Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Công nghệ sản xuất phân tích đánh giá chất lượng phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 66 trang )

Bài Giảng

Cơng nghệ sản xuất & phân tích đánh giá các
loại phân bón


Nội dung

2

Phân loại phân bón - tình hình sản
xuất ở Việt Nam

1

Phần 1

2

Phần 2

Phân vô cơ

3

Phần 3

Phân hữu cơ

4


Phần 4

Phân vi lượng và phân bón lá

5

Phần 5

Phân Khác: Phân nhả chậm và
chất kích thích sinh trưởng cây trồng


Phân hữu cơ


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
1. Nguồn phân hữu cơ sinh học


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
1. Nguồn phân hữu cơ sinh học


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
1. Nguồn phân hữu cơ sinh học
Tỷ lệ C/N
Tỷ lệ C:N là hệ số dinh dưỡng chính trong thực tiễn sản xuất compost. Tỷ lệ này
vào khoảng 20:1 đến 25:1. Theo kinh nghiệm chung, nếu tỷ lệ C:N vượt quá
giới hạn vừa nêu, tốc độ phân hủy sẽ bị chậm lại. Ngược lại, nếu tỷ lệ thấp hơn
20:1, N có khả năng bị thất thốt. Bởi vì, N dư chuyển hóa thành N trong NH3.


Nguyên tố đa lượng và vi lượng
Nguyên tố đa lượng như: C, N, P, Ca, và K.
Nguyên tố vi lượng như: Mg, Mn, Co, Fe, S, B, Cl


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
1. Những điều kiện ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
Quyết định tốc
độ và mức độ
phân hủy


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
2. Phương pháp ủ phân compost
Điều kiện kỵ khí và hiếu khí

sản xuất compost kỵ khí được xem là 1 giải pháp
• Khả năng có thể giảm thiểu sự thất thốt N .
• Có thể kiểm sốt khí thốt ra tốt hơn .

phương pháp sản xuất compost hiếu khí có nhiều ưu điểm:
• Sự phân huỷ xảy ra nhanh hơn.
• Nhiệt độ cao đủ để làm chết những mầm bệnh.
• Số lượng và nồng độ khí hơi thối giảm mạnh.


Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học
2. Phương pháp ủ phân compost



Phân hữu cơ Phân hữu cơ sinh học


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh

Được sản xuất từ các nguồn nguyên liệu
hữu cơ khác nhau chứa một hay nhiều
chủng vi sinh vật sống, góp phần nâng
cao năng suất, chất lượng nông sản.
Phân hữu cơ vi sinh vật không gây ảnh
hưởng xấu đến người, động vật, môi
trường sinh thái và chất lượng nông sản.


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
1. Phương pháp sản xuất (từ vỏ cà phê)

Thành phần men vi sinh chứa rất nhiều chủng vi sinh vật hữu ích như Nấm đối
kháng Trichoderma, xạ khuẩn Streptomyces. Ngoài khả năng phân huỷ nhanh
cellulose các chủng này cịn có khả năng khống chế các loại nấm gây bệnh
như Fusarium, Phytophthora.


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật phân giải cellulose
Cellulose+ O2 + VSV ----> CO2 + H2O + NH3
rơm rạ, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ thân ngơ
bã mía, bã cà phê, bã sắn, mùn cưa, gỗ vụn…



Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật phân giải hemicellulose

Vi sinh vật phân giải lưu huỳnh
CaSO4, FeS2,
Na2S, dạng hữu


+

Thiobacillus thioparus,
Thirodaceae,
Chlorobacteria ceae

Tạo thành S
hữu cơ của tế
bào vi sinh vật


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật phân giải phot pho


Vi sinh vật phân hủy P chủ yếu thuộc 2 chi Bacillus và Pseudomonas.
Các lồi có khả năng phân giải mạnh là: B.megaterium, Serratia,
B.subtilis, Serratia, Proteus, Arthrobster, ..
Vi khuẩn: Pseudomonas, Alcaligenes, Achromobacter,
Agrobacterium, Aerobacter, Brevibacterium, Micrococcus,
Flavobacterium


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật phân giải phot pho
Xạ khuẩn: Streptomyces
Nấm: Aspergillus,
Penicillium, Rhizopus,
Sclerotium


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật phân giải nitơ
Nitrogen hữu cơ từ nguồn xác động, thực vật, phân chuồng, phân xanh, rác hữu cơ.
VSV chỉ có thể sử dụng sau q trình amon hóa, chuyển hóa thành NH4+ hoặc NH3
Các VSV sau: A.proteolytica, Arthrobacter spp, Baccillus cereus, Staphilococcus
aureus,Thermonospora fusca, termoactinomyces vulgarries

Vi sinh vật tham gia vào q trình nitrat hóa:
NH4 + + 3/2 O2
NO2- + 1/2 O2

NO2- + H2O + 2 H + Q

NO3-

+ Q

Các vi sinh vật tiêu biểu như: Nitrosomonas, Nitrobacter, Thiobacillus denitrificans


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Vi sinh vật cố định nitơ từ khơng khí
Vi khuẩn Azotobacter
Thích ứng ở pH 7,2 – 8,2, ở nhiệt độ 28 – 300C, 1 gam đường gluco tạo được
8 – 18 mg N. Khuẩn này cũng tạo ra một số vitamin thuộc nhóm B như B1,
B6. một số acid hữu cơ như: acid nicotinic, acid pentotenic, biotin, auxin
Vi khuẩn Beijerinskii.
1 gam đường gluco nó có khả năng cố định được 5 – 12 mgN
có thể phát triển ở mơi trường pH= 3, vàpH trung tính hoặc kiềm yếu, vi
khuẩn Beijerinskii thích hợp ở nhiệt độ 25 – 28 độ C.
Vi khuẩn Clostridium

1 gam đường nó có khả năng cố định được 5 – 10 mgN


Phân hữu cơ Phân hữu cơ vi sinh
2. Vai trò vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh
Phân vi sinh nốt sần Rhizobium sp.

ở Việt Nam : Phân vi sinh này có tác dụng, nâng cao năng suất lạc vỏ từ 13.817.5% ở các tỉnh phía Bắc và miền Trung và 22% ở các tỉnh miền Nam




×