Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Thiết kế một số sản phẩm mộc mô phỏng theo các mô hình bàn nhỏ có tấm gác, tủ đầu giường và tủ đựng dụng cụ đã được lựa chọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 108 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN

--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ MỘT SỐ SẢN PHẨM MỘC MÔ PHỎNG THEO CÁC
MƠ HÌNH: BÀN NHỎ CĨ TẤM GÁC SÁCH, TỦ ĐẦU GIƢỜNG
VÀ TỦ ĐỰNG DỤNG CỤ ĐÃ ĐƢỢC LỰA CHỌN

NGÀNH : THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC & TTNT
MÃ SỐ : 104

Giáo viên hướng dẫn : TS. Võ Thành Minh

Sinh viên thực hiện : Đỗ Chính Nghĩa
Khóa học

: 2006 - 2010

Hà Nội, 2010


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập tu dƣỡng tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam em đã đƣợc sự dạy dỗ và giúp đỡ ân cần, nhiệt tình của các thầy,
các cô, Ban chủ nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng, em đã hồn thành tốt
khố học 2006-2010.
Trong q trình thực hiện đề tài ngồi sự nỗ lực, cố gắng của bản
thân, em cũng đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của tập thể và các


cá nhân trong và ngoài trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Trƣớc tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo
TS. Võ Thành Minh là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em về mọi mặt
trong q trình thực hiện khố luận này.
Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa chế biến lâm sản,
tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên của khoa, cùng toàn thể bạn bè
đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện
khố luận này.
Em kính chúc các thầy, các cơ cùng mọi ngƣời mạnh khoẻ.
Em xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai- Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Đỗ Chính Nghĩa


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lời mở đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống của con
ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Cuộc sống
bận rộn và nhiều áp lực sẽ khiến cho tinh thần của chúng ta cảm thấy mệt mỏi
hơn sau những khoảng thời gian làm việc vì vậy một khơng gian thống đãng
với những sản phẩn đồ gỗ và những phút giây hạnh phúc bên ngƣời thân sẽ
làm cho tinh thần của con ngƣời cảm thấy sảng khoái hơn để chuẩn bị cho
những ngày làm việc tiếp theo.
Từ xa xƣa đến nay đồ gỗ là một trong những yếu tố gắn liền với đời
sống của con ngƣời vì rõ ràng trên thực tế con ngƣời cần nghỉ ngơi, làm việc
và sinh hoạt gắn liền với đồ gỗ nhƣ giƣờng để ngủ, tủ để cất đựng, ghế để
ngồi…Nhu cầu về đồ gỗ ngày càng lớn và đồ gỗ có chất lƣợng cao kiểu dáng
đẹp đang ngày càng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Để phù hợp với sự phát triển

của xã hội, phù hợp với nhận thức và nhu cầu của con ngƣời thì đã có nhiều
sản phẩm đồ mộc đƣợc ra đời, sản phẩm rất phong phú đa dạng về chức năng,
cấu tạo, chất liệu, kiểu dáng…và đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định. Có
nhiều mẫu mà sản phẩm đồ gỗ đƣợc tạo ra với chất lƣợng tốt, có tác dụng và
có ý nghĩa lớn đối với cuộc sống hiện tại của con ngƣời. Các sản phẩm đồ gỗ
cần sƣu tập và tổng hợp lại, nhằm tạo nền tảng cho việc phát triển nâng cao
chất lƣợng.
2. Lý do chọn đề tài
Nhu cầu cuộc sống ngày càng phát triển, đời sống sinh hoạt của con
ngƣời ngày càng đƣợc nâng cao. Vì vậy các sản phẩm đồ gỗ ngày càng phát
triển với nhiều hình thức và mẫu mã khác nhau để đáp ứng đƣợc nhƣ cầu của

1


con ngƣời. Các sản phẩm đồ gỗ trong nƣớc chƣa đủ dáp ứng nhƣ cầu sinh
hoạt của ngƣời tiêu dùng trong đời sống hiện đại.
Để có thể đáp ứng đƣợc các tiêu chí mới của ngƣời tiêu dùng trong
cuộc sống hiện đại và đáp ứng đƣợc nền sản xuất hiện có thì các mẫu mã đồ
gỗ ln đƣợc thiết kế mới để phù hợp với thực tế.
Nắm bắt đƣợc nhu cầu này đã có rất nhiều ý tƣởng thiết kế đƣợc đƣa ra
để đáp ứng đƣợc thị hiếu của ngƣời tiêu dùng và có rất nhiều sản phẩm đã
thành cơng với nhiều kiểu dáng, chất lƣợng thoả mãn, phù hợp với túi tiền của
ngƣời sử dụng.
Việc thu thập những loại hình sản phẩm đƣợc xã hội chấp nhận có ý
nghĩa về mặt phát triển (tạo điều kiện để phát huy những kiểu dáng đẹp).
Trong số các loại hình sản phẩm đồ gỗ đa dạng và phong phú sản phẩm bàn
ghế rất có ý nghĩa cho hiện tại. Trƣớc tiên là nó có cơng dụng là ngồi để vui
chơi, nghỉ ngơi thƣ giãn và ăn uống, tạo ra tinh thần thoải mái. Thống kê mẫu
mã đẹp, tạo cho con ngƣời có cơ sở để chọn kiểu dáng nội thất cho riêng mình

cũng nhƣ lựa chọn sản phẩm để phát triển và chế tạo.
Từ những vấn đề đã nêu ở trên, đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, khoa
Chế biến lâm sản, bộ môn Thiết kế sản phẩm mộc và nội thất, cùng với sự
hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Võ Thành Minh tôi đã tiến hành thực
hiện đề tài: “Thiết kế một số sản phẩm mộc mô phỏng theo các mơ hình:
bàn nhỏ có tấm gác, tủ đầu giường và tủ đựng dụng cụ đã được lựa chọn”

2


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Mục tiêu của đề tài
1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu của đề tài là tạo ra đƣợc một số sản phẩm theo mô phỏng nhƣ :
bàn nhỏ có tấm gác sách, tủ con đầu giƣờng, tủ đựng dụng cụ.
Sản phẩm tạo ra sau quá trình thiết kế không những đáp ứng đƣợc các yêu
cầu về cơng năng đó là tính tiện dụng của nó trong q trình sử dụng sản phẩm và
từ đó có thể đáp ứng để giải trí và thƣ giãn.
Trong mọi cơng đoạn thiết kế phải lấy công năng của sản phẩm làm định
hƣớng xun suốt, ngồi mục tiêu có mẫu mã đẹp thì ta phải ln chú ý tới khả
năng đáp ứng của sản phẩm trong quá trình sử dụng.
Sản phẩm tạo ra phải đảm bảo về mặt kinh tế cũng nhƣ sự phù hợp của
công nghệ chế tạo gia công sản phẩm. Tạo ra đƣợc một sản phẩm bền đẹp và rẻ
tiền đó là những mong ƣớc của ngƣời sử dụng.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng hợp và phân tích đặc điểm của đối tƣợng sử dụng.
- Tổng hợp và phân tích đặc điểm thiết kế sản phẩm gia dụng đồ gỗ.
- Đƣa ra các phƣơng án thiết kế hợp lý nhất cho sản phẩm mô phỏng.
- Đƣa ra đƣợc mẫu sản phẩm đã chọn sao cho phù hợp nhất với mục đích

và đối tƣợng sử dụng, đảm bảo tính vững chắc và hiệu quả kinh tế cũng nhƣ yếu
tố thẩm mỹ của sản phẩm.
- Lập sơ đồ thiết kế cho sản phẩm đã thiết kế có trong ý tƣởng thiết kế.
1.2. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn.
- Xác lập công năng và qui cách các sản phẩm.
3


- Hồn thiện các nội dung thiết kế các mơ hình sản phẩm.
- Lập thẻ cơng nghệ chi tiết của các sản phẩm thiết kế.
- Tính tốn kinh tế.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Điều tra khảo sát điều kiện thực tế xã hội, và các mẫu sản phẩm cùng loại
đã có.
- Thiết kế tập trung các mẫu sản phẩm theo mô phỏng và phù hợp với ngƣời
sử dụng.
- Thiết kế chƣa qua bƣớc chế thử sản phẩm
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phƣơng pháp tham khảo tài liệu
- Tài liệu về thiết kế nội thất.
- Các thông số về kỹ thuật dành cho thiết kế nội thất (ergonomics).
- Tài liệu về vật liệu trong thiết kế nội thất.
- Các nguồn tài liệu khác từ trƣờng đại học Lâm Nghiệp và các tài liệu
tham khảo khác.
- Nhận xét của các chuyên gia liên quan đến thiết kế và các lời khuyên từ
bạn bè đồng nghiệp.
1.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực tế
- Khảo sát đối tƣợng sử dụng: bao gồm số lƣợng ngƣời, ngành nghề yêu
cầu về sử dụng sản phẩm.

- Khảo sát đồ đạc thiết bị sử dụng cho thiết kế: khảo sát về chủng loại, đặc
điểm và giá cả của chúng ở thị trƣờng trong nƣớc.
- Khảo sát hiện trạng sử dụng các loại sản phẩm đồ gỗ tƣơng tự : tổng hợp
phân tích những đặc điểm của hiện trạng, điều đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc của vấn
đề để đƣa ra giải pháp thiết kế sản phẩm một cách tối ƣu nhất.
4


1.4.3. Phƣơng pháp tƣ duy lôgic
Tổng hợp các kiến thức đã có, các tài liệu sƣu tầm trong q trình thiết kế,
kết hợp với tƣ duy sáng tạo của bản thân để đƣa ra các phƣơng án thiết kế sao cho
phù hợp nhất với yêu cầu thực tế.
1.4.4. Phƣơng pháp đồ hoạ vi tính
Là phƣơng pháp thiết kế hợp ý tƣởng và thể hiện ý đồ thiết kế một cách
chính xác và chân thực nhất thông qua các phần mềm đồ hoạ tiên tiến, hiện đại
nhất sử dụng cho các mục tiêu thiết kế nhƣ: Autocad, 3Dsmax, photoshop.

5


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý thuyết
Cùng với sự phát triển của xã hội, đời sống của con ngƣời ngày càng
đƣợc nâng cao. Khi điều kiện sống trở nên đầy đủ thì nhu cầu về tinh thần và
nhu cầu khẳng định của con ngƣời cũng địi hỏi đƣợc thoả mãn. Do đó cần
phải có một cái gì đó thật đặc biệt và cũng thật giản dị dân dã để đáp ứng
đƣợc nhu cầu đó.
Một khơng gian thật thoáng đãng và thật êm đềm giản dị sẽ gợi lên cho
con ngƣời một cảm giác không thể nào diễn tả đƣợc bởi vì ở đó chúng ta sẽ

cảm thấy tinh thần của mình nhƣ đang bay bổng vào trong không trung và rũ
bỏ đƣợc mọi mệt mỏi, căng thẳng, nặng nhọc gặp phải trong cuộc sống.
Trong không gian đó khơng thể thiếu đi những sản phẩm đồ gỗ với chất liệu
thật gần gũi với đời sống thƣờng ngày, ở đó cùng với những ngƣời thân chúng
ta sẽ có những giây phút hạnh phúc cùng nhau thƣởng thức những hƣơng vị
ngọt ngào của cuộc sống.
Khi đánh giá sự thành cơng của một cơng trình thiết kế nội thất, tiêu
chuẩn đầu tiên để đảm bảo sự thành cơng đó là công năng, tiếp đến mới là yêu
cầu về thẩm mỹ và tính kinh tế của nó. Trong đó cơng năng là yếu tố cơ bản,
quan trọng nhất. Căn cứ vào cơng năng chính của sản phẩm mà ngun tắc
chủ yếu để thiết kế sẽ có một số mặt nhƣ sau:
2.2.1 Nguyên lý thiết kế mỹ thuật
Tỷ lệ: tỷ lệ cho biết mối quan hệ của một phần này với một phần kia,
một phần với toàn phần, hay giữa vật này với vật khác. Mối quan hệ này có
thể là kích thƣớc, số lƣợng, mức độ màu sắc…

6


Với ngun tắc này thì kích thƣớc của một vật sẽ bị ảnh hƣởng bởi kích
thƣớc tƣơng đối của các vật khác xung quanh nó.
Tỷ xích: Tỷ xích nói tới độ lớn của một vật nào đó xuất hiện khi có sự
so sánh với các vật khác xung quanh nó. Nhƣ vậy, tỷ xích thƣờng là những
nhận xét của chúng ta đƣa ra dựa vào sự liên hệ hay dựa vào kích thƣớc đã
biết của một vật nào khác gần đó hoặc những yếu tố xung quanh.
Nguyên lý của tỷ xích là sự liên quan của tỷ lệ giữa các bộ phận cho
cân đối. Tỷ lệ và tỷ xích đều có quan hệ tới kích thƣớc của mọi vật. Nếu có sự
khác biệt nào đó thì sự tƣơng quan sẽ gắn liền với mối liên hệ với các bộ phận
của bố cục, trong khi tỷ lệ thể hiện rõ ràng kích thƣớc của vật đó, nó phụ
thuộc vào điều kiện đã cho hoặc là theo quy ƣớc đã có.

Chúng ta có thể nói một vật có tỷ xích nhỏ nếu chúng ta so sánh nó với
những vật khác mà vật đó nhìn chung lớn hơn nó nhiều về kích thƣớc. Tƣơng
tự, một vật đƣợc coi là tỷ xích lớn nếu nó đƣợc đặt cùng những vật thể tƣơng
đối nhỏ hoặc nó xuất hiện lớn hơn vật đƣợc cho là kích thƣớc bình thƣờng.
Nhƣ vậy, kích thƣớc, tỷ lệ của con ngƣời cũng cho ta một cảm giác về
độ lớn mà vật cho chúng ta thấy.
Cân bằng: không gian nội ngoại thất và các yếu tố bao quanh nó nhƣ
đồ đạc, đèn ánh sáng và các trang trí khác thƣờng bao gồm một tổng thể, hình
thể, kích thƣớc, màu sắc và chất liệu. Những yếu tố này đƣợc nhận biết nhƣ
thế nào là do sự đáp ứng của đồ đạc để đạt đƣợc nhu cầu về thẩm mỹ. Lúc
này những yếu tố có thể thu xếp để đạt đƣợc sự cân bằng về thị giác, một
trạng thái cân bằng giữa thị giác đƣợc tạo bởi các thành phần.
Có ba kiểu cân bằng: đối xứng trục, đối xứng xuyên tâm, không đối
xứng.

7


Cân bằng đối xứng là kết quả của việc sắp xếp các yếu tố chuẩn, sự
tƣơng xứng trong hình dáng, kích thƣớc và vị trí liên quan bởi một điểm, một
đƣờng hay một trục. Cân bằng đối xứng là kết quả của sự phối hợp hài hoà,
tĩnh lặng và sự thăng bằng ổn định luôn rõ ràng.
Cân bằng xuyên tâm là kết quả của việc tổ chức các yếu tố xung quanh
điểm trung tâm. Các yếu tố có thể hội tụ vào trung tâm, hƣớng ra ngoài từ
trung tâm hoặc đơn giản là xếp vào yếu tố trung tâm.
Không đối xứng đƣợc công nhận là sự thiếu tƣơng xứng về kích cỡ,
hình dáng, màu sắc hay mối liên hệ của các yếu tố trong một bố cục. Cân
bằng không đối xứng khơng rành mạch nhƣ đối xứng và thƣờng có cảm giác
nhìn năng động hơn. Nó có sức chuyển động mạnh, thay đổi, thậm chí hoa
mỹ, ngồi ra nó linh hoạt hơn đối xứng và đƣợc áp dụng nhiều hơn trong

trƣờng hợp thƣờng thay đổi chức năng không gian và hoàn cảnh.
Sự hài hoà: là sự phù hợp hay sự hài lòng về các thành phần trong một
bố cục. Trong khi sự cân bằng đạt đƣợc cái thống nhất thông qua sự sắp xếp
cẩn thận giữa các yếu tố hình thức thì ngun lý hài hồ địi hỏi sự chọn lọc kĩ
lƣỡng các yếu tố, chia những nét riêng hay những đặc tính chung nhƣ hình
dáng, màu sắc, chất liệu hay vật liệu. Nó lặp lại ở một điểm chung là tạo sự
thống nhất và hài hoà thị giác giữa các yếu tố trong không gian nội ngoại thất.
Tuy nhiên sự hài hoà, khi sử dụng quá nhiều yếu tố có đặc điểm giống
nhau có thể dẫn đến bố cục không linh hoạt. Sự đa dạng trong trƣờng hợp
khác khi lạm dụng nó dễ làm hỗn loạn thị giác.
Tính thống nhất và đa dạng: một trong những điều quan trọng mà
chúng ta phải chú ý là những nguyên lý của sự cân bằng và hài hoà. Khi đƣa
chúng lên thành một thể thống nhất thì đa dạng về hình dáng, màu sắc và chất
liệu tạo nên những đặc điểm riêng.
8


Ví dụ nhƣ sự thiếu đối xứng tạo ra sự cân bằng giữa các yếu tố khác
nhau về kích thƣớc, hình thù, màu sắc và chất liệu. Nhƣ vậy những yếu tố
tƣơng tự cũng có sự đa dạng trong cái thống nhất.
Nhịp điệu: nguyên lý thiết kế nhịp điệu là dựa vào sự lặp lại của các
yếu tố không gian và thời gian. Sự lặp lại này không chỉ tạo nên sự thống nhất
thị giác mà còn tạo nên sự chuyển động mang tính nhịp điệu mà mắt và tâm
trí của ngƣời quan sát có thể theo hƣớng đó, bên trong một bố cục hoặc xung
quanh không gian.
Hiệu quả của nhịp điệu có thể làm duyên dáng, truyền cảm, dứt khốt
và đột ngột. Tuy nhiên nếu có sự đột biến của yếu tố độc đáo về hình dáng,
màu sắc, chất liệu thì có thể tạo thành sự phong phú thị giác có thể dẫn tới
những mức độ đa dạng khác nhau.
Sự nhấn mạnh: nguyên lý của sự nổi bật thừa nhận cùng tồn tại của

điểm nhấn và phụ thuộc vào các yếu tố trong việc sắp đặt của ngƣời thiết kế.
Điểm nhấn đem lại sự phá cách, nét độc đáo cho khơng gian, tuy nhiên
nếu có q nhiều điểm nhấn sẽ làm hỗn loạn và làm giảm đi giá trị của không
gian thiết kế.
Sự so sánh (tƣơng phản): cái gọi là so sánh chỉ là nhấn mạnh khác
biệt, biểu thị là sự tơn thêm lẫn nhau, có sự đặc trƣng tƣơi sáng đột xuất.
Khơng so sánh thì khơng có sinh khí, hình tƣợng sẽ khơng tƣơi sáng; có
so sánh, mới có thể có hình tƣợng. Khơng có vng sẽ khơng có trịn, khơng
có trắng cũng khơng có đen. Trong thế giớ tự nhiên, khái niệm cong thẳng,
động tĩnh, cao thấp, to nhỏ, lạnh ấm của màu sắc… thƣờng cùng tồn tại với
nhau. Trong thiết kế đồ gia dụng, từ tổng thể đến chi tiết, từ đơn chiếc đến
thành nhóm, thƣờng vận dụng thủ pháp xử lý so sánh, tạo thành thể thống

9


nhất giàu sự thay đổi, nhƣ so sánh của hình dạng vng trịn, đóng mở của
khơng gian, lạnh ấm của màu sắc, thô mịn của chất vật liệu…
2.1.2. Màu sắc của sản phẩm
Màu sắc là thành phần mà con ngƣời cảm nhận đƣợc nhanh nhất thông
qua thị giác. Một đốm sáng loé lên, chúng ta sẽ cảm nhận đƣợc trƣớc hết đó là
màu gì sau đó chúng ta mới phân tích đốm sáng đó hình gì. Chính vì vậy màu
sắc đặc biệt chú trọng trong tạo dáng sản phẩm mộc. Sản phẩm có thu hút bắt
mắt hay khơng đó là nhờ vào màu sắc hình dáng của sản phẩm.
Nhƣ chúng ta đã biết màu sắc của sản phẩm phụ thuộc vào ánh sáng
chiếu vào nó. Song cho dù ánh sáng nhân tạo có phát triển đến đâu đi chăng
nữa thì cũng đều hƣớng tới sự trân thực, gần gũi với màu sắc của thiên nhiên,
vì vậy mọi sản phẩm phải có những màu sắc sao cho phù hợp hồ đồng với
mọi vật xung quanh nó. Một số trƣờng hợp đặc biệt màu sắc đƣợc làm nổi bật
phong cách cá nhân ngƣời sử dụng.

Mỗi màu sắc có thể tác động đến nhận thức về hình dáng kích thƣớc,
chất lƣợng của khơng gian nội ngoại thất. Bên cạnh đó nó cịn ảnh hƣởng đến
tâm lý của ngƣời sử dụng.
Các màu ấm cƣờng độ cao gây hiệu quả năng động và kích thích, trong
khi màu lạnh cƣờng độ thấp nên gây cảm giác dễ chịu và bớt căng thẳng hơn.
Màu sáng chói và sự tƣơng phản hấp dẫn sự chú ý của chúng ta, sắc độ
xám và trung bình có tác dụng rõ hơn. Sự tƣơng phản về sắc độ làm chúng ta
nhận thức về hình dáng và kích thƣớc. Nhƣng nếu chúng cũng tƣơng tự trong
sắc độ thì sự nhận định đó cũng chỉ là cảm tính.
Khi sử dụng gam màu sáng, màu lạnh và màu trung tính có tác dụng
đẩy xa hoặc tăng khoảng cách.

10


Theo chuyên gia tƣ vấn về phối màu Alain Chrisment: “Màu sắc chính
là thơng điệp đầu tiên của sản phẩm hƣớng đến ngƣời tiêu dùng và ngƣời tiêu
dùng cũng sẽ cảm nhận điều này ngay lập tức”.
Và theo John Williams chủ tịch kiêm sáng lập viên Logoyes.com để sử
dụng màu sắc xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm thì cần quan tâm đến
những vấn đề sau:
1. Các màu sắc có lơi cuốn những khách hàng mục tiêu của mình?
2. Màu sắc chủ đạo của mình có riêng biệt?
3. Màu sắc mang ý nghĩa hay truyền tải thơng điệp gì?
Màu sắc của bàn ghế cũng là vấn đề đƣợc quan tâm, vì ngồi những màu
sắc cổ điển ở những bộ bàn ghế giả cổ là màu nâu cánh kiến tạo nên vẻ đẹp
sang trọng cổ kính mang dáng vẻ thời gian tạo nên cảm giác ấm cúng, ngoài
ra ta cũng cần nhiều màu sắc cho những bộ bàn ghế mang phong cách hiện
đại, trẻ trung, năng động nhƣ: trắng, xanh, đỏ, cam…chúng đƣợc kết hợp rất
khéo léo tạo nên ấn tƣợng mới mang phong cách hiện đại. Ngoài sự kết hợp

một cách tài tình giữa các loại màu sắc cịn cho ta một sản phẩm vừa cổ điển
vừa hiện đại, khát vọng về tƣơng lai nhƣng vẫn hoài niệm về quá khứ.
2.1.3. Sản phẩm mộc
a. Tạo dáng sản phẩm mộc
Tạo dáng sản phẩm là một trong những công đoạn đặc biệt quan trọng
trong quá trình thiết kế sản phẩm. Giá trị của mỗi sản phẩm không chỉ đƣợc
đánh giá qua độ bền, chức năng, mà nó cịn phải có chất lƣợng thẩm mỹ. Đối
với sản phẩm bàn ghế phải thiết kế sao cho việc ngồi đƣợc thoải mái với tƣ
thế cần thiết.
Mỗi một sản phẩm có chất lƣợng tốt nghĩa là sản phẩm đó khơng có
khiếm khuyết về mặt kĩ thuật, bên cạnh đó nó cịn phải đƣợc tạo dáng một
11


cách hài hồ có thẩm mỹ. Chất lƣợng của sản phẩm mộc là tổng hợp mọi tính
chất khách quan xác định khả năng sử dụng và giá trị thẩm mỹ của nó. Vì vậy
để đánh giá chất lƣợng sản phẩm mộc trƣớc hết phải xem xét chỉ tiêu kĩ thuật
của nó và ƣớc lƣợng đánh giá về mặt tạo dáng có đẹp và thích dụng hay
khơng.
Tuỳ theo từng điều kiện bối cảnh lịch sử mà hai yếu tố độ bền và tính
thẩm mỹ đƣợc coi trọng ở mức độ khác nhau. Trƣớc đây có những giai đoạn
thì độ bền của sản phẩm đƣợc đặt lên hàng đầu theo quan niệm “ăn chắc mặc
bền” nên yếu tố thẩm mỹ bị coi nhẹ. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của
công nghệ sản xuất, hiện đại hơn, chính xác hơn, nguồn nguyên liệu đa dạng
hơn thì vấn đề về thẩm mỹ của sản phẩm lại là yếu tố quyết định đến giá trị
của sản phẩm vì vậy quan niệm “ăn chắc mặc bền” khơng cịn phù hợp với
thời cuộc và nó đã bị thay thế bởi quan niệm mới đó là “ăn ngon mặc đẹp”. Ví
dụ nhƣ cùng một loại hình sản phẩm, cùng một loại nguyên liệu nhƣng sản
phẩm nào có hình thức mẫu mã đẹp hơn, gây ấn tƣợng mạnh hơn, thì giá trị
của nó sẽ cao hơn các sản phẩm khác.

Cụ thể trong thiết kế tạo dáng, ngƣời thiết kế sẽ phác ra những đƣờng
nét hình khối mà họ đã nghiên cứu cơng phu từ những tiêu chí, tiêu chuẩn,
công năng sử dụng, để tạo ra cái mới hay hơn, phù hợp hơn. Tuy nhiên sự
hình thành thiết kế tạo dáng phải luôn luôn nghĩ tới họ đang thiết kế cái gì?
Chức năng chính để làm gì, chức năng phụ để làm gì?
Mỗi một sản phẩm mộc đƣợc tạo nên theo một hình dạng kết cấu và
kích thƣớc xác định. Vì vậy khi thiết kế tạo dáng cho sản phẩm mộc cần chú ý
đến việc vận dụng các nguyên lý cơ bản sau:
- Các kích thƣớc cần thiết cho nhu cầu sử dụng: trong đó các kích
thƣớc của ngƣời là cơ sở chính cho việc xác định kích thƣớc sản phẩm.
12


- Sử dụng nguyên liệu hợp lý sẽ làm tăng giá trị sử dụng cũng nhƣ giá
trị kinh tế của sản phẩm.
- Sự phân chia các phần trên bề mặt gây nên đƣợc cảm giác về sự cân
bằng.
- Sự hài hoà về màu sắc hay tƣơng phản hợp lý sẽ làm tăng vẻ thẩm mỹ
của sản phẩm.
- Chú ý đến tỷ lệ của các sản phẩm.
- Các yếu tố xung quanh môi trƣờng sử dụng ảnh hƣởng đến cảm giác
của con ngƣời.
Kích thƣớc cơ bản của sản phẩm: với một bộ bàn ghế thì kích thƣớc
đáng quan tâm là chiều cao, chiều sâu và rộng mặt ngồi, chiều cao lƣng tựa…
nếu các kích thƣớc cơ bản này khơng phù hợp yêu cầu sử dụng cũng nhƣ
trạng thái sử dụng của con ngƣời thì nó sẽ gây nên những khó khăn cho ngƣời
sử dụng chúng.
Sử dụng nguyên liệu hợp lý: trong quá trình thiết kế sản phẩm mộc,
nếu biết sử dụng ngun vật liệu hợp lý thì có thể vừa tiết kiệm đƣợc nguyên
liệu vừa nâng cao đƣợc giá trị của sản phẩm. Tuỳ thuộc vào từng vị trí hay

chức năng của từng chi tiết mà ngƣời thiết kế chọn ra những nguyên liệu phù
hợp với chi tiết hay bộ phận đó. Tuy nhiên, để nguyên liệu đƣợc sử dụng hợp
lý thì trong mỗi chi tiết ta dùng những nguyên liệu có kích thƣớc khác nhau
cho sản phẩm. Sử dụng hợp lý chính là ứng dụng những kích thƣớc khác nhau
của nguyên liệu vào trong sản phẩm.
Sự phân chia các phần trên bề mặt: sự phân chia các phần trên bề
mặt bao giờ cũng phải đảm bảo đến sự thích dung có sự hài hồ và cân đối.
Sự cân đối ở đây nói tới sự cân bằng về thị giác, có nghĩa là mắt ngƣời cảm
nhận đƣợc sự cân bằng.
13


Nguyên lý tỷ lệ: kích thƣớc của một chi tiết này so với chi tiêt khác, độ
lớn của phần này so với phần khác…đều tạo cho con ngƣời về một cảm giác
về tỷ lệ. Nếu tỷ lệ mà hợp lý thì ta có cảm giác hài hồ và ngƣợc lại.
Ngun lý về cân bằng: cân bằng ở đây đƣợc hiểu là sự cân bằng về
thị giác, sự ổn định khi nhìn vào sản phẩm.
b. Thiết kế sản phẩm mộc
Thiết kế đồ gia dụng giỏi cần kết hợp hồn hảo cơng năng, vật liệu, kết
cấu, tạo hình, cơng nghệ, văn hố bao hàm bên trong, cá tính rõ ràng và kinh
tế. Thƣờng thì giá trị của thiết kế cần vƣợt qua giá trị của vật liệu hoặc trang
sức của nó. Thiết kế hồn hảo khơng dựa vào trang sức sau khi tạo thành để
thực hiện mà là tổng hợp các nhân tố ấp ủ trƣớc đó mà thành và qua đƣợc
khảo nghiệm của thời gian và thay đổi nơi sử dụng.
Dƣới đây là bảy nguyên tắc thiết kế đồ gia dụng cần tuân theo:
Tính thực dụng: là điều kiện quan trọng đầu tiên của thiết kế đồ gia
dụng. Khi thiết kế trƣớc tiên yêu cầu phải thoả mãn công dụng trực tiếp của
nó, thích ứng u cầu riêng của ngƣời sử dụng. Nếu đồ gia dụng không thoả
mãn yêu cầu công năng vật chất cơ bản thì dù ngoại quan có đẹp nhất cũng
khơng có ý nghĩa gì.

Tính dễ chịu: là nhu cầu sinh hoạt chất lƣợng cao, nó thể hiện sự hiệu
quả của quá trình thiết kế.
Muốn thiết kế ra đồ gia dụng dễ chịu thì phải phù hợp nguyên lý của
ergonomics, và phải quan sát phân tích tỉ mỉ đời sống.
Tính an tồn: an tồn là u cầu cơ bản đảm bảo chất lƣợng của đồ gia
dụng, để đảm bảo an tồn thì cần có nhận thức đầy đủ về tính năng của vật
liệu. Ngồi việc đảm bảo sự vững chắc về kết cấu của sản phẩm, an toàn về
lực học thì an tồn trên hình thái của nó cũng rất quan trọng, nhƣ khi trên bề
14


mặt tồn tại vật nhọn sắc có khả năng gây thƣơng tích cho ngƣời sử dụng, khi
một chân bàn vƣợt ra khỏi mặt bàn có thể làm cho ngƣời vấp ngã. Bên cạnh
đó cịn phải có tính an tồn về cảm giác của ngƣời sử dụng.
Tính nghệ thuật thẩm mỹ: là nhu cầu tinh thần của con ngƣời, hiệu
quả nghệ thuật thiết kế đồ gia dụng sẽ thông qua cảm quan của con ngƣời tạo
ra hàng loạt phản ứng sinh lý, từ đó ảnh hƣởng mạnh tới đời sống tâm lý của
con ngƣời.
Tính cơng nghệ: là nhu cầu của chế tác sản xuất, dƣới tiền đề đảm bảo
chất lƣợng, nâng cao năng suất, giảm giá thành của sản phẩm, tất cả các chi
tiết, cụm chi tiết đều cần thoả mãn yêu cầu gia công cơ giới hoặc sản xuất tự
động.
Hiện nay có ngƣời cho rằng sản phẩm thƣợng hạng phải là sản phẩm
công nghệ thủ công. Tuy nhiên sự sai lệch kích thƣớc, tính thơng dụng của
sản phẩm, sản xuất với số lƣợng lớn thì sản phẩm thủ cơng hầu nhƣ khơng có
cách nào đảm bảo tính nhất qn và tính ổn định của hàng loạt sản phẩm
đƣợc.
Tính kinh tế: ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh trên thị
trƣờng. Đó là khâu sử dụng nguyên liệu hợp lý để sản xuất, phải tiết kiệm làm
giảm tối đa giá thành sản xuất, tuy nhiên cần phải so sánh giá trị công năng.

Điều này yêu cầu ngƣời thiêt kế cần nắm vững phƣơng pháp phân tích giá trị,
một mặt phải tránh quá thừa công năng, mặt khác phải lấy con đƣờng kinh tế
nhất để thực hiện mục tiêu công năng theo yêu cầu.
Tính hệ thống: tính hệ thống của sản phẩm thể hiện ở hai mặt một là
tính đồng bộ, hai là hệ thống thay đổi linh hoạt của tiêu chuẩn hố.
Tính đồng bộ là chỉ đồ gia dụng khơng thể sử dụng độc lập mà là tính
nhịp nhàng và tính bổ xung cho nhau khi sử dụng đồng bộ các đồ gia dụng
15


khác. Hệ thống thay đổi linh hoạt tiêu chuẩn hoá nhằm vào sản xuất, tiêu thụ,
nhu cầu xã hội và tính hiệu quả cao.
2.1.4. Yếu tố con ngƣời trong thiết kế sản phẩm mộc
Đồ gia dụng không chỉ cần thoả mãn yêu cầu của nhân loại trên công
năng cơ bản, đồng thời nó cịn có lợi cho sức khoẻ sinh lý và tâm lý của con
ngƣời. Nói trên một ý nghĩa nào đó, thiết kế đồ gia dụng tức là thiết kế sinh
hoạt, ở đây bao hàm hai lớp hàm nghĩa, một là cơng dụng sinh hoạt, hai là
tính dễ chịu. Để thực hiện mục tiêu này, cần phải phân tích hành vi khoa học
của ngƣời và đặc tính sử dụng của đồ gia dụng. Lý luận công học cơ thể
ngƣời ( Human Enginerring, cũng gọi là Human Factors, hoặc Ergonomics…)
là căn cứ khoa học để chúng ta tiến hành thiết kế công năng của đồ gia dụng.
Hiểu Ergonomics cơ thể không nên ở nghĩa hẹp, Ergonomics cơ thể ngƣời ở
nghĩa hẹp chủ yếu chú trọng một phía đo kích thƣớc cơ thể, dù đây là quan
trọng và không thể thiếu, nhƣng đối với thiết kế đồ gia dụng là không đủ. Lấy
điều kiện, nhu cầu sinh lý và tâm lý của con ngƣời làm mục tiêu, tiến hành
nghiên cứu động thái Ergonomics trên nghĩa rộng cần phải trở thành kim chỉ
nam của thiết kế công năng đồ gia dụng,thiết kế làm ra từ đây mới có sức
sống chịu đƣợc khảo nghiệm thời gian và địa phƣơng.
Đối tƣợng nghiên cứu của Ergonomics hiện đại liên quan đến các lĩnh
vực của đời sống con ngƣời, vì thế phƣơng pháp nghiên cứu cũng rất đa dạng.

Từ phƣơng pháp thủ công, đến phƣơng pháp thực nghiệm, phƣơng pháp mô
phỏng, phƣơng pháp quan sát hiện trƣờng và phƣơng pháp điều tra… Nội
dung nghiên cứu có phƣơng pháp đánh giá đo sinh lý học, phƣơng pháp đánh
giá đo tâm lý học và phƣơng pháp nghiên cứu giải phẫu bao hàm đo cơ thể
ngƣời… Căn cứ vào đối tƣợng và mục tiêu nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp
nghiên cứu là hết sức quan trọng.
16


Số liệu cơ thể ngƣời là một trong những tài liệu cơ bản quan trọng nhất để
thiết kế kết cấu kiến trúc và thiết kế đồ mộc. Khi tác nghiệp thiết kế phải phù hợp
với sinh lý và đặc tính của cơ thể ngƣời. Các loại máy, thiết bị, thiết kế thi cơng,
mơi trƣờng, kích thƣớc đồ mộc, khơng gian hoạt động nội thất,… đều phải căn cứ
vào số liệu cơ thể để tiến hành thiết kế. Có nhƣ vậy mới đảm bảo công việc, nâng
cao hiệu quả công việc, giảm sự cố. Thí dụ, kích thƣớc ghế ngồi, cửa, lối đi…
phải phù hợp với kích thƣớc cơ thể của ngƣời sử dụng. Nếu khơng sẽ ảnh hƣởng
đến an tồn, sức khoẻ, hiệu suất và khơng khí sinh hoạt.
Đo cơ thể (Anthropometry) phải tiến hành theo các qui định của tiêu
chuẩn nhà nƣớc. Tiêu chuẩn GB 3975-83 và GB5740-85 là những qui định về
thuật ngữ đo cơ thể, hạng mục đo và dụng cụ đo. Tiêu chuẩn nhà nƣớc GB
3975-83 qui định thuật ngữ đo cơ thể ngƣời trƣởng thành và thanh thiếu niên
dùng trong Ergonomics.
Tƣ thế đứng: Ngƣời bị đo ƣỡn ngực thẳng đứng, phần đầu lấy mặt
bằng mắt tai định vị, mắt nhìn thẳng về phía trƣớc, vai thả lỏng, chi trên thả
thẳng tự nhiên, bàn tay hƣớng về phía đo, ngón tay tựa vào mặt cạnh của đùi,
đầu gối duỗi thẳng tự nhiên, gót chân phải trái khộp vo, phớa tr-ớc mở một
góc khoảng 450, trọng l-ợng cơ thể phân đều lên 2 chân.

17



Hình 1: Kích th-ớc cơ thể ng-ời ở t- thế ®øng
Bảng 1: Kích thƣớc cơ thể ngƣời tƣ thế đứng (mm).(số liệu tham khảo của
Trung Quốc)

1050 1385 1579

779

492

819

437

444

459

778

1023 1350 1541

732
410

757

1009 1333 1522


686
384

746

1271 1454
960

673
377

704

1211 1388
913

99

648

662

1195 1371
899

95

363

650


90

887

630

873

1166 1337

Nữ (18 - 55 tuổi)
1
5
10 50

498

828

1128 1494 1705

99

856

801

1096 1455 1664


95

481

1079 1437 1643
840
472

787

1024 1367 1568
790
444

741

1299 1495
968
741

693

1281 1474
954
680

1244 1436

417


2.6. Chiều cao
xƣơng cẳng chân

728

2.5. Chiều cao
hội âm

409

2.4. Chiều cao
của tay

925

2.3. Chiều cao
khuỷu tay

656

2.2. Chiều cao
vai

90

701

2.1. Chiều cao
mắt


Nam (18 - 60 tuổi)
1
5
10 50

394

Độ chính xác

Tƣ thế ngồi: Chỉ ngƣời bị đo ƣỡn ngực ngồi trên mặt phẳng bị điều tiết
đến chiều cao của xƣơng sƣờn, phần đầu định vị bằng mặt phẳng mắt tai, mắt
nhìn thẳng về phía trƣớc, đùi trái phải gần nhƣ song song, đầu gối gập thành
góc vng, bàn chân để phẳng trên mặt đất, tay thả lỏng trên đùi.

18


Hình 2: Kích th-ớc cơ thể ng-ời ở t- thế ngåi
Bảng 2: Kích thƣớc cơ thể ngƣời tƣ thế ngồi (mm). (số liệu tham khảo của
Trung Quốc)
Độ chính xác

Nam (18 - 60 tuổi)
1

5

10

Nữ (18 - 55 tuổi)


50

90

95

99

1

5

10

50

90

95

99

3.2.

Chiều

920

901


891

855

819

890

789

979

958

947

908

870

858

836

3.1. Chiều cao ngồi

cao
675


657

648

617

587

579

563

719

701

691

657

624

615

599

điểm gáy
3.3. Chiều cao của
803


783

773

739

704

695

678

868

847

836

798

761

749

729

mắt
3.4. Chiều cao của
504


518

526

556

585

594

609

201

215

223

251

277

284

299

631
291

659


598
263

312

566
235

641

557
228

298

539
214

vai
3.5. Chiều cao của
thắt lƣng

19


160

151


146

130

117

113

107

160

151

146

130

116

112

103

3.6. Chiều dày đùi

3.7. Chiều cao đầu
507

493


485

458

431

424

410

549

532

525

493

464

456

441

gối
3.8. Chiều cao của

417


405

399

382

350

342

431

463

448

439

413

389

372

chân

383

cẳng chân và bàn


Chiều

3.10.

485

469

461

433

408

401

388

510

494

486

457

429

421


407

3.9. Chiều sâu ngồi

sâu

613

481

495

502

529

561

560

587

826

851

865

912


960

975

1005

585
1046

1096

554
992

595

524
937

1063

515

499

cổ chân

921

ngồi và chiều dày

3.11. Chiều dài của
892

chân

KÝch th-íc ngang cđa c¬ thĨ ng-êi:

Hình 3: Kích thước ngang của cơ thể người
Bảng 3. Kích thƣớc ngang của cơ thể ngƣời (mm) (số liệu tham khảo của
Trung Quốc)
20


4.10.

a. Nguyên lý cấu tạo chung của bàn

21

622

657

680

772

904

950


1025

795

2.1.5. Nguyên lý cấu tạo chung của bàn, tủ

824

840

900

975

1000

1044

509

400

382

360

346

340


458

438

428

397

387

377

371

351

328

260

239

230

199

176

170


319

299

289

260

239

233

95

1005

478

374

317

371

320

219

90


949

460

344

296

363

159

331

50

919

404

318

290

304

261

315


307

10

825

360

310

347

415

245

237

280

5

760

348

275

486


403

397

212

259

1

745

295

346

469

460

375

191

99

326

369


334

327

431

351

253

Nam (18 - 60 tuổi)

717

518

355

347

306

406

186

95

1018


489

473

321

288

344

242

90

960

970

944

422

300

398

176

50


1009

859

948

867

381

282

330

10

895

735

875

806

295

383

5


970

665

Vịng

820

mơng
371

hơng
273

1

791

ngồi
284

lớn nhất của vai

650

tƣ thế ngồi
353

của vai


805

762

của ngực

620

của ngực

780

Độ chính xác
Nữ (18 - 55 tuổi)
99

4.1. Chiều rộng

4.2. Chiều dày

4.3. Chiều rộng

4.4. Chiều rộng

4.5. Chiều rộng

4.6. Chiều rộng

của mông tƣ thế


4.7. Chiều rộng

của 2 cánh tay

4.8. Vòng ngực

4.9. Vòng eo


Bàn là một loại sản phẩm mộc mà bộ phận chủ yếu để đáp ứng chức
năng sử dụng của nó là mặt bàn và kết cấu chủ yếu chỉ có chân và mặt. Ngồi
ra bàn có thể đƣợc cấu tạo thêm các bộ phận khác để đáp ứng các yêu cầu sử
dụng khác trong quá trình sử dụng mặt bàn. Ví dụ trên bàn có thể cấu tạo
thêm ngăn kéo, buồng đựng tài liệu, ngăn để sách, ngăn để đồ dùng...
Bàn đƣợc dùng cho nhiều mục đích sử dụng, ví dụ nhƣ: bàn ăn, bàn
làm việc, bàn họp, bàn hội nghị,...
Chiều cao của bàn phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng liên quan đến kích
thƣớc của con ngƣời. Kích thƣớc của bàn đƣợc xác định sao cho một ngƣời
ngồi ở bàn ít nhất cũng cần 60cm chiều rộng và diện tích hữu dụng của nó
phải đủ để đảm bảo tiện nghi làm việc.
Với những yêu cầu sử dụng khác nhau, cac bộ phận của bàn cũng có
những đặc điểm khác nhau rất rõ nét. Tuy nhiên xét một cách cơ bản nhất,
chúng ta có thể phân biệt bàn theo các nhóm chủ yếu sau:
- Bàn chân đơn.
- Bàn chân trụ.
- Bàn có vai.
- Bàn chân tấm.
- Bàn thùng.
- Các kiểu bàn đặc biệt khác.

b. Nguyên lý cấu tạo chung của tủ
Tủ là loại sản phẩm mộc có chức năng chủ yếu là cất đựng, nó bao gồm
nhiều kiểu loại khác nhau, thích hợp với từng điều kiện sử dụng nhất định.
Các loại tủ thông dụng nhƣ: Tủ áo, tủ hồ sơ, tủ ly, tủ trƣng bày, tủ tƣờng, tủ
bếp, tủ đa năng... Do có những đặc điểm riêng về mặt sử dụng nên về mặt kết
cấu, chúng cũng có những đặc điểm khác nhau. Ngay trong cùng một loại
22


cũng có thể có nhiều kiểu có cấu tạo khác nhau. Tuy vậy, xét một cách cơ bản
và chung nhất thì ngun lý cấu tạo chung của chúng vẫn có những bản chất
chung mang tính phổ biến. Bởi từ chức năng chung, chúng sẽ có những đặc
thù chung về bộ phận (ví nhƣ các bộ phận hồi tủ, đáy tủ, nóc tủ, hậu tủ...).
Mặt khác, chúng ta cũng có thể thấy mỗi bộ phận có chức năng riêng nên cấu
tạo có tính cơ bản phù hợp với các chức năng đó. Ví dụ: cánh tủ phải có cấu
tạo cơ bản để đảm bảo yêu cầu ngăn cách và đóng mở. Dựa vào quan điểm
đó, chúng ta có thể nghiên cứu một cách tổng quát nhất về cấu tạo chung của
tủ thông qua những cái riêng đa dạng và phong phú.
Khi phân tích cấu trúc của tủ, ta thƣờng thấy tủ gồm các bộ phận sau:
- Chân tủ.
- Nóc tủ.
- Hồi tủ và các vách đứng.
- Vách ngang.
- Các bộ phận khác có hoặc khơng có nhƣ: ngăn kéo, bàn kéo, cửa
mành...
2.1.6. Các liên kết cơ bản của sản phẩm mộc
Trong sản phẩm mộc có nhiều loại liên kết, các dạng liên kết này có thể
phân thành các nhóm nhƣ sau:
- Liên kết mộng.
- Liên kết đinh, vít, bulơng.

- Liên kết bản lề.
- Liên kết bằng keo.
- Các dạng liên kết khác.
a. Liên kết mộng:

23


×