................................................................................................24
2.2.2. Tình hình phát triển xã hội.....................................................................24
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................26
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT i




Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................26
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................26
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................26
3.2. Nội dung nghiên cứu......................................................................................26
3.3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu..............................................................26
3.3.1. Dữ liệu quan trắc mẫu nước mặt............................................................26
3.3.2. Dữ liệu ảnh viễn thám quan học.............................................................27
3.3.3. Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu................................................29
3.3.3.1. Chiết xuất các chỉ số ảnh vệ tinh Landsat-8....................................30
3.3.3.2. Mơ hình ước tính chỉ số chất lượng nước mặt.................................30
3.3.3.3. Xây dựng bản đồ rủi ro ô nhiễm nước mặt......................................34
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.........................................................35
4.1. Độ chính xác mơ hình tính tốn chỉ số TSS, BOD 5 và COD từ dữ liệu viễn
thám.......................................................................................................................35
4.2. Phân bố không gian của các chỉ số ô nhiễm nước.........................................36
4.2.1. Tổng lượng chất rắn lơ lửng (TSS).........................................................36
4.2.2. Lượng nhu cầu oxy hóa học cần thiết (COD).........................................37
4.2.3. Lượng nhu cầu oxy sinh học cần thiết (BOD5).......................................38
4.3. Xây dựng bản đồ rủi ro ô nhiễm nước mặt tại khu vực sông Vàm Cỏ Tây...39
CHƯƠNG 5. ÐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỢP LÝ LƯU VỰC SÔNG
VÀM CỎ TÂY.........................................................................................................43
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................47

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền


Trang PAGE \* MERGEFORMAT i


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
BUBRIC ĐIỂM
STT

Chỉ báo thực
hiện

Tiêu chí đánh giá

-

Tổng điểm

-

1

Thang
Điểm
điểm
10

Điểm hình thức trình bày

2


Khả năng thể hiện chữ viết, hình ảnh
và sắp xếp tổ chức các phần trong file
báo cáo

1

Trích dẫn đầy đủ và đúng quy định

0.5

Liệt kê tài liệu tham khảo đầy đủ và
đúng quy định

0.5

Nội dung

7

Lý do chọn đề tài

1

Phương pháp thực hiện

1

-

Kết quả


3

-

Thảo luận, giải thích kết quả

2

3

Đề xuất

1

2

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT i


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
COD

Chemical Oxygen Demand
Nhu cầu oxy hóa học


TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

BOD5

Nhu cầu oxy sinh học

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT i


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3. 1. Thơng tin dữ liệu và hình ảnh tổ hợp màu tự nhiên của ảnh Landsat được
sử dụng......................................................................................................................28
Bảng 3. 2. Các chỉ số vật lí chiết tách từ ảnh vệ tinh Landsat-8..............................30
Bảng 3. 3. Mơ hình ước tính chỉ số nước mặt bằng phương pháp BMA.................32
Bảng 3. 4. Mức độ ô nhiễm nước mặt của khu vực nghiên cứu dựa trên tham khảo
..................................................................................................................................34

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT i


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1. Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Long An...............................................16
Hình 2. 1. Hai chi lưu sơng Vàm Cỏ Tây – Vàm Cỏ Đơng.....................................19
Hình 2. 2. Sơng Vàm Cỏ Tây đoạn chảy qua Thị xã Kiến Tường...........................20
Hình 2. 3. Bản đồ sơng Vàm Cỏ Tây chảy qua các huyện.......................................20
Hình 2. 4. Cơ cấu kinh tế khu vực nghiên cứu.........................................................22
Hình 3. 1. Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu..........................................................27
Hình 3. 2. Ảnh Landsat 8 năm 2015 (a) và năm 2020 (b)........................................28
Hình 3. 3. Phương pháp được sử dụng để phân tích rủi ro đối với ơ nhiễm nước mặt
[9], [16].....................................................................................................................29
Hình 4. 1. Biểu đồ phân tán của các giá trị dự đốn TSS (trái); BOD5 (giữa) và
COD (phải)...............................................................................................................35
Hình 4. 2. Phân bố không gian của hàm lượng TSS năm 2015...............................36
Hình 4. 3. Phân bố khơng gian của hàm lượng TSS năm 2015...............................36
Hình 4. 4. Phân bố khơng gian của hàm lượng COD năm 2015..............................37
Hình 4. 5. Phân bố khơng gian của hàm lượng COD năm 2020..............................37
Hình 4. 6. Phân bố khơng gian của hàm lượng BOD5 năm 2015.............................38
Hình 4. 7. Phân bố không gian của hàm lượng BOD5 năm 2020.............................38
Hình 4. 8. Bản đồ rủi ro ơ nhiễm nước mặt tại khu vực sơng Vàm Cỏ Tây năm 2015
..................................................................................................................................40
Hình 4. 9. Bản đồ rủi ro ô nhiễm nước mặt tại khu vực sơng Vàm Cỏ Tây năm 2020
..................................................................................................................................41
Hình 4. 10. Diễn biến WQI sông Vàm Cỏ Tây từ năm 2016-2020 [13].................42

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT i


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu

viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí

1. MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
“Lưu vực sơng” là vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất
chảy tự nhiên vào sông. Mỗi lưu vực sông là một hệ thống, mỗi tác động gây ra trên
lưu vực đều có ảnh hưởng đến yếu tố khác, vì vậy quản lý nguồn nước phải gắn liền
với quản lý và bảo vệ lưu vực sông.
Sông Vàm Cỏ thuộc chi lưu của hệ thống sông Đồng Nai thuộc lãnh thổ Long An
có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt nối liền với sông Tiền và hệ thống sông
Vàm Cỏ là các đường dẫn tải và tiêu nước quan trọng trong sản xuất cũng như cung
cấp cho nhu cầu sinh hoạt của dân cư. Trong đó, sơng Vàm Cỏ thuộc địa bàn tỉnh
Long An và được tách ra thành hai chi nhỏ là sông Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ
Tây [1].

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Long An
Hình 1. 1. Bản đồ địa giới hành chính tỉnh Long An
Một số lưu vực từ rạch Long Khốt chảy qua các huyện Vĩnh Hưng, Tân Thạnh,
Tân Hưng, Thạch Hóa, Thủ Thừa, Tân Trụ, Châu Thành và thành phố Tân An của tỉnh
Long An hầu hết đều phụ thuộc vào hệ thống sông Vàm Cỏ Tây [1] do là nguồn cấp
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
nước cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt. Bên cạnh đó,
lưu vực sơng Vàm Cỏ Tây cũng là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải sản
xuất của khu công nghiệp. Theo kết quả nghiên cứu của các cơ quan chuyên

ngành trong những năm gần đây, diện tích đất đơ thị và sự gia tăng dân số, xả nước
thải công nghiệp [1] cùng các hoạt động nông nghiệp đi kèm tại khu vực sông Vàm Cỏ
Tây đã làm tăng nồng độ các chất ô nhiễm gây ra các ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái
lưu vực sông. Việc nồng độ chất ô nhiễm khuếch tán từ dịng chảy được hình thành
trong đơ thị cũng như trong các vùng đất canh tác của hoạt động nơng nghiệp cũng đã
trở thành một ngun nhân chính gây ra sự xuống cấp chất lượng bề mặt nước sông
[2].
Để giải quyết các mối đe dọa đối với chất lượng nước do ô nhiễm khuếch tán gây
ra cần hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượng nước mặt và nồng độ các chất
trong nước thải tại các vùng thải. Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ các
chất ô nhiễm để đánh giá chất lượng nước mặt rất quan trọng, thể hiện được mức độ ô
nhiễm và trạng thái của hệ sinh vật dưới nước [3]. Tuy nhiên, việc dự đốn chính xác
để đánh giá được nồng độ Clo vẫn còn là một thách thức do thiếu hụt mạng lưới vị trí
giám sát chất lượng ở lưu vực sông Vàm Cỏ Tây.
Trên một lưu vực sơng việc dự đốn chất lượng nước rất phức tạp do sự biến
thiên theo thời gian và không gian của vị trí giám sát [4]. Ngồi ra, để xác định chính
xác nồng độ các chất ơ nhiễm chỉ có thể phân tích với thiết bị tiêu chuẩn và hóa chất
đưa ra được kết quả đáng tin cậy với độ chính xác cao nhưng còn nhiều mặt hạn chế
gây tốn kém về chi phí và thời gian [5].
Trong những năm gần đây, viễn thám vệ tinh có khả năng cung cấp dữ liệu hiệu
quả những thay đổi chất lượng nước mặt ở quy mô không gian lớn cho những nghiên
cứu đánh giá chất lượng nước. Kỹ thuật phân tích các chỉ số vật lý NDWI, MNDWI,
AWEI, MBWEI và WRI dựa trên các kênh phổ màu đỏ, xanh lục, xanh lam đến bước
sóng Hồng ngoại gần (NIR) và các dải hồng ngoại sóng ngắn (SWIR) của ảnh viễn
thám cho kết quả độ phản xạ tối đa của bề mặt nước với các thành phần hóa lý, sinh,
trầm tích góp phần hỗ trợ giám sát và quản lý chất lượng nguồn nước mặt [6]–[8].
Việc áp dụng các chỉ số chất lượng nước BOD 5, COD, TSS đo mức độ phản xạ
của bề mặt nước được tính tốn từ dữ liệu ảnh viễn thám [9] hiện nay chưa thể hiện
phổ biến qua các kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu tích hợp dữ liệu viễn thám quang
học và phương pháp phân tích đa tiêu chí trong mơi trường GIS phản ánh được chính

xác những biến đổi về không gian và thời gian của các điều kiện chất lượng nước [10].
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Đề tài “Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ
liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí” được đề xuất nhằm
đưa ra những kết quả đánh giá rủi ro chất lượng nguồn nước mặt tồn diện về khơng
gian và thời gian cho lưu vực sông Vàm Cỏ Tây. Từ đó, có thể đưa ra dự báo xu
hướng thay đổi nồng độ các chất ô nhiễm, hỗ trợ khắc phục được tình trạng thiếu dữ
liệu trong việc giám sát và đề xuất hướng quản lý.
1.2. Mục tiêu đề tài
Đánh giá rủi ro của chất lượng nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Tây theo không
gian và thời gian dựa trên dữ liệu viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa
tiêu chí.


GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí

2. TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH HÌNH
PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC SƠNG VÀM CỎ TÂY

2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Sơng Vàm Cỏ là một dịng sơng ở Nam Bộ, Việt Nam, thuộc hệ thống sông Đồng
Nai. Sơng này có khoảng 10 chi lưu trong đó hai chi lưu trực tiếp tạo nên dịng sơng là
sơng Vàm Cỏ Đông và sông Vàm Cỏ Tây. Sông Vàm Cỏ chảy qua tỉnh Long An và
làm ranh giới giữa Long An và Tiền Giang [1]. Sông Vàm Cỏ Đông nối với Vàm Cỏ
Tây qua các kênh ngang và nối với sơng Sài Gịn, Đồng Nai bởi các kênh Thầy Cai,
An Hạ, Rạch Tra, sông Bến Lức. Sông Vàm Cỏ đổ nước vào sơng Sồi Rạp, cách cửa
Sồi Rạp khoảng 22 km. Tính từ chỗ ngã ba Vàm Cỏ Đơng - Vàm Cỏ Tây (Tân Trụ)
đến ngã ba sơng Sồi Rạp, Vàm Cỏ dài 35.5 km, rộng trung bình 400 m, đổ ra cửa
sơng Sồi Rạp và thốt ra biển Đơng [1].
Sông Vàm Cỏ Tây chảy qua tỉnh Long An và Tiền Giang. Sông lấy nước từ sông
Tiền và vùng Đồng Tháp Mười rồi hợp lưu với sông Vàm Cỏ Đông tạo thành sơng
Vàm Cỏ.

Hình 2. 1. Hai chi lưu sơng Vàm Cỏ Tây – Vàm Cỏ Đông
Sông Vàm Cỏ Tây chảy vào huyện Vĩnh Hưng, Tân Thạnh, Tân Hưng, Thạnh
Hóa, Thủ Thừa, Tân Trụ, Cần Giuộc, Châu Thành và Thành phố Tân An. Sơng Vàm
cỏ Tây và Đơng nước có màu xanh khi thủy triều lên và vàng đục khi thủy triều xuống.
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Đây là nét đặc trưng riêng của sông Vàm Cỏ khác với các sông khác ở Đồng bằng
Sông Cửu Long [11].
Sông Vàm Cỏ Tây độ dài qua tỉnh là 186 km [12], nguồn nước chủ yếu do sông
Tiền tiếp sang qua kênh Hồng Ngự, đáp ứng một phần nhu cầu nước tưới cho sản xuất

nông nghiệp và sinh hoạt cho dân cư.

Nguồn: wikipedia.org
Hình 2. 2. Sơng Vàm Cỏ Tây đoạn chảy qua Thị xã Kiến Tường
2.1.2. Đặc điểm – địa hình
Địa hình bị chia cắt bởi hai sông Vàm Cỏ Đông và Vàm Cỏ Tây với hệ thống
kênh rạch chằng chịt. Phần lớn diện tích của tỉnh Long An được xếp vào vùng đất
ngập nước.

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Hình 2. 3. Bản đồ sông Vàm Cỏ Tây chảy qua các huyện
2.1.3. Hệ thống thủy văn
Sơng Vàm Cỏ Tây có chiều dài khoảng 186 km, bắt nguồn từ Svayriêng
(Campuchia) chảy qua Việt Nam từ Bình Tứ (Đức Huệ) chảy vào địa phận Long An
qua các huyện Đức Huệ, Mộc Hóa, TX. Kiến Tường, Tân Thạnh, Thạnh Hóa, Thủ
Thừa, TP. Tân An, Châu Thành theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, rồi hợp với sông
Vàm Cỏ Đông ở Tân Trụ. Sông Vàm Cỏ Tây cũng chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật
triều khơng đều của biển Đơng thơng qua cửa Sồi Rạp. Sông Vàm Cỏ Tây là nơi nhận
tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát ra, cũng là một tuyến xâm nhập mặn chính vào mùa
kiệt. Tại Tân An cao trình đáy sông Vàm Cỏ Tây là -21,5 m, độ dốc đáy 0,02%, rộng
185 m, tiết diện ướt 1.930 m2, lưu lượng đo vào mùa lũ Qmax = 3.210 m 3/s, vào mùa
kiệt Qmin = 1.080 m3/s. Biên độ triều cực đại trong tháng là 217-235 cm tại Tân An và
là 60-85 cm tại Mộc Hóa [13].
2.1.4. Khí hậu

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm. Do tiếp giáp
giữa 2 vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ cho nên vừa mang các đặc tính đặc trưng
cho vùng ĐBSCL lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của vùng miền Đơng [13].
Nhiệt độ trung bình hàng tháng 27.2 - 27.7 0C. Thường vào tháng 4 có nhiệt độ
trung bình cao nhất 28.90C, tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 25.2 0C. Nhiệt
độ trung bình 83 – 85%, cao nhất tháng 8 (87%), thấp nhất tháng 4 (79.6%). Do tiếp
giáp giữa hai vùng Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ nên vừa mang các đặc tính đặc
trưng cho vùng đồng bằng sơng Cửu Long lại vừa mang những đặc tính riêng biệt của
miền Đơng [13].
Lượng mưa hàng năm biến động từ 1200 – 1600 mm. Mùa mưa chiếm trên 9399% tổng lượng mưa cả năm. Mưa phân bố không đều, giảm dần từ khu vực giáp ranh
Tp. Hồ Chí Minh xuống phía Tây và Tây Nam. Các huyện phía Đơng Nam gần biển
có lượng mưa ít nhất. Cường độ mưa lớn làm xói mịn ở vùng gò cao, đồng thời kết
hợp với triều cường, với lũ gây ra ngập úng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của
dân cư [13]. Độ ẩm tương đối trung bình hàng năm là 80 - 82 %. Thời gian chiếu sáng
bình quân ngày từ 6.8 – 7.5 giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500 - 2.800 giờ. Tổng tích
ơn năm 9.700 -10.1000C. Biên độ nhiệt giữa các tháng trong năm dao động từ 2 - 4 0C
[13].

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đơng Bắc, tần suất 60 - 70%. Mùa mưa
từ tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%. Dư lượng phân bố theo
hướng giảm dần về phía ra biển: 1.504 mm tại trạm Tân An [13].

2.1.5. Chế độ gió lưu vực

Hướng gió phụ thuộc vào các tháng trong năm [13].
- Từ tháng 11 – 2 hướng gió chủ đạo là Bắc và đơng Bắc với vận tốc gió trung
bình là 2- 3 m/s.
- Từ tháng 3 –5 hướng gió chủ đạo là hướng Nam và Đơng Nam, với vận tốc gió
trung bình là 2.5- 3.5m/s.
- Từ tháng 6 – 9 hướng gió Tây Tây Nam, với vận tốc gió trung bình
là 3- 3.5m/s.
- Vận tốc gió trung bình các năm là 2.5m/s.
2.2. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội
2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế

 Cơ cấu kinh tế
Từ năm 2010 đến năm 2020, cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo đúng hướng
nâng cao tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng, giảm dần tỷ trọng của ngành
ngành nông lâm ngư nghiệp. Tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ
31,34% năm 2010 lên 50% năm 2020, tỷ trọng ngành nông lâm ngư nghiệp giảm từ
29,48% năm 2010 xuống còn 15,86% năm 2020, tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ
giảm từ 35,08% năm 2010 xuống còn 27,59% năm 2020. GRDP theo giá hiện hành đạt
123.253,02 tỷ đồng; GRDP bình quân đầu người giai đoạnđạt 72,71 triệu đồng, tương
đương 3.130 USD [14].

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí

Hình 2. 4. Cơ cấu kinh tế khu vực nghiên cứu


GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
2.2.1.1. Phát triển công nghiệp
Ngành công nghiệp tiếp tục phát triển ổn định, giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của tỉnh theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần chủ yếu vào tăng trưởng
GRDP chung. Công nghiệp chế biến luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành
công nghiệp của tỉnh (trung bình 5 năm 98%). Trong năm 2020, ngành công nghiệp
chế biến, chế tạo tiếp tục giữ vai trò chủ chốt dẫn dắt mức tăng trưởng chung của toàn
khu vực và toàn nền kinh tế, chiếm 45,17% trong cơ cấu GRDP của tỉnh[14].
Xu hướng phát triển: Thúc đẩy thực hiện có hiệu quả các giải pháp tái cơ cấu
ngành công nghiệp, tập trung phát triển các ngành chế biến, chế tạo, công nghiệp phục
vụ nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp hỗ trợ gắn với liên kết
chuỗi giá trị của các doanh nghiệp, phát triển cơng nghiệp năng lượng sạch; tập trung
hướng dẫn và có lộ trình để các doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị,
nâng cao năng suất lao động[14].
2.2.1.2. Phát triển nông – lâm nghiệp và thủy sản
Nông nghiệp: Cây lương thực khu vực nghiên cứu chủ yếu là lúa, ngơ. Ngồi ra,
cịn một số loại cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả như thanh long, chanh, xoài.
Sản lượng cây lương thực qua các năm có giảm do chuyển dịch cơ cấu sang hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hố, giảm diện tích đất trồng cây lương thực từ 527.030 ha
năm 2015 xuống còn 507.000 ha. Sản lượng lương thực có hạt năm 2019 là 2.778.880
tấn. Sản lượng thanh long đạt 316.380 tấn, chanh 137.960 tấn, xoài 4.080 tấn [13].
Chăn ni: tỉnh ln khuyến khích người chăn ni chuyển từ chăn nuôi nhỏ,
phân tán sang phát triển chăn nuôi trang trại, gia trại, duy trì chăn ni hộ nhưng theo

hình thức bán cơng nghiệp, ứng dụng cơng nghệ cao, khuyến khích hình thức liên kết
theo chuỗi giá trị làm giảm chi phí, nâng cao giá trị gia tăng, đảm bảo an tồn dịch
bệnh và bảo vệ mơi trường [13].
Lâm nghiệp: Diện tích rừng tính đến ngày 31/12/2015 là 25.625,3 hecta gồm
rừng tự nhiên 970,2 hecta, rừng trồng 24.655,1 hecta. Đến năm 2019 diện tích rừng
của tỉnh là 22.806,9 ha, bao gồm: rừng tự nhiên 838,0 hecta, rừng trồng 21.968,9
hecta. Diện tích rừng có xu hướng giảm do một số nguyên nhân như: chuyển sang
trồng lúa 97,98 hecta, trồng chanh 117,62 hecta, làm đường giao thông 93 hecta, sản
xuất kinh doanh, nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác chưa trồng lại 331,44 hecta, …
Tỉnh luôn tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng, đẩy mạnh trồng cây phân tán để
tăng độ che phủ, trong năm 2019 đã trồng 1.473,3 ha rừng. Cơng tác phịng chống

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
cháy rừng được tăng cường, thực hiện kế hoạch bảo vệ rừng và phịng chống cháy
rừng mùa khơ để phát hiện sớm đám cháy và dập tắt kịp thời [13].
2.2.1.3. Hoạt động y tế
Hoạt động y tế được chú trọng quan tâm phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ
khám, chữa bệnh. Cơ sở khám chữa bệnh được phát tiển về số lượng và chất lượng. Số
cơ sở khám chữa bệnh tính đến thời điểm 31/12/2020 là 197 cơ sở, trong đó có 23
bệnh viện và 174 trạm y tế xã, phường. Tổng số giường bệnh là 3.650 giường. Số
giường bình quân trên 1 vạn dân là 21,1 giường. Tổng số nhân lực y tế là 4.701 người,
số bác sĩ bình quân trên 1 vạn dân là 7,5 bác sĩ [14]. Tiếp tục triển khai các giải pháp
nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh; cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các thủ tục, quy trình khám chữa

bệnh[14].
2.2.1.4. Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất nhập khẩu
Tình hình thương mại dịch vụ của tỉnh vẫn duy trì với mức tăng trưởng tương đối
ổn định. Thị trường hàng hóa dồi dào và phong phú, đa dạng về mẫu mã cũng như
chủng loại, đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng; nhiều cửa hàng tiện lợi được đưa vào hoạt
động phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân. Năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa
và donh thu dịch vụ tiêu dùng ước tính đạt 86.203,6 tỷ đồng, tăng 16,5% so với năm
trước. Trong đó, bán lẻ hàng hóa đạt 75.356 tỷ đồng, chiếm 87,42% tổng mức và tăng
16,7% so với nam 2018; dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 8.654,5 tỷ đồng, chiếm 10,04%
và tăng 14,2%; du lịch và dịch vụ khác đạt 2.192,3 tỷ đồng, chiếm 2,54% và tang
22,3% [14].
Tồn tỉnh có 133 chợ được xếp hạng, tăng 0,8% so với năm 2018; 08 siêu thị và
trung tâm thương mại [15].
Khách trong nước đến Long An đạt 1.061.545 lượt người, tăng 11,3% so với năm
trước (tăng hơn 107,4 nghìn lượt khách). Khách quốc tế đến Long An đạt 20.091 lượt
người, tăng 9,8% so với năm trước (tăng hơn 1,8 nghìn lượt) [15].
2.2.2. Tình hình phát triển xã hội
Trong giai đoạn 2015 – 2019 khơng có sự dịch chuyển đáng kể giữa khu vực
thành thị và nông thơn các vùng tỉnh Long An. Tính đến cuối năm 2019, mật độ dân số
377 người/km2, khu vực thành thị (thành phố Tân An) có mật độ dân số cao nhất,
1.782 người/km2, thấp nhất là huyện Mộc Hóa với mật độ 94 người/km 2. Các huyện
thuộc vùng Đồng Tháp Mười như có mật độ dân số thấp như Mộc Hố, Tân Hưng,
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Vĩnh Hưng, Đức Huệ… người dân sống rải rác trên diện rộng, diện tích đất canh tác

lớn, gây khó khăn cho việc đầu tư cơ sở hạ tầng như trường học, bệnh viện, đường
giao thơng.
Các huyện có mật độ dân số cao là các huyện thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam (Tân An, Cần Giuộc, Cần Đước, Đức Hoà, Châu Thành, Bến Lức) do phát triển
công nghiệp, thu hút lao động nhập cư từ nơi khác đến. Dân số đô thị tính đến cuối
năm 2019 là 272.559 người [14].
Cùng với sự gia tăng dân số và nhu cầu cuộc sống, lượng nước thải sinh hoạt tiếp
tục tăng cao… Thành phần các chất ơ nhiễm chính trong nước thải sinh hoạt là BOD5,
COD, TSS, nitơ và phốt pho. Ngồi ra cịn có các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi
trùng gây bệnh. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh dao động trong phạm vi rất lớn,
tùy thuộc vào mức sống và thói quen sinh hoạt của người dân. Ước tính trung bình
khoảng 80% lượng nước cấp cho sinh hoạt trở thành nước thải sinh hoạt [13].
Nhận xét: Như vậy, tổng quan tình hình kinh tế của khu vực nghiên cứu theo các
năm có thể thấy việc phát triển khu cơng nghiệp đô thị, ngành nông nghiệp và dịch vụ
được thống kê như trên. Môi trường tiếp nhận nước thải khu vực nghiên cứu tại vùng
trọng điểm là hệ thống sông Vàm Cỏ Tây trên địa bàn tỉnh và cũng là nguồn cung
cấp nước phục nuôi trồng thuỷ sản, tưới tiêu và nhu cầu sinh hoạt của một số khu vực
dân cư sống ven sơng. Tình hình ơ nhiễm nguồn nước mặt sông Vàm Cỏ Tây sẽ chịu
áp lực rất lớn về vấn đề nước thải, nồng độ chất ô nhiễm ngày càng gia tăng, thành
phần các chất ô nhiễm ngày càng phức tạp hơn nếu hiện tại không được đánh giá các
rủi ro để đề ra biện pháp giải quyết khắc phục trong tương lai và nguồn tiếp nhận.

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí


3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Đánh giá tương quan giữa chỉ số nước mặt được tính tốn từ dữ liệu ảnh viễn
thám (NDWI, MNDWI, WRI, AWEI, MBWI) và các chỉ số đánh giá chất lượng nước
(TSS, BOD5, COD) (năm 2015 và năm 2020). Từ đó, xây dựng bản đồ rủi ro ô nhiễn
nguồn nước khu vực nghiên cứu
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Lưu vực sông Vàm Cỏ Tây gắn liền với các trạm thủy văn nước ngọt có chất
lượng dữ liệu tốt và dữ liệu ảnh viễn thám Landsat-8 khu vực sông Vàm Cỏ Tây.
3.2. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Thu thập và trích xuất dữ liệu chỉ số chất lượng nước và dữ liệu
viễn thám quang học tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung 2: Chiết xuất dữ liệu ảnh viễn thám (Landsat-8 năm 2015 và năm
2020).
Nội dung 3: Sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến (BMA) đánh giá mối
tương quan giữa các chỉ số nước mặt được tính tốn từ dữ liệu ảnh viễn thám (NDWI,
MNDWI, WRI, AWEI, MBWI) và các chỉ số đánh giá chất lượng nước (TSS, BOD5,
COD).
Nội dung 4: Kết quả và thảo luận:
Độ chính xác mơ hình tính tốn chỉ số TSS, BOD5 và COD từ dữ liệu viễn thám.
Phân bố không gian của các chỉ số ô nhiễm nước (TSS, BOD5, COD).
Xây dựng bản đồ rủi ro ô nhiễm nước mặt khu vực sông Vàm Cỏ Tây.
3.3. Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Dữ liệu quan trắc mẫu nước mặt
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu các kết quả quan trắc chất lượng nước mặt của sông
Vàm Cỏ Tây trong 2 năm 2015 và năm 2020 do Trung tâm quan trắc Tài nguyên và
Môi trường tỉnh Long An cung cấp. Kết quả quan trắc 18 vị trí lấy mẫu (04 đợt một
năm) tại các kênh (Trung Ương, Cà Môn, kênh 28, kênh Tắt, Thủ Thừa); rạch (Tà Me,
Cửa Đông, rạch Chanh, rạch Mác); bến phà (Tân Trụ, Bình Tịnh, Phước Tân Hưng,

Nhựt Ninh); đoạn hợp lưu với sông Vàm Cỏ Tây (ngã 5 gần phà Cà Môn, sông Vàm
GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu
viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Cỏ Đơng); các khu vực những nơi sinh hoạt người dân (chùa Nổi, cầu Mộc Hóa, cầu
Tân An, cầu Tuyên Nhơn). Nghiên cứu này sử dụng ba thông số nước (BOD 5, COD,
TSS) để phân tích các chỉ số đánh giá chất lượng nước, đây là những chỉ số quan trọng
về ô nhiễm nước bị ảnh hưởng bởi các hoạt động kinh tế - xã hội của khu vực.

Hình 3. 1. Vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu
Giá trị các chỉ số đánh giá chất lượng trong nước (BOD 5, COD, TSS) trong các
mẫu nước mặt, đối với BOD5 có giá trị dao động trong khoảng (02-18 mg/l); COD
(05-40 mg/l); và TSS (3,7-145 mg/l). Trong đó, dữ liệu thành 75% cho tập dữ liệu để
dự báo, 25% còn lại là tập dữ liệu kiểm chứng kết quả mơ hình dự báo.
3.3.2. Dữ liệu ảnh viễn thám quan học
Dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat 8-OLI ở cấp 2 có độ che phủ mây dưới 10% được tải
miễn phí tại () bởi USGS (Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa
Kì) với độ phân giải khơng gian trung bình (30m) và có vùng quang phổ rộng để tạo ra
các chỉ số vật lí nhạy cảm với nước mặt.

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7


Ước tính định lượng rủi ro ơ nhiễm nước mặt sông Vàm Cỏ Tây dựa trên dữ liệu

viễn thám quang học và phương pháp phân tích đa tiêu chí
Bảng 3. 1. Thơng tin dữ liệu và hình ảnh tổ hợp màu tự nhiên của ảnh Landsat được sử
dụng
Vệ

Năm

tinh/Sensor

chụp
2015

Landsat 8-OLI
2020

Mã ảnh
LC08_L2SP_125052_20150124_20200910_02_T1
C08_L2SP_125053_20150124_20200910_02_T1
C08_L1TP_125052_20200207_20200823_02_T1
C08_L1TP_125053_20200207_20200823_02_T1

(a) Ảnh Landsat 8 (năm 2015) tổ hợp màu 5-6-4 nổi bật đất và nước

GVHD: TS. Lê Trọng Diệu Hiền

Trang PAGE \* MERGEFORMAT 7




×