Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm ghế famyly tại công ty cổ phần nội thất shinec hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.49 KB, 63 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép tôi xin gửi lời cảm
ơn tới tất cả các thầy cô giáo trong khoa Chế Biến Lâm Sản đã giảng dạy và
cung cấp những kiến thức nền tảng thiết thực về chuyên môn cũng như về xã
hội. Đặc biệt là Th.sĩ Ngô Minh Điệp đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên Công ty Cổ phần Shinec
Hải Phòng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tơi về mọi mặt trong suốt q
trình thực tập nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp tại cơng ty.
Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bè đã động viên tinh
thần và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận.
Mặc dù đã hết sức cố gắng song do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn
nhiều hạn chế nên trong q trình làm khóa luận này khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
bạn đồng nghiệp để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm2013
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Chiển


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................... 2
1.1. Lịch sử phát triển của kiểm soát chất lượng sản phẩm. ......................... 2
1.2. Khái quát về vấn đề nghiên cứu ............................................................. 2
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ................................................... 2
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.................................................... 4


1.3 Phạm vi đề tài .......................................................................................... 6
1.4 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 6
1.5 Nội dung chủ yếu .................................................................................... 6
1.6. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 6
CHƢƠNGII CƠ SỞ LÝ LUẬN ..................................................................... 7
2.1. Các khái niệm cơ bản. ............................................................................ 7
2.1.1. Sản phẩm. ........................................................................................ 7
2.1.2. Chất lượng sản phẩm ...................................................................... 7
2.1.3. Kiểm tra chất lượng sản phẩm ..................................................... 16
2.1.4. Kiểm soát chất lượng sản phẩm .................................................... 17
2.2. Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm............. 18
2.2.1. Khảo sát thực tế ............................................................................ 18
2.2.2. Phân tích kết quả khảo sát ............................................................ 23
2.3. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm ............................ 23
2.3.1. Xây dựng hồ sơ kỹ thuật ................................................................ 23
2.3.2. Bảng đánh giá chỉ tiêu sản phẩm nhằm phân loại khuyết tật,
nguyên nhân và giải pháp khắc phục ...................................................... 23
CHƢƠNG III XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG
SẢN PHẨM GHẾ FAMYLY ....................................................................... 24
3.1. Khái quát về công ty ............................................................................ 24


3.1.1. Q trình thành lập và phát triển của cơng ty .............................. 24
3.1.2. Khảo sát các loại sản phẩm công ty đang sản xuất ...................... 25
3.2. Lựa chọn và tìm hiểu về sản phẩm khảo sát ........................................ 26
3.2.1. Lựa chọn sản phẩm ....................................................................... 26
3.2.2. Quy trình cơng nghệ tạo ra sản phẩm ghế Famyly....................... 29
Q trình cơng nghệ gia cơng từng chi tiết trên các khâu cơng nghệ.... 29
3.3. Tìm hiểu ngun liệu, máy móc thiết bị của cơng ty ........................... 30
3.3.1. Nguyên liệu.................................................................................... 30

3.3.2. Máy cưa lọng................................................................................. 30
3.3.3. Máy bào 2 mặt............................................................................... 31
3.3.4. Máy bào 4 mặt............................................................................... 31
3.3.5. Máy phay tu bi ............................................................................... 33
3.3.6. Máy phay ngàm ............................................................................. 33
3.3.7. Máy cắt khẩu độ ............................................................................ 34
3.3.8. Đục mộng ovan âm........................................................................ 35
3.3.9. Phay mộng ovan dương................................................................. 37
3.3.10. Máy khoan đứng.......................................................................... 37
3.3.11. Máy khoan ngang ........................................................................ 38
3.3.12. Máy bo đầu .................................................................................. 39
3.3.13 Bả chít .......................................................................................... 39
3. 3.14. Máy trà nhám ............................................................................. 40
3.3.15. Các yêu cầu và hướng dẫn khi pha sơn, đo độ ẩm gỗ và đặt tốc
độ băng tải............................................................................................... 41
3.4. Đánh giá ưu, nhược điểm về quy trình cơng nghệ và máy móc thiết bị
tại cơng ty, đề xuất một số giải pháp........................................................... 42
3.4.1. Đánh giá ưu, nhược điểm về quy trình cơng nghệ và máy móc thiết
bị của cơng ty .......................................................................................... 42
3.4.2. Đề xuất một số hướng giải pháp trên một số khâu công nghệ ..... 43
3.5. Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm ............................ 43


3.5.1. Nguyên liệu.................................................................................... 43
3.5.2. Công đoạn 1: bào 2 mặt ................................................................ 43
3.5.3. Công đoạn 2: bào 4 mặt ................................................................ 46
3.5.4. Công đoạn 4: Gia công mộng dương, mộng âm, khoan lỗ ........... 49
3.5.6. Công đoạn 5: Bả trét ..................................................................... 51
3.5.7. Công đoạn 6: Lắp ráp ................................................................... 51
3.5.8. Công đoạn 7: Phun sơn và kiểm tra lỗi trang sức ........................ 53

3.5.9. Cơng đoạn 8: Hồn thiện (đóng gói phụ kiện) ............................. 55
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây ngành chế biến gỗ phát triển rất mạnh và đã
góp phần quan trọng trong việc làm giàu cho đất nước. Nhiều nhà máy chế
biến gỗ xuất hiện, các sản phẩm làm ra ngày càng phong phú và đa dạng.
Ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nước một lượng lớn các sản phẩm được
xuất khẩu sang các nước khác trên thế giới. Khi vươn ra thị trường thế giới thì
yêu cầu các sản phẩm gỗ của chúng ta phải có chất lượng tốt mới có thể cạnh
tranh được với các sản phẩm của các nước khác. Trong khi đó, nguyên liệu
dùng để sản xuất các sản phẩm từ gỗ rừng tự nhiên hầu như khơng cịn. Thay
vào đó, nguồn ngun liệu chính hiện nay sử dụng trong các nhà máy sản xuất
công nghiệp là các loại gỗ mọc nhanh rừng trồng. Đây là loại gỗ sinh trưởng
và phát triển mạnh có thể cung cấp cho các nhà máy với một sản lượng lớn gỗ
có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu
sang các nước trên thế giới. Do đó, chúng ta phải xây dựng hệ thống kiểm
sốt chất lượng sản phẩm là điều rất cần thiết.
Nhằm đánh giá quá trình học tập của sinh viên và tạo điều kiện giúp cho
mỗi sinh viên củng cố lại hệ thống kiến thức, tiếp cận với sản xuất thực tế.
Trước khi ra trường mỗi sinh viên được giao làm một khóa luận tốt
nghiệp. Được sự nhất trí của Bộ mơn “Công nghệ đồ mộc và Thiết kế nội
thất” khoa Chế Biến Lâm Sản. Em được phân cơng làm khóa luận tốt nghiệp
“Xây dựng hệ thống kiểm soát chất lƣợng sản phẩm ghế Famyly tại Công
ty Cổ phần nội thất Shinec Hải Phòng”.

1



CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lịch sử phát triển của kiểm soát chất lƣợng sản phẩm.
Chất lượng của sản phẩm thể hiện tổng hợp trình độ kỹ thuật, trình độ
quản lý kinh tế của các xí nghiệp nhà nước cũng như các công ty tư nhân.
Một sản phẩm có chất lượng tốt phải đạt những yêu cầu kỹ thuật thích
hợp với nhu cầu người tiêu dùng, mỹ thuật, giá cả, đạt hiệu quả cao trong sử
dụng. Do đó, cơng tác kiểm tra chất lượng sản phẩm là một trong những khâu
quan trọng trong công tác quản lý chất lượng. Công tác kiểm tra chất lượng
được thực hiện hầu hết qua các công đoạn (từ khâu điều tra lựa chọn nguyên
vật liệu đến khi sản phẩm được đưa ra thị trường).
Kiểm soát chất lượng sản phẩm là phương thức quản lý chất lượng
(QLCL), ra đời trong thời đại cơng nghiệp. Sự kiểm sốt diễn ra ở cuối q
trình sản xuất nhằm mục tiêu phát hiện và loại bỏ tồn bộ hay từng phần sản
phẩm cuối cùng khơng đạt các chuẩn mực chất lượng.
Công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm nhằm:
+ Kiểm tra, đánh giá các thông số kỹ thuật máy móc thiết bị, trình độ tay
nghề cơng nhân.
+ Phát hiện kịp thời những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
để có phương pháp khắc phục không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
1.2. Khái quát về vấn đề nghiên cứu
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Qua tài liệu tham khảo cho thấy rằng: trên thế giới, ở những nước có nền
cơng nghiệp phát triển đều có ngành cơng nghiệp chế biến gỗ phát triển vượt
bậc so với chúng ta.
Ngay sau khi ra đời, bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đã được nhiều quốc gia
hưởng ứng mạnh mẽ. Nó được áp dụng rộng rãi và thống nhất về nhiều
phương diện. Đến cuối năm 1990, gần 350.000 công ty thuộc 150 quốc gia đã
được chứng nhận theo ISO-9000. Cùng với sự tồn cầu hóa, mở rộng thị

2


trường hoạt động chứng nhận nói riêng và đánh giá phù hợp nói chung ngày
càng trở nên quan trọng, đáp ứng được các yêu cầu mới. Vì vậy, phải tiến
hành hoạt động thương mại, có các thủ tục đánh giá sự phù hợp. Theo định
nghĩa của thỏa ước về hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) của Tổ
chức thương mại Quốc tế (WTO) thì các thủ tục đánh giá sự phù hợp việc sử
dụng trực tiếp hay gián tiếp để xác định yêu cầu tương ứng trong các tiêu
chuẩn hay chế độ kỹ thuật để được thực hiện.
Các thủ tục đánh giá sự phù hợp phải đảm bảo khơng có sự phân biệt đối xử,
phải rõ ràng minh bạch, hịa nhập để khơng trở thành rào cản đối với thương
mại. Và đây cũng là những nguyên tắc chủ yếu trong “Thỏa ước của WTO về
rào cản kỹ thuật đến thương mại đối với các thủ tục đánh giá sự phù hợp”
được 121 quốc gia thành viên áp dụng trong vòng đàm phán năm 1994.
Sự hòa nhập của các hệ thống chứng nhận đóng vai trị then chốt để đem
lại sự tin tưởng của người sử dụng.Việc chứng nhận nhiều lần cũng là một trở
ngại, không chỉ gây tốn kém cho nhà sản xuất mà còn gây hoang mang cho
người tiêu dùng nhất là khi các kết quả lại khơng giống nhau.Vì vậy, nhu cầu
“Bị đánh giá một lần và được thừa nhận mọi nơi” trở nên cấp thiết. Đây cũng
là nhiệm vụ của các tổ chức quốc tế và khu vực có liên quan đến vấn đề này.
Cách thông thường để thực hiện được yêu cầu này là các tổ chức chứng nhận
các thỏa thuận song phương hoặc đa phương. Theo các thỏa thuận này thì
chứng chỉ được một tổ chức chứng nhận cấp, sẽ được sự chấp nhận của các tổ
chức tham gia ký thỏa thuận. Biện pháp trên chưa thể đáp ứng triệt để phương
châm đã nêu nên phạm vi tác dụng còn rất hạn chế. Để được chấp nhận ở
nhiều quốc gia hay khu vực tổ chức chứng nhận phải ký nhiều thỏa thuận
song phương hoặc đa phương, gây tốn kém khơng ít thời gian và chi phí.
Một cách khác có hiệu quả hơn là tại mỗi quốc gia thành lập cơ quan tổ chức
đánh giá sự phù hợp. Tổ chức đánh giá nào được tổ chức quốc gia cơng nhận

thì chứng chỉ sẽ được thừa nhận tại quốc gia đó. Muốn dấu chứng nhận vượt
qua biên giới quốc gia thì giữa các tổ chức công nhận quốc gia phải ký các
3


thỏa thuận song phương hoặc đa phương này đã giảm được chi phí và thời
gian khá nhiều, việc thừa nhận các kết quả đánh giá sự phù hợp. Tuy nhiên
vẫn chưa triệt để, để có thể thực hiện khẩu hiệu “Bị đánh giá một lần được
thừa nhận mọi nơi”.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo “Bộ tiêu chuẩn ISO-9000 đến Việt Nam vào năm 1990, tuy nhiên do
nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Sau hội nghị chất lượng Việt Nam năm
1995, việc xây dựng ISO-9000 tại các doanh nghiệp mới trở thành một trào
lưu mạnh mẽ. Cùng với các hoạt động của doanh nghiệp đã đánh dấu sự ra
đời của tổ chức QUACERT thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất
lượng năm 1996. Đến tháng 9 năm 2000, gần 200 công ty đã được chứng
nhận ở Việt Nam. Trong những năm tới, sẽ triển khai áp dụng ISO-9000 trong
khu vực quản lý hành chính”.
Thực tế cho ta thấy, chất lượng sản phẩm đã được nhà nước ta quan tâm khá
sớm. Nhưng vấn đề kiểm soát chất lượng chưa được quan tâm thích đáng. Để
chuẩn bị cho sự hội nhập khu vực và quốc tế, vấn đề nâng cao năng lực hoạt
động. Trong đó, nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm là
mục tiêu hàng đầu của nhiều doanh nghiệp thì mới có thể đứng vững trên thị
trường nội địa và có phần đáng kể trên thế giới. Do đó, thành lập ủy ban khoa
học nhà nước năm 1959 “Quản lý kỹ thuật”.
Nội dung quản lý gồm có một số nội dung sau:
+ Ban hành và quản lý việc thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật trong sản xuất.
+ Quản lý đo lường (quản lý đo lường, kiểm chuẩn, kiểm định đo lường).
+ Quản lý chất lượng sản phẩm công bố tiêu chuẩn, cơng nhận đạt tiêu
chuẩn chất lượng.

Sau đó đã có hàng loạt các pháp lệnh, nghị định và hội thảo về chất
lượng sau:
+ Nghị định chính phủ số 86 - CP/1995/NDD - CP “Quyết định phân
công trách nhiệm quản lý nhà nước về chất lượng hàng hóa”.

4


+ Diễn đàn ISO-9000 lần I (1996), lần II (1997) tại Hà Nội, lần IV
(1999) tại TP.HCM
Pháp lệnh nhà nước “Về chất lượng hàng hóa” số 18/1999/PL –
UBTVQH 10.
+ Giải thưởng chất lượng Việt Nam được tổ chức hàng năm từ tháng 8
năm 1998 đến nay là giải uy tín nhất Việt Nam về chất lượng.
+ Hội chợ bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao do Báo Sài Gòn tổ
chức hàng năm thu hút sự chú ý của nhà nước, doanh nghiệp tồn quốc.
Tình hình nghiên cứu tại trường Đại Học Nghiệp Lâm: Do bộ ISO-9000
mới du nhập vào Việt Nam cho nên đối với các doanh nghiệp ở nước ta việc
xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho sản phẩm còn rất mới. Cho đến
nay, vấn đề kiểm soát chất lượng cũng được quan tâm tại trường Đại Học
Lâm Nghiệp. Đã có một số luận văn của sinh viên của trường nghiên cứu về
nội dung này như:
+ Phạm Triệu Ngân: “Đánh giá chất lượng một số sản phẩm xẻ tại Công
ty kinh doanh Chế Biến Lâm Sản Yên Bái”.
+ Nguyễn Nghĩa Dũng: “Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng (phần
tạo sản phẩm) ở các khâu pha phôi, thẩm và cuốn cho một sản phẩm tại Hữu
Bằng – Thạch Thất – Hà Tây”.
+ Nguyễn Đa Khiêm: “Đánh giá chất lượng một số sản phẩm xẻ và đề
xuất các biện pháp nâng cao chất lượng tại phân xưởng xẻ tại Cơng ty sản
xuất bao bì và hàng suất khẩu Hà Nội”.

+ Hồng Cơng Trình: “Đánh giá chất lượng một số sản phẩm xẻ tại xí
nghiệp Chế Biến Lâm Sản Hà Giang”.
Mặc dù các bài khóa luận này đã “Tìm ra những yếu tố tác động tới chất
lượng sản phẩm”. Tuy nhiên chưa đề tài nào đề cập đến vấn đề xây dựng
hướng dẫn tạo sản phẩm nhằm đạt hiệu quả, năng suất và nâng cao chất lượng
sản phẩm. Nhằm góp phần đánh giá chất lượng sản phẩm trong khâu kiểm tra
chất lượng sản phẩm, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của Th.sĩ Ngơ Minh Điệp
trực tiếp hướng dẫn, tôi đã thực hiện đề tài này.

5


1.3 Phạm vi đề tài
+ Xây dựng hồ sơ kỹ thuật bước đầu cho hệ thống kiểm soát chất lượng sản
phẩm ghế Famyly sản xuất tại Công ty Cổ phần nội thất Shinec –Hải Phòng.
+ Loại sản phẩm: sản phẩm ghế Famyly ngoại thất.
+ Địa điểm thực tập: tại Công ty Cổ phần nội thất Shinec – Khu Công
Nghiệp, Nam Cầu Kiền – Thủy Nguyên – Hải Phòng.
+ Các yếu tố (đầu vào, máy móc thiết bị, cơng cụ, cơng nghệ, con người
và môi trường).
1.4 Mục tiêu nghiên cứu
+ Xây dựng hồ sơ kỹ thuật hệ thống tổ chức sản xuất cho sản phẩm ghế
Famyly phục vụ cho việc kiểm soát chất lượng sản phẩm.
1.5 Nội dung chủ yếu
+ Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế về sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần
nội thất Shinec - Hải Phịng.
+ Xây dựng bước đầu cho hệ thống kiểm soát chất lượng sản phẩm.
+ Đánh giá ưu nhược điểm về quy trình sản xuất, máy móc thiết bị tại
cơng ty và đề xuất một số giải pháp.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu

+ Phương pháp khảo sát thực tế: khảo sát thực tế sản phẩm mộc, sản
xuất, thiết bị và quy trình cơng nghệ tại Cơng ty Cổ phần nội thất Shinec Hải
Phịng.
+ Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của các chun gia, cán bộ
có kinh nghiệm, tìm ra những hướng khắc phục tác động xấu, phương pháp
được sử dụng khi đi khảo sát thực tế tại cơ sở sản xuất.
+ Phương pháp logic: khả năng tư duy của bản thân được sử dụng khi
phân tích, đánh giá quy trình sản xuất tại cơ sở sản xuất.
+ Phương pháp kế thừa: tham khảo tài liệu của những khóa trước, xem
đã giải quyết được những vấn đề gì và vấn đề gì chưa giải quyết được,
phương pháp sử dụng khi xây dựng cơ sở lý thuyết.

6


CHƢƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Các khái niệm cơ bản.
Ngày nay, cùng với sự phát triển ngày càng cao của khoa học - kỹ thuật,
của văn hóa - xã hội. Từ thực tế cạnh tranh trên thị trường,sản phẩm và chất
lượng sản phẩm rất được mọi người tiêu dùng quan tâm.
2.1.1. Sản phẩm.
Khái niệm sản phẩm: Sản phẩm là kết quả hoạt động của các quá trình
hoạt động, của tất cả các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong ngành kinh
tế Quốc dân. Tóm lại, sản phẩm khơng chỉ là những sản phẩm thuần vật chất
mà còn bao gồm các dịch vụ. Theo TCVN-5814-94 “sản phẩm là kết quả của
các hoạt động hay của các quá trình”.
2.1.2. Chất lượng sản phẩm
a. Khái niệm về chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản

phẩm, hệ thống hay khách hàng và các bên có liên quan.
Ví dụ:Trong tiệm thành phẩm ta xét đến là phơi. Ngược lại, trong bóc
tách xét chất lượng của phoi.Như vậy có thể nói, trong gia công chế biến gỗ
khi xét chất lượng sản phẩm tùy từng trường hợp công nghệ mà ta xét đến
chất lượng của phoi hay phần cịn lại là phơi.
b. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm mà chúng ta cần
phải quan tâm như: nguyên liệu, kỹ thuật, máy móc-thiết bị, cơng cụ, cơng
nghệ, yếu tố tổ chức quản lý, con người, môi trường.
Nguyên liệu: Như chúng ta đã biết, nguyên liệu là yếu tố đầu tiên ảnh
hưởng tới chất lượng sản phẩm. Mỗi loại sản phẩm khác nhau địi hỏi ngun
liệu có những chỉ tiêu khác nhau. Nhằm hạn chế ảnh hưởng của nó đến gia
cơng sản phẩm, đến chất lượng sản phẩm, quy trình cơng nghệ và tỉ lệ thành
khí sản phẩm. Vì thế, phải kiểm tra để loại bỏ và có những giải pháp khắc
7


phục những nhân tố nguyên liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trong
q trình gia cơng như: kích thước của chủng loại gỗ, hình dạng, độ ẩm và
khuyết tật,…ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm, quy trình cơng nghệ
và tỉ lệ thành khí của sản phẩm.
Kích thước của chủng loại gỗ: phụ thuộc vào yêu cầu sản phẩm và khả năng
tận dụng nguyên liệu, ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất, chất lượng
và giá thành sản phẩm. Kích thước nhỏ dẫn đến hạn chế được các khuyết tật
như: nứt, mục, mắt,…có khả năng tận dụng gỗ cao nhưng chi phí sản phẩm
lớn, hao hụt gỗ nhiều, dẫn đến giá thành cao. Ngược lại, kích thước lớn thì
lượng hao hụt gỗ sẽ ít, chi phí cơng nhân giảm nhưng giảm khả năng tận dụng
gỗ và khó tránh khỏi những khuyết tật.
Hình dạng nguyên liệu: như độ cong, độ thon, độ bạch vè, đường kính, số
lượng mắt,… Nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm.

Độ ẩm: độ ẩm của gỗ ln có sự biến động khác nhau cho nên ta phải hong
phơi và bảo quản gỗ thích hợp sẽ làm giảm độ ẩm và khơng ảnh hưởng xấu
đối với gỗ và q trình sản xuất. Nếu độ ẩm gỗ giảm làm tăng giá trị kinh tế kỹ thuật, chất lượng sản phẩm trong quá trình gia cơng chế biến và ngược lại.
Khuyết tật: Chiều dài gỗ tỷ lệ thuận với khuyết tật, nếu chiều dài gỗ tăng thì
khuyết tật cũng tăng dẫn đến chất lượng sản phẩm giảm. Do sự chênh lệch
đường kính đầu lớn và đầu nhỏ tăng. Làm cho khả năng tạo ra sản phẩm
chính giảm.
Dung sai kích thước: sự sai khác cho phép do nhân tố ngẫu nhiên tác động.
Lượng dư gia công: là giá trị được xác định trước một cách hợp lý và có ý
thức để từ đó xác định kích thước của phơi.
Kỹ thuật, máy móc thiết bị và công cụ: Yếu tố kỹ thuật là yếu tố quan
trọng trong quá trình sản xuất, kỹ thuật phải được nâng cao và đổi mới. Vì nó
có tầm quan trọng đặc biệt, có tác dụng quyết định việc hình thành chất lượng
sản phẩm. Qua kinh nghiệm cho thấy rằng, kỹ thuật và công nghệ được đổi

8


mới nhưng thiết bị cũ kỹ thì khơng thể nâng cao được chất lượng sản phẩm,
hạ giá thành được.
+ Nếu khơng chỉnh lý chính xác các bộ phận gá lắp, khơng đảm bảo kích
thước thì chất lượng khơng cao.
+ Mức độ cơ giới hóa, tự động hóa tăng chất lượng sản phẩm tăng do
khơng có người trực tiếp tác động vào máy, mà con người tùy thuộc vào tình
trạng của máy.
+ Mức độ tiên tiến (đời máy) cũ, mức độ gia công giảm, làm tốn nguyên
liệu rất lớn, chất lượng sản phẩm khơng cao.
+ Nếu máy móc thiết bị càng rung thì mạch xẻ càng lớn, cưa mùn càng tăng.
Qua đây cho ta thấy, để đảm bảo chất lượng sản phẩm thì cần phải thường
xuyên bảo dưỡng, kiểm tra máy móc thiết bị, các thơng số của máy để ln đảm

bảo độ chính xác cao nhất và tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt nhất.
Cơng cụ: Cơng cụ ở các nhà máy xí nghiệp chủ yếu là các loại cưa (cưa
vòng, cưa đĩa, cưa đứng). Hao mòn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự hư
hỏng của tất cả các máy móc thiết bị. Một dây chuyền sản xuất tốt phải có các
bộ phận mài và sửa chữa. Bởi vì, nó duy trì ổn định sự hoạt động sản xuất cho
các phân xưởng. Đồng thời nó có tầm quan trọng rất đặc biệt quyết định đến
năng suất và an tồn cho người lao động.
Q trình cơng nghệ: có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng sản phẩm.
Đây là quá trình phức tạp, vừa làm thay đổi ít nhiều hoặc bổ sung cải thiện
nhiều tính chất ban đầu của nguyên liệu theo hướng sao cho phù hợp với công
dụng của sản phẩm. Chế độ gia công trên máy là một trong những yếu tố tác
động và gây ra sai số gia công, điều này phụ thuộc chủ yếu vào người công
nhân thao tác trên máy đưa ra được chế độ gia công hợp lý.
+ Vận tốc cắt: tốc độ cắt càng cao thì càng tốt. Vì khi quá trình cắt gọt
xảy ra nhanh hơn sự biến dạng giữa các phần tử gỗ thì lúc đó các phần tử tiếp
cận giữa dao với gỗ không kịp biến dạng tạo điều kiện nâng cao năng suất
chất lượng sản phẩm.
9


+ Tốc độ cắt: Nó phụ thuộc vào người cơng nhân và công suất động,
mức độ ổn định của lưỡi cưa cho nên tốc độ cắt không thể tăng quá cao được.
+ Tốc độ đẩy: Tốc độ đẩy nhanh hay chậm cũng ảnh hưởng tới chất
lượng sản phẩm. Khi tốc độ đẩy q nhanh thì chất lượng gia cơng giảm
xuống, sai số kích thước tăng và ngược lại. Cho nên phải tùy thuộc vào công
suất động cơ, chất lượng bề mặt sản phẩm, độ cứng vững của máy và khả
năng làm việc của cơng cụ mà có tốc độ đẩy phù hợp.
Yếu tố con người
Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản phẩm.
Nhóm yếu tố con người bao gồm: cán bộ lãnh đạo các cấp, cán bộ công nhân

viên trong một đơn vị và người tiêu dùng.Trong một cơng ty hay xí nghiệp,
đặc biệt là trong ngành Chế Biến Lâm Sản thì cơng nhân đóng vai trị quan
trọng trong sản xuất. Tay nghề cơng nhân càng cao chứng tỏ xí nghiệp đó có
kế hoạch đào tạo, chăm lo cho sự tồn tại và phát triển của cơng ty mình. Đối
với cán bộ lãnh đạo: cần phải nhanh nhậy nắm bắt được thị hiếu của thị
trường để có những kế hoạch nhằm đáp ứng được người tiêu dùng.Tóm lại,
mối quan hệ giữa con người với con người nói chung và người lãnh đạo với
cơng nhân lao động nói riêng phải ổn định, khơng xảy ra xung đột, cãi nhau
mất đoàn kết, cùng nhau đưa công ty phát triển hơn nữa.
Yếu tố tổ chức quản lý
Bất kỳ một xí nghiệp hay một doanh nghiệp tư nhân nào mà có nguyên liệu
tốt, có kỹ thuật tốt, công nghệ thiết bị hiện đại nhưng không biết tổ chức lao
động, tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý chất lượng sản phẩm. Hay nói cách
khác là khơng biết tổ chức sản xuất kinh doanh thì khơng thể nâng cao chất
lượng sản phẩm. Chính vì vậy, phải thường xun quản lý, giám sát quy trình
cơng nghệ, máy móc thiết bị sản phẩm, tay nghề cơng nhân. Từ đó, người
lãnh đạo mới kịp thời có những biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả, đảm
bảo sản phẩm có chất lượng đồng đều.

10


Yếu tố môi trường
Mặc dù môi trường không ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Khi
môi trường bị ô nhiễm trong quá trình sản xuất như: bụi, tiếng ồn và các chất
hóa học,…nó sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần của người lao động và
người dân xung quanh. Máy móc thiết bị nó có thể làm hư hỏng, sai lệch
trong quy trình sản xuất.Từ đó, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
c. Các đặc tính sản phẩm
Đặc tính có thể lượng hóa được (định cỡ, đo đếm và thử nghiệm được).

Kích thước: kích thước của sản phẩm gồm (chiều dài, chiều rộng và
chiều cao) được xác định dựa vào yêu cầu sử dụng và các kích thước của
người sử dụng. Nó được thể hiện trên các hồ sơ kỹ thuật kế thiết kế. Khi đã
biết được chính xác kích thước của sản phẩm, giúp cho nhà sản xuất chủ động
được nguồn ngun liệu, kích thước phơi, lượng dư gia cơng, cơng nghệ và
máy móc thiết bị để đáp ứng được yêu cầu sản phẩm. Đồng thời, mang lại lợi
nhuận cao nhất cho cơng ty mình.
Ví dụ: Kích thước của ghế ngồi cần chú ý đến các kích thước của con người
để tạo điều kiện ngồi thoải mái tránh được cảm giác mệt mỏi do trạng thái
ngồi không hợp lý gây ra. Đồng thời, cũng tránh gây ra những khó khăn và
tốn nhiều cơng sức trong q trình sử dụng.
Độ ẩm: độ ẩm của gỗ cũng ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất khác
nhau của gỗ, dẫn đến ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sản phẩm (như
ảnh hưởng đến các liên kết trong sản phẩm, cong vênh, nứt đầu,…). Nguyên
nhân đó là do sự chênh lệch độ ẩm giữa sản phẩm với môi trường, giữa các
chi tiết trong cùng sản phẩm. Nếu độ ẩm của chi tiết hoặc của sản phẩm quá
cao thì sẽ bị loại bỏ. Độ ẩm của chi tiết hay sản phẩm đạt yêu cầu là MC <
14%. Vì vậy cần phải sấy gỗ, trang sức bề mặt cách ly với môi trường.
Cấu tạo của sản phẩm: Mỗi sản phẩm có cấu tạo, có liên kết và có loại nguyên
liệu khác nhau. Nó tùy thuộc vào ý tưởng của người thiết kế và u cầu của
khách hàng. Đó chính là đặc tính riêng của từng sản phẩm.
11


Lắp lẫn: là cùng một chi tiết có thể lắp được ở các vị trí khác nhau. Đồng
thời, nói nên tính chính xác trong gia cơng, dung sai khi gia cơng đối với các
sản phẩm có tính sản xuất hàng loạt và còn thể hiện được tay nghề, kinh
nghiệm của người lao động và cịn nói lên cơng nghệ kỹ thuật máy móc thiết
bị của cơ sở sản xuất.
Đặc tính khơng thể đo đếm, địnhcỡ được

Nói đến đặc tính này, ta phải kể đến: tính thẩm mỹ và kiểu dáng của sản
phẩm. Vì phải sau một thời gian sử dụng sản phẩm, ta mới có thể đo đếm,
định cỡ, thử nghiệm được.
d. Các yêu cầu về chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm thông qua các yêu cầu sau để đánh giá chính xác:
u cầu về chức năng, cơng dụng; yêu cầu về kỹ thuật; yêu cầu về chất lượng
sản phẩm; yêu cầu về độ bền vững; yêu cầu thẩm mỹ; về giá cả; thời gian giao
hàng và dịch vụ sau bán hàng.
Yêu cầu chức năng, công dụng:
Trong thiết kế đồ gia dụng, để thỏa mãn được tất cả những nhu cầu của
con người là không thể, thế nhưng cũng cần phải thỏa mãn được phần lớn
những nhu cầu đó như phải phù hợp với tính năng sinh lý của con người cũng
như những yêu cầu về tâm lý của con người. Do đó, việc thiết kế hay sản xuất
mỗi một sản phẩm đồ gia dụng cần phải có sự lựa chọn thích hợp về kích
thước của cơ thể con người, bao gồm sự khác nhau: về nòi giống, về lứa tuổi,
về giới tính,… Ngồi là tư thế được sử dụng nhiều nhất trong đời sống của con
người như: làm việc, nghỉ ngơi,…, nó đóng một vai trị hết sức quan trọng.
Trong đó, ta đặc biệt chú ý đến các hệ thống xương, bắp thịt,… Vì nó có mối
tương hỗ với nhau, cùng nhau duy trì sự sống và các hoạt động khác của cơ
thể con người.
Theo nghiên cứu Ergonomics và thiết kế công năng sản phẩm mộc cho
thấy,khi thiết kếsản xuất sản phẩm ghế Famyly không hợp lý sẽ làm ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người. Nếu tay vịn quá cao hoặc quá thấp đều
12


làm cho phần vai không được buông xuống một cách tự nhiên, dễ phát sinh
mệt mỏi, không đạt được hiệu quả cao khi nghỉ ngơi. Lưng tựa, nếu như theo
tư thế thẳng tắp thì cơ thể khơng đạt được sự nâng đỡ tốt nhất, các cơ bắp ở
phần lưng bị kéo căng dần dần dẫn đến hiện tượng mỏi mệt, do đó cần sử

dụng phần lưng tựa để hỗ trợ khuyết điểm này. Độ nghiêng của bề mặt ngồi,
thông thường hơi nghiên về phía sau 3 -5

là thích hợp vì bề mặt ngồi phía

sau càng lớn càng tạo ra sự thoải mái khi nghỉ ngơi thế nhưng độ nghiêng đó
khơng phải là khơng có hạn. Độ cao bề mặt ngồi là một trong những nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến mức độ thoải mái của tư thế ngồi, độ cao của tư thế
ngồi khơng hợp lý có thể làm cho phần xương sống thắt cảm thấy mệt mỏi.
Độ rộng của bề mặt ngồi căn cứ vào động tác và tư thế của con người khi
ngồi, bề mặt của ghế thường có dạng trước rộng sau hẹp. Độ rộng của bề mặt
ngồi phải làm sao cho tồn bộ phần mơng gánh chịu áp lực, đồng thời cũng có
được một lượng dư thích hợp cho vận động, thuận tiện cho việc thay đổi tư
thế ngồi theo thời gian. Góc nghiêng của bề mặt ngồi và góc tạo thành giữa bề
mặt ngồi với lưng tựa của ghế là vấn đề quan trọng cần quan tâm.Bề mặt ngồi
ln nghiêng về phía sau có lợi cho trọng tâm của cơ thể dịch chuyển về phía
nửa dưới của phần lưng tựa và phần xương mông. Đường cong của ghế ngồi
hợp lý có thể làm cho phần sống lưng có được sự nâng đỡ tốt nhất, đồng thời
cũng giảm nhẹ áp lực lên phần xương bả vai.Nếu như bề mặt ngồi quá sâu
làm cho phần lưng không tiếp xúc đến lưng tựa của ghế, kết quả là điểm đỡ
lại không phải là ở phần sống lưng mà lại là phần bả vai làm cho cơ thể bị ép
cong về phía trước tạo sự mệt mỏi cho cơ thể.Tóm lại, sản phẩm mộc nhằm
mục đích phục vụ con người, khi sử dụng cảm thấy thoải mái, hợp lý, đảm
bảo sức khỏe, giúp nâng cao hiệu quả công việc.
Yêu cầu kỹ thuật:
Sản phẩm nói chung và sản phẩm mộc nói riêng, yêu cầu kỹ thuật là một yêu
cầu bắt buộc đối với một sản phẩm. Yêu cầu này do người thiết kế, do phía
khách quan đưa ra và do nhà sản xuất thực hiện. Khi gia công các chi tiết phải
13



đảm bảo độ chính xác trong lắp lẫn. Nếu mà gia cơng kém chất lượng thì khó
có thể lắp lẫn các chi tiết lại với nhau.
Yêu cầu về chất lượng sản phẩm:
Được đánh giá qua chất lượng bề mặt (hay nói cách khác là thẩm mỹ bề mặt
hình thức). Chất lượng bề mặt sản phẩm: phải đồng đều, chất lượng gia cơng
trang trí tốt, màu sắc hài hịa, làm tơn tính độc đáo của sản phẩm.
 Phải phù hợp với cơng dụng, với mục đích chế tạo, với nhu cầu của thị
trường.
 Phải có mẫu chuẩn so sánh với bề mặt gia cơng.
 Bề mặt phải có độ nhẵn cao, không được quá mấp mô hay lồi lõm. Độ
mấp mô bé tức là độ nhẵn cao, bề mặt có độ nhẵn càng cao thì càng
nâng cao giá trị thẩm mỹ của sản phẩm.
 Bề mặt không xước.
 Khuyết tật: Chất lượng bề mặt của sản phẩm bị ảnh hưởng do trải qua
các q trình gia cơng trong q trình cắt bị sức mẻ, do trong khâu dán
làm dính keo lên bề mặt mà qua quá trình làm vệ sinh cũng khơng hết.
Vì vậy, làm mất đi độ bóng của sản phẩm.
Yêu cầu về độ bền vững:
Độ bền vững của sản phẩm mộc có quan hệ chặt chẽ với cơng dụng của
sản phẩm. Gỗ có cường độ chịu lực cao thì kết cấu sản phẩm bền hơn so với
gỗ có cường độ chịu lực thấp.
Độ bền vững của liên kết sản phẩm:
Trong quá trình sử dụng bị phá hủy là do độ bền liên kết không đảm bảo.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm mộc rồi đưa ra độ bền của liên kết, sau đó kiểm
tra lại chất lượng của sản phẩm xem đã đảm bảo chức năng chưa.
Chức năng cụ thể: lực tác động phá hủy liên kết không phải trong lúc
thực hiện chức năng chính mà phải tìm ra khi thực hiện sử dụng.
Những dạng mộng, dạng liên kết và chế độ lắp ráp. Đó là những yếu tố
mà độ bền liên kết phụ thuộc.

14


Các liên kết mộng: liên kết mộng là loại liên kết trục hay lỗ giữa thân
mộng, lỗ mộng nhằm tạo ra mối liên kết cứng giữa hai chi tiết. Độ cứng vững
giữa hai liên kết phụ thuộc vào tính chất của ngun vật liệu, kích thước và
hình dạng cấu thành của lỗ mộng cũng như chế độ gia công bằng đinh, chốt,
ke, nêm,…
Mộng là hình thức cấu tạo có hình dạng xác định được gia công tạo
thành ở đầu cuối của chi tiết theo hướng dọc thớ, nhằm mục đích liên kết với
lỗ được gia công trên chi tiết khác nhau của kết cấu. Cấu tạo mộng có nhiều
dạng song cơ bản vẫn là thân mộng và vai mộng. Thân mộng được cắm chắc
vào lỗ. Nó có thể thẳng hoặc xiên, có bậc hay khơng có bậc, thiết diện có thể
trịn hay hình chữ nhật. Vai mộng để giới hạn mức độ cắm sâu của mộng,
đồng thời cũng có tác dụng chống chèn dập mộng và đỡ tải trọng.
Yêu cầu về độ chính xác gia cơng:
Nó nói lên mức độ phù hợp về kích thước, hình dạng hay vị trí được gia
công so với yêu cầu theo danh nghĩa được ghi trên bản vẽ.
Yêu cầu về thẩm mỹ
Một sản phẩm đẹp luôn luôn được nhiều người sử dụng và yêu thích.
Mẫu mã cũng như cấu trúc phải đa dạng và hài hịa. Từ đó mới có thể nâng
cao được giá trị thẩm mỹ của sản phẩm.
 Màu sắc: màu sắc thích hợp thì có thể đem lại một cảnh quan tuyệt vời
cho từng mục đích sử dụng. Màu sắc hài hịa làm tơn tính độc đáo của
sản phẩm.
 Độ bóng: chính là thể hiện mức độ nhẵn trơn bề mặt mà nó được quyết
định bởi độ nhấp nhơ trên bề mặt, độ bóng càng cao thì giá trị thẩm mỹ
của sản phẩm càng lớn.
 Độ nhẵn: bề mặt sản phẩm phản ánh mức độ nhấp nhô trên bề mặt
được gia công. Độ nhấp nhô bé tức là độ nhẵn bề mặt càng cao, chất

lượng sản phẩm được nâng lên.
Yêu cầu về giá cả
15


Giá bán hàng phải phù hợp với chất lượng sản phẩm. Như vậy, mới gây được
sự chú ý, quan tâm của người tiêu dùng. Phương thức trả tiền hiện nay ngồi
mua bán trực tiếp, ta có thể mua bán trên mạng internet và chi trả tiền qua thẻ
của các ngân hàng.
Yêu cầu về thời gian giao hàng và dịch vụ sau bán hàng
Tiến độ giao hàng và trình độ giao hàng của nhân viên chăm sóc khách hàng
yêu cầu.Các dịch vụ sau bán hàng luôn được khách hàng quan tâm. Vì thế nhân
viên bán hàng phải hướng dẫn người mua hàng: cách sử dụng, công cụ các phụ
tùng để sửa chữa cũng như thời gian bảo hành sản phẩm trong bao lâu.
2.1.3. Kiểm tra chất lượng sản phẩm
a. Khái niệm
Kiểm tra chất lượng sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng: là nói đến q trình
kiểm tra từng khâu khác nhau để thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm.Kiểm tra chất lượng sản phẩm hiểu theo nghĩa hẹp:là tập hợp tất
cả các hoạt động đo đếm, định cỡ, thử nghiệm và so sánh với yêu cầu đặt ra.
b. Ý nghĩa và phạm vi
Ý nghĩa:
+ Kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp về thông số kinh tế - kỹ thuật với dự án
thiết kế sản xuất, với tiêu chuẩn quy định, với các điều khoản của hợp đồng
mua bán, giao nhận.
+ Phân tích sự phù hợp về việc phân cấp hạng sản phẩm hàng hóa theo tiêu
chuẩn và giá cả.
+ Phát hiện kịp thời những sản phẩm kém chất lượng, phân tích ngun nhân,
tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. Để có kế hoạch khắc
phục, hạn chế mức độ ảnh hưởng trong sản xuất và xác định rõ trách nhiệm

trong khâu vận chuyển kinh doanh.
Phạm vi:
Do không nâng cao được chất lượng sản phẩm nên phạm vi của nó chỉ dùng
trong cơng tác phân loại sản phẩm.
16


c. Các bước của kiểm tra chất lượng sản phẩm
Bước 1: Đo đạc, định cỡ, thử nghiệm các đặc tính
Bước 2: So sánh với tiêu chuẩn
Bước 3: Phân loại sản phẩm
2.1.4. Kiểm soát chất lượng sản phẩm
Trong dây chuyền sản xuất mỗi sản phẩm được tạo ra, ta cần kiểm sốt
được chất lượng của nó.Nếu khơng làm được vấn đề này thì những sản phẩm
khơng đạt tiêu chuẩn cũng được mang ra thị trường bán. Điều này gây bất lợi
cho Cơng ty về kinh doanh do khách hàng khơng cịn tin tưởng vào sản phẩm
của cơng ty. Mặt khác, nó cịn gây ra nguy hiểm cho người sử dụng.Vì vậy,
mà mọi sản phẩm trong dây chuyền ta phải kiểm soát được chất lượng của nó.
a. Khái niệm
Kiểm sốt chất lượng sản phẩm là các hoạt động kỹ thuật mang tính chất
tác nghiệp tác động vào quá trình sản phẩm.
b. Ý nghĩa và phạm vi
Ý nghĩa
+ Thơng qua kiểm sốt chất lượng sản phẩm sẽ đánh giá được các yếu tố thiết
bị, nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác nhau một cách chính xác, cân đối
hơn.
+ Biết được tình trạng của thiết bị, từ đó dự báo những điều xảy ra trong
tương lai để có những quy định xử lý kịp thời, chính xác, đảm bảo chất lượng
sản xuất với chi phi thấp nhất. Nhờ đó máy móc, thiết bị hiện có được sử
dụng có hiệu quả hơn và xác định đúng thời điểm cần đổi mới thiết bị, kiểm

soát được mức độ biến thiên của các yếu tố đầu vào, các dịch vụ và quá trình.
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm.
+ Khắc phục các khuyết tật có thể xảy ra.
Phạm vi sử dụng
+Để nâng cao được chất lượng sản phẩm nên phạm vi của nó dùng trong vấn
đề khắc phục các khuyết tật có thể xảy ra sản phẩm.
17


c. Các yếu tố kiểm sốt
Nói chung, kiểm sốt chất lượng là kiểm soát các yếu tố sau đây:
- Con người
- Phương pháp và q trình
- Máy móc thiết bị và công cụ cắt
- Đầu vào
- Môi trường
2.2. Các bƣớc xây dựng hệ thống kiểm soát chất lƣợng sản phẩm
2.2.1. Khảo sát thực tế
a. Lựa chọn sản phẩm khảo sát
Dựa vào hiện trạng ngày nay thì có rất nhiều sản phẩm đồ mộc nội thất
đa dạng về kiểu dáng cũng như về hình thức trên thị trường trong nước và
ngồi nước. Bên cạnh đó, nguyên tắc lựa chọn sản phẩm chính vẫn là căn cứ
vào sản phẩm được sản xuất ra với số lượng lớn, được sản xuất liên tục và
được khách hàng ưu chuộng, tin dùng.
b. Q trình cơng nghệ tổng qt
Q trình cơng nghệ tức là nó được lựa chọn hợp lý bao gồm các quy
định về phương pháp công nghệ để tạo ra một sản phẩm đạt được các yêu cầu
đưa ra ban đầu. Hay nói cách khác, q trình cơng nghệ bao gồm mọi hoạt
động từ lúc nguyên liệu vào đến khi sản phẩm được hoàn thiện.
c. Phân chia q trình cơng nghệ

Q trình cơng nghệ được chia thành các công đoạn và mỗi công đoạn
bao gồm một số khâu cơng nghệ có đặc thù chung nào đó hoặc chúng có mối
liên hệ mật thiết với nhau. Công đoạn sau làm tiếp công đoạn trước đồng thời
cũng là khâu kiểm tra cho công đoạn trước. Nếu không đạt yêu cầu sẽ trả lại
cho công đoạn trước, mục đích tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt.
d. Khảo sát các yếu tố
Yếu tố nguyên liệu
- Nguyên liệu chính: gỗ xẻ
18


- Nguyên liệu phụ: các linh kiện, dầu, giấy giáp,
- Xác định các yếu tố nguyên liệu:
+ Số lượng nguyên liệu: số lượng khối gỗ (m3) nhập vào trong một năm.
+ Nguồn nhập: nguồn gốc của nguyên liệu.
+ Chủng loại: chủng loại gỗ.
+ Bệnh tật: mắt, mục, mọt, sâu nấm, cong vênh,…
+ Đặc tính có thể định lượng được: kích thước, khối lượng thể tích, tính
chất cơ lý, màu sắc vân thớ.
Sản phẩm:
+Chủng loại sản phẩm: sản phẩm công ty đang sản xuất.
+Số lượng sản phẩm được sản xuất tại công ty tùy theo đơn đặt hàng.
Các yêu cầu của sản phẩm:
+ Màu sắc, kích thước: phải đồng đều theo đúng quy định của khách
hàng đưa ra.
+ Thông số độ ẩm (W) : độ ẩm cho phép MC ≤14%
+ Chức năng, vạch mã (tem nhãn): tem nhẵn phải theo đúng mẫu khách
hàng đưa ra.
+ Lắp ráp: lắp ráp phải đảm bảo chắc chắn, kín khít.
Yếu tố máy móc, thiết bị và cơng cụ:

- Tìm hiểu chung về máy móc, thiết bị, mã hiệu, năm sản xuất, năm sử dụng,
nước sản xuất, nguyên tắc hoạt động.
- Thông số kỹ thuật: bộ phận động lực truyền đai, cấu trúc, an toàn lao động,
khối lượng, kích thước bao.
- Thơng số cơng nghệ: chất lượng gia cơng, khả năng gia cơng
- Độ chính xác gia cơng:
+ Độ chính xác gia cơng nói lên mức độ về kích thước, hình dạng hay vị
trí được gia công so với yêu cầu theo danh nghĩa ghi trên bản vẽ. Ngược lại,
với chế độ gia công là độ sai lệch gia cơng, nói lên mức độ khơng phù hợp
của các đại lượng nói trên.
19


+ Khi gia công phải đảm bảo các thông số như trong thiết kế
+ Sản phẩm không được sứt mẻ, xước bề mặt
+ Đảm bảo độ dán dính cao
+ Các mối liên kết bằng mộng phải khít, khơng được khe hở. Ngồi ra
đảm bảo độ bền và tính thẩm mỹ
- Mức độ cơ giới hóa, tự động hóa:
Độ ổn định rung khi làm việc các máy đặc biệt là các máy có trục chính
chuyển động với tốc độ cao diễn ra trong quá trình rung động, ảnh hưởng xấu
đến độ chính xác và độ nhẵn của các chi tiết gia cơng. Vì vậy, cần phải đảm
bảo cho máy có độ ổn định rung động, nâng cao độ ổn định rung bằng cách
tăng độ cứng của các khâu, giảm các lực kích thích gây rung, giảm kích thích
các chi tiết quay có tốc độ cao.
Cơng cụ cắt: Là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt quy định năng suất
chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, tiêu hao năng lượng, nó được tạo bởi
q trình cắt gọt hay có sự thay đổi làm cho chất lượng cắt gọt thay đổi.
Lưỡi cưa: Lưỡi cưa được sử dụng và lắp đặt trên máy, cắt khẩu độ và
máy cưa đĩa cắt ngang bàn đẩy. Trên mỗi máy các thông số của lưỡi cưa là

khác nhau. Vì thế, ta cần phải kiểm tra các thông số sau:
+ Bước răng của lưỡi cưa (t): là khoảng cách được tính từ đỉnh răng này
đến đỉnh răng tiếp theo.
+ Chiều cao răng cưa (h): là khoảng cách tính từ đỉnh răng đến chân răng cưa.
+ Các thơng số hình học của lưỡi cưa.
+ Độ mở cưa có hợp lý khơng.
+ Chiều cao, chiều sâu có thích hợp khơng.
+ Đường kính lưỡi cưa xem có đúng khơng.
+ Dạng răng, bước răng có đúng và bằng nhau khơng, góc trước và góc
sau có phù hợp khơng.
Mũi khoan: trên sản phẩm mộc có rất nhiều lỗ mộng, vì thế có nhiều mũi
khoan có đường kính khác nhau. Ta phải kiểm tra:
20


+ Đường kính mũi khoan có đúng khơng
+ Các thơng số góc và chiều dài của mũi khoan có đúng không
Các thông số của lưỡi dao cần kiểm tra:
+ Chiều dài, chiều rộng, chiều dày lưỡi bào
+ Độ nghiêng lưỡi bào có phù hợp khơng
+ Thơng số góc trước, góc sau, góc mài có đúng khơng
Yếu tố cơng nghệ và phương pháp
Dây chuyền công nghệ là yếu tố quyết định q trình tạo ra sản phẩm có
chất lượng cao.Cách bố trí dây chuyền cơng nghệ cần phải hợp lý, tuần tự
tránh chồng chéo. Nếu một dây chuyền hiện đại thì quá trình sản xuất sẽ để lại
những khuyết tật do máy móc khi gia cơng.
Quy trình cơng nghệ gồm:
Ngun liệu

Pha phôi


Gia công tinh

Phun sơn

Lắp ghép sản phẩm.
+ Công đoạn 1(nguyên liệu và chuẩn bị ngun liệu): tìm hiểu, kiểm tra
tồn bộ nguyên liệu cả về số lượng và chất lượng.
+ Công đoạn 2 (pha phôi): là công đoạn sử dụng các phương tiên như:
máy bào hai mặt, máy bào bốn mặt, máy cắt khẩu độ để pha cắt nguyên liệu
tạo thành các phôi để tiếp tục gia công các bước tiếp theo.
+ Công đoạn 3 (gia công tinh): là các bước gia cơng nhằm đạt hình dạng
và kích thước cuối cùng.
+ Công đoạn 4 (lau dầu): lau dầu nhằm tạo ra bề mặt các chi tiết, sản
phẩm có mầu sắc đồng đều và thân thiện với môi trường.
+ Công đoạn 5( lắp ráp): là bước quyết định tính chất của sản phẩm, là
khâu cuối cùng của q trình gia cơng hàng mộc, sản phẩm đẹp hay xấu, chắc
chắn hay lỏng lẻo tùy thuộc vào khâu lắp ráp.
Yếu tố con người
Con người là nhân tố trực tiếp tạo ra và quyết định đến chất lượng sản
phẩm. Vì thế, cần chú ý đến:
21


×