Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Hoat dong marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.67 KB, 100 trang )

Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, văn hóa xã hội là sự
bùng nổ, gia tăng không ngừng về số lượng cũng như chủng loại phương tiện
giao thông vận tải, đặc biệt là xe cơ giới. Điều đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc
đi lại của con người cũng như việc lưu thơng hàng hóa được dễ dàng, thuận tịên
hơn. Đối với nước ta, giao thơng đường bộ rất thơng dụng và phổ biến, nó góp
phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển, hồn thiện cơng tác
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển ồ ạt
của các loại phương tiện giao thơng thì việc mở rộng, nâng cấp, xây mới đường
xá, cầu cống diễn ra chậm chạp, thêm vào đó tình trạng vi phạm luật lệ an tồn
giao thơng diễn ra liên tục là nguyên nhân của các vụ tai nạn đau lòng gây ra
thiệt hại lớn về người và tài sản cho chính chủ xe cũng như toàn xã hội. Làm thế
nào để có thể giải quyết ổn thỏa về mặt tài chính, đảm bảo sự an tâm khi có tai
nạn giao thơng xảy ra luôn là câu hỏi được các chủ xe quan tâm.
Sự ra đời của bảo hiểm nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới là một nhu cầu
khách quan giúp cho các chủ xe ổn định cuộc sống, đảm bảo hoạt động sản xuất
kinh doanh trong trường hợp không may gặp những rủi ro bất ngờ. Đây là một
nghiệp vụ cơ bản được triển khai ở hầu hết các công ty bảo hiểm phi nhân thọ,
chính vì vậy sự cạnh tranh, giành giật thị trường diễn ra gay gắt. Để thực hiện
mục tiêu về doanh thu, lợi nhuận, thị phần…bên cạnh những chiến lược quản lý,
chiến lược kinh doanh thì chiến lược Marketing đóng một vai trị quan trọng.
Đây là hoạt động không thể thiếu được của mỗi công ty bảo hiểm cũng như công
ty bảo hiểm PJICO.
Để hiểu thêm về vai trò, tác dụng, chức năng của hoạt động Marketing
trong bảo hiểm nói chung cũng như trong bảo hiểm xe cơ giới nói riêng, tìm
hiểu thêm về hoạt động Marketing trong bảo hiểm xe cơ giới tại PJICO em đã
chọn đề tài “Hoạt động Marketing trong bảo hiểm xe cơ giới tại công ty cổ
phần bảo hiểm PETROLIMEX” để làm luận văn của mình
Luận văn ngồi lời mở đầu và kết luận em xin đi vào một số nội dung:



Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

1


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Chương I: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới và hoạt động
Marketing trong bảo hiểm xe cơ giới.
Chương II: Tình hình hoạt động Marketing trong nghiệp vụ bảo hiểm
xe cơ giới tại PJICO.
Chương III: Kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
Marketing trong bảo hiểm xe cơ giới tại PJICO.
Chuyên đề được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của cơ giáo Nguyễn Thị
Chính và tồn thể cán bộ, nhân viên phòng bảo hiểm Phi Hàng Hải thuộc
công ty bảo hiểm PJICO. Do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên chun đề
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong sự góp ý của các thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viªn: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

2


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XE
CƠ GIỚI VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG BẢO
HIỂM XE CƠ GIỚI
I. Giới thiệu chung về nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới.

1. Đặc điểm của giao thơng đường bộ và tình hình tai nạn giao thông đường
bộ.
1.1.Đặc điểm của giao thông đường bộ
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, bên cạnh việc phát triển các
ngành công nghiệp, dịch vụ, phát triển giao thơng là nhiệm vụ rất quan trọng:
Ngồi việc đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân nó cịn góp phần rất lớn vào
phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ khác và là yếu tố quan trọng hàng
đầu thúc đẩy nền kinh tế. Từ xưa tới nay con người luôn coi giao thông vận
tải là mạch máu của mỗi quốc gia, nó khơng chỉ nối liền các tỉnh, thành trong
nước mà còn là cầu nối giữa các quốc gia trên thế giới, góp phần vào phát
triển xu thế chung đó là xu thế “tồn cầu hố”.
Ngày nay, khi mà khoa học kỹ thuật phát triển càng cao, vấn đề giao
thơng vận tải càng được coi trọng: Nhiều cơng trình xây dựng cầu cống, đường
xá được đầu tư xây mới, tu bổ, cải tạo, đồng thời số lượng các phương tiện vận
tải như máy bay, tàu thuỷ, ô tô, xe máy… tham gia giao thông ngày càng nhiều.
Với sự đa dạng về loại hình giao thơng, phương tiện tham gia giao thơng, đã tạo
ra sự mn hình mn vẻ nói riêng của giao thơng vận tải. Mỗi loại hình có
những đặc điểm riêng nhưng giao thông đường bộ là loại hình tiêu biểu nhất và
được đánh giá là quan trọng nhất với những đặc điểm cụ thể:
+ Giao thông đường bộ là loại hình giao thơng với những tuyến đường
dày đặc, đan xen, nối liền với nhau từ địa phương này sang địa phương khác, từ
quốc gia này sang quốc gia khác tạo nên một sự lưu thông liên tục, liền mạch.
+ Hệ thống giao thông đường bộ toả ra khắp mọi nơi đồng thời có sự
phân cấp rõ rệt, từ hệ thống đường cao tốc đến những ngõ ngách rất nhỏ.
Chính vì vậy, đây là loại hình giao thơng va a dng, va phc tp.

Sinh viên: Phạm Hải Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

3



Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
+ Đây là loại hình với số lượng lớn các phương tiện giao thông tham
gia từ phương tiện thô sơ như xe đạp, xích lơ, đến những phương tiện hiện đại
như ơ tô, xe máy, tàu hoả, tàu cao tốc…
+ Giao thông đường bộ là hệ thống giao thông cần thiết nhất, thuận tiện
nhất cho mọi người dân.
Tuy nhiên đây là loại hình giao thơng chưa đáp ứng được về mặt thời
gian, khoảng cách, bởi tốc độ các phương tiện còn chậm, khó khăn khi tham
gia trên những đoạn đường dài.
+ Loại hình giao thơng này xảy ra nhiều tai nạn nhất, mức độ nghiêm
trọng ngày càng cao, điều này không chỉ gây thiệt hại về người và của cho chính
bản thân người tham gia mà còn gây thiệt hại rất lớn cho đất nước.
+ Hệ thống đường xá, cầu cống mặc dù được đầu tư rất nhiều nhưng
chất lượng vẫn còn kém, phát triển chưa nhiều. Hiện nay đoạn đường đất, đá
vẫn chiếm tỷ lệ lớn, đối với nông thôn, miền núi, hệ thống đường hầu như
chưa phát triển ảnh hưởng rất nhiều đến phát triển kinh tế của địa phương nói
riêng cũng như quốc gia nói chung.
Với đặc điểm như vậy, giao thơng đường bộ là loại hình giao thơng
khơng thể thiếu được đối với bất kì quốc gia nào. Đối với Việt Nam là nước
đang phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, đang trong công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá, muốn phát triển tốt trước tiên phải có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt
trong đó giao thông vận tải là một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng. Hàng năm,
nhà nước đã chi hàng chục tỷ đồng để nâng cấp và xây mới nhiều đoạn đường,
cầu cống tạo điều kiện cho việc lưu thông phương tiện giữa các địa phương
Hiện nay cả nước ta có khoảng 80.144 km đường bộ, cụ thể:
Bảng 1: Thực trạng đường bộ nước ta hiện nay.
Chỉ tiêu
Đường quốc lộ
Đường tỉnh l

ng huyn
ng ụ th

n v
Km
Km
Km
Km

Chiu di
15.284
17.650
41.656
5.554

Sinh viên: Phạm Hải Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

%
19,04
22,02
51,97
6,94
4


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Tổng số

Km


80.144
100
Nguồn: Tạp chí giao thơng vận tải số 11/2003

Ngồi ra chiều dài đường xã là 132.150 Km. Như vậy, tính cả chiều dài
đường xã thì chiều dài đường bộ nước ta là : 212.294 Km và tổng diện tích sử
dụng của ngành đường bộ là 302.218,4 Km2.
Bên cạnh tuyến đường bộ, đường sắt cũng chiếm một chiều dài khá lớn
với tổng chiều dài là 3.216 Km trong đó tuyến đường chính dài 3.600 Km và
486 Km đường ga gồm 274 ga.
Thủ đô Hà Nội với sự tập trung ngày càng đông của mọi tầng lớp dân
cư và tham gia ngày càng nhiều của các phương tiện giao thông đặt ra vấn đề
nâng cấp, xây dựng mới nhiều con đường, cầu cống. Hiện nay, Hà Nội nâng
cấp, xây dựng mới 329 Km đường, cầu cống như cầu vượt Ngã Tư Vọng,
Nam Thăng Long, xây dựng thêm nhiều cầu mới như cầu phao Khuyến
Lương, cầu Thanh Trì…
Nhìn chung giao thơng đường bộ ở nước ta còn yếu kém, chất lượng
những con đường còn chưa tốt kể cả đường quốc lộ hay đường ở đô thị lớn.
Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng tăng với số lượng lớn xe
tham gia chất lượng kém, đã quá niên hạn sử dụng hoặc hỏng hóc bộ phận.
Bên cạnh sự gia tăng đáng kể về hệ thống giao thông đường bộ, sự đầu tư
nâng cấp, cùng với nó các phương tiện tham gia giao thơng cũng tăng với tốc độ
rất lớn, bình quân cả nước ta tăng từ 8,5 - 9,1 % một năm, riêng tại Hà Nội số
lượng ô tô, xe máy tăng từ 20 - 24 %, số ô tô tăng từ 8,8 – 9,6

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

5



Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ

Sinh viªn: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

6


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Bảng 2: Bảng thống kê tình hình phát triển xe cộ trên hệ thống
đường bộ Việt Nam.
Chỉ tiêu

Xe ô tô
N

Năm

Xe máy

Số

Mức tăng

Tốc độ

Số lượng

Mức tăng

Tốc độ


lượng

tuyệt đối

tăng

xe máy

tuyệt đối

tăng

xe ô tô
(Chiếc)

trưởng
(Chiếc)

trưởng

(%)

(Chiếc)

(Chiếc)

(%)

1998


443.000

-

-

5.200.000

-

-

1999

456.000

13.000

2,93

5.600.000

400.000

7,69

2000

486.000


30.000

6,58

6.478.000

878.000

15,68

2001

532.681

46.681

9,61

8.395.835

1.917.835

29,61

2002

582.484

49.803


9,35

9.867.998

1.472.163

17,53

2003

630.860

51.624

8,86

11.010.215

1.142.217

11,57

Nguồn: Tạp chí giao thơng vận tải số 14/2003.
Bảng số liệu trên cho ta thấy tốc độ tăng chóng mặt về số lượng xe cơ
giới. Năm 1998 cả nước mới chỉ có 5.200.000 xe máy đến năm 2003 số xe
máy đã là 11.010.215 xe, như vậy sau 5 năm, số xe máy của nước ta đã tăng
lên gấp đôi. Đặc biệt năm 2001 số lượng xe máy là 8.395.835 xe, so với năm
2000 đạt mức tăng tuyệt đối là 1.917.835 chiếc, tốc độ tăng trưởng năm 2001
so với năm 2000 là 29,61%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong thời gian

gần đây. Sang đến năm 2002 số lượng xe máy đã là 9.867.998 xe. Tính trung
bình cho 3 năm từ năm 2001-2003, mức tăng tuyệt đối trung bình là 1,5 triệu
chiếc/năm.
Bên cạnh sự tăng mạnh về số lượng xe máy là sự gia tăng đáng kể về xe ô
tô. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, nhu cầu về ô tô rất lớn, đời
sống của người dân nâng cao, việc sở hữu một chiếc ơ tơ khơng cịn là vấn đề
khó khăn. Tuy nhiên so với xe máy, tốc độ tăng trưởng của ô tô vẫn chưa phải l

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

7


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
cao, trong khi tốc độ tăng trưởng trung bình của xe máy là 14,96% thì tốc độ
tăng trưởng trung bình của ơ tô trong ba năm từ 2001 – 2003 là 9,27%. Trong
thời gian gần đây mức tăng tuyệt đối của ô tô khoảng 50.000 chiếc mỗi năm.
Đến năm 2003 số lượng xe ô tô nước ta đang lưu hành là 630.860 xe.
Sở dĩ số lượng xe tăng nhanh như vậy một phần là do sự nhập khẩu ồ ạt
các loại xe Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc…đồng thời do sự phát triển của
công nghệ lắp ráp xe máy tại Việt Nam. Ngoài ra, đây là phương tiện rất cơ
động, đáp ứng tốt nhu cầu đi lại của người dân trong cơ chế thị trường hiện
nay, giá cả phù hợp với mọi tầng lớp dân cư đặc biệt là người dân ở nông thôn
và người nghèo ở thành thị.
Bảng 3: Dự báo tăng trưởng phương tiện giao thông
đến năm 2020 tại Việt Nam.
Loại phương tiện

Đơn vị


Năm 2000

1. Xe ô tô các loại. Nghìn chiếc

Năm 2010 Năm 2020

605

1.290

2.800

Trong đó:
- Xe ơ tơ con

Nghìn chiếc

190

310

680

-Xtơ khách

Nghìn chiếc

140

360


770

- Xe ơ tơ tải

Nghìn chiếc

275

620

1.350

Nghìn chiếc

6.500

9.000

12.000

2. Xe máy các loại

Nguồn : Tạp chí giao thơng vận tải số 9/2003
1.2. Tình hình tai nạn giao thơng đường bộ.
Từ trước tới nay tai nạn giao thông đường bộ luôn là vấn đề nóng bỏng
của mọi quốc gia, hàng năm trên thế giới có khoảng 700.000 người chết và trên
10 triệu người bị thương vì tai nạn giao thơng, làm thiệt hại về kinh tế trên 500
tỷ USD cá biệt có những nước tai nạn giao thơng làm thiệt hại tới 2% GDP.
Ở nước ta, hệ thống đường bộ còn gặp nhiều khó khăn, chất lượng

đường cịn rất kém, gồ ghề, khơng bằng phẳng, chiều dài đường đất, đá cịn
rất lớn. Bên cạnh đó, theo thống kê, năm 2002 các ch phng tin, ch hng
8
Sinh viên: Phạm Hải Lý Líp B¶o HiĨm 42A


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
mới đưa vào kiểm tra tại các trạm đăng kiểm 406.000 đầu xe, chiếm 67,3 %
tổng số xe đang lưu hành. Trong đó 102.000 phương tiện khơng đạt tiêu
chuẩn hoạt động và hiện có 13.953 ơ tơ chở khách q niên hạn sử dụng
nhưng vẫn lưu hành. Xe vận tải nhỏ không đăng kí, khơng qua kiểm định là
62.905 xe chiếm 83% và hơn 10 triệu xe máy của Trung Quốc, Đài Loan, xe
HonDa đời cũ…chất lượng kém. Với thực trạng như vậy số lượng các vụ tai
nạn giao thông xảy ra là điều khơng thể tránh khỏi.
Bảng 4: Tình hình tai nạn giao thông ở nước ta
giai đoạn 1998 - nay
Nội dung tai
nạn giao thông
1.Số vụ tai nạn

Đơn vị

1998

1999

2000

2001


2002

2003

Vụ

16.270

18.967

21.901

24.732

27.654

33.663

6.394

7.095

7.928

10.866

12.497

13.870


11.989

22.710

25.263

28.202

31.526

31.897

19

21

25

28

34

38

533

591

661


906

1.041

1.156

2.Số người chết Người
3.Số người bị
thương
4.Bình qn số
người chết/năm
5.Tổng sốngười
chết/tháng

Người
Người
Người

Nguồn : Tạp chí giao thông vận tải số 1+2 năm 2004.
Qua bảng trên ta thấy, số vụ tai nạn giao thông xảy ra ngày càng tăng, năm
1998 số vụ tai nạn mới chỉ có 16.270 vụ đến năm 2003 số vụ tai nạn đã là 33.663
vụ tăng gấp 2,06 lần, trong đó số người bị thương, người chết trong các vụ tai nạn
cũng tăng gấp đơi. Mỗi ngày bình qn chúng ta phải chia tay với 38 người chết
vì tai nạn giao thơng và trung bình mỗi tháng có tới 1.150 người.
Tai nạn giao thông do rất nhiều nguyên nhân gây ra, hầu hết do lái xe
chưa có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng, thường phóng nhanh, vượt ẩu, xe
khơng đảm bảo kỹ thuật an toàn, nhưng vẫn lưu hành… Bên cạnh đó hệ thống
đường bộ nước ta chất lượng chưa c tt v ngy cng xung cp nghiờm

Sinh viên: Phạm H¶i Lý – Líp B¶o HiĨm 42A


9


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
trọng, đường xá tu bổ chắp vá, khơng đảm bảo an tồn cho người điều khiển
phương tiện. Cụ thể do những nguyên nhân sau:
+ Thứ nhất: Tốc độ tăng trưởng phương tiện xe cơ giới hàng năm tăng
từ 8-10% làm cho lượng xe lưu hành dầy đặc, cộng với cơ sở hạ tầng phát
triển không tương xứng là một thủ phạm trong những vụ tai nạn giao thông
đường bộ.
+ Thứ hai: Do chất lượng các phương tiện tham gia giao thông không
đảm bảo, máy móc khơng đảm bảo thơng số kỹ thuật, trường hợp khẩn cấp
thường gặp khó khăn trong việc xử lý.
+ Thứ ba: Do lỗi của người tham gia, đây là nguyên nhân chủ yếu nhất,
chiếm khoảng 80 %. Trong đó do chạy quá tốc độ quy định chiếm 33%, tránh
sai quy định 32%, say rượu 8,5%, xử lý kém 2,3 %...
Có thể nói tai nạn giao thơng là nỗi ám ảnh kinh hoàng đối với mỗi người
buộc chúng ta phải đặt ra câu hỏi các cấp, các ngành và mỗi cá nhân phải làm gì để
hạn chế đến mức tối đa tai nạn giao thông xảy ra. Trước hết, ngành giao thông phải
tập trung giải quyết những vấn đề vi phạm giao thông như:
- Thực hiện tốt khâu kiểm định xe cơ giới: Tăng cường thiết bị kiểm
định, nâng cao trình độ và đạo đức của cán bộ kiểm định cũng như kiểm soát
chặt chẽ việc cấp giấy phép kiểm định
- Tăng cường việc truy cứu trách nhiệm cá nhân khi vi phạm luật lệ
giao thông.
- Lên kế hoạch, tập trung xử lý những cụm, điểm thường xảy tai nạn.
- Xây dựng kế hoạch đồng bộ về cưỡng chế đội mũ bảo hiểm
- Thường xuyên tổ chức các đoàn kiểm tra: Kiểm tra việc chấp hành
của người tham gia giao thông, thực hiện nhiệm vụ của cảnh sát giao thông,

kiểm tra chất lượng đường xá…
- Tăng cường tuyên truyền v an ton giao thụng.

Sinh viên: Phạm Hải Lý Líp B¶o HiĨm 42A

10


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
- Nhà nước cần đưa ra mức xử phạt hành chính thích đáng cho những
trường hợp vi phạm luật lệ giao thông, phóng nhanh vượt ẩu… Hạn chế tai
nạn giao thơng khơng chỉ là việc của các cấp, các ngành mà bản thân cũng
phải chấp hành luật lệ giao thông, hạn chế thiệt hại xảy ra cho chính bản thân
mình cũng như cho người khác.
2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới
2.1.

Sự cần thiết của bảo hiểm xe cơ giới
Trước hết ta sẽ tìm hiểu xem bảo hiểm là gì? Bảo hiểm chính là sự

chuyển giao rủi ro của người tham gia bảo hiểm cho người bảo hiểm bằng
việc người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí cho nhà bảo hiểm và nhà
bảo hiểm cam kết bồi thường cho người tham gia bảo hiểm trong trường hợp
rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm.
Khái niệm trên chỉ mang tính chất chung nhất của bảo hiểm, trên cơ sở
đó ta có khái niệm bảo hiểm xe: Là sự chuyển giao rủi ro của các chủ phương
tiện xe cơ giới cho công ty bảo hiểm. Các công ty bảo hiểm thu phí của các
chủ phương tiện đồng thời cam kết bồi thường thiệt hại cho chủ phương tiện
khi có rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm. Bảo hiểm là một hoạt động dịch
vụ và bảo hiểm xe cơ giới cũng làm một hoạt động dịch vụ rất cần thiết bởi:

Theo ước tính hàng năm trên thế giới có hàng triệu vụ tai nạn xe cơ
giới xảy ra, phá huỷ số lượng lớn tài sản, phương tiện giao thông, làm thương,
chết hàng triệu người, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quốc dân. Do đặc
điểm của giao thơng đường bộ sử dụng nhiều loại hình xe cơ giới, số lượng xe
hoạt động ngày càng tăng thì số lượng vụ tai nạn cũng tăng lên và ngày càng
nghiêm trọng đơi khi mang tính thảm hoạ. Mặc dù nhà nước đã có nhiều biện
pháp ngăn ngừa, người tham gia cũng đã có ý thức hơn song các vụ tai nạn
xảy ra giảm không đáng kể.
Hậu quả của các vụ tai nạn xảy ra không chỉ là mối lo ngại của các chủ
xe, nạn nhân mà của toàn xã hội. Các chủ xe không chỉ phải đối mặt với
những nguy cơ rủi ro về chính sức khỏe, tài sn, tớnh mng ca mỡnh m cũn

Sinh viên: Phạm Hải Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

11


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với người khác. Đôi khi những rủi ro gây
tổn thất này muốn khắc phục triệt để thì bảo hiểm xe cơ giới là biện pháp hữu
hiệu nhất hiện nay.
Trong cuộc sống rủi ro có thể xảy ra không loại trừ một ai, đặc biệt khi
tham gia giao thông mức độ xảy ra rủi ro lại càng lớn. Thực tế là do xe cơ giới
có tính cơ động cao, việt dã tốt, tham gia triệt để quá trình vận chuyển, xác suất
rủi ro đã lớn lại càng lớn hơn các phương tiện vận tải khác.
Trong quá trình hoạt động, xe cơ giới khơng chỉ gây tai nạn cho chính
bản thân mình mà cịn gây tai nạn, thiệt hại cho người thứ ba, vì vậy tính chất
thiệt hại rất lớn. Mặt khác, khi gây tai nạn các chủ phương tiện thường bỏ chạy,
trốn tránh trách nhiệm của mình. Thấy rõ được sự cần thiết của bảo hiểm xe cơ
giới nên ở một số quốc gia nhà nước quy định bắt buộc người điều khiển

phương tiện tham gia giao thông phải mua bảo hiểm cho chiếc xe của mình.
Tham gia giao thơng là hoạt động khơng thể thiếu của mỗi con người,
đó là một trong bốn nhu cầu tất yếu: ăn, mặc, ở, đi lại. Rủi ro trong giao thông
luôn xuất hiện bất ngờ không lường trước được, con người không thể ngồi
yên một chỗ để tránh rủi ro xảy ra với mình cũng khơng thể lường trước được
khi nào xảy ra rủi ro. Vì vậy, mua bảo hiểm xe cơ giới khi tham gia giao
thông là việc làm rất cần thiết.
2.2. Tác dụng của bảo hiểm xe cơ giới.
+ Thứ nhất: Bồi thường kịp thời giúp các chủ phương tiện ổn định cuộc
sống, ổn định sản xuất kinh doanh. Thực tế khi tai nạn xảy ra sẽ ảnh hưởng
trực tiếp đến tính mạng, sức khoẻ, đời sống của chủ phương tiện cũng như
người thân của họ. Khoản chi trả kịp thời của các công ty bảo hiểm phần nào
giúp họ trang trải được những chi phí phát sinh do tai nạn như: Chi phí nằm
viện, thuốc men, chi bồi thường cho người thứ ba…
+ Thứ hai: Tích cực đề phịng hạn chế tổn thất, góp phần ngăn nga tai
nn giao thụng.

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp B¶o HiĨm 42A

12


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Đối với mỗi người khi tham gia giao thông đều không mong muốn rủi
ro xảy ra với mình, khi rủi ro xảy ra thì chuyển giao rủi ro là biện pháp thiết
thực nhất. Không chỉ người tham gia mà ngay cả đối với các công ty bảo
hiểm đều không muốn sự kiện bảo hiểm xảy ra. Đối với các công ty bảo hiểm
sau khi nhận rủi ro về mình cùng với một khoản phí nhất định thì cơng việc
đầu tiên đó là cơng tác đề phịng hạn chế rủi ro. Đối với nghiệp vụ bảo hiểm
xe cơ giới, việc giảm thiểu số vụ tai nạn xảy ra là việc làm rất cần thiết, từ

nguồn phí thu được các cơng ty bảo hiểm kết hợp với ngành giao thông tuyên
truyền, nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường, làm biển báo ở
những đoạn đường nguy hiểm…
+ Thứ ba: Góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước.
Thơng qua việc thu phí, các công ty bảo hiểm tập hợp được nguồn vốn
tương đối lớn để đầu tư, việc này góp phần khơng nhỏ vào phát triển nền kinh
tế của đất nước, tạo công ăn việc làm cho một bộ phận không nhỏ người lao
động. Bên cạnh đó thơng qua nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, các cơng ty
bảo hiểm cũng đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước.
+ Thứ tư: Khi tai nạn xảy ra, nhà bảo hiểm là người trung gian cùng với
cơ quan công an xác định mức lỗi, mức thiệt hại của mỗi bên, từ đó cơng ty
bảo hiểm đứng ra bồi thường cho chủ xe cũng như gánh đỡ phần trách nhiệm
mà chủ xe phải thực hiện đối với người thứ ba. Điều này góp phần xoa dịu sự
căng thẳng giữa chủ xe và nạn nhân, nâng cao ý thức, trách nhiệm của chủ xe
đối với nạn nhân.
Với những tác dụng to lớn, bảo hiểm xe cơ giới đã được triển khai ở
hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngày càng được mở rộng hơn nữa.
3. Các nghiệp vụ triển khai trong bảo hiểm xe cơ giới.
Bảo hiểm xe cơ giới là nghiệp vụ ra đời từ rất lâu và ngày càng được
triển khai rộng rãi. Đối tượng của nó là tất cả các loại xe tham gia gia thơng
trên đường bộ bằng chính động cơ của mình, bao gồm ơ tơ, mơ tơ, xe máy trừ
xe đạp điện. Để được phép lưu hành cũng như tham gia kí kết hợp đồng bảo
hiểm phải đảm bảo về mặt kỹ thuật, pháp lý cho việc lu hnh, c c quan
13
Sinh viên: Phạm Hải Lý Líp B¶o HiĨm 42A


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, cơng nghệ
có thẩm quyền cấp giấy đăng ký xe, biển kiểm soát, giấy lưu hành, giấy
chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường. Đây là nguyên tắc bắt

buộc người tham gia phải chấp nhận, điều đó xuất phát từ những đặc điểm
sau:
+ Trong bảo hiểm nói chung cũng như bảo hiểm xe cơ giới nói riêng,
chỉ bảo hiểm cho những rủi ro hồn tồn ngẫu nhiên có thể xảy ra với người
được bảo hiểm chứ không bảo hiểm cho những rủi ro tổn thất chắc chắn xảy
ra. Nếu xe tham gia bảo hiểm không đảm bảo thông số kỹ thuật thì xác suất
xảy ra tai nạn là rất cao, điều này làm cho hoạt động kinh doanh của các công
ty bảo hiểm gặp khó khăn có thể dẫn đến phá sản.
+ Mặt khác nhà nước cũng có những quy định chung về tiêu chuẩn các
loại xe cơ giới được phép lưu hành, buộc các chủ xe và các công ty bảo hiểm
phải thực hiện. Nếu các công ty bảo hiểm đồng ý bảo hiểm cho những xe
không đảm bảo về mặt pháp lý như: Khơng có biển kiểm sốt, khơng có giấy
đăng ký, giấy chứng nhận kiểm định…Có nghĩa là công ty đã tiếp tay cho
những kẻ vi phạm pháp luật đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh
của chính cơng ty mình.
Xung quanh đối tượng bảo hiểm xe cơ giới, các công ty bảo hiểm triển
khai một số nghiệp vụ liên quan đến xe cơ giới:
3.1. Nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
3.1.1. Đối tượng bảo hiểm.
Bảo hiểm vật chất xe cơ giới được áp dụng cho bảo hiểm vật chất xe ô
tô, mô tô, xe máy, nhưng hiện nay chủ yếu triển khai đối với ô tô. Đối với bất
kỳ nghiệp vụ bảo hiểm nào, trước khi ký kết hợp đồng bảo hiểm chúng ta cần
phải xem xét đến giá trị bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm là giá trị bằng tiền của tài
sản, nó thường được xác định bằng giá trị thực tế của tài sản vảo thời điểm kí
kết hợp đồng. Đây là căn cứ để xác định số tiền bồi thường, là cơ sở để bồi
thường chính xác thiệt hại thực tế cho ch xe tham gia bo him.

Sinh viên: Phạm Hải Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

14



Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Số tiền bảo hiểm là khoản tiền nhất định ghi trong đơn bảo hiểm hoặc
giấy chứng nhận bảo hiểm để giới hạn trách nhiệm của nhà bảo hiểm trong
bồi thường hoặc trả tiền bảo hiểm. Trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới, cách
thức bảo hiểm toàn bộ hoặc bộ phận sẽ chi phối việc thoả thuận về số tiền bảo
hiểm của hợp đồng.
+ Đối với bảo hiểm toàn bộ xe, số tiền bảo hiểm dựa vào việc đánh giá
giá trị bảo hiểm của xe. Việc này rất phức tạp, nhất là ở Việt Nam vì hiện nay
có rất nhiều xe đã qua sử dụng, sửa chữa, tân trang… Bên cạnh sự kê khai của
chủ xe, nhân viên khai thác cần phải nhạy bén với thông tin về giá cả các loại
xe trên thị trường, cần phải kết hợp với ý kiến của các chuyên viên để định ra
giá trị bảo hiểm hợp lý.
+ Trong trường hợp bảo hiểm bộ phận xe. Căn cứ vào tỷ lệ giá trị tổng
thành của các loại xe xác định giá trị bảo hiểm. Đứng trên góc độ kỹ thuật, xe
cơ giới bao gồm 7 tổng thành:
- Động cơ: Bao gồm phần máy, chế hồ khí, bơn cao áp, bơm xăng, bầu
lọc khí, lọc dầu, máy phát điện, máy nén khí, két nước, các bộ phận làm mát.
- Thân vỏ: gồm 3 nhóm ( A, B, C)
* Nhóm A: bao gồm cacbin tồn bộ, chắn bùn, tồn bộ cửa và kính,
tồn bộ đèn và gương, tồn bộ phần vỏ kim loại, các cần gạt, bàn đạp ga, cơn
số phanh chân, phanh tay…
* Nhóm B: gồm ghế điện và nội thất bao gồm: toàn bộ ghế điện ngồi
hoặc nằm, các trang thiết bị như điều hoà nhiệt độ, quạt…
* Nhóm C:
Satsi: bao gồm khung xe, các cơ cấu bấu bắt vào khung, bình chứa
nguyên liệu, đường ống, tuyô dẫn dầu và dây dẫn điện.
-


Hộp số: gồm hộp số chính, hộp số phụ
Hệ thống lái: vơ lăng lái, trục tay lái, hộp lái tay, bảo trợ tay lái,

thanh kộo ngang, thanh kộo dc

Sinh viên: Phạm Hải Lý Líp B¶o HiĨm 42A

15


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
-

Trục trước bao gồm: dầm cầu, trục lắp, hệ thống treo nhíp, mayơ

trước, cơ cấu phanh, nếu là cầu chủ động thì có thêm một sivai và vỏ cầu.
-

Cầu sau: vỏ cầu toàn bộ, ruột cầu, sivai, cụm mayơ sau, trục lắp

ngang hệ thống treo cầu sau, nhíp.
- Lốp: Bộ săm lốp hồn chỉnh của xe (kể cả săm lốp dự phịng).
Ngồi ra cịn có một số loại xe có những bộ phận chuyên dùng trên xe
như xe cứu thương, cứu hoả, xe chở rác có tổng thành thứ 8 gọi là tổng thành
chuyên dùng.
3.1.2. Phí bảo hiểm
Với mỗi loại xe khác nhau có tỷ lệ giá trị tổng thành khác nhau, khi kí
kết hợp đồng bảo hiểm, các cơng ty bảo hiểm cần nắm chắc về tỷ lệ này, tránh
việc tính sai phí cho người tham gia. Ta có bảng tỷ l tng thnh mt s loi
xe c gii.


Sinh viên: Phạm H¶i Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

16


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Bảng 4: Tỷ lệ giá trị tổng thành lợi xe du lịch, xe khách,
xe vạn tải nhỏ (các nước khu vực II sản xuất)

Tên tổng thành

Xe con 4-5

Xe khách

Xe việt dã

chỗ (nhóm

trên 20 ghế

cao: Nhóm

xe du lịch)

(cả xe KVI,

xe2 cầu


KVII)

Uốt, Land
Cruiser

Xe khách

Xe tải du lịch

dưới 20 ghế

nhỏ dưới 2 tấn

Loại

Loại 1 Loại

1 cầu 2 cầu cầu

2 cầu

chủ

chủ

chủ

chủ

động


động

động

động

1.Động cơ

15,5

11

2.Hộp số

7,0

4,5

6,0

7,0

3.Trục cầu

5,5

3,8

7,1


trước
4.Cầu sau

9,2

7,5

5.Hệ thống

5,7
30,3

lái
6.Thâ
n vỏ

Thâ
n vỏ
Nội

thất
Satsi
7.Săm lốp

Loại

10,1 14,5 15,4

19,5


20,1

8,2

0,2

9,0

4,2

6,8

0,8

10,0

7,3

7,6

7,0

13,5

10,2

5,4

5,2


5,5

5,2

0,2

6,0

37,1

27

32,5

57,5 14,1 59,8 13,3 52,1 16,3 57,2 16,5
9,1
3,6

9,4
8,0

8,2
4,2

30,4
54,2

8,2
4,0


15,8
8,0
6,5

Nguồn: Bảng quy định tỷ lệ cấu thành của Bộ Tài Chính
Nhìn chung tỷ lệ phí bảo hiểm cũng được xác định dựa trên phương
pháp thống kê, kết quả tính tốn về tần suất tổn thất và chi phí bồi thường trên
một tổn thất, định mức chi phí quản lý của nhà bảo hiểm. Mặc dù vậy việc
tính phí cụ thể cho các hợp đồng phải bao quát được mọi yếu tố có ảnh hưởng
lớn đến khả năng phát sinh trách nhiệm của nhà bảo hiểm. Phương pháp tính
phí bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới của nhiều công ty bảo hiểm trên thế
giới luôn dựa vào cỏc yu t c bn sau:

Sinh viên: Phạm Hải Lý – Líp B¶o HiĨm 42A

17


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
+ Loại xe: Loại xe (xác định bởi mác, năm sản xuất, màu của xe…).
Cùng một loại xe ví dụ như TOYOTA CROWN sản xuất năm 1995 mới
100% loại 2.8, 3.0… giá là 900 triệu đồng /xe, loại dưới 2.8 giá trị cịn có 650
triệu đồng/ xe,. Loại xe sẽ liên quan đến trang thiết bị an tồn, chi phí sửa
chữa, phụ tùng thay thế…
Giống như cách tính phí nói chung, phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi
đầu xe đối với mỗi loại xe được tính theo cơng thức:
P=f+d
Trong đó: P: phí thu mỗi đầu xe
f: phí thuần

d: phụ phí
+ Phạm vi, địa bàn hoạt động:
Đây không phải là cách tốt nhất để xác định phí cũng như yếu tố ảnh
hưởng lớn đến xác định phí bởi vì xe cơ giới là loại xe rất cơ động, ngay cả
bản thân chủ xe cũng khó xác định mình sẽ lưu hành xe trong những địa bàn
như thế nào, sẽ sử dụng tại đâu. Tuy nhiên trước khi định phí các nhà bảo
hiểm cũng cần phải xét đến sự ảnh hưởng của vấn đề này.
+ Mục đích sử dụng xe:
Đây cũng là yếu tổ để xác định tỷ lệ phí bảo hiểm cho xe, phần này rất
quan trọng vì nó giúp cho cơng ty bảo hiểm có một khái niệm về mức độ rủi
ro. Xe do một người về hưu sử dụng cho mục đích lưu hành trong địa phương
sẽ ít rủi ro hơn so với xe của thương gia sử dụng đi lại nhiều, địa bàn rộng,
lưu lượng xe lớn…
+ Thời gian sử dụng xe:
Xe cơ giới là một loại tài sản, sau một thời gian sử dụng nhất định giá
trị của xe sẽ giảm dần, đồng thời mức độ về an toàn cũng giảm, thông thường
xe sau 3 năm sử dụng rồi tham gia bảo hiểm tỷ lệ phí sẽ tăng lên 0,2 %. C
th:

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo HiÓm 42A

18


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Xe sử dụng dưới 3 năm, phí bảo hiểm tồn bộ vật chất xe: 1,5 * số tiền
bảo hiểm (bao gồm cả thuế VAT).
Xe sử dụng từ 3-6 năm, phí bảo hiểm toàn bộ vật chất xe: 1,7 % * số
tiền bảo hiểm (bao gồm cả thuế VAT).
Xe sử dụng trên 6 năm, phí bảo hiểm tồn bộ vật chất xe: 1,9 % * số

tiền bảo hiểm (bao gồm cả thuế VAT).
Bên cạnh đó, các nhà bảo hiểm thường quan tâm đến một số yếu tố
khác để tính phí bảo hiểm như:
+ Độ tuổi và kinh nghiệm lái xe.
Số liệu thống kê cho thấy, những lái xe trẻ thường bị tai nạn nhiều hơn so
với người lái xe lớn tuổi. Để khuyến khích việc hạn chế tai nạn, các cơng ty bảo
hiểm thường yêu cầu các chủ xe chịu một phần tổn thất gọi là mức miễn thường.
Một số công ty bảo hiểm giảm phí cho các chủ xe trên 50 hoặc 55 tuổi do những
người này thường có kinh nghiêm lái xe, ít có tâm lý lái ẩu, thường ít gây tai nạn
so với lái xe trẻ tuổi. Tuy nhiên ở độ tuổi này, lái xe thường phải có giấy chứng
nhận sức khoẻ phù hợp để có thể lái xe.
+ Tiền sử của chiếc xe: Xem xét đến các vụ tai nạn phát sinh có liên
quan đến xe, mức độ lỗi, trách nhiệm thuộc về chiếc xe, hành vi vi phạm luật
lệ an tồn giao thơng…
Ngồi ra, khi tính phí các cơng ty bảo hiểm cịn căn cứ vào số lượng xe
tham gia bảo hiểm của một đơn vị tham gia, giá trị của xe, theo tỷ lệ tổn thất
để có thể tính giảm phí bảo hiểm. Nếu trong q trình tham gia bảo hiểm chủ
xe không khiếu nại phải bồi thường thì khi tái tục bảo hiểm có thể được giảm
phí như sau:
Thời hạn

Tỷ lệ giảm phí tối đa

1 năm liên tục

10%

Năm tái tục tiếp theo

15%


Năm tái tục tiếp theo

20%

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo Hiểm 42A

19


Ketnooi.com diễn đàn chia sẻ kiến thức, công nghệ
Như vậy, năm đầu tiên tham gia bảo hiểm, trong thời gian hợp đồng bảo hiểm có
hiệu lực mà khơng xảy ra tai nạn, hay khiếu nại địi bồi thường cơng ty bảo hiểm
sẽ tiến hành giảm phí cho năm tham gia tiếp theo với tỷ lệ tối đa là 10% và nếu
tái tục tiếp sẽ được giảm phí tối đa là 15 – 20 % tuỳ theo số năm tham gia.
3.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba:
3.2.1. Đối tượng bảo hiểm.
Đối tượng tham gia bảo hiểm là chủ xe cơ giới. Tuy nhiên, đối tượng
bảo hiểm của nghiệp vụ bảo hiểm này là nghĩa vụ, trách nhiệm của chủ xe khi
xe của anh ta đang lưu hành và gây tai nạn cho người thứ ba. Công ty bảo
hiểm sẽ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do xe gây ra thiệt hại về người và
tài sản.
Thực tế khi gây ra tai nạn, nhiều lái xe thường trốn tránh trách nhiệm
do phần lỗi mà mình gây ra. Điều này do rất nhiều nguyên nhân: Có thể lái xe
hoang mang, lái xe sợ mình khơng đảm đương được phần trách nhiệm thuộc
về mình…Để đảm bảo quyền lợi cho cả lái xe và nạn nhân, các cơng ty bảo
hiểm triển khai loại hình bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ 3 đồng thời đây cũng là nghiệp vụ thường được thực hiên dưới
hình thức bắt buộc. Ở Việt Nam, nghiệp vụ này được thực hiện bắt buộc theo
nghị định 115/1997/NĐ-CP ngày 17/02/1997 của Chính phủ nước Cộng Hoà

Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và được thực hiện theo “Quy tắc bảo hiểm trách
nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới” ban hành theo quyết định số 23/2003/QĐBTC ngày 25/02/2003 của Bộ tài chính.
3.2.2. Phí bảo hiểm
Đây là loại hình bảo hiểm bắt buộc theo quy định của chính phủ, phí
bảo hiểm được áp dụng chung cho tất cả các công ty bảo hiểm theo nghị định
15 CP/2003/NĐ-CP của Bộ tài chính.
Xe cơ giới tham gia giao thơng ln đa dạng về chủng loại, mỗi loại xe có
xác suất rủi ro khác nhau. Căn cứ vào tần suất xảy ra rủi ro này, Bộ tài chính quy
định một mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự riêng theo quyt nh s

Sinh viên: Phạm Hải Lý Lớp Bảo HiÓm 42A

20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×