Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Quản lý hoạt động gi áo dục thể chất ở các trường trung học phổ thông tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (750 KB, 27 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
UBND TỈNH THANH HÓA
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

NGUYỄN TRỌNG HOAN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GI
ÁO DỤC THỂ CHẤT
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
TỈNH NINH BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8140114

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hồ Thị Dung

THANH HÓA, NĂM 2019



1
Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học Hồng Đức
Người hướng dẫn: TS. Hồ Thị Dung

Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Văn Phán
Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Tùng

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn
Thạc sĩ khoa học


Tại: Trường Đại học Hồng Đức
Vào ngày 19 tháng 01 năm 2020

* Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện trường hoặc Bộ môn


2
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cơng tác giáo dục thể chất ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Ninh Bình
thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ, như 100% các trường dạy
đúng, đầy đủ nội dung các tiết thể dục theo chương trình của Bộ GD&ĐT. 85% số
trường có cơng trình phục vụ cơng tác GDTC và TDTT. Đảm bảo tối thiểu một tuần
có 2 tiết học ngoại khố có hướng dẫn của giáo viên TDTT để học sinh được tập
luyện, thực hành những kiến thức đã học trong giờ nội khố. Có ít nhất 80% số
trường trong tỉnh có tổ chức hoạt động câu lạc bộ thể thao và duy trì thường xuyên
tập thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ và có tổ chức giải thể thao cấp trường cho
học sinh; có tham gia giải thể thao cấp toàn quốc…
Bên cạnh những kết quả đã đạt được, GDTC trong các nhà trường THPT trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình vẫn cịn tồn tại hạn chế như hoạt động GDTC chưa thực sự
được coi trọng, chưa được coi là hoạt động cần thực hiện thường xuyên nhằm góp
phần rèn luyện thể lực, các kỹ năng vận động cho học sinh. Ngoài ra, nhận thức của
các em học sinh về việc rèn luyện TDTT không đồng đều, một số trường sân chơi
bãi tập chưa đảm bảo nhu cầu học tập chính khố và các giờ học ngoại khoá, thiếu
nhà thi đấu, sân vận động... Một bộ phận giáo viên trẻ, mới ra trường kinh nghiệm
giảng dạy và tổ chức các hoạt động TDTT cịn ít, vì vậy hiệu quả của cơng tác
GDTC chưa cao.
Nhìn từ góc độ quản lý thì hiện nay cơng tác quản lý hoạt động GDTC ở các
trường THPT Ninh Bình cũng chưa được quan tâm đúng mức, chưa mang tính khoa
học và chưa có tầm nhìn lâu dài. Một số trường chưa coi hoạt động GDTC là hoạt

động chuyên môn quan trọng khiến một số học sinh chỉ tập chung vào các mơn học
rèn luyện văn hóa trong nhà trường mà quên đi hoạt động có lợi cho sức khỏe, hay
vấn đề quản lý thực hiện nội dung chương trình, quản lý hoạt động đánh giá kiểm
tra, quản lý cơ sở vật chất đồ dụng, thiêt bị giảng dạy môn GDTC .... còn nhiều yếu
kém. Với những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt
động giáo dục thể chất ở các trường THPT tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên
cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục thể chất cho học sinh trong các
trường THPT tỉnh Ninh Bình, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học
sinh THPT
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Quản lí hoạt động GDTC ở trường THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lí hoạt động GDTC cho học sinh ở các trường THPT tỉnh
Ninh Bình.


3
4. Giả thuyết khoa học
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5.1. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lí hoạt động GDTC cho học
sinh ở các trường THPT, tỉnh Ninh Bình.
5.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Khảo sát 6 trường THPT tỉnh Ninh Bình
5.3. Giới hạn khách thể nghiên cứu
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
7. Phƣơng pháp nghiên cứu

7.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận
7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
7.2.2. Phương pháp quan sát
7.2.3. Phương pháp phỏng vấn
7.2.4. Phương pháp chuyên gia:
7.3. Phương pháp hỗ trợ
8. Dự kiến kết quả đạt đƣợc
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động GDTC ở các trường THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lí hoạt động GDTC ở các trường THPT, tỉnh Ninh
Bình.
Chương 3: Một số biện pháp quản lí hoạt động GDTC ở các trường THPT,
tỉnh Ninh Bình.


4
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Trên th giới
1.1.2. Ở Việt Nam

1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1.Quản lý
Từ những quan niệm trên của các tác giả, có thể hiểu: Quản lý là một q
trình tác động có định hướng, có tính chất lựa chọn các tác động phù hợp dựa trên

các thơng tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm tạo cho đối tượng
vừa vận hành trong thế ổn định, vừa tạo sự phát triển theo mục đích đề ra.
1.2.2. Quản lý giáo dục
Theo quan điểm của tác giả: Quản lý giáo dục là sự tác động có chủ đích, có
căn cứ khoa học, hợp quy luật và phù hợp các điều kiện khách quan... của chủ thể
quản lý tới đối tượng quản lý nhằm phát huy sức mạnh các nguồn giáo dục đảm bảo
cho các hoạt động của tổ chức giáo dục vận hành tối ưu đạt được các mục tiêu đề
ra với chất lượng, hiệu quả cao nhất.
1.2.3. Giáo dục thể chất
“ Giáo dục thể chất là một quá trình được tổ chức một cách có mục đích, có
kế hoạch thực hiện với chức năng chuyên biệt nhằm phát triển các kỹ năng vận
động, các tố chất vận động và phát triển thể lực cho người học”.
1.2.4. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất
Quản lý giáo dục thể chất là quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình giáo
dục thể chất, các điều kiện tổ chức GDTC và kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện
thể chất của học sinh nhằm thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ GDTC trong nhà
trường phổ thông.
1.3. Trƣờng THPT
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của trường THPT
Theo thông tư số 12/2011/TT – BGDĐT về Điều lệ trường trung học cơ sở,
phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học đã quy định chức năng, nhiệm vụ
của trường THPT
1.3.2. Đặc điểm học sinh THPT

Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từ
lúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuổi người lớn. Tuổi thanh niên được tính từ 15
đến 25 tuổi, được chia làm 2 thời kì:
+ Thời kì từ 15-18 tuổi: gọi là tuổi đầu thanh niên
+ Thời kì từ 18-25 tuổi: giai đoạn hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)



5
1.3.3. Yêu cầu về giáo dục thể chất cho học sinh THPT
Yêu cầu cần đạt về năng lực trong giáo dục thể chất cho học sinh THPT bao
gồm: [21]
- Năng lực chăm sóc sức khỏe:
- Năng lực vận động cơ bản:
- Năng lực hoạt động thể dục thể thao:
1.4. Hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT
1.4.1. Mục tiêu giáo dục thể chất
1.4.2. Nội dung giáo dục thể chất
Ở cấp trung học phổ thông, nội dung GDTC bao gồm:
(a) Đội hình đội ngũ
(b) Rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động cơ bản
(c) Bài tập thể dục
(d) Các trị chơi vận động
(e) Các mơn thể thao
1.4.3. Phương pháp và hình thức giáo dục thể chất
* Phƣơng pháp giáo dục thể chất
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp dạy học trực quan:
- Phương pháp làm mẫu:
- Phương pháp luyện tập:
- Phương pháp trò chơi:
- Phương pháp giao việc:
- Phương pháp sân khấu hố:
* Hình thức giáo dục thể chất
* Tổ chức hoạt động dạy học môn thể dục (nội khóa):
* Tổ chức rèn luyện thể chat thơng qua các hoạt động ngoại khố
Thơng qua các buổi sinh hoạt tập thể:

Thông qua sinh hoạt câu lạc bộ:
Thông qua các hội thi:
Thông qua các buổi tọa đàm cùng các chuyên gia tư vấn về rèn luyện
thể chất:
Thông qua hội khoẻ phù đổng:
1.4.4. Điều kiện, phương tiện tổ chức hoạt động giáo dục thể chất

- Các thiết bị để minh hoạ, trình diễn:
- Các thiết bị để thực hành:
- Khu vực tập luyện: Sân tập, đường chạy, nhà tập đa năng,…


6
1.5. Quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT
1.5.1. Chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT
1.5.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT
1.5.2.1. Quản lý thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục thể chất
1.5.2.2. Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy của giáo viên
1.5.2.3. Quản lý tổ chức các hoạt động GDTC cho học sinh THPT
1.5.2.4. Quản lý việc học tập, rèn luyện thể chất của học sinh THPT
1.5.2.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục thể chất của
học sinh THPT
1.5.2.6. Quản lý sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ
công tác giáo dục thể chất cho học sinh THPT.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho
học sinh THPT
1.6.1. Y u tố chủ quan
1.6.1.1. Năng lực chỉ dạo, kiểm tra, giám sát của đội ngũ CBQL trong các hoạt
động giáo dục thể chất cho học siinh THPT.


1.6.1.2. Năng lực của đội ngũ GV giảng dạy mơn thể dục
1.6.1.3. Trình độ, năng lực của các lực lượng tham gia các hoạt động thể dục thể
thao ngoại khoá.

1.6.1.5. Ý thức, thái độ của học sinh trong học tập môn thể dục và các hoạt động
thể dục thể thao ngoại khoá.

1.6.2. Y u tố khách quan
1.6.2.1. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ học cụ, tài liệu
hướng dẫn phục vụ công tác giáo dục thể chất
1.6.2.2. Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
1.6.2.3. Chính sách của nhà nước, Sở GD, của trường THPT dành cho hoạt
động GDTC.


7
CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG, TỈNH NINH BÌNH
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sát
2.2.2. Nội dung khảo sát
2.2.3. Phương pháp khảo sát

2.2.4. Địa bàn và khách thể khảo sát
2.2.5. Chuẩn đánh giá k t quả điều tra
Câu hỏi đóng với 4 mức độ trả lời, cho điểm theo các mức như sau:
4 điểm
3 điểm

2 điểm
1 điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Rất quan trọng; Quan
trọng; Ít quan trọng; Không
quan
Thường xuyên; Thỉnh
thoảng; Hiếm khi; Trung trọng; Chưa bao
Tốt; Rất đầy đủ; Khá; đầy đủ; Đáp bình; Cịn thiếu; giờ; Yếu; Không
Đáp ứng tốt; Rất ứng; Ảnh hưởng; Đáp ứng 1 phần; có; Chưa đáp
ảnh hưởng, Rất Cần thiết; Hiệu Ít ảnh hưởng; Ít ứng; Khơng ảnh
cần thiết; Rất quả; Khả thi; cần thiết; Ít hiệu hưởng;
Khơng
hiệu quả; rất khả Đồng ý
quả; Ít khả thi; cần thiết; Khơng
thi, Rất đồng ý
Bình thường
hiệu quả; Khơng
khả thi; Khơng
đồng ý
* Chuẩn đánh giá
- Mức 1: (Tốt ) 3.25  X  4.0
- Mức 2: (Khá ) 2.5  X  3,25
- Mức 3: (Trung bình): 1.75  X  2.5
- Mức 4: (Yếu) X <1,75.
2.2. Khái quát về tình hình giáo dục ở các trường THPT, Tỉnh Ninh Bình
2.2.1. Khái quát trường THPT tỉnh Ninh Bình

2.2.2. Khái quát hoạt động giáo dục thể chất trong các trường THPT tỉnh
Ninh Bình
Bảng 2.1: Số lƣợng giáo viên dạy GDTC ở các trƣờng THPT tỉnh Ninh Bình
Trình độ giáo viên GDTC
Thạc sĩ
Đại Học
Cao Đẳng
Số lƣợng
SL
%
SL
%
SL
%
12
44,4
52
37,1
0
0
Nữ
64
15
55,6
88
62,9
0
0
Nam
103

Tổng
167
27
100,0
140
100,0
0
0,0
Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Bình, năm học 2017- 2018


8
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục thể chất ở trƣờng THPT, Tỉnh Ninh
Bình
2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của của giáo
dục thể chất ở trường THPT hiện nay
Bảng 2.2. Nhận thức của CBQL, GV và HS về tầm quan trọng của của giáo
dục thể chất cho học sinh THPT hiện nay
Đối tƣợng KS
Mức độ

CBQL và GV (n=74)

Rất quan
trọng
12
16,2

Quan trọng
55


HS (n=120)

15

12,5

Tổng (n=194)

27

13,9

74,3

Ít quan
trọng
7
9,5

Khơng quan
trọng
0
0,0

96

80,0

9


7,5

0

0,0

151

77,8

16

8,2

0

0.0

Nguồn: Kết quả khảo sát
2.3.2. Thực trạng nhận thức của CBQL,GV và HS về mục tiêu GDTC cho
học sinh THPT
Với mục đích tìm hiểu nhận thức của CBQL, GV và HS về mục tiêu
Bảng 2.3 Nhận thức của CBQL, GV,HS về mục tiêu GDTC cho học sinh THPT
Mục tiêu GDTC
CBQL và GV
Học sinh
SL
%
SL

%
Trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng
46
62,16
102
85,00
chăm sóc sức khoẻ
Phát triển các kỹ năng vận động cơ bản và
12
16,22
50
41,67
các tố chất thể lực
Học sinh phát hiện năng khiếu thể thao, là cơ
34
45,95
55
45,83
sở định hướng nghề nghiệp
Hình thành và phát triển các phẩm chất đạo
5
6,76
0
0,0
đức cho HS
Học sinh có khả năng thích ứng với các điều
7
9,46
0
0,0

kiện sống, xây dựng thói quen luyện tập
Bồi dưỡng hứng thú và khích lệ tinh thần tập
luyện các hoạt động thể thao ở trong và
15
20,27
56
46,67
ngồi nhà trường cho học sinh
Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh

74

100
110
91,67
Nguồn: Kết quả khảo sát


9
2.3.3. Thực trạng thực hiện các nội dung, chương trình GDTC cho học
sinh THPT
Bảng 2.4: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện các nội dung
giáo dục thể chất
Mức độ
Nội dung

TT

TX
SL


1

Đội hình đội ngũ

2

Rèn luyện tư thế
và kỹ năng vận
động cơ bản
Bài tập thể dục

3

Các trò chơi vận
động
Các môn thể thao

4
5

Hi m khi

TT
%

SL

%


SL

%

CBG
SL

%

44

59,46

30

40,54

0

0

0

0

3,59 2

20

27,03


38

51,35

16

21,62

0

0

3,05 5

54

72,97

12

16,22

4

5,405

4

5,4


3,57 3

53

71,62

20

27,03

1

1,351

0

0

3,7

49

66,22

9

12,16

16


21,62

0

0

3,45 4

Nguồn: Kết quả khảo sát
Bảng 2.5. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện nội dung chƣơng trình GDTC
cho khối THPT
Mức độ
Nội dung

1

Đội hình đội
ngũ
Rèn luyện tư thế
và kỹ năng vận
động cơ bản
Bài tập thể dục

2

3
4
5
6


Các trị chơi vận
động
Các mơn thể
thao
X

1

3,47

X

TT

Thứ
bậc

TX
SL
%

TT
SL
%

Hi m khi
SL
%


CBG
SL %

Thứ
bậc

93

77,50

21

17,50

1

0,83

5

4,17

3,68

1

35

29,17


69

57,50

10

8,33

6

5,00

3,11

4

28

23,33

77

64,17

5

4,17

10


8,33

3,03

5

79

65,83

32

26,67

0

0,0

9

7,50

3,51

3

80

66,67


28

23,33

12

10,00

0

0,00

3,57

2

3,38

Nguồn: Kết quả khảo sát
2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức GDTC cho học sinh THPT
 Các phương pháp GDTC cho học sinh THPT tỉnh Ninh Bình


10
Bảng 2.6: Đánh giá của GV, HS về mức độ sử dụng các phƣơng pháp giáo dục
thể chất cho học sinh THPT Tỉnh Ninh Bình hiện nay
CBQL, GV
Học sinh
Phƣơng pháp
Thứ

Thứ
TT
TX TT Hi m CBG X
TX TT Hi m CBG X
bậc
GDTC
bậc
khi
khi
1 Phương pháp
0
0
17 57 1,23 8
0
0
17 57 1,23
8
thuyết trình
2 Phương pháp
dạy học trực 20 36
18 0 3,03 5
33 59
28
0
3,04
5
quan
3 Phương pháp
54 12
0 8 3,51 2

55 65
0
0
3,46
3
làm mẫu
4 Phương pháp
45 15
14 0 3,42 3
35 24
7 54 2,33
6
thảo luận
5 Phương pháp
54
8
12 0 3,57 1
67 53
0
0
3,56
2
luyện tập
6 Phương pháp
39 18
17 0 3,29 4
80 37
0
3
3,62

1
trò chơi
7 Phương pháp
7 22
17 28 2,1
29 76
15
0
6
3,12
4
giao việc
8 Phương pháp
0 27
21 26 2,01 7
9 15
12 84 1,58
7
sân khấu hoá
2,77
2,74
X
X
Nguồn: Kết quả khảo sát
 Các hình thức GDTC cho học sinh THPT tỉnh Ninh Bình
Bảng 2.7: Đánh giá của CBQL, GV, HS về mức độ sử dụng các hình thức giáo
dục thể chất cho học sinh THPT tỉnh Ninh Bình hiện nay
CBQL, GV
Học sinh
Hình thức

Thứ
Thứ
TT
Hi m
Hi m
X
X
bậc TX TT
GDTC
bậc
TX TT
CBG
CBG
khi
khi
Thơng qua tích
1 hợp giảng dạy 0
0
9
65 1,12 6
0
0
28
92 1,23
6
các mơn học
Thơng qua các
2 buổi sinh hoạt 20 38 16
0 3,05 4 33 58
29

0
3,03
3
tập thể
Thông qua sinh
3
54 12
0
8 3,51 2 55 65
0
0
3,46
1
hoạt câu lạc bộ
4 Thông qua các 45 15 14
0 3,42 3 35 24
7
54 2,33
5


11

5

6

hội thi
Thông qua các
buổi tọa đàm

cùng
các
chuyên gia tư
vấn về rèn
luyện thể chất
Thông qua hội
khoẻ phù đổng

27

12

6

29

2,5

5

63

15

10

32

2,91


4

59

15

0

0

3,8

1

29

77

14

0

3,13

2

2,89

2,68
Nguồn: Kết quả khảo sát

2.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá k t quả học tập GDTC cho học sinh
X

TT

1
2
3

4

5

X

THPT
Bảng 2.8: Đánh giá của CBQL, GV về mức độ kiểm tra đánh giá kết quả học
tập GDTC của HS THPT tỉnh Ninh Bình
Mức độ sử dụng
Mức độ hiệu quả
Phƣơng pháp
Thứ
Thứ
Hi m
RHQ HQ Ít
C HQ X
X
kiểm tra ĐG
bậc
bậc

Phương pháp
KT viết
Phương pháp
KT vấn đáp
Phương pháp
KT thực hành
Phương pháp
KT bằng trắc
nghiệm
Phương pháp
quan sát

TX

TT

45

15

14

0

3,42

2

22


15

4

33

2,35

4

20

38

16

0

3,05

3

20

36

18

0


3,03

2

54

12

0

8

3,51

1

34

40

0,0

0,0

3,46

1

0


0

17

57

1,23

5

0

0

17

57

1,23

5

27

9

10

28


2,47

4

39

9

6

20

2,91

3

khi

CBG

HQ

2,59
X
Nguồn : Kết quả khảo sát
2.3.5. Thái độ học tập, rèn luyện thể chất của học sinh THPT
X

2,74



12

Biểu đồ 2.1: Thái độ rèn luyện học tập của HS khi tham gia các hoạt động rèn
luyện thể chất
[Nguồn: Kết quả khảo sát ]
2.3.6 Thực trạng điều kiện CSVC, phương tiện tổ chức hoạt động GDTC
cho học sinh THPT
Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL và GV về CSVC, phƣơng tiện tổ chức hoạt động
GDTC cho HS ở trƣờng THPT
Mức độ đầy đủ
Mức độ đáp ứng
TT

1

2

3

4

5

Các ĐK
Đội ngũ GV
dạy môn thể
dục
Các chuyên gia
tư vấn về các

hoạt động thể
thao
Nguồn
kinh
phí hàng năm
dành
cho
GDTC
Nhà tập hoặc
sân tập cho các
môn thể thao
Các
phương
tiện rèn luyện
thể chất

Rất
đầy
đủ

Đầy Cịn Khơng X
đủ thi u có

Thứ Đáp
Đáp Chưa
Đáp
bậc ứng
ứng 1 đáp
tốt


ứng

phần

ứng

X

Thứ
bậc

4

30

40

0

2,51

1

0

30

44

0


2,41

1

0

8

7

59

1,31

6

0

10

7

57

1.37

6

7


12

55

0

2,35

3

0

9

45

20

1,85

5

0

20

54

0


2,27

4

0

10

54

10

2,0

4

0

9

65

0

2,12

5

0


5

69

0

2,07

3


13

6

Sách,
băng
hình về giáo
dục thể chất

0

30

44

0

2,41


2

5

12

50

7

2,20

2

2,01

1,98
X
Nguồn: Kết quả khảo sát
Bảng 2.10 : Đánh giá của HS về CSVC, phƣơng tiện tổ chức hoạt động GDTC
ở trƣờng THPT
Mức độ đầy đủ
Mức độ đáp ứng
X

TT

1


2

3

4

5

6

Các ĐK
Đội ngũ GV
dạy môn thể
dục
Các chuyên gia
tư vấn về các
hoạt động thể
thao
Nguồn
kinh
phí hàng năm
dành
cho
GDTC
Nhà tập hoặc
sân tập cho các
mơn thể thao
Các
phương
tiện rèn luyện

thể chất
Sách,
băng
hình về giáo
dục thể chất

Rất
đầy
đủ

Đầy Cịn Khơng X
đủ thi u có

Thứ Đáp
Đáp Chưa
Đáp
bậc ứng
ứng 1 đáp
tốt

ứng

phần

ứng

X

Thứ
bậc


0

5

69

0

2,07

5

0

10

18

46

1,51

6

6

12

45


11

2,18

5

7

18

40

9

2,31

2

15

14

35

10

2,46

2


11

16

25

22

2,22

3

7

16

22

29

2,01

6

0

18

27


29

1,85

5

16

24

31

3

2,72

1

14

24

36

0

2,70

1


0

34

31

9

2,34

3

0

9

54

11

1,97

4

X

2,29
Nguồn: Kết quả khảo sát


X

2,09


14
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh THPT,
Tỉnh Ninh Bình
2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện nội dung, chương trình giáo dục thể
chất
Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng quản lý thực hiện nội dung
chƣơng trình GDTC
Mức độ
TT

1

2

3

4

5

6
7

Nội dung


Chỉ đạo các lực lượng GD
nghiên cứu các văn bản, quy
chế chuyên mơn và các văn
bản có tính pháp quy của Bộ
Giáo dục - Đào tạo về giáo
dục thể chất cho học sinh
THPT.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên
theo chu kỳ về chuyên mơn,
nghiệp vụ sư phạm đáp ứng
u cầu chương trình GDPT
mới.
Chỉ đạo thực hiện nội dung
chương trình đảm bẩo tỷ lệ
phân phối giữa lý thuyết và
thực hành đúng qui định.
Tổ chức bồi dưỡng giáo viên
sử dụng đồ dùng dạy học,
các phương tiện dạy học,
dụng cụ, mơ hình, nhà luyện
tập .
Tổ chức dự giờ (đột xuất,
định kỳ) nhằm kiểm tra đánh
giá kết quả GDTC.
Lập kế hoạch tổ chức GDTC
cho HS thông qua các hoạt
động GD ngoài giờ lên lớp.
Chỉ đạo các lực lượng thực
hiện nội dung, chương trình


Tốt

Khá

Trung
bình
SL
%

SL

%

SL

%

45

60,8

20

27,0

9

2

2,7


49

66,2

56

75,7

0

16

21,6

30

Thứ
bậc

Y u
SL

%

12,2

0

0,0


3,49

2

7

9,5

16

21,6

2,5

8

0

18

24,3

0

0,0

3,51

1


24

32,4

31

41,9

3

4,1

2,72

7

40,5

14

18,9

30

40,5

0

0,0


3,0

4

39

52,7

9

12,16

6

8,108

20

27,0

2,91

5

16

21,62

27


36,49

31

41,89

0

0,0

2,8

6


15

8

9

GDTC ngồi giờ lên lớp
đúng kế hoạch.
Xây dựng tiêu chí thi đua
đánh giá GV khi thực hiện
nội dung, chương trình
GDTC
Chỉ đạo giáo viên thường
xuyên tự học, tự bồi dưỡng

nâng cao hiệu quả GDTC
cho HS THPT.
Trung bình

40

54,1

21

28,4

13

17,6

0

0,0

3,36

3

11

14,86

9


12,16

54

72,97

0

0,0

2,42

9

2,97

Nguồn: kết quả khảo sát
2.4.3. Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp, hình thức giáo dục thể
chất của giáo viên
Bảng2.12: Đánh giá của CBQL,GV về quản lý đổi mới phƣơng pháp GDTC
cho HS trƣờng THPT tỉnh Ninh Bình.
Mức độ
Trung
Thứ
TT
Nội dung
Tốt
Khá
Y u
bình

bậc
SL
%
SL
%
SL
%
SL %
Chỉ đạo việc triển khai
các văn bản chỉ đạo
của các cấp về đổi mới
1
42 56,8 20 27,0 12 16,2
0
0,0
1
3,4
phương pháp giáo dục
thể chất trong nhà
trường.
Tổ chức các buổi hội
2 thảo về đổi mới PPDH 5
6,8
45 60,8
7
9,5
17 23,0 2,51
5
môn giáo dục thể chất.
Quản lý việc đổi mới

phương pháp dạy học
môn GDTC và các
3 hoạt động thể dục thể 36 48,7
0
0
18 24,3 20 27,0 2,70
4
thao ngoại khố nhằm
kích thích hứng thú
học tập của HS.
Chỉ đạo bồi dưỡng kỹ
năng sử dụng các công
4 cụ,
phương
tiện 30 40,54 35 47,3
9 12,16 0
0,0 3,28
2
GDTC cho các lực
lượng GD.
5 Tổ chức mời chuyên 18 24,32 19 25,68 0
0
37 50,0 2,24
7


16

6


7

gia trao đổi, hướng
dẫn áp dụng các
phương pháp tích cực
nhằm kích thích hứng
thú của mỗi cá nhân
khi tham gia các hoạt
động GDTC.
Quản lý việc ứng dụng
công nghệ công tin
trong giáo dục thể chất
cho HS.
Chỉ đạo công tác phối
hợp các lực lượng GD
trong và ngoài nhà
trường trong tổ chức
các hoạt động thể dục
thể thao ngoại khoá
cho HS.

12

16,2

25

33,8

24


32,4

13

17,6

2,49

6

37

50

11

14,9

13

17,6

13

17,6

2,97

3


2,8
Nguồn: Kết quả khảo sát
Bảng2.13: Thực trạng quản lý đổi mới hình thức GDTC cho HS trƣờng THPT
tỉnh Ninh Bình
Mức độ
X

TT

1

2

Nội dung

Quản lý việc lựa chọn
hình thức GDTC đảm bảo
phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi, thời gian, kinh phí và
điều kiện thực tế ở mỗi cơ
sở GD.
Chỉ đạo GV đa dang hố
hình thức GDTC phù hợp
với đặc điểm thể chất của
học sinh THPT.
X

Tốt


Khá

Trung
bình
SL
%

Y u
SL

Thứ
bậc

SL

%

SL

%

%

52

70,3

14

18,9


8

10,8

0

0,0 3,59

2

55

74,3

10

13,5

9

12,2

0

0,0 3,62

1

3,61

Nguồn: Kết quả khảo sát


17
2.4.4. Thực trạng quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá k t quả học tập, rèn
luyện thể chất cho học sinh
Bảng 2.14: Thực trạng quản lý đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn
luyện thể chất cho HS trƣờng THPT tỉnh Ninh Bình.
Mức độ
TT

Tốt

Nội dung
SL

1

2

3

4

5

%

Khá
SL


%

Trung
bình
SL
%

Y u
SL

Thứ
bậc

%

Chỉ đạo GV nghiên
cứu các văn bản quy
định việc cho điểm,
32 43,2 26 35,1 16 21,6
0
0,0
kiểm tra, xếp loại HS
theo hướng phát triển
năng lực học sinh
Xây dựng kế hoạch
kiểm tra định kỳ, đột
5
6,8
52 70,3 0

0,0
17 23,0
xuất hoạt động GDTC
đúng quy định
Chỉ đạo giáo viên đổi
mới phương pháp, hình
thức kiểm tra, đánh giá
6 8,1
21 28,4
7 9,5
40 54,1
kết quả GDTC của học
sinh theo hướng phát
triển năng lực học sinh
Tổ chức kiểm tra, đánh
giá kết quả GDTC HS 33 44,6 41 55,4 0
0,0
0
0,0
đúng quy chế
Chỉ đạo GV tăng
cường sử dụng công
nghệ thông tin trong 6
8,1
19 25,7 9
12,2 40 54,1
lưu trữ kết quả học tập
của HS.
2.4.5. Thực trạng quản lý việc học tập, rèn luyện thể chất của HS


3,22 2

2,61 3

1,91 4

3,45 1

1,88 5


18
Bảng 2.15: Khảo sát thực trạng quản lý việc học tập rèn luyện thể chất của HS các trường
THPT tỉnh Ninh Bình

Mức độ
TT

1

2

3

4

5

Tốt


Nội dung

Giáo dục ý thức động
cơ và thái độ học tập
cho HS
Xây dựng và phát động
các phong trào thi đua,
giải đấu cho HS
Chỉ đạo GV giám sát
nề nếp học tập môn thể
dục và các hoạt động
thể dục thể thao ngoại
khóa của HS
Phối hợp với gia đình
trong việc giáo dục thể
chất cho HS
Chỉ đạo GV bồi dưỡng
cho HS các phương
pháp rèn luyện thể
chất.

Khá

Thứ
bậc

Y u

Trung
bình

SL %

SL

%

SL

%

SL

%

12

16,2

25

33,8

16

21,6

21

28,4


2,38 5

6

8,1

38

51,4

17 23,0

13

17,6

2,5

23

31,1

41

55,41

0

0,0


10

13,5

3,04 1

15

20,3

25

33,8

24

32,4

10

13,5

2,61 3

35

47,3

12


16,2

13

17,6

14

18,9

2,92 2

4

2,69

X

Nguồn: Kết quả khảo sát
2.4.6. Thực trạng quản lý việc sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, đồ
dùng, trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục thể chất
Bảng 2.16: Đánh giá công tác quản lý sử dụng và bảo quản CSVC, đồ dùng,
trang thiết bị phục vụ hoạt động GDTC
Mức độ
TT

1

Nội dung


Lập kế hoạch đầu tư xây
dựng sân bãi, nhà tập, mua
sắm đồ dùng, thiết bị, dụng
cụ, học cụ phục vụ cơng tác
giáo dục thể chất

Tốt

Khá

SL

%

SL

%

15

20,3

24

32,4

Trung
bình
SL
%


SL

15

20

20,3

Y u

Thứ
bậc

%

27,0 2,46 4


19
2

3

4

5

6


Thiết lập quy chế sử dụng
đồ dùng, thiết bị, học cụ
giáo dục thể chất
Tổ chức phát động sáng
kiến thiết kế, cải tiến đồ
dùng, học cụ giáo dục thể
chất
Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng
sử dụng các dụng cụ, học cụ
cho các lực lượng GD
Kiểm tra mức độ thực hiện
và hiệu quả sử dụng thiết
bị, phương tiện tổ chức dạy
học môn thể dục và các hoạt
động thể dục thể thao ngoại
khoá.
Chỉ đạo bổ xung kịp thời cơ
sở vật chất, trang thiết bị,
dụng cụ, học cụ phục vụ
hoạt động GDTC cho HS.

19

25,7

20

27,0

27


36,5

8

10,8 2,68 2

16

21,6

18

24,3

17

23,0

23

31,1 2,36 5

25

33,8

40

54,1


0

0

9

12,2 3,09 1

5

6,8

29

39,2

12

16,2

28

37,8 2,15 6

12

16,2

25


33,8

24

32,4

13

17,6 2,48 3

2,50

X

Nguồn: Kết quả khảo sát
2.4.7. Thực trạng các y u tố ảnh hưởng đ n quản lý hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh THPT Tỉnh Ninh Bình

* Các y u tố chủ quan ảnh hưởng tới hoạt động GDTC
Bảng 2.17: Đánh giá của CBQL,GV,HS về các yếu tố chủ quan ảnh hƣởng đến
quản lý hoạt động GDTC
CBQL,GV
TT
Các yếu tố CQ
Thứ bậc
Rất
ẢH Ít AH Khơng
X
AH

AH
Năng lực chỉ đạo, kiểm tra, giám sát
của đội ngũ CBQL trong các hoạt
1
59
15
0
0
3,80
1
động giáo dục thể chất cho học siinh
THPT.
Năng lực của đội ngũ GV giảng dạy
2
33
41
0
0
3,45
3
mơn thể dục
Trình độ, năng lực của các lực lượng
3 tham gia các hoạt động thể dục thể
14
24
18
18
2.45
4
thao ngoại khoá

Sự phối hợp của các lực lượng giáo
dục trong và ngoài nhà trường trong
4
21
10
0
43
2,12
6
tổ chức các hoạt động giáo dục thể
chất cho HS.


20

5

6

Hứng thú của học sinh trong học tập
môn thể dục và các
hoạt động thể dục thể thao ngoại
khoá.
Ý thức, trách nhiệm của HS khi tham
gia GDTC

50

24


0

0

3,68

2

12

17

25

20

2,28

5
2,96

X

TT

Nguồn: Kết quả khảo sát
*Các y u tố khách quan ảnh hưởng tới hoạt động GDTC
Bảng2.18: Đánh giá của CBQL,GV,HS về các yếu tố khách quan ảnh hƣởng
tới hoạt động GDTC
CBQL,GV

Thứ bậc
Các yếu tố
Rất
ẢH Ít AH Không AH
X
AH

1
2
3

4

Cơ sở vật chất ảnh hưởng
tới tổ chức các hoạt động
GDTC
Môi trường học tập
Điều kiện phát triển kinh
tế - xã hội của địa
phương.
Chính sách của Sở GD,
của trường THPT dành
cho hoạt động GDTC.

51

20

3


0

3,65

1

15

18

17

24

2,32

4

43

21

10

0

3.45

2


24

10

22

18

2,54

3

2,99
Nguồn: Kết quả khảo sát
2.5. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục thể chất
cho học sinh THPT, Tỉnh Ninh Bình
2.5.1.K t quả đạt được
- Lãnh đạo các cấp của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Ninh Bình đã nhận
thức đúng đắn về vai trị, mục tiêu của cơng tác GDTC trong trường THPT, do vậy
đã có sự quan tâm chỉ đạo, đầu tư kinh phí, con người, CSVC cho cơng tác này. Cán
bộ GV và đa số HS khối THPT đều có ý thức tốt đối với việc tập luyện TDTT để
nâng cao sức khỏe, rèn luyện phát triển toàn diện bản thân.
- Thực trạng thực hiện mục tiêu GDTC, thực hiện các nội dung chương trình
GDTC, sử dụng phương pháp, hình thức GDTC và các điều kiện phương tiện tổ
chức hoạt động GDTC được các trường THPT tỉnh Ninh Bình đã và đang tiến hành
theo mục tiêu đổi mới giáo dục vì mục tiêu phát triển tồn diện cho các em HS.
*Đối với công tác quản lý GDTC: .
Công tác quản lý thực hiện nội dung chương trình GDTC, CBGV bộ môn
X



21
GDTC đã bám sát chương trình của Bộ GD&ĐT phân bổ chương trình nội dung
phù hợp với điều kiện của từng trường, thực hiện nội dung chương trình một cách
linh hoạt để học sinh tiếp thu dễ dàng nội dung.
- Quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy theo chương rình đổi mới giáo dục
được thực hiện theo đúng yêu cầu của bộ GD&ĐT, CBQL nhà trường và thầy cô
lập kế hoạch đổi mới phương pháp giáo dục. Nhà trường triển khai và hướng dẫn
GV thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, Tổ chức các buổi hội thảo truyền
đạt kinh nghiệm về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên trong tồn trường
nói chung, giáo viên giáo dục thể chất nói riêng. Ln duy trì và khuyến khích giáo
viên cải tiến, đổi mới giáo dục.
- Đối với công tác quản lý đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS
được thực hiện, nề nếp dạy và học của thầy và trị có sự điều chỉnh phù hợp tao hiệu
quả cao vì mục tiêu phát triển toàn diện cho các em HS. Nhà trường lên kế hoạch
kiểm tra định kỳ và đột xuất việc thực hiện kiểm tra đánh giá học sinh của giáo
viên, kết quả cho thấy 100% thầy cơ hồn thành nhiệm vụ, cơng khai minh bạch
trong q trình đánh giá.
- Viêc quản lý sử dụng và bảo quản CSVC, đồ dùng có nhiều cải thiện, nhà
trường đầu tư nhiều hơn cho các thiết bị dạy học. Xây dựng các quy chế về sử dụng
và bảo quản CSVC, trang thiết bị, dụng cụ dạy học thể chất cho giáo viên và học
sinh trong trường;
2.5.2. Hạn ch tồn tại
Bên cạnh những ưu điểm, công tác quản lý hoạt động GDTC còn một số mặt
yếu kém như:
- Một bộ phận nhỏ HS và GV có nhận thức chưa đúng về vai trò và mục tiêu
của GDTC đối với việc phát triển toàn diện cho HS. Vẫn cịn nhiều nơi coi GDTC
là mơn phụ, cần ưu tiên học văn hóa trong nhà trường.
- Q trình quản lý hoạt động GDTC ttrong các trường THPT , cụ thể là
công tác lập kế hoạch giảng dạy môn GDTC chưa thật sự phù hợp với tình hình

thực tế nhà trường.
Công tác tổ chức quản lý các hoạt động nội, ngoại khoá giáo dục thể chất trong
nhà trường mấy năm gần đây cịn gặp phải những khó khăn và tồn tại nhiều hạn
chế. Giáo viên và học sinh chưa đánh giá đúng, chưa thấy được vai trò giá trị của
hoạt động này nên các hoạt động GDTCchưa hiệu quả. Hoạt động thiết kế nội dung
chương trình GDTC nhìn chung cịn chưa dựa trên nhu cầu và hứng thú của học
sinh, mà vẫn cơ bản dựa theo tiêu chuẩn thông thường của môn học.
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDTC cho học sinh trong nhà trường
còn chưa sát sao, nội dung kiểm tra đánh giá mới dừng lại ở việc đánh giá kỹ năng
vận động và sự phân bổ thời gian giữa lý thuyết và thực hành. Còn nhiều nôi dung
khác thuộc nhiệm vụ của GDTC chưa dược đề cập dến trong hoạt động đánh giá.


22
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính cho cơng tác giáo dục thể chất
trong nhà trường cịn nhiều thiếu thốn. Cơng tác quản lý sử dụng và bảo quản cơ sở
vật chất, dụng cụ học cụ cho dạy học thể chất tại các nhà trường chưa được làm tốt.
Chưa tổ chức được nhiều các buổi hội thảo và mời chuyên gia về hướng dẫn
phương pháp sử dụng cũng như đổi mới phương pháp dạy học cho GV.
2.5.3. Nguyên nhân của hạn ch
Kinh phí dành cho các c hoạt động GDTC còn hạn chế, eo hẹp
Giáo viên ở một số trường còn thiếu dẫn đến việc kiêm nhiệm thêm các hoạt
động khác còn phổ biến, sự phân công kế hoạch chồng chéo, dạy dồn dạy ghép
vượt quá tiêu chuẩn theo quy định thời lượng của GV dẫn tới việc bố trí tham giá
các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trong giai đoạn kỳ 1- kỳ 2 khá khó khăn.
Cơng tác tổ chức quản lý các hoạt động chưa có sự thống nhất giữa CBQL và
GV giảng dạy. Việc phân bổ chuyên dể sao cho hợp lý, việc bố trí các hoạt động
GDTC ngồi giờ lên lớp cần có nguồn kinh phí rộng để xây dựng chương trình,
nhưng hiện tại vấn đề này chưa có ngân sách hoặc ngân sách nhà nước cấp chưa đáp
ứng được nhu cầu. Trong khi đó cơng tác xã hội hóa nhà trường thực hiện những

năm gần đây chưa có hiệu quả nhiều nhất là đối với các khu vực vùng ven, vùng
nơng thơn tỉnh Ninh Bình.
Cơ sở vật chất là điều kiện tiên quyết để thực hiện các giờ học TDTT và các
hoạt động GDTC nhưng theo quan sát của tác giá thì nhiều trường chưa đầu tư sâu
vào các thiết bị dụng cụ thể dục, một số dụng cụ đã cũ hỏng chưa có điều kiện thay,
điều kiện sân bãi luyện tập còn thiếu thốn.,100% Các trường THPT tỉnh Ninh Bình
phải tập ở sân ngồi trời, chưa có trường nào có nhà thi đấu, nhà đa năng phục vụ
nhu cầu TDTT của HS nên yếu tố bên ngoài tác động dễ làm cho các hoạt động
GDTC bị thay đổi kế hoạch cho phù hợp với thực tế.
Môi trường học tập nói chung và mơi trường hoạt động TDTT cho học sinh
THPT chưa kích thích tinh thần rèn luyện sức khỏe cho các em. Các hoạt động
TDTT trong hệ thống giáo dục của tỉnh Ninh Bình mới chỉ dừng lại ở một số hoạt
động thi đấu theo hệ thống Hội khoẻ Phù Đổng, hệ thống hội thi thể thao các cấp
mà chưa có các hoạt động thi đấu giao lưu thể thao thường xuyên giữa các lớp, các
khối, các trường, các CLB TDTT trong nhà trường hoạt động chưa có tổ chức hệ
thống.


23
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Ở TRƢỜNG THPT, TỈNH NINH BÌNH
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp
3.1.1. Đảm bảo phù hợp với mục tiêu GD
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.4. Đảm bảo tính hiệu quả
3.1.5 Đảm bảo tính đồng bộ

3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục thể chất cho học sinh

THPT, Tỉnh Ninh Bình
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên và học sinh
về vai trò của giáo dục thể chất trong nhà trường
3.2.1.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.1.2. Nội dung của biện pháp
3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng chuyên môn và kỹ năng tổ chức các hoạt
động thể thao ngoại khóa cho đội ngũ giáo viên
3.2.2.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.2.2. Nội dung của biện pháp
3.2.2.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo các nhà trường đổi mới hình thức tổ chức
hoạt động GDTC cho học sinh THPT
3.2.3.1. Mục tiêu của biện pháp
3.2.3.2. Nội dung của biện pháp
3.2.3.3. Cách thức thực hiện biện pháp
3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDTC cho học
sinh trong nhà trƣờng

3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp
3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính cho
cơng tác giáo dục thể chất trong nhà trƣờng

3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp
3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp


×