Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vào sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.29 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ khi xuất hiện đến nay, con người đã trải qua những bước phát triển khác
nhau. Gắn liền với những bước phát triển đó là những chế độ xã hội khác nhau.
Chế độ xã hội đầu tiên của loài người là cộng sản nguyên thủy sau đó là chiếm
hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, va hiện nay con người đang tiến đến
một xã hội tiến bộ nhất đó là cộng sản chủ nghĩa.Ở bất kể chế độ nào con người
cũng phải sản xuất, sản xuất là đặc trưng cơ bản nhất cho sự phát triển của con
người và có 2 mặt cơ bản la lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.Đây là 2 mặt
luôn gắn liền và có quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên để sản xuất phát triển,
quan hệ sản xuất phải phù hợp với lực lượng sản xuất, ngược lại chúng sẽ kìm
hãm sản xuất. Vì vậy xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn luôn là yêu cầu tất yếu đăt ra cho mọi
chế độ xã hội.
Nước ta hiện nay đang trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Với
điểm xuất phát định hướng lên Chủ nghĩa xã hội còn thấp cả về lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất do vậy việc xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới
để thúc đẩy lực lượng sản xuât và xã hội phát triển là cực kì quan trọng. Nó đã
trở thành một rong những vấn đề cơ bản được trình bày trong văn kiện của rất
nhiều các kì đại hội Đảng.
Trước đây, trong một thời gian dài nước ta rơi vào tình trạng khủng
hoảng. Một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng đó là ta không nhận
thức rõ mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, áp
dụng một quan hệ sản xuất ở trình độ cao trong khi lực lượng sản xuất vẫn còn
lạc hậu. Nhìn lại quá khứ và trước tình hình thực tế, chúng ta có thể khẳng định
rằng mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuât là một trong các
yếu tố quan trọng nhất trong xây dựng Xã hội chủ nghĩa cũng như trong mọi chế
độ xã hội. Nó đã và đang là một vấn đề xuyên suốt trong tất cả các chính sách
kinh tế xã hội của nước ta.
Như vậy quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất


và sự vận dung nó vào sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay đã và đang là
một vấn đề cực kì quan trọng.Trước tình hình đó đòi hỏi phải có một nhận thức
đúng đắn, khách quan về vấn đề này. Vì thế em chọn đề tài này mong rằng có
thể hiểu rõ thêm phần nào tầm quan trọng của nó.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản
xuất
1. Phương thức sản xuất
1.1 Khái niệm
- Sản xuất: sản xuất vật chất là sự tác động của con người vào tự nhiên, biến
đổi các vật liệu của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của con
người.
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở, nền tảng của đời sống xã hội, sự phát triển
của sản xuất xã hội là cơ sở phát triển tất cả các mặt của đời sống kinh tế xã hội.
- Phương thức sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất
vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Trong sản xuất, con người có “quan hệ song trùng”:
+ Quan hệ giữa con người với tự nhiên đó là lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ giữa con người với con người đó là quan hệ sản xuất.
Tổ hợp của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất có nghĩa là cách thức mà
con người tác động tới thế giới vật chất và cách thức mà con người có quan hệ
xã hội với nhau, đựoc gắn kết cùng nhau. Con ngừoi cần phải tiêu dùng để tồn
tại nhưng để tiêu dùng thì con người phải sản xuất, và trong quá trình sản xuất
họ cần thiết phải tham gia vào các quan hệ mà chúng tồn tại đồc lập với ý chí
của họ.
Vậy phưong thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở
một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
1.2 Những phương thức sản xuất đặc trưng:

Sản xuất xã hội có lịch sử lâu dài, mỗi xã hội được đặc trưng bằng một
phưong thức sản xuất nhất định. Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức
sản xuất quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao. Như vậy
có một số phương thức sản xuất sau:
+ Phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy.
+ Phương thức sản xuất chiếm hữu nô lệ.
+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
+ Phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.
2. Lực lượng sản xuất:
2.1 Khái niệm:
Lực lượng sản xuất là năng lực thực tiễn cải biến thế giới tự nhiên của con
người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.
Giới tự nhiên luôn hiện ra trước mắt như những lực lượng mù quáng, bướng
bỉnh với những quy luật của nó. Muốn chiếm lĩnh đựoc tự nhiên, con người
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
không thể xuất phát từ ý muốn chủ quan mà phải bằng sức mạnh vật chất. Và
lực lượng sản xuất chính là sức mạnh do con người, xã hội tạo ra để sử dụng nó
làm biến đổi tự nhiên phục vụ cho nhu cầu của mình.
Lực lựong sản xuất là biểu thị mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Nhưng không phải mọi mối quan hệ giữa con người với tự nhiên đều là lực
lướng sản xuất. Bởi giữa con ngừoi với tự nhiên còn có rất nhiều mối quan hệ:
quan hệ thẩm mỹ, quan hệ tình cảm, quan hệ nhận thức, quan hệ thích nghi vá
cải tạo…Chỉ có mối quan hệ trong đó con người cải tạo những sự vật của tự
nhiên thành những sản phẩm vật chất của xã hội mới là những biểu hiện của lực
lượng sản xuất.
2.2 Những giai đoạn phát triển của lực lựong sản xuất:
- Ở thời kì đầu, con người chưa biết sử dụng công cụ lao động mà họ lấy
chính bản thân họ làm lực lượng sản xuất (cụ thể là sức mạnh cơ bắp).
- Khi có lao động, ý thức và tư duy của con người phát triển. Con người

không chỉ lây sức mạnh cơ bắp của họ làm lực lượng sản xuất nữa mà còn có cả
sưc mạnh trí tuệ. Đây là bước phát triển rất quan trọng mở ra một thời đại mới
cho lực lượng sản xuất.
2.3 Các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất:
- Tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước hết là công cụ lao động
- Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất và thói quen lao động, biết
sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất.
Ngày nay, tư liệu sản xuất bao gồm:
+ Đối tượng lao động
+ Tư liệu lao động: - Công cụ lao động
Những tư liệu lao động khác
Đối tượng lao đông là một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất,
được con người sử dụng. Con người không chỉ tìm trong giới tự nhiên những đối
tượng lao đông sẵn có,mà còn sáng tao ra đối tượng lao động.Việc đua những
đối tượng lao đong mới vào sản xuất chính la sự phát triển của sản xuất và nâng
cao năng suất lao động
Tư liêu lao động là vật thể hay là phức hợp vật thể mà con người đặt giữa
mình với đối tượnglao động. Chúng dẫn chuyền sư tác động tích cực của con
người vào đối tượng lao động. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động chính là
xương cốt và bắp thịt của sản xuất. Để giảm nhẹ lao động và tăng năng suất lao
động, con người luôn cải tiến công cụ lao động và sáng tạo ra những công cụ lao
động mới.
Trong lực lượng sản xuất, con người giữ vị trí số một là chủ thể tích cực,
sáng tạo, có vai trò quyết định nhất. Con người chế tạo ra các phương tiện, công
cụ lao động và nguyên liệu trong sản xuất. LêNin đã nói: “lực lượng sản xuất
hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là người lao động”.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Hiện nay, khoa học công nghệ đã trở thành một lực lượng sản xuất trực
tiếp. Khoa học là một hệ thống tri thức được tích lũy trong quá trình lịch sử,

được thực tiễn kiểm nghiệm, giúp con người có năng kực cải tạo thế giới.Lí do
để khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp là vì:
+ Nền sản xuất hiện nay đang phát triển mạnh mẽ, ngày càng có tính
quốc tế cao, biến động phức tạp, đặt ra nhiều vấn đề mà thiếu khoa học công
nghệ thì không thể giải quyết được.
+ Ngày nay máy móc kĩ thuật ngày càng hiện đại, tinh vi làm tăng
năng suất lao động. Muốn không bị tụt hậu thì các nhà sản xuất phải không
ngừng đổi mới trang bị máy móc với khoa học kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, tinh
vi.
+ Kĩ thuật công nghệ hiện đại phải có khoa học định hướng, dẫn
đường và làm cơ sở lí thuyết thì mới có thể phát triển nhanh.
+ Trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra ngày
càng hiện đại, thời gian để một lí thuyết khoa học đi vào thực tế sản xuất ngày
càng được rút ngắn.
2.4 Quan hệ giữa các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất:
Các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuất không tồn tại và phát triển độc lập
mà quan hệ mật thiết với nhau, phụ thuộc vào nhau. Sự hoạt động của tư liệu lao
động phụ thuộc vào trí thông minh, sự hiểu biết, kinh nghiệm của con người.
Những kinh nghiệm và thói quen của họ thì phụ thuộc vào tư liệu sản xuất. Ngày
nay, khoa học công nghệ xuất hiện và nó thâm nhập vào tất cả các yếu tố của lực
lượng sản xuất. Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển. Có thể nói: “khoa học và công nghệ hiện
đại là đặc trưng cho lực lượng sản xuất hiện đại và đã trở thành lực lượng sản
xuất trực tiếp”.
Bối cảnh thế giới hôm nay buộc các nước kém phát triển phải nỗ lực vượt
bậc để vượt lên hòa nhập vào cộng đồng thế giới nếu không muốn tụt hậu và trở
thành nô lệ. Sự phát triển của lực lượng sản xuất mang tính thế giới cùng với
cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đang tạo điều kiện thuận lợi để
những nước kém phát triển đi sau có thể tranh thủ sự hợp tác quốc tế, tiếp thu
các phương tiện kĩ thuật hiện đaị, nhảy tắt công nghệ để đuổi kịp các nước phát

triển.
3. Quan hệ sản xuất:
3.1 Khái niệm:
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất.
Trong xã hội loài người, con người không thể tự tách mình ra khỏi cộng
đồng. Hơn thế nữa giữa các con người trong cộng đồng bao giờ cũng có mối
quan hệ qua lại lẫn nhau: quan hệ xa hội, quan hệ chính trị, quan hệ giai cấp,
quan hệ kinh tế…Trong đó quan hệ kinh tế có một vai trò quan trọng, chi phối
hàng loạt các quan hệ khác.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Quan hệ sản xuất là quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế xa hội.
Tính vật chất của quan hệ sản xuất được biểu hiện ở chỗ chúng tồn tại khách
quan và độc lập với ý thức của con người. Mỗi hình thái kinh tế xã hội nhất định
có một quan hệ sản xuất nhất định và tiêu biểu.
+ Ở xã hội cộng sản nguyên thủy: chưa có sự chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất, quan hệ sản xuất là cùng làm cùng hưởng.
+ Ở xã hội phong kiến, tư bản chủ nghĩa: đã có sự chiém hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất nên có hiện tượng người bóc lột người trong quá trình sản
xuất:
. Chủ nô bóc lột nô lệ.
. Địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân.
. Tư sản bóc lột sức lao động của công nhân.
+ Ở xa hội tương lai hay chủ nghĩa xã hội: xã hội cộng sản văn minh,
phát triển cao, mọi người bình đẳng. Đó là xã hội tiến bộ mỗi chúng ta cần vươn
tới.
3.2 Các mặt của quan hệ sản xuất:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Quan hệ trong tổ chức và quản lí sản xuất.
- Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra.

Ba mặt cơ bản nói trên của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành
một hệ thống mang tính ổn định tương đối so với sự vận động, phát triển không
ngừng của lực lượng sản xuất.
+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ
bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội, nó quyết định tất cả các
quan hệ sản xuất khác. Có hai hình thức cơ bản về tư liệu sản xuất đó là:
. Sở hữu tư nhân: là loại hình sở hữu trong đó tư liệu sản xuất
tập trung vào một số ít người, còn lại đa phần là không có hoặc có rất ít. Do đó
quan hệ giữa người với người trong sản xuất vật chất và đời sống xã hội là quan
hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột.
. Sở hũu công cộng: là loại hình sở hữu mà trong đó tư liệu
sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Do đó quan hệ giữa người
với người trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng, hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
+ Quan hệ tổ chức và quản lí sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình
sản xuất. Nó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình sản xuất.
+ Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất bị các quan hệ sản xuất khác
chi phối song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người. Do đó nó cũng
kích thích đến sự công bằng, bình đẳng trong xa hội như làm nhiều hưởng nhiều,
làm ít hưởng ít…
Nước ta hiện nay đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua
giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là gạt
bỏ tất cả quan hệ sở hữu cá thể tư nhân, chỉ còn là sở hữu công hữu và tập thể.
Trái lại, tất cả những gì thuộc sở hữu tư nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thì chấp nhận nó như một bộ phận tự nhiên của quá trình kinh tế xây dựng chủ
nghĩa xã hội, khuyến khích mọi hình thức kinh tế để phát triển sản xuất và nâng
cao cuộc sống nhân dân. Trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, những năm qua do
không nhận thức được đầy đủ vấn đề này, chúng ta đã mắc khuyết điểm là tuyệt
đối hóa vai trò quan hệ sở hữu, coi nhẹ các quan hệ khác dẫn đến việc cải tạo

quan hệ sản xuất không đồng bộ nên quan hệ sản xuất mới chỉ là hình thức. Tuy
nhiên, ngoài vai trò là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
còn là cơ sở của các quan hệ xã hội khác. Vì vậy nó thúc đẩy hoặc kìm hãm sự
phát triển của lực lượng sản xuất.
4. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
của lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phương thức sản xuất.
Chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau hình thành
quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử xa hội loài người – quy luật về sự
phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
4.1 Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay
đổi quan hệ sản xuất:
4.1.1 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất:
- Lực lượng sản xuất quyết định sự ra đời của quan hệ sản xuất:
Khi loài người mới xuất hiện, lực lượng sản xuất còn ở trình độ thấp, công cụ
lao động thô sơ, con người chủ yếu lấy đá mài, đẽo thành những vật dụng đơn
giản. Khả năng chinh phục tự nhiên của con người còn rất hạn chế, vì vậy con
người buộc phải thực hiện “cùng làm cùng hưởng”.Đó là quan hệ sản xuất cộng
sản nguyên thủy.
Lực lượng sản xuất dần dần phát triển, công cụ lao động và các phương tiện
sản xuất ngày càng hiện đại nhưng chỉ tập trung trong tay một số người. Và
đương nhiên họ trở thành ông chủ. Quan hệ giữa những ông chủ này với những
người làm thuê là quan hệ thống trị - bị trị. Đây chính là cơ sở cơ bản nhất hình
thành nên quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ và tiếp tục phát triển trong quan hệ
sản xuất phong kiến và quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Hiện nay, con người
đang hướng tới một quan hệ sản xuất mới – quan hệ sản xuất cộng sản chủ
nghĩa. Đó là quan hệ bình đẳng giữa người và người trong quá trình sản xuất,
không còn quan hệ thống trị và bị trị. Mỗi người lao động theo sức của mình và
hưởng theo những gì mình làm ra và dựa trên một lực lượng sản xuất hiện đại và
tiên tiến.

- Lực lượng sản xuất quyết định tới sự tồn tại của quan hệ sản xuất:
Ta đã biết, quá trình sản xuất có “quan hệ song hành” :đó là quan hệ giữa
người với tự nhiên ( lực lượng sản xuất ) và quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất ( quan hệ sản xuất ). Hai quan hệ luôn luôn song hành, tồn tại
song song với nhau, nhưng quan hệ 1 lại luôn quyết định quan hệ 2. Để sản xuất
của cải vật chất, con người phải dựa vào thiên nhiên, khai thác thiên nhiên nhằm
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
biến đổi nó thành những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. Chính quá
trình biến đổi đó phát sinh quan hệ giữa người với người ( quan hệ sản xuất ).
Nếu không có quá trình sản xuất sẽ không bao giờ tồn tại quan hệ sản xuất.
- Lực lượng sản xuất quyết định ở sự thay thế các loại hình quan hệ sản xuất:
Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất cũng hình
thành và biến đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.
Sự phù hợp đó là động lực làm cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.
Nhưng lực lượng sản xuất thường phát triển nhanh còn quan hệ sản xuất có xu
hướng tương đối ổn định. Khi lực lượng sản xuất phát triển lên một trình độ
mới, quan hệ sản xuất không còn phù hợp với nó nữa, trở thành trướng ngại vật
đối với sự phát triển của nó. Do đó dẫn đến mâu thuẫn gay gắt giữa hai mặt của
phương thức sản xuất, kìm hãm sự phát triển kinh tế. Điều đó tất yếu dẫn đến
việc xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế bằng một kiểu quan hệ sản xuất mới
phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Sự phù hợp
này sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển.
4.1.2 Lực lượng sản xuất làm biến đổi quan hệ sản xuất:
Lực lượng sản xuất là một yếu tố động, nó thường xuyên biến đổi. Đó là quy
luật vận động của thế giới khách quan. Sự biến đổi của lực lượng sản xuất làm
cho quan hệ sản xuất biến đổi theo. Quan hệ sản xuất ổn định và tồn tại đến mức
độ nào là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên trong sự phù hợp ấy
thì lực lượng sản xuất thường xuyên biến động đã kéo theo sự biến động cục bộ
trong quan hệ sản xuất, còn bản chất quan hệ sản xuất vẫn không thay đổi.

Ví dụ: lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa làm cho quan hệ sản xuất biến đổi
cục bộ theo hai giai đoạn: giai đoạn tự do cạnh tranh và giai đoạn tư bản độc
quyền. Đó là hai hình thức khác nhau nhưng bản chất thì vẫn giống nhau. Đó là
bản chất bóc lột sức lao động, nâng cao giá trị thặng dư. Khi lực lượng sản xuất
phát triển cao hơn nữa, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được diễn ra theo hai
bậc, đó là chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
4.2 Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự
phát triển của lực lượng sản xuất:
Quan hệ sản xuất quy định mục đích của sản xuất, đến tổ chức phân công lao
động xã hội, phát triển và ứng dụng khoa học công nghệ và do đó tác động đến
sự phát triển của lực lượng sản xuất. Mặt khác, quan hệ sản xuất thể hiện sự kết
hợp giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất. Do vậy sự kết hợp ấy diễn ra như
thế nào là điều kiện thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sự phát triển của lực lượng
sản xuất:
- Quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất:
Khi đó quan hệ sản xuất là động lực cơ bản thúc đẩy, mở đường, tạo điều
kiện cho lực lượng sản xuất phát triển.
- Quan hệ sản xuất không phù hợp với lực lượng sản xuất:
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Thng xy ra khi lc lng sn xut ó phỏt trin cũn quan h sn xut tr
nờn lc hu, li thi do tớnh n nh ca nú v tớnh cht thng xuyờn vn ng
ca lc lng sn xut. Khi ú, quan h sn xut kỡm hóm s phỏt trin ca lc
lng sn xut, nhng theo mt quy lut, n mt lỳc no ú mõu thun gia lc
lng sn xut v quan h sn xut s c gii quyt v thay vo ú l s phự
hp.
Cú th xy ra khi quan h sn xut vt quỏ gii hn cho phộp. iu ny ch
xy ra trong xó hi ng thi do tớnh nng ng thỏi quỏ (do tớnh ch quan duy
ý chớ c giai cp thng tr ó mun la chn mt quan h sn xut tiờn tin
nhng cha phự hp)

Túm li:
Quy lut quan h sn xut phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn
xut l quy lut ph bin tỏc ng tong ton b tin trỡnh lch s nhõn loi. S
tỏc ng ca quy lut ny ó a xó hi loi ngi tri qua cỏc phng thc sn
xut t thp n cao. Cng sn nguyờn thy, chim hu nụ l, phong kin, t
bn ch ngha v phng thc cng sn trong tng lai.
Tuy nhiờn, cú s phự hp gia lc lng sn xut v quan h sn xut
khụng phi l mt iu n gin. Nú phi thụng qua nhn thc v hot ng ci
to ca con ngi. Nú l mt quỏ trỡnh lõu di, din ra dn dn tng bc,
khụng th nhanh chúng v ngay lp tc. Khi mõu thun c gii quyt thỡ cng
l lỳc quỏ trỡnh phự hp mi c xỏc lp, nhng trờn c s trỡnh mi ca lc
lng sn xut. Cng nh quỏ trỡnh gii quyt, s phự hp c xỏc lp t thp
n cao, t ớt n nhiu, t cc b ộn ton b. Lỳc ny s thng nht gia lc
lng sn xut v quan h sn xut c to ra.
II.Vn dng quy lut s phự hp ca quan h sn xut vi trỡnh
phỏt trin ca lc lng sn xut vo s nghip i mi nc
ta hin nay.
1. Tình hình n c ta tr c i h i ng to n qu c l n VI n m 1986
Sau khi giành đợc chính quyền từ tay đế quốc Pháp (1954) nền kinh tế Miền
Bắc nớc ta đi lên theo nền kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp, nền sản xuất nhỏ trình
độ khoa học kém phát triển, quan hệ giữa lực lợng sản xuất với trình độ sản xuất
rời rạc, tẻ nhạt. Tuy nhiên duy trì chế độ bao cấp vào thời gian đó là hợp lý bởi
lúc đó Miền Bắc có nhiệm vụ vô cùng to lớn là vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội
vừa chi viện sức ngời, sức của cho Miền Nam kháng chiến chống Mỹ. Nu
không s dng phng thc qun lý bao cp thì nc ta s không th sc
chng tri vi k thù mnh v tim lc t i chính v quân s . Tuy nhiên duy trì
nn kinh t bao cp t cung t cp quá lâu sau chin tranh, không cho phép tn
ti bt k mt hình thc s hu t nhân n o ó dn nc ta lâm v o tình tr ng
khng hong kinh t-xã hi. Nớc ta đi lên xã hội chủ nghĩa với một lực lợng sản
xuất cũng cha phát trin và tiềm năng mọi mặt còn non trẻ đòi hỏi phải có một

chế độ kinh tế phù hợp với nớc nhà và do đó nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phần ra đời. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng, trong thời gian qua do
quá cờng điệu vai trò của quan hệ sản xuất do quan niệm không đúng về mối
quan hệ giữa sở hữu và quan hệ khác, do quên mất điều cơ bản là nớc ta quá độ
đi lên chủ nghĩa xã hội từ một xã hội tiền t bản chủ nghĩa. Đồng nhất t hu với
chủ nghĩa t bn, quan h sn xut phát trin quá xa so vi lc lng sn xut l
nhng sai lm chúng ta ã mc phi. Không thấy rõ các bớc đi có tính qui luật
trên con đờng tiến lên CNXH nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo xã hội chủ
nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theo đờng lối "đẩy
mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đa quan hệ sản xuất đi trớc mở đờng cho lực lợng
sản xuất phát triển. Thiết lập chế độ công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sở
hữu toàn dân và tập thể". Quan niệm cho rằng có thể đa quan hệ sản xuất đi trớc
để tạo địa bàn rộng rãi, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển đã bị bác bỏ. Sự
phát triển của lực lợng sản xuất xã hội này đã mâu thuẫn với những cái phân tích
trên. Trên con đờng tìm tòi lối thoát của mình từ trong lòng nền xã hội đã nảy
sinh những hiện tợng trái với ý muốn chủ quan của chúng ta có nhiều hiện tợng
tiêu cực nổi lên trong đời sống kinh tế nh quản lý kém, tham ô, Nhng thực ra
mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển lực lợng sản xuất với những hình thức kinh tế
- xã hội xa lạ đợc áp đặt một cách chủ quan kinh tế thích hợp cần thiết cho lực l-
ợng sản xuất mới nảy sinh và phát triển. Khắc phục những hiện tợng tiêu cực
trên là cần thiết về mặt này trên thực tế chúng ta cha làm hết nhiệm vụ mình phải
làm. Phải giải quyết đúng đắn giữa mâu thuẫn lực lợng sản xuất với quan hệ sản
xuất từ đó khắc phục những khó khăn và tiêu cực của nền kinh tế. Thiết lập quan
hệ sản xuất mới với những hình thức và bớc đi phù hợp với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất luôn luôn thúc đâỷ sản xuất phát triển với hiệu quả kinh tế
cao. Trên cơ sở củng cố những đỉnh cao kinh tế trong tay nhà nớc cách mạng.
Cho phép phục hồi và phát triển chủ nghĩa t bản và luôn bán tự do rộng rãi có lợi
cho sự phát triển sản xuất.


2. Tình hình n c ta sau i m i- sau i h i ng VI 1986:
2.1. Nhng i mi trong Quan h sn xut:
Các nhà báo của nớc ngoài từng phỏng vấn nguyên Tổng bí th Lê Khả Phiêu
rằng "với một ngời có bằng cấp về quân sự nhng không có bằng cấp về kinh tế
ông có thể đa nớc Việt Nam tiến lên không", trả lời phỏng vấn Tổng bí th khẳng
định rằng Việt Nam chúng tôi khác với các nớc ở chỗ chúng tôi đào tạo một ngời
lính thì ngời lính ấy phải có khả năng cầm súng và làm kinh tế rất giỏi, và ông
còn khẳng định là không chấp nhận Việt Nam theo con đờng chủ quan của t bản,
nhng không phải triệt tiêu t bản trên đất nớc Việt Nam và vẫn quan hệ với chủ
nghĩa t bản trên cơ sở có lợi cho đôi bên và nh vậy cho phép phát triển thành
phần kinh tế t bản là sáng suốt. Quan điểm từ đại hội VI cũng đã khẳng định
không những khôi phục thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế cả thế mà phải
phát triển chúng rộng rãi theo chính sách của Đảng và Nhà nớc. Nhng điều quan
trọng là phải nhận thức đợc vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc trong thời kỳ
quá độ. Để thực hiện vai trò này một mặt nó phải thông qua sự nêu gơng về các
mặt năng suất, chất lợng và hiệu quả. Thực hiện đầy đủ đối với nhà nớc. Đối với
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thành phần kinh tế t bản t nhân và kinh tế cá thể thực hiện chính sách khuyến
khích phát triển. Tuy nhiên với thành phần kinh tế này phải có những biện pháp
để cho quan hệ sản xuất thực hiện phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất trong thời kỳ quá độ. Vì nh thế mới thực sự thúc đẩy sự
phát triển của lực lợng lao động.
iu l ng trc ây không cho phép ng viên l m kinh t t nhân,
nhng nay do có s nhn thc úng n hn c bit l v quy lut quan h sn
xut phi phự hp vi trình phát trin ca lc lng sn xut: th nht, chúng
ta không th ngay lp tc xoỏ b hình thc s hu t nhân, th hai, dân ta có
gi u thì n c ta mi mnh- ng viên l m gi u chính áng cng chính l h
ang xây dng c s cho s ln mnh ca lc lng sn xut.

Trong thi k quá lên ch ngha xã hi nc ta, lc lng sn xut phát
trin cha cao v có nhi u trình khác nhau. Do ó, trong nn kinh t tn ti
ba hình thc s hu t liu sn xut c bn: s hu to n dân, s hu tp th v
s hu t nhân. Trên c s ba hình thc s hu c bn ó, hình th nh 5 th nh
phn kinh t: kinh t nh n c, kinh t tp th, kinh t t nhân (cá th, tiu ch),
kinh t t bn t nhân v kinh t có vn u t nc ngo i. Hi n nay, các hình
thc s hu v t liu sn xut không tn ti c lp m an xen nhau v tác
ng ln nhau. S hu nh n c c xác lp trc ht i vi công cụ thuc
kt cu h tng, các ngun t i nguyên, các t i s n quc gia S hu nh n c
c thit lp trong các lnh vc then cht ca nn kinh t nh: ngân h ng, b o
him, bu in, ng st, h ng không, s n xut in,khai thác m ng
thi, do ho n c nh lch s, s hu nh n c cũng c thit lp các doanh
nghip cung ng h ng hoá, d ch v thông thng. Vi s thit lp s hu nh
nc, Nh n c tr th nh ch th kinh t thc s, thit lp quan h kinh t v
tác ng n các ch th kinh t khác.
2.2. Công nghiệp hoá sự vận dụng tuyệt vời của qui luật s phự hp ca quan
h sn xut vi trình phát trin ca lc lng sn xut trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay ở nớc ta.
Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với tiềm năng
lao động lớn cần cù, thông minh, sáng tạo và có kinh nghiệm lao động nhng
công cụ của chúng ta còn thô sơ. Nguy cơ tụt hậu của đất nớc ngày càng đợc
khắc phục. Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề của đất nớc về công
nghiệp hoá - hiện đại hoá trớc hết trên cơ sở một cơ cấu sở hữu hợp quy luật gắn
liền với một cơ cấu các thành phần kinh tế hợp qui luật, cũng nh cơ cấu một xã
hội hợp giai cấp. Cùng với thời cơ lớn, những thử thách ghê gớm phải vợt qua để
hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc vì dân giàu nớc
mạnh công bằng văn minh hãy còn phía trớc mà nội dung cơ bản trong việc thực
hiện là phải nhận thức đúng đắn về qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong giai đoạn hiện nay của nớc
ta.
Trong 20 nm i mi, GDP ca Vit Nam ó tng liên tc. Nu nh trong
giai on u i mi (1986-1990), GDP ch tng trng bình quân 3,9%/nm,
thì trong 5 nm tip theo (1991-1995) ã nâng lên t mc tng bình quân 8,2%.
Trong giai on 1996-2000 tc tng GDP ca Vit Nam l 7,5%, th p hn
na u thp niên 1990 do nh hng ca cuc khng hong t i chính châu .
T nm 2001 n nay, tc tng GDP ca Vit Nam ó phc hi, h ng n m
u tng mc nm sau cao hn nm trc (nm 2001 tng 6,9%, nm 2002
tng 7%, nm 2003 tng 7,3%, nm 2004 tng 7,7%, nm 2005 tng 8,4%. Vit
Nam ó dn thay th c c ch qun lý kinh t k hoch húa, tp trung, quan
liêu, bao cp, bng c ch kinh t th trng nh hng xã hi ch ngha ng y
c ng n ng ng, t tc tng trng GDP tng i cao t 7% n 8%/nm,
tng nhanh tc công nghip hóa, m rng hi nhp kinh t vi khu vc v th
gii, tng nhanh giá tr ngoi thng, nht l xu t khu, tng thu hút u t
nc ngo i v các kho n thu ngoi t khác.
Cùng vi tc tng cao ca GDP, c cu kinh t trong nc ó có s thay
i áng k. T nm 1990 n 2005, t trng ca khu vc nông nghip ó gim
t 38,7% xung 20,89% GDP, nhng ch cho s tng lên v t trng ca khu
vc công nghip v xây d ng t 22,7% lên 41,03%, cũng khu vc dch v c
duy trì mc gn nh không thay i: 38,6% nm 1990 v 38,10% n m 2005.
Trong tng nhóm ng nh, c cu cng có s thay i tích cc. Trong khu vc
nông nghip bao gm các ng nh nông, lâm, ng nghip, t trng ca ng nh
nông v lâm nghi p ó gim t 84,4% nm 1990 xung 77,7% nm 2003, phn
còn li l t trng ng y c ng t ng ca ng nh th y sn. Trong c cu công
nghip, t trng ca ng nh công nghi p ch bin tng t 12,3% nm 1990 lên
20,8% nm 2003, cht lng sn phm ng y c ng c nâng cao. C cu ca
khu vc dch v thay i theo hng tng nhanh t trng ca các ng nh d ch v
có cht lng cao nh t i chính, ngân h ng, b o him, du lch
C c u các th nh ph n kinh t ng y c ng c chuyn dch theo hng phát

trin nn kinh t h ng hóa nhi u th nh ph n, vn ng theo c ch th trng có
s qun lý ca nh n c, trong ó kinh t t nhân c phát trin không hn
ch v quy mô v a b n ho t ng trong nhng ng nh ngh m pháp lu t
không cm. T nhng nh hng ó, khung pháp lý ng y c ng c i mi,
to thun li cho vic chuyn dn t nn kinh t k hoch hóa tp trung, quan
liêu, bao cp, sang nn kinh t th trng, nhm gii phóng sc sn xut, huy
ng v s dng các ngun lc có hiu qu, to cho t ng trng v phát
trin kinh t.
Lut Doanh nghip 2005 (áp dng chung cho c doanh nghip trong nc v
u t nc ngo i) ó có hiu lc, ha hn s ln mnh ca các doanh nghip
bi s bình ng trong quyền v ngh a v ca các doanh nghip, không phân
bit hình thc s hu.
11
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trong khu vực doanh nghiệp nh nà ước, những chÝnh s¸ch v bià ện ph¸p điều
chỉnh, sắp xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt l nhà ững biện ph¸p về quản lý t ià
chÝnh của c«ng ty nh nà ước, quản lý c¸c nguồn vốn nh nà ước đầu tư v o doanhà
nghiệp, hay việc chuyển c¸c c«ng ty nh nà ước th nh c«ng ty cà ổ phần theo tinh
thần cải c¸ch mạnh mẽ hơn nữa c¸c doanh nghiệp nh nà ước, ng y c ng à à được
coi trọng nhằm n©ng cao tÝnh hiệu quả cho khu vực kinh tế quốc doanh. Với
chÝnh s¸ch x©y dựng nền kinh tế h ng hãa nhià ều th nh phà ần, tỷ trọng của khu
vực kinh tế nh nà ước cã xu hướng giảm đi, từ 40,1% GDP năm 1991 xuống cßn
38,3% năm 2003, kinh tế tập thể giảm từ 10,2% xuống 7,9% trong thời gian
tương ứng. Trong c¸c năm 2002-2003, cã 1.655 doanh nghiệp nh nà ước được
đưa v o chà ương tr×nh sắp xếp v à đổi mới, năm 2004 l 882 doanh nghià ệp và
năm 2005 dự kiến sẽ l 413 doanh nghià ệp.
Việt Nam đ· sử dụng một c¸ch hiệu quả c¸c th nh tà ựu kinh tế v o mà ục tiªu
ph¸t triển x· hội như ph©n chia một c¸ch tương đối đồng đều c¸c lợi Ých của đổi
mới cho đại đa số d©n chóng; gắn kết tăng trưởng kinh tế với n©ng cao chất
lượng cuộc sống, ph¸t triển y tế, gi¸o dục; n©ng chỉ số ph¸t triển con người

(HDI) của Việt Nam từ 0,583, xếp thứ 120/174 nước năm 1994, lªn xếp thứ
108/177 nước trªn thế giới năm 2005; tăng tuổi thọ trung b×nh của người d©n từ
50 tuổi trong những năm 1960 lªn 71 tuổi hiện nay, giảm tỷ lệ số hộ đãi nghÌo
từ trªn 70% đầu những năm 1980 xuống dưới 7% năm 2005.
Ngo ạ i th ươ ng v hà ộ i nh ậ p kinh t ế qu ố c t ế : ChÝnh s¸ch đổi mới, mở cửa và
c«ng nghiệp hãa đã mở ra cho Việt Nam những cơ hội mới để ph¸t huy những
lợi thế so s¸nh vốn cã về t i nguyªn thiªn nhiªn v nguà à ồn lao động dồi d o, gi¸à
rẻ, sử dụng những lợi thế đã v o vià ệc ph¸t triển c¸c nguồn h ng xuà ất khẩu ng yà
c ng là ớn, tiªu thụ tại thị trường c¸c nước, mang lại một nguồn thu ngoại tệ ng yà
c ng cao phà ục vụ cho tăng trưởng kinh tế v c«ng nghià ệp hãa. Trong thời k× đổi
mới, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam mỗi năm tăng khoảng 20%, nhờ
đã đưa tổng gi¸ trị xuất khẩu của Việt Nam từ mức khoảng nửa tỷ USD/năm
trong những năm trước đổi mới lªn 26 tỷ USD năm 2004 v 32,23 tà ỉ USD năm
2005.
Cơ cấu mặt h ng xuà ất khẩu cã sự chuyển dịch tiến bộ. Trong giai đoạn 1991-
1995, h ng xuà ất khẩu chủ lực của Việt Nam gồm dầu th«, thủy sản, gạo, dệt
may, c phª, l©m sà ản, cao su, lạc, hạt điều. Đến năm 2005, c¸c mặt h ng xuà ất
khẩu chủ yếu l dà ầu th«, dệt may, gi y dÐp, thà ủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử và
gạo. Cơ cấu n y phà ản ¸nh xu hướng gia tăng c¸c chủng loại mặt h ng chà ế biến,
chế tạo, v sà ự giảm đi về tỷ trọng của c¸c mặt h ng xuà ất khẩu th«, chủ yếu là
c¸c mặt h ng n«ng, l©m, hà ải sản v kho¸ng sà ản. Do cã sự tiến bộ như vậy,
nhưng c¸c mặt h ng xuà ất khẩu th« của Việt Nam đến nay vẫn cßn chiếm tỷ
trọng cao, đßi hỏi một sự nỗ lực lớn hơn nữa để tăng nhanh c¸c mặt h ng c«ngà
nghiệp xuất khẩu. ChÝnh s¸ch “đa dạng hãa, đa phương hãa” quan hệ quốc tế đã
gióp Việt Nam hội nhập ng y c ng s©u rà à ộng hơn với nền kinh tế thế giới v khuà
vực. Nếu như trước năm 1990, Việt Nam mới cã quan hệ thương mại với 40
nước, th× ng y nay nhà ờ thực hiện chÝnh s¸ch đối ngoại rộng mở, l m bà ạn, hợp
12
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
t¸c với tất cả c¸c nước trªn thế giới trªn cơ sở b×nh đẳng, cïng cã lợi, Việt Nam

đ· cã quan hệ ngoại giao với 169 nước trªn thế giới, ký kết c¸c hiệp định thương
mại đa phương v song phà ương với trªn 80 quốc gia, thực hiện chế độ tối huệ
quốc với trªn 70 quốc gia v vïng l·nh thà ổ, trong đã cã những nước v khu và ực
cã nguồn vốn lớn, c«ng nghệ cao v thà ị trường lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU và
c¸c nền kinh tế mới c«ng nghiệp hãa ở Đ«ng Á.
Kể từ khi thực hiện đường lối mở cửa, Việt Nam đã ký c¸c hiệp định hợp
t¸c kinh tế - thương mại với EU (năm 1992), tham gia tổ chức ASEAN (1996)
v khu và ực mậu dịch tự do AFTA của ASEAN (2001), tham gia APEC (1998),
ký hiệp định thương mại song phương Việt–Mỹ (2001), v à từ th¸ng 10/2006
Việt Nam đã chÝnh thức trở th nh th nh viªn thà à ứ 150 của Tổ chức thương mại
thế giới WTO.
V ề quan h ệ ph©n ph ố i : Trong mục tiªu v phà ương hướng ph¸t triển đất nước 5
năm 2006-2010, Đại hội Đại biểu to n quà ốc lần thứ 10 nªu râ: “thực hiện chế
độ ph©n phối theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đãng
gãp vốn cïng c¸c nguồn lực kh¸c v th«ng qua phóc là ợi x· hội”.
+ M ộ t là ph©n phối theo lao động, được thực hiện qua c¸c h×nh thức sau: tiền
c«ng trong c¸c đơn vị sản xuất kinh doanh; tiền thưởng; tiền phụ cấp; tiền lương
trong c¸c cơ quan h nh chÝnh sà ự nghiệp.
+ Hai là ph©n phối theo vốn v c¸c nguà ồn lực kh¸c:
Trong c¸c đơn vị kinh tế tập thể bậc thấp cã sự kết hợp ph©n phối theo vốn và
theo lao động
Trong th nh phà ần kinh tế c¸ thể, tiểu chủ th× thu nhập phụ thuộc v o sà ở hữu
tư liệu sản xuất, vốn đầu tư sản xuất v t i nà à ăng sản xuất của người lao động.
Trong kinh tế tư bản tư nh©n v tà ư bản nh nà ước, việc ph©n phối dựa trªn cơ sở
sở hữu vốn cổ phần, sở hữu sức lao động, sở hữu tư bản ”…
Ba l ph©n phà ối theo phóc lợi tập thể, phóc lợi x· hội
3. Một số điều cần phải l m à để đẩy nhanh qu¸ tr×nh đổi mới ở nước ta.
3.1. Đổi mới thể chế:
H×nh th nh và ề cơ bản v và ận h nh th«ng suà ốt, cã hiệu quả thể chế kinh tế
thị trường định hướng x· hội chủ nghĩa. Đổi mới thể chế v thà ủ tục h nh chÝnh,à

tập trung trước hết v o xãa bà ỏ những quy định mang nặng tÝnh h nh chÝnh quanà
liªu, bao cấp, g©y phiền h , s¸ch nhià ễu quản lý v nh©n d©n, k×m h·m sà ự ph¸t
triển lực lượng sản xuất. X©y dựng v thà ực hiện chương tr×nh đổi mới thể chế
trong từng năm. Bảo đảm c¸c văn bản ph¸p quy cã nội dung đóng đắn, nhất
qu¸n, khả thi. Chỉ đạo s¸t từ kh©u soạn thảo, th«ng qua đến phổ biến, thực hiện
v tà ổng kết.
Đổi mới phương thức v quy tr×nh x©y dà ựng thể chế, cải tiến sự phối hợp
giữa c¸c ng nh, c¸c cà ấp cã liªn quan, coi trọng sử dụng c¸c chuyªn gia liªn
ng nh v d nh vai trß rà à à ất quan trọng cho tiếng nãi của nh©n d©n, của doanh
13
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp. Đặc biệt tăng cường việc chỉ đạo, kiểm tra, n©ng cao kỷ luật v hià ệu lực
thi h nh ph¸p luà ật trong bộ m¸y nh nà ước v trong x· hà ội.
3.2. Kiện to n hà ợp lý tổ chức bộ m¸y nh nà ước:
Trªn cơ sở t¸ch chức năng quản lý nh nà ước với hoạt động kinh doanh,
tiến việc đổi mới tổ chức bộ m¸y, cơ chế hoạt động v quy chà ế l m vià ệc của c¸c
cơ quan nh nà ước. Thực hiện mạnh mẽ việc ph©n cấp trong hệ thống h nh chÝnhà
đi đ«i với n©ng cao tÝnh tập trung, thống nhất trong việc ban h nh thà ể chế. Quy
định râ tr¸ch nhiệm, quyền hạn của từng cấp, từng tổ chức, từng c¸ nh©n. Đề cao
tr¸ch nhiệm c¸ nh©n, khen thưởng, kỷ luật nghiªm minh. Khắc phục t×nh trạng
đïn đẩy tr¸ch nhiệm, g©y khã khăn, chậm trễ trong c«ng việc v già ải quyết
khiếu kiện của d©n. N©ng cao vai trß của to h nh chÝnh trong vià à ệc giải quyết
khiếu kiện h nh chÝnh.à
T¸ch cơ quan h nh chÝnh c«ng quyà ền với tổ chức sự nghiệp. Khuyến
khÝch v hà ỗ trợ c¸c tổ chức hoạt động kh«ng v× lợi nhuận m v× nhu cà ầu v là ợi
Ých của nh©n d©n; tạo điều kiện thuận lợi cho c¸c tổ chức thực hiện một số dịch
vụ c«ng nghÖ th«ng tin với sự gi¸m s¸t của cộng đồng như vệ sinh m«i trường,
tham gia giữ g×n trật tự trị an xãm, phường…
Xóc tiến nhanh v cã hià ệu quả việc hiện đại hãa c«ng t¸c h nh chÝnh, à đặc
biệt l à ứng dụng c«ng nghệ th«ng tin. Kiện to n bà ộ m¸y v tinh già ản biªn chế

một c¸ch cơ bản. Cã chÝnh s¸ch giải quyết thoả đ¸ng người d«i ra.

3.3.N©ng cao phẩm chất, năng lực của đội ngũ c¸n bộ, c«ng chức:
Đẩy mạnh đ o tà ạo, bồi dưỡng c¸n bộ, c«ng chức với chương tr×nh, nội
dung s¸t hợp; chó trọng đội ngũ cán bộ x·, phường. Đổi mới v à đưa v o nà ền
nếp việc thực hiện quy chế tuyển chọn, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu.
Thực hiện nguyªn tắc người phụ tr¸ch c«ng việc cã quyền hạn v tr¸ch nhià ệm
trong việc tuyển chọn, sử dụng c¸n bộ, c«ng chức dưới quyền. Thanh lọc những
kẻ tham nhũng, v« tr¸ch nhiệm; chuyển đổi c«ng t¸c những người kh«ng đủ
năng lực.
Thực hiện tốt quy chế d©n chủ, mở rộng d©n chủ trực tiếp ở cơ sở, bảo
đảm cho d©n tiếp xóc dễ d ng c¸c cà ơ quan c«ng quyền, cã điều kiện kiểm tra
c¸n bộ, c«ng chức, nhất l nhà ững người trực tiếp l m vià ệc với d©n.
3.4.Ngăn chặn v à đẩy lïi tham nhũng, quan liªu:
Nghiªm trị những kẻ tham nhũng, vô tr¸ch nhiệm g©y hậu quả nghiªm
trọng; người l·nh đạo cơ quan để xảy ra tham nhũng cũng phải bị xử lý về tr¸ch
nhiệm. Bảo vệ những người kiªn quyết đấu tranh chống tham nhũng; khen
thưởng người ph¸t hiện đóng những vụ tham nhũng. Thực hiện c¸c biện ph¸p
ngăn chặn tham nhũng, quan liªu.
14
Website: Email : Tel (: 0918.775.368

KẾT THÚC VẤN ĐỀ
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác đông trong toan bộ tiến trình lịch sử
của nhân loại.Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã
nguyên thủy, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ tư bản chủ
nghĩa và đến xã hội cộng sản tương lai là do tác động của hệ thống các quy luật
xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chát và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là cơ bản nhất.

Trong cuộc dấu tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội. Ở nước ta, muốn chủ nghĩa xã hội thắng lợi thì phải xây dựng cho mình một
nền kinh tế sản xuất hiện đại, có năng xuất chất lượng và hiệu quả cao. Phương
thức sản xuất xã hội chủ nghĩa là một quá trình kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo
vốn, xây dựng xóa bỏ cái cũ và xây dựng cái mới, là quá trình tạo ra quan hệ sản
xuất cũng như lực lượng sản xuất mới của chủ nghĩa xã hội. Ngày nay với
những phương hướng biện pháp và những bước đi thích hợp chúng ta tin chắc
rằng cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa sẽ đi đến thắng lợi đáp ứng lòng mong
mỏi của nhân dân Việt Nam nhằm phát triển sản xuất nâng cao đời sống xã hội,
đưa xã hội lên đỉnh cao của sự phát triển lịch sử xã hội loài người.
15
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tài liệu tham khảo
Giáo trình triết học Mac- Lênin Tập 1,2
Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới Lê Xuân Tùng
Lênin toàn tập NXB tiến bộ
Một số báo, tạp chí
Internet
Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học NXB chính trị quốc gia
Giáo trình kinh tế chính trị NXB chính trị quốc gia
16
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất:
1. Phương thức sản xuất:
1.1. Khái niệm
1.2. Những phương thức sản xuất đặc trưng
2. Lực lượng sản xuất:

2.1. Khái niệm
2.2. Những giai đoạn phát triển của lực lượng sản xuất
2.3. Các yếu tố cơ bản của lực lượng sản xuât
2.4. Quan hệ giữa các yếu tố
3.Quan hệ sản xuất:
3.1 Khái niệm
3.2 Các mặt của quan hệ sản xuất
4. Quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất:
4.1 Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất quyết định làm thay đổi
quan hệ sản xuất
4.2 Quan hệ sản xuất cũng có tính độc lâp tương đối và tác động trở lại sự
phát triển của lực lượng sản xuất
II. Vận dụng quy luật sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất vào sự nghiệp đổi mới nước ta hiện nay:
1. Tình hình nước ta trước đại hội Đảng toàn quốc năm 1986
2. Tình hình nước ta sau đổi mới
3. Một số giải pháp để đẩy nhanh quá trình đổi mới ở nước ta:
3.1 Đổi mới thể chế
3.2 Kiện toàn hợp lý tổ chức bộ máy nhà nước
3.3 Nâng cao phẩm chất năng lực cán bộ công chức
3.4 Ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng, quan liêu
III.KẾT THÚC VẤN ĐỀ

×