Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÔ THỊ
~~~~~~*~~~~~~
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA XE BUÝT NỘI ĐÔ
TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI.
Sinh viên thực hiện
: VŨ QUANG
Lớp
: KINH TẾ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ
Khóa
: 49
Hệ
: CHÍNH QUY
Giáo viên hướng dẫn : TH.S. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN
Cán bộ hướng dẫn
: TRẦN ANH TUẤN
TẠ VIẾT CƯỜNG
HÀ NỘI 5- 2011
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ DỊCH VỤ
XE BUÝT CÔNG CỘNG.........................................................................................4
I. Giao thông đô thị...............................................................................................4
1. Một số khái niệm cơ bản........................................................................4
1.1. Giao thông đô thị............................................................................4
1.2. Phân loại giao thông đô thị.............................................................4
1.2.1. Hệ thống giao thông đô thị.......................................................5
1.2.2. Hệ thống vận tải đô thị.............................................................5
1.3. Các đối tượng tham gia giao thông đơ thị......................................6
1.4. Vai trị của giao thơng đơ thị..........................................................7
II. Dịch vụ xe buýt công cộng:.............................................................................9
1. Khái niệm...............................................................................................9
2. Đặc điểm dịch vụ xe buýt công cộng.....................................................9
3. Hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ...............................................11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XE
BUS NỘI ĐÔ...........................................................................................................13
I. Giới thiệu chung về Hà Nội............................................................................13
1. Địa lý, dân cư.......................................................................................13
1.1. Địa lý.............................................................................................13
1.2. Dân cư...........................................................................................13
2. Kinh tế..................................................................................................14
3. Xã hội...................................................................................................14
3.1. Nhà ở.............................................................................................14
3.2. Y tế.................................................................................................15
3.3. Giáo dục........................................................................................15
II. Thực trạng hoạt động xe buýt nội đô của Hà Nội.......................................16
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1. Giới thiệu chung về xe buýt.................................................................16
1.1. Xe buýt là gì?................................................................................16
1.2. Đặc điểm của vận tải hành khách cơng cộng bằng xe buýt..........17
1.3. Quy mô hoạt động của xe buýt nội đơ Hà Nội..............................18
2. Vai trị của xe bt...............................................................................19
3. Đánh giá hoạt động của xe buýt nội đô...............................................21
3.1. Đánh giá doanh thu từng năm......................................................21
3.2. Đánh giá về tác động xã hội.........................................................29
3.2.1. Lợi ích do xe buýt mang lại....................................................29
3.2.2. Những mặt còn chưa được của xe buýt..................................33
4. Phản ánh của người dân.......................................................................35
5. Chính sách phát triển giao thơng cơng cộng của Hà Nội.....................38
5.1. Quy hoạch chung về giao thông Hà Nội.......................................38
5.2. Các chính sách phát triển giao thơng của thành phố...................50
CHƯƠNG III: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG XE BUÝT NỘI ĐÔ....................................................55
I. Giải pháp về cơ chế chính sách.........................................................................55
II. Giải pháp về phía cơng ty xe buýt....................................................................57
KẾT LUẬN..............................................................................................................59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................60
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
Hình 1:
Cấu trúc hệ thống giao thơng đơ thị...............................................4
Hình 2:
Mơ hình cung ứng và cung ứng dịch vụ tổng quát......................12
Hình 3:
Hệ thống sản xuất và cung cấp dịch vụ công cộng......................12
Bảng 1:
Kết quả hoạt động của xe buýt năm 2009....................................18
Bảng 2:
Doanh thu theo năm của xe buýt Hà Nội.....................................22
Bảng 3:
Tổng hợp các khoản mục phải chi cho xe buýt 2009..................26
Bảng 4:
Tổng hợp các khoản mục phải chi cho xe buýt 2008..................28
Bảng 5:
Chênh lệch chi phí năm 2008-2009.............................................29
Bảng 6:
Số chuyến đi /người/năm theo qui mô thành phố........................30
Bảng 7:
Tổng hợp sau khi điều tra............................................................37
Biểu đồ 1: Doanh thu theo năm của xe buýt Hà Nội.....................................22
Biểu đồ 2: Nồng độ các chất ô nhiễm tại khu vực Cầu Mới, Ngã Tư Sở, Hà
Nội...............................................................................................31
Biểu đồ 3: Số lượng hành khách theo từng tuyến trong mạng lưới xe buýt
của Hà Nội...................................................................................33
Biểu đồ 4: Thành phần xã hôi-nghề nghiệp những hành khách đi lại tại
Nhổn............................................................................................34
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện, không
sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nếu sai phạm tôi xin
chịu kỷ luật với Nhà trường.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2011
Sinh viên
Vũ Quang
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Ùn tắc giao thơng (dịng giao thơng chậm và ách tắc) là một hiện tượng
thường thấy tại các đô thị hiện nay. Hiện tượng này xảy ra hàng ngày hàng giờ, và
gây bức xúc nhất vào giờ cao điểm, khi mật độ giao thông tập trung lớn, vượt quá
khả năng chịu tải của hệ thống giao thông. Ngay cả khi những đô thị ở những nước
phát triển, với lịch sử lâu đời và hệ thống giao thông hiện đại, được quy hoạch tốt,
hài hịa cũng khơng tránh khỏi tình trạng này.
Hà Nội với vị thế là một thủ đô, là nơi thu hút lao động, tập trung dân cư với
mật độ cao thì tình trạng ùn tắc giao thông lại càng không thể tránh khỏi. Trong vài
năm trở lại đây, Hà Nội đã tiến hành mở rộng địa giới hành chính, nằm vào nhóm đơ
thị có diện tích lớn nhất thế giới. Điều này là một lợi thế nhưng cũng là một thách
thức cho Hà Nội, khi mà hệ thống giao thông chưa thể đáp ứng được một cách có
hiệu quả cho nhu cầu của người dân. Xe buýt một phương tiện có thể vận chuyển
nhiều hành khách chính là một trong những giải pháp cho tình trạng này. Hoạt động
xe buýt trong mạng lưới giao thông công cộng làm giảm số lượng người sử dụng xe
cá nhân, giảm ách tắc và ơ nhiễm mơi trường. Được chính quyền trợ giá, xe buýt
cũng là một phương tiện đi lại hiệu quả tiết kiệm cho đa số sinh viên và người có thu
nhập thấp.
Vì những lý do trên em xin chọn đề tài: “Đánh giá hoạt động của xe buýt nội
đô trên địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình,
nhằm tìm hiểu hoạt động của xe buýt nội đô Hà Nội, với mong muốn đưa ra những
giải pháp, đóng góp của bản thân để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động của xe bt
nội đơ và cũng góp phần giảm ách tách giao thông cho thành phố Hà Nội.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
I. Phạm vi nghiên cứu.
Đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố, đơ thị hố gắn với
phát triển kinh tế tri thức, Hà Nội đã và đang thực hiện thành công rất nhiều dự án
xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng đô thị. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện lại
nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, khó khăn dẫn đến q trình thực hiện cịn chậm,
như hệ thống giao thơng chưa được cải tạo nâng cấp nhiều. Sự yếu kém của hệ
thống giao thông dẫn đến việc ùn tắc giao thông hàng ngày hàng giờ gây nhiều bức
xúc trong người dân, thiệt hại cho cho xã hội cả về thời gian và tiền bạc. Vì thế cải
thiện hệ thống giao thơng trong đó có hệ thống giao thông công cộng nhằm giải tỏa
nhu cầu đi lại của người dân, giảm ùn tắc và ô nhiễm môi trường là một nhu cầu cấp
thiết. Xe buýt một phương tiện giao thơng cơng cộng có hiệu quả cao là một trong
những giải pháp để giải quyết tình trạng này.
Vì địa bàn Hà Nội rất rộng, cùng với việc giới hạn về trình độ, khả năng tiếp
cận và xử lý thông tin nên em chỉ tập trung nghiên cứu về xe bt nội đơ Hà Nội.
II. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của chuyên đề là tập trung nghiên cứu thực trạng của hệ thống giao
thông đô thị, tập trung vào xe buýt nhằm đưa ra những kiến nghị phù hợp để nâng
cao hiệu quả hoạt động của hệ thống xe buýt nội đô.
III. Phương pháp nghiên cứu.
Các phương pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu là:
- Phương pháp thu thập số liệu, xử lý thông tin: Số liệu sử dụng trong chuyên
đề được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau và được sắp xếp theo thứ tự thời gian để
tiện cho việc phân tích.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp này thực hiện trên cơ sở
phân tích, đánh giá, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến quản lý, hoạt động của xe
buýt Hà Nội.
Chuyên đề tập trung vào những vấn đề cơ bản của giao thông đô thị, tập
trung vào xe buýt nội đơ nên ngồi phần mở đầu, và kết luận, có 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về giao thông đô thị.
Chương II: Thực trạng hoạt động và phát triển của xe buýt nội đô trên
địa bàn Hà Nội.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chương II: Những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của xe
bt nội đơ.
Có thể nói, hoạt động của xe buýt là một phần quan trọng của hệ thống giao
thông đô thị, với một quy mô lớn việc đánh giá hoạt động của xe buýt cũng rất khó
khăn và phức tạp. Do trình độ, tài liệu và thời gian có hạn nên bài viết khơng tránh
khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến và nhận xét của
thầy, cơ giáo giúp em hồn thiện tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu chuyên đề, em luôn nhận được sự
giúp đỡ tận tình của các chú và anh, chị trong Trung tâm Thông tin, Hợp tác quốc
tế và Tư vấn phát triển đô thị cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo của Ths. Nguyễn Thị
Thanh Huyền. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Ths. Nguyễn Thị Thanh
Huyền, anh Trần Anh Tuấn – Giám đốc Trung tâm Thông tin, Hợp tác quốc tế và
Tư vấn phát triển đô thị cùng tập thể các anh chị trong trung tâm đã tận tình giúp đỡ
chỉ bảo em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp này.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ VÀ
DỊCH VỤ XE BT CƠNG CỘNG.
I. Giao thơng đơ thị.
1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1. Giao thông đô thị.
Khá niệm:
Giao thơng đơ thị là là tập hợp các cơng trình giao thông, hệ thống hỗ trợ
giao thông và các phương tiện tham gia giao thông bảo đảm sự liên hệ giữa các
khu vực trong đô thị với nhau và của các vùng khác với đô thị.
1.2. Phân loại giao thông đơ thị.
Hình 1: Cấu trúc hệ thống giao thơng đơ thị.
Giao thơng đơ thị
Hệ thống vận tải
Hệ thống giao thơng
Hệ
Hệ
Vận
Vận
Vận
thống
thống
tải
tải
tải
giao
giao
hành
hàng
chu
thơng
thơng
khách
hóa
n dụng
động
tĩnh
Các khái niệm bổ xung:
1.2.1. Hệ thống giao thông đô thị.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5
Khái niệm: là tập hợp các cơng trình, con đường và các cơ sở hạ tầng khác
để phục vụ cho việc di chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố được thuận
tiện, thơng suốt, nhanh chóng, an tồn và đạt hiệu quả.
+ Giao thông động:
Là bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ hoạt động của phương tiện và hành
khách trong thời gian di chuyển, bao gồm: Mạng lưới đường, nút giao thông, cầu
vượt…
+ Giao thông tĩnh:
Là bộ phận của hệ thống GTĐT phục vụ phương tiện và hành khách trong
thời gian không (hay tạm dừng) hoạt động (chờ đợi, nghỉ ngơi, bảo dưỡng sửa
chữa…). Đó là hệ thống các điểm đỗ, điểm dừng, các terminal, depot, bến xe…
Các bộ phận của hệ thống giao thông là nền tảng cho hệ thống vận tải, là
nhân tố quan trọng phải được quan tâm đàu tư, phát triển , nhằm đảm bảo giao
thông thông suốt, đáp ứng được sự phát triển của đô thị.
Hệ thống giao thông phải được định hướng đầu tư phát triển đi trước sự phát
triển đô thị, nếu không sẽ là một nguyên nhân gây ra ùn tắc giao thông do không
đáp ứng được nhu cầu của tồn đơ thị. Từ đó tạo ra sự cản trở phát triển, thiệt hại
kinh tế, cho đô thị.
1.2.2. Hệ thống vận tải đô thị.
Khái niệm: là tập hợp các phương thức và phương tiện vận tải khác nhau để
vận chuyển hàng hoá và hành khách trong thành phố.
+ Vận tải hành khách:
Có chức năng vận chuyển hành khách qua lại giữa : nội đô với nội, nội đô
với ven đô, thành phố tới các thành phố vệ tinh và các vùng lân cận, thành phố với
quốc tế và ngược lại, phục vụ nhu cầu đi lại của người dân thành phố, khách trong
nước và khách quốc tế.
Trong hệ thống vận tải đơ thị, vận tải hành khách giữ vai trị quan trọng nhất
bởi vì nếu phát triển GTVT thoả mãn được nhu cầu đi lại của hành khách thì việc
thoả mãn nhu cầu vận chuyển hàng hố là hồn tồn có thể giải quyết một cách dễ
dàng bằng các giải pháp về tổ chức quản lý và phân luồng giao thơng.
+ Vận tải hàng hố:
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6
Có chức năng vận chuyển hàng hố qua lại giữa: nội đô với nội, nội đô với
ven đô, thành phố tới các thành phố vệ tinh và các vùng lân cận, thành phố với quốc
tế và ngược lại, phục vụ nhu cầu trao đổi hành hóa và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
của người dân.
+ Vận tải chuyên dụng:
Chức năng của nó là phục vụ các nhu cầu vận tải đặc biệt trong thành phố
như: vệ sinh mơi trường, phịng cháy chữa cháy, cứu thương, cảnh sát…
Các hoạt động này cần phải đảm bảo được ưu tiên thơng suốt, vì nó liên quan
trực tiếp đến tính mạng tài sản của người dân.
1.3. Các đối tượng tham gia giao thông đô thị.
- Phương tiện giao thông cơ giới: gồm xe ô tơ; máy kéo; rơ mc hoặc sơ mi
rơ mc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe
gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.
- Phương tiện giao thông thô sơ: gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lơ,
xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.
+ Tại Hà Nội, các phương tiện tham gia giao thông chủ yếu là xe máy, và ô
tô. Hiện tại trên địa bàn Hà Nội, số lượng xe máy tính đến cuối năm 2010 là trên
3.501.560 chiếc (chiếm tới 81,8%) , có gần 3 trăm ngàn xe ơ tô đang lưu hành.
+ Xe buýt thuộc phương tiện giao thơng cơ giới, là một loại xe có bánh lớn,
chạy bằng động cơ và được chế tạo để chở nhiều người ngồi lái xe.Thơng thường
xe bt chạy trên qng đường ngắn hơn so với những loại xe vận chuyển hành
khách khác và tuyến xe buýt thường liên hệ giữa các điểm đô thị với nhau. Từ
"buýt" trong tiếng Việt đến từ autobus trong tiếng Pháp; các từ bus, autobus... trong
các ngơn ngữ châu Âu có gốc từ omnibus trong tiếng Latinh, có nghĩa là "dành cho
mọi người".
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Các loại hình xe bt:
+ Xe bt có khớp nối
+ Xe buýt hai tầng
+ Guided bus
+ Xe buýt điện bánh đà
+ Xe buýt sàn thấp
+ Xe buýt cỡ trung
+ Xe buýt cỡ nhỏ
+ Xe buýt đường dài
+ Xe buýt cao cấp (party bus)
+ Xe điện bánh hơi
+ Xe buýt trường học
+ Xe buýt tầm ngắn (trung chuyển)
+ Xe buýt chạy điện
1.4. Vai trị của giao thơng đơ thị.
Nền kinh tế nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng những năm qua đã phát
triển vượt bậc, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định, kéo theo đó là sự đơ
thị hóa nhanh, mạnh. Sự phát triển này đem lại cả những điều tích cực và tiêu cực.
Mặt tích cực là góp phần làm tăng nhanh khối lượng vận chuyển và nhu cầu
đi lại, thúc đẩy và tạo động lực quan trọng cho việc phát triển các Ngành giao
thông. Khoảng 20 triệu dân sống trong các đô thị, trong đó tỷ lệ dân đơ thị tham gia
vào hoạt động kinh doanh và thương mại tiếp tục tăng. Nhu cầu về vận chuyển và đi
lại ngày càng cao. Đồng thời đơ thị hóa góp phần hiện đại các cơng trình giao
thông. Tại các thành phố lớn, nhiều dự án đầu tư xây dựng hệ thống các đường sá,
trục chính, đường vành đai được cải tạo, mở rộng, xây dựng mới. Bộ mặt giao thông
đô thị được cải thiện đáng kể. Ngồi ra, đơ thị hóa góp phần thúc đẩy việc đầu tư để
đổi mới, đa dạng và phát triển hiện đại các loại phương tiện giao thông vận tải công
cộng.Các mặt tác động tiêu cực của đơ thị hóa là: Tăng sức ép lên cơ sở hạ tầng kỹ
thuật đô thị, đặc biệt là giao thông phát triển cơ sở hạ tầng giao thông không theo
kịp tốc độ đô thị hóa. Đơ thị hóa nhanh trong khi các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc
biệt là giao thông vận tải tại các đô thị vốn đã nghèo nàn, yếu kém và thiếu đồng bộ,
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
càng đẩy thêm giao thông đô thị vào thế không lối thốt, và chính nó đang làm
chậm sự phát triển kinh tế. Ngồi ra, tỷ lệ cơ giới hóa các loại phương tiện tham gia
giao thông tăng nhanh, vấn đề ùn tắc giao thơng và tai nạn, mất an tồn giao thông
đã và đang trở thành `vấn đề hết sức bức xúc tại các đô thị, đặc biệt ở các thành phố
lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh.
Có thể nói trên địa bàn đơ thị, bất cứ tuyến đường, nút giao thông nào cũng
tiềm ẩn ùn tắc giao thông, trong khi hạ tầng vừa yếu, vừa thiếu và phương tiện xe
máy tăng đến chóng mặt.Điều này, khơng những làm cản trở tới các hoạt động kinh
tế-xã hội mà còn gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng.
Dự báo với thực trạng trên thì, thời gian ách tắc giao thông vào giờ cao điểm sẽ cao
gấp đôi hoặc ba lần trong 10 năm tới.Mặt tác động tiêu cực nữa của đơ thị hóa là
vấn đề đất đai ngày càng có giá trị cao. Đây là một trong những ngun nhân làm
khó khăn thêm cho cơng tác giải phóng mặt bằng để xây dựng các cơng trình giao
thơng.Đơ thị hóa là q trình tất yếu và khách quan đã diễn ra trong nhiều thế kỷ ở
các nước phát triển và đang xảy ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển. Tốc độ đơ
thị hóa - sự tăng trưởng đô thị liên quan chặt chẽ với tăng trưởng kinh tế, tiến bộ
khoa học-công nghệ và môi trường xã hội của mỗi nước. Đơ thị hóa khơng chỉ
mang lại các lợi ích về mặt kinh tế và xã hội, ngược lại đơ thị hóa cũng tác động
tiêu cực đến môi trường và xã hội. Nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa-hiện đại
hóa đất nước địi hỏi phải tăng tốc độ đơ thị hóa. Với tình hình như vậy, chúng ta
cần rút kinh nghiệm của các nước, để quản lý và phát triển đô thị nước ta theo
hướng phát triển bền vững. Vì thế, trong quá trình phát triển hệ thống đơ thị cần
phải tích cực đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông phải đi trước
một bước vì đây chính là “hạt nhân” của phát triển.
II. Dịch vụ xe buýt công cộng:
1. Khái niệm.
Dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu,
giải quyết các mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng,hoặc tài sản của
khách hàng mà khơng có sự thay đổi quyền sở hữu.Sản phẩm của nó có thể có hay
khơng gắn liền với sản phẩm vật chất.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
9
Dịch vụ xe bt cơng cộng có khái niệm giống như khái niện của dịch vụ nói
chung, chỉ có điều khách hàng mục tiêu của nó là thị trường tổng thể.và nó hoạt
động khơng chỉ vì lợi nhuận của doanh nghiệp, mà cịn vì lợi ích của cộng đồng hay
của xã hội.
(Theo giáo trình Địa Lí Kinh Tế Xã Hội Đại Cương - PTS. Nguyễn Kim
Hồng chủ biên - Trường ĐHSP Tp.Hồ Chí Minh năm 1997)
2. Đặc điểm dịch vụ xe buýt công cộng.
Dịch vụ xe buýt công cộng là một loại hàng hố đặc biệt, nó cũng có những
nét đặc trưng giống như các loại dịch vụ khác, đó là:
- Tính vơ hình phi vật chất.
Dịch vụ xe bt cơng cộng mang tính chất vơ hình. Có nghĩa là khơng thể
nhìn thấy, ngửi thấy, nghe thấy, cảm thấy, sờ thấy.
Để giảm bớt mức độ không chắc chắn, khách hàng thường căn cứ vào những
dấu hiệu có thể nhận biết được từ dịch vụ. Đó thường là các yếu tố thuộc môi
trường vật chất như: loại xe, nguồn gốc của xe, hình thức bề ngồi của xe, nội thất,
các thiết bị bên trong xe, phong cách, thái độ phục vụ, và trang phục của tài xế,nhân
viên trên xe,của nhân viên tại các điểm bán vé…
Do đó nhiệm vụ của những nhà cung cấp dịch vụ nói chung và của cơng ty
dịch vụ xe bt cơng cộng nói riêng là phải biết sử dụng những bằng chứng đó để
biến cái vơ hình thành cái hữu hình,làm cho khách hàng có cảm nhận rõ ràng về
chất lượng của dịch vụ. Một khi khách hàng có cảm nhận tốt về chất lượng dịch vụ
thơng qua các dấu hiệu vật chất ấy thì sẽ ưa thích, sử dụng và sử dụng lặp lại nhiều
lần dịch vụ của cơng ty.
- Tính khơng tách rời (tính liên tục).
Qúa trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với nhau.các chuyến
xe chạy liên tục hàng ngày trên hầu khắp các tuyến đường trong thành phố và đi các
tỉnh thành lân cận. Do vậy bất kể khi nào khách hàng có nhu cầu đi lại bằng xe buýt
thì họ sẽ đến các điểm dừng xe buýt, chờ xe đến rồi lên xe ngay.
- Tính khơng ổn định (tính khơng đồng nhất).
Chất lượng dịch vụ nói chung rất khơng ổn định.Vì nó phụ thụơc vào người
cung ứng ,thời gian và địa điểm tiến hành cung ứng và đối dịch vụ xe buýt công
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
0
cộng cũng như vậy. Chẳng hạn bạn có thể thấy được thái độ phục vụ nhiệt tình của
nhân viên trên xe buýt vào những khi vắng khách,hay bạn đến mua vé tháng vào
những buổi sáng sớm thì bạn có thể bắt gặp nụ cười trên môi của những nhân viên
bán vé .Nhưng vào những giờ cao điểm thường trên xe rất đơng khách thì thái độ
phục vụ của nhân viên trên xe rất có thể khơng cịn nhiệt tình như trước nữa.
Để đảm bảo về chất lượng dịch vụ ,công ty cần phải thực hiện những việc
sau:
+ Đầu tư vào việc tuyển chọn và huấn luyện tốt nhân viên.
+ Tiêu chuẩn hố q trình thực hiện dịch vụ trong tồn bộ phạm vi của tổ
chức.
+ Theo dõi mức độ hài lịng của khách hàng thơng qua hệ thống thu nhận sự
góp ý cũng như sự khiếu nại của khách hàng.
- Tính khơng lưu giữ.
Cũng giống như các dịch vụ khác,dịch vụ xe buýt công cộng cũng không thể
tồn kho, không thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được. Đặc điểm này xuất phát
từ tính liên tục hay khơng tách rời của dịch vụ. Cũng từ đặc điểm này mà dẫn tới sự
mất cân đối trong quan hệ cung-cầu cục bộgiữa các thời điểm khác nhau.cho nên
chúng ta thường xuyên thấy hiện tượng quá tải trên xe buýt vào những giờ cao
điểm.
Để khắc phục nhược điểm này ,có thể áp dụng một số biện pháp cân đối
cung cầu như sau:
Từ phía cầu định giá phân biệt theo thời điểm ,tổ chức một số dịch vụ bổ
sung, đặt vé trước…
Từ phía cung: quy định chế độ làm việc trong những giờ cao điểm,chuẩn bị
cơ sở vật chất để phục vụ trong tương lai (mua thêm xe mới để tăng tần suất hoạt
động trên mỗi tuyến, mở thêm các tyến đường mới…)
* Nó là ngành vận tải nên có đặc điểm sau:
- Sản xuất vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất mới mà nó tạo ra một sản
phẩm đặc biệt đó là sự thay đổi vị trí của đối tượng chuyên chở.
- Quá trình sản xuất vận tải là một q trình mà khơng có sự ngăn cách về
khơng gian, thời gian giữa sản xuất và tiêu dùng.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
- Sản phẩm vận tải không thể dự trữ được, do vậy muốn có sự cân bằng cung
và cầu về sản phẩm thì ta hải có dự trữ năng lượng vận chyển. Sản phẩm vận tải là
một loại sản phẩm vơ hình khơng có hình thái vật chất cụ thể.
- Vận tải là một hoạt động có tính mùa vụ.
- Giá thành của sản phẩm vận tải khơng có yếu tố chi phí nguyên liệu chính
mà chi phí về nguyên liệu, khấu hao phương tiện chiếm tỉ trọng lớn.
3. Hệ thống sản xuất và cung ứng dịch vụ.
Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ bao gồm các yếu tố về vật chất và con
người, được tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách
hàng, nhằm bảo đảm quá trình thực hiện sản xuất và tiêu dựng mt cỏch cú hiu
qa.
Tổ
CHứC
NộI Bộ
CƠ Sở VậT CHấT
DịCH
Vụ
KHáCH
HNG
NHÂN VIÊN
GIAO TIếP
NHìN THấY
MÔI TRƯờng
vật chất
Hỡnh 2: Mụ hỡnh cung ng v cung ứng dịch vụ tổng quát.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1
2
Khách hàng
Đến bến chờ
Hướng dẫn ổn định chỗ ngồi
Lên xe
Trình vé
Kiểm tra
Bán vé
Xe chạy
Thực hiện nhiệm vụ trên xe
Nhân viên
Xuống xe
Khác Hàng
Cơng ty dịch vụ xe bt Hà Nội Transerco
Hình 3: Hệ thống sản xuất và cung cấp dịch vụ công cộng
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA XE BUS NỘI ĐÔ
I. Giới thiệu chung về Hà Nội.
1. Địa lý, dân cư.
1.1. Địa lý.
Nằm ở phía tây bắc của vùng đồng bằng châu thổ sơng Hồng, Hà Nội có vị
trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44' đến 106°02' kinh độ Đơng, tiếp giáp
với các tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía
Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng, Hịa Bình cùng Phú Thọ phía
Tây. Sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008, thành phố có diện
tích 3.324,92km², nằm ở cả hai bên bờ sông Hồng, nhưng tập trung chủ yếu bên hữu
ngạn.
1.2. Dân cư.
Theo kết quả cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, dân số Hà Nội
là 6.451.909 người , dân số trung bình năm 2009 là 6.472.200 người.Mật độ dân
số trung bình của Hà Nội là 1.979 người/km². Mật độ dân số cao nhất là ở quận
Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyện như ngoại thành
như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, mật độ dưới 1.000 người/km².Về cơ cấu dân số, theo
số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ yếu là người Kinh, chiếm
tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm 0,9%. Năm 2009, người
Kinh chiếm 98,73 % dân số, người Mường 0,76 % và người Tày chiếm
0,23 %.Năm 2009, dân số thành thị là 2.632.087 chiếm 41,1%, và 3.816.750 cư dân
nông thôn chiếm 58,1%.
2. Kinh tế.
Vị thế trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch sử.
Tên những con phố như Hàng Bạc, Hàng Đường, Hang Than... đã minh chứng cho
điều này. Tới thế kỷ gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của Thành phố Hồ Chí
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
4
Minh và khu vực Nam Bộ, Hà Nội chỉ còn giữ vị trí quan trọng thứ hai trong
nền kinh tế Việt Nam.
Sau một thời gian dài của thời kỳ bao cấp, từ đầu thập niên 1990, kinh tế Hà
Nội bắt đầu ghi nhận những bước tiến mạnh mẽ. Tốc độ tăng trưởng GDP bình
quân của thành phố thời kỳ 1991–1995 đạt 12,52%, thời kỳ 1996–2000 là 10,38%.
Từ năm 1991 tới 1999, GDP bình quân đầu người của Hà Nội tăng từ 470 USD lên
915 USD, gấp 2,07 so với trung bình của Việt Nam. Theo số liệu năm 2000, GDP
của Hà Nội chiếm 7,22% của cả quốc gia và khoảng 41% so với tồn vùng Đồng
bằng sơng Hồng.
Năm 2007, GDP bình qn đầu người của Hà Nội lên tới 31,8 triệu đồng,
trong khi con số của cả Việt Nam là 13,4 triệu. Hà Nội là một trong những địa
phương nhận được đầu tư trực tiếp từ nước ngoài nhiều nhất, với 1.681,2 triệu USD
và 290 dự án. Thành phố cũng là địa điểm của 1.600 văn phòng đại diện nước
ngồi, 14 khu cơng nghiệp cùng 1,6 vạn cơ sở sản xuất công nghiệp.
(Nguồn số liệu: Bộ kế hoạch và Đầu tư Hà Nội)
3. Xã hội.
3.1. Nhà ở.
Mặc dù là thủ đơ của một quốc gia nghèo, thu nhập bình qn đầu
người thấp, nhưng Hà Nội lại là một trong những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và
giá bất động sản không thua kém các quốc gia giầu có. Điều này đã khiến những cư
dân Hà Nội, đặc biệt tầng lớp có thu nhập thấp, phải sống trong điều kiện chật chội,
thiếu tiện nghi. Theo con số năm 2003, 30% dân số Hà Nội sống dưới mức 3 mét
vng một người. Ở những khu phố trung tâm, tình trạng cịn bi đát hơn rất
nhiều. Nhà nước cũng khơng đủ khả năng để hỗ trợ cho người dân. Chỉ khoảng 30%
cán bộ, công nhân, viên chức được phân phối nhà ở.
3.2. Y tế.
Theo con số của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2009, thành phố Hà Nội
có 651 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc sở Y tế thành phố, trong đó có 41 bệnh
viện, 29 phòng khám khu vực và 575 trạm y tế. Số giường bệnh trực thuộc sở Y tế
Hà Nội là 10.066 giường, chiếm khoảng một phần hai mươi số giường bệnh tồn
quốc; tính trung bình ở Hà Nội 643 người/giường bệnh so với 307người/giường
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49
Đại học Kinh tế Quốc dân
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
5
bệnh ở TPHCM. Điều này dẫn đến tình trạng nhiều bệnh viện 1 giường bệnh có đến
2-3 bệnh nhân nằm điều trị là thường xuyên gặp. Cũng theo thống kê năm 2009,
thành phố Hà Nội có 2.819 bác sĩ, 2.416 y sĩ và 3.750 y tá, so với Thành phố Hồ
Chí Minh 5.837 bác sĩ, 1.836 y sĩ và 7.566 y tá. Do sự phát triển không đồng đều,
những bệnh viện lớn của Hà Nội, cũng là của cả miền Bắc, chỉ tập trung trong khu
vực nội ô thành phố. Các bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai, Nhi Thụy Điển vàBệnh
viện Phụ sản Hà Nội đều trong tình trạng quá tải. Cùng với hệ thống y tế của nhà
nước, Hà Nội cũng có một hệ thống bệnh viện, phịng khám tư nhân đang dần phát
triển. Năm 2007, tồn thành phố có 8 bệnh viện tư nhân với khoảng 300 giường
bệnh. Theo đề án đang được triển khai, đến năm 2010, Hà Nội sẽ có thêm 8 đến 10
bệnh viện tư nhân. Khi đó, tổng số giường bệnh tư nhân sẽ lên tới khoảng 2.500
giường.
3.3. Giáo dục.
Hà Nội ngày là trung tâm giáo dục lớn nhất Việt Nam. Năm 2009, Hà Nội có
677 trường tiểu học, 581 trường trung học cơ sở và 186 trường trung học phổ thông
với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh. Hệ thống trường trung học phổ thơng, Hà Nội
có 40 trường cơng lập, một vài trong số đó nổi tiếng vì chất lượng giảng dạy và
truyền thống lâu đời, như Trung học Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trung học phổ
thông chuyên Nguyễn Huệ, Trung học Chu Văn An, Trung học Trần Phú. Bên cạnh
các trường công lập, thành phố cịn có 65 trường dân lập và 5 trường bán công. Là
một trong hai trung tâm giáo dục đại học lớn nhất quốc gia, trên địa bàn Hà Nội có
trên 50 trường đại học cùng nhiều cao đẳng, đạo tạo hầu hết các ngành nghề quan
trọng. Năm 2007, tại thành phố có 606.207 sinh viên, Hà Tây cũng tập trung 29.435
sinh viên. Nhiều trường đại học ở đây như Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học
Y, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Kỹ thuật Quân sự, Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội,Trường Đại học Nông nghiệp
Hà Nội là những trường đào tạo đa ngành và chuyên ngành hàng đầu của Việt Nam.
SVTH: Vũ Quang
Lớp: Kinh tế Quản lý Đô thị 49