Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu đặc điểm hình thái của một số loài trong họ cá lượng nemipteridae ở vùng biển thị xã nghi sơn, tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 65 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Kết quả chƣa đƣợc cơng bố trong bất
kỳ cơng trình nào khác.
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 5 năm 2021
Tác giả

Nguyễn Thị Lý

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ quý báu. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Hồng Ngọc
Thảo đã tận tình hƣớng dẫn tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận
văn.
Tơi xin cảm ơn các nhà khoa học, quý thầy cô đã góp ý trong q trình
nghiên cứu và hồn thiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn BGH nhà trƣờng,
Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Khoa học Tự nhiên - Trƣờng Đại học Hồng
Đức cùng q thầy, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy chuyên ngành Động vật học
đã tạo mọi điều kiện để luận văn đƣợc hoàn thành. Tôi cũng xin cảm ơn chân
thành đến bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ tơi trong q trình học
tập, thực hiện luận văn.
Tác giả

Nguyễn Thị Lý

ii



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 1
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 2
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ..................................................................................... 3
1.1. Tổng quan về họ Cá lƣợng ............................................................................. 3
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về phân loại học họ Cá lƣợng ở Việt Nam và khu vực
nghiên cứu ............................................................................................................. 3
1.2.1. Trên thế giới ................................................................................................ 3
1.2.2. Ở Việt Nam ................................................................................................. 4
1.2.3. Ở Thanh Hóa và khu vực nghiên cứu ......................................................... 5
1.3. Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu ............................................. 5
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................... 5
1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội vùng ven biển KVNC .......................................... 7
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ 9
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu...................................................................... 9
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................................. 9
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 9
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập mẫu vật .................................................................... 9
2.3.2. Phân tích đặc điểm hình thái phân loại ....................................................... 9
2.3.3. Định tên khoa học các lồi ........................................................................ 10
2.3.4. Phân tích đặc điểm biến dị của các loài .................................................... 10
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 12
3.1. Kết quả định loại các loài trong họ Cá lƣợng ở khu vực nghiên cứu .......... 12
3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các lồi .......................................................... 12
3.2.1. Mơ tả đặc điểm hình thái phân loại các lồi ............................................. 12
3.2.2. Đặc điểm biến dị các loài .......................................................................... 31
iii



3.3. Sự phân hóa đặc điểm hình tháo và xây dựng khóa định loại các lồi trong
họ Cá lƣợng ......................................................................................................... 35
3.3.1. Sự phân hóa hình thái các lồi .................................................................. 37
3.3.2. Xây dựng khóa định loại các lồi .............................................................. 44
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................. 45
1. Kết luận ........................................................................................................... 45
2. Đề nghị ............................................................................................................ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 46
PHỤ LỤC ............................................................................................................ P1

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
cs

:

cộng sự

KVNC

:

Khu vực nghiên cứu

v



DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Danh sách các loài trong họ Cá lƣợng đã ghi nhận đƣợc ở KVNC ... 12
Bảng 3.2. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus …15
Bảng 3.3. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng ống Nemipterus
marginatus……………………………………………………………..……….19
Bảng 3.4. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng mỡ Nemipterus bathybius 22
Bảng 3.5. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng sọc hồng Nemipterus aurora26
Bảng 3.6. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng đá Scolopsis taeniopterus 30
Bảng 3.7. So sánh đặc điểm của loài Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus giữa mẫu
ở KVNC với mô tả của FAO (2001) ................................................................... 32
Bảng 3.8. So sánh đặc điểm của loài Cá lƣỡng ống Nemipterus marginatus giữa
mẫu ở KVNC với mô tả của FAO (2001)…………………………………...…33
Bảng 3.9. So sánh đặc điểm của loài Cá lƣỡng mỡ Nemipterus bathybius giữa
mẫu ở KVNC với mô tả của FAO (2001) ........................................................... 34
Bảng 3.10. So sánh đặc điểm của loài Cá lƣỡng sọc hồng Nemipterus aurora
giữa mẫu ở KVNC với mô tả của FAO (2001)……………………………...…35
Bảng 3.11. So sánh đặc điểm của loài Cá lƣỡng đá Scolopsis taenioptera giữa
mẫu ở KVNC với mô tả của FAO (2001)……………………………………...36
Bảng 3.12. So sánh các chỉ số đếm giữa các loài trong họ Cá lƣợng ................. 39
Bảng 3.13. So sánh các tỉ lệ hình thái giữa các lồi trong họ Cá lƣợng ............. 40
Bảng 3.14. So sánh màu sắc, hoa văn và các đặc điểm hình thái khác giữa các
lồi trong họ Cá lƣợng......................................................................................... 41

vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Các chỉ số đo Cá (họ cá Vƣợc) (theo W. J. Rainboth, 1996) ............ 10
Hình 3.1. Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus .................................................... 14
Hình 3.2: Cá lƣỡng ống Nemipterus marginatus………………………………19

Hình 3.3. Cá lƣỡng mỡ Nemipterus bathybius.................................................. 22
Hình 3.4. Cá lƣỡng sọc hồng Nemipterus aurora……………………………..26
Hình 3.5: Cá lƣỡng đá Scolopsis taeniopterus .................................................. 30

vii


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia giàu có về đa dạng sinh học, đƣợc xếp hạng thứ 16
về mức độ đa dạng của tài nguyên sinh vật. Do vị trí địa lí, địa hình và khí hậu,
vùng biển nƣớc ta có tính đa dạng sinh học cao so với các nƣớc trong khu vực
và trên thế giới về cấu trúc thành phần loài, đa dạng hệ sinh thái, và đa dạng
nguồn gen. Những năm gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ở các vùng
cửa sông cũng nhƣ khu vực ven biển Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yếu về
thành phần loài nhƣ Đinh Thị Phƣơng Anh (2010) ở nam bán đảo Sơn Trà [2];
Võ Văn Quang và cs. (2013) ở Khánh Hòa [7]; Biện Văn Quyền và Võ Văn Phú
(2017) ở ven biển Hà Tĩnh [8]. Ngồi ra cịn một số nghiên cứu về đặc điểm sinh
học, sự phát triển của các lồi có giá trị kinh tế.
Cùng với các khu vực khác trong cả nƣớc, vùng biển ven bờ thị xã Nghi
Sơn - Thanh Hoá đƣợc đánh giá là khu vực có tính đa dạng về nguồn tài ngun
cá, đây là một trong những nguồn lợi đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣ dân
vùng ven biển. Việc khai thác và chế biến cá đã tạo đƣợc công việc cho ngƣời
dân ổn định cuộc sống, góp phần quan trọng trong nền kinh tế thủy sản của
vùng. Tuy nhiên việc khai thác quá mức cùng với những tác động nhƣ ô nhiễm
mơi trƣờng đã làm cho nguồn tài ngun cá nói chung cũng nhƣ họ cá Lƣợng
nói riêng ngày càng cạn kiệt.
Chính vì vậy, chúng tơi lựa chọn thực hiện đề tài “Nghiên cứu đặc điểm
hình thái của một số lồi trong họ Cá lượng Nemipteridae ở vùng biển Thị xã
Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định đƣợc tính đa dạng lồi và đặc điểm hình thái, biến dị của một số
loài trong họ Cá lƣợng Nemipteridae ở vùng biển ven bờ Thị xã Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.

1


3. Nội dung nghiên cứu
- Định loại các loài trong họ Cá lƣợng Nemipteridae thu thập đƣợc ở vùng
biển Thị xã Nghi Sơn, Thanh Hố;
- Phân tích đặc điểm hình thái phân loại và đặc điểm biến dị các loài;
- Phân tích sự phân hóa hình thái và xây dựng khóa định loại các lồi thu
đƣợc mẫu ở KVNC.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về họ Cá lƣợng
Cá lƣợng Nemipteridae có phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Tây
Thái Bình Dƣơng. Đây là các lồi cá ăn thịt, chủ yếu ăn các loài cá nhỏ sống ở
đáy, động vật chân đầu, giáp xác và giun nhiều tơ; một số loài là động vật phù
du. Chúng là những loài cá sống ở tầng đáy bùn, cát hoặc các rạn san hô ở các
vùng nƣớc ven bờ hay xa bờ, ở độ sâu từ 100 – 400m.
Theo Fishbase (2021) [28], họ Cá lƣợng hiện có 68 lồi thuộc 5 giống,
trong đó nhiều nhất là giống Nemipterus với 25 loài, giống Scolopsis 18 loài, hai
giống Pentapodus và Parascolopsis 12 loài, và giống Scaevius 1 loài.
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về phân loại học họ Cá lƣợng ở Việt Nam và khu
vực nghiên cứu

1.2.1. Trên thế giới
Năm 1990, Said et al. có nghiên cứu về hình thái của sáu loài trong giống
Nemipterus sƣu tầm ở vùng biển nam Trung Hoa, nghiên cứu đã mô tả, so sánh
hoa văn của các lồi và xây dựng khóa đinh loại cho các lồi đã ghi nhận đƣợc
[25].
Năm 1993, Rusell có nghiên cứu về các loài trong giống Nemipterus ở
vùng biển Nhật Bản và Đài Loan với 9 lồi đƣợc mơ tả đặc điểm chẩn loại, xác
định tên đồng vật, và xây dựng khóa định loại cho các lồi. Trong đó lồi mới
N. aurora đƣợc mô tả và công bố [ 24].
Randall và Lim (2000) công bố danh lục cá ở vùng biển nam Trung Hoa
gồm 3.365 lồi đƣợc ghi nhận. Trong đó họ Nemipteridae có 34 lồi, gồm giống
Nemipterus 15 lồi, giống Parascolopsis 3 loài, giống Pentapodus 6 loài, giống
Scolopsis 10 loài [22].
Bilecenoglu & Russell (2008) có ghi nhận lồi Nemipterus randalli ở vịnh
Iskenderum, Thổ Nhĩ Kỳ dựa trên bốn mẫu vật thu thập đƣợc [17].

3


Kumar & Mohite (2011) nghiên cứu về mối quan hệ giữa các đặc điểm
hình thái của lồi Nemipterus japonicus ở vùng ven biển Ratnagiri của vùng
Maharashtra. Trong nghiên cứu này, mối quan hệ giữa chiều dài toàn thân với
các đặc điểm hình thái khác nhƣ chiều dài tiêu chuẩn, dài mõm, đƣờng kính mắt,
đƣờng kính con ngƣơi, dài gốc vây lƣng, dài gốc vây bụng, dài gốc vây hậu
môn, chiều cao và chiều dài các vây hậu môn, vây lƣng, vây ngực, vây bụng,
vây đi đã đƣợc phân tích [27].
ElHaweet (2013) nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài Nemipterus
japonicus ở vùng biển Đỏ [20].
Edwin et al. (2018) có nghiên cứu so sánh đặc điểm hình thái của lồi
Nemipterus japonicus ở vùng biển Ấn Độ, trong đó đã phân tích 21 chỉ tiêu hình

thái bằng các phần mềm Proc Varclus, Manova [19].
1.2.2. Ở Việt Nam
Cho đến nay các nghiên cứu cụ thể về họ Cá lƣợng ở Việt Nam chƣa có
nhiều. Các nghiên cứu chủ yếu là về thành phần lồi, thƣờng đƣợc cơng bố
chung trong các nghiên cứu cá ở vùng cửa sông, ven biển.
Năm 2010, nghiên cứu cá ở nam bán đảo Sơn Trà, Đinh Thị Phƣơng Anh
và cộng sự đã xác định đƣợc 164 loài cá thuộc 111 giống, 65 họ và 14 bộ trong
đó có 6 loài thuộc họ Cá lƣợng [2].
Năm 2013, nghiên cứu cá vùng Bình Cang và Nha Phú, tỉnh Khánh Hồ,
Võ Văn Quang và cộng sự đã xác định đƣợc 190 loài cá thuộc 62 họ và 13 bộ,
trong đó có 5 loài thuộc họ Cá lƣợng: Cá lƣợng Nemipterus hexodon, Cá đổng
nhật Nemipterus japonicus, Cá lƣợng Nemipterus zysron, Cá dơi răng nhỏ
Scolopsis ciliata, Cá dơi Scolopsis taenioptera [7].
Năm 2015 nghiên cứu ở cửa sông Thu Bồn, Nguyễn Thị Tƣờng Vi và
cộng sự đã xác định đƣợc 139 loài thuộc 17 bộ, 63 họ và 110 giống trong đó có
2 lồi Cá lƣợng: Nemipterus virgatus, Nemipterus japonicus [16].

4


Năm 2017 nghiên cứu cá ở vùng ven biển Hà Tĩnh, Biện Văn Quyền và
Võ Văn Phú đã xác định đƣợc 151 loài, thuộc 103 giống, 64 họ và 15 bộ trong
đó có 2 lồi trong họ Cá lƣợng: Cá lƣợng dơi Nemipterus furcosus, Cá dơi mô
nô Scolopsis monogramma [8].
Cũng trong năm 2017, nghiên cứu cá ở vùng cửa sông Gianh (tỉnh Quảng
Bình), Nguyễn Xuân Huấn và cs. đã xác định đƣợc 96 loài cá thuộc, 52 họ, 14
bộ trong đó có 1 lồi Cá lƣợng Nemipterus balinensis [3].
Thống kê của Lê Thị Thu Thảo (2012) trong nghiên cứu về một số họ cá ở
vùng biển Việt Nam, họ Cá lƣợng có 31 lồi. Tuy nhiên, hiện nay theo thống kê
của fisebase, Việt Nam hiện có 29 lồi thuộc 4 giống Nemipterus (15 loài),

Parascolopsis (1 loài), Pentapodus (3 loài), Scolopsis (10 loài).
Nhƣ vậy, các nghiên cứu về thành phần loài của họ Cá lƣợng đã đƣợc
thực hiện ở nhiều khu vực khác nhau. Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu về hình
thái phân loại cũng nhƣ đặc điểm biến dị của họ Cá lƣợng ở Việt Nam chƣa
nhiều.
1.2.3. Ở Thanh Hóa và khu vực nghiên cứu
Đối với các nghiên cứu cá ở khu vực biển ven bờ nói chung và nghiên cứu
về họ Cá lƣợng ở Thanh Hóa cũng nhƣ khu vực ven biển huyện Tĩnh Gia: năm
2019, Lê Công Hƣng đã ghi nhận có 2 lồi trong họ Cá lƣợng ở vùng ven biển
Tĩnh Gia là Nemipterus mesoprion và Scolopsis taenioptera [4].Ngồi ra, chƣa
có nghiên cứu nào đƣợc thực hiện.
1.3. Điều kiện tự nhiên, xã hội khu vực nghiên cứu
1.3.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử thị xã Nghi Sơn,, tỉnh Thanh
Hóa)
Nghi sơn là một thị xã ven biển nằm ở phía đơng nam tỉnh Thanh Hóa,
Việt Nam, thuộc vùng Bắc Trung Bộ. Phía Nam giáp thị xã Hồng Mai và

5


huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An. Phía Đơng giáp Biển Đơng. Phía Bắc giáp
huyện Quảng Xƣơng. Phía Tây giáp huyện Nơng Cống và huyện Nhƣ Thanh.
Diện tích tự nhiên của huyện là 450 km2.
- Đặc điểm địa hình (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử thị xã Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa)
Thị xã Nghi Sơn có địa hình bán sơn địa, bao gồm những hang động
hoang sơ, vùng đồng bằng, có núi rừng và đất bãi ven biển, đƣờng bờ biển
dài với những dải cát mịn, cùng quần thể các hòn đảo nhỏ, 3 cửa lạch, 2
cảng biển lớn

Nghi Sơn cịn có hệ thống giao thông thuận lợi với 40 km đƣờng quốc lộ
1A chạy qua huyện theo chiều dài Bắc - Nam; tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam và hệ
thống tỉnh lộ nối liền với các huyện và tỉnh bạn; đặc biệt, 3 cửa Lạch, với cảng
Nghi Sơn, tuyến đƣờng nối cảng Nghi Sơn với đƣờng Hồ Chí Minh, tuyến
đƣờng nối cảng Nghi Sơn với sân bay Sao Vàng cùng hệ thống sông cũng là một
thế mạnh để Thị xã Nghi Sơn phát triển công nghiệp và du lịch.
- Đặc điểm khí hậu thủy văn (Nguồn: Cổng thơng tin điện tử thị xã Nghi
Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Trạm khí tượng thị xã Nghi Sơn)
Thị xã Nghi Sơn thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm
ln thay đổi thất thƣờng và thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của các cơn bão.
Khu vực ven biển Nghi Sơn có nền nhiệt độ cao, mùa đơng thƣờng khơng
lạnh lắm, ít xảy ra sƣơng muối, mùa hè nóng vừa phải. Lƣợng mƣa hàng ở mức
trung bình. Lƣợng mƣa lớn nhất thƣờng vào tháng 8, 9 và ít nhất vào các tháng
1, 2. Mƣa phùn vào các tháng cuối mùa lạnh (1, 2 và 3), đơi khi kéo dài hàng
tuần lễ. Có hai thời kỳ khô ngắn và không ổn định vào đầu hè (tháng 5 và 6) và
vào các tháng 10, 11. Từ tháng 7 đến tháng 11, có nhiều cơn bão xuất hiện và có
thể gây ảnh hƣởng lớn đến các hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
Thiên tai thƣờng xảy ra là bão, nƣớc dâng trong bão, mƣa lớn gây úng, lụt, lũ
tập trung vào tháng 8, 9 hàng năm. Hạn và rét đậm kéo dài vào thời gian từ

6


tháng 12 đến tháng 2. Ngồi ra, lốc, vịi rồng, mƣa đá có thể xảy ra ở vùng này
nhƣng với tần suất thấp.
1.3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội vùng ven biển KVNC (Nguồn: Cổng
thông tin điện tử thị xã Nghi Sơn,, tỉnh Thanh Hóa)
Thị xã Nghi Sơn vừa có biển, vừa có núi rừng cùng nhiều danh thắng vì
thế Nghi Sơn có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế tƣơng đối toàn diện, đặc
biệt là phát triển về du lịch, công nghiệp và thuỷ, hải sản.

Với tiềm năng biển, đất rừng, trong những năm qua, kinh tế Nghi Sơn
đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc với tốc độ tăng trƣởng GDP và tƣơng đối
toàn diện.
Bờ biển dài 42 km với 3 cửa lạch, 2 cảng biển lớn và hệ thống sơng ngịi
khá dày đặc, bãi triều rộng lớn đã tạo nên thế mạnh để Nghi Sơn phát triển thuỷ,
hải sản. Do vậy, trong những năm gần đầy, kinh tế biển có chuyển biến rõ rệt và
thu đƣợc kết quả quan trọng cả trong khai thác, nuôi trồng, chế biến và dịch vụ
hậu cần nghề biển.
Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh. Hầu hết diện tích các vùng triều, bãi
bồi đều đƣợc đƣa vào nuôi trồng thuỷ sản với tổng diện tích 1.200 ha, trong đó
có 800 ha ni quảng canh cải tiến và trên 100 ha nuôi công nghiệp. Sản lƣợng
nuôi trồng thuỷ sản hàng năm, tốc độ tăng trƣởng toàn ngành thuỷ sản tăng, đƣa
tỷ trọng ngành này tăng mạnh trong những năm vừa qua.
Sản xuất nông nghiệp có bƣớc phát triển khá. Các loại cây lƣơng thực và
cơng nghiệp tăng nhanh cả về diện tích lẫn năng suất.
Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp đƣợc duy trì, ngành nghề đƣợc mở rộng,
chất lƣợng sản phẩm từng bƣớc đƣợc nâng lên. Một số ngành nghề có tiềm
năng, lợi thế đƣợc khuyến khích phát triển, hoạt động có hiệu quả nhƣ đóng
sửa tàu thuyền sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí dân dụng, đồ mộc, chế
biến thuỷ, hải sản.

7


Dịch vụ - thƣơng mại có bƣớc chuyển biến mạnh mẽ. Hoạt động thƣơng
mại - dịch vụ phát triển tƣơng đối đa dạng ở tất cả các thành phần kinh tế và trên
khắp các vùng, miền trong huyện, đáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và đời sống
nhân dân. Hệ thống chợ cũng góp một phần khơng nhỏ trong sự tăng trƣởng
ngành thƣơng mại - dịch vụ, trong đó có những chợ nổi tiếng nhƣ: chợ Chào,
chợ Kho, chợ Chìa, chợ Cịng, chợ Du Xun, ...

Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng. Hệ thống giao thông
đƣợc chú trọng phát triển. Một số các trục giao thơng liên xã đƣợc nâng cấp,
cứng hố. Hệ thống thuỷ lợi Yên Mỹ, bao gồm đập chính, kênh chính đƣợc nâng
cấp, kiên cố hoá. Hệ thống điện lƣới đƣợc xây dựng đến 34/34 xã, thị trấn với
93,6% số hộ đƣợc dùng điện. Hệ thống bƣu chính - viễn thơng phát triển nhanh,
đã có 34/34 xã có trung tâm bƣu điện - văn hoá xã.
Cơ sở vật chất của các ngành y tế, giáo dục, văn hoá, truyền thanh - truyền
hình đƣợc tăng cƣờng đáng kể. 100% số trạm xá đƣợc mái bằng hố, ngói hố,
trung tâm y tế huyện đƣợc đầu tƣ nâng cấp và xây dựng mới với tổng kinh phí
hàng chục tỷ đồng.
Cùng với sự đi lên của các ngành kinh tế, văn hoá - xã hội thị xã Nghi
Sơn cũng đạt đƣợc những kết quả đáng mừng. Ðời sống nhân dân đƣợc cải thiện
rõ rệt, diện mạo nơng thơn ngày càng khởi sắc. Theo đó, Thị xã Nghi Sơn luôn
chú trọng kết hợp vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc, nƣớc ngồi, tƣ nhân với cơng tác xã
hội hoá để đảm bảo cho sự phát triển của các ngành du lịch, công nghiệp, nông
nghiệp, giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế, thể dục thể thao, ...

8


Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đa dạng loài và đặc điểm hình thái của các lồi trong họ Cá
lƣợng Nemipteridae ở vùng biển Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
- Địa điểm: vùng biển ven bờ thuộc khu vực Thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh
Hóa.
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 8/2020 - 5/2021.
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp thu thập mẫu vật

- Mẫu đƣợc thu trực tiếp tại các địa điểm ở khu vực nghiên cứu (các bến
cá, các tàu thuyền đánh bắt ở vùng biển thuộc khu vực nghiên cứu).
- Thu mua mẫu vật tại các chợ thuộc địa điểm nghiên cứu: xác định nguồn
gốc thông qua phỏng vấn, chỉ thu các mẫu đƣợc đánh bắt trong vùng nghiên cứu.
- Mẫu thu đƣợc cố định trong dung dịch formalin 10% và bảo quản trong
dung dịch formalin 7% hoặc trong cồn 700.
2.3.2. Phân tích đặc điểm hình thái phân loại
- Phân tích đặc điểm hình thái theo Rainboth (1996) [22].:
Các số đo hình thái và kí hiệu:
Chiều dài tồn thân (L), chiều dài tiêu chuẩn (Lo), chiều dài đến chẻ vây
đuôi (Lc), dài trƣớc vây lƣng (daD), dài sau vây lƣng (dpD), dài trƣớc vây ngực
(daP), dài trƣớc vây bụng (daV), dài trƣớc vây hậu môn (daA), dài lƣng đầu
(T’), dài bên đầu (T), dài đầu sau mắt (Op), chiều dài mõm (Ot), đƣờng kính mắt
(O), khoảng cách hai mắt (OO), cao đầu ở chẩm (hT), rộng đầu ở chẩm (wT),
chiều cao thân lớn nhất (H), dày thân (wH), khoảng cách vây ngực-vây bụng (PV), khoảng cách vây bụng-vây hậu môn (V-A), khoảng cách lỗ hậu môn-vây
hậu môn (A-A’), chiều cao lớn nhất vây lƣng (hD), chiều dài gốc vây lƣng (lD),
chiều rộng gốc vây ngực (wP), chiều dài vây ngực (lP), chiều rộng gốc vây bụng

9


(wV), chiều dài vây bụng (lV), chiều cao lớn nhất vây hậu môn (hA), chiều dài
gốc vây hậu môn (lA), chiều cao cán đuôi (ccd), chiều dài cán đuôi (lcd). Dài sợi
vây đi.
- Đếm các chỉ tiêu hình thái:
Số tia vây lƣng (D), số tia vây ngực (P), số tia vây bụng (V), số tia vây hậy
môn (A), số tia vây đi (C), số vảy đƣờng bên (L.l).

Hình 2.1. Các chỉ số đo Cá (họ cá Vƣợc) (theo W. J. Rainboth, 1996)
2.3.3. Định tên khoa học các loài

+ Định tên khoa học các lồi bằng phân tích hình thái: theo tài liệu của
FAO (1990, Vol. 12) [21], FAO (2001, Vol. 5) [17].
+ Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia đối với những mẫu khó định tên lồi.
[5].
2.3.4. Phân tích đặc điểm biến dị của các loài

10


Sử dụng phƣơng pháp thống kê sinh học để phân tích đặc điểm biến dị
giữa các lồi. Các giá trị thống kê: Giá trị trung bình (X), sai số trung bình cộng
(mx), độ lệch chuẩn (SD), hệ số biến dị (CV) [5].

11


Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Kết quả định loại các loài trong họ Cá lƣợng ở khu vực nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu đã xác định đƣợc 5 loài thuộc 2 giống Scolopsis và
Nemipterus trong họ Cá lƣợng Nemipteridae ở KVNC (bảng 3.1).
Bảng 3.1. Danh sách các loài trong họ Cá lƣợng đã ghi nhận đƣợc ở KVNC
TT Tên khoa học

Tên phổ thông

Số mẫu

1

Nemipterus virgatus (Houttuyn 1782)


Cá lƣỡng cờ

13

2

Nemipterus marginatus
(Valenciennes 1830)

Cá lƣỡng ống

16

3

Nemipterus bathybius Snyder 1911

Cá lƣỡng mỡ

12

4

Nemipterus aurora Russell 1993

Cá lƣỡng sọc hồng

18


5

Scolopsis taenioptera (Cuvier 1830)

Cá lƣỡng đá

3

3.2. Đặc điểm hình thái phân loại các lồi
3.2.1. Mơ tả đặc điểm hình thái phân loại các lồi
1. Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus (Houttuyn 1782)
- Synonym:
Theo Eschmeyer's Catalog of Fishes, 2021 [20]: Nemipterus
matsubarae, Jordan [D. S.] & Evermann [B.W.] 1902:346, Fig. 18 [Proceedings
of the United States National Museum v. 25 (no. 1289); ref. 2447] Yilan
[Giran], northeastern Taiwan. Dentex setigerus, Valenciennes [A.] in Cuvier &
Valenciennes 1830:253 [Histoire naturelle des poissons v. 6; ref. 996] Japan.
Sparus sinensis, Lacepède [B.G.E.] 1802:46, 141 [Histoire naturelle des
poissons (Lacepède) v. 4; ref. 4929] China. Sparus virgatus, Houttuyn [M.]
1782: 323 [Verhandelingen der Hollandsche Maatschappij der Wetenschappen,
Haarlem v. 20 (pt 2); ref. 2220] Japan.

12


Theo Fishbase (2021) [20]: Sparus virgatus Houttuyn, 1782; Synagris
virgatus (Houttuyn, 1782); Nemipterus variegatus (Houttuyn, 1782); Sparus
sinensis Lacepède, 1802; Dentex setigerus Valenciennes, 1830; Nemipterus
matsubarae Jordan & Evermann, 1902; Cheimarius matsubarae (Jordan &
Evermann, 1902); Dentex matsubarae (Jordan & Evermann, 1902); Synagris

matsubarae (Jordan & Evermann, 1902).
- Chỉ tiêu hình thái:
Lo = 3,54 (3,08-3,99)H = 3,52 (3,29-3,79)T = 2,84(2,56-3,03)daD = 1,19
(1,13-1,24)dpD = 7,23 (6,51-8,14)lcd = 11,3 (9,38-12,83)ccd = 7,25 (6,218,07)wH.
T= 3,12 (2,88-3,49)Ot = 3,78 (3,41-4,33)O = 1,60 (1,53-1,83)Op = 6,31
(5,11- 8,02) OO = 1,1 (1,02- 1,18)hT = 2,08 (1,93-2,24)wT.
OO = 0,61 (0,44-0,77)O; lcd = 1,57 (1,37-1,83)ccd; H = 2,03 (1,772,72)hD; PV = 0,46 (0,41-0,5)VA; Ot = 0,51 (0,47-0,55)Op; Ot = 1,22 (1,051,48)O.
D: X, 9; P: 15-16; V: I,5; A: III, 8; C: 17-18.
- Mô tả:
Thân thon dài; chiều dài thân bằng 3,54 lần chiều cao thân (Lo/H: 3,083,99), bằng 3,52 lần chiều dài đầu (Lo/T: 3,29-3,79). Viền lƣng cong ở phần
trƣớc vây lƣng, viền bụng hơi cong.
Đầu tƣơng đối lớn; chiều dài đầu bằng 0,28 lần chiều dài thân (T/Lo:
0,26-0,30), bằng 1,01 lần chiều cao thân (T/H: 0,93-1,09); dài đầu bằng 1,1 lần
cao đầu (T/hT: 1,02-1,88).
Mắt khá lớn, nằm cao đƣờng kính mắt bằng 0,27 lần so với chiều dài đầu
(O/T: 0,23-0,29) và bằng 0,42 lần so với chiều dài mõm (O/Op: 0,37-0,47), viền
dƣới của mắt nằm ở phía trên đƣờng nối từ mút mõm đến gốc trên vây ngực.
Khoảng cách giữa 2 mắt bằng 0,61 lần so với đƣờng kính mắt, chiều dài mõm

13


lớn hơn đƣờng kính mắt (Ot/O: 0.99-1,87). Chiều cao dƣới ổ mắt bằng 1,15-1,4
lần đƣờng kính mắt.
Miệng hƣớng trƣớc, trung bình, xƣơng hàm đạt đến viền trƣớc của mắt.
Răng có cả ở hàm trên và hàm dƣới, hàm trên ở phía trƣớc có một số răng hình
nón nhọn lớn hơn các răng khác
Có 3 hàng vảy ở phía sau xƣơng hàm trên đến trƣớc xƣơng nắp mang
trƣớc. Vây lƣng dài, màng da nối giữa các tia vây lƣng hơi lõm, chiều cao các
gai cứng tƣơng đƣơng nhau, có 10 tia cứng, 9 tia mềm, chiều dài tia mềm dài

hơn tia cứng
Vây ngực dài, nằm cao, chiều dài vây ngực đạt đến gốc vây. Vây bụng
nằm phía trƣớc, khởi điểm vây bụng nằm sau khởi điểm vây ngực và vây lƣng,
chiều dài vây bụng đạt đến hoặc gần đến gốc vây hậu mơn. Gốc vây hậu mơn
dài có 3 tia cứng, 8 tia mềm. Vây đuôi phân thuỳ rõ, thuỳ trên hơi dài hơn thuỳ
dƣới, có 18 tia vây đi, sợi vây đuôi dài bằng 0,136 lần so với dài thân.
Vảy đƣờng bên: Hàng vảy đƣờng bên rõ, cong đều theo viền lƣng, kéo dài
đến hết cuống đuôi. Cuống đuôi dài, chiều dài cán đuôi bằng 0,64 chiều cao cán
đuôi.
- Màu sắc:

Hình 3.1: Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus

14


Thân màu nâu, trên thân có 5 sọc màu vàng dọc thân, 1 sọc trên đƣờng
bên, 4 sọc dƣới đƣờng bên. Vây lƣng có 2 sọc vàng, 1 ở gốc và 1 ở viền trên của
vây. Vây hậu môn cũng có 2 sọc màu vàng ở gốc và mép vây. Viền trên thuỳ
trên vây đuôi và sợi vây đuôi màu vàng. Có vệt vàng từ mút mõm đến gần viền
dƣới của mắt, 1 vệt vàng khác ngắn hơn ở giữa mắt, viền của mơi trên và dƣới
có màu vàng.
Trong dung dịch bảo quản: thân nhạt màu, các sọc vàng không rõ, chỉ còn
2 sọc ở trên và dƣới đƣờng bên màu hơi vàng.
Bảng 3.2. Tổng hợp chỉ tiêu hình thái của Cá lƣỡng cờ Nemipterus virgatus
TT
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.

Chỉ tiêu hình thái
Chiều dài tồn thân
Chiều dài tiêu chuẩn
Chiều dài đến chẻ vây đi
Dài trƣớc vây lƣng 1
Dài sau vây lƣng 1
Dài trƣớc vây ngực
Dài trƣớc vây bụng
Dài trƣớc vây hậu môn
Dài sau vây hậu môn

Dài lƣng đầu
Dài bên đầu
Dài đầu sau mắt
Chiều dài mõm
Đƣờng kính mắt
Khoảng cách hai mắt
Chiều cao đầu ở chẩm
Rộng đầu ở chẩm
Chiều cao thân lớn nhất
Chiều dày thân
K/c vây ngực-vây bụng
K/c vây bụng-vây hậu môn
K/c lỗ hậu môn-vây hậu mơn
Chiều cao lớn nhất vây lƣng 1

Kí hiệu
L
Lo
Lc
daD1
dpD1
daP
daV
daA
dpA
T’
T
Op
Ot
O

OO
hT
wT
H
wH
P-V
V-A
A-A’
hD1
15

X
207,92
157,69
180,92
55,48
132,14
48,93
54,65
98,45
128,66
40,46
44,85
28,10
14,44
11,92
7,28
40,70
21,59
44,65

21,83
19,35
42,28
8,97
22,16

mx
5,06
3,19
3,62
0,93
2,48
0,89
1,37
1,85
2,67
1,20
0,69
0,58
0,38
0,30
0,36
0,78
0,46
0,54
0,56
0,44
0,97
0,24
0,52


CV
0,09
0,07
0,07
0,06
0,07
0,07
0,09
0,07
0,07
0,11
0,06
0,07
0,09
0,09
0,18
0,07
0,08
0,04
0,09
0,08
0,08
0,10
0,08


TT
24.
25.

26.
27.
28.
29.
30.
31.
32.
33.
34.
35.
36.
37.
38.
39.
40.
41.
42.

Chỉ tiêu hình thái
Chiều dài gốc vây lƣng 1
Chiều dài vây ngực
Chiều dài vây bụng
Chiều cao lớn nhất vây hậu môn
Chiều dài gốc vây hậu môn
Chiều dài thuỳ trên vây đuôi
Chiều dài thuỳ dƣới vây đuôi
Dài sợi vây đuôi (nếu có)
Chiều cao cán đi
Chiều dài cán đi
Số tia cứng vây lƣng

Số tia mềm vây lƣng
Số tia mềm vây ngực
Số tia cứng vây bụng
Số tia mềm vây bụng
Số tia cứng vây hậu môn
Số tia mềm vây hậu môn
Số tia vây đuôi
Số vảy đƣờng bên

Kí hiệu
lD1
lP
lV
hA
lA
lcd1
lcd2
Ccd
Lcd
D_1
D_2
P_2
V_1
V_2
A_1
A_2
C
L.l

X

82,57
44,25
32,05
19,53
31,23
49,37
42,26
28,38
14,00
21,85
10,00
9,00
15,00
1,00
5,00
3,00
8,00
17,54
48,54

mx
1,73
0,91
2,62
0,61
1,39
1,71
1,34
3,62
0,33

0,36
0,00
0,00
0,16
0,00
0,00
0,00
0,00
0,14
0,35

CV
0,08
0,07
0,30
0,11
0,16
0,13
0,11
0,46
0,08
0,06
0,00
0,00
0,04
0,00
0,00
0,00
0,00
0,03

0,03

Qua bảng 3.3. cho thấy Cá lƣỡng cờ có một số đặc điểm hình thái có tính
biến dị cao nhƣ: Dài lƣng đầu (X 40,46; CV 0,11), khoảng cách hai mắt (X 7,28;
CV 0,18), chiều dài lớn nhất vây hậu môn (X 19,53; CV 0,11), chiều dài gốc vây
hậu môn (X 31,23; CV 0,16), chiều dài thùy trên vây đuôi (X 49,37; CV 0,13),
chiều dài thùy dƣới vây đi (X 42,26; CV 0,11)
Một số tính trạng có biến dị rất lớn nhƣ chiều dài vây bụng (X 32,05; CV
0,30), dài sợi vây đuôi (X 28,38; CV 0,46). Chiều dài vây bụng ở Cá lƣỡng cờ
thay đổi, có khi đạt đến hoặc gần đến gốc vây hậu môn. Cịn chiều dài sợi vây
đi ở lồi cá này cũng thay đổi nhiều giữa các cá thể (9,3 – 45).
2. Cá lƣỡng ống Nemipterus marginatus (Valenciennes 1830)
- Synonym:

16


Theo Eschmeyer's Catalog of Fishes, 2021 [20]: Dentex marginatus,
Valenciennes [A.] in Cuvier & Valenciennes 1830:245 [Histoire naturelle des
poissons v. 6; ref. 996] Java, Indonesia.
Theo Fishbase (2021) [20]: Dentex marginatus Valenciennes, 1830.
- Chỉ tiêu hình thái:
Lo = 3,69 (3,59-4,00)H = 3,58 (3,33-3,95)T = 3,12 (2,98-3,50)daD =1,21
(1,15-1,28)dpD=7,07 (6,67-7,83)lcd = 11,91 (10,77-12,92)ccd = 6,75 (6,17,2)wH.
T= 2,8 (2,52-3,27)Ot = 3,61 (3,3-3,85) )O=1,49 (1,44-1,53)Op = 4,3
(3,92- 4,55) OO =1,33 (1,15- 1,67)hT = 2,06 (2,00-2,14) wT.
OO = 0,84 (0,75-0,93)O; lcd = 1,69 (1,53-1,86)ccd; H = 2,24 (1,832,6)hD; PV = 0,43 (0,39-0,49)VA; Ot = 0,53 (0,47-0,58)Op; Ot = 1,3 (1,131,53)O.
D: X, 9; P: 15-16; V: I,5; A: III, 7; C: 17-18.
- Mô tả:
Thân thuôn dài, chiều dài thân bằng 3,69 chiều cao thân (Lo/H: 3,59-4,0).

Viền lƣng và viền bụng hơi cong đều. Đầu có kích thƣớc trung bình, chiều cao
đầu bằng 0,76 chiều dài đầu (hT/T: 0,6-0,87), dài đầu bằng 0,28 lần dài thân và
bằng 1,03 chiều cao thân. Mắt nhỏ, đƣờng kính mắt bằng 0,28 lần dài đầu (O/T:
0,26-0,3) và bằng 0,76 lần chiều dài mõm. Viền dƣới mắt nằm trên đƣờng nối
giữa mõm với gốc vây ngực. Khoảng cách mắt bằng 0,84 đƣờng kính mắt
(OO/O: 0,75 - 0,93). Chiều cao dƣới ổ mắt bằng 1,7-1,9 lần đƣờng kính mắt.
Chiều dài mõm bằng 1,3 lần đƣờng kính mắt (Ot/O:1,13-1,53). Miệng hƣớng
trƣớc đạt đến viền trƣớc của mắt. Có cả răng hàm trên và hàm dƣới. Có 4 - 5
răng hình nón ở phía trƣớc của hàm trên.
Có 3 hàng vảy phía sau xƣơng hàm trên đến xƣơng nắp mang trƣớc. Gờ
dƣới của mắt trơn.

17


Vây lƣng dài, màng giữa các tia vây lƣng thẳng; có 10 gai cứng và 9 tia
mềm; gai thứ nhất và gai thứ hai ngắn hơn các gai cứng khác; chiều dài tia mềm
dài hơn gai cứng. Vây ngực dài, chiều dài vây ngực bằng 0,87 chiều dài đầu; vây
ngực đạt đến hoặc hơi quá vây hậu môn; khởi điểm vây ngực hơi trƣớc vây
lƣng. Vây hậu môn dài, tia đầu tiên ngắn bằng 1/3 tia thứ 2, gồm 3 tia cứng, 7 tia
mềm; khởi điểm của vây hậu môn tƣơng ứng tia mềm của vây lƣng. Vây đuôi
phân thuỳ rõ, thuỳ trên hơi dài hơn so với thuỳ dƣới. Có sợi vây đi ở thùy
trên.
Đƣờng bên: nằm ở phía lƣng, khởi điểm ở phía trên xƣơng nắp mang,
cong theo viền lƣng đến phía trên gốc vây đi. Cán đi trung bình, chiều dài
cán đi/ cao cán đi 1,69 (lcd/ccd: 1,53-1,86).
- Màu sắc:
Phần trên màu nâu phớt hồng; phần đầu với 2 vạch hẹp màu vàng. Vạch
thứ nhất từ mút mõm đến phần trên của mắt, có 1 vạch khác cũng từ mõm đến
dƣới mắt.

Thân có 1 sọc rộng màu vàng chia đôi ở phần trƣớc (tƣơng đƣơng chiều
dài vây ngực) và dọc theo thân ở dƣới đƣờng bên đến cuống đi. Một vệt vàng
nhạt theo thân từ phía sau của gốc vây ngực đến cuống đuôi.
Vây lƣng với một vệt vàng ở giữa viền của vây lƣng màu vàng. Một nửa
của vây bụng màu vàng. Vây đuôi màu phớt hồng với sợi đi dài. Phần giữa
của vây đi có màu vàng nối với 2 sọc vàng ở thân.
Trong dịch bảo quản có màu vàng nhạt, các vệt mất màu.

18


×