Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Hàng hóa sức lao động và hai thuộc tính của hang hóa sức lao động những điểm khác nhau giữa hang hóa sức lao động với hàng hóa thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG
________________________________

KÌ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2021
ĐỀ TÀI :
Hàng hóa sức lao động và hai thuộc tính của hang hóa sức lao động.
Những điểm khác nhau giữa hang hóa sức lao động với hàng hóa thơng
thường. Vận dụng với việc học tập của sinh viên để nâng cao giá trị sức lao
động của bản thân trong tương lai
Họ Và Tên Sinh Viên

: Đặng Thị Như Hằng

Mã Sinh Viên

: 20111149987

Lớp

: ĐH10QTDL2

Tên Học Phần

: Kinh tế chính trị Mác - Lênin

Giảng Viên Hướng Dẫn : Nguyễn Thị Na

Hà Nội, ngày 20, tháng 9, năm 2021


1


MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU:
Lý do chọn đề tài................................................................................3
B. NỘI DUNG
I.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HĨA
SỨC LAO ĐỘNG
1.Các khái niệm cơ bản ...........................................................4
1.1: Khái niệm hàng hóa .........................................................4
1.2: Khái niệm sức lao động ...................................................4
1.3: Khái niệm về hàng hóa sức lao động ...............................5
2. Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động...........................6
2.1: Giá trị của hàng hóa sức lao động ...................................6
2.2: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động .....................7

II.

NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA HÀNG HĨA SỨC LAO ĐỘNG
VỚI HÀNG HĨA THƠNG THƯỜNG .....................8

III.

VẬN DỤNG ...............................................................................9
C. KẾT LUẬN ..............................................................................11

TÀI LIỆU THAM KHẢO


2


A. MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Sức lao động là nguồn tài sản quý giá của con người và còn là của cả
quốc gia, đây là một trong những điều kiện đầu tiên để quyết định việc thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế.Hiện nay, thì sự giàu có của một đất nước không chỉ
dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng của đất nước ấy mà bên cạnh đó
cịn dựa vào trí tuệ và sức lao động của con người. Tuy nhiên, những chính
sách về vấn đề đào tạo và đãi ngộ người l ao động thì cịn đang rất hạn chế đó
là một điều bất cập hiện nay vì một số người lao động vẫn chưa có được sự đãi
ngộ thỏa đáng.
Ở Việt Nam, trong bối cảnh đổi mới kinh tế dưới sự lãnh đạo của Đảng
và nhà nước, vấn đề thị trường hàng hóa sức lao động khơng chỉ là tiêu thức
kinh tế mà còn mang ý nghĩa chính trị. Đặc biệt, đối với một đất nước đang
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa thì vấn đề này trở nên cấp thiết hơn
bao giờ hết.
Như chúng ta thấy, hàng hóa sức lao động hiện nay hầu như có những
hàng hóa thậm chí bị trả cơng khơng xứng so với sức lao động mà họ đã bỏ ra.
Vì thế lý luận về loại hàng hố đặc biệt – sức lao động, Chủ nghĩa Mác -Lênin
đã có những luận điểm khoa học, toàn diện và biện chứng. Trên cơ sở đó, tạo
tiền đề vững chắc cho việc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội những giải
pháp nhằm ổn định và phát triển thị trường của loại hàng hoá đặc biệt này
cùng những vấn đề liên quan đến nó.
Từ đó, em xin chọn đề tài về “ Hàng hóa sức lao động” này để phân tích
và làm sáng tỏ hơn về tầm quan trọng của hàng hóa sức lao động.



A. NỘI DUNG
I.

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG
HĨA
1. Các khái niệm cơ bản
1.1. Khái niệm về hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người thong qua trao đổi mua bán và được lưu thong trên thị
trường, có sẵn trên thị trường.
Như vậy, hàng hóa phải là sản phẩm của lao động, nếu như không phải
do lao động tạo ra thì dù cho nó có ích tới đâu ví dụ như nước, không
khí,... cũng không được gọi là hàng hóa. Mặt khác, nó phải được thong
qua trao đổi, nếu nó sản xuất chỉ để tự tiêu dung thì cũng khơng được gọi
là hàng hóa. Và cuối cùng hàng hóa bao gồm cả những vật hữu hình và vơ
hình, nghĩa là bao gồm tất cả sản phẩm của ngành sản xuất vật chất và phi
vật chất.
Ví dụ: Hàng hóa chính là máy móc, thiết bị, ngun liệu, nhiên liệu,
hàng tiêu dùng,…
I.2 Khái niệm về sức lao động
Sức lao động theo quan điểm của triết học Mác là tồn bộ năng lực
thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người

đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất
trị thặng dư nào đó.

4

ra một giá



Hay nói cách khác thì sức lao động là khả năng lao động của mỗi người trong
quá trình sản xuất, kinh doanh hay lực lượng sản xuất sang tạo chủ yếu của xã
hội. Sức lao động là khả năng lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao
động trong quá trình làm việc.
Như vậy, mỗi con người là nguồn cung cấp sức lao động cho xã hội. Khi họ
tham gia vào quá trình sản xuất thì họ là người lao động. Những người có khả
năng lao động nhưng chưa tham gia lao động sản xuất thì được cọi là nguồn
cung ứng sức lao động tiềm năng. Những người chưa đến tuổi lao động được
hiểu là những người chưa đủ năng lực làm việc hiện tại, nhưng là nguồn cung
ứng sức lao động cho tương lai, họ đang tích lũy nhân lực.
Ví dụ : Sức lao động chính là sự vận dụng khả năng về năng lực trí tuệ và tinh
thần của một người vào việc như giải một bài tốn khó, khắc một bức tượng gỗ,
xây một ngơi nhà….
1.3. Khái niệm về hàng hóa sức lao động
Hàng hóa sức lao động là một hàng hóa đặc biệt mang những thuộc tính riêng
và gắn liền với sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế.
Sức lao động trở thành hàng hóa là điều kiện chủ yếu quyết định hình thành nền
kinh tế tư bản. Nơi mà giá trị của sức lao động được trao đổi dựa trên cơ sở
“thuận mua, vừa bán”thong qua hợp đồng. Đây là bước tiến lớn trong quyền tự
do cá nhân của người dân và đánh dấu cho sự phát triển của nền kinh tế xã hội.
Việc sức lao động trở thành hàng hóa đánh dấu một bước ngoặt cách mạng
trong phương thức kết hợp người lao động với tư liệu sản xuất, là một bước tiến
lịch sử so với chế độ nô lệ và phong kiến.

5


Có thể thấy mọi hoạt động sản xuất khơng thể thiếu sức lao động, nhưng sức lao
động sẽ chỉ trở thành hàng hóa khi có những điều kiện sau:

Thứ nhất, người lao động được tự do về thân thể, có khả năng chi phối sức
lao động của mình và có quyền bán sức lao động của mình như một hàng hóa ra
thị trường, họ có thể trao đổi sức lao động của mình để lấy một giá trị khác có
thể là tiền hoặc một loại hàng hóa khác.
Thứ hai, người lao động khơng có tư liệu sản xuất, khơng đủ điều kiện để sản
xuất ra hàng hóa để đem bán, nên muốn tồn tại và sinh sống họ buộc phải bán
sức lao động của mình cho kẻ khác, tức là đi làm thuê.
Khi có hai điều kiện trên tồn tại song hành thì sức lao động sẽ trở thành hàng
hóa như một điều tất yếu.
2. Hai thuộc tính của hàng hóa
2.1: Giá trị của hàng hóa sức lao động
Cũng giống như những loại hàng hóa khác, giá trị hàng hóa sức lao
động được xác định dựa trên thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và
tái sản xuất sức lao động. Sức lao động là năng lực sản xuất của người lao động.
Do đó để duy trì và tái sản xuất sức lao động, người lao động cần phải tiêu dùng
một lượng tư liệu sinh hoạt nhất định bao gồm: ăn uống, ngủ nghỉ, ở, học
nghề… Vì vậy, giá trị hàng hóa sức lao động có thể được đo lường gián tiếp
bằng giá trị của các tư liệu sinh hoạt cần thiết cho việc tái sản xuất sức lao động.
Khác với hàng hóa thơng thường, hàng hóa sức lao động bao gồm cả yếu tố tinh
thần và yếu tố lịch sử của từng quốc gia, từng phong tục tập quán trong từng
thời kỳ, trình độ văn minh, điều kiện địa lý, khí hậu, q trình hình thành giai
cấp cơng nhân. Điều này thể hiện ở chỗ ngồi nhu cầu về vật chất, cơng nhân
cịn mong muốn được thỏa mãn về những nhu cầu về tinh thần như vui chơi, giải
6


trí, học tập, tiếp nhận thơng tin, giao lưu văn hóa... được phân tích rất rõ trong
tháp nhu cầu của Maslow. Tuy nhiên, tại một quốc gia và thời kỳ lịch sử nhất
định tư liệu sinh hoạt cần thiết có thể được xác định dựa trên 3 thành tố:
Thứ nhất : Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết đủ để duy trì sức lao động của một

người lao động.
Thứ hai : Chi phí đầu tư vào học việc cho lao động
Thứ ba : Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết đáp ứng đủ cho nhu cầu gia đình của
người lao động
2.2: Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Cũng giống như những loại hàng hóa khác giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao
động chỉ được thể hiện qua quá trình tiêu dùng (sử dụng) nó. Tức là q trình
người cơng nhân tiến hành trong lao động sản xuất.
Ngoài ra, giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng có những đặc tính
tiêng :
+ Đặc điểm cơ bản nhất của giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động so
với những loại hàng hóa khác là khi tiêu thụ nó tạo ra một giá trị mới lớn hơn
giá trị của bản thân sức lao động, phần lớn đó là giá trị thặng dư.
Như vậy, hàng hóa sức lao động có thuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá
trị. Điều này là chìa khóa giải quyết những mâu thuẫn của xã hội tư bản.
Tiền chỉ trở thành tư bản khi sức lao động trở thành hàng hóa.
+ Con người là chủ thể của hàng hóa sức lao động, vì vậy các đặc
điểm về tâm lý, kinh tế, xã hội của người lao động quyết định việc cung ứng
sức lao động ra ngoài thị trường.

II.

ĐIỂM KHÁC NHAU GIỮA HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VỚI
HÀNG HÓA THÔNG THƯỜNG

7


8



Tiêu chí so sánh

Phương thức tồn tại

Hàng hóa sức lao

Hàng hóa thơng

động

thường

Gắn

liền

với

con Khơng gắn liền với con

người.
Giá trị

người.

Chứa đựng cả yếu tố Chỉ thuần túy là yếu tố
vật chất, tinh thần và vật chất. Được đo trực
lịch sử. Được đo gián tiếp bằng thời gian lao
tiếp bằng giá trị của động xã hội cần thiết.

những tư liệu sinh hoạt
cần thiết để tái sản xuất

Giá cả

ra sức lao động.
Nhỏ hơn giá trị.

Có thể tương đương
bằng giá trị.

Giá trị sử dụng

Đặc biệt tạo ra giá trị Giá trị sử dụng thông
mới lớn hơn giá trị của thường
bản thân nó, đó chính
là giá trị thặng dư.

Quan hệ giữa người

Người mua có quyền Người mua và người

mua – người bán

sử dụng, khơng có bán hoàn toàn độc lập
quyền sở hữu. Người với nhau.
bán phải phục tùng
người mua.

Quan hệ mua bán


Mua bán chịu, thường Có ngang giá, mua đứtkhơng có ngang giá và bán đứt.

Ý nghĩa

mua bán có thời hạn.
Là nguồn gốc của giá Biểu hiện của của cải.
trị thặng dư.
Là một hàng hóa đặc
biệt.
9


III.

VẬN DỤNG VỚI VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH
VIÊN ĐỂ NÂNG CAO GIÁ TRỊ SỨC LAO ĐỘNG CỦA BẢN THÂN
TRONG TƯƠNG LAI.
Theo quan điểm Mác xít, tiến bộ xã hội là sự chuyển động lien tục của

xã hội theo hướng đi lên, là sự thay thế tất yếu những chế độ lỗi thời lạc hậu
bằng chế độ xã hội mới cao hơn, hoàn thiện hơn và cuối cùng tiến tới một xã
hội hoàn hảo, tốt đẹp nhất- xã hội cộng sản chủ nghĩa. Tiến bộ xã hội là một
quy luật khách quan của lịch sử xã hội.
Tiến bộ xã hội không diễn ra một các ngẫu nhiên, tự động mà là kết quả hoạt
động của con người. Hoạt động của con người là động lực thúc đẩy tiến bộ xã
hội. Mỗi bước tiến bộ xã hội đều thể hiện sức mạnh của con người trước tự
nhiên, giải phóng và nâng cao quyền con người trong xã hội. Tiến bộ xã hội là
sự phát triển con người một cách tồn diện, phát triển các quan hệ xã hội cơng
bằng và dân chủ.

Một xã hội tiến bộ khiến con người ta phải không ngừng nỗ lực thay đổi bản
thân để phù hợp với xã hội hiện đại. Mà khi con người thay đổi theo hướng tích
cực họ sẽ học tập tìm tịi cả về tri thức và tập luyện, rèn luyện cả về thể lực.
Nguồn cung ứng sức lao động lúc này thật sự dồi dào thúc đẩy sự phát triển của
nền kinh tế
Chính vì vậy, khi cịn đang là sinh viên em luôn không ngừng học tập,
học hỏi từ thầy cô anh chị và cả bạn bè để bổ sung kiến thức cho bản thân.
Ngoài ra việc rèn luyện thể dục thể thao mỗi ngày là điều không thể thiếu.
Bản thân không ngừng nỗ lực như thế để nâng cao giá trị sức lao động của bản
thân, sau khi ra trường có thể tìm kiếm được cơng việc phù hợp đúng với sức
lao động mà mình đã vận dụng vào công việc cho một công ty, tổ chức nào đó
đẻ có thể thúc đẩy sự phát triển kinh tế của công ty, cũng như của xã hội.
10


KẾT LUẬN
Qua bài luận trên ta có thể thấy tầm quan trọng của hàng hóa sức lao động, và
càng khẳng định hơn nữa hàng hóa sức lao động là một hàng hóa đặc biệt. Sự
kết hợp hài hịa giữa lý luận về hàng hóa sức lao động của Mác với thực tiễn sức
lao động ở Việt Nam vừa là mục tiêu hàng đầu của nền kinh tế lại vừa là mục
tiêu quan trọng nhằm phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, phát triển đội
ngũ tri thức, đặc biệt là trí thức tinh hoa có đủ năng lực để thực hiện chiến lược
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đóng góp tích cực nhằm hình thành và
phát triển “nền kinh tế tri thức” của Việt Nam.

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Giáo trình “ Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin”, NXB

Chính trị Quốc gia, 2013
2, Giáo trình “ Kinh tế chính trị đại cương”, NXB Chính trị hành chính, 2009
3, Giáo trình “ Kinh tế chính trị Mác – Lênin”, NXB Chính trị Quốc gia, 2008
4, Giáo trình “ Kinh tế chính trị Mác – Lênin”, NXB Chính trị Quốc gia, 2004

12


13


14



×