Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty bảo minh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.78 KB, 75 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI NÓI ĐẦU
Sau hơn mười năm đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt
Nam đã mang một bộ mặt hoàn toàn mới. Trên khắp mọi miền đất nước,
những nhà máy xí nghiệp khu cơng nghiệp cùng những tồ nhà cao tầng hiện
đại đang mọc lên ngày càng mạnh mẽ như sức phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế. Cùng với công cuộc “cơng nghiệp hố, hiện đại hố” của đất nước và
nỗ lực của chính phủ để thu hút đầu tư và khuyến khích phát triển, nhiều
ngành cơng nghiệp mới đã ra đời và không ngừng mở rộng quy mô sản xuất.
Đời sống nhân dân đều đã được nâng cao, số đầu các loại xe cơ giới cũng vì
đó tăng nhanh một cách chóng mặt cùng với yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên có một điều dễ nhận thấy đó là hạ tằng cơ sở đường xá ở nước ta
còn rất kém phát triển, còn nhiều tuyến đường chật hẹp kém chất lượng. Mật
độ dân số ngày càng tăng cùng với ý thức tham gia giao thông của người dân
còn rất kém là những lý do mà tai nạn giao thông đang là vấn đề nhức nhối
trong những năm vừa qua.
Cùng với việc nâng cao hạ tầng cơ sở giao thơng trong những năm tới
thì việc nâng cao ý thức tham gia giao thông của người dân là vấn đề mà nhà
nước ta đang rất quan tâm giảI quyết. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba là một biện pháp vừa bảo vệ quyền lợi của
người tham gia giao thông lại vừa nâng cao ý thức của người tham gia giao
thông một cách hữu hiệu. Tuy nhiên hiện nay hàng năm số xe tham gia bảo
hiểm trách nhiệm dân sự ngày càng tăng nhưng tỷ lệ so với số xe tham gia lưu
thơng trên thực tế vẫn cịn thấp. Điều này đang khuyến khích những cơng ty
bảo hiểm nâng cao thị phần của mình đối với nghiệp vụ này. Sự cạnh tranh
này diễn ra rất gay gắt làm cho thị trường trở nên sôI động.
Đầu năm 2006 một hoạt động gây được sự chú ý của thị trường đó là
chương trình khuyến mãI “HáI lộc đầu xuân” của công ty cổ phần bảo hiểm

Đào Duy Cảnh



-1-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảo Minh. Điều này cho thấy sự quyết tâm của lãnh đạo công ty trong chiến
lược kinh doanh của mình trong nghiệp vụ bảo hiểm này.
Sau một thời gian thực tập tại công ty Bảo Minh Hà Nội là một công ty
con của công ty cổ phần Bảo Minh và trong thời gian thực hiện chương trình
khuyến mãI của cơng ty đã kích thích tơI tìm hiểu nghiên cứu về nghiệp vụ
này tại cơng ty. Đó chính là lý do mà tơI đã chọn đề tài “ Một số giải pháp
nâng cao hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty Bảo Minh Hà Nội”.
Do kiến thức thực tế còn có hạn nên bài viết của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót, em mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các
thầy cơ để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ chú
anh chị trong phịng khai thác số 3 cơng ty Bảo Minh Hà Nội, đặc biệt là sự
hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS Mạc Văn Tiến đã giúp em hoàn thành
bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15/4/2006
Sinh viên thực hiện

Đào Duy Cảnh

Đào Duy Cảnh


-2-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA
I. NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ
GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA.

1. Khái niệm trách nhiệm dân sự .
Trước tiên ta đI tìm hiểu về thuật ngữ “trách nhiệm dân sự ”. Theo bộ
luật dân sự Việt Nam thì trách nhiệm dân sự là sự phát sinh trách nhiệm do vi
phạm nghĩa vụ dân sự. Mỗi người đều có quyền và nghĩa vụ dân sự riêng của
mình. Theo đó mỗi người có nghĩa vụ khơng xâm phạm quyền dân sự của
người khác mà pháp luật đã quy định và ngược lại người khác cũng không
được xâm phạm quyền dân sự của mỗi người. Nếu một người xâm phạm đến
quyền dân sự của người khác thì họ sẽ phải có trách nhiệm với người có
quyền dân sự mà anh ta vừa xâm phạm. Trách nhiệm ở đây thường là trách
nhiệm phải bồi thường thiệt hại mà anh ta đã gây ra. Pháp luật bảo vệ người
có quyền dân sự trong trường hợp này và người có trách nhiệm phải bồi
thường cho người có quyền. Nó được thể hiện là một trách nhiệm bắt buộc
phải thực hiện và được coi là biện pháp cưỡng chế người có trách nhiệm phải
thực hiện. Vậy ta có thể hiểu thuật ngữ trách nhiệm dân sự là trách nhiệm bắt
buộc phải bồi thường thiệt hại của người gây ra thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ
dân sự đối với người bị thiệt hại, và trách nhiệm này được luật pháp bảo vệ.
2. Bảo hiểm trách nhiệm.
Trong cuộc sống, mọi người dân mọi tổ chức luôn phải chịu trách

nhiệm trước pháp luật về những hành động của mình. Theo nguyên tắc thì
một người khi gây ra thiệt hại cho một người khác thì phải chịu trách nhiệm
với những việc mình đã gây ra.

Đào Duy Cảnh

-3-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhìn chung trong thực tế rất dễ phát sinh trách nhiệm dân sự đối với
mỗi cá nhân và tổ chức. Đối với mỗi cá nhân có rất nhiều nguyên nhân làm
phát sinh trách nhiệm pháp lý. Đơn cử một người nuôI vât nuôI, nhưng con
vật đó của anh ta cắn người gây hậu quả hay phá hoại tài sản của người khác
thì anh ta phải có trách nhiệm đền bù thiệt hại mà vật nI của anh ta đã gây
ra cho xã hội. Một người láI xe, xe ôtô của anh ta gây tai nạn làm thiệt hại về
tài sản và tính mạng của người khác thì tất yếu anh ta phải có trách nhiệm bồi
thường cho người bị thiệt hại. Cũng giống như trường hợp của người láI xe
thì những người làm cơng tác chuyên môn như bác sĩ, luật sư, đầu bếp… cũng
phải chịu trách nhiệm đối với cơng việc của mình.
Đối với các tập thể, ngoài những trách nhiệm mà các cá nhân trong tập
thể phải chịu thì cũng có rất nhiều lý do phát sinh trách nhiệm trong tập thể.
Các tập thể phải chịu trách nhiệm với những việc làm của tập thể mình khi nó
ảnh hưởng tới xã hội. Ví dụ một doanh nghiệp khi thảI các chất thảI ra mơI
trường nó làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của người khác hoặc ảnh hưởng tới
việc làm ăn của các doanh nghiệp khác thì doanh nghiệp đó phải chịu trách
nhiệm với thiệt hại mà doanh nghiệp mình đã gây ra… Ngồi ra doanh nghiệp
đó cũng phải có trách nhiệm đối với cán bộ cơng nhân viên của mình. Chủ lao

động phải có trách nhiệm bồi thường về chi phí y tế bồi dưỡng đối với người
lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp, hay tai nạn lao động trong quá trình lao
động tại doanh nghiệp mình.
Khi các trách nhiệm pháp lý phát sinh thì nó tất yếu dẫn đến thiệt hại về
tài chính cho các cá nhân hay các tổ chức đặc biệt là các doanh nghiệp. Và
những trách nhiệm đó có thể trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng tới hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy bảo hiểm trách nhiệm đã
ra đời để hỗ trợ cho các doanh nghiệp các cá nhân. Các doanh nghiệp cần phải
tham gia bảo hiểm trách nhiệm để khi phát sinh trách nhiệm pháp lý họ sẽ
được các công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại về trách nhiệm dân sự.

Đào Duy Cảnh

-4-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ
ba.
Trước hết ta cần biết xe cơ giới là tất cả các loại xe có động cơ lưu
thơng trên đường bộ. Như vậy có thể thấy loại xe này rất dễ gây phát sinh
trách nhiệm dân sự trong khi lưu thơng trên đường. Khi xe gây ra tai nạn thì
tất yếu nảy sinh trách nhiệm dân sự. Khi đó chủ xe hay trong một số trường
hợp là người điều khiển xe là người phải thực hiện trách nhiềm bồi thường
cho người mà anh ta gây tai nạn. Đó có thể là trách nhiệm đền bù về tài sản,
thu nhập bị giảm sút do tai nạn thậm trí là tinh thần của người bị tai nạn.
Về nguyên tắc người có quyền sở hữu đối với phương tiện được gọi là
chủ xe. Nhìn chung họ là những người đứng tên trên giấy đăng kí xe. Thơng

thường người điều khiển xe là chủ xe. Tuy nhiên trong một số trường hợp
người điều khiển xe khơng phải là chủ xe. Đó có thể là người nhà của chủ xe
hoặc có thể là người đI thuê xe hoặc là người làm công ăn lương theo một hợp
đồng lao động(láI xe cho một công ty hay một doanh nghiệp vận tải…). Khi
có tai nạn xẩy ra thì người chịu trách nhiệm bồi thường thơng thường là chủ
xe mặc dù có thể họ khơng phải là người trực tiếp điều khiển xe. Trường hợp
xe được giao quyền sử dụng khai thác xe cho người khác( trường hợp thuê xe)
thì người phải chịu trách nhiệm đối với pháp luật trong trường hợp này là
người thuê xe. Để xem xét kĩ hơn về trách nhiệm của người phải chịu khi tai
nạn xảy ra, ta xem xét những trường hợp đặc biệt mà pháp luật đã quy định:
- Người láI xe do chủ xe thuê mướn trong hợp đồng lao động gây tai
nạn trong trường hợp anh ta dùng xe vào việc riêng tức là ngồi giờ lao động
hay khơng làm theo nhiệm vụ cơng tác… thì trường hợp này pháp luật quy
định người bồi thường vẫn là chủ xe nhưng chủ xe vẫn được quyền đòi trách
nhiệm của người láI xe.
- Trường hợp chủ xe cho mượn xe. Trường hợp này người mượn xe để
sử dụng sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường. Tuy nhiên trường hợp người
chủ xe cho mượn cả láI xe thì người phải chịu trách nhiệm trước pháp luật sẽ
Đào Duy Cảnh

-5-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
là chủ xe chứ không phải là người đI mượn xe. Pháp luật cũng không can dự
vào việc người đI mượn xe có đứng ra bồi thường cho người bị hại hay hỗ trợ
chủ xe bồi thường thiệt hại hay không.
- Tai nạn xảy ra khi xe lưu thông không được sự cho phép của chủ xe.

Khi đó người điều khiển xe sẽ là người phải chịu trách nhiệm bồi thường
trong trường hợp này. Tuy nhiên trường hợp chủ xe có lỗi trong việc để người
khác chiếm dụng xe như quên khoá xe.. trong trường hợp này người chủ xe
cũng phải chịu trách nhiệm bồi thường.
- Tai nạn do người ở tuổi vị thành niên gây ra. Theo luật bảo vệ và
chăm sóc trẻ em, cha mẹ hoặc người đỡ đầu của trẻ sẽ phải chịu trách nhiệm
đối với hành vi của đứa trẻ mà mình nI dạy. Điều 611 của bộ luật dân sự
cũng qui định: trẻ chưa đủ tuổi 15 thì cha mẹ hoặc người đỡ đầu sẽ phải bồi
thường. Trong trường hợp người tuổi từ 15 đến 18 gây thiệt hại thì sẽ phải bồi
thường bằng tài sản của mình. Nếu tài sản khơng đủ để bồi thường thì cha mẹ
phải bồi thường phần cịn thiếu bằng tài sản của mình.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
cũng giống như các loại bảo hiểm trách nhiệm khác. Bảo hiểm trách nhiệm
dân sự là việc chuyển giao trách nhiệm bồi thường cho công ty bảo hiểm.
Người mua bảo hiểm nộp phí bảo hiểm cho cơng ty bảo hiểm, đổi lại công ty
bảo hiểm cam kết sẽ bồi thường cho người bị thiệt hại một phần thiệt hại do
tai nạn gây ra đồng thời sẽ giảI quyết phần trách nhiệm pháp lý với người
mua bảo hiểm trước pháp luật.
Trên thế giới bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường được thực hiện một
cách bắt buộc đối với các loại xe lưu thông trên đường. Tại Việt Nam bảo
hiểm trách nhiệm dân sự cũng được thực hiện bắt buộc với tất cả các loại xe
cơ giới nhằm đảm bảo quyền lợi của người tham gia giao thông.
Là một bộ phận trong bảo hiểm trách nhiệm nên bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba cũng mang một số đặc điểm
đặc trưng của bảo hiểm trách nhiệm:
Đào Duy Cảnh

-6-

Lớp Bảo hiểm 44A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.1 Đối tượng bảo hiểm mang tính trưu tượng
Đối tượng bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm là phần
trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường các thiệt hại, do đó rất trừu tượng. Hơn
nữa, trách nhiệm đó là bao nhiêu cũng khơng xác định được ngay lúc tham
gia bảo hiểm. Thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có đủ ba điều
kiện sau:
▪ Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba
▪ Có hành vi trái pháp luật của cá nhân hay của tổ chức
▪ Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân hay của
tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba
Mức độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao nhiêu là hồn
tồn do sự phán xử của tồ án. Thơng thường, thiệt hại này được tính dựa trên
mức độ lỗi của người gây ra thiệt hại và thiệt hại của bên thứ ba. Tuy nhiên,
trong thực tế cũng có những trường hợp tồ án sẽ khơng căn cứ vàp mức độ
lỗi để phán sử, mà căn cứ vào khả năng tài chính của người gây ra thiệt hại.
Những trường hợp này thườn hay gặp ở các nước áp dụng hệ thống luật gọi
theo tên tiến Anh là common law, ví dụ như ở nước Mỹ
3.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường được thực hiện dưới hình
thức bắt buộc.
Bảo hiểm trách nhiệm, ngồi việc đảm bảo ổn định tài chính cho người
được bảo hiểm, cịn có mục đích khác là bảo vệ quyền lợi cho phía nạn nhân,
bảo vệ lợi ích cơng cộng và an tồn xã hội. Do vậy, loại hình bảo hiểm này
thường được thực hiện theo hình thức bắt buộc. Nhìn chung, các bảo hiểm
trách nhiệm thực hiện bắt buộc có liên quan đến ba nhóm hoạt động chủ yếu
sau:
▪ Những hoạt động có nguy cơ gây tổn thất cho nhiều nạn nhân trong
cùng một sự cố (kinh doanh vận chuyển hành khách, sử dụng gas lỏng)


Đào Duy Cảnh

-7-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
▪ Những hoạt động mà chỉ cần có một sơ xuất nhỏ cũng có thể dẫn đến
thiệt haịo trầm trọng về người (hoạt động của bác sĩ, sử dụng các dược phẩm)
▪ Những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có thể gây thiệt hại lớn vè
tài chính (mơi guới bảo hiểm, tư vấn pháp luật)
Dưới đây là một số loại hình bảo hiểm trách nhiệm được thực hiện bắt
buộc ở một số nước trên thế giới
Bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc ở một số nước trên thế giới
Nước

Các loại hình bảo hiểm bắt buộc

Pháp

- Bảo hiểm trách nhiệm của kiến trúc sư, luật sư, củ thầu xây
dựng, kiển toán, đại lý bảo hiểm, đại lý du lịch, công chứng viên
- Bảo hiểm trách nhiệm của cửa hàng dược phẩm
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với hoạt động truyền máu, hoạt
động nghiên cứu y sinh

Đức


- - Bảo hiểm trách nhiệm của kiến trúc sư, công chứng viên, thám
tử
- Bảo hiểm trách nhiệm đối với hoạt động tư vấn thuế, kiểm toán,
chế biến thực phẩm

Indonesi- - Bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe đối với thương tật và chết gây
a

ra cho bên thứ ba
- Chương trình bồi thường cho người lao động gồm cả hưu trí và
sức khoẻ

Macao

- Bảo hiểm trách nhiệm của chỉ xe đối với bên thứ ba
- Bảo hiểm bồi thường cho người lao động
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của đại lý du lịch
- - Bảo hiểm trách nhiệm công cộng trong việc quảng cáo bằng đèn
nê-ông

Nguồn: Điều tiết và kiểm soát bảo hiểm ở châu Á OECD. 1999
Bảo hiểm bắt buộc về trách nhiệm dân sự ở Châu Âu. Nguyễn Ngọc
Định, Nguyễn Tiến Hùng. Tạp chí Tài chính tháng 11/1999.
Đào Duy Cảnh

-8-

Lớp Bảo hiểm 44A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ở Việt Nam, Luật kinh doanh Bảo hiểm ban hành ngày 22/12/2000 đã
nêu các bảo hiểm trách nhiệm bắt buộc bao gồm:
▪ Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới, bảo hiểm TNDS của người vận
chuyển hàng không đối với hành khách;
▪ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn pháp
luật;
▪ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của doanh nghiệp môi giới bảo
hiểm
3.3. Có thể áp dụng giới hạn trách nhiệm hoặc khơng.
Bởi vì thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh chưa thể xác định được
ngay tại thời điểm tham gia bảo hiểm và thiệt hại đó có thể là rất lớn. Bởi vậy,
để nâng cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm, các công ty bảo hiểm
thường đua ra giới hạn trách nhiệm, tức là các mức bồi thường tối đa của bảo
hiểm (số tiền bảo hiểm ). Nói cách khác, thiệt hại trách nhiệm dân sự có thể
rất lớn nhưng công ty bảo hiểm không bồi thường tồn bộ thiệt hại trách
nhiệm dân sự phát sinh đó mà chỉ khống chế trong phạm vi số tiền bảo hiểm.
Hạn mức trách nhiệm được áp dụng trong hầu hêt các nghiệp vụ bảo
hiểm TNDS: Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bảo
hiểm TNDS của chủ sử dụng lao động với người lao động, Trách nhiệm của
chủ hãng vận chuyển đối với hành khách, hàng hố… Nhưng cũng có một số
nghiệp vụ bảo hiểm TNDS không áp dụng giới hạn trách nhiệm (thiệt hại
TNDS phát sinh bao nhiêu, công ty bảo hiểm bồi thường bấy nhiêu), ví dụ
như nghiệp vụ bảo hiểm TNDS của chủ tàu.

Đào Duy Cảnh

-9-

Lớp Bảo hiểm 44A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN
SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA.

1. Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba.
Từ xa xưa đến nay, trong bất kì một thời kì lịch sử cũng như trên bất kì
một quốc gia nào, giao thơng đều có một vai trị vơ cùng quan trọng. Nó có
ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và sự tiến bộ của xã hội nói
chung. Có thể nói ở đâu kinh tế phát triển thì ở đó giao thơng cũng rất phát
triển và ở đâu muốn phát triển kinh tế xã hội thì ưu tiên hàng đầu bao giờ
cũng phải là giao thơng. Ta có thể thấy tầm quan trọng của giao thơng vận tảI
nếu ví nền kinh tế của một quốc gia là một cơ thể thì giao thơng là mạch máu
chính yếu để cơ thể tồn tại và phát triển được.
Cùng với sự phát triển giao thông vận tảI cũng như sự phát triển kinh
tế nói chung trong những năm vừa qua Việt Nam đang từng bước phát triển
cơ sở hạ tầng giao thông và hồn thiện hệ thống giao thơng của nước nhà. Tốc
độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7% mỗi năm cùng với sự tăng với tốc độ
chóng mặt của các loại xe cơ giới cộng với sự gia tăng không đều với hệ
thông đường giao thông đã đặt ra rất nhiều vấn đề bất cập đối với giao thông
nước nhà. Có thể nói tai nạn giao thơng cũng đang là một vấn đề vô cùng
nhức nhối đối với các nhà quản lý. Cho dù Đảng và Nhà Nước có rất nhiều
biện pháp mạnh cũng như các biện pháp tuyên truyền để tăng cường ý thức
của người tham gia giao thông nhưng hàng ngày vẫn có hàng trăm vụ tai nạn
giao thơng lớn nhỏ làm chết bình qn 60 mỗi ngày và bị thương hàng trăm
người. Nếu tính một năm thì con số này lại còn lớn hơn rất nhiều. Riêng năm
2002 xảy ra 27.134 vụ làm chết 12.800 người và bị thương 30.733 người.
Năm 2003 số vụ tai nạn xảy ra là 19.852 vụ làm chết 11.319 người. Có thể

nói năm 2003 số vụ tai nạn giao thông đã giảm hẳn cả về số vụ và số người
chết cũng như bị thương. Năm 2004 số vụ tai nạn giao thông có giảm khoảng
Đào Duy Cảnh

-10-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
còn 14.725 vụ, số người chết là 10.658 người, số người bị thương là 18.954
người.Có được đIều này là do các cấp đã đẩy mạnh tăng cường các biện pháp
làm giảm tai nạn giao thông. Tuy nhiên đến năm 2005 là năm mà số vụ tai
nạn giao thơng lại có dấu hiệu tăng nhanh trở lại. Trong năm này số vụ tai nạn
xảy ra là 20.365 tăng 5.640 vụ so với năm 2004, làm chết 12.023 người tăng
1.365 người, bị thương 17.568 người. Đó là vấn đề đáng báo động với tình
hình an tồn giao thơng hiện nay. Ta có thể khái qt tình trạng tai nạn giao
thông trong nước trong những năm vừa qua theo bảng báo cáo sau:

Đào Duy Cảnh

-11-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Bảng 1. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam: từ 1999-2004.
Năm


Số vụ

Số người chết

Số người bị thương

2000

22.486

7.500

25.400

2001

25.040

10.477

29.188

2002

27.134

12.800

30.733


2003

19.852

11.319

20.400

2004

14.725

10.658

18.954

2005

20.365

12.023

17.568

(Nguồn: Tạp chí Bảo Hiểm năm 2005.)
Có thể thấy tai nạn giao thông là một vấn đề khơng chỉ cịn là vấn đề
của bất cứ một ngành một cấp nào nữa mà là vấn đề của toàn xã hội và đã trở
thành một hiểm hoạ đối với cuộc sống của người dân và sự ổn định của mỗi
quốc gia. Trước tình hình đó Đảng và Nhà Nước ta đã có rất nhiều biện pháp
thực hiện nhằm hạn chế tai nạn giao thông như:

- Đẩy mạnh tuyên truyền về luật lệ an tồn giao thơng để đánh mạnh
vào ý thức tham gia giao thông của người dân trên các phương tiện thơng tin
đại chúng như chương trình “tơI yêu Việt Nam’ …
- Tổ chức tập huấn láI xe an toàn
- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm trên các đường quốc lộ
- Thực hiện thi và cấp bằng láI xe một cách nghiêm chỉnh
- Cương quyết sử lý đối với các loại xe đã quá thời gian sử dụng, xe
chở quá số người quy định, quá khổ, quá tải…

Đào Duy Cảnh

-12-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tất cả các biện pháp trên nếu được thực hiện một cách thường xuyên
và nghiêm chỉnh thì tai nạn giao thơng cũng sẽ được hạn chế gia tăng một
cách khá hữu hiệu. Tuy nhiên trong điều kiện đường xá còn kém phát triển, ý
thức của người tham gia giao thông chưa thể thay đổi một sớm một chiều, đặc
biệt là sự gia tăng một cách nhanh chóng của các loại xe cơ giới tham gia giao
thơng thì tai nạn giao thơng vẫn cịn là một mối lo thường trực và nó là một
yếu tố đem đến thiệt hại lớn hàng năm cả về người và của.
Tai nạn giao thơng một khi đã xảy ra thì thường mang đến những hậu
quả rất lớn lao đối với mỗi cá nhân và mỗi doanh nghiệp. Nó có thể trực tiếp
hay gián tiếp mang đến thiệt hại cho người tham gia giao thông. Người chủ
phương tiện khi gây ra tai nạn thường phải đối mặt với trách nhiệm người bị
tai nạn trước pháp luật. Phần lớn các vụ tai nạn nghiêm trọng chủ xe khơng có
đủ khả năng tài chính để bồi thường cho người bị tai nạn. Có những láI xe khi

gây ra tai nạn nghiêm trọng hay bỏ chạy hoặc bỏ trốn để trốn tránh trách
nhiệm. Người bị tai nạn hoặc người nhà của họ khi tai nạn xảy ra cũng khơng
có một nguồn tài chính nào đủ lớn để bù đắp những mất mát mà gia đình họ
vừa phải gánh chịu.
Vấn đề là phải có một nguồn tài chính đủ lớn sẵn sàng giảI quyết
những vấn đề phát sinh khi tai nạn giao thông xảy ra luôn là mối quan tâm lo
lắng của người tham gia giao thơng. Để đáp ứng nhu cầu đó, bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba đã ra đời. Nó là một yêu
cầu tất yếu khách quan để bảo vệ quyền lợi của các bên tham gia giao thông
và hạn chế một cách tối thiểu hậu quả của các vụ tai nạn giao thông đối với
cuộc sống sinh hoạt cũng như làm ăn của người dân. Và hầu hết các quốc gia
đã phát triển nghiệp vụ bảo hiểm này từ loại hình tự nguyện sang bắt buộc để
bảo vệ quyền lợi của người tham gia giao thông.

Đào Duy Cảnh

-13-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3. Tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba.
Tai nạn giao thông luôn là một thảm hoạ đối với mỗi gia đình mỗi
doanh nghiệp. Ngồi những thiệt hại những mất mát mà nó mang lại, việc giảI
quyết những hậu quả mà tai nạn giao thông để lại luôn làm người ta đau đầu.
Các tranh chấp giữa các bên về trách nhiệm và nghĩa vụ sau tai nạn thường
kéo dài và mang lại nhiều vấn đề. Với sự có mặt của bảo hiểm trách nhiệm
dân sự những phiền toáI này phần nào được giảI quyết. Ta có thể thấy được

tác dụng rất lớn của bảo hiểm trách nhiệm dân sự không chỉ đối với người bị
nạn và gia đình của họ mà cịn đối với cả chủ xe và cho cả xã hội.
- Đối với chủ xe: bảo hiểm trách nhiệm dân sự tạo sự thoảI máI yên
tâm cho người điều khiển xe khi các phương tiện tham gia giao thơng. Khi có
tai nạn xảy ra, đã có nhà bảo hiểm giảI quyết các vấn đề phát sinh trước pháp
luật đồng thời hạn chế những thiệt hại về kinh tế cho người chủ xe. Việc mua
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng xe cũng thêm một lần nhắc nhở
họ tham gia giao thông phải có ý thức trong việc hạn chế ngăn ngừa tai nạn.
- Đối với người thứ ba: Công ty bảo hiểm thay mặt chủ xe bồi thường
cho người thứ ba những thiệt hại về tài chính một cách nhanh chóng và kịp
thời để hỗ trợ và động viên họ trước tai nạn. Những hành động kịp thời đó sẽ
giúp họ nhanh chóng ổn định về mặt tài chính cũng như tinh thần. Ngoài ra
việc nhà bảo hiểm thay mặt cho chủ xe bồi thường cho người bị nạn sẽ tránh
bớt căng thẳng giữa người nhà nạn nhân với người gây tai nạn.
- Đối với xã hội: việc các doanh nghiệp bảo hiểm giúp ổn định cho
người tham gia giao thông trong sau khi tai nạn giao thông xảy ra đã góp phần
rất lớn làm ổn định nền kinh tế và ổn định đời sống cho nhân dân. Ngoài ra
một ý nghĩa rất quan trọng nữa của bảo hiểm trách nhiệm dân sự đó là một
doanh nghiệp muốn kinh doanh có lãI thì cơng tác đề phịng hạn chế của
doanh nghiệp ln được quan tâm. Điều đó buộc doanh nghiệp phải có những
Đào Duy Cảnh

-14-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
biện pháp làm giảm tai nạn giao thơng càng nhiều càng tốt. Vơ hình chung
những biện pháp đó sẽ giúp cho xã hội giảm được đáng kể các vụ tai nạn giao

thông và hậu quả mà nó mang lại. Ngồi ra các doanh nghiệp cịn mang lại
cho ngân sách Nhà Nước một nguồn lợi không hề nhỏ hàng năm qua thuế.
4. Cơ sở của việc thực hiện bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới đối với người thứ ba.
Như ta đã biết, nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba đã ra đời khá sớm trên thế giới. Nghiệp vụ này đã
phát triển tương đối mạnh vào thế kỉ 18, 19 của thế kỉ trước ở những nước
phát triển như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật… và đã được áp dụng bắt buộc từ những
năm 40.
Những tác dụng to lớn của bảo hiểm trách nhiệm dân sự là rất rõ ràng
và cần thiết đối với người tham gia giao thông. Tuy nhiên để được thực hiện
bắt buộc thì khơng phải bao giờ cũng là việc tất nhiên. Bởi xưa nay người ta
vẫn cho rằng bảo hiểm là loại hình dịch vụ tự nguyện của người dân, ai muốn
tham gia thì đóng phí, cịn người khơng muốn tham gia thì cũng khơng ép như
bất kì một loại hình dịch vụ nào khác.
Tuy nhiên, có thể thấy hậu quả của tai nạn giao thông là vô cùng lớn
đối với xã hội. Nó khơng chỉ ảnh hưởng tới người thứ ba mà còn là thảm hoạ
đối với người chủ phương tiện. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự trước hết bảo vệ
lợi ích của người bị nạn và gia đình họ. Nó cũng giúp người chủ xe cơ giới
đối phó với trách nhiệm phải bồi thường cho gia đình người bị nạn và khắc
phục hậu quả của vụ tai nạn. Vì vậy việc tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân
sự khơng phải là chỉ vì lợi ích của người tham gia bảo hiểm mà cịn vì lợi ích
của tồn xã hội. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự cần phải được thực hiện một
cách bắt buộc.

Đào Duy Cảnh

-15-

Lớp Bảo hiểm 44A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Không chỉ dừng lại ở việc bắt người chủ phương tiện phải tham gia một
cách bắt buộc, luật pháp Việt Nam còn quy định các doanh nghiệp bảo hiểm
phải chấp nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe theo đúng quy tắc ,
biểu phí và mức trách nhiệm được Bộ Tài Chính quy định khơng được phép
thấp hơn. Doanh nghiệp cũng có thể tăng mức trách nhiệm dân sự theo yêu
cầu của chủ xe.
Tư những cơ sở đó, ngày 10/3/1988 nghị định số 30/HĐBT đã quy định
tất cả các loại xe cơ giới hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tham gia
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giơI đối với người thứ ba tại công
ty bảo hiểm. Ngày 25/02/2003 bộ trưởng Bộ Tài Chính đã ban hành quyết
định số 23/2003/QĐ -BTC thay thế nghị định trước để phù hợp với sự phát
triển của đất nước.
III. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN
SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA.

1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm
1.1. Đối tượng bảo hiểm.
Trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba, người tham gia bảo hiểm thường là chủ phương tiện hoặc người đại
diện cho một tổ chức một doanh nghiệp nào đó. Tuy nhiên đối tượng được
bảo hiểm trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự lại chính là phần trách nhiệm
dân sự của chủ xe. Đó là trách nhiệm bồi thường của chủ xe đối với người thứ
ba là người mà anh ta gây thiệt hại khi chiếc xe của anh ta gây ra tai nạn. Bảo
hiểm trách nhiệm dân sự không chịu trách nhiệm với thiệt hại về mặt vật chất
cũng như về mặt tính mạng sức khoẻ của chủ sử dụng xe. Hiện nay đối với
một số trường hợp, công ty bảo hiểm có bán kèm theo bảo hiểm trách nhiệm
dân sự có bảo hiểm tai nạn người ngồi trên xe, thì loại hình bảo hiểm này

hồn tồn tách khỏi bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Người tham gia loại bảo
Đào Duy Cảnh

-16-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hiểm này là tự nguyện nếu có nhu cầu tham gia thì phải nộp thêm phí bảo
hiểm.
Đối tượng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự không được xác định trước
mà sẽ phát sinh sau khi tai nạn giao thông xảy ra. Đối tượng được bảo hiểm
của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba có
thể là sức khoẻ, tính mạng, tài sản… của người bị tai nạn. Các trách nhiệm
bồi thường của bảo hiểm trách nhiệm dân sự chỉ phát sinh khi có những điều
kiện sau:
- Một là: có thiệt hại về tài sản tính mạng hay sức khoẻ của người thứ
ba.
- Hai là: chủ xe hay láI xe phải có những hành vi tráI pháp luật có thể
do vơ tình hay cố ý láI xe vi phạm luật an tồn giao thơng hay một số quy
định khác của Nhà Nước
- Ba là: phải có mỗi quan hệ nhân quả giữa hành vi tráI pháp luật của
chủ xe hoặc láI xe đối với những thiệt hại của người thứ ba. Có những hành vi
tráI pháp luật nhưng không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại
nhưng nó lại là nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn thì cũng được coi là mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm pháp luật với thiệt hại thực tế. Có thể
lấy ví dụ trường hợp một ơtơ đang chạy nhanh trên đường thì có một chiếc xe
máy chạy ngựơc chiều vào đường của chiếc xe ôtô. Người láI xe do bất ngờ
và phải tránh chiếc xe máy đã đánh tay láI sang lề đường và không may gây

tai nạn cho chiếc xe đạp đI bên đường. Như vậy nguyên nhân chính dẫn đến
tai nạn là lỗi của chiếc xe máy nhưng hành động của chiếc xe ôtô chính là
nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạn cho người điều khiển xe đạp. vì thế hành
vi của người láI xe ôtô đối với người đI xe đạp và thiệt hại về phía người đI
xe đạp được coi là có mối quan hệ nhân quả với nhau.
- Bốn là: người điều khiển xe gây tai nạn phải là người có lỗi.

Đào Duy Cảnh

-17-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên thực tế không phải bao giờ người láI xe cũng là người có lỗi.
Thường thì lỗi khơng chỉ thuộc về riêng một bên nào mà cịn có thể do rất
nhiều ngun nhân khác mà người tham gia giao thơng khơng thể lường trước
được. Vì vậy khi tai nạn xảy ra thì trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm sẽ
phát sinh khi 3 điều kiện đầu xảy ra.
2.2. Phạm vi bảo hiểm
Công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho các rủi ro mang tính bất ngờ và
khơng lường trước được và có làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe.
Đó là những thiệt hại sau:
- Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba;
- Thiệt hại về tài sản, hàng hoá& của bên thứ ba;
- Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu
nhập;
- Các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hạn
chế thiệt hại,; các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của cơ quan bảo hiểm

(kể cả các biện pháp không mang lại hiệu quả);
- Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những người tham gia cứu
chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân.
Công ty bảo hiểm không chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ
tai nạn mặc dù có phát sinh TNDS trong các trường hợp sau:
- Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị thiệt hại.
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an tồn để tham gia giao thơng
theo quy định của điều lệ trật tự an tồn giao thơng vận tải đường bộ.
- Chủ xe hoặc lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an tồn giao thơng
đường bộ như:
Đào Duy Cảnh

-18-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chun đề thực tập tốt nghiệp
+ Xe khơng có giấy phép lưu hành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn
kỹ thuật và mơi trường;
+ Lái xe khơng có bằng lái hoặc bằng bị tịch thu, bằng không hợp lệ;
+ Lái xe bị ảnh hưởng của các chất kích thích như: Rượu, bia, ma tuý…
+ Xe trở chất cháy, chất nổ trái phép;
+ Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, đua xe trái phép, chạy thử sau khi
sửa chữa;
+ Xe đi vào đường cấm, đi đêm khơng có đèn hoặc chỉ có đèn bên phải;
+ Xe khơng có hệ thống lái bên phải.
- Thiệt hại do chiến tranh, bạo động.
- Thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại, làm đình trệ
sản xuất kinh doanh.

- Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, mất cắp trong tai nạn.
- Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia, trừ khi có thoả thuận khác.
Ngồi ra, cơng ty bảo hiểm cũng không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc
biệt như vàng, bạc, đá quý, tiền, đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, thi cốt.
2. Số tiền bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm là khoản tiền được xác định trong hợp đồng bảo
hiểm thể hiện giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm. Trong bất kỳ trường
hợp nào thì số tiền bồi thường, chi trả cao nhất của người bảo hiểm cũng chỉ
bằng số tiền bảo hiểm.
Do đặc trưng riêng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
với người thứ ba đó là đối tượng bảo hiểm không thể xác định được trước nên
Đào Duy Cảnh

-19-

Lớp Bảo hiểm 44A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đồng nghĩa với việc không thể xác định được thiệt hại của đối tượng bảo
hiểm. Vì vậy Bộ Tài Chính đã quy định hạn mức trách nhiệm tối thiểu về
người và của cho mỗi một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Doanh
nghiệp chỉ có thể đưa ra hạn mức cao hơn mà khơng thể đưa ra hạn mức thấp
hơn để bảo vệ cho quyền lợi của người tham gia giao thông. Thông thường thì
hạn mức trách nhiệm cao hay thấp phụ thuộc vào nhu cầu bảo hiểm và loại
xe… nhà bảo hiểm chỉ trả tối đa là số tiền đã quy định trong hạn mức, nếu
thiệt hại cao hơn người gặp bảo hiểm sẽ phải tự mình gánh chịu.
3. Phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là một điều kiện bắt buộc để bất kì một cá nhân một tổ
chức nào muốn tham gia bảo hiểm đều phải thực hiện. Bởi vì đó cũng là điều

kiện sống cịn của mỗi một doanh nghiệp bảo hiểm nào. Mức phí như thế nào
cũng ảnh hưởng rất lớn đến sự thành bại, lợi nhuận của mỗi doanh nghiệp.
Thường thì đối với mỗi một loại xe sẽ có một mức phí khác nhau. Phí bảo
hiểm thường có hai phần:
- Phần phí thuần: phần phí thu được dùng cho bồi thường tai nạn xảy ra.
- Phần phụ phí: là khoản phí cần thiết để cơ quan bảo hiểm đảm bảo cho
các khoản chi trong hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm (bao gồm: chi hoa hồng;
chi quản lý hành chính; chi đề phịng hạn chế tổn thất; chi thuế nhà nước)
Phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loại phương tiện
(thường tính theo năm) là:
P=f+d
Trong đó:

(1)

P – Phí bảo hiểm / đầu phương tiện
f – Phí thuần
d – Phụ phí (được qui định là tỷ lệ phần trăm nhất định so với

Đào Duy Cảnh

-20-

Lớp Bảo hiểm 44A



×