Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Thuc trang phat trien du lich sinh thai o viet 151203

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.32 KB, 62 trang )

Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
lời nói đầu
Trong thời gian này đã có rất nhiều bước phát triển trong lĩnh vực du
lịch, du lịch sinh thái và bảo tồn trên thế giới. Quan trọng nhất là việc du lịch
sinh thái khơng cịn chỉ tồn tại như một khái niệm hay một đề tài để suy
ngẫm. Ngược lại, nó đã trở thành một thực tế trên toàn cầu. Ở một vài nơi
nó xuất hiện khụng thng xuyờn v khỏ yếu ớt, ít được báo chí chú ý tới.
Song ở nhiều nơi khác thì vấn đề phát triển du lịch sinh thái lại rất được chính
phủ quan tâm, thường xuất hiện trên các bản tin chính hay các quảng cáo
thương mại công cộng.
Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn
và phát triển bền vững. Ở Cốsta Rica và Vênêxuêla, một số chủ trang trại
chăn ni đã bảo vệ nhiều diện tích rừng nhiệt đới quan trọng, và do bảo vệ
rừng mà họ đã biến những nơi đó thành điểm du lịch sinh thái hoạt động tốt,
giúp bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên đồng thời tạo ra công ăn việc làm mới
cho dân địa phương. Ecuađo sử dụng khoản thu nhập từ du lịch sinh thái tại
đảo Galápagó để giúp duy trì tồn bộ mạng lưới vườn quốc gia. Tại Nam Phi,
du lịch sinh thái trở thành một biện pháp hiệu quả để nâng cao mức sống của
người da đen ở nông thôn, những người da đen này ngày càng tham gia nhiều
vào các hoạt động du lịch sinh thái. Chính phủ Ba lan cũng tích cực khuyến
khích du lịch sinh thái và gần đây đã thiết lập một số vùng Thiên nhiên-và-Du
lịch của quốc gia để tăng cường công tác bảo vệ thiên nhiên và phát triển du
lịch quốc gia. Ti c và Niuzeland, phần ln cỏc hot ng du lịch đều
có thể xếp vào hạng du lịch sinh thái. Ðây là ngành công nghiệp được xếp
hạng cao trong nền kinh tế của cả hai nước.
N»m ë khu vùc Đông Nam á, nơi có các hoạt động du lịch
sôi nổi. Việt Nam có những lợi thế về vị trí địa lý, kinh tế
và giao lu quốc tế cho sự phát triển du lịch phù hợp với xu thế
của thế giới và khu vực.
Tại Việt Nam, du lịch đang dần dần trở thành ngành kinh


tế quan trọng và trong tơng lai gần hoạt động du lịch đợc coi

1


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
nh là con đờng hiệu quả nhất để thu ngoại tệ và tăng thu
nhập cho đất nớc.
Việt Nam là đất nớc có nhiều tiềm năng về nguồn lực
du lịch cả về tự nhiên lẫn nhân văn. Khách nớc ngoài đến
Việt Nam đều đánh giá cao vẻ đẹp đất nớc ta. Hàng loạt các
địa danh có thể sử dụng phục vụ khách du lịch, bên cạnh đó
nhiều điểm vẫn còn cha đợc khai thác. Thật khó mà liệt kê
hết tất cả những điểm có søc thu hót kh¸ch.
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa du lịch nói chung, trong
những năm gần đây du lịch sinh thái Việt Nam cũng phát
triển nhanh chóng. Bên cạnh những tiềm năng và triển vọng,
sự phát triển của du lịch sinh thái ở Việt Nam cũng đang
đứng trớc những thách thức to lớn.
Chính vì vậy em đà chọn đề tài Thực trạng phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam, với mong muốn đợc
tìm hiểu thêm nhiều kiến thức cả về kinh tế, chính trị, xÃ
hội và môi trờng sinh thái. Do điều kiện có hạn, em xin đợc
giới hạn nội dung đề tài của mình trong hai lĩnh vực:
1. Tiềm năng, thực trạng về du lịch sinh thái trong các
khu bảo tồn quốc gia.
2. Tiềm năng, thực trạng của du lịch biển.
Đồng thời cũng nêu ra những giải pháp và chiến lợc phát
triển du lịch sinh thái ở Việt Nam.

Em xin cảm ơn TS. Phạm thị Nhuận, cùng các thầy, cô
trong khoa QTKD Du lịch và Khách sạn Trờng đại học KTQD
Hà nội đà giúp em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin
chân thành cảm ơn th viện trờng Đại học KTQD - nơi đÃ
cung cấp những tài liệu để em hoàn thành đề án này.

2


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Chơng 1: cơ sở lý luận
1.1. Khái quát du lịch sinh thái.
Vn vẫn còn tồn tại mỗi khi thảo luận về du lịch sinh thái là việc
khái niệm về du lịch sinh thái vẫn chưa được tìm hiểu kỹ, do đó thường bị
nhầm lẫn với các loại hình phát triển du lịch khác. Một số tổ chức đã rất cố
gắng làm rõ sự nhầm lẫn này bằng cách sử dụng khái niệm du lịch sinh thái
như một công cụ thực hiện bảo tồn và phát triển bền vững. Ðịnh nghĩa của
Hiệp hội Du lịch Sinh thái đã được phổ biến rộng rãi: "Du lịch sinh thái là du
lịch có trách nhiệm tại các điểm tự nhiên, kết hợp với bảo vệ môi trường và
cải thiện phúc lợi của người dân địa phương" (Lindberg và Hawkins, 1993).
Một định nghĩa đang thịnh hành khác đã liên kết các yếu tố văn hố và mơi
trường một cách cụ thể hơn là định nghĩa do Tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế
giới (IUCN) đưa ra. Ðịnh nghĩa này cho rằng "du lịch sinh thái là tham quan
và du lịch có trách nhiệm với mơi trường tại các điểm tự nhiên không bị tàn
phá để thưởng thức thiên nhiên và các đặc điểm văn hoá đã tồn tại trong quá
khứ hoặc đang hiện hành, qua đó khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế
những tác động tiêu cực do khách tham quan gây ra, và tạo ra ích lợi cho
những người dân địa phương tham gia tích cực" (Ceballos-Lascuráin, 1996).
Mặc dù khái niệm du lịch sinh thái vẫn thường được sử dụng tương tự

như khái niệm du lịch bền vững, song trên thực tế, du lịch sinh thái nằm trong
lĩnh vực lớn hơn cả du lịch bền vững. Vì thế kỷ mới đang tới gần nên tất cả
các hoạt động của con người cần phải trở nên bền vững - và du lịch không
phải là một ngoại lệ. Du lịch bền vững bao gồm tất cả các loại hình của du
lịch (dù là loại hình dựa trên các nguồn tài nguyên thiên nhiên hay tài nguyên
do con người tạo ra). Do đó, du lịch sinh thái cần được hiểu là một trong
những phạm trù của du lịch bền vững. Một bãi biển lớn, một sòng bạc tiết
kiệm năng lượng bằng cách không giặt khăn tắm hàng ngày cho khách hoặc
giảm thiểu tác động môi trường bằng cách sử dụng loại xà phịng gây suy
thối tài ngun sinh vật thì khơng phải là điểm du lịch sinh thái. Qua đây,
chúng ta khuyến khích ngành du lịch đại chúng có ứng xử thân thiện với mơi

3


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
trng, hay núi cách khác, chúng ta khuyến khích ngành du lịch phát triển
bền vững hơn.
Không nên coi du lịch sinh thái là ngành du lịch "dựa vào thiên nhiên"
vì cái mác này có thể sử dụng trong tất cả các hoạt động du lịch được thực
hiện ngồi thiên nhiên (ví dụ trượt tuyết, đi xe đạp leo núi, và bám vách đá leo
núi). Những hoạt động du lịch này có thể có mà cũng có thể khơng thuộc loại
hoạt động thân thiện với môi trường. Một cách gọi khác thường bị nhầm với
du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm. Loại hình này thường là các hoạt động
thể thao cơ bắp (thường bao gồm sự mạo hiểm cá nhân ở một mức độ nào đó)
cũng diễn ra ngồi thiên nhiên (ví dụ leo lên đỉnh hang). Những hoạt động
này có thể có hoặc có thể khơng thuộc loại có trách nhiệm đối với môi trường
hay làm lợi cho dân địa phương. Do đó, du lịch sinh thái chỉ nên được sử
dụng để mô tả những hoạt động du lịch trong môi trường thiên nhiên với một

đặc điểm đi kèm: là loại hình du lịch thực sự khuyến khích bảo vệ và giỳp xó
hi phỏt trin bn vng.
Loại hình du lịch sinh thái có nhiệm vụ:
- Bảo tồn tài nguyên của môi trờng tự nhiên.
- Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi
trờng tự nhiên mà họ đang chiªm ngìng.
- Thu hót tÝch cùc sù tham gia cđa cộng đồng địa phơng, ngời dân bản địa trong việc quản lý và bảo vệ, phát
triển du lịch đang triển khai thực hiện trong điểm du lịch,
khu du lịch v.v...
Qua các yêu cầu nhiệm vụ đề ra nói trên, loại hình du
lịch sinh thái vừa đảm bảo sự hài lòng đối với du khách ở
mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối với họ, đồng thời qua
du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch. Từ
đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu
quả của hoạt động du lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập
cho ngời dân thông qua hoạt động du lịch, cũng tức là có
điều kiện thuận lợi về xà hội hoá thu nhập từ du lÞch.
4


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Cho đến nay vẫn cha có sự xác định hoàn hảo về loại
hình du lịch sinh thái. Loại hình du lịch này quả vẫn còn mới
mẻ, mặc dù những năm 1997-1998 Tổ chức Du lịch thế giới
và Liên Hợp Quốc đà nêu một số quan điểm chuyển mạnh
sang loại hình du lịch sinh thái phù hợp với điều kiện của sự
phát triển du lịch.
Từ những năm 1985-1990, đặc biệt là sau năm 1990
khoa học sinh thái đợc chấp nhận khá rộng rÃi trên thế giới và

cũng từ khoa học sinh thái trở thành một lĩnh vực khoa học
có giá trị hơn nhiều nên ngành kinh tế-xà hội có ý thức vận
dụng những lý thuyết cơ bản của sinh thái học. Ngành du
lịch thế giới từ sau cuộc Hội nghị về Trái đất ở Rio đe
Janeiro năm 1992 đà thực sự vận dụng sinh thái học dới nhiều
mục tiêu sự phát triển bền vững.
Việc tổ chức và điều hành loại hình du lịch sinh thái nh
thế nào để có thể:
- Bảo tồn môi trờng tự nhiên mà du lịch đang sử dụng.
- Nâng cao ý thức của du khách để họ nhận rõ đặc
điểm của môi trờng tự nhiên trong khi du lịch đang hoà
mình vào đó.
- Động viên trách nhiệm của dân c địa phơng tại khu du
lịch, điểm du lịch có trách nhiệm quản lý bảo vệ và phát
triển du lịch nhằm bảo đảm sự phát triển bền vững của môi
trờng du lịch và thiết thực tạo đợc lợi ích lâu dài.
Nói chung du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào
những hình thức truyền thống sẵn có, nhng có sự hoà nhập
vào môi trờng tự nhiên với văn hoá bản địa, du khách có thêm
những nhận thức về đặc điểm của môi trờng tự nhiên, về
những nét đặc thù vốn có của văn hoá từng điểm, từng
vùng, khu du lịch và có phần trách nhiệm tự giác để không
xảy ra những tổn thất, xâm hại đối với môi trờng tự nhiên và
5


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
nền văn hoá sở tại. Còn về quy mô của loại hình du lịch sinh
thái thì tuỳ thuộc vào khả năng, điều kiện, biện pháp tổ

chức của nhà quản lý hoạt động du lịch, có thể dần dần từ
quy mô khiêm tốn để phát triển rộng rÃi.
ở nớc ta trên phơng tiện thông tin đại chúng cũng đà đa
ra nhiều khái niệm và định nghĩa cho loại hình du lịch này
: Du lịch sinh thái là du lịch đến với thiên nhiên hoang sơ,
thôn dà ; Du lịch sinh thái là du lịch đến vối các khu bảo
tồn thiên nhiên ; Du lịch sinh thái là du lịch thám hiểm ,
hoặc mạo hiểm trên các cái mới, cái lạ của thiên nhiên …
Víi ViƯt nam, mét níc míi ph¸t triĨn vỊ du lịch và loại
hình du lịch sinh thái hầu nh còn rất mới, cha tích luỹ đợc
nhiều kinh nghiệm . Vấn đề đạt ra mang tính cấp bách là
cần phải quan tâm đến cả hai phơng diện:
Một là: Thống nhất về bản chất và khái niệm của loại hình
du lịch sinh thái.
Hai là: Tiếp cận với xu thế và nhu cầu thị trờng du lịch
sinh thái trong nớc và quốc tế, tiến hành xây dựng những
định hớng và hoạnh định chiến lợc phát triển cho loại hình
du lịch sinh thái ở Việt nam.
Với đặc trng khác biệt về nguồn gốc của sản phẩm du
lịch sinh thái và tính chất bền vững của nó, trong những
năm qua ở lĩnh vực hoạt động du lịch sinh thái trên phạm vi
toàn thế giới, ngời ta đà rút ra nhiều bài học rất có giá trị
đóng góp vào lý luận và hoạt động của loại hình du lịch
sinh thái.
Theo đó du lịch sinh thái là loại hình du lịch đặc biệt
tổng hợp các mối quan tâm cảm giác nhiều đến môi trờng
thiên nhiên và tìm đến những vùng thiên nhiên nhiều tiềm
năng về môi trờng sinh thái để cải thiện kinh tế, phúc lợi xÃ
hội, sức khoẻ và hởng thụ, khám phá những cái mới, cái lạ, cái
6



Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
đẹp và sự trong lành của thế giới tự nhiên, tạo ra mối quan
hệ hữu cơ, hoà đồng giữa con ngời với thiên nhiên, môi trờng
đồng thời hành động có ý thức trách nhiệm làm cho thiên
nhiên môi trờng bền vững, phong phú phục vụ trở lại lợi ích
của con ngời cả ở hiện tại và tơng lai.
1.2. Những yêu cầu cơ bản để phát triển du lịch sinh
thái
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức đợc du lịch sinh
thái là sự tồn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với
tính đa dạng sinh thái cao. Sinh thái tự nhiên đợc hiểu là sự
cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí hậu và động thực
vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên (natural ecology), sinh thái
động vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology),
sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology), sinh thái khí
hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology).
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp
của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền
và đa dạng loài. Đa dạng sinh thái thể hiện ở sự khác nhau
của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể sống, mối liên hệ
giữa chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hởng trực
tiếp hay gián tiếp lên sự sống nh : đất, nớc, địa hình, khí
hậu... đó là các hệ sinh thái

(eco-systems) và các nơi trú

ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (habitats)

(Theo công ớc đa dạng sinh học đợc thông qua tại Hộ nghị thợng đỉnh Rio de Jannero về môi trờng).
Nh vậy có thể nói du lịch sinh thái là một loại hình du
lịch dựa vào thiên nhiên (natural - based tourism) (gọi tắt là
du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại và phát triển ở những
nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái
cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung. Điều
này giải thích tại sao hoạt động du lịch sinh th¸i thêng chØ

7


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
phát triển ở các khu bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vờn
quốc gia, nơi còn tồn tại những khu rừng với tính đa dạng
sinh học cao và cuộc sống hoang dÃ. tuy nhiên điều này
không phủ nhận sự tồn tại của một số loại hình du lịch sinh
thái phát triển ở những vùng nông thôn hoặc các trang trại
điển hình.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ
bản của du lịch sinh thái ở 2 điểm:
- Để đảm bảo tính giáo dục, nâng cao đợc sự hiểu biết
cho khách du lịch sinh thái, ngời hớng dẫn ngoài kiến thức
ngoại ngữ tốt còn phải là ngời am hiểu cac đặc điểm sinh
thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phơng. Điều này rất
quan trọng và có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của hoạt
động du lịch sinh thái, khác với những loại hình du lịch tự
nhiên khác khi du khách có thể tự mình tìm hiểu hoặc yêu
cầu không cao về sự hiểu biết này ở ngời hớng dẫn
viên.Trong nhiều trờng hợp, cần thiết phải cộng tác với ngời

dân địa phơng để có đợc những hiểu biết tốt nhất, lúc đó
ngời hớng dẫn viên chỉ đóng vai trò là một ngời phiên dịch
giỏi.
- Hoạt động du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đợc ngời
điều hành có nguyên tắc. Các nhà điều hành du lịch
truyền thống tờng chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có
cam kết gì đối với việc bảo tồn hoặc quản lý các khu tự
nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách du lịch một cơ hội để
biết đợc những giá trị tự nhiên và văn hoá trớc khi những cơ
hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mất đi. Ngợc lại, các nhà
điều hành du lịch sinh thái phải có đợc sự cộng tác với các
nhà quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa
phơng nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách
lâu dai các giá trị tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc

8


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ngời dân địa phơng và du khách.
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác
động có thể của hoạt động du lịch sinh thái đến tự nhiên và
môi trờng, theo đó du lịch sinh thái cần đợc tổ chức với sự
tuân thủ chặt chẽ các quy định về sức chứa. Khái niệm
sức chứa đợc hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý
và xà hội. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lợng
khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm.
Đứng trên góc độ vật lý, sức chứa ở đây đợc hiểu là số
lợng tối đa khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều

này liên quan đến những tiêu chuẩn về không gian đối với
mỗi du khách cũng nh nhu cầu sinh hoạt của họ.
Đứng ở góc độ xà hội, sức chứa là giới hạn về lợng du
khách mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực
của các hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-xà hội, kinh
tÕ-x· héi cđa khu vùc. Cc sèng b×nh thêng cđa cộng đồng
địa phơng có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập.
Đứng ở góc độ quản lý, sức chứa đợc hiểu là lợng khách
tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lợng khách vợt quá giói hạn này thì năng lực quản lý ( lực lợng nhân viên,
trình độ và phơng tiện quản lý...) của khu du lịch sẽ không
đáp ứng đợc yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và
kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hởng
đến môi trờng và xà hội.
Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định
lợng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác cho
mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số
sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định
một cách tơng đối bằng phơng pháp thực nghiệm.

9


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Một điểm cần phải lu ý trong quá trình xác định sức
chứa là quan ni m về sự đông đúc của các nhà nghiên cứu
có sự khác nhau, đặc biệt trong những điều kiện phát triển
xà hội khác nhau (ví dụ giữa các nớc Châu và châu Âu,
giữa các nớc phát triển và đang phát triển ...). Rõ ràng để
đáp ứng yêu cầu này, cần phải tiến hành nghiên cứu sức

chứa của các địa điểm cụ thể để căn cứ vào đó mà có các
quyết định về quản lý. Điều này cần đợc tiến hành đối với
các nhóm đối tợng khách/thị trờng khác nhau, phù hợp tâm lý
và quan niệm của họ. Du lịch sinh thái không thể đáp ứng
đợc các nhu cầu của tất cả cũng nh mọi loại khách.
Yêu cầu thứ t là thoả mÃn nhu cầu nâng cao kiến thức
và hiểu biết của khách du lịch. Việc thoả mÃn mong muốn
này của khách du lịch sinh thái về những kinh nghiệm, hiểu
biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thờng là rất khó
khăn, song lại là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài
của ngành du lịch sinh thái. Vì vậy, những dịch vụ để làm
hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công
tác bảo tồn những gì mà họ quan tâm.
Du lịch sinh thái bền vững đóng góp tích cực cho sự
phát triển bền vững. Điều đó không có nghĩa là luôn có sự
tăng trởng liên tục về du lịch. Đây là điểm khác biệt cần
nhấn mạnh trong thời điểm mà Việt nam bắt đầu lo lắng
về tốc độ tăng trởng của du lịch .
Từ những yêu cầu trên đây của du lịch sinh thái ta rút
ra những nguyên tắc cơ bản để phát triển du lịch sinh thái:
- Phải phù hợp với những nguyên tắc tích cực về môi trờng, tăng cờng và khuyến khích trách nhiêm đạo đức đối với
môi trờng tự nhiên.
- Không đợc làm tổn hại đến tài nguyên, môi trờng,
những nguyên tắc về môi trờng không những chỉ áp dụng
1
0


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh

cho những nguồn tài nguyên bên ngoài (tự nhiên và văn hoá)
nhằm thu hút khách mà còn bên trong của nó.
- Tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị
bên ngoài và thúc đẩy sự công nhận các giá trị này .
- Các nguyên tắc về môi trờng và sinh thái cần phải
đặt lên hàng đầu do đó mỗi ngời khách du lịch sinh thái sẽ
phải chấp nhận tự nhiên theo đúng nghĩa của nó và chấp
nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi trờng cho
sự thuận tiện cá nhân.
- Phải đảm bảo lợi ích lâu dài đối với tài nguyên, đối với
địa phơng và đối với ngành (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích
về kinh tế, văn hoá, xà hội hay khoa học).
- Phải đa ra những kinh nghiệm đầu tay khi tiếp xúc
với môi trờng tự nhiên, đó là những kinh nghiệm đợc hoà
đồng làm tăng sự hiểu biết hơn là đi tìm cái lạ cảm giác
mạnh hay mục đích tăng cờng thể trạng cơ thể.
- ở đây những kinh nghiệm có tác động lớn và có nhận
thức cao nên đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ càng của cả ngời hớng
dẫn và các thành viên tham gia .
- Cần có sự đào tạo đối với tất cả các ban nghành chức
năng: địa phơng, chính quyền, tổ chức đoàn thể, hÃng lữ
hành và các khách du lịch (trớc, trong và sau chuyến đi).
- Thành công đó phải dựa vào sự tham gia của địa phơng, tăng cờng sự hiểu biết và sự phối hợp với các ban ngành
chức năng.
- Các nguyên tắc về đạo đức, cách ứng sử và nguyên
tắc thực hiện là rất quan trọng. Nó đòi hỏi cơ quan giám sát
của ngành phải đa ra các nguyên tắc và các tiêu chuẩn đợc
chấp nhận và giám sát toàn bộ các hoạt ®éng.

1

1


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
- Là một hoạt động mang tính chất quốc tế, cần phải
thiết lập một khuôn khổ quốc tế cho ngành.
1.3. Tính tất yếu phát triển du lịch sinh thái tại Việt
Nam
Vit Nam, ngành du lịch phát triển tương đối muộn. Hoạt động du
lịch chỉ thực sự diễn ra sôi nổi từ sau năm 1990 gắn liền với chính sách mở
cửa của Đảng và Nhà nước. Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến 2002
lượng khách quốc tế tăng 10,5 lần (từ 250.000 đến 2.620.000) khách nội địa
tăng 13 lần (từ 1000.000 tăng lên 13.000.000). Thu nhập xã hội cũng tăng
đáng kể, năm 1991 là 2.240 tỷ đồng đến năm 2002 là 23.000 tỷ đồng, trong
đó hoạt động du lịch sinh thái trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia và du
lịch biển đóng góp một tỷ trọng lớn. Các số liệu thống kê ở một số vườn quốc
gia như Cúc Phương, Cát Bà, Côn Đảo, Bạch Mã ... các khu bảo tồn thiên
nhiên như Phong Nha- Kẻ bàng, Hồ kẻ gỗ... bình quân mỗi năm tăng 50%
khách nội địa và 30 % khách quốc tế. Trong giai đoạn từ 1995 – 1998 du lịch
sinh thái đạt tăng trưởng 16,5%.
V× vËy hiện nay phát triển du lịch sinh thái là một xu
thế tất yếu. Du lịch sinh thái phát triển nhằm thoả mÃn nhu
cầu ngày một tăng của khách du lịch, của cộng đồng. Nhu
cầu này liên quan chặt chẽ đến sự phát triển không ngừng
của xà hội, đảm bảo về tổng thể một tơng lai phát triển lâu
dài của hệ sinh thái, với t cách là một ngành kinh tế. Bên cạnh
xu thế phát triển du lịch sinh thái do nhu cầu khách quan, xu
thế này còn không nằm ngoài xu thế chung về phát triển xÃ
hội của loài ngời khi các giá trị tài nguyên ngày càng bị suy

thoái, khai thác cạn kiệt.
Việt Nam là một đất nớc nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới gió mùa, nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của
nửa cầu bắc, thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị
trí đó đà tạo nên một nền nhiệt độ cao, độ ẩm không khí
cao, ma nhiều. Việt Nam có đờng bờ biển dài h¬n 3000km,

1
2


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
lng dựa vào dÃy Trờng Sơn. Chính các điều kiện đó đÃ
mang lại cho Việt Nam một hệ động thực vật vô cùng phong
phú, đa dạng và độc đáo. Kết hợp vào đó có rất nhiều nét
văn hoá dân tộc đặc sắc, đậm đà. Những yếu tố đó đÃ
tạo nên cho Việt Nam một lợi thế to lớn trong việc phát triển
loại hình du lịch sinh thái. Cùng với việc nỗ lực bảo tồn, khai
thác phát huy các giá trị tài nguyên thiên nhiên và văn hoá
phục vụ phát triển kinh tế thông qua du lịch sinh thái là một
xu thế tất yếu. Với t cách là một ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch

trong đó có du lịnh sinh thái ngày càng khẳng

định vị thế của mình đối với sự phát triển kinh tÕ x· héi
cđa ®Êt níc.
Du lịch sinh thái ở Việt nam cũng đã có những đóng góp lớn cho sự
phát triển cộng đồng, bảo vệ tài nguyên môi trường. Nhờ phát triển du lịch
sinh thái mà đồng bào một số dân tộc, cư dân sinh sống trong vùng đệm các

vườn quốc gia, khu bảo tồn có được việc làm, nâng cao mức sống, các lễ hội,
tập tục, ngành nghề thủ công được bảo tồn và phát triển.

1
3


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Chơng 2
Thực tế phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
2.1 Điều kiện để phát triển du lịch sinh thái ở Việt
Nam
Vit Nam là quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt đớI gió mùa. ¾
diện tích đất nước bao phủ bởI các dãy núi, đồI và các cao nguyên. Bờ biển
Việt Nam trảI dài trên 3200 km. Việt Nam là nơi cư trú của 12000 loài thực
vật, 7000 loài động vật trong số đó có rất nhiều lồi được liệt vào Sách Đỏ
của thế giới. Đặc biệt là trong những năm 80 của thế kỉ trước, đã có 5 lồi
động vật dạng lớn đã được phát hiện ở Việt Nam. Do điều kiện địa lý như vậy
nên Việt Nam rất thích hợp để phát triển du lịch sinh thái.
HƯ sinh th¸i ë Việt Nam bao gồm 12 loại điển hình:
1.

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới.

2.

Hệ sinh thái rừng rậm gió mùa ẩm thờng xanh trên

núi đá vôi

3.

Hệ sinh thái rừng khô hạn.

4.

Hệ sinh thái núi cao.

5.

Hệ sinh thái đất ngập nớc.

6.

Hệ sinh thái ngập mặn ven biển.

7.

Hệ sinh thái đầm lầy.

8.

Hệ sinh thái đầm phá.

9.

Hệ sinh thái san hô.

10. Hệ sinh thái biển - đảo.
11. Hệ sinh thái cát ven biển.

12. Hệ sinh thái nông nghiệp.
Việt Nam có 350 loài san hô, trong đó có 95 loài ở vùng
biển phía Bắc và 225 loài ở vùng biển phía Nam. Bên cạnh
60 vạn ha đất cát ven biển, trong đó có 77.000 ha hÖ sinh
1
4


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
thái cát đỏ tập trung tại Bình Thuận, Ninh Thuận và các tỉnh
duyên hải Trung bộ, Việt Nam còn có thêm 10 triệu ha đất
ngập mặn ẩn chứa nhiều hệ sinh thái điển hình có giá trị
cao về khoa học và du lịch tại Đồng Tháp Mời là vùng ngập nớc
tiêu biểu cho khu vực Đông Nam á. Hệ thống rừng đặc dụng
và rừng ngập mặn Việt Nam thuộc loại rừng giàu có về tính
đa dạng sinh học với 12.000 loài thực vật ( 1.200 loài đặc
hữu). 15.575 loài động vật (172 loài đặc hữu). Với tiềm
năng phong phú và đa dạng, nên ngay từ thời gian đầu của
quá trình đổi mới đất nớc, việc phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam đà đợc coi trọng. Nếu nh năm 1994 mới chỉ có 320
ngàn lợt khách quốc tế đến các vùng tự nhiên ở Việt Nam thì
đến năm 1999 con số tơng ứng đà lên đến 620 ngàn và dự
tính 1triệu lợt khách cho cả năm 2000. Bên cạnh đó hàng năm
cũng có thêm 3.5 đến 5 triệu lợt khách du lịch nội địa ghé
các vùng tự nhiên. Nhờ vậy doanh thu của hoạt động du lịch
sinh thái tại các khu bảo tồn thiên nhiên cũng nh vùng đệm
hiện chiếm khoảng 25-30% trong tổng số doanh thu hàng
năm của ngành du lịch.
Hiện nay ngành du lịch Việt Nam đang gấp rút hoàn

thiện công tác điều tra cơ bản quy hoạch những vùng tiềm
năng nh Ba Bể, Cát Bà, Cúc Phơng, Nam Cát Tiên, Yok-Đôn,
Côn Đảo, Bình Châu-Phớc Bửu...
Tổ chức không gian hoạt động du lịch sinh thái trong
các khu bảo tồn ở Việt Nam sẽ đợc phân thành 7 cụm vùng
tiêu biểu. Không gian du lịch sinh thái vùng núi và ven biển
Đông Bắc bao gồm một phần các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng,
Bắc Cạn, Bắc Thái. Các hệ sinh thái điển hình và có giá trị
cao đợc chọn khu vực này là khu bảo tồn thiên nhiên Bắc
Sơn, Hữu Liên ( Lạng Sơn), rừng văn hoá lịch sử Pắc Bó,
Trùng Khánh( Cao Bằng), Vờn quốc gia Ba Bể ( Bắc Cạn). Hå

1
5


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
núi Cốc( Bắc Thái) và hệ sinh thái rừng ngập mặn Quảng
Ninh, Hải Phòng.
Không gian hoạt động của du lịch sinh thái vùng núi Tây
Bắc và Hoàng Liên Sơn chủ yếu phần phía Tây của 2 tỉnh
Lào Cai và Lai Châu với vùng sinh thái núi cao SapaPhanxiphăng và Khu bảo tồn Mờng Nhé- nơi đang tồn tại 38
loài động vật quý hiếm cần đợc bảo vệ nh Voi, Bò tót, Gấu
chó, Hổ, Sói đỏ...
Du lịch sinh thái Đồng Bằng Sông Hồng với không gian
chủ yếu thuộc các tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Nam
Định, Thái Bình và Thanh Hoá. Các khu bảo tồn thiên nhiên
điển hình đợc chọn cho vùng này là Tam Đảo, Cúc Phơng, Ba
Vì, Xuân Thuỷ (khu bảo vệ vùng đất ngập nớc (Ramsa) đầu

tiên ở Việt Nam)
Không gian du lịch sinh thái vùng Bắc Trung Bộ bao gồm
phần phía Tây Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Nam, Đà Nẵng và phía Đông Nam Thừa Thiên Huế. So với các
nớc trong khu vực Đông Nam á, đây là địa bàn đợc đánh giá
cao nhất về tính đa dạng sinh học với Khu bảo tồn thiên nhiên
Phong Nha-Kẻ Bàng đợc xếp vào loại lớn trên thế giới và nhiều
khu rừng nguyên sinh có giá trị
Phía Tây của Tây Nguyên, một phần Bắc Lâm Đồng
kéo dài đến tỉnh Khánh Hoà thuộc không gian du lịch sinh
thái vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. các hệ sinh thái điển
hình của vùng nay bao gồm rừng khu rừng ở Yok đôn, đất
ngập nớc Hồ Lắc, hệ sinh thái Ngọc Linh, Biodup-Núi Bà; hệ
sinh thái san hô Nha Trang.
Vùng chuyển tiếp từ cao nguyên Tây Nguyên cực Nam
Trung Bộ với không gian du lịch sinh thái bao trùm khu vực Vờn quốc gia Nam Cát Tiên (Lâm Đồng-Bình Dơng, Đồng Nai),

1
6


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Côn Đảo, Bình Châu-Phớc Bửu( Bà Rịa-Vũng Tàu), Biển LạcNúi Ông( Bình Thuận)
Dựa vào hai hệ sinh thái là đất ngập mặn và rừng ngập
mặn thuộc các tỉnh dọc sông Mê Kông đến Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang, không gian du lịch vùng này sẽ tập trung chủ yếu
vào rừng ngập mặn Cà Mau, Tràm chim Đồng Tháp, Cù lao sông
Tiền, sông Hậu và Khu bảo tồn thiên nhiên Phú Quốc.
2.2 Một số điểm du lịch sinh thái điển hình ở Việt

Nam
Trong vùng du lịch phía Bắc vằ Bắc Trung Bộ có điều
kiện hình thành tuyến du lịch sinh thái phía Đông Bắc từ
thành phố Hà Nội-Bắc Ninh-Bắc Cạn-Lạng Sơn-Cao Bằng
phong phú và đa dạng về yếu tố sinh thái vốn có của đất nớc. Chiều dài của tuyến du lịch khá thuận tiện về đờng bộ,
những năm gần đây nhiều đờng xá đà đợc nâng cấp hoàn
chỉnh nh đờng quốc lộ mới, đờng 32 v.v... Về mặt lu trú của
du khách cũng có các khách sạn với tiện nghi hiện đại. Nhiều
tổ chức lữ hành , phục vụ thông tin liên lạc, quảng bá v.v...
các Sở Du lịch, các công ty kinh doanh du lịch về các làng
bản, nhân dân địa phơng trên tuyến điểm du lịch đà có
kinh nghiệm tốt đảm bảo niềm tin gây cảm tình đối với du
khách. Tuyến du lịch có thể tổ chức dài từ 4-5 ngày đối với
toàn tuyến, cố nhiên có thể tuỳ theo yêu cầu của du khách
mà có thể phân thành một tuyến nhất định.
Điều đáng mừng là những năm gần đây nhiều tỉnh,
thành trong cả nớc đà hởng ứng tích cực loại hình du lịch
sinh thái. Loại hình du lịch này bớc đầu đà đợc chú ý đầu t
để thu hút nhiều khách tham quan, đồng thời hình thành
và phát huy chất lợng phục vụ của các tour du lịch làm cho du
khách thấy thoải mái, chủ động.

1
7


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
Sở Du lịch tỉnh Hà Tây đà mở thêm các tour du lịch
sinh thái vờn lồng ghép các tour du lịch làng nghề nh vờn

sinh thái ở Chơng Mỹ, ở Thờng Tín , khu du lịch sinh thái
Song Phơng, trang trại sinh thái Vân Canh ở Hoài Đức, vờn
Ngọc Nhị ở Ba Vì v.v...
ở Khánh Hoà cũng mở các tour du lịch mới đa du khách
đến khu vực Đầm Môn , bÃi tắm Xuân Đừng ở vịnh Văn
Phong v.v... các du khách bơi thuyền trên vịnh, thăm một số
bÃi biển trên vịnh, thăm làng nghề Hà Đằng từ nhiều năm còn
cách biệt với đất liền, thởng ngoạn Dốc Lết, tắm suối nớc
nóng Tháp Bà v.v...
Huyện Sa Pa nằm sâu trong rìa Tây Nam, là huyện từ
khi ra đời đợc coi là vùng khí hậu ôn đới đặc biệt của Việt
Nam. đây là điểm du lịch sinh thái rất hấp dẫn đối với
khách du lịch trong và ngoài nớc.
Trong vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ cần phải
kể đến tiểu vùng (hoặc khu vực) du lịch Cần Thơ có các
yếu tố sinh thái đặc trng mà các tỉnh trong vùng này khó hội
đủ. Tỉnh này là vùng đất màu mỡ của đồng bằng sông Cửu
Long, nên ngày từ thời còn thuộc Pháp ngời dân Nam Bộ đÃ
mệnh danh Cần Thơ là Tây Đô. ở đây chính quyền thực
dân đà bố trí đầy đủ quyền lực để củng cố địa vị độc
tôn của họ về mặt chính trị-hành chính; còn về kinh tế xÃ
hội cũng sớm phát triển. Là tâm điểm thu hút nhà buôn, nhà
đầu t, nhà khoa học, nhà văn hoá do các yếu tố sinh thái đa
dạng của Cần Thơ vốn sẵn u thế về địa lý, giao thông, về
thơng mại, cả về du lịch nữa.
Riêng về địa lý tự nhiên ở đây là hàng trăm dòng kênh,
dòng rạch trên hàng ngàn km chằng chịt bồi đắp phù sa màu
mỡ của sông Hậu cho các cánh động, đảm bảo năng suất
cây lúa của miền Nam. Các khu vờn cây trái theo mïa vô


1
8


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
trĩu quả, đậm đà hơng vị riêng biệt nh bởi, ổi, chôm
chôm, quýt đờng, cam sành, sầu riêng, xoài cát, đu đủ,
măng cụt, mận, nhÃn v.v... Cùng các khu vờn nhà của các hộ
dân c nông trờng Sông Hậu trên diện tích 7000 ha vừa gieo
trồng các giống lúa mới đạt năng suất cao, có chất lợng, các
dòng rạch với hai bờ xanh cây bạch đàn và các loại cây ăn
quả về mô hình kinh tế sinh thái độc đáo Ruộng , vờn, ao,
chuồng tiêu biểu v.v...
Sự hấp dẫn về du lịch sinh thái của vung Cần Thơ làm
cho du khách trong cac tour du lịch cùng với việc tham quan
các yếu tố kinh tế xà hội đa dạng phong phú đà tăng liên tục
từ năm 2000 góp phần vào số doanh thu của ngành du lịch
của VIệt Nam.
Từ năm 2002 ở Củ Chi thuộc thành phố HCM đà bắt
đầu đón khách đến nghỉ mát ở khu du lịch thuộc xà Nhân
Đức trên diện tích rộng đến 180 ha gồm 3 khu vực : một khu
du lịch 25 ha gồm nhà lu niệm, vờn hoa, khu vui chơi trên nớc, khu các bộ tộc Bana, Chơ Ro, Mờng, khu nhà hàng v.v...
khu thứ 2 có các trại gia cầm, trại cá gồm 19 ao với diện tích
khoảng 20.000 m2 nuôi trên 1.000.000 vịt anh đào, có diện
tích riêng nuôi cá rô phi, cá chép... Khu thứ 3 rộng trên 100ha
trồng thuần cây giống nhập từ Đài Loan là cây Ma-li-ba-lu có
gốc từ Nam Mỹ đợc mệnh danh là cây phát tài để xuất
khẩu. Khu này do công ty trách nhiệm hữu hạn Phô-ta-cô đầu
t vốn đến 100 triệu USD.

Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh quan tâm đầu t loại
hình du lịch sinh thái trong kế hoạch 5 năm 2001-2005,
trong đó có quy hoạch tổng thể phát triển du lịch sinh thái
Cần Giờ, chuẩn bị xây dựng một cầu cảng du lịch tại Bình
Thụng ở quận 7 để phát triển du lịch bằng đờng biển và đờng sông, tiếp tục triển khai kế hoạch phát triển du lịch sinh

1
9


Bài tiểu luận năm thứ nhất
Hoa Lan Anh
thái ở khu vực Tây-Bắc thành phố cùng với dự án hình thành
khu phố văn hoá-dịch vụ-du lịch ngời Hoa ở quận 5. Đồng thời
trong kế hoạch 2001-2010 nhằm phát triển loại hình du lịch
sinh thái - mô hình rất cần thiết, các nhà quản lý du lịch ở
thành phố Hồ Chí Minh còn liên kết mật thiết với một số tỉnh
nh Quảng Nam, Bình Thuận, Tây Nguyên v.v... để thu hút
du khách thực hiện các tour du lịch sinh thái.
Cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh khoảng 19 km
về phía Bắc thuộc phờng Tân Phú ở quận 9, Khu du lịch
Suối Tiên có diện tích khoảng 100 ha từ năm 1999 đà trở
thành một điểm hẹn du lịch mới ở các tỉnh miền Đông Nam
Bộ. Vốn là một nơi hoang dà có một dòng suối nhỏ chảy qua
từ nhiều năm trớc cho đến mÃi cuối năm 1995 các nhà quản lý
của Công ty xuất nhập khẩu lâm sản, mỹ nghệ, thơng mại
và du lịch Suối Tiên về phát triển du lịch nên đà thống nhất
mạnh dạn hợp tác đầu t thành điểm du lịch sinh thái.
ở điểm này có các công trình nh Đền Vua Hùng, cổng
Thần Tiên, Cầu Kiệu, cung Kỳ Lân, Giếng Mỵ nơng v.v... là

những cảnh quan nghệ thuật gọi cho du khách về truyền
thống hào hùng của dân tộc Việt Nam. Gần đấy có khu vui
chơi giải trí cùng với hệ thống cáp treo từ trên cao nhìn
xuống công trình Long - Lân - Quy - Phụng nên khu Suối Tiên
đợc ngời đơng thời gọi là vùng đất tứ linh.
Trong năm 2002 công trình biển Tiên Đồng bao bọc cả
dÃy núi gọi là Giả Sơn cùng những di tích văn hoá sinh thái là
núi Lạc Long Quân đối diện với núi Âu Lạc v.v... Phía bên
trong các dÃy Giả Sơn có những hang động mô phỏng các
hang động nh Phong Nha, Nam thiên đệ nhất Động v.v... Khi
du khách leo đến bậc đá cuối cùng ở núi Lạc Long Quân là
nhìn thấy cảnh quan bát ngát của thµnh phè Hå ChÝ Minh.

2
0



×