Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

DỰA VÀO MÔ HÌNH CAMELS PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI MARITIME BANK VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 61 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TIỂU LUẬN
MƠN HỌC: QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG
ĐỀ TÀI:
DỰA VÀO MƠ HÌNH CAMELS PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH TẠI MARITIME BANK VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG

Lớp: Thứ năm, ca 3+4, D9

HÀ NỘI - 2014


THE FIRE
Nguyễn Thanh Huyền: Chữ L và làm slide
Nguyễn Huyền Trang: Chữ C và thuyết trình
Đỗ Thị Minh Trang: Chữ A và thuyết trình
Phạm Văn Tùng: Chữ E
Trần Thị Thu Phương: Chữ M, S, đưa ra giải pháp và tổng hợp.


MỤC LỤC


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG MARITIME BANK
Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập
theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào
hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng


Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Cơng ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những
cuộc tranh luận về mơ hình ngân hàng cổ phần cịn chưa ngã ngũ và Maritime Bank
đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam.
Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng
lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục
Hàng không Dân dụng Việt Nam…Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân
hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với
khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt
gần 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm
giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến hơn 230 điểm giao dịch trên toàn quốc.
Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh
thương hiệu, thiết kế khơng gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng…
đến nay, Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới
mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mơ hình giao dịch chun nghiệp, hiện đại
nhất Việt Nam.
II. BÁO CÁO TÀI CHÍNH MARITIME BANK-ĐIỂM NHÌN TỪ NHỮNG
CON SỐ
2.1. Phân tích theo mơ hình CAMELS
2.1.1. Các chỉ tiêu xếp loại về mức độ an toàn vốn (C-Capital adequacy)

a. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
Mức độ an toàn vốn thể hiện số vốn được có để hỗ trợ cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Ngân hàng càng xuất hiện nhiều rủi do thì càng địi hỏi có
nhiều vốn tự có để hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng và bù đắp tổn thất tiềm năng
liên quan đến mức độ rủi ro cao hơn.
Tỷ lệ an toàn vốn được tính theo tỷ lệ phần trăm của tổng vốn cấp 1 và vốn
cấp 2 so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng. CAR= (Vốn cấp 1+

4



vốn cấp 2)/ tài sản đã điều chỉnh rủi ro×100%
Bằng tỷ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh
tốn các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín
dụng, rủi ro vận hành. Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các
nước luôn xác định rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì 1 tỷ lệ an tồn vốn tối
thiểu, ở Việt Nam theo thống tư số 13/2010/TT – NHNN ngày 20 tháng 5 năm 2010
tỷ lệ này được quy định là 9%. Theo chuẩn mực BASEL 2 mà các hệ thống ngân
hàng trên thế giới áp dụng phổ biến là 8%.
Vốn cấp 1 gồm :
- Vốn điều lệ (Vốn đã được cấp, vốn đã góp)
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
- Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
- Lợi nhuận không chia
- Thặng dư cổ phần được tính vào vốn theo quy định của pháp luật phải trừ đi
phần dùng để mua cổ phiếu quỹ.
- Vốn cấp 2 gồm:
- 50% số dư có tài khoản đánh giá lại tải sản cố định theo quy định của pháp luật
- 40% số dư có tài khoản đánh giá lại tài sản tài chính theo quy định của pháp luật
- Quỹ dự phịng tài chính
- Trái phiếu chuyển đổi do tổ chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện
theo quy định của pháp luật
- Các công cụ nợ khác thỏa mãn các tất cả các điều kiện thoe quy định của
pháp luật
Tổng tài sản có rủi ro là tổng giá trị tài sản có xác định theo mức độ rủi ro và
giá trị tài sản có tương ứng của cam kết ngoại bảng xác định theo mức độ rủi ro.
Áp dụng vào ngân hàng Maritime Bank ta có theo số liệu ngân hàng cơng bố
trên báo cáo thường niên thì tỷ lệ an tồn vốn tối tiểu (CAR) riêng lẻ, hợp nhất lần
lượt là:
Năm 2011: 11,02%; 10,18%

Năm 2012: 11,93%; 11,31%
Năm 2013: 11,24%; 10,56%

5


Năm
CAR riêng lẻ
CAR hợp nhất
Ta thấy tỷ lệ này có sự

2011
2012
2013
11,02%
11,93%
11,24%
10,18%
11,31%
10,56%
biến động qua các năm: cụ thể năm 2012 so với năm

2011 có sự tăng lên từ 10,18% lên 11,31% tăng 1,13%. Năm 2013 lại giảm so với
năm 2012 từ 11,31% xuống 10,56% giảm 0,75%. Vậy nguyên nhân của sự biến
động trên là gì? Ta thấy trên bảng cân đối kế tốn thì vốn tự có năm 2011 là
9.499.881 triệu đồng còn 2012 là 9.090.031 triệu đồng tức vốn tự có có sự giảm sút
giảm 4,31% trong khi đó tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu lại có sự tăng lên. Điều này
chứng tỏ tài sản có rủi ro có sự giảm sút mạnh mẽ hơn vốn tự có, tức giảm vượt con
số 4,31% .
Từ năm 2012 sang năm 2013 thì vốn tự có năm 2013 là 9.412.546 triệu đồng

tức tăng hơn so với năm 2012 là 3,54% mà tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu lại có sự sụt
giảm điều này chứng tỏ tài sản có rủi ro có sự tăng lên mạnh mẽ hơn vốn tự có tức
vượt con số 3,54%
Nói tóm lại thì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu của ngân hàng có sự biến động qua
các năm từ năm 2011 đến năm 2013. Tuy nhiên thì năm 2012, 2013 vẫn cao hơn
năm 2011 và cao hơn nhiều so với quy định của ngân hàng nhà nước là 9% và hiệp
hội BASEL 2 là 8 % theo như hiệp hơi BASEL 2 thì ngân hàng Maritime Bank là
một trong những ngân hàng tốt (theo quy định thì ngân hàng tốt là ngân hàng có tỷ
lệ vốn an toàn tối thiểu lớn hơn 10%). Sự biến động của tỷ lệ này của ngân hàng
cũng phù hợp với bối cảnh của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua.
Trong thời gian qua từ năm 2011,2012, 2013 vấn đề nổi bật của hệ thống ngân hàng
Việt Nam là tình trạng nợ xấu đặc biệt năm 2011. Nên ta thấy trước tình trạng đó
năm 2011 tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ngân hàng là thấp nhất so với năm 2012
năm 2013. Sang đến năm 2012 khi toàn hệ thống ngân hàng đặc biệt là quyết định
của ngân hàng nhà nước về việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng và việc tăng cường
giảm nợ xấu dẫn đến việc cho vay của các ngân hàng cũng thận trọng hơn nên tài
sản có rủi ro giảm kéo theo đó là lợi nhuận cũng giảm. Cụ thể năm 2012 so với năm
2011 lợi nhuận cũng giảm sút một cách mạnh mẽ từ 688.604 triệu đồng xuống
269.828 triệu đồng vào năm 2012 giảm 60,82% tức là giảm còn hơn 1/3 so với năm
2011. Sang đến năm 2013 khi nền kinh tế có dấu hiệu dần phục hồi cũng như chính

6


sách của chính phủ để kích thích nền kinh tế tăng trưởng thì ngân hàng cũng dần
nới lỏng các điều kiện về cho vay. Đáng lý ra tài sản có rủi ro sẽ tăng lên trong khi
ngân hàng lại có mức tăng trưởng tín dụng giảm 5,3% so với năm 2012 đây là 1
điểm cần lưu ý đối với ngân hàng khi có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu giảm.

i.


b. Chất lượng cơ cấu của nguồn vốn
Trên khía cạnh tỷ số tự tài trợ
Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu÷tổng tài sản
Áp dụng: Năm 2010 = 6.327.589 ÷ 115.336.083= 5,49%
Nam 2011 = 9.499.881÷114.374.998= 8,3%
Năm 2012 = 9.090.031÷109.923.376= 8,26%
Năm 2013= 9.412.546÷107.114.882= 8,79%
Năm
VCSH/Tổng TS
Tổng
TS

2010
5,49%
115.336.083

2011
8,3%
114.374.998

2012
8,26%
109.923.376

2013
8,79%
107.114.882

(Trđồng)

VCSH (Trđồng)
6.327.589
9.499.881
9.090.031
9.412.546
Ta thấy năm 2011 so với năm 2010 thì tỷ lệ này có sự tăng lên đáng kể từ 5,49
lên 8,3% tăng 2,81%. Sự tăng lên này chủ yếu là do sự tăng lên của vốn chủ sở hữu
tăng từ 6.327.589 triệu đồng lên 9.499.881 triệu đồng tăng 50,13%. Sự tăng lên của
vốn chủ sở hữu của năm 2011 so với năm 2010 là do vốn điều lệ tăng từ 5.000.000
triệu lên 8.000.000 triệu và lợi nhuận chưa phân phối tăng từ 417.396 triệu lên
688.604 triệu. Ta thấy năm 2012 so với năm 2011 thì tỷ lệ này có sự giảm xuống từ
8,3% vào năm 2011 xuống 8,26% vào năm 2012 sự giảm xuống này là do tổng tài
sản giảm nhẹ hơn năm 2012 khi vốn chủ sở hữu giảm 4,31% nhưng tổng tài sản chỉ
giảm 3,89%. Sự sụt giảm vốn chủ sở hữu thì ta đã giải thích ở trên cịn sự sụt giảm
của tổng tài sản chủ yếu đến từ việc sụt giảm khoản mục cho vay từ 37.388.434
triệu đồng năm 2011 xuống 28.193.028 triệu đồng năm 2012 giảm 24,59%.
Từ năm 2012 sang năm 2013 thì tỷ lệ này lại tăng lên từ 8,26% năm 2012 lên
8,79 % năm 2013. Sự tăng lên này là do tổng tài sản giảm xuống còn vốn chủ sở
hữu tăng lên khi vốn chủ sở hữu tăng 3,54% thì tổng tài sản giảm 2,55%. Việc giảm
này cũng chủ yếu đến từ sự sụt giảm khoản mục cho vay. Điều này là hoàn toàn
phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng của năm 2013 với năm 2012 là giảm 5,3%.

7


Nói tóm lại nhìn chung thì ngân hàng ln giữ mức độ tự tài trợ vượt trên 8%
và giao động trong khoảng từ 8 đến 9% một mức độ khá ổn định. Mà đặc điểm của
ngân hàng thương mại là kinh doan tiền tệ huy động và cho vay là chủ yếu còn vốn
chủ sở hữu chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ thường dưới 10% nên con số 8%-9% vốn chủ sở
hữu trên tổng tài sản là một mức khá an toàn.


ii.

Mức độ ổn định của vốn chủ sở hữu
Ta thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng có sự biến đông mạnh từ năm 2010
sang năm 2011 chủ yếu là do ngân hàng tăng vốn điều lệ . Còn bắt đầu sang năm
2011 ta thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng từ năm 2011-2013 luôn giao động trên
mức 9.000.000 triệu đồng và dưới 9.500.000 triệu đồng tức vốn chủ sở hữu của
ngân hàng cũng khá ổn định mặc dù 3 năm qua hệ thống ngân hàng gặp muôn vàn
khó khăn những cú sốc và những biến động lớn như: tình trạng nợ xấu, vấn đề tái
cấu trúc, huy động lớn cho vay khó…..
Và nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng chủ yếu đến từ vốn điều lệ. Năm
2011, 2012, 2013 đều là 8.000.000 triệu đồng lớn hơn con số 3.000.000 triệu đồng
so với quy định về vốn điều lệ của ngân hàng NN Việt Nam. Vốn cổ phần năm
2011 là 8.400.607 triệu đồng năm 2012 là 8.352.692 triệu đồng, năm 2013 là
8.352.676 triệu đồng. Nó có sự giảm sút tuy nhiên khơng đáng kể hồn tồn phù
hợp với lịng tin của nhà đầu tư với tồn hệ thống ngân hàng trong thời gian qua.
Thặng dư vốn cổ phần năm 2011, 2012, 2013 đều là 400.000 nghìn triệu đồng. Lợi
nhuân chưa phân phối năm 2011 là 688.604 triệu đồng, năm 2012 là 269.826 triệu
đồng, năm 2013 là 548.697 triệu đồng.
Nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu của ngân hàng có sự đóng góp một phần
khơng nhỏ đến từ kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Điều này giúp cho
ngân hàng có 1 nguồn vốn chủ sở hữu vững chắc thể hiện sự thành công trong kết
quả kinh doanh của ngân hàng.

iii.

Khả năng chịu đựng rủi ro.
Ta thấy vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng tài sản tức tỉ lệ tự tài trợ đặt
trong đặc điểm hoạt động của ngân hàng và kết hợp với tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu

của ngân hàng vượt khá xa so với quy định của ngân hàng nhà nước Việt Nam theo
thông tư 13 và hiệp đinh BASEL 2 thì ngân hàng đang duy trì một tỷ lệ tự tài trợ

8


khá an toàn và nguồn vốn chủ sở hữu để gánh chịu bù đắp những rủi do đến với
ngân hàng trong hoạt động kinh doanh là khá vững chắc, khá cao. Tất cả tạo nên
cho ngân hàng một mức đệm chịu đựng rủi ro cao.

c. Địn bấy tài chính
Địn bấy tài chính= Tổng tài sản÷vốn chủ sở hữu
Áp dụng vào ngân hàng
Năm 2010 = 115.336.083 ÷ 6.327.589 = 18,23
Năm 2011= 114.374.998÷9.499.881= 12,04
Năm 2012= 109.923.376÷9.090.031=12,09
Năm 2013= 107.114.882÷9.412.546= 11,38
Qua các năm ta thấy tỷ lệ này là khá ổn định duy trì trên và dưới 12 một chút.
Chỉ riêng năm 2010 có sự vọt lên tức là vượt khá xa con số 12 lên 18,23. Điều này
cũng giống như những vấn đề ở trên thì nó cũng do vốn điều lệ của ngân hàng thay
đổi mạnh. Khẳng định khả năng huy động hay uy tín của ngân hàng là khá cao, ổn
định. Khả năng sử dụng địn bẩy tài chính vào hoạt động kinh doanh của mình là
khá ổn định.

d. Mức độ rủi ro của hoạt động ngoại bảng.
Mức độ rủi ro ngoại bảng = Giá trị các hoạt động ngoại bảng× hệ số rủi ro
quy đổi
Áp dụng vào ngân hàng ta có
Năm 2011 = (7.920.846+1.223.616 – 2.041.288)×100%= 7.103.174
Năm 2012= (10.000 + 624.399)× 100% + 1.799.426 × 50%= 1.534.112.

Năm 2013= 782.017 × 100%+ 1.440.381 ×50%= 1.500.407,5
Ta thấy mức độ rủi ro của hoạt động ngoại bảng của ngân hàng có sự sụt giảm
dần qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013 cụ thể năm 2011 là 7.103.174 xuống
1.534.112 năm 2012 và 1.500.407,5 năm 2013. Điều này chứng tỏ ngân hàng có thể
đang thu hẹp phạm vi hoạt động của các hoạt động ngoại bảng, nâng cao điều kiện
đối với các hoạt động ngoại bảng để đảm bảo an tồn chho mình. Cũng có thể ngân
hàng khơng có uy tín trên lĩnh vực trong các hoạt động ngoại bảng dẫn đến có sự
giảm sút này. Tuy nhiên điều đó cũng sẽ giúp ngân hàng tránh được rủi ro.

e. Nhận xét
9


Nhìn chung ta thấy ngân hàng đang có sự giảm rủi ro qua các năm để đảm bảo
mức độ an tồn cho mình tránh rủi ro nhưng đi ngược lại thì lợi nhuận của ngân
hàng kéo theo đó cũng bị giảm sút. Mức vốn của ngân hàng là khá an toàn so với
quy định của ngân hàng nhà nước cũng như hiệp dịnh Basel2
2.1.2. Nhóm chỉ tiêu về chất lượng tài sản có (A-Asset quality)

 Nội dung hoạt động của ngân hàng chủ yếu thể hiện ở phía tài sản có trên Bảng cân đối
kế tốn của ngân hàng. Chất lượng tài sản có phản ánh chất lượng quản lý, khả năng
thanh toán, khả năng sinh lời và triển vọng bền vững của một ngân hàng. Phần lớn rủi
ro của ngân hàng đều tập trung ở phía tài sản có nên việc nâng cao chất lượng tài sản
có là yếu tố then chốt đảm bảo sự an toàn cho ngân hàng.
 Tài sản có của ngân hàng bao gồm các tài sản sinh lời và tài sản không sinh lời,
trong đó tài sản sinh lời ln chiếm chủ yếu. Tài sản có sinh lời là những tài sản
đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời chúng cũng chứa đựng
nhiều rủi ro nhất. Những tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài
chính, các khoản đầu tư vào chứng khốn, góp vốn liên doanh, liên kết,… trong đó
chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản cho vay. Một ngân hàng có mức độ tín dụng

xấu, tỷ lệ nợ đọng cao… sẽ gây ra những tổn thất về tài sản, giảm khả năng sinh
lời, trong khi đó mức dự phịng trích lập khơng đủ sẽ dẫn tới giảm vốn tự có và cuối
cùng sẽ mất khả năng thanh khoản.
 Phân tích chất lượng tài sản có giúp đưa ra những quyết định quản trị rủi ro cho
ngân hàng phù hợp nhất.
a. Kết cấu tài sản của Maritime bank

10


Nhận xét:

 Tỷ trọng của các khoản mục trong tài sản có của ngân hàng thay đổi qua các năm.
 Các khoản mục như chứng khốn kinh doanh, góp vốn, đầu tư dài hạn và tài sản có
khác có xu hướng tăng đều qua các năm.
 Các tài sản tài chính khác, cho vay khách hàng có xu hướng giảm đều qua các năm.
 Các chỉ tiêu còn lại đều có sự biến động.
i. Kết cấu và xu hướng thay đổi tổng tài sản

11


- Tài sản có sinh lời/tổng tài sản có nội bảng= ( tiền gửi tại NHNN+tiền, vàng gửi và
cho vay các tổ chức tín dụng khác+chứng khốn kinh doanh+Các CCTCPS và các
tài sản tài chính khác+cho vay khách hàng+chứng khốn đầu tư)/Tổng tài sản có
nội bảng

 Năm 2011: (964.132 + 28.761.657 + 50.691 +74.103
+34.087.715+37.388.434)/114.293.301= 88,66%
 Năm2012:

(4.499.702+28.985.403+57.270+58.325+28.139.028+30.237.353)/109.923.376 =
83,67%
 Năm 2013: (551.929+24.693.179+129.348+48.112+26.676.110+33.375.435) /
107.114.882 =79,80%
Nhận xét: Tài sản có sinh lời của ngân hàng Maritime bank luôn chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng. Tài sản có sinh lời là nguồn mang lại
lợi nhuận cho ngân hàng.Tuy nhiên trong 3 năm gần đây, tỷ trọng này lại có xu
hướng giảm (gần 10% trong 3 năm) nó cho thấy tình trạng hoạt động khơng hiệu
quả của ngân hàng.

- Dự phịng rủi ro/tổng tài sản dự phịng phải trích theo quy định
=( dự phòng rủi ro cho vay các TCTD khác + Dự phịng giảm giá chứng
khốn kinh doanh+ DP rủi ro cho vay khách hàng +DP giảm giá chứng khoán đầu
tư+ DP giảm giá đầu tư dài hạn + DP rủi ro cho các tài sản Có nội bảng)/(Tiền,
vàng gửi và cho vay các TCTD khác+Chứng khoán kinh doanh+ Cho vay khách
hàng+ Chứng khốn đầu tư+Góp vốn đầu tư dài hạn+ Tài sản có khác)
 Năm 2011: 0,42%
 Năm 2012: 1,11%
 Năm 2013: 1,36%
Nhận xét: Tỷ lệ dự phòng của ngân hàng có xu hướng tăng. Điều này cho thấy
ngân hàng đang đã áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro và chọn phương án an toàn
cho ngân hàng trong tình hình kinh tế biến động.

ii. Tăng trưởng tổng tài sản.
Coi tổng tài sản có của ngân hàng năm 2011 là 100% thì các năm khác lần
lượt là:

 Năm 2011 :100%
 Năm 2012:96,18%
 Năm 2913:93,72%

12


Nhận xét: Tổng tài sản của ngân hàng có xu hướng giảm từ năm 2011 tới
2013. Đây là xu hướng khơng tốt đối với ngân hàng.
Nhìn vào khoản mục Cho vay khách hàng ta có thể thấy sự sụt giảm đáng kể,
từ hơn 37.388 tỷ đồng vào năm 2011 xuống cịn 26.676 tỷ đồng vào năm 2013
(giảm gần 28,65%). Nó cũng tác động khơng ít tới tổng tài sản của ngân hàng.

b. Chất lượng danh mục cho vay của ngân hàng
Rủi ro tín dụng

 Rủi ro rín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách
hàng vay không trả đúng hạn , không trả, hoặc khơng có khả năng trả đầy đủ vốn và
lãi.
 Rủi ro tín dụng xảy ra trong trường hợp ngân hàng không thu được đầy đủ cả gốc
và lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán nợ gốc và lãi không đúng kỳ hạn . Nếu
tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi đúng
hạn thì ngân hàng khơng chịu bất cứ rủi ro tín dụng nào. Trong trường hợp người
vay tiền phá sản thì việc thu hồi gốc và lãi tín dụng đầy đủ là khơng chắc chắn, do
đó ngân hàng có nguy cơ đối phó với rủi ro tín dụng cao nhất.
 Dư nợ tín dụng /Tổng tài sản có (theo bảng kết cấu tài sản của ngân hàng Maritime
bank)
• Năm 2011: 32,71%
• Năm 2012:25,65%
• Năm 2013: 24,9%
Cho vay là hoạt động chính và cũng là hoạt động truyền thống của ngân hàng,
tuy nhiên ngân hàng cho vay càng nhiều đồng nghĩa với tỷ lệ rủi ro càng tăng tiềm
ẩn khả năng dẫn tới nguy cơ nợ xấu gia tăng. Tỷ trọng dư nợ trên tổng tài sản của
ngân hàng Maritime bank có xu hướng giảm từ 2011 tới 2013 có thể do ngân hàng

thắt chặt tín dụng, áp dụng những điều kiện cho vay khắt khe hơn và cũng có thể đó
là do khả năng kinh doanh ngày càng kém của ngân hàng.
Bảng cơ cấu nợ của Maritime bank

13


Nhóm nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tỷ lệ nợ xấu (thuộc nhóm 3
tới 5) năm 2012 là 2,64% và năm 2013 là 2,71% . Cả 2 chỉ tiêu đều nhỏ hơn 3% =>
vẫn ở mức độ an toàn . Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu lại tăng do sự tăng đột biến của Nợ
dưới tiêu chuẩn chiếm tỷ trọng từ 0,18% tăng lên 0,84%. (Năm 2011 khơng có số
liệu thống kê)

Biểu đồ Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ tín dụng của ngân hàng Vietinbank
So sánh MSB với ngân hàng Vietinbank ta thấy: Tỷ lệ nợ xấu/Dư nợ tín dụng
của MSB thấp hơn chỉ số này của ngân hàng Vietinbank và vẫn đang ở mức an
toàn.
Phân loại nợ theo ngành nghề kinh doanh

Nhận xét: MSB chủ yếu cho vay ở ngành nghề Công nghiệp chế biến, chế tạo

14


và hoạt động kinh doanh bất động sản, vàng bạc, chứng khoán và ngoại tệ. Tỷ lệ
cho vay kinh doanh thương mại giảm gần một nửa từ 16,31% xuống còn 8,13%.
Chủ đạo trong hoạt động tín dụng của Maritime bank là tín dụng doanh
nghiệp, chiếm 82,15% trong tổng dư nợ .

Biểu đồ tăng trưởng tín dụng năm 2011( tỷ đồng )


15


Dự phịng rủi ro tín dụng.

- Mục đích của việc sử dụng dự phòng là để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ của
-

tổ chức tín dụng.
Dự phịng rủi ro chỉ tính theo dư nợ gốc của khách hàng và được hạch tốn vào chi

-

phí hoạt động của tổ chức tín dụng.
Tỷ lệ dự phịng cho vay khách hàng= dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/Tổng tài

sản có
 Năm 2011: 364.505/114.374.998 =0,319%
 Năm 2012: 750.602/ 109.923.376 =0,683%
 Năm 2013: 733.227/ 107.114.882 =0,685%
Tỷ lệ dự phòng cho vay của ngân hàng ở mức hợp lý nhưng có sự tăng đột
biến từ năm 2011 tới 2012 (tăng gấp hơn 2 lần). Điều này do tỷ lệ nợ xấu của ngân
hàng có xu hướng tăng. Trích lập dự phịng tăng để đối phó với sự tăng của tỷ lệ nợ
xấu, phòng ngừa rủi ro.

- Tỷ lệ dự phòng chung = Tổng dự phịng /Tổng tài sản có
 Năm 2011: (5.924+ 38.495+364.505+35.629+20.180)/ 114.374.998=0,406%
 Năm 2012:
(54.413+35.931+750.602+151.554+5.785+141.869)/109.923.376=1,037%


 Năm 2013:
(185.227+62.195+733.227+71.467+2.068+352.890)/107.114.882= 1,314%
Tỷ lệ dự phòng chung cũng tăng gấp 2 lần từ 2011 tới 2012 và tăng mạnh vào
năm 2013.

16


c. Chất lượng danh mục đầu tư
Bao gồm Chứng khoán đầu tư, chứng khốn kinh doanh và Góp vốn đầu tư
dài hạn. Chúng đóng vai trị quan trọng:
- Ổn định hóa thu nhập của ngân hàng: Nhằm tạo cân bằng về thu nhập cho
ngân hàng trong chu kỳ kinh doanh. Khi thu nhập từ các khoản tín dụng giảm
xuống thì thu nhập từ đầu tư này có thể có thể bù đắp lại.
- Bù trừ rủi ro tín dụng: Các chứng khốn và đầu tư dài hạn có rủi ro thấp có
thể được ngân hàng mua và giữ lại để cân bằng với rủi ro tín dụng.
- Cung cấp một sự đa dạng hoá về mặt địa lý: chúng thường xuất phát từ nhiều
khu vực khác nhau hơn so với các khoản tín dụng của ngân hàng, điều này cho
phép ngân hàng đa dạng hóa đầu tư và lợi nhuận của nó trên phương diện địa lý một
cách có hiệu quả hơn.
- Cung cấp dự trữ cho ngân hàng: Vì có thể dễ chuyển hố thành nguồn tiền
để thoả mãn nhu cầu thanh khoản hiện thời, hoặc có thể được dùng để cầm cố để
vay vốn bổ sung cho ngân hàng.
- Giảm nghĩa vụ nộp thuế của ngân hàng: Chứng khốn có loại phải nộp thuế
và có loại khơng phải nộp thuế. Do đó, đây là khoản đầu tư bù trừ thu nhập chịu
thuế do các khoản tín dụng.
- Tạo ra tuyến phòng thủ cho ngân hàng: Nhằm ngăn ngừa những thiệt hại mà
có thể là hậu quả của lãi suất thay đổi trên thị trường.
- Đem lại tính năng động cho danh mục tài sản: Tái cơ cấu các tài sản của

ngân hàng để phù hợp với điều kiện thị trường hiện tại.
- Tăng cường hiệu quả của ngân hàng.
Tổng đầu tư chứng khốn (khơng bao gồm góp vốn, đầu tư dài hạn )
- Tổng đầu tư chứng khoán (khơng bao gồm góp vốn, đầu tư dài hạn)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Chứng khoán đầu tư
34.087.715
30.237.353
33.375.435
Chứng khoán kinh doanh
50.691
57.270
129.348
Tổng
34.138.406
30.504.623
33.504.783
- Tổng đầu tư chứng khốn ( khơng bao gồm góp vốn, đầu tư dài hạn)
Năm 2011

17

Năm 2012

Đơn vị: %
Năm 2013



Chứng khốn đầu tư
99,852
Chứng khốn kinh doanh
0,148
Tổng
100
(Trích Bảng cân đối kế toán MSB 2011-2013)

99,800
0,200
100

99,600
0,400
100

Hầu như đầu tư chứng khoán của ngân hàng là vào chứng khoán đầu tư, điều
này hợp lý vì quy định ko cho ngân hàng kinh doanh chứng khoán của NHNN nắm
giữ nhiều chứng khoán kinh doanh sẽ mang lại rủi ro lớn cho ngân hàng khi có biến
động thị trường.

 Năm 2011, ngân hàng lỗ 35.017 triệu đồng từ mua bán chứng khoán kinh doanh và
lỗ 29.308 triệu đồng từ chứng khoán đầu tư. Cho thấy tỷ lệ nắm giữ chứng khoán
đầu tư của ngân hàng tuy nhỏ nhưng lỗ mà nó mang lại thậm chí cịn cao hơn lỗ từ
chứng khốn đầu tư.
 Năm 2012, có sự khởi sắc trong hoạt động đầu tư chứng khoán của ngân hàng khi
mà mua bán chứng khoán kinh doanh lãi 1.351 triệu đồng và chứng khoán đầu tư
lãi 98.515 triệu đồng
 Năm 2013 cho thấy sự chênh lệch đáng kể giữa thu nhập giữa 2 loại chứng khoán

khi mà chỉ chiếm 0,4% nhưng chứng khoán kinh doanh lỗ tới 81.995 triệu đồng.
Cịn lại chứng khốn đầu tư thu lãi 677.237 triệu đồng cho ngân hàng.
 Tuy có lỗ nhiều hơn nhưng ngân hàng vẫn đầu tư vào chứng khốn kinh doanh để
đa dạng hóa danh mục đầu tư và phân tán rủi ro.
Góp vốn đầu tư dài hạn.

- Ngân hàng khơng có góp vốn liên doanh mà chỉ có đầu tư dài hạn khác. Đầu tư dài
hạn khác bao gồm đầu tư vào các đơn vị khác mà ngân hàng và cơng ty con có dưới
20% quyền biểu quyết và đồng thời là cổ đông sáng lập hoặc là đối tác chiến lược,

-

hoặc có khả năng chi phối nhất định.
Tăng đều qua các năm từ 1.754.903 năm 2011 lên 2.170.808 năm 2013.
Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn có xu hướng giảm từ 5.785 triệu đồng năm 2012

xuống 2.068 triệu đồng năm 2013.
a. Chất lượng tài sản cố định và tài sản có khác
- Tỷ trọng Tài sản cố định (%) – TSCĐ
năm 2011
Giá trị
TSCĐ hữu

18

(Tr đồng)
241.739

năm 2012
Giá trị


%
(Tr đồng)
33,35
355.951

năm 2013
Giá trị
%
39,5

(Tr đồng)
285.971

%
33,74


hình
TSCĐ th tài
chính

1
303.083

41,81

296.438

32,9

27,5

289.806

34,2

TSCĐ vơ hình
180.081 24,84
248.457
9
271.701
32,06
Tổng
724.903
100
900.846
100
847.478
100
TSCĐ của ngân hàng có sự tăng mạnh từ năm 2011 tới 2012, từ gần 725 tỷ
đồng lên hơn 900 tỷ đồng. Tuy nhiên lại có sự giảm nhẹ trong năm 2013 xuống cịn
hơn 847 tỷ đồng.

- Tài sản có khác (triệu đồng)
năm
2011
2.962.89

năm 2012


năm 2013

Các khoản phải thu

1
3.070.79

9.011.234

12.038.513

các khoản lãi, phí phải thu
Khoản phải thu ngân sách nhà nước

7
_
2.257.49

3.670.346 4.271.776
25.924 _

Tài sản có khác
Dự phịng rủi ro cho các tài sản có nội bảng

1

khác

-20.18
-141.869

-352.89
8.270.99 12.876.63 107.114.88

311.002

635.523

Tổng
9
7
2
Các khoản phải thu và các khoản lãi, phí phải thu có xu hướng tăng đều qua
các năm cùng với nó là dự phịng rủi ro cũng tăng.
Tuy nhiên Tài sản có khác lại có xu hướng giảm.

b. Chất lượng các khoản mục ngoại bảng
(đơn vị:Triệu đồng)
Năm

Năm

Năm

2011

2012
1.809.42

2013


5
892.547
-268.147

_
780.217
_

Cam kết bảo lãnh
7.020.846
Cam kết trong nghiệp vụ L/C
1.223.616
Trừ tiền ký quỹ mở thư tín dụng, ký quỹ bảo lãnh (2.041.288

19


)
2.433.82
Tổng

7.103.174

5

780.217

Nhận xét:
Nghiệp vụ cam kết bảo lãnh của năm 2013 khơng có con số thống kê. Có thể
do năm 2013 khơng có nghiệp vụ nào để bảo lãnh.

Nghiệp vụ thanh toán quốc tế ngày càng phát triển tuy nhiên các nghiệp vụ
ngoại bảng lại có xu hướng giảm có thể do chất lượng dịch vụ của ngân hàng chưa
đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
2.1.3. Nhóm chỉ tiêu về năng lực quản lý (M-Management competence)

i.

a. Thành phần ban quản trị và sự thay đổi qua các năm
Sơ đồ tổ chức bộ máy:
Những năm gần đây, tổ chức bộ máy của Maritime bank có sự thay đổi liên tục.
Sự thay đổi này là do ngân hàng áp dụng mơ hình quản trị tiên tiến và phù hợp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là để quản lý rủi ro tốt hơn, kiểm
soát nội bộ độc lập hơn và tập trung cho chiến lược kinh doanh của ngân hàng.
-2011

 2012

20


 2013:

ii.

Thành phần ban quản trị:
Hội đồng quản trị là các cổ đơng chiến lược có tiềm lực tài chính và kinh
nghiệm kinh doanh tài chính ngân hàng lâu năm và ban lãnh đạo ngân hàng cấp tiến
và sẵn sàng tiếp cận cái mới, ln có tư duy cho sự nghiệp phát triển.
Năm 2012, trong cuộc họp hội đồng cổ đông đã thông qua bầu hội đồng quản


21



















trị nhiệm kỳ 2012-2016 gồm:
HĐQT khóa 2012-2016 gồm:
Ơng Trần Anh Tuấn-Chủ tịch HĐQT
Ơng Franciz Andrew Rozario-Phó chủ tịch HĐQT thứ nhất
Ơng Đào Trọng Khanh-phó chủ tịch HĐQT thường trực
Bà Vũ Thị Liên-Thành viên HĐQT
Ông Vũ Đức Nhuận- Thành viên HĐQT
Hội đồng điều hành năm 2013-2014:
Ông Atul Malik-Tổng Giám Đốc
Ông Nguyễn Phi Hùng-Giám đốc khối vận hành, Phó Tổng giám đốc

Ơng Phùng Duy Khương-Tổng Giám Đốc ngân hàng cá nhân
Ông Trần Xn Quảng-Tổng Giám Đốc ngân hàng doanh nghiệp
Ơng Nguyễn Hồng An-Tổng Giám Đốc ngân hàng doanh nghiệp lớn
Bà Nguyễn Hương Loan-Tổng Giám Đốc ngân hàng định chế tài chính
Ơng Lê Quang Vu- Tổng giám đốc ngân hàng đại chúng
Ông Nilesh Banglorewala-Giám đốc khối quản lý tài chính
Bà Nguyễn Thị Lũy-Kế tốn trưởng
Ơng Tạ Ngọc Đa- Giám đốc khối quản lý rủi ro
Ơng Bùi Quyết Thắng-Giám đốc khối tác nghiệp tín dụng
Nhận xét: Các thành viên ban giám đốc và ban quản trị đã có thời gian làm
việc lâu dài tại ngân hàng, đặc biệt là ban giám đốc bao gồm cả người nước ngồi
(Từ tháng 3/2012, bổ nhiệm ơng Atul Malik, một CEO ngoại. Đây là chuyên gia tài
chính kỳ cựu đã từng làm việc hơn 25 năm cho các tổ chức tài chính quốc tế như
Citibank và Deutsch Bank. Cùng với Techcombank, Maritime Bank là ngân hàng
đầu tiên ở Việt Nam bổ nhiệm CEO là người nước ngồi). Vì vậy, với kinh nghiệm
dày dặn trong lĩnh vực tài chính cũng như sự hiểu biết tường tận của ban quản trị về
Ngân hàng là một trong những yếu tố quyết định sự ổn định hiện tại cũng như sự
phát triển bền vững trong tương lai của ngân hàng. Maritime Bank đã và đang triển
khai các mơ hình kinh doanh theo định hướng chiến lược tập trung, chun mơn
hóa. Ngân hàng đã và đang tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức để tạo sự khác biệt về
chất, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có hoạt động hiệu
quả nhất.

b. Chiến lược kinh doanh
Từ năm 2010-2014, Maritime Bank đã thực hiện chiến lược cơ cấu lại tồn bộ
hệ thống, trong đó tập trung phát triển mạng lưới, phân loại cụ thể các phân khúc

22



khách hàng, xây dựng các kế hoạch phát triển sản phẩm, bán hàng, chăm sóc khách
hàng phù hợp và chuyên nghiệp hơn.
Đặc biệt, Msb tập trung xây dựng quy trình quản trị rủi ro, điều hành theo
thông lệ quốc tế và xây dựng đội ngũ lãnh đạo đủ khả năng đưa Msb ngày càng lớn
mạnh. Từ năm 2011, Maritime Bank đã nỗ lực bảo đảm tỷ lệ an toàn hoạt động,
tăng cường năng lực quản trị điều hành, triển khai các mơ hình kinh doanh theo
định hướng chiến lược và tiếp tục hoàn thiện cơ cấu tổ chức để tạo sự khác biệt về
chất, thay vì chỉ hướng vào quy mơ tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng như những
năm trước đây.
Cụ thể, Maritime Bank đã triển khai đồng bộ các giải pháp, áp dụng nhiều
quyết sách nhanh nhạy phù hợp với chính sách của NHNN và thực tế thị trường,
như chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt công tác cân đối và điều hòa vốn, nghiêm túc thực
hiện việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo đúng quy định của NHNN;
triển khai các sản phẩm dịch vụ mới để thu hút khách hàng thay vì cạnh tranh lãi
suất; nâng cao chất lượng hoạt động tại các trung tâm khách hàng; mở rộng phân
khúc thị trường bằng việc thử nghiệm mơ hình kinh doanh mới...
Maritme Bank khơng tập trung phát triển để trở thành NH có quy mô tài sản
lớn nhất, mà hướng tới mục tiêu trở thành NH có hoạt động hiệu quả nhất. Chiến
lược cạnh tranh của Maritime Bank là cạnh tranh bằng sự khác biệt.
Theo đó, mỗi NH chuyên doanh của Maritime Bank được yêu cầu phải xác định
được giá trị cốt lõi riêng cũng như đề ra các mục tiêu kinh doanh, kế hoạch tài
chính và biện pháp thực thi cụ thể, giúp hoạt động kinh doanh của Maritime Bank
ngày càng hiệu quả, đồng bộ và nhất quán.
Những năm qua, Maritime Bank đã triển khai các mơ hình kinh doanh theo
định hướng chiến lược tập trung, chun mơn hóa. Với định hướng phát triển theo
chiều sâu, chú trọng xây dựng sự khác biệt hóa thay vì cạnh tranh về giá, Maritime
Bank đã đầu tư triển khai nhiều dự án chiến lược nhằm mục đích khơng ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đảm bảo sự phát triển lành mạnh và bền vững.
Cụ thể:


i. Chiến lược hoạt động:
- Tăng trưởng cao bằng cách tạo nên sự khác biệt trên cơ sở hiểu biết nhu cầu
khách hàng

23


- Xây dựng hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả và chuyên nghiệp để
đảm bảo cho sự tăng trưởng được bền vững
- Duy trì trạng thái tài chính ở mức độ an tồn cao, tối ưu hóa việc sử dụng
vốn cổ đông ROE mục tiêu 30% để xây dựng Msb trở thành một định chế tài chính
vững mạnh có khả năng vượt qua mọi thách thức trong mơi trường kinh doanh cịn
chưa hồn thiện của ngành ngân hàng Việt Nam
- Có chiến lược chuẩn bị nguồn nhân lực và đào tạo lực lượng nhân viên
chuyên nghiệp nhằm đảm bảo quá trình vận hành của hệ thống liên tục, thơng suốt
và hiệu quả
- Xây dựng văn hóa maritime bank trở thành yếu tố tinh thần gắn kết toàn hệ
thống một cách xuyên suốt

ii. Chiến lược tăng trưởng theo chiều rộng:
- Tăng trưởng thông qua việc phát triển quy mô: hiện nay msb đang mở rộng
mạng lưới tại các vùng kinh tế phát triển trên toàn quốc bên cạnh đó triển khai phát
triển các kênh phân phối thơng qua việc đầu tư và phát triển công nghệ ngân hàng
hiện đại
- Tăng trưởng thông qua hợp tác, liên minh: msb đã và đang tham gia vào các
liên minh liên kết để mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động như tham giao vào hệ
thống thanh toán thẻ smart link, tìm kiếm đối tác chiến lược để xây dựng và phát
triển sản phẩm và dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Chiến lược đa dạng hóa: đây là chiến lược tăng trưởng được msb quan tâm
thực hiện.


c. Mô hình kiểm sốt nội bộ
Maritime bank sử dụng mơ hình Kiểm sốt nội bộ chỉ có nhân viên làm việc
trên hội sở và phân công về kiểm tra chi nhánh. Mơ hình này tỏ ra có những hiệu
quả nhất định khi kiểm soát nội bộ vẫn đảm bảo theo dõi được các cơng việc tại chi
nhánh (vì MSB xây dựng hệ thống quản lý tín dụng tập trung, nên việc bố trí nhân
viên kiểm sốt nội bộ mảng tín dụng ở chi nhánh là không cần thiết).
Năm 2013, tái cấu trúc hoạt động của ngân hàng doanh nghiệp, MSB thành
lập khối tác nghiệp tín dụng trên cơ sở khối phê duyệt tín dụng để nâng cao hiệu
quả của hệ thống kiểm soát nội bộ. Cơ cấu tổ chức bộ máy theo định hướng chiến

24


lược với hệ thống các quy định nội bộ tách bạch và phân định rõ trách nhiệm của
từng khâu, từng đơn vị, cá nhân trong quy trình nghiệp vụ. Các nghiệp vụ chính có
rủi ro cao đều được kiểm sốt tập trung tại hội sở chính.
Hệ thống kiểm sốt nội bộ gồm: ban kiểm soát và hệ thống kiểm toán nội bộ.
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên chuyên trách. Hiện nay (khóa 2012-2016) đảm
nhiệm chức vụ này gồm: Bà Phạm Thị Thành, bà Chu Thị Đàm, bà Lê Thanh Hà.
Hệ thống kiểm toán nội bộ trực thuộc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban kiểm
sốt.

d. Các chính sách quản lý:
-

Chiến lược quản trị của Maritime Bank qua từng giai đoạn
Nhìn lại lịch sử hoạt động 20 năm qua, nét tiêu biểu nhất trong chính sách
quản trị của Mairitime Bank chính là sự quyết đốn, táo bạo của các thế hệ lãnh đạo
Ngân hàng. Chính bản lĩnh này đã đưa Maritime Bank vượt qua nhiều giai đoạn

khó khăn, tạo được một tiềm lực vững chắc và một bề dày kinh nghiệm quý giá.
Maritime Bank đã có được bước đột phá trong chiến lược quản trị những năm
gần đây. Năm 2007, cơ cấu Hội đồng Quản trị có sự cải tổ mạnh mẽ; năm 2008, cơ
cấu Ban Điều hành thay đổi với sự tham gia của nhiều nhân tố ngồi quốc doanh;
năm 2009, Cơng ty Tư vấn hàng đầu thế giới Mckinsey chính thức tham gia hoạch
định chiến lược đổi mới Maritime Bank; Ngày 1/10/2010, sau một quá trình thử
nghiệm, mơ hình kinh doanh mới đã chính thức được Maritime Bank triển khai trên
toàn hệ thống với những kế hoạch rất bài bản như: xác định lại khách hàng mục
tiêu; xây dựng hệ thống sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng đó; xây dựng các
kênh bán hàng mới; tái định vị cơ cấu nhân sự; nâng cấp các phương thức vận hạnh,
cách thức quản lý; xây dựng hệ thống phương tiện để đánh giá hiệu suất làm việc.

-

Chính sách nhân sự
MSB đã xác định: Nhân tố quyết định thành cơng chính là con người. Trong
q trình đổi mới toàn diện của Maritime Bank, ban lãnh đạo ngân hàng đã chú
trọng vào sự phát triển con người, phát triển về số lượng và chất lượng đội ngũ cán

25


×