Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Cảm thức thiền trong thơ mai văn phấn (khảo sát qua ba tập “thả”, “tĩnh lặng”, “hoa giấu mặt”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.84 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

UBND TỈNH THANH HÓA

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC

LÊ THỊ HƢƠNG

CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN
(Khảo sát qua ba tập: “Thả”, “Tĩnh lặng”, “Hoa giấu mặt” )

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 822.01.21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hỏa Diệu Thúy

THANH HÓA, NĂM 2020


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Mai Văn Phấn hiện là một trong số những nhà thơ đƣơng
đại tạo đƣợc sự chú ý của dƣ luận độc giả hiện nay trên diễn đàn thơ
Việt Nam. Ơng có thơ dịch ra tới 30 thứ tiếng, nhƣ: Thụy Điển, Niu
Di-lân, Anh, Mỹ, Ca-na-đa, Ô-xtrây-li-a, Hàn Quốc... Với 16 tập thơ
và 1 tập tiểu luận phê bình in trong nƣớc, có 21 tập in ở nƣớc ngoài
xuất bản, Mai Văn Phấn còn là diễn giả về thơ ở nhiều giảng đƣờng
đại học Hàn Quốc. Ông từng vinh dự nhận giải thƣởng Cikada 2017
của Thụy Điển (giải thƣởng sáng lập năm 2004 dành cho các nhà thơ
Đông Á), giải thƣởng của Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật


Hồng gia Cộng hịa Serbia 2019, giải thƣởng của Hiệp hội Dịch giả
văn học Cộng hòa Montenegro 2020...
1.2. Mai Văn Phấn từng bộc lộ nhu cầu bứt thốt làm mới
ngịi bút của mình: “Thật kinh hãi phải ngắm nhìn một nghệ sỹ cứ
đứng mãi một chỗ mà biểu diễn quá nhiều lần một tiết mục tới gần
nhƣ vơ cảm (…) Q trình vƣợt thốt khỏi cá tính chính là q trình
vong thân (…) Truyền thống khơng chỉ đơn thuần là sự kế thừa, nó
cũng liên tục là những vong thân. Nói cách khác, đó là quá trình sáng
tạo để tìm đến những giá trị cao hơn mang tính dân tộc”[33; tr 226].
Tƣ tƣởng sáng tạo ấy đã tạo nên nguồn mạch luôn luôn mới từ cả cấu
trúc hình thức ngơn từ đến nội dung tƣ tƣởng khiến thơ Mai Văn
Phấn giống nhƣ một quần thể kiến trúc ngơn từ vừa lộng lẫy vừa bí
ẩn, vừa quen thuộc vừa lạ lẫm. Thơ ấy kích thích sự tò mò, song,
cũng dễ làm nản lòng những cách đọc dễ dãi. Vì vậy, khó hi vọng có
thể khám phá hết, khám phá xong thơ ấy một lần.
1.3. Trong nhiều phƣơng diện gây chú ý của thơ Mai Văn Phấn,
ngƣời đọc dễ ấn tƣợng và bị cám dỗ trƣớc vẻ thanh tĩnh, trong trẻo

1


nhƣng thâm sâu từ nội dung đến hình thức của thơ ơng. Đọc những bài
thơ ấy có cảm giác về một thế giới an hòa, ẩn đằng sau sự lặng lẽ, thanh
tao là những trầm tƣ, suy ngẫm về bản chất và những quy luật của vạn
vật trong đó có con ngƣời. Điều này rất gần với biểu hiện của triết lý
“Thiền” trong phật giáo với tƣ tƣởng gạt bỏ tạp niệm để tập trung cho
điều cốt lõi sáng suốt nhất. Biểu hiện vừa rất gần gũi vừa rất mới mẻ này
đã làm nên sức hấp dẫn khi tiếp cận thơ Mai Văn Phấn.
1.4. Là một giáo viên giảng dạy bộ mơn văn trong nhà trƣờng
phổ thơng, mục đích tìm hiểu văn chƣơng đƣơng đại nhằm đáp ứng

mục tiêu cải cách giáo dục “mở” hiện nay trong việc lựa chọn tác giả
và tác phẩm để giảng dạy. Việc lựa chọn thơ của Mai Văn Phấn - tác
giả đang gây chú ý trên văn đàn Việt Nam sẽ đáp ứng mục tiêu sƣ
phạm này.
uất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi
chọn nghiên cứu đề tài: “Cảm thức thiền trong thơ Mai Văn Phấn”.
Chọn đề tài, ngƣời viết hy vọng sẽ khám phá thêm về những yếu tố
nhân sinh quan, thế giới quan của nhà thơ, đồng thời giúp ngƣời đọc
hiểu thêm một khía cạnh mới trong nhận thức khám phá thế giới của
một hồn thơ đầy sáng tạo.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Luận văn sẽ hệ thống các cơng trình, bài viết về thơ Mai Văn
Phấn theo hai hƣớng nghiên cứu sau:
2.1. Những bài viết, cơng trình nghiên cứu chung về thơ Mai
Văn Phấn
Có thể coi Hội thảo thơ mang tên “Mai Văn Phấn và Đồng
Đức ốn, khác biệt và thành công” tổ chức tháng 5 2011 tại Hải
Ph ng là cuộc ra mắt rầm rộ các bài viết nghiên cứu về tác giả, tác
phẩm thơ Mai Văn Phấn. Các nhà nghiên cứu khá đồng thuận trong
ghi nhận những sáng tạo mang tính cách tân trong thơ Mai Văn Phấn.
2


Nhà văn Đình Kính khẳng định: “Mai Văn thơ Phấn là nhà
tiên phong sáng tạo theo hƣớng đổi mới, cách tân, định hình tƣ duy
thẩm mĩ mới và anh đã đƣợc đánh giá cao (…) ngoài sự tài hoa, đam
mê, phơng văn hóa, tri thức, sự kiên trì nhẫn nại trong sáng tạo, anh
c n là nhà thơ dũng cảm và giàu bản lĩnh” [33;tr 6].
Cao Năm cũng khẳng định tố chất nghệ sĩ của nhà thơ và
không d dặt trong việc đề cao bản lĩnh sáng tạo của tác giả: “Mai

Văn Phấn dƣờng nhƣ sinh ra là để năng động và sáng tạo, sáng tạo
không ngừng, con ngƣời hiện thân của sự sáng tạo ” [33 ;tr.33].
Đào Huy Hiệp c ng quan điểm: “Mai Văn Phấn đã cắm một
cột mốc thơ đáng ghi nhận trên hành trình chinh phục ngơi đền thơ
hiện đại. Đến nay đã ngót 30 năm. Chặng đƣờng thơ sắp tới của anh
c n dài và xa trƣớc mặt. Mà cột mốc hôm nay đã đánh dấu một
trƣởng thành” [ 33 ;tr.75].
Nhà thơ Nguyễn Việt Chiến thán phục: “Nếu có nhà thơ nào
đó đang lặng lẽ ln tự đổi mới thơ mình và phá vỡ các nhịp điệu
m n cũ trong các thể nghiệm thơ hôm nay, theo tơi, ngƣời đó phải là
Mai Văn Phấn. Từ trữ - tình – cổ - điển, anh “bay” thẳng một mạch
vào hậu - hiện - đại, rồi từ đó “lao” vào v ng xoáy đầy ấn tƣợng của
thơ - cách - tân” [ 33 ; tr.420].
Nhà thơ Đỗ Quyên trong bài tham luận của mình quả quyết:
“Những sáng tạo của Mai Văn Phấn đã đặt ơng vào vị trí những nhà
thơ hàng đầu của nền thơ đƣơng đại Việt Nam” [ 33 ; tr.130]. Trần
Thiện Khanh đề cao tinh thần tiên phong trong cách tân thơ của Mai
Văn Phấn và những kết quả ơng đã đạt đƣợc: “Có thể nói, Mai Văn
Phấn thuộc số ít nhà thơ có tham vọng tạo dựng cho thi ca một diện
mạo mới từ và trong nhịp điệu đời sống hiện đại. Ông cổ súy cho sự đa
dạng về khuynh hƣớng sáng tác, cởi mở và chấp nhận mọi sự thể
nghiệm chuyển đổi” [33 ; tr.501].
3


Theo Hồ Thế Hà “Ý thức đổi mới thi ca ln thƣờng trực
trong từng cảm giác bé nhỏ của chính nguời thơ mà anh tự gọi là
“vong thân” tức phủ định bản ngã thi sĩ trƣớc đó của mình để đƣợc tồn
tại trong một trạng thái tình cảm ln ln mới và trong một trạng thái
ngôn ngữ luôn luôn khác – nghĩa là luôn luôn tạo sinh nghĩa – đã làm

cho thế giới thơ Mai Văn Phấn không ngừng vận động…” [33,tr
223…]. Qua những nhận định chung ta thấy hiện lên một Mai Văn
Phấn bản lĩnh trong sáng tác thơ ngay từ buổi đầu tiên xuất hiện, và
luôn luôn khao khát và không ngừng đổi mới, sáng tạo trên hành trình
đi tìm cái đẹp cho thơ. Đối với Mai Văn Phấn, mỗi bài thơ là một dự
phóng, một cuộc lên đƣờng tìm đến những giá trị mới.
v.v…
2.2. Các luận văn, những bài viết, cơng trình liên quan trực tiếp
đến đề tài
Tính “thiền”, yếu tố “phật giáo” trong thơ Mai Văn Phấn là
một hiện hữu. Đã có các bài viết quan tâm đến vấn đề này. ƣơng
Kiều Minh với cuộc trở về “Tâm không trong
che” nhấn mạnh đến sự hồi sinh c ng biểu tƣợng Phật giáo trong thơ
Mai Văn Phấn: “ ông cúc hiện ra nhƣ ánh sáng của sự giác ngộ, của
giải thoát trên lối về độc đáo của cuộc kiếm tìm”[ 33 ;23].
Đặng Thân trong “Hành trình cỏ cây xuyên tâm linh” cũng
cảm nhận những hình ảnh, biểu tƣợng hoa trong triết lý phật giáo:
hoa sen biểu tƣợng Phật giáo, bông cúc biểu tƣợng cho một thế giới
tâm linh thanh sạch, đặc biệt cỏ lại là “hình ảnh cội rễ tâm linh Mai
Văn Phấn”[33 ;tr 65].
Đỗ Minh Tuấn đánh giá: “Những bài hay nhất của anh đã thể
hiện cuộc luân hồi thi ca và tái sinh thi ca trong c i vô thƣờng tam
thiên thế giới của Phật giáo thấm sâu vào cảm xúc của thi nhân” [ 33
; tr 89].
4


n Ngun cịn gọi ra “kinh mạch tơn giáo” trong thơ của
Mai Văn Phấn. Tác giả cho rằng: “…tôn giáo trở thành nơi ẩn nấp
tinh thần cho nhà thơ trong sự cƣỡng bức của đời sống. Trƣờng hợp

Mai Văn Phấn hồn tồn khác, tơn giáo là đức tin chứ khơng phải
liều thuốc tâm thần.”. Vũ Thị Thảo trong luận văn thạc sỹ “Đặc điểm
nghệ thuật thơ Mai Văn Phấn” đã dành một luận điểm thống kê các
hình ảnh biểu tƣợng tâm linh và kết luận: “Ý niệm tâm linh giống
nhƣ luồng ánh sáng linh thiêng soi rọi, phủ ngập lộ trình thơ Mai Văn
Phấn” [ 66 ; tr 55].
Luận văn của Mai Thị Thảo “Cảm hứng tôn giáo trong thơ
Mai Văn Phấn” có lẽ là cơng trình đề cập trực tiếp đến yếu tố tôn
giáo hơn cả. Tác giả luận văn cho rằng “Cảm hứng tôn giáo trong thơ
Mai văn Phấn chính là một cách nhìn mới, nhận thức mới trong sáng
tác của ông, đã tạo nên những sắc màu riêng biệt thể hiện quan niệm,
cách khai thác độc đáo về một thế giới bên ngoài thế giới thực tại.
Hay nói đúng hơn, chính là cách nhà thơ tìm đến với một thực tại
khác mà ở đó có sự xen kẽ giữa hƣ và thực. Qua đó, bộc lộ nỗ lực của
thi sĩ trong việc kiến tạo một thế giới xuất phát từ điểm nhìn của đời
sống thực tại” [65; tr.2]. Từ quan điểm ấy, tác giả luận văn đã khảo
sát cảm hứng tôn giáo trong thơ Mai Văn Phấn qua hai phƣơng diện:
Thế giới hình tƣợng và Các phƣơng tiện nghệ thuật. Kết quả nghiên
cứu của luận văn là một kênh tham khảo bổ ích cho luận văn của
chúng tôi.
Nhƣ vậy, thơ Mai Văn Phấn đã trở thành hiện tƣợng gây chú
ý với giới nghiên cứu nói riêng, độc giả yêu thơ nói chung. Thơ Mai
Văn Phấn gây chú ý ở nhiều phƣơng diện và các bài viết hầu nhƣ đã
chạm tới những nét ấn tƣợng nhất của thơ ông. Tuy nhiên, theo thống
kê của chúng tôi, hiện vẫn chƣa có cơng trình chun biệt nào tìm
hiểu, nghiên cứu vấn đề
ấn.

5



Luận văn của chúng tơi muốn góp thêm một cái nhìn mới, một tiếng
nói khoa học để soi chiếu thành tựu thơ của một cây bút đang nổi
tiếng trên diễn đàn thơ Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là “Cảm thức Thiền trong
thơ Mai Văn Phấn”.
Phạm vi nghiên cứu: “Cảm thức” là điều nhận thức đƣợc
bằng cảm quan. Thơ Mai Văn Phấn bộc lộ cảm thức Thiền với ảnh
hƣởng của triết lý Phật giáo rõ nét. Luận văn sẽ tìm hiểu, nghiên cứu
biểu hiện này ở cả phƣơng diện nội dung và hình thức của tác phẩm.
Luận văn chọn tập trung khảo sát ba tập thơ: “hoa giấu mặt”,
“thả”, “Tĩnh lặng” là những tập thơ bộc lộ yếu tố Thiền nổi bật nhất.
Tuy nhiên, cảm thức Thiền dƣờng nhƣ đã trở thành tƣ duy nghệ thuật
trong thơ của Mai Văn Phấn và để những kết luận có sức khát quát,
trong quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ mở rộng khảo sát thêm những
tập thơ khác của tác giả.
4. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu, nghiên cứu biểu
hiện của cảm thức Thiền trong trong thơ Mai Văn Phấn, qua đó, góp
phần đánh giá sức sáng tạo nghệ thuật của cây bút giàu nội lực này.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề, luận văn sẽ vận dụng một số các
phƣơng pháp nghiên cứu chính sau:
- Phƣơng pháp thống kê, phân loại
- Phƣơng pháp hệ thống
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp
Ngồi ra, luận văn sẽ sử dụng thêm một số phƣơng pháp
nghiên cứu khác, nhƣ: so sánh, đối chiếu, phƣơng pháp nghiên cứu
liên ngành để tăng cƣờng tính khách quan, khoa học và sức hấp dẫn

cho kết quả nghiên cứu.
6


. Đ ng g p c
uận văn
uận văn chọn hƣớng tiếp cận mới: Cảm thức Thiền – một khái
niệm mang yếu tố Phật giáo để tìm hiểu, nghiên cứu thơ Mai Văn Phấn.
Từ góc độ tiếp cận này, luận văn hy vọng sẽ khám phá thêm những giá
trị độc đáo trong tác phẩm của một nhà thơ có tƣ tƣởng cách tân của nền
thơ Việt Nam đƣơng đại.
7. Bố cục c a luận văn
Ngoài phần Mở đầu , Kết luận và Danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn bố cục thành ba chƣơng nội dung:
Chƣơng 1: Về nhà thơ Mai Văn Phấn và Mai Văn Phấn
“lƣơng duyên” với Thiền
Chƣơng 2. Cảm thức Thiền nhìn từ phƣơng diện nội dung
Chƣơng 3. Cảm thức Thiền nhìn từ phƣơng diện hình thức.

7


Chƣơng 1: VỀ NHÀ THƠ MAI VĂN PHẤN VÀ
“LƢƠNG DUYÊN” VỚI THIỀN
1.1. M i Văn Phấn - Nhà thơ với khát vọng “vƣợt thoát”
Ngay từ thời c n ngồi trên ghế nhà trƣờng, Mai Văn Phấn đã
nổi tiếng là học tr giỏi văn. Năm 1972, chàng trai đã đạt giải nhì học
sinh giỏi văn tồn Miền ắc. Thời ở trong quân ngũ, lần đầu tiên gửi
thơ đăng báo, bài Hoa xoan gửi báo Phụ nữ Việt Nam đã đƣợc đăng
ngay. Cứ ngỡ đó sẽ là “cú huých” để chàng trai đam mê văn chƣơng

hào hứng dấn bƣớc vào con đƣờng văn chƣơng nghệ thuật. Nhƣng
dƣờng nhƣ khát vọng của chàng trai đam mê thơ kia lớn hơn ngƣời ta
tƣởng. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, anh bƣớc thẳng vào
giảng đƣờng đại học và tu nghiệp ở một chuyên ngành liên quan đến
ba thứ: ngoại ngữ, ngôn ngữ và văn hóa. Rồi lại sang trời Tây du học
để mang tầm mắt… Mai văn Phấn đã dành 16 năm cho việc tự đào
tạo và bổ khuyết những gì mình cần, 16 năm ẩn mình tích lũy và thâu
nạp để chuẩn bị cho hành trình “vƣợt thốt”. 16 năm im lặng, con
bƣớm ngài thu trong kén để mài rũa để rồi đến một ngày nó tung
cánh ra trời xanh trong sự ngỡ ngàng.
Đó là ngày ch m thơ ba bài T ố đắ , T v , E
đ
lấy ồ xuất hiện trên Tạp chí Cửa biển của thành phố cảng và một
năm sau đó T ố đắ nhận giải thƣởng cao nhất. iên tiếp hai năm
sau, Mai Văn Phấn đạt giải nhì (khơng có giải nhất) hai cuộc thi thơ
trên báo Ngƣời Hà Hội và tuần báo Văn nghệ - một cuộc ra mắt đầy
ấn tƣợng.
Song, dƣờng nhƣ điều đặc biệt c n ở phía trƣớc, liên tiếp các
tập thơ đƣợc xuất bản mà tập nào cũng gây ấn tƣợng. Hiện Mai Văn
Phấn đã xuất bản 33 cuốn thơ và một cuốn phê bình - tiểu luận, trong
đó 21 cuốn xuất bản ở nƣớc ngồi. Thơ ơng đã đƣợc dịch ra 32 thứ
tiếng. Ông giành giải thƣởng văn học Cikada của Thủy Điển (Giải
8


thƣởng trao cho các nhà thơ Đông Á). Tập thơ “ ầu trời không mái
che” là một trong 100 tập thơ bán chạy nhất trên trang website
thƣơng mại điện tử lớn nhất thế giới Amazoon năm 2012. Năm 2014,
2 tập thơ song ngữ Việt Anh và 1 tập thơ song ngữ Việt – Pháp lọt
vào top 10 trong 100 tập thơ châu Á bán chạy nhất trên Amazon.

“Sáng tạo là q trình vƣợt thốt khỏi cá tính”. Mai Văn
Phấn đƣợc xem là gƣơng mặt thơ ca tiêu biểu của Việt Nam trong 20
năm qua bởi những nỗ lực cách tân khơng mệt mỏi. Mai Văn Phấn
đã có một vị trí vững vàng trên thi đàn thơ Việt Nam hiện đại.
1.2. Lƣơng duyên với Thiền
1.2.1. Quan niệm về “Thiền”
Nhắc đến Thiền, ngƣời ta nghĩ ngay tới một phƣơng pháp tu
hành trong đạo Phật. Thiền xuất phát từ Phật giáo, mang tƣ tƣởng cốt
l i của Phật giáo, vì vậy, Thiền trở thành biểu tƣợng Phật giáo, đồng
nghĩa với Phật giáo: Cửa Thiền, Tu Thiền, Đạo Thiền. Khái niệm
“Thiền” mà luận văn sử dụng sẽ theo tinh thần này, “Thiền” chính là
Phật giáo. Tuy nhiên, luận văn khơng nghiên cứu tồn bộ tƣ tƣởng
của Phật giáo mà chỉ lấy “thiền” làm tƣ tƣởng cốt l i, với những biểu
hiện phật tính của Thiền, nhƣ: tĩnh tại, khoan h a, buông bỏ, tập
trung, sâu sắc…
uận văn cũng sẽ lấy những đặc điểm này nhƣ là chỉ dẫn để
khảo sát phẩm chất thơ Mai Văn Phấn. ởi, từ tƣ duy đến trực giác,
thơ Mai Văn Phấn bộc lộ dấu ấn Thiền rất r nét.
1.2.2. “Thiền” trong văn học Việt Nam
Đạo Phật có mặt ở Việt Nam từ sớm, đã từng là “Quốc đạo”,
vì vậy, yếu tố Thiền hay Phật tính đã xuất hiện trong đời sống văn
chƣơng từ lâu. Văn học đậm sắc thái Phật giáo Thiền tông thời ý Trần giữ địa vị mở đầu nền văn học viết nƣớc ta nhƣ Thiền sƣ Từ
Đạo Hạnh (1072 – 1117) bàn về triết lý Có Khơng (Hữu Khơng) sâu

9


thẳm tình yêu và tự tin trƣớc cuộc sống vĩnh hằng . Hay nhƣ Trần
Nhân Tông (1258 – 1308), sƣ tổ của Thiền phái Trúc âm, đã chỉ ra
cốt l i sâu sắc của triết lý Thiền: Đó là thứ Thiền nhập thế, Thiền

ngay trong cuộc sống thƣờng hằng. Giữ đƣợc lối sống ấy chính là
“Cƣ Trần ạc Đạo”, là Thiền.
Ở Nguyễn Trãi, ta thấy trong thơ có tất cả các cấp độ ảnh
hƣởng, các mức độ nông sâu của Thiền
Trong thơ Nguyễn ỉnh Khiêm, chất Thiền biểu hiện qua
mối giao cảm với thiên nhiên, tạo vật, ngầm chứa những triết lí sâu
sắc về cuộc đời.
Trong văn học Việt Nam hiện đại, mỹ cảm thơ thiền bàng
bạc ẩn hiện trong T
ới nhƣ : uân iệu, Hàn Mặc Tử, Vũ Hoàng
Chƣơng, i Giáng...
Trong văn học Việt Nam đã có một mạch chảy văn hóa
Thiền, Mai Văn Phấn kế thừa và bƣớc vào mạch chảy ấy nhƣ một thứ
lƣơng duyên.
1.2.3. “Thiền” trong thơ Mai Văn Phấn như là mối lương duyên
Mai Văn Phấn từng quan niệm “Nhà thơ, theo tôi phải là nhà
văn hóa. Kiến thức văn hóa ấy lắng sâu vào nhà thơ một cách tự
nhiên, và tới một hoàn cảnh “hữu duyên” nào đó, nó đột khởi dâng
lên thành cảm xúc thi ca” [49, tr 457]. Trong quan niệm đƣợc diễn
đạt ngắn gọn trên đây, ta bắt gặp những từ nhƣ “hữu dun”, “đột
khởi”, đó là ngơn ngữ nhà Phật. Chắc chắn, trong 16 năm ẩn mình
đọc sách, Mai Văn Phấn đã từng nghiên cứu kỹ về đạo Phật. Tuy
nhiên, có thể nhận thấy, dƣờng nhƣ đạo Phật, với triết lý Thiền đã có
sức hấp dẫn đặc biệt với Mai Văn Phấn. Trong thơ ông, chất “thiền”,
yếu tố “thiền” luôn ẩn hiện, từ hình thức đến nội dung, bàng bạc
trong những tập thơ đầu tay, đậm nét ở những tập sau. Thiền trở
thành tƣ duy thơ Mai Văn Phấn, thành mỹ cảm thơ, “tham dự” vào
hành trình “vƣợt thốt” của khát vọng cách tân.
10



1.2.3.1. Sự gặp gỡ từ

“â

í



Từ bài thơ đầu tiên là bài Thuố đắng đã thấy dấu hiệu của một
cái tâm “phật tính” với sắc thái “thiền” qua hình ảnh ngƣời cha trong bài
thơ âm thầm trìu mến bên con trong đêm lạnh, lặng lẽ suy ngẫm từ chén
thuốc đắng chữa bệnh cho con đến “chén đắng” cuộc đời.
Đến hai tập thơ “Giọt nắng” (1992), và “Gọi xanh” (1995) đã
bộc lộ rõ tâm tính của chủ thể trữ tình, đó là con ngƣời của lối sống
có trƣớc, có sau, có nhân có nghĩa, có mối liên hệ chặt chẽ với triết lý
“nhân – quả” trong đạo phật.
ễ hiểu tại sao chủ thể trữ tình ấy đến với Thiền, bắt gặp ở
Thiền sự dịu dàng, từ bi, độ lƣợng, sâu lắng. Đối với ai đó Thiền là
giải thốt nhƣng với Mai Văn Phấn, Thiền là tri kỷ. Ơng tìm thấy ở
Thiền sự tƣơng giao, gần gũi về tƣ tƣởng và cả phƣơng thức ứng xử,
hành xử với cuộc sống.
1.2.3.2. Sự ặp ỡ

Tƣ tƣởng hành đạo của Thiền thực sự hấp dẫn và dƣờng nhƣ
đã trở thành mỹ cảm lý tƣởng trong thơ Mai Văn Phấn. Ơng thƣờng
có xu hƣớng đem đối tƣợng so sánh ra chiếu ứng với thế giới của
Thiền – biểu tƣợng của tôn quý, của sự cao cả, huyền bí.
ƣờng nhƣ Mai Văn Phấn đã tìm thấy trong đạo Thiền sức cám
dỗ của triết lý sống an h a, bng bỏ những thứ ngồi thân, coi trọng

tinh thần, coi trọng tự nhiên, nâng niu bản chất của sự sống.
Thái độ “buông xả” theo cách dâng hiến trên đây đâu phải
là thái độ chán đời, quên đời mà ngƣợc lại, trân quý cuộc sống thế
giới nhân sinh hết sức. Tuy nhiên, đây là thái độ của bậc thức giả,
“diệt” để “sinh” với tinh thần chủ động, tận hiến vô tƣ, khoáng hoạt.
Vũ trụ, hoa cỏ, con ngƣời là đồng nhất thể trong một chiêm ngắm,
nhập h a vào nhau trong vô biên và vô c ng thời gian.

11


Có thể nói, Mai Văn Phấn đã tìm thấy ở Thiền – tƣ tƣởng của
triết lý Phật giáo những giá trị hấp dẫn. Nhà thơ đã bị đƣợc dẫn dắt
bởi ánh sáng của tƣ tƣởng Thiền, coi đó là mẫu mực của trí tuệ, là
chân lý của tâm hồn. Thiền đã vào thơ Mai Văn Phấn ở tinh thần và
giá trị cốt l i: an h a, tự tại, tĩnh lặng, suy tƣ và tập trung cho giá trị
bản chất cốt l i. Thiền vào thơ Mai Văn Phấn là Thiền “nhập thế”,
không phải quay lƣng với cuộc đời.
Thiền trở thành mục tiêu, sự chỉ dẫn tƣ duy mỹ cảm trong
thơ Mai Văn Phấn, đến lƣợt mình, tác giả đƣa Thiền vào đời sống,
vào thơ ca để thanh lọc và ni dƣỡng tâm hồn. Nhìn thế giới qua
lăng kính Thiền, Mai Văn Phấn khiến thế giới trở nên nhiều lớp
nghĩa, phồn sinh mà trong sáng, nồng nàn trong sự nguyên sơ, tràn
trề năng lƣợng.
Tiểu kết: Thiền – phƣơng pháp và cũng là triết lý tu tập của
đạo Phật đã đi vào đời sống và tâm thức dân tộc Việt Nam lên đến
nghìn năm. Từ đời sống tƣ tƣởng, Thiền đã bƣớc vào văn chƣơng.
Truyền thống thơ Thiền đã có ở Việt Nam hàng tẳm năm mà đỉnh cao
là thời Lý - Trần.
Mai Văn Phấn đến với Thiền nhƣ là mối lƣơng duyên. ƣơng

duyên bắt đầu có lẽ từ những tháng năm đầu tƣ nghiên cứu để chuẩn
bị cho hành trình sẽ đi rất xa trên con đƣờng sáng tạo. Mai Văn Phấn
đã tìm đến Thiền và đã gặp gỡ với tƣ tƣởng thâm sâu, thẫm đẫm tinh
thần nhân sinh, nhân ái. Triết lý từ Thiền đã gợi ý và dẫn dắt những ý
tƣởng nghệ thuật đầy sáng tạo cho cây bút đam mê “vƣợt thoát” này.
Sự cẩn trọng, từ tốn với một nền tảng cảm xúc điềm tĩnh, sâu sắc kết
hợp với phơng văn hóa rộng đã giúp những cách tân trong thơ Mai
Văn Phấn luôn gây chú ý và tạo thiện cảm nơi ngƣời đọc.

12


Chƣơng 2. CẢM THỨC THIỀN TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN
NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG

2.1. “Nhân duyên” tạo nên vẻ đẹp hài hòa c a thế giới
Chữ “ uyên” trong Thiền Đạo vốn có gốc Hán, nghĩa là
nguyên nhân, nguyên do, nguyên cớ phát sinh ra sự việc. Vì vậy, tùy
theo mục đích, kết quả của “dun” mà có: hữu duyên, nhân duyên,
thiện duyên, tùy duyên, ác duyên, nghịch duyên v.v…, Đó là Đạo Tự
nhiên. ƣờng nhƣ rất tâm đắc với Đạo Tự nhiên này nên Mai Văn
Phấn đã khai thác và d ng tri thức minh triết ấy để cảm nhận và diễn
tả về sự tồn tại của thế giới.
2.1.1. Mọi sự tồn tại đều có “nhân duyên”
Đọc thơ Mai Văn Phấn, thấy thế giới tự nhiên từ vĩ mô (bầu
trời, mặt trời, trái đất, biển, d ng sông, cánh đồng…) đến vi mơ
(bơng hoa, thậm chí hoa cỏ may, cuốn sách, trái táo, tảng đá, cái
gai,…); Từ hữu hình có thể cảm nhận bằng các giác quan đến những
vơ hình chỉ có thể cảm nhận bằng linh giác, tƣởng tƣợng…, trong thế
giới ấy, tất thảy sự hiện hữu của mỗi sự vật hay hiện tƣợng đều có

nguyên cớ, căn ngun, nghĩa là đều có “nhân dun”. “Nhân dun
hình thành nên thế giới, là cốt lõi của sự tồn tại.
Thơ Mai Văn Phấn đầy ắp những mối “duyên” thiện lành,
đẹp đẽ, thể hiện sức sống tự nhiên trong mối quan hệ nhân ái, an hịa.
Ln nhìn các hiện tƣợng trong mối liên hệ của chữ “duyên”,
Mai Văn Phấn tạo ra một thế giới đầy cảm xúc và cũng thẳm sâu
chân lý về những giá trị. Đọc thơ ấy, không chỉ thấy vang ngân cảm
xúc mà còn giúp những nghĩ suy đƣợc khai mở
Thơ Mai Văn Phấn thể hiện nhân dun của vạn vật. Thơ ơng
ln có sự đan kết, giao thoa giữa các đối tƣợng, hiện tƣợng. Các sự
vật, hiện tƣợng luôn xuất hiện, tồn tại trong mối tƣơng giao.

13


Nhìn chung, “nhân duyên” trong thơ Mai Văn Phấn vẫn là
chữ dun nồng nàn sự hịa quyện của tình dun, lƣơng duyên. Cả
một thế giới ấm áp thƣơng yêu, h a ái đƣợc tái hiện dƣới ánh sáng
của “nhân duyên”
2.1.2. Những chiêm ngẫm về các mối quan hệ trong
“nhân duyên”
Các mối quan hệ trong “nhân duyên” không hề đơn giản,
không chỉ có “hữu duyên” mà c n có “nghịch duyên”, khơng chỉ có
“tƣơng dun” mà có “ác dun”…, nghĩa là cũng có nghịch lý,
tƣơng phản trong sự vận động, tồn tại. Đây có lẽ cũng là tất yếu, thực
tiễn khơng chỉ có sự vận động xi chiều, bởi nhiều “tƣơng duyên” ở
trƣờng hợp này lại tạo ra “nghịch duyên” cho đối tƣợng khác.
Nghịch lý có khi diễn ra ngay trong/ trên cùng một sự vật,
hiện tƣợng, dẫu vậy, vẫn có một sự hài h a bên trong nào đó khiến sự
sống vẫn nảy sinh, cái đẹp vẫn tồn tại, thậm chí cịn tạo ra sự khác

biệt mang tính thẩm mỹ. Đánh giá giá trị của sự vật cũng vậy, không
cứ ở vẻ ngồi, hình thức, định lƣợng mà ở tính hữu ích, là lƣơng
duyên mà chúng đem lại cho sự vật, sự việc khác.
Đọc thơ Mai Văn Phấn luôn đƣợc thức ngộ trong nhận thức
và cả tri thức. Tác giả giúp ta khám phá lại, tri nhận lại những điều
giản dị ở ngay xung quanh, mắt ta vẫn bắt gặp hàng ngày nhƣng dễ
bỏ qua, coi nhƣ điều tất yếu hoặc giả, nhỏ bé đến mức không đáng
bận tâm. Song, với cách phát hiện mới, ở chiều sâu tƣ duy phân tích,
khái quát, Mai Văn Phấn đã đem lại cho sự vật, hiện tƣợng những
tầm vóc mới.
2.2. Xây dựng triết lý hạnh phúc theo tƣ tƣởng “bng
bỏ”, “giải thốt” thuận theo tự nhiên
2.2.1. “Buông bỏ”, thuận theo tự nhiên sẽ thấy bình an, tự tại

14


Trong Thiền đạo có tƣ tƣởng “bng bỏ” và “giải thốt”.
“ ng bỏ” là làm cho rơi rụng đi những ham muốn hiện tại, ham
muốn làm ngƣời ta thỏa mãn vui thú trƣớc mắt nhƣng tiềm ẩn đau
khổ thống thiết về sau, nó xui khiến ngƣời ta mải chạy theo, tìm
kiếm, chiếm đoạt và phải đánh đổi, bị lệ thuộc đến kiệt cùng. Vì vậy,
“bng bỏ” chính là “giải thốt”. Có lẽ vì vậy mà đạo Thiền gọi là
“hạnh bng bỏ”. “ ỏ” không đồng nghĩa với mất, tiêu diệt mà là
chế ngự, thay thế và hoán đổi. Chế ngự “tham, sân, si” và thay thế/
hoán đổi bằng an nhiên, vô thƣờng, thanh tịnh.
2.2.2. Hạnh phúc trong sự sẻ chia, thương u, hịa ái
Tinh thần của “bng xả” là tinh thần độ lƣợng, khoan dung.
Ngƣời biết sẻ chia thƣờng rất khoan dung, và đƣơng nhiên, ngƣời
khoan dung cũng là ngƣời giàu tình thƣơng yêu, h a ái. Nhƣ ở trên

đã đề cập, trong thơ Mai Văn Phấn chữ “nhân duyên” với những sắc
thái “khởi duyên”, “h a duyên”, “tƣơng duyên” đƣợc tác giả tập
trung nhấn mạnh, và đây chính là cốt lõi trong cách tác giả thể hiện
các cung bậc của hạnh phúc, trong đó có cung bậc của sẻ chia,
thƣơng yêu, h a ái.
Từ “buông xả” đến chia sẻ và thƣơng u, đó là hành trình
của trái tim thơng thái. Trái tim ấy đƣợc chỉ dẫn bởi nhận thức đã ngộ
giác về những quy luật thƣờng hằng.
2.2.3. Hạnh phúc trong an nhiên, khiêm cung trước vạn
vật mn lồi
Đây cũng là khía cạnh quan trọng của “bng xả” và “giải
thốt”, cũng là “điểm dừng”của hành trình đi tìm chân lý cho mục
đích sống và hành động. Khiêm cung và an nhiên dƣờng nhƣ là lựa
chọn của nhà thơ và đó là con đƣờng của đạo hạnh, của hạnh phúc
nơi trần thế này.

15


Tiểu kết: Mai Văn Phấn là ngƣời gặp đƣợc “nhân
duyên”trong Phật giáo, tiếp thu tƣ tƣởng Phật giáo, nhà thơ đã xây
dựng lên một thế giới hóa sinh mang màu sắc Thiền. Thơ Mai Văn
Phấn ẩn chứa nhiều chiêm nghiệm ảnh hƣởng của triết lý mang màu
sắc Thiền: Đó là triết lý về cấu trúc “nhân duyên” tạo nên thế giới,
triết lý về “bng xả” và “giải thốt” để con ngƣời hƣớng đến những
giá trị thiện lƣơng, xây dựng cuộc sống, cách ứng xử hòa ái với thiên
nhiên và cộng đồng xã hội. Đó là những triết lý rất giàu tính nhân văn
và minh triết.
Có thể nói, Mai Văn Phấn đã cảm ngộ đƣợc những triết lý
nhân sinh sâu sắc của Thiền đạo để đƣa những tƣ tƣởng minh triết và

thiện lƣơng ấy thông qua thơ ca để vào cuộc sống, góp phần xây
dựng thang giá trị đạo đức, thẩm mỹ cho cuộc sống vĩnh hằng.
Chƣơng 3: “THIỀN” TRONG THƠ MAI VĂN PHẤN NHÌN TỪ
PHƢƠNG DIỆN HÌNH THỨC

3.1. Hình thức ngắn gọn, tối giản c bài thơ, dòng thơ
Thơ Mai Văn Phấn không chỉ ảnh hƣởng Thiền ở nội dung tƣ
tƣởng mà ở cả hình thức. Tƣ tƣởng của Thiền là “tập trung cho cái
cốt l i”, vì vậy tính khúc triết, chặt chẽ với sức khái quát cao chính
đặc trƣng của Thiền. u hƣớng tối giản trong cấu trúc bài thơ là biểu
hiện đầu tiên mà luận văn đề cập cho thấy đặc điểm này.
Mai Văn Phấn thƣờng làm thơ theo thể tự do, khơng bị bó
buộc hoặc áp lực về số lƣợng câu, chữ. Song, nhìn tổng thể, dung
lƣợng mỗi bài thơ của ơng thƣờng ngắn, thậm chí rất ngắn, ngắn cả
số lƣợng câu trong bài và ngắn ở cả số lƣợng chữ trong một d ng thơ.
3.1.1. Bài thơ có cấu trúc tối giản
3.1.1.1. Tố

“Tứ” (thi tứ) là cảm xúc thơ. Thơ bắt đầu bằng cảm xúc,
nghĩa là bài thơ bắt đầu bằng tứ thơ. Cấu tứ là cách tổ chức, sắp xếp
để nội dung cảm xúc đƣợc thể hiện sinh động, sâu sắc và hấp dẫn.
16


Tứ trong thơ Mai Văn Phấn thƣờng là một ý tƣởng hoặc một
ý niệm. Thơ Mai Văn Phấn giàu cảm xúc, nhƣng không thể phủ nhận,
thơ ông nổi bật hơn trong ý tƣởng, những ý tƣởng triết lý, đúc kết,
khái quát về hiện tƣợng, quy luật trong đời sống tự nhiên, xã hội.
Trong cái nhìn của Mai Văn Phấn dƣờng nhƣ khơng có cái gì, hiện
tƣợng nào khơng trở thành quy luật.

Nhìn chung, mỗi bài thơ chỉ tập trung cho một ý tƣởng với
mục tiêu triết lý, khiến thơ ông rất gần với thơ châm ngôn, triết ngôn.
3.1.1.2. Tố
b ể đạ
Càng về sau xu hƣớng d ng cấu trúc ngắn gọn càng r nét,
ấy là khi tác giả vận dụng cấu trúc thơ Haiku làm cấu trúc chính. Để
tối giản về mặt hình thức, nhà thơ tối giản chủ trƣơng co ngắn dung
lƣợng tác phẩm của mình bằng nhiều thủ pháp. Đầu tiên là giảm thiểu
số câu trong một bài thơ, thay vì là những bài thơ dài, những câu
chuyện đƣợc kể bằng thơ, là sự xuất hiện của những bài thơ với dung
lƣợng ngắn gọn hơn, chỉ khoảng hai ba khổ.
Mai Văn Phấn đã tối giản đến mức khƣớc từ mọi hình thức
biểu nghĩa của ngơn ngữ, đầy hiện đại khi kết hợp các loại hình nghệ
thuật thị giác với nhau, tạo nên một diện mạo độc đáo, tối giản mà
nhiều ý nghĩa.
Tiếp theo, để tạo nên một tác phẩm tối giản, ngồi tối giản về
hình thức, các nhà thơ c n thực hiện sự tối giản về đối tƣợng. Tác
phẩm tối giản không đề cập đến nhiều đối tƣợng, khơng có chỗ cho
nhiều đối tƣợng. Đối tƣợng đƣợc xuất hiện cũng không phải là những
đối tƣợng phức tạp, nhiều chi tiết hay cầu kì trong miêu tả.
Mai Văn Phấn hạn chế tối đa việc trực tiếp bày tỏ cảm xúc
trong thơ. Thơ ca vốn đƣợc coi là tiếng nói trữ tình, nhƣng tình cảm
cảm xúc lại là thứ chẳng thể nói ngắn gọn đƣợc. Vì thế, trong các
sáng tác tối giản, nhà thơ thƣờng tránh việc bộc lộ tình cảm, tâm tƣ,

17


thể hiện quan điểm hay ý kiến của mình. Hạn chế nhƣng khơng có
nghĩa các tác phẩm thơ tối giản khơng có cảm xúc.

Trong thơ Mai Văn Phấn lựa chọn thu hẹp trƣờng nhìn vật
lý. Khơng gian vật lý thu hẹp lại nhƣng là để nhƣờng cho không gian
tâm tƣởng, cảm xúc.
Sự cô đọng, ngắn gọn trong thơ Mai Văn Phấn đƣợc thể hiện
cụ thể nhƣ: có câu thơ chỉ khoảng ba từ, đặc biệt có những câu chỉ
khoảng một từ nhƣng là một bài thơ hồn chỉnh, ví nhƣ một “sinh
linh” (chữ của ơng d ng khi nói về thơ) và mang số phận riêng. Mỗi
câu thơ ngắn gọn tạo nên bài thơ ngắn gọn nhƣng đầy ý nghĩa đủ “dữ
liệu” cho bạn đọc liên tƣởng, nhận biết không gian trƣớc mặt.
Tóm lại, với những câu thơ ngắn gọn, khúc triết Mai Văn
Phấn có hình thức gần với thơ haiku của Nhật, nhƣng mang nội hàm,
hồn cốt thuần phác thơ Việt và đã tạo những cảm thức hiện sinh đậm
nét. Những câu thơ ngắn gọn ấy Mai Văn Phấn tuy chịu ảnh hƣởng
nhƣng không lệ thuộc vào haiku truyền thống Nhật ản, cũng không
đi theo lối của haiku Việt. Thơ ngắn gọn, khúc triết của ơng có nhiều
tìm t i mới mẻ, mang màu sắc riêng biệt. Mỗi bài thơ là ánh chớp
trong đêm tối, vừa đủ lóe sáng cho ngƣời đi nhận biết đoạn đƣờng
phía trƣớc mà dấn bƣớc; hoặc nhƣ vài ba đồ vật xếp lại gần nhau để
gợi những liên tƣởng về nhân sinh, nhân thế, về thiên nhiên, vũ trụ...
Những câu thơ ngắn gọn của Mai Văn Phấn là một hiện tƣợng văn
học tối giản độc đáo của văn học đƣơng đại nƣớc nhà. Một mặt kế
thừa tinh hoa nghệ thuật phƣơng tây, tiếp thu tinh thần haiku Nhật
ản, một mặt nhà thơ không ngừng sáng tạo, cách tân, đƣa vào thơ
dấu ấn dân tộc, giàu truyền thống, đậm triết lý Thiền.
3.1.2. Dạng thức câu vắt dịng
à thứ thơ hƣớng nội, vì vậy, dạng thức câu thơ vắt d ng
cũng đƣợc Mai Văn Phấn sử dụng nhiều để tổ chức câu thơ. Câu thơ
dài d ng để diễn mạch suy tƣ, hoặc một tƣởng tƣợng không dứt.
18



Khi cần diễn giải một giả thiết hoặc một biện luận, tác giả
thƣờng sử dụng hình thức thơ “văn xi”, vì sẽ có cơ hội mở rộng
câu, tuy nhiên, ngƣời đọc vẫn thấy cấu trúc “nén” trong diễn đạt, đó
là cách diễn đạt kiệm lời với ngơn ngữ và hình ảnh đa nghĩa, giàu sức
khái quát
Nhƣ vậy, d là thơ văn xuôi hay cấu trúc ngắn, thơ Mai Văn
Phấn đều có chung đặc điểm là sự tối giản trong tổ chức bài thơ, câu
thơ. Từ việc tập trung cho một ý tƣởng, ý niệm trong tứ thơ đến cách
diễn đạt lƣợc bỏ những những “thôi xao” của cảm xúc, thơ Mai Văn
Phấn, vì vậy, thiên về những chiêm nghiệm, triết lí về đời sống nhân
sinh. Và suy tƣ ấy cũng chính là đặc điểm của triết lý Thiền.
3.2. Cách diễn đạt giàu tính ám dụ và biểu tƣợng
3.2.1. Diễn đạt bằng hình thức ám dụ
“Ám dụ” thƣờng có hai nghĩa, nghĩa cụ thể và nghĩa trƣ
tƣợng, từ nghĩa cụ thể đến nghĩa trừu tƣợng là cả một trƣờng liên
tƣởng, tƣởng tƣợng. Nghĩa trừu tƣợng trong “ám dụ” thƣờng có sức
khái quát và có lõi triết lý. Thơ Mai Văn Phấn rất giàu ám dụ bởi, tác
giả khơng có ý định dừng ở cảm xúc miêu tả mà ln có ý thức đẩy
cái cụ thể lên thành khái quát, triết lý. Vì vậy, bất cử một hình ảnh,
chi tiết nào trong thơ Mai Văn Phấn cũng cho phép ngƣời đọc nghĩ
tới những nội dung ý tƣởng cao xa hơn.
Tính ám dụ với kỹ thuật sử dụng thủ pháp tu từ sắc sảo đã
giúp Mai Văn Phấn tạo nên những hình tƣợng thơ độc đáo, vừa thâm
sâu vừa xúc động l ng ngƣời.
Thơ Mai Văn Phấn phong phú ẩn dụ, chất chứa suy tƣởng và
đầy bất ngờ. Nhƣng những ẩn dụ trong thơ Mai Văn Phấn không phải
là những biểu tƣợng bất biến, cố định, chết cứng, mà nó sinh thành
c ng kinh nghiệm, cảm giác của chính tác giả trong quá trình sáng
tạo. o đó, khi nhà thơ nói đến đất, nƣớc, ban mai, ngọn lửa, bầu


19


trời, cỏ cây, vách đá, trăng sao… thì đó khơng phải là những biểu
tƣợng sẵn có mà là cách nhà thơ cảm nhận về thế giới.
Có thể nói, ám dụ nghệ thuật là phƣơng thức nghệ thuật chủ
đạo tạo nên diện mạo thơ Mai Văn Phấn. Đọc thơ Mai Văn Phấn,
ngƣời đọc nhƣ đi thám hiểm rừng sâu của những hình ảnh ám dụ. Sự
kết hợp tài hoa các thủ pháp nghệ thuật tu từ chính là biện pháp tạo
nên hệ thống biểu tƣợng tr ng phức, giàu sức gợi. Điều này khiến thế
giới nghệ thuật thơ ông vừa giản dị, gần gũi, song đầy lạ l ng, biến
ảo và đa tầng nghĩa.
Điều đáng kể là cách diễn đạt kiệm lời nhƣng giàu ý nghĩa
khái quát và rất sinh động này rất ph hợp với tƣ duy và diễn đạt của
Thiền: giản dị nhƣng vô c ng sâu sắc.
3.2.2. Cách diễn đạt giàu tính biểu tượng
Cách diễn đạt ám dụ rất gần với cách diễn đạt biểu tƣợng,
đơi khi có sự tr ng khít. Tuy nhiên, khơng phải hình ảnh ám dụ nào
cũng trở thành biểu tƣợng và ngƣợc lại, không phải biểu tƣợng nào
cũng cần tới cách thức ám dụ. Biểu tƣợng nghệ thuật là những hình
ảnh sự vật cụ thể cảm tính bao hàm trong nó nhiều ý nghĩa, gây đƣợc
ấn tƣợng sâu sắc với ngƣời đọc, là sự mã hóa cảm xúc, ý tƣởng của
chủ thể sáng tác. Điều đó có nghĩa là biểu tƣợng phải bao gồm cái
biểu đạt và cái đƣợc biểu đạt, nó vừa mang một lớp nghĩa cố định
nào đó đồng thời lại tiềm ẩn khả năng mở ra những ý nghĩa khác
trong sự cảm nhận của con ngƣời.
Đọc thơ Mai Văn Phấn, chúng ta dễ dàng nhận thấy hệ thống
hình ảnh có xu hƣớng trở thành biểu tƣợng dày đặc xuyên suốt hành
trình sáng tác, đƣợc nhà thơ dụng cơng xây dựng và biểu đạt rất r

nét. Đó là những hình ảnh cứ trở đi trở lại nhiều lần với dụng ý nghệ
thuật riêng. Những biểu tƣợng này đƣợc nhà thơ lấy cảm hứng từ
truyền thống thơ ca dân tộc, tiếp thu những mẫu gốc trong kho tàng
văn hóa nhân loại đồng thời cũng mang đậm dấu ấn tƣ tƣởng của tác
20


giả. Những hình ảnh mang tính biểu tƣợng xuất hiện trong các tập
thơ khá nhiều và đa dạng, từ những biểu tƣợng kỳ vĩ, trừu tƣợng đến
những biểu tƣợng giản dị, gần gũi. Các biểu tƣợng này đan cài, đồng
hiện trong thơ một cách tích cực tạo thành một chuỗi biểu tƣợng
chồng xếp lên nhau, tạo nên một thế giới nghệ thuật đa tầng đa nghĩa
và đầy biến ảo.
Nhƣ vậy, qua khảo sát của luận văn, gần nhƣ bất cứ một
đối tƣợng trữ tình nào trong thơ Mai Văn Phấn: chén thuốc đắng,
đám cỏ, h n đá, con cá, ban mai, mƣa, mầm cây, luồng sáng v.v...
đều có xu hƣớng trở thành biểu tƣợng bởi sức khái quát và chiều sâu
triết lý mà hình tƣợng chuyển tải
Cách thức biểu đạt giàu ám dụ và biểu tƣợng trong thơ Mai
Văn Phấn là vừa mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống, vừa h a
chung nhịp điệu với d ng chảy của văn hóa thế giới và in r dấu ấn
cá nhân ngƣời nghệ sĩ. Các thể thơ cũng đƣợc sử dụng khá đa dạng
nhƣ thơ tự do, kết hợp giữa thơ ba câu cực ngắn với thơ văn xuôi.
Câu thơ, đoạn thơ cách tân về mặt hình thức. Tuy nhiên, có thể nhận
thấy tƣ duy triết lý Thiền đã ảnh hƣởng, chi phối cách thức biểu đạt
ấy một cách sâu sắc.
3.3. Tổ chức ngôn từ đậm sắc thái Thiền
3.3.1. Sử dụng ngôn ngữ Thiền với mật độ đáng kể
Từ các tập đầu tay đến các tập thơ sau, Mai Văn Phấn bộc lộ
sở thích dùng ngơn từ nhà Phật trong diễn đạt. Đó là tâm thế và ngơn

từ của một “chân tâm” có “thiện căn” Phật giáo. Tác giả nhập tâm
những ngơn từ nhà Phật, nhƣ: tâm tƣởng, sấp mình, chân tâm trì
chú…
3.3.2. Ngơn ngữ siêu thực đậm triết lí tơn giáo Thiền
Siêu thực là sự kết hợp giữa thế giới thực tại thông thƣờng và
thế giới thực tại của giấc mơ hoặc tƣởng tƣợng. Theo André Breton,
đó là cách quy hai trạng thái mơ mộng và thực tại, dƣờng nhƣ rất
21


trái ngƣợc nhau thành một thực tại tuyệt đối, một siêu thực tại.
Ngôn ngữ siêu thực là một thức ngôn ngữ phi lí tính, tƣởng nhƣ
khơng cịn bị g bó bởi lí trí, logic, luân lí... mà chỉ là những d ng
tuôn trào của vô thức.
Mai Văn Phấn không duy hình, khơng duy lý nhƣng nhiều sáng
tạo, cái nhìn ln luôn “động” của Mai Văn Phấn đã mang đến cho
thơ ông một nhịp điệu khỏe khoắn, và không hề bị g ép trong một
quy chuẩn nào. ƣờng nhƣ Mai Văn Phấn muốn làm khác đi, phá vỡ
những cấu trúc, cách sắp xếp ngôn ngữ thông thƣờng, phong cách
mới một lần nữa đã đƣợc định hình. Ngơn ngữ trong thơ tự tạo cho
mình những “bộ cánh” mới để bay cao và xa hơn đến những v ng
chân trời sâu thẳm của cuộc đời.
Có thể nói, trong thơ Mai Văn Phấn, các cách diễn đạt của ngôn
ngữ siêu thực chỉ là một phƣơng tiện biểu hiện những nội hàm rất
khác của thơ ông so với chủ nghĩa siêu thực thời kì trƣớc. Thơ Mai
Văn Phấn khơng thốt ly mọi liên hệ với thực tế xã hội, nó bám rễ rất
chắc vào đời sống, luôn theo sát mọi diễn biến của đời sống con
ngƣời và phản ánh nó với các dạng thức mới lạ, tìm t i, khơi những
mạch nguồn chƣa ai khai mở với đúng nghĩa của sự sáng tạo. Nhƣng
trên các nẻo đƣờng của sự sáng tạo không ngừng ấy, Mai Văn Phấn

ln có ý thức hƣớng bạn đọc đến chiều sâu của hiện thực, một hiện
thực đa chiều với nhiều phƣơng diện phong phú. Để từ đó, một lần
nữa Mai Văn Phấn giúp ngƣời đọc gọi tên những xúc cảm, những suy
tƣ khó đốn định trong thế giới tâm linh của con ngƣời.
Tiểu kết
Việc sử dụng ngôn từ phật giáo kết hợp với tạo nên không
gian Thiền và triết lý mang màu sắc Thiền khiến nhiều bài thơ của
Mai Văn Phấn có dáng dấp của một bài “kệ”, đó là sắc thái triết lý ngụ ngôn với tƣ tƣởng Thiền sâu sắc.

22


KẾT LUẬN
Có một thế giới Phật giáo với tƣ tƣởng Thiền đạo trong thơ
Mai Văn Phấn. Tuy nhiên, tác giả khơng có ý định xây dựng những ý
niệm tơn giáo mà chỉ khai thác những giá trị tôn quý của tƣ tƣởng
triết lý phật giáo để làm sâu sắc nội dung và sáng tạo hơn hình thức
biểu đạt của thơ.
ƣờng nhƣ Mai Văn Phấn đã tìm thấy trong đạo Thiền sức
cám dỗ của triết lý sống an h a, buông bỏ những thứ ngoài thân, coi
trọng tinh thần, coi trọng tự nhiên, nâng niu bản chất của sự sống.
Đây là thái độ “buông xả” theo cách dâng hiến, tận hiến chứ không
phải thái độ chán đời, quên đời mà ngƣợc lại, trân quý cuộc sống
thế giới nhân sinh hết sức và đây là thái độ của bậc thức giả,
“diệt” để “sinh” và “sinh” rồi “diệt” – v ng tuần hoàn sinh – hóa
của triết lý “nhân duyên” chủ động trƣớc cuộc sống hồn nhiên, vơ
tƣ, khống hoạt. Khi ngƣời ta cho rằng vũ trụ, hoa cỏ, con ngƣời là
đồng nhất thể, nhập h a vào nhau, nhân duyên với nhau trong vơ
biên và vơ c ng thời gian thì cuộc sống trở nên nhẹ nh m biết bao,
trân quý biết bao.

Mai Văn Phấn đã thể hiện sự “ngộ giác” và “tỉnh thức ấy”:
Tỉnh thức trƣớc nhân duyên kỳ lạ của tạo hóa, từ đó “tỉnh thức” trƣớc
những quan niệm về lối sống, ứng xử với mọi mối quan hệ từ thiên
nhiên đến xã hội: vạn vật đều hữu tình, mọi sinh thể đều có lƣơng
duyên ở thế giới này, hãy trân trọng và u q, hãy để lịng thanh
tịnh, bình yên, không vƣớng bận để tận hƣởng thiên nhiên và cuộc
sống bình yên, tƣơi đẹp: lắng nghe âm thanh của hạt sƣơng rơi nhƣ
tiếng chuông chùa trong trẻo ngân nga, tiếng lá cây xào xạc suốt đêm
thu, vẻ đẹp khi thời khắc giao mùa, hay việc đọc sách, uống trà, dỗ
cháu ngủ, đi tảo mộ,... Tâm thế trôi thong thả, hòa nhịp, để đƣợc lắng
nghe, đƣợc tan chảy và trải lòng với thế giới thiên nhiên là một sự
giao hòa trọn vẹn nhất. Khi đã “đốn ngộ”, tâm hồn trở nên thơ thới,
23


cặp mắt nhìn thế giới bằng lăng kính trong veo, tinh tế: K
p
à
/ à í
ừb

y


ê

ày
yệ đẹp (Nơi cội nguồn thế giới) v.v…
Trở thành mỹ cảm trong thơ Mai Văn Phấn, Thiền không chỉ
tác động, ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng nội dung mà còn chi phối tƣ tƣởng

nghệ thuật của nhà thơ. Cấu trúc hình thức mang dấu ấn tối giản,
kiệm lời, tập trung cho yếu tố cốt lõi – những đặc điểm bản chất của
Thiền đã đƣợc tác giả khai thác, vận dụng cho tổ chức cấu trúc bài
thơ, câu thơ, d ng thơ; trong xây dựng hình ảnh hình tƣợng thơ và ở
cả phƣơng diện ngơn từ.
Có thể nói, Mai Văn Phấn đã tìm thấy ở Thiền – tƣ tƣởng của
triết lý Phật giáo những giá trị hấp dẫn. Nhà thơ đã bị đƣợc dẫn dắt
bởi ánh sáng của tƣ tƣởng Thiền, coi đó là mẫu mực của trí tuệ, là
chân lý của tâm hồn. Thiền đã vào thơ Mai Văn Phấn ở tinh thần và
giá trị cốt l i: an h a, tự tại, tĩnh lặng, suy tƣ và tập trung cho giá trị
bản chất cốt l i. Thiền vào thơ Mai Văn Phấn là Thiền “nhập thế”,
không phải quay lƣng với cuộc đời,
Thiền trở thành mục tiêu, sự chỉ dẫn tƣ duy mỹ cảm trong
thơ Mai Văn Phấn, đến lƣợt mình, tác giả đƣa Thiền vào đời sống,
vào thơ ca để thanh lọc và nuôi dƣỡng tâm hồn. Nhìn thế giới qua
lăng kính Thiền, Mai Văn Phấn khiến thế giới trở nên nhiều lớp
nghĩa, phồn sinh mà trong sáng, nồng nàn trong sự nguyên sơ, tràn
trề năng lƣợng.
Thiền trong thơ Mai Văn Phấn khơng cịn là nghi lễ khô cứng
mà trở thành triết học hiện sinh, bám rất chặt với cuộc sống hiện tồn
và vì cuộc sống này mà lên tiếng. Thiền trong thơ Mai Văn Phấn lấy
xuất phát điểm từ cuộc sống và quay về với cuộc sống trong những
suy ngẫm tƣơi mới. Thơ ấy, nên đọc lặng lẽ, bởi những khoảng lặng
đằng sau ngôn ngữ mới là vơ giá, đó là “thiền” trong thơ.

24


×