Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.65 KB, 18 trang )

Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

CHƯƠNG 3
HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU TRÊN ĐỘNG CƠ
TOYOTA-INNOVA
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ LEFI .
Hệ thống cung cấp nhiên liệu sử dụng trên động cơ 1 TR-FE là hệ thống
phun xăng đa điểm, điều khiển bằng điện tử với tên gọi là L-EFI. Xăng được
phun vào cửa nạp của các xy lanh động cơ theo từng lúc chứ khơng phun liên
tục. Q trình phun xăng và định lượng nhiên liệu được thực hiện theo 2 tín
hiệu gốc: Tín hiệu về khối lượng khơng khí đang nạp vào và tín hiệu về vận tốc
trục khuỷu của động cơ.
Chức năng của L-EFI là cung cấp cho từng xi lanh động cơ một lượng
xăng đáp ứng với nhiều chế độ tải khác nhau của động cơ. Một hệ thống các bộ
cảm biến ghi nhận thông tin về chế độ làm việc của ơ tơ, về tình trạng thực tế
của động cơ, chuyển đổi các thơng tin này thành tín hiệu điện. Các tín hiệu điện
được nhập vào bộ vi xử lý và điều khiển ECU. ECU sẽ xử lý, phân tích các
thơng tin nhận được và tính tốn chính xác lượng xăng cần phun ra. Lưu lượng
xăng phun ra được ấn định do thời lượng mở van của vòi phun. Hệ thống L-EFI
gồm có những ưu điểm sau đây : tiết kiệm nhiên liệu, thích ứng với nhiều chế
độ tải khác nhau, giảm lượng độc tố trong khí thải, cơng suất động cơ tăng cao
hơn.
Hệ thống L-EFI bao gồm 3 cụm hệ thống chính :
o Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
o Hệ thống ghi nhận thông tin.
o Hệ thống định lượng nhiên liệu.

23


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com



Hình 2.1. Sơ đồ hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm L-EFI
1- thùng chứa ; 2- bơm điện ; 3-bầu lọc ; 4 - ECU ; 5- vòi phun ; 6- van điều chỉnh
áp suất ;7- ống nạp ; 8- vòi phun khởi động ; 9- công tắc bướm ga ; 10 – cảm biến lưu lượng
khơng khí ; 11 – cảm biến lamda ; 12 – cơng tắc thịi gian- nhiệt độ; 13 – cảm biến nhiệt độ
nước làm mát ; 14 – bộ chia điện ; 15 – van bổ sung khơng khí ; 16 – bình điện ; 17- cơng
tắc đánh lửa ;

3.2. HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU.
Hệ thống cung cấp nhiên liệu là một bộ phận của hệ thống phun nhiên
liệu L- EFI , hệ thống này bao gồm 5 bộ phận chính sau đây :
- Bơm xăng điện.
- Bộ lọc xăng.
- Dàn ống phân phối xăng.
- Bộ điều áp xăng.
- Các vòi phun.

24


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Tất cả các chi tiết hay cụm chi tiết được sử dụng để chuyển tải nhiên liệu từ
thùng chứa tới từng vòi phun riêng biệt. Sự đóng mở của các vịi phun để cấp
nhiên liệu cho từng xi lanh được điều khiển trực tiếp từ ECU, ECU tiếp nhận
thông tin từ các cảm biến và tiến hành phân tích tính tốn ra thời điểm phun
cũng như lượng nhiên liệu hợp lý cần cấp cho từng xi lanh.

Hình 3.2. Sơ đồ hệ thống cung cấp nhiên liệu
Chú thích : 1- thùng chứa ; 2 - bơm xăng điện ; 3 – bầu lọc nhiên liệu ; 4- đường

ống phân phối nhiên liệu ; 5 – bộ điều áp xăng ; 6 – vòi phun ; 7 – vòi phun khởi động lạnh ;

Nguyên lý làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu :
Xăng được bơm xăng hút từ thùng chứa rồi chuyển tới bộ lọc , sau khi
đã được lọc sạch , lượng xăng này được chuyển tới dàn ống phân phối và phân
phối tới các vòi phun. Áp suất xăng trong đường ống và trong ống phân phối
được khống chế và nằm trong giới hạn cho phép. Khi áp suất xăng trong đường
ống lớn hơn giá trị cho phép , bộ điều hòa áp suất sẽ mở van để cho một lượng
nhiên liệu nhất định quay trở về thùng nhiên liệu. Bộ điều hịa áp suất có nhiệm
vụ đảm bảo cho áp suất của nhiên liệu trong đường ống luốn nằm trong một dải
giới hạn cho phép.

25


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

3.3. CÁC CHI TIẾT CHÍNH CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN
LIỆU.
3.3.1. Bơm nhiên liệu
Bơm nhiên liệu được sử dụng trên động cơ 1 TR-FE là loại bơm xăng
dùng bi gạt được dẫn động bằng động cơ điện nam châm vĩnh cửu.
Bơm xăng có thể bố trí trong thùng xăng hoặc trên đường ống, cả hai
dạng đều là bơm ướt ( bơm và động cơ dẫn động bố trí chung trong 1 vỏ và
ngâm trong xăng ). Có ưu điểm là làm mát tốt, khơng phải bao kín giữa bơm và
động cơ điện, tuy nhiên u cầu cách điện cao.

Hình 2.3. Bơm nhiên liệu
Chú thích : 1 – lỗ hút ; 2 – van giới hạn áp suất bơm ; 3 – bi gạt ;4: - rô to bơm ; 5–
van chặn ; 6 – lỗ thốtt.


Trong bơm xăng có bố trí van 1 chiều có nhiệm vụ duy trì áp suất trong
đường ống khi động cơ đã dừng để tạo thuận lợi cho lần khởi động tiếp theo
( ngăn việc tạo thành hơi xăng trong hệ thống ).

26


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 2.4 Hoạt động bơm xăng
Trong hệ thống phu xăng có bố trí rơ-le bơm xăng được điều khiển từ
ECU, cho phép khởi động hoặc ngắt bơm 1 cách thích hợp ( bơm chỉ hoạt động
khi động cơ khởi động và làm việc ). Có thể dùng kết hợp với cơng tắc ngắt
bơm bố trí trên cơ cấu đo lưu lượng khí nạp để ngắt bơm khi động cơ dừng
nhưng khoá điện vẫn mở.
Năng suất của bơm xăng cần cung cấp đủ xăng cho động cơ ở chế độ
công suất cực đại ( với lượng dự trữ khơng nhỏ hơn 20-40 lít/h ), thơng thường
năng suất định mức của bơm khoảng 60-120 lít/h.
3.3.2. Bình chứa xăng
Bình chứa xăng có chức năng duỳ trì áp suất trong hệ thống nhiên
liệu trong khoảng thời gian sau khi tắt máy. Bình chứa xăng được làm bằng
kim loại hoặc plastic, thường được đặt ở phía sau xe. Trên bình chứa xăng
có miệng và ống đổ xăng vào bình, ống thông hơi, bầu lọc xăng, bơm xăng,
bộ báo mức xăng trong bình và nút xả cặn.
Nắp bình xăng lắp ở miệng đổ xăng vào bình, trên nắp có van hút
khơng khí và van xả hơi xăng để duy trì áp suất ổn định trong thùng xăng.
Hơi xăng xả ra được dẫn về bình hấp thụ nhiên liệu (canister) . Bình hấp

27



Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

thụ nhiên liệu có chứa than hoạt tính , có khả năng hấp thụ hơi nhiên liệu ,
tránh gây ô nhiễm cho môi trường.
3.3.3 Dàn phân phối xăng.
Dàn ống phân phối có chức năng như một kho chứa nhiên liệu của
các vòi phun. Dung tích của nó lớn hơn nhiều lần so với lượng xăng cần
thiết cung cấp cho một chu kỳ hoạt động của động cơ. Nhờ vậy tránh được
tình trạng làm thay đổi áp suất xăng trong dàn phân phối.
Dàn phân phối có tác dụng sau đây :
- Cung cấp xăng đồng đều cho các vòi phun dưới áp suất bằng nhau.
- Làm nơi lắp các vòi phun và giúp cho việc tháo lắp các vòi phun được
dễ dàng.
3.3.4 . Bộ điều áp nhiên liệu.
Bộ điều hòa áp suất nhiên liệu lắp đặt ở phía cuối ống xăng chia các vịi
phun. Nó duy trì áp suất khoảng 2,5 bar hay 3 bar tuỳ theo kiểu thiết kế. Bộ
điều áp xăng gồm một hộp vỏ kim loại, được chia thành 2 ngăn do màng tác
động 4. Ngăn trên chứa lị xo 2 tì lên màng, ngăn dưới chứa nhiên liệu do bơm
đưa đến. Khi áp suất nhiên liệu vượt quá mức ấn định, màng tác động 4 sẽ nhấc
lên mở van 5 cho xăng hồi về thùng chứa qua cửa hồi 7. Ngăn lị xo thơng với
chân khơng trong ống góp hút phía sau bướm ga nhờ ống nối 1. Nhờ vậy tạo
được sự lien hệ tương tác thường trực giữa áp suất nhiên liệu với áp suất tuyệt
đối trong ống góp hút. Sự lien hệ đặc biệt này làm cho mức sụt áp bên trong
ống xăng chia của các vịi phun ln ln giống nhau ở mọi vị trí khác nhau
của bướm ga có nghĩa là mọi chế độ tải khác nhau của động cơ.
Cấu tạo của bộ điều hòa áp suất nhiên liệu được thể hiện dưới hình 3.5.

28



Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 3.5. Cấu tạo van điều hịa áp suất.
Chú thích: 1 – đường thơng vào ; 2 - lò xo áp lực ; 3 – màng đóng van ; 4 – màng
van ; 5 –đế màng van ; 6 – đường chân không ; 7 – đường xăng hồi ;

3.3.5. Bộ giảm dao động áp suất nhiên liệu.
Bộ giảm dao động áp suất nhiên liệu có nhiệm vụ hạn chế những xung
động và sự lan truyền sóng áp suất trong mạch nhiên liệu. Các xung này được
tạo ra bởi sự đóng mở của các vòi phun và van hồi xăng trong thiết thị điều hòa
áp suất xăng. Bộ giảm dao động được lắp trên mạch hồi nhiên liệu , giữa van
điều chỉnh áp suất với bình xăng. Ngồi điểm khác biệt là khơng có liên hệ với
đường ống nạp , bộ giảm chấn có cấu tạo và hoạt động tương tự như bộ điều
hòa áp suất nhiên liệu.
Cấu tạo của bộ điều hòa áp suất được mơ tả dưới hình 3.6.

29


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 2.6. Bộ giảm dao động áp suất nhiên liệu.
Chú thích : 1 – đường xăng vào ; 2 - màng ; 3 – lị xo nén ; 4 – vít điều chỉnh ; 5 – vỏ
van ; 6 – đường xăng ra ; 7 – vít lắp.

3.3.6 Bộ lọc nhiên liệu.
Bộ lọc nhiên liệu có nhiệm vụ lọc bỏ các oxit kim loại , các chất gỉ sét và
các chất rắn lạ khác có chứa trong nhiên liệu được đưa đến động cơ, làm giảm

thiểu sự mài mòn cũng như tắc nghẽn của đường ống , kim phun , …đảm bảo
sự hoạt động ổn định và lâu dài của động cơ. Hình 2.7 giới thiệu về bộ lọc
nhiên liệu được sử dụng.

30


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 2.7 Bầu lọc bắt trong thùng nhiên liệu.
1 – bì lọc bằng giấy ; 2 – tấm lọc ; 3 – vách đỡ.

Bầu lọc có 2 phần tử lọc : Một lõi lọc bằng giấy 1 và một tấm lọc 2. Độ xốp của
lõi giấy khoảng 10m. Xăng phải chui xuyên qua lõi giấy và tấm lọc trước khi
chảy vào bộ phân phối. Lõi lọc phải được thay mới đúng định kỳ. Trong quá
trình lắp ráp cần lưu ý chiều mũi tên chỉ hướng xăng vào ra.
3.3.7 . Vòi phun.
Vòi phun thuộc loại điện từ được điều khiển do hộp ECU động cơ, vịi
phun có chức năng phun vào cửa nạp ở xupáp hút một lượng xăng đã được
định lượng chính xác. Mỗi xi lanh động cơ riêng có riêng 1 vịi phun. Vòi phun
hoạt động nhờ cuộn dây điện từ. Mỗi khi nhận được tín hiệu điện của ECU ,
cuộn dây điện từ được từ hoá và dẫn động van kim mở cho xăng phun ra. Cấu
tạo của vòi phun được thể hiện dưới hình 2.7

31


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 2.7. Vịi phun xăng kiểu điện từ

Chú thích : 1-Lọc xăng; 2- đầu nối điện; 3-cuộn dây kích từ; 4-vỏ; 5-lõi từ; 6thân van kim;7-van kim;

Khi chưa có điện chạy qua cuộn dây điện từ 3, lị xo ấn van kim 7
đóng kín bệ của nó, đây là trạng thái đóng kín của vịi phun. Đến lúc ECU
truyền tín hiệu đặt 1 điện áp vào cuộn dây điện từ , nam châm điện sẽ hút
nhấc lõi từ 5 và van kim 7 lên khoảng 0,1 mm. Xăng sẽ được phun ra khỏi
lỗ phun dạng vành khuyên được định cỡ chính xác. Đầu của van kim có
chi hình dáng đặc biệt giúp tán sương nhiên liệu xịt ra. Thời gian mở và
đóng vịi phun xăng xảy ra trong khoảng 1 -> 1,5 ms.

32


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Các vịi phun được lắp trên các vòng đệm cao su đặc biệt. Các vịng
đệm này giúp vịi phun khơng bị rung động , đồng thời được cách nhiệt tốt
với động cơ tránh hiện tượng tạo bọt hơi xăng trong vòi phun.
3.3.8 Hệ thống điều khiển điện tử.
Trong hệ thống MPI , hệ thống điều khiển điện tử có vai trị vơ cùng
quan trọng trong đó ECU động cơ được ví như trái tim của tồn bộ hệ thống .
ECU có vai trị cấp tín hiệu để đóng mở kim phun và đánh lửa cho động cơ. Bộ
xử lý và điều khiển trung tâm ECU tiếp nhận các tín hiệu điện do các cảm
biến truyền tới, rồi mã hố chúng thành tín hiệu số và được xứ lý theo một
chương trình được nhà sản xuất cài đặt sẵn trong máy. Những số liệu khác
cho việc tính tốn đã được ghi trong bộ nhớ của máy tính trên ơtơ dưới
dạng đồ thị (cartographic) hoặc dạng số (bằng những IC số còn gọi là IC
tệp lệnh). Bộ ECU bao gồm các phần sau: Bộ xử lý CPU (Control
Processor Unit) , bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory) và bộ nhớ
truy xuất ngẫu nhiên RAM (Radom Acess Memory) để lưu giữ những số

liệu và chương trình tính , -Mạch "Vào/Ra" (I/O - Input/Output) để lọc và
chuẩn hố các tín hiệu vào và khuyếch đại tín hiệu ra , bộ chuyển đổi tín
hiệu từ dạng tương tự (Analogique): Cơ, điện, từ, quang sang dạng tín hiệu
số (numerique) , tầng khuyếch đại công suất cho mạch phun xăng: Do dịng
điện kích thích vịi phun xăng cần giá trị khá lớn (tới 7A) nên phải đặt một
tầng khuyếch đại riêng, để vòi phun hoạt động tin cậy và chắc chắn, tầng
công suất đánh lửa,bộ nguồn nuôi đồng hồ điện tử. Các tín hiệu ra của ECU
được khuyếch đại và đưa vào bộ chấp hành (actuateur) để phát xung điện
chỉ huy việc phun xăng, đánh lửa và điều hành một số cơ cấu và bộ phận
khác (hồi lưu khí xả, điều khiển các mạch xăng và mạch khí khác...) đảm
bảo động cơ hoạt động tối ưu ở mọi chế độ.
Hình 3.7 thể hiện vai trò của ECU động cơ trong hệ thống cung cấp
nhiên liệu.

33


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 3.7 . Ngun lý điều khiển của hệ thống cung cấp nhiên
liệu.
Ở chế độ hoạt động bình thường, nhiên liệu được phun vào trong
từng xi lanh theo thứ tự 1-3-4-2 khi ECU kích hoạt từng kim phun tại sườn
dốc của xung tín hiệu cảm biến góc quay trục khuỷu . Thời điểm đóng mở
kim phun để cung cấp nhiên liệu đến từng xi lanh chỉ khơng đồng bộ với
tín hiệu từ cảm biến vị trí góc quay trục khuỷu khi động cơ khởi động hoặc
khi động cơ gia tốc nhanh.
Các loại cảm biến :
- Lưu lượng khí nạp
- Vị trí bướm ga

- Tốc độ động cơ
- Nhiệt độ nước làm mát
- Nhiệt độ khơng khí nạp
- Cảm biến Lamda

34


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

- Cảm biến kích nổ.
3.3.9 . Hệ thống kiểm soát sự bay hơi nhiên liệu
Hệ thống kiểm sốt sự bay hơi nhiên liệu có nhiệm vụ giảm tối đa lượng
nhiên liệu bay hơi trong thùng nhiên liệu thốt ra ngồi mơi trường. Lượng hơi
nhiên liệu từ thùng chứa đi qua van điều áp ở thùng chứa và ống bay hơi được
hấp thụ tạm thời trong bình hấp thụ hơi nhiên liệu ( canister ). Khi động cơ hoạt
động , ECU đưa tín hiệu mở van solenoid ( van điện từ ) điều khiển thoát hơi
nhiên liệu , lượng hơi nhiên liệu lưu trữ trong canister đi theo đường ống và qua
cửa van solenoid để tới đường ống nạp của động cơ.
Sơ đồ hệ thống được mơ tả trên hình 3.8.

Hình 2.8 . Sơ đồ hệ thống kiểm soát bay hơi nhiên liệu.
Khi nhiệt độ nước làm mát động cơ thấp hoặc khi lượng không khí nạp
vào cho động cơ nhỏ , ECU đưa tín hiệu tới van solenoid chuyển trạng thái hoạt
động của van và ngắt dòng hơi nhiên liệu đi vào đường ống nạp . Điều này đảm

35


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com


bảo cho sự hoạt động ổn định của xe khi động cơ ở trạng thái nguội hay chạy ở
tải thấp đồng thời cũng làm ổn định mức độ thốt hơi nhiên liệu.
3.5. CHẨN ĐỐN HƯ HỎNG HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
3.5.1 Các hư hỏng thường gặp
Hệ thống cung cấp nhiên liệu điều khiển bằng điện tử thơng thường ít
phải bảo dưỡng sửa chữa ngoài việc thay rửa các bầu lọc xăng. Tuy nhiên , đơi
khi hệ thống cũng có những trục trặc như bơm bị mịn khơng cung cấp đủ nhiên
liệu và khơng đảm bảo áp suất cho hệ thống vòi phun, bộ điều chỉnh áp suất
hỏng hoặc làm việc không đúng yêu cầu, vòi phun bẩn , bị kẹt hoặc rò rỉ xăng,
các cảm biến hỏng. Các hư hỏng trên sẽ làm cho động cơ hoạt động khơng bình
thường.
3.5.2. Kiểm tra, chẩn đoán hư hỏng của hệ thống.
3.5.2.1. Kiểm tra nhanh bằng quan sát.
Trước khi tiến hành kiểm tra sâu các bộ phận của hệ thống cung cấp
nhiên liệu, ta nên tiến hành kiểm tra và khắc phục hư hỏng của các bộ phận
sau :
- Kiểm tra bầu lọc gió, thay thế lưới lọc nếu cần thiết.

- Kiểm tra rò rỉ hoặc tắc nghẽn trên đường ống nạp
- Kiểm tra các đường ống chân không , thay các đường ống rách , vỡ hoặc
mềm.

- Kiểm tra hệ thống điện điều khiển cung cấp nhiên liệu
- Kiểm tra lượng xăng có ở cửa chân khơng của bộ điều áp , nếu có xăng
thì bộ điều áp bị hỏng và cần thay thế.
Nếu sau khi đã quan sát và kiểm tra mà không thấy có hư hỏng thì kiểm
tra tiếp đến áp suất nhiên liệu trong mạch xăng chính , tín hiệu điều khiển vịi
phun và tình trạng hoạt động của vịi phun cũng như các cụm chi tiết khác để
xác định và khắc phục những hư hỏng của hệ thống.


36


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

3.5.2.2. Quy trình kiểm tra chẩn đoán hư hỏng của hệ thống cung cấp
nhiên liệu qua áp suất.
Quy trình kiểm tra chẩn đốn hư hỏng của hệ thống cung cấp nhiên liệu
được thực hiện như sau :
- Lắp áp kế vào van kiểm tra của đường xăng chung.
- Khởi động cho động cơ hoạt động để tạo áp suất trong mạch xăng chính.
Khi động cơ hoạt động bình thường và ổn định áp suất trên mạch xăng
chính phải đạt 250 Kpa – 300 Kpa , nếu khống đạt thì kiểm tra lại bơm
xăng và van điều áp.
- Dừng động cơ ,chờ 20 phút sau đó quan sát chỉ số áp suất nhiên liệu trên
áp kế. Độ giảm áp suất không được quá 140 Kpa. Nếu độ giảm áp lớn
hơn 140 Kpa thì có thể kết luận có sự rị rỉ lớn ở các bộ phận trong hệ
thống như van một chiều ở bơm , van điều áp hoặc vòi phun.
Để xác định nguyên nhân gây rị rỉ trong hệ thống , ta có thể thực hiện
như sau:
- Lắp một van khóa vào đường cấp xăng giữa bơm và đường ống nhiên
liệu chung của vòi phun.
- Cho bơm hoạt động để tạo áp suất trong hệ thống.
- Dừng bơm ,khóa van và chờ sau 10 phút rồi quan sát độ giảm áp trên áp
kế. Nếu áp suất khơng giảm thì bơm cần được kiểm tra sửa chữa hoặc
thay thế. Nếu áp suất giảm thì kiểm tra tiếp các cụm khác.
- Lắp thêm một van khóa vào đường hồi nhiên liệu về thùng chứa. Mở cả
hai van khóa và đóng điện cho bơm hoạt động để tạo áp suất trên đường
ống rồi khóa van trên đường hồi nhiên liệu. Sau 10 phút nếu áp suất

không giảm thì bộ điều áp hỏng , cần thay thế. Nếu áp suất giảm thì tiến
hành kiểm tra các vịi phun.
3.5.3. Kiểm tra chẩn đoán hư hỏng của các cảm biến.

37


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Sau khi kiểm tra và khắc phục các trục trặc liên quan đến các cụm chi
tiết chấp hành của hệ thống mà động cơ vẫn làm việc khơng tốt hoặc thấy tín
hiệu điều khiển các bộ phận này khơng bình thường thì phải tiến hành kiểm tra
các cảm biến và bộ xử lý trung tâm ECU. Điều kiện và dải phạm vi hoạt động
của các cảm biển sử dụng trên xe đã được hãng TOYOTA cung cấp trên tài liệu
hướng dẫn kỹ thuật. Khi kiểm tra các cảm biến tại điều kiện nhà sản suất đưa ra
mà các giá trị kết quả thu được có sai lệch tương đối với giá trị chuẩn của nhà
sản suất thì phải tiến hành sửa chữa hoặc thay thế các cảm biến đó.
Bảng dưới đây thống kê phạm vi hoạt động và giá trị kiểm tra cho một
vài loại cảm biến được lắp trên xe.
Stt

Tên cảm biến

Điều kiện kiểm tra

Kết quả kiểm tra

1

Cảm biến o xy trước


Tốc độ DC 3500 v/p

Điện áp 0.6 – 1V

2

Cảm biến oxy sau

Tốc độ DC 2500 v/p

Điện áp 0 – 0.8V

Nhiệt độ khí nạp

Điện áp 3.2 - 3.8V

Cảm biến nhiệt độ khí Nhiệt độ khí nạp

Điện áp 2.3 – 3.9 V

nạp ( khi cơng tắc đánh Nhiệt độ khí nạp
lửa ở trạng thái ON )
Nhiệt độ khí nạp

Điện áp 1.5 – 2.1 V

3

4


Điện áp 0.4 – 1 V

Cảm biến nhiệt AC (khi Nhiệt độ ở cảm biến là Điện áp 2.2 V
công tắc đánh lửa ở trạng

(

)

thái ON )

5
6

Cảm biến nhiệt độ nước

Điện áp 3.2 – 3.8V

làm mát động cơ ( khi

Điện áp 2.3 – 2.9 V

công tắc đánh lửa ở trạng

Điện áp 1.3 – 1.9V

thái ON )

Điện áp 0.3 – 1 V


Cảm biến vị trí bướm ga

Khi chạy cầm chừng

Điện áp 0.3 – 1V

Chạy hết ga

Điện áp 4.5 – 5 V

38


Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

7

Cảm biến áp suất khí nạp

Ở độ cao 0m

Điện áp 3.7 – 4.3 V

Ở độ cao 1200m

Điện áp 3.2 – 3.8 V

8


Cảm biến tốc độ xe

Xe tiến với tốc độ chậm

Điện áp 0 – 5V

9

Cảm biến vị trí trục cam

Chạy cầm chừng

Điện áp 0.5 – 2V

Chạy bình thường

Điện áp 0.4 – 3V

10
11

Cảm biến góc quay trục Chạy cầm chừng

Điện áp 1.5 – 2.5 V

khuỷu

Điện áp 0.4 – 4V

Chạy bình thường


Cảm biến tốc độ dịng khí Chạy cầm chừng
nạp

Điện áp 2.2 – 3.2 V

Chạy ở 2500 v/p

Ngồi phương pháp kiểm tra điện áp bằng vơn kế , người ta cịn dùng
ơm kế để kiểm tra điện trở của cảm biến nhiệt độ khí nạp và nhiệt độ nước làm
mát của động cơ. Giá trị điện trở ở từng nhiệt độ được thể hiện dưới bảng sau :
5.3 – 6.7
2.3 – 3.0

Cảm biến nhiệt độ dòng khí nạp

1.0 – 1.5
0.3 – 0.42
5.1 – 6.5

Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ

2.1 – 2.7
0.9 – 1.3
0.26 – 0.36

Hình 4.1 dưới đây thể hiện phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ
nước làm mát.

39



Kho tài liệu miễn phí của Ket-noi.com

Hình 4.1. Vị trí bố trí và phương pháp kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước
làm mát.
1- vị trí bố trí cảm biến ; 2 – đồng hổ kiểm tra ; 3 – nhiệt kế ; 4 – cốc chất lỏng .

3.4.4. Kiểm tra , chẩn đoán hư hỏng của bộ xử lý trung tâm ECU
Khi ECU động cơ bị trục trặc, nó sẽ khơng điều khiển được các hệ thống
một cách thích hợp để hoạt động bình thường. Do dữ liệu và kết cấu vi mạch
của ECU được nhà sản suất giữ bí mật nên khi động cơ hoạt động khơng bình
thường ta chỉ có thể kiểm tra các thơng số vào và ra ECU để đánh giá tình trạng
hoạt động của nó. Sau khi kiểm tra và khơng thấy có hư hỏng ở các cảm biến
mà tín hiệu điều khiển các bộ phận chấp hành do ECU phát ra khơng bình
thường hoặc khơng có thì có thể hết luận ECU bị hỏng. Khi ECU hỏng thì
thường được thay mới.

40



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×