Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

Báo cáo tổng hợp dự án xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các loài sinh vật đặc hữu quý hiếm tại vườn quốc gia ba vì (hà tây)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.77 MB, 183 trang )

B ộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
CỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỐNG HỢP
D ựé ÁN


XÃY DỰNG MỎ HÌNH BẢO TƠN NGOẠI VI
CÁC LỒI SINH VẬT ĐẶC HỮU Q HIẾM TẠỈ
VƯỜN QUỐC GIA BA v ì (HÀ TÂY)

HÀ NỘI - 2006


lây dựng mỏ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hưu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
ì '(Hà Tây)
MỤC LỤC
1 . MỞ ĐẨU....................................................................................................................... 3

ỉ. MỤC TIÊU CỦA Dự ÁN.............................................................................................. 7
NỘI DUNG.................................................................................................................... 8
). PHƯƠNG PHÁP THỰC H IỆN ................................................................................... 11
L KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u .................................................................................................. 11
*HẦN 1........................................................................................................................................12
nẢNG CƯỜNG NĂNG L ự c CỘNG ĐỔNG VỂ BẢO TỔN VÀ sử DỤNG BỂN
'ỦNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠ I VÙNG L Ỏ I VÀ VÙNG ĐỆM CỦA VƯỜN QUỐC
ÍIA BA VÌ......................... .........’..............................................i...........................I .......12

I. ĐIỀU K ỆN T ự NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU v ự c VUỜN Q u ố c GIA BA
V Ì ......................................................................................................................... ............................................................ ...........................................13


H. TÀI NGUYÊN ĐA DẠNG SINH HỌC KHƯ HỆ ĐỘNG THựC VẬT VUỜN Q u ố c
GIA BA V Ì ................!........................................................... ................................. 18
m. ĐỊNH HƯỚNG BẢO TON EX-SITU CÁC LOÀI G ỗ QUÝ Ở VƯỜN Q u ố c GIA
BA VÌ........................................................................................................................ 19
IV. CỘNG DỒNG THAM GIA BẢO TồN ĐA DẠNG SINH HỌC, BẢO TồN NGOẠI
VI CÁC LOÀI CÂY QUÝ HDẾM................... ’......................................................'.20
V. KẾT LUẬN...............................................................................................................21
ĨHÂN I I ..................................................................................................................................... 22
IẢO TỔN NGOẠI VI (EX - SITU) MỘT s ố ............................................................... 22
LOÀI CÂY GỖ QUÝ HIẾM TẠ I KHU PHỤC HỒI SINH T H Á I................ ................22
CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA v ì ..................................................................................... 22
I. N H Ũ N G Y Ê U C Ầ U M Ơ H ÌN H B Ả O T ồ N N G O Ạ I V I C Á C LO À I L ự A C H Ọ N :......25

II. PHÂN CHIA LẬP ĐỊA KHU v ự c PHỤC H ồi SĨNH THÁI VUỜN Q u ố c GIA BA
V ì ..............................’.................. !........... ’.................................................. ...........................30

m. ĐẶC Đ ỂM KHÍ HẬU.............................................................................................30
IV. TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CÂY TRồNG TRONG MƠ HÌNH........................... 31
V. QUY HOẠCH CÁC VƯỜN UƠM............................................................................ 32

láo cáo lổng hợp


Xây dựng mơ hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Iỉà Tây)

VI. HỆ THỐNG B ỆN PHÁP KỸ THUẬT Được ĐỀ XUẤT ĐỂ x â y d ụ n g m ơ
HÌNH LO À I............................................... ...............................................................34
VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................34
PHẨN r a ........................................................................................................................... 36

XÂY DỤNG MƠ HÌNH CỘNG ĐỔNG T ự QUẢN NHẰM........................................... 36
BẢO TỔN MỘT SỐ LO À I CÂY ĐẶC HỮU TẠI VÙNG ĐỆM CỦA VƯỜN QUỐC
GIA BA VÌ........................................................................................................................36
I.

Đ IỀ U K IỆN T ự NH IÊN , K IN H T É -X Â H ỘI C Ủ A X Ã B A T R Ạ I .................................. 37

n. K ẾT

QUẢ

NGHIÊN CÚXJ......................................................................................... 42

III. MỘT SỐ NHẬN X ÉT .............................................................................................. 48

Báo cáo tổng hợp


Xây dựng mơ hình bão tơn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
D A N H S Á C H N H Ũ N G N G Ư Ờ I T H A M G IA I H ự C H IỆ N

- Ths. Lê Thanh Bình - Phịng Bảo tồn Thiên nhiên, Cục Bảo vệ Môi trường
- TS. Trần Ngọc Cường - Phịng BTTN , Cục Bảo vệ Mơi trường
- TS. Lê Trần Chấn - Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- TS. Trần Tý - Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- TS. Huỳnh Nhung - Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- CN. Nguyễn Hữu Tứ - Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
- TS. Nguyễn Xuân Đặng - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa
học và Công nghệ Việt Nam

- TS. Nguyễn Văn Sáng - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học
và Công nghệ Việt Nam
- TS. Lê Đình Thủy - Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam
- KS. Phạm Mộng Giao - Cục Kiểm lâm
- TS. Trần Quốc Bảo - Cục Kiểm lâm
- GS. TS. Nguyễn Văn Trương - Viện Kinh tế Sinh thái
- TS. Nguyễn Duy Chuyên - Viện Kinh tế Sinh thái
- Ts. Nguyễn Nghĩa Thìn - Viện Kinh tế sinh thái
- Ts. Nguyễn Bá Chất - Viện Khoa học Lâm nghiệp
- CN. Phan Thị Giang - Viện Kinh tế Sinh thái
- CN. Hoàng Thị Tú Anh - Viện Kinh tế Sinh thái
- CN. Hoàng Lan Anh - Viện Kinh tế Sinh thái
- KS. Phạm Văn Ngạc- Viện Địa lý, Viện K H và CN Việt Nam
- KS. Đào Thị Phượng - Viện Địa lý, Viện K H và CN Việt Nam
- CN. Trần Thị Thuý Vân - Viện Đ ịa lý, Viện K H và C N V iệt Nam

- CN. Nguyễn Ngọc Linh - Phòng BTTN , Cục Bảo vệ mơi trường
- Ths. Hồng Thanh Nhàn - Phịng BTTN , Cục Bảo vệ môi trường
- CN. Trần Trọng Anh Tuấn - Phịng BTTN , Cục Bảo vệ mơi trường
- CN. Mai Ngọc Bích Nga - Phịng BTTN , Cục Bảo vệ mơi trường
- CN. Phạm Đinh Việt Hồng - Phịng BTTN , Cục Bảo vệ môi trường

Báo cáo tổng hợp


Xứydim g mỏ hình bão tổn ngoại vi cúc lồi sinh vật đặc hưu quỷ hiếm tại Vườn Quốc giu Bu
Vì (Hà Tây)
C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T


BTTN
BVM T
CHXHCN
ĐDSH
Đ H K H TN
ĐH QGHN
GDMT
K T -X H
KH CN
N GO
TNM T
TN TN
VQG

Báo cáo tổng hợp

Bảo tồn thiên nhiên
Bảo vệ mơi trường
Cộng hồ xã hội chủ nghĩa
Đa dạng sinh học
Đại học Khoa học tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Giáo dục môi trường
Kinh tế - xã hội
Khoa học cơng nghệ
Tổ chức phi chính phủ
Tài ngun mơi trường
Tài nguyên thiên nhiên
Vườn quốc gia



Xây dựng mở hình bảo lổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc qia Ba
Vì (Há Tây)

A. M Ở Đ Ầ U

Việt Nam là một trong những vùng giàu có về Đa dạng sinh học trên
thế giới. Đa dạng sinh học (ĐDSH) đã và đang đóng vai trị quan trọng đối với
sự nghiệp cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước. Cơng tác Bảo vệ môi
trường và đa dạng sinh học được Đảng, Nhà nước Việt Nam đưa thành nội dung
quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (K T-X H ) của đất nước.
Chính phủ CH XH CN Việt Nam đã tham gia Công ước ĐDSH, Ramsar, K ế
hoạch Hành động ĐDSH của Việt Nam, Chương trình Hành động Nâng cao
nhận thức ĐDSH (2001-2010), Nghị định của chính phủ về bảo tồn và phát
triển bền vững các vùng đất ngập nước v.v... Đặc biệt vừa qua Bộ chính trị đã ra
Nghị quyết số 41-NQ-TW ngày 25/11/2004 về Bảo vệ mơi trường trong thời kỳ
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đã nêu rõ ”Tài nguyên thiên nhiên trong nhiều
trường hợp bị khai thác q mức, khơng có quy hoạch; đ a d a n s sin h h o c b i đe
d o a n s h iê m t r o n s ”■

Trong những năm vừa qua Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn về Bảo
vệ môi trường được thế giới thừa nhận. Tuy vậy, so với yêu cầu của thực tiễn thì
nhiều vấn đề bức xúc về môi trường vẫn chưa được giải quyết.
Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau, nguồn tài nguyên về đa dạng sinh
học ở nước ta vẫn tiếp tục bị suy giảm, rừng Việt Nam vẫn tiếp tục bị tàn phá và
các loài động thực vật quý hiếm ngày càng bị đe dọa, nhiều hệ sinh thái có giá
trị bị suy thối nghiêm trọng.
Nghiên cứu đánh giá về việc thực hiện K ế hoạch hành động đa dạng sinh học
của Việt Nam, Cục Bảo vệ môi trường đã rút ra một số bài học kinh nghiệm và
những tồn tại cần giải quyết bên cạnh những thành tựu đạt được. Trong đó xác

định một số nội dung lớn về bảo tồn đa dạne sinh học cần phải đẩy mạnh đó là:

Báo cáo tổng hợp


Xú Vdựng mỏ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Bu
Vì (Hù Tây)

-

Bảo tồn các hệ sinh thái điển hình, đặc biệt là các Vườn quốc gia và
các Khu bảo tồn: cần có quy hoạch và đầu tư hơn cho các hệ sinh
thái điển hình này, khuyến khích phương pháp tiếp cận hệ sinh thái
trong việc bảo tồn

-

Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm: nhiều loài động thực vật
quý hiếm hiện nay đang bị đe dọa tuyệt chủng. Các lồi này có giá
trị kinh tế và mơi trường rất quan trọng. Nếu khơng có các biện pháp
bảo tồn hữu hiệu, trong tương lai không xa chúng ta sẽ bị cạn kiệt
nguồn tài nguyên quý giá này mà không bao giờ có cơ hội tái tạo lại
được. Hai biện pháp khuyến khích áp dụng để bảo tồn các lồi động
thực vật quý hiếm là bảo tồn nguyên vị và bảo tồn chuyển vị.

-

Bảo tồn các nguồn gen: thành lập các ngân hàng gen về các loài
động, thực vật bản địa quý hiếm. Đặc biệt các giống cây trồng các
loài vật ni bản địa.


Nhằm giải quyết những vấn đề cịn tồn tại đặt ra cho công tác bảo tồn, Cục Bảo
vệ môi trường thực hiện Dự án “Xây dựng mô hình bảo tồn ngoại vi các lồi
sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba V ì (Hà Tây)”.
Dự án không chỉ dừng lại ở một vài mô hình thử nghiệm, Cục Bảo vệ mơi
trường sẽ lựa chọn và xây dựng một số mơ hình đặc thù để thử nghiệm. Sau khi
mơ hình thử nghiệm thành cơng sẽ nhân rộng các mơ hình này. V ì vậy bên cạnh
những hoạt động triển khai xây dựng mơ hình tại các địa điểm cụ thể, các hoạt
động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về bảo tồn đa dạng sinh
học cho cộng đồng tại vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba V ì cũng nằm trong
những nội dung ƯU tiên của Dự án.
Năm 2004, Cục Bảo vệ môi trường đã bắt đầu thực hiện dự án này với việc triển
khai xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi (EX _S IT Ư ) một số loài cây gỗ quý

Báo cáo tổng hợp

4


Xây dựng mõ hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vỉ (Hà Túy)
hiếm có trong Sách Đỏ Việt Nam tại vùng phục hồi sinh thái của Vườn Quốc
gia Ba V ì và đã thu được một số kết quả bước đầu như sau:
- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên (Địa hình, địa mạo, đất, khí hậu, thuỷ
văn) và điều kiện dân sinh kinh tế vùng phục hồi sinh thái của V Q G Ba V ì
- Chọn và xác lập được khu vực Cốt 200 - 400m với 20 ha cho việc xây
dựng mơ hình.
- Sơ bộ đánh giá tính đa dạng hệ thực vật và động vật V Q G Ba Vì.
- Định hướng và quy hoạch bảo tồn ngoại vi các loài gỗ quý tại V Q G Ba Vì.
- Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí lựa chọn và danh lục các loài tham gia tuyển

chọn bảo tồn ngoại vi tại Ba Vì.
- Tập hợp và bổ sung các đặc điểm sinh thái một số loài trong danh lục Dự
tuyển, đề xuất mơ hình bảo tồn, đề xuất kỹ thuật xây dựng mơ hình.
- Thu thập cây giống 10 loài trong danh lục các loài dự tuyển.
- Thu thập một số mẫu vật và ảnh các loài trong danh lục dự tuyển bảo tồn.
Trên cơ sở kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm rút ra của năm 2004, Cục
Bảo vệ môi trường tiếp tục lựa chọn một số đối tượng để xây dựng và hoàn
thiện mơ hình là vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba V ì là vùng núi đặc trưng,
nhạy cảm có tính đa dạng sinh học cao và chịu nhiều áp lực do đói nghèo, do
phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt do chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Dự án năm
2005 được thiết kế gồm 3 nội dung chính là:
- Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi (ex - situ) tại vùng phục hồi sinh thái của
Vườn Quốc gia Ba V ì (Hà Tây).
- Xây dựng mơ hình cộng đồng tự quản nhằm bảo tồn một số loài cây đặc hữu
quý hiếm tại xã Ba Trại vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba V ì (Hà Tây).
- Tăng cường năng lực cộng đồng về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh
học tại vùng lõi và vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba Vì.

Báo cáo tổng hợp

5


Xúy dựng mị hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc liữii quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)

Tình hình nghiên cứu trên thế giới:
7-

Vấn đề quản lý và bảo tồn tài nguyên do cộng đồng tự quản hiện nay đang

là hướng nghiên cứu, tiếp cận có hiệu quả cao đối với nhiều nước trên thế
giới đặc biệt là các nước đang phát triển;

-

Cho đến nay ở các nước phát triển đều có khu bảo tồn ngoại vi dưới dạng
các vườn bách thảo hoặc các vườn thực vật vừa để tham quan, học tập vừa
để nghiên cứu;

-

Việc xây dựng các khu rừng đặc dụng bảo tồn ngoại vi các loài gỗ quý là
một hoạt động quan trọng trong “bảo tồn đa dạng sinh học” ;

-

Tại nhiều nước trên thế giới, hướng bảo tồn nguồn gen một số loài cây
trồng quý hiếm dựa vào cộng đồng đã được thực hiện khá phổ biến và đã thu
được nhiều kết quả cũng như kinh nghiệm quý báu. Đây là những bài học bổ
ích để chúng ta có thể thực hiện tốt công tác bảo tồn;

-

Nhiều nghiên cứu chỉ ra các mối đe dọa kinh tế - xã hội đối với các giống
cây trồng gồm.
+ Sự thay thế các loài bản địa bằng các giống mới như là hệ quả của việc

thiếu sự khuyến khích cộng đồng cho việc bảo tồn và gieo trồng các loài bản
địa; sự mất mát kiến thức truyền thống của cộng đồng về việc gieo trồng các
lồi bản địa và q trình đơ thị hóa cùng sự suy giảm của các hệ sinh thái nông

nghiệp.
+ Các cây trồng bản địa có thể khơng có sản lượng cao, nhưng thường có
các gen có thể giúp cây thích nghi được với những thay đổi của điều kiện sống,
tạo được khả năng chống chịu sâu bệnh hại và nhờ đó giúp chúng tồn tại được
và duy trì tính di truyền liên tục tới các thế hệ sau. Các lồi cây bản địa là cơ sở
của các thí nghiệm lai giống để cải thiện các loài họ hàng năng suất cao. Tuy
nhiên, những đặc tính ưu việt này khơng phải lúc nào cũng được nhận biết, vì

Báo cáo tổng hợp

6


Xây dựng mơ hình bão tồn ngoại vi cúc lồi sinh vật đặc lnĩii quý hiếm tụi Vườn Quốc gia Ba
Vỉ (Hả Tây)
vậy, cộng đồng cần được phổ biến, tuyên truyền để tham gia bảo tồn cây trồng
bản địa.
4-

Vùng quản lý gen được xem là những khu vực quản lý lâu dài bao gồm

một trong nhiều quần thể của các loài nghiên cứu khác nhau trên cùng một sinh
cảnh. Các vùng quản lý gen (Gene Management Zone - GMZ) không thể khơng
có sự tham gia của cộng đồng.
Hiện nay, chưa có nghiên cửu, chương trình quốc tế nào về lĩnh vực bảo
tồn ngoại vi các loài sinh vật đặc hữu quý hiếm tại các điểm nghiên cứu nêu
trên.

Tình hình nghiên cứu trong nước
Ở nước ta đã có các Vườn quốc gia và các Khu bảo tồn nhưng ở các khu

rừng đó số lồi cây gỗ q khơng có được bao nhiêu. Trong những năm gần
đây, đã có một số vườn thực vật đã tập hợp một số loài cây gỗ q và một số
lồi cây có giá trị khác. Trong việc xây dựng các vườn thực vật cũng chưa đặt rõ
mục đích là bảo tồn ngoại vi các lồi cây quý hiếm và nghiên cứu, sưu tầm các
loài cây để giữ gìn và sản xuất giống cho các vùng vốn có các lồi đó để phục
hồi lại những khu rừng đã bị khai thác cạn kiệt, tạo nên sự phong phú, đa dạng
sinh học vốn có của rừng nhiệt đới Việt Nam.
Ở nước ta cho đến nay, việc nghiên cứu và thử nghiệm các mơ hình có sự
tham gia của cộng đồng đã được thực hiện ở một số địa phương, một số hệ sinh
thái nhạy cảm. V í dụ mơ hình kinh tế sinh thái vùng cát ở Triệu Vân (Triệu
Phong, Quảng Trị), mơ hình kinh tế sinh thái vùng đất ngập nước của khu
B TTN Tiền Hải, mô hình kinh tế sinh thái vùng đệm khu BTTN Kẻ Gỗ (xã K ỳ
Thượng, huyện K ỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh) v.v...
Các dự án nêu trên đều chú trọng khía cạnh nâng cao đời sống, xóa đói
giảm nchèo nhằm giảm áp lực đối với các khu bảo tồn hoặc góp phần phục hồi

Báo cáo tổng hợp

7


Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hưu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Táy)
rừng ở n h ữ n g nơi rừ n g đã bị c ạ n kiệt, ỉập lại cân bằng sinh thái, tạ o dự ng lớp
phủ th ự c vật, tiến tới m ục tiêu b ảo vệ m ô i trư ờ ng, b ảo vệ đ a d ạn g sinh học.
N h iệ m vụ b ảo tổn cá c g iốn g c â y trổ n g bản đ ịa được đ ặ t ra, n h ư n g k h ô n g p h ải là
trọ n g tâ m c ủ a dự án. V ì vậy, hư ớng x ây dự ng m ơ hình cộ n g đ ồ n g tự q u ản n hằm
bảo vệ m ộ t s ố lo ài c â y trồ n g q u ý h iếm ở x ã B a T rại, m ột m ặt độn g viên, k h u y ến
k h ích b à c o n th am g ia xây dự ng m ơ h ìn h để nâng cao đời số n g , m ặt k h ác cũng
ch ỉ rõ đ ể b à co n th ấ y được việc th a m g ia m ơ h ìn h là th iế t thự c, g ó p p h ần bảo

tồ n các g iố n g cây trồ n g q u ý h iế m ở đ ịa phư ơ ng, đồ n g thờ i b ảo tồ n đ a dạn g sinh
học ở vư ờ n Q uốc g ia B a Vì.

B. MỤC TIÊU CỦA Dự ÁN
Mục tiêu làu dài:
K h ả o n g h iệ m , ho àn th iệ n v à p h ổ b iến các m ơ h ìn h b ảo tồ n các lo ài cây
đ ặc hữ u q u ý h iếm n h ằ m q u ả n lý, b ảo tồ n và sử dụ n g bền vững tà i n g u y ê n th iên
n h iên , Đ D S H , g ó p p h ầ n x o á đ ói g iả m n g h èo và n ân g c ao n ăn g lực qu ản lý N h à
nước về B ảo vệ m ôi trư ờ ng và thự c h iện p h á t triể n b ền vững.

Mục tiêu trước mát:
- X â y d ự n g , hoàn th iệ n và áp d ụ n g m ơ hìn h bảo tồ n n g o ại vi cá c loài c ây đạc
hữu q u ý h iế m n h ằ m bảo tồn c ác loài c ây q u ý h iếm có tê n tro n g Sách Đ ỏ V iệt
N a m tạ i K h u phục h ồ i sinh th ái c ủ a V ư ờn Q u ố c g ia B a V ì.
- X ây d ự n g m ơ h ìn h c ộ n g đ ồ n g tự q u ả n n h ằm b ảo vệ m ộ t số loài c â y trồ n g quý
h iế m ở B a T rại (v ùn g đ ệm c ủ a V ư ờ n Q u ố c g ia Ba V ì) đ an g có ng u y cơ đe d ọ a
n h ư bưởi d â y , vải tu h ú, k h o ai sọ.
M ục tiêu đư ợc giới h ạn tro ng cá c nội d u n g và yêu cầu:

Báo cáo lổng hợp

8


Xảy diciig mơ hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật dặc hữu quý hiểm tại Vườiỉ Quốc gia Ba
Vì (Hà Tủy)
-

N ân g c a o n h ận thứ c c ủ a c ộ n g đồ n g về p h át triển kinh tế g ắn với bảo vệ tài
n g u y ên th iê n n h iê n cũ n g n h ư k h u y ế n k h íc h sự th am g ia v ào cô n g tác k ế

h o ạ ch h ó a, q u ả n lý và b ảo tồn;

-

T ạ o cơ h ội th a y đ ổ i phư ơng thứ c sử d ụ n g tài n g u y ên th iên n h iên k h ông hợp
lý b ằng n h ữ n g phư ơng thức sử d ụ n g bền vững dự a vào cộ n g đ ồ n g ;

C ủ n g c ố và n â n g c a o h iệu q u ả c ô n g tác lập k ế h o ạch , q u ả n lý, bảo tồ n n goại vi
c á c loài sin h vật đ ặc hữu q u ý h iếm tạ i các V ườn Q u ố c g ia v à K h u BTTN.

c. NỘI DUNG

Nội dung chung
Đ ề tài d ự k iế n triể n k h a i tro n g thờ i g ia n ít n h ấ t là 3 n ă m để đ ả m bảo k iể m
c h ứ n g k ết q u ả , đ iề u c h ỉn h , h o à n th iện m ơ h ìn h b ảo tồ n n g o ại vi c ác loài cây gỗ
q u ý h iếm v à c á c lo à i c â y trồ n g q u ý h iếm ở V ư ờ n Q u ố c g ia B a V ì
N h ữ n g n ộ i d u n g cụ th ể d ự k iế n được triể n k h a i tro n g n ă m 2 0 05:
-

T h u th ập , tổ n g hợ p, k ế th ừ a c á c số liệu từ tấ t c ả c ác n g u ồ n ; p h ân tích đ á n h
g iá và x â y d ự n g tổ n g quan.

-

N g h iê n c ứ u đ á n h g iá các k h ía c ạ n h về đ iều k iện tự n h iên , về K T -X H v à các
vấn đ ề c ó liên q u a n phục vụ c h o v iệc xây d ự ng m ô hình;

-

T hu th ậ p , p h â n tích , đ án h g iá hê th ố n g k iế n thức bản đ ịa về sử dụ n g hợp lý

tài n g u y ê n và b ảo tồ n Đ D S H (b ằ n g p hiếu đ iều tra và họp c ộ n g đ ồ n g );

-

Đ iều tra , th u th ậ p th ô n g tin c ó liên q u a n đ ến việc sử d ụ n g , khai thác và
q u ả n lý tà i n g u y ê n tại c á c đ iể m n g h iê n cứu (b ằn g ph iếu đ iều tra, phỏng vấn
và họp cộng đồng);

-

Đ án h g iá th ể ch ế, ch ín h sách có liên q u a n đ ến cô n g tác q u ả n lý, bảo tồn và
sử d ụ n g tà i n g u y ê n th iên n h iê n tại các đ iểm n g h iên cứu;

Báo cáo tổng hợp

9


Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hưu quỷ hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
-

Đ á n h g iá sự p h ân bổ lợi ích th ơ n g q u a việc sử dụn g và k h ai th ác tài

n g u y ên

(c á c vấn đ ề p h ân hó a g iàu n g h èo , các vấn đề x ã hội khác n ảy sinh ở các
đ iể m n g h iê n cứ u);
-


X â y đ ự n g tài liệu hướng d ẫ n tập h u ấ n về b ảo tồn n goại vi cá c lo ài sin h vật
đ ặ c hữ u q u ý h iế m ch o cộ n g đ ổ n g ch o c ác đ iể m c ủ a d ự án;

-

N g h iê n cứ u x á c đ ịn h các vấn đ ề ưu tiên tại từng đ iểm n g h iên cứu

để xây

d ự n g m ô h ìn h hợp lý;
-

T h iế t k ế m ơ h ìn h cộ n g đ ồ n g tự q u ả n n h ằm b ảo vệ m ộ t số loài c ây trồ n g q u ý
h iế m v à triể n k h a i thực h iện h o àn th iệ n m ơ hình b ảo tồ n các loài c â y đặc
hữu q u ý h iế m n h ằm Bảo tồn c ác lo ài cây q u ý h iếm có tên tro n g Sách Đ ỏ
V iệ t N am .

Nội dung cụ thể của từng hợp phần:
Hợp phần I. Tăng cường năng lực cộng đồng về bảo tồn và sử dụng bền
vững đa dạng sinh học tại vùng lõi và vùng đệm của Vườn Quốc gia Ba Vì.

1. Đ iề u tra đ án h g iá n ăn g lực c ủ a c ộ n g đ ồ n g tại vù n g lõi và vùng đ ệ m c ủ a
V ư ờ n Q u ố c g ia B a Vì.
2. H ộ i th ả o , tậ p h uấn n h ằm n ân g c a o n h ận thứ c c h o cộ n g đ ồ n g về bảo tồn
c á c lo ài c â y g ỗ v à cây trồ n g q u ý hiếm .
3. X â y d ự n g các hướng d ẫn v à in ấn c á c tài liệu về b ảo tồ n c ác loài c ây gỗ

và c â y trồng quý hiếm.

Họp phần II. Bảo tồn ngoại vi (ex - situ) một số loài cây gỗ quý hiếm tại

khu phục hồi sinh thái của Vườn Quốc gia Ba Vì.

Báo cáo tổng hợp

10


Xây ílựng mó hình bảo tồn ngoại vi cúc lồi sinh vật đặc lĩữii quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
1. T iếp tụ c đ iề u tra và thu th ập /thu m u a h ạt g iố n g đ ã chín c ủ a n hữ ng lồi c ây có
k ế h o ạch đ ư a vào K hu bảo tồ n n g o ại vi. Bảo q u ả n các hạt g iố n g để bảo đ ả m hạt
n ẩy m ầm và c â y non k h o ẻ sau k hi gieo.
2. P h ân tíc h bổ su n g đ iề u k iệ n sinh th ái ở vù n g phục hồi sinh th ái V Q G , ch ọ n
được m ô i trư ờ n g sin h thái tương đ ố i th ích hợp. Đ ối c h iế u hệ sin h th ái nơi cây
m ẹ sin h sống v à nơi c ó th ảm thực v ật tự n h iên và gây trồ n g . P h á t hiện sự khác
b iệt v à tìm ra g iả i p h á p lâm sinh hữu hiệu để tạ o nên sự đ ồ n g n h ất, sẽ đ ư a cây
c o n vào trồ n g đ ể b ả o tồn.
3. N g h iê n cứ u v à áp d ụ n ^ các g iải p h á p lâm h ọ c đ ể cải th iện m ôi trư ờ ng sinh
thái ở các th ả m thự c v ật tự n h iên và g ây trồ n g để cải th iện ch o phù hợp với
n h ữ n g c â y n o n g ỗ q u ý , đ ảm bảo c â y g iố n g đư a vào trồ n g có các đ iều k iện sinh
th á i th íc h h ợ p để p h á t triể n tốt.
4. X â y d ự n g q u y trìn h ch ăm sóc, bảo vệ, cải th iệ n m ôi trư ờ ng phù hợp với các
lo ài c â y g ây trồ n g đ ả m bảo c h o các c â y gỗ q u ý đư a vào trồ n g p h át triể n tố t

thành c â y gỗ lớn.
5. L ậ p k ế h o ạ c h b ảo tồ n và q u y h o ạ c h vườn ươm có c ấu trú c hệ g ià n c h e và tưới
p h u n đ ảm b ả o th o ả m ãn yêu cầu.
6. X â y d ự n g c ác tà i liệ u hướng d ẫ n v à tổ chứ c các lớp tập h u ấn , hội th ảo n h ằm
n â n g c a o n h ậ n th ứ c c ộ n g đồn g tại đ ịa phư ơng.


Họp phần III. Xây dựng mỏ hình cộng đồng tự quản nhằm bảo tồn một số
loài cây đặc hữu tại vùng đệm của Vườn quốc gia Ba Vì
1. Đ iều tra , k h ả o sá t đ iều k iện tự n h iên , k in h tế - x ã hội c ủ a x ã Ba T rại,
2. Đ iều tra , k h ảo sát, th ố n g kê, đ á n h giá số lượng, m ức đ ộ và sự p h ân bố
các lo à i bưởi d â y , vải tu hú, k h o ai sọ ở Ba T rại,

Báo cáo tổng hợp

11


Xây dựng mỏ hình bảo tồn ngoại vi cúc lồi sinh vật dặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
3. K h ả o sát q u á trìn h q u ản lý n g u ồ n g en (bưởi d ây , vải tu hú, k h o ai sọ) c ủ a
người d ân . P hư ơ n g p háp ch ọ n lọc, bảo q u ản , nhân giống.
a. N g h iên cứ u các đối tư ợ n g q u ản lý n g u ồ n gen: H ộ g ia đ ìn h , tập thể,
n am hay nữ, giàu ng h èo .
b. Đ án h g iá các y ếu tố tự n h iên , k in h t ế - x ã hội ảnh hư ởng đ ến q u á
trìn h bảo tồ n n g u ồ n g en cây trồ n g ở Ba T rại.
c. T ổ chứ c h ội th ảo với c ộ n g đ ồ n g để th ảo lu ận về m ơ h ìn h b ảo tồn
gen.
d. T ổ ch ứ c hội th ảo nân g c a o n h ậ n thứ c củ a người d ân tro n g c ô n g tác
b ảo tồ n n g u ồ n g e n cây trồ n g q u ý h iếm ở đ ịa phư ơ ng, n hữ ng khó
k h ă n v à th u ận lợi, q u y ề n lợi v à trá c h nhiệm .
e. H ội th ả o về m ơ h ìn h c ộ n g đ ồ n g th am g ia b ảo tồn n g u ồ n g e n c ây
trồ n g q u ý hiếm ở đ ịa p hư ơ ng p h ụ c vụ b ảo tồ n đ a d ạn g sin h học
vườn Q u ố c gia Ba V ì.
f.

L à m tờ rơ i để tu y ê n tru y ề n về m ộ t số lo ài đ ộ n g , thự c v ậ t q u ý h iếm

c ủ a vườn Q uốc g ia Ba V ì p h ụ c vụ m ụ c tiêu nân g cao ý thứ c bảo
tồn đ a d ạn g sin h h ọ c ch o người dân.

D. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Đ ể đ ạ t được các m ục tiêu c ủ a d ự án đ ề ra, n hóm c h u y ê n g ia ch ú n g tôi sử dụ n g
c á c p h ư ơ n g p h áp n h ư sau:
-

P h ư ơ n g p h áp k ế thừ a;

-

P h ư ơ n g p h áp p hân tích,

-

P h ư ơ n g p h áp đ iều tra xã hội học;

Báo cáo lổng hợp

tổng hợ p hệ th ố n g ;

12


Xây dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật dặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)

-


P hư ơ n g ph áp p h ân tíc h c h i p h í lợi ích (C B A );

-

P h ư ơ n g p h áp th ố n g kê và xử lý số liệu;

-

P h ư ơ n g p h áp đ á n h g iá n h an h nơ n g th ơ n có sự th am g ia c ủ a c ộ n g đ ồng;

-

P h ư ơ n g p h áp v iễn th ám v à hệ th ố n g th ô n g tin đ ịa lý (G IS);

-

P h ư ơ n g p h áp c h u y ê n gia.

E. KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u

Báo cáo tổng hợp

13


Xúy dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)

PHẦN I
TẢNG CƯỜNG NĂNG Lực CỘNG ĐỔNG VỂ BẢO TỔN VÀ s ử DỤNG

BỂN VỮNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI VÙNG LÕI VÀ VÙNG ĐỆM
CỦA VƯỜN QUỐC GIA BA vì.

Báo cáo lổng hợp

14


Xúy dựng mơ hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quv hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
v i (Hà Tây)

I. ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN VÀ KINH TÊ - XÃ HỘI KHU v ự c

VƯỜN

Q U Ố C G IA B A V Ì

1. Đặc điểm địa hình tự nhiên
V ị t r í đ ịa lý , đ ịa h in h , đ ịa th ế :

V ư ờ n q u ố c g ia B a V ì n ằm ở p h ía T â y Bắc tỉn h H à T ây , c á c h T hị xã Sơn
T â y 2 0 k m th e o đư ờ n g 87 (đườ ng V iệ t N am - C u Ba) và c á c h tru n g tâm th àn h
p h ố H à N ộ i 5 0 k m , n ằm tro n g v àn h đ a i độ cao từ 100m đ ến 4 0 0 m , tro n g vùng
rừ n g th ư ờ n g x a n h m ư a ẩm n h iệ t đớ i n ú i thấp. P h ía dưới tiếp g iáp với đ ịa p h ận 7
xã: B a T rại, B a V ì, T ả n L ĩn h , V ân H oà, Y ên Bài, M in h Q u an g và K h án h
T h ư ợ n g , có to ạ đ ộ đ ịa lý:
2 1 ° 0 1 ’ đ ế n 2 1 ° 0 7 ’ v ĩ đ ộ Bắc
1 0 5 °1 8 ’ đ ế n 105°25’ k in h đ ộ Đ ơng.
P h ía B ắc g iá p c á c x ã Ba T rạ i, B a V ì, T ả n L ĩnh. P h ía N a m g iáp h u y ện K ì
Sơn, tỉn h H o à B ình. P h ía Đ ơ n g g iá p x ã V ân H oà, h u y ệ n B a V ì. P h ía T ây giáp

x ã K h á n h T h ư ợ n g , xã M in h Q u an g , h u y ệ n B a V ì.

Đ ịa hình:
Đ â y là m ộ t v ù n g núi tru n g b ìn h th ấp , tiếp với vùng b án sơn địa, ruộng
b ậc th a n g , th u n g lũ n g , sìn h lầy ở ch â n đổi. C ó 3 đ ỉn h c ao n h ất là: đ ỉn h V u a
(1 2 7 0 m ), đ ỉn h T ả n V iê n (1 2 2 7 m ) và đ ỉn h N g ọ c H o a (1 1 3 1 m ). N g o à i ra c ò n có
cá c đ ỉn h th ấ p hơn: h a n g H ùm (7 7 6 m ), G ia Đ ê (7 1 4 m ). C ó hệ th ố n g k h e suối
k h ơ n g c ó nước th ư ờ n g x u y ên vì rừ n g đ ã bị c h ặ t p h á từ lâu nay. Đ ể g iú p c h o sản
x u ấ t lâ m n g h iệp , n ô n g n g h iệp , c h ă n nuôi c ầ n k h ô i ph ụ c lại th ả m thực vật bằng
c á c h trồ n g lại c â y lâm n g h iệp , c â y d ài n g ày , cây cải tạo đ ất và cây ăn q u ả,
n h ằ m tă n g k h ả n ăn g g iữ ẩm ch o to à n vùng.
Đ ịa c h ấ t, th ô n h ư ỡ n g .

Báo cáo tổng hợp

15


Xây dựng mỏ hình báo tồn ngoại vỉ các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
N ề n c h ín h c ủ a n úi Ba Vì là p h iến th ạch sét, ngồi ra cịn sa th ạ c h , đ á hỗn
hợp, sa p h iến th ạ c h nhữ ng vỉa q u acrit. T ại khu vực th ấp ch ủ yếu là p h ù sa. N úi
B a V ì đ ư ợ c h ìn h th à n h từ những vận độ n g tạo sơn In đ ô x in i c ủ a vỏ trá i đ ấ t cách
đ â y 150 triệ u năm .
T ro n g k h u vực có nhữ ng loại đ ấ t chính:


Đ ấ t vàn g : ở đ ộ cao trên 1000m có d iệ n tíc h nhỏ, tầng m ỏ n g , cây thấp.
N h ữ n g lo ại c ây thư ờng g ặp trên đ ộ c ao đ ó là: b á c h x an h , th ô n g t r e . ..




Đ ấ t fe ra lit vàng: p h át triể n trê n p h iế n th ạ c h sét và sa th ạ c h ở đ ộ c a o từ
5 0 0 -1 0 0 0 m , độ dố c từ 25°-30°, đ ấ t tốt, tầ n g d ày , sâu tới 8 1 cm , cây sinh
trư ở n g tốt. N h ữ n g lo ại cây th ư ờ n g g ặp là: trư ờ ng vân, dẻ gai.



Đ ấ t fe ra lit v àng sườn dư ới v à vùn g đồi gò, ở độ c ao dưới 5 0 0 m , p h á t triể n
trê n sa th ạ c h , p h iế n th ạch sét, p h iế n th ạ c h m ica và các loài đ á trầ m tích
k h á c . T ạ i đ ây , thự c vật bì ch ín h là cá c trư ờ ng cỏ , do k ế t q u ả c ủ a việc đốt
n ư ơ n g làm rẫy .



Đ ấ t fe ra lit p h á t triể n trê n phù sa c ổ ở th ấp , nơ i đ ất b ằn g , tầ n g đ ấ t sâu
th o á n g . C ác lo ài cây m ọc ở đ ây là: lo n g n ão , x o an th ích hợp.

2. Đặc điểm về thuỷ văn của vườn quốc gia Ba Vì
Nguồn nước mặt.
D ự a v à o đ ịa h ìn h q u a k h ả o sát v à n g h iên cứ u ch ú n g ta th ấy


S ơng: Sơng Đ à ch ảy d ọ c p h ía tâ y núi B a V ì. M ức nước sô n g năm cao
n h ấ t k h ô n g vượt q u á 2 0 m , n ăm th ấ p n h ấ t là 7 .7 m (n ă m 1971).



Suối: H ệ th ố n g su ố i ở đây n h ỏ , d ố c, x u ất p h á t từ các sườn núi. v ề m ù a
m ư a lư ợng nước lớn làm xô đ ất, vùi lấp nh iều th ử a ru ộ n g v en ch â n núi


Báo cáo lổng hợp

16


Xúy dựng mơ hình bảo lổn ngoại vi các lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hả Táy)
phá vỡ n h iều th ác đ ập và c ác k ê n h th u ỷ đ iện nhỏ g ây th iệt hại c h o m ùa
m àn g , c â y cối.
N g ư ợ c lại về m ù a khơ, nư ớc ít, lị n g su ố i k h ô cạn , cây cố i th iếu nước và
c h á y rừ n g lu ô n là m ối đe doạ.

Nguồn nước ngầm
Q u a tìm h iểu n g h iên cứ u c h o th ấy n g u ồ n nước n g ầm từ C ode 100C o d e 4 0 0 tại vườn q u ố c g ia Ba V ì c ó m ộ t số tầ n g c h ứ a nước tách b iệ t nh au theo
ch iều th ẳ n g đ ứ n g ít n h ất là hai tầ n g ch ín h . T h e o d iệ n cũ n g có th ể tồn tại các hệ
th ố n g th u ỷ v ăn . T ại vườn thực v ậ t C o d e 4 0 0 k h i đào g iến g sâu 7 -8 m đ ã tới
m ạ c h nư ớc ng ầm .

Nguồn nước nhăn tạo
T ro n g v ù n g c ó 7 hồ c h ứ a n ư ớ c n h â n tạo : Đ ồ n g M ô , N g ả i Sơn, Suối H ai,
X u ân K h á n h , H o o c C ua, Đ á T rô n g , M in h Q u an g , T re. Đ ặc b iệ t có hai h ồ khá
lớ n , đó là hồ Suối H ai ở p h ía b ắc rộ n g 9 0 0 h a, sức ch ứ a 50 triệu m 3 nước. H ồ
Đ ồ n g M ô - N g ả i Sơn ở p h ía Đ ô n g rộ n g 1300ha, sức c h ứ a trê n 100 triệu m 3. M ột
số su ố i có lượng nước m ư a lớn c h ả y q u a n h n ă m đ ã tạo ra các th ác nước ngoạn
m ụ c n h ư th ác A o V u a, th ác H ư ơ ng, th ác K o o n g x en g , đ ây là nhữ ng đ iểm rấ t
h ấ p d ẫ n c h o k h á c h du lịch. T ừ đ ộ c a o C ode 4 0 0 m - C o d e 1100m có nhiều m ỏ
nư ớ c c ó th ể lấ y nước q u a n h n ă m , ph ụ c vụ c h o sinh h o ạt, c h ă n n u ô i và trồng
trọ t.


Ảnh hưởng của yếu tốth u ỷ văn đến cây trồng khu vực Vườn quốc gia Ba Vì.


V ề đ ấ t đai: B ao g ồm c á c lo ại đ ất, đ ấ t đỏ vàng h o ặc vàng đỏ p h át triển
trê n x a th ạch sét hoặc x a th ạ c h có đ ộ d ố c < 35°, đ ấ t có sẵn đ á sỏi sạn ở
vùng rừ ng p h ụ c hồi sau nư ơ ng rẫy , h àm lượng m ù n tro n g đ ất còn khá,
đ ấ t ẩm và m át rấ t th ích hợ p ch o việc trồ n g các loại cây bản địa.

Báo cáo tổng hợp

17


Xâydipig lơ hình bdo tồn ngoại vi cúc lồi sinh vật dặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tứ)


/ ề n g u ồ n nước: M ặc dù hệ th ố n g suối ở đ ây n h iều như ng lượng nước
Ìgầm , nước sô n g kh á tố t là yếu tố q u an trọ n g c h o việc trồ n g c â y gây
ừng.



) ộ ẩm k h ơ n g khí: T h e o đ ài k h í tượng k h í hậu th u ỷ văn tỉn h Sơn T â y thì
làn g n ăm độ ẩm k h ô n g k h í bình q u ân là 84% rấ t th íc h hợp ch o việc
rồ n g cây tái tạo k h u rừ n g V ườn q u ố c g ia B a V ì.



3óp p h ần cải tạ o và làm tă n g th êm vẻ đ ẹp c ả n h q u a n th iên n h iên và

n ô i trư ờ n g k hu vực. K h u vực n g h iê n cứu trồ n g th ử n g h iệ m cá c lo ại cây
[lú h iếm tại vườn q u ố c g ia Ba V ì có đ ịa h ìn h đơ n g iản , đ ộ d ố c k h ô n g
ớn, đường x á th u ận lợi, đ ặc b iệt n g u ồ n nước rấ t th u ậ n tiệ n ch o việc
iinh h o ạt và trồ n g cây.
Q ia đ â y ch ú n g tôi cũ n g x in c h â n th à n h cảm ơ n b an lãn h đ ạ o vườn q u ố c

g ia B a Vi đ ã tạo m ọi đ iều k iện th u ậ n lợi, g iú p ch ú n g tô i h o à n th à n h n h iệm vụ
được gia).

3. Đặc dểm thổ nhưỡng xây dựng mơ hình bảo tồn các loại cây gỗ quý tại
VQG B: Vì
Đ ặc đ iể n đ ịa chất:

a. Nên nóng địa chất:
Đtc đ iể m và th àn h p h ần đ á m ẹ, nền m óng đ ịa c h ấ t là n h â n tố q u a n trọ n g
có ản h ỉưởng trực tiếp đ ến việc hìn h th àn h , p h át triể n đ ịa hình, tín h c h ấ t lớp
phủ th ổ ìhư ỡng cũng n h ư m ọi h o ạt đ ộ n g k in h tế x ã hội k h á c ở b ên trê n nó.
]Vặc dù V ườn q u ố c g ia Ba V ì, chỉ là m ột hệ th ố n g núi đ ặc biệt nổi lên
trê n đ ổ ig b ằn g Bắc Bộ, nhưng th àn h ph ần đá m ẹ ở đ â y r ấ t p h ong phú v à đ a

Báo cáo ổng hợp

18


Xây dim g mơ hình bảo tổn ngoại vi cúc loài sinh vật dặc hưu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
d ạn g b ao g ồ m n h iề u loại đá: T rầm tích , T rầm tích - ph u n trào , đá vôi, đ á biến
c h ấ t v à c ác loại đá c á t bở rời khác.


Đá trầm tích: P h â n bố hạn c h ế ở k h u vực Ba T rạ i từ Suối Đ ò, C ầu gỗ đ ế n M ỹ
K hê, th à n h p h ẩn g ồ m cát k ết, b ộ t k ế t lẫn p h iế n th ạ c h c ó ch ứ a nhữ ng lớp cu ộ c
k ết m ỏ n g .

Đá trầm tích- phun trào: P h â n b ố rộ n g , hầu h ế t to àn bộ V Q G và m ộ t s ố xã
v ùng đ ệ m , th à n h p h ầ n đ á g ồ m xen kẽ giữ a trầ m tíc h cá t bột kết, p h ần th ạ c h sét,
cu ộ i k ế t v à c á c lớ p p h u n trào R h y o lit p o cfia.

Đá biến chất: P h ân b ố th àn h 1 dải từ đá ch ô n g đ ến n g ò i L ạ t và c h iế m h ầu h ết
sườn p h ía Đ ô n g c ủ a n h á n h núi M ex ic o V ifle, n g o ài r a ch ú n g c ò n ph ân b ố th àn h
m ộ t c ụ m ở Đ ồ n g V ọ n g , x ó m Sán, th à n h p h ầ n c ủ a n h ó m đ á n ày g ồ m D iệp th ạch
k ế t tin h , đ á G n ai v à D iệp th ạc h x e rix it có lẫ n c ác lớp Q u ắc zit.

Đ á vôi: P h â n b ố c h ủ yếu ở k h u vực N ú i C hẹ, x ó m M ít, su ố i M ơ, x ó m Q u ý t, có
cấu trú c d ạ n g k h ố i p h ân lớp d ầy .

Đ á rời: P h â n b ố ở X u ân K h an h M ỹ K h ê và d ọ c m ộ t s ố sơng suối lớn có th àn h
p h ầ n c u ộ i sa k h o á n g , cu ộ i T h ạ c h A nh lẫn c á t sạn sé t có c h ứ a nhữ ng lớp c u ộ i k ết
m ỏ n g , h o ặc k ế t v ó n đ á ong.

b. H ình th ái địa hình:
N h ìn c h u n g V ườn q u ố c g ia B a V ì n ằm tro n g 1 d ã y núi tương đ ố i đồ n g
n h ấ t đ ư ợ c g iớ i h ạ n m ộ t b ên là sông Đ à và m ộ t b ên là đ ồ n g bằn g Bắc Bộ với
đ ỉn h núi c a o n h ấ t là 1296m . D ãy núi được c h ia c ắ t bởi m ộ t hệ th ố n g sô n g suối
d à y đ ặ c tạ o c h o d ã y n úi Ba V ì càn g đ a d ạn g về đ ịa h ìn h đ ịa m ạo tạo nôn nhiều
c ả n h q u a n d u lịc h h ấ p d ẫn như T h ác M ơ, A o V ua, Suối T iên...
D ự a trê n cơ sở h ìn h thái đ ịa hình, vườn q u ố c g ia B a V ì có các k iểu hình
th á i đ ịa h ìn h sau:
-


Đ ịa h ìn h n úi có độ cao từ cố t 3 00m trở lên.

Báo cáo tổng hợp

19


Xây dựng mơ hình bảo tổn ngoại vi các lồi sinh vật dặc hữii quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)
-

Đ ịa h ìn h đ ồ i c ó độ cao từ cố t 100m đ ến c ố t 300m .

-

D ưới c ố t lOOm bao g ồ m đ ịa h ìn h là các đ ồ i lượn só n g xen k ẽ với đồ n g
b ằn g là v ù n g bán sơn đ ịa đ ặc trư ng c ủ a B a V ì.

c. Lớp phủ T h ổ nhưỡng:
N ề n c h ín h ở đ ây là các lo ại đá p h iến th ạch sét và sa th ạ c h với các lo ại đ ất
c h ín h sau:
- Đ ấ t F e ra lit có m àu vàng trê n núi tru n g bình, p h ân b ố ở q u a n h đ ỉn h
N g ọ c H o a, c ó d iệ n tích hẹp, tầng đ ấ t m ỏ n g có n h iều đ á lẫn và đá lộ đầu. Đ ấ t có
đ ộ P H th ấ p 4 -5 ,5 , h àm lượng m ù n c ao c ó các c h ấ t d in h dư ỡ ng khá, th à n h p h ần
cơ g iớ i từ n h ẹ đ ế n tru n g bình. L à nơi p h â n b ố c ủ a các loài thực vật q u ý h iếm
như: B ác h x an h , T h ô n g tre , C hè hồi, C hè sim , T h ích lá dài...
- Đ ấ t F e rlit m àu v àng n âu p h át triể n trê n đ á p h iến th ạ c h sé t v à sa th ạch ,
tầ n g đ ấ t m ỏ n g đ ế n tru n g bình 3 0 -8 0 c m , có n h iều đ á lẫn, có nơi c ó đ á lộ đầu.
Đ ất c ó đ ộ P H th ấ p từ 4 -5 , h àm lư ợng m ù n từ k h á đ ến tru n g bình, th à n h p h ầ n cơ
giới từ nh ẹ đ ế n tru n g bình. P h ạ m vi p h â n b ố loại đ ấ t n ày rộ n g . Các loại th ự c vật

th ư ờ n g g ặp là: T rư ờ n g vân, C òng sữa, D ẻ g ai...
- Đ ất F e rlit m àu vàn g đ ỏ p h át triể n trê n p h iế n th ạ c h sét v à sa th ạch , ph ân
b ố ở đ ộ c ao 5 0 0 -6 0 0 m , tần g đ á d ày trê n 8 0 cm . H àm lượng m ù n tru n g b ìn h , độ
P H từ 4- 4 ,5 / T h à n h p h ầ n c ơ giớ i tru n g bình. C ác lo ại thực v ật thư ờ ng g ặ p là:
C ác lo ại rừ n g p h ụ c hồi sau nương rẫ y , th ả m c ỏ , c h ít, c â y bụi do k ế t q u ả c ủ a nạn
đ ố t n ư ơ n g là m rẫy .
- Đ ấ t p h ù sa k h ô n g được bồi: P h ân b ố th à n h m ộ t dải h ẹp k éo đ ài ven
s ô n g Đ à th u ộ c h ai x ã K h án h T h ư ợ n g v à M in h Q u an g . Đ ất có nhữ ng đ ặc tín h
sau: th à n h p h ầ n c ơ giới từ th ịt nhẹ đ ế n th ịt tru n g bình, có độ P H 6 ,5 -7 . H àm
lư ợ n g c a n xi, m a n h ê tro n g đất cao, độ b ão h o à B azơ 100% ở các tần g d u n g tích
h ấ p th ụ cao , h à m lượng m ùn th ấp P 20 5 và KọO tổ n g số k h á P 20 5 dễ tiêu cao.

Báo cáo tổng hợp

20


Xây dựng mỏ hình bão tồn ngoại vi cúc lồi sinh vật đặc hữu quý hiếm tại Vườn Quốc gia Ba
Vì (Hà Tây)

- Đ ất phù sa có tầng lo an g lổ đ ỏ vàng: P hân bô' ở hai x ã M in h Q u an g và
K h á n h T h ư ợ n g . L o ại đ ấ t này đ an g c ó ch iều hư ớng thối hố vì bị rử a trơ i bề
m ặt. L oại đ ấ t n ày c ó nhữ ng tín h c h ấ t ch ủ y ếu n h ư sau: T h à n h ph ần cơ giớ i lớp
đ ấ t m ặn là c á t p h a h o ặc thịt n h ẹ, đ ấ t có ph ản ứng c h u a vừa, pH = 4 ,6 - 4,8. H àm
lư ợng rnùn thấp, đ ạ m tổ n g số tru n g bình. L ân tổ n g số và dỗ tiêu đ ều n g h è o đến
rấ t n g h è o , tro n g k h i K 20 tổng số g iàu và K 20 d ễ tiêu nghèo.
- Đ ấ t th u n g lũng do sản p h ẩm d ố c tụ: đư ợ c hình th àn h d o sự rử a trô i ở đ ịa
h ìn h c a o x u ố n g th ấp . Đ ặc tín h ch ủ yếu c ủ a đ ấ t n h ư sau: th à n h p h ần c ơ g iớ i từ
th ịt tru n g b ìn h đ ến th ịt nặng, đ ấ t có p h ản ứng r ấ t ch u a pH = 4. H àm lượng C anxi,
m a n h ê th ấ p , d u n g tíc h hấp p hụ tru n g b ìn h , h àm lượng m ù n tru n g bình, đ ạ t tổng

s ố k h á , lân v à k ali tổ n g số g iàu , lân và k ali rấ t n g h èo .
- Đ ấ t lầy: P h ân b ố chủ yếu ở c ác th u n g lũ n g thấp, n ằm rải rác ở dư ớ i các
c h â n đ ồ i, tậ p tru n g ch ủ yếu ở các x ã T ả n L ĩn h , Y ên Bài, và m ộ t số ít x ã k h á c .
T h à n h p h ần cơ giớ i từ th ịt n ặn g đ ến sét. Đ ấ t có p h ả n ứng c h u a p H = 4 . H à m
lư ợng C an x i tổ n g s ố như ng lân dễ tiê u n g h èo . P h ần lớn d iện tích đ ấ t lầ y v ẫn để
h o a n g hoá.
- Đ ấ t đỏ v àng trê n đá p h iế n th ạ c h sét: P h ân b ố ở hầu hết k h ắp x ã, song
tậ p tru n g ch ủ yếu ở K h án h T h ư ợ ng, M in h q u a n g , B a trại và Y ên Bài. T o à n bộ
d iệ n tíc h từ cố t 1 0 0 -4 0 0 đều là loại đ ấ t n ày , đ ấ t được hình th à n h c h ủ yếu trê n đ á
p h iến th ạ c h , m ộ t vài k h u vực có x en kẽ sa p h iế n th ạch . Đ ặc tín h ch ủ y ếu c ủ a
đ ấ t n h ư sau : Đ ất c ó th à n h p h ần cơ giớ i từ th ịt tru n g b ìn h đ ến sét, k ế t c ấu từ cục
bé đ ế n v iê n hạt, đ ấ t k h á tơi xốp, đ ộ ẩm tro n g đ ấ t k h á cao. P h ản ứ ng c ủ a đ ấ t từ
c h u a đ ến rấ t c h u a P H = 3,8- 4,2. H àm lư ợ ng c a n x i, m an h ê thấp. L â n tổ n g số lân
dễ tiêu từ n g h è o đ ế n rấ t ng h èo . H àm lư ợng c h ấ t hữu cơ và c ác c h ấ t d in h dư ỡ ng
k h á c b iế n đ ổ i n h iều tu ỳ theo lớp phủ thự c v ật trê n m ặt.
- Đ ấ t vàn g p hù sa cổ: P h ân b ố tập tru n g ở Ba T rại, T ản L ĩn h , V ân H o à và
Y ên Bài, trê n đ ịa h ình đồi bát úp h o ặc đồi th ấ p th o ả i lượn só n g . Đ ặc tín h chủ

Báo cáo tổng hợp

21


Xúy dựng mơ hình bảo tồn ngoại vi các lồi sinh vật dặc hữii quý hiếm tại Vườn Quốc qia Ba
Vì (Hà Tây)
yếu c ủ a đ ấ t là: T h à n h p h ần cơ giới từ c á t pha đ ế n th ịt tru n g b ìn h lớp rời rạc và
có h àm lượng li m ô n g cao . Đ ất có p h ản ứng c h u a P H = 3,6-4. H à m lượng C anxi
m an h ê th ấp , d u n g tích hắp th ụ tru n g bình, đ ạ m tru n g bìn h n hư ng n g h èo m ùn,
lân tổ n g số k h á n h ư n g lân dễ tiêu và kali tổ n g số, kali d ễ tiêu đều n g h è o đ ến rất
n g h èo . Đ ất d ễ bị k ế t vo n m ột s ố vù n g đ ất bị đá ong h o á m ạn h , tần g đ á o n g dày

rất k h ó k h ă n c h o c a n h tá c nông lâm nghiệp.
- Đ ấ t m ù n đ ỏ trê n đá m a c m a B azơ và tru n g bình: P h ân b ố từ c ố t 4 0 0 đến
cố t 90 0 . T h à n h p h ầ n c ơ giới c ủ a đ ấ t là sét, p h ản ứng đ ấ t rấ t c h u a, độ P H = 3,6.
Các c h ấ t tổ n g s ố đ ều g ià u h o ặc k h á các c h ấ t d ễ tiêu n g h èo . D o c ó đ ộ d ố c lớn,
tần g đ ấ t m ỏ n g lại n ằ m tro n g k h u rừ ng c ấ m do đ ó k h o a n h nu ô i và bảo vệ rừng
n g h iê m n g ặt.
- Đ ấ t m ù n nâu đ ỏ trê n đ á m a c m a B azow và tru n g bình: P h ân b ố ch ủ yếu
ở p h ần đ ỉn h ở n ú i B a V ì, độ c a o trê n 9 0 0 m , đ ấ t tích luỹ n h iều c h ấ t hưũ cơ ở
d ạn g th ô m , th à n h p h ần cơ giới là sét đ ộ P H < 4, g iàu c h ấ t d in h dư ỡ n g N P K tổng
số n h ư n g n g h è o N P K d ễ tiêu. Đ ất rấ t d ố c tần g đ ấ t m ỏ n g d ễ bị xói m ị n rử a trôi.

4. Điểu kiện kinh tế - xã hội vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì
C ũng n h ư c ác vườn q u ố c g ia k h ác, vườn q u ố c g ia B a V ì đ an g ch ịu nhiều
sức ép , tác đ ộ n g xấu đ ố i với việc bảo tồ n n g u ồ n gen các loài đ ộ n g thự c vật quý
h iếm , b ảo tồ n tín h đ a d ạn g sin h học, c ả n h q u a n c ủ a các hệ sin h th ái rừ ng đặc
trư n g . M ộ t tro n g n h ữ n g sức ép nêu trê n là nhu cầu về g ỗ , cù i, về đ ấ t can h tác
c ủ a c á c c ộ n g đ ồ n g d â n cư ng ày c à n g đ ô n g đúc số n g x u n g q u a n h núi B a V ì.
V ườn Q u ố c g ia B a V ì c ó vùng đ ệm rộ n g trê n 14.000 ha g ồ m 7 x ã với số
dân g ầ n 50 n g à n ngư ời thuộc các d ân tộc D ao, M ư ờ n g , K in h sin h sống.
N h â n d â n b ảy x ã vùng đ ệm đ ã đ ịn h cư từ lâu đời, h iện n ay đời sống nhân
d ân tro n g v ù n g từ n g bước đi vào ổn đ ịn h , k in h tế d ần d ần được p h át triể n . T uy
n h iê n , d o đ iề u k iệ n đ ịa hình k h ó k h ăn , đ ấ t c a n h tác trồ n g c â y lương thự c ít, đ ất

Báo cáo tổng hợp

22


×