Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống lúa ngắn ngày vụ xuân 2015 ở vùng thường xuyên bị ngập úng của tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 97 trang )

i
MỤC LỤC
TRANG
LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

vi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

vii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ

ix

Mở đầu

1


1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

2.1. Mục đích

2

2.2. Yêu cầu

2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

3.1. Ý nghĩa khoa học

3

3.2. Ý nghĩa thực tiễn

3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU


4

1.1.Sản xuất lương thực trên thế giới và trong nước

4

1.1.1. Sản xuất lương thực của thế giới

4

1.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam

8

1.2. Nghiên cứu cơ bản về cây lúa

11

1.2.1 Nguồn gốc cây lúa

11

1.2.2. Phân loại lúa trồng

12

1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa

14


1.3. Khái niệm về mức nước sâu và sự phân bố vùng lúa nước sâu

16

1.3.1.Khái niệm về mức nước sâu

16

1.3.2. Sự phân bố vùng lúa nước sâu

17

1.4. Những vấn đề đặt ra đối với loại hình canh tác lúa nước sâu và

20


ii
hướng giải quyết.
1.5. Nghiên cứu trong và ngoài nước về lúa nước sâu

21

1.5.1. Nghiên cứu ngồi nước

21

1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

31


CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU N I

NG VÀ HƯƠNG H

NGHI N C

34

2.1. Vật liệu ngh ên cứu

34

2.2. Nội dung nghiên cứu

35

2.3. hương pháp nghiên cứu

35

2.3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

35

2.3.2. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin

35

2.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm


35

2.3.4. Chỉ tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi các chỉ tiêu.

37

2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu

42

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN C U

43

3.1. Tình hình xã Thăng Long huyện Nơng Cống

43

3.2. Một số đặc đ ểm thực vật học ở g a đoạn mạ của các giống lúa ngắn

44

ngày tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.3. Thờ g an qua các g a đoạn s nh trưởng của các giống lúa ngắn ngày tại

46

huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.4. Chiều cao của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh


48

Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.5. Động thá tăng trưởng số nhánh của các giống lúa ngắn ngày

50

tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.6. Động thái ra lá của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh

52

Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
3.7. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống,

54

tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
3.8. Một số đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm tại huyện

56


iii
Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
3.9. Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên các giống lúa ngắn ngày

59


tại huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.10. Một số đặc tính nơng học khác của các giống lúa ngắn ngày tại huyện

61

Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
3.11. Đánh g á khả năng chịu ngập của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng

62

Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
3.12. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa ngắn ngày

64

tại huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
3.13. Phẩm chất của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh

67

Hóa trong vụ Xn năm 2015
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

70

TÀI LIỆU THAM KHẢO

71

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU



iv

Từ viết tắt

Từ viết đầy đủ

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CV%

: Hệ số b ến động

CCCC

: Ch ều cao cuố cùng

EU

: Liên minh Châu Âu

FAO

: Tổ chức lương thực thế g ớ

IRRI


: V ện ngh ên cứu lúa Quốc tế

LAI

: Chỉ số d ện tích lá



: Mật độ

N

: Đạm

LDS

: Sa số ý nghĩa mức α= 0 05

NSLT

: Năng suất lý thuyết

NSTT

: Năng suất thực thu

NXB

: Nhà xuất bản


NXB KHKT

: Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật

PB

: Phân bón

TB

: Trung bình

TGST

: Thờ g an s nh trưởng

TSC

: Tuần sau cấy


v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Tên bảng

Trang

Bảng 1.1. Diễn biến sản xuất lúa gạo trên thế giới từ 2008 – 2013


4

Bảng 1.2. Sản xuất lúa gạo của các quốc g a đứng đầu thế giới

5

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo những năm qua tại Việt Nam

9

Bảng 2.1. Nguồn gốc và đặc đ ểm của vật liệu nghiên cứu

34

Bảng 3.1. Chất lượng mạ của các giống lúa ngắn ngày khi cấy tại huyện

45

Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn 2015
Bảng 3.2. Thờ g an qua các g a đoạn s nh trưởng của các giống lúa ngắn

47

ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
Bảng 3.3. Chiều cao của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh

49

Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
Bảng 3.4. Động thá tăng trưởng số nhánh của các giống lúa ngắn ngày tại


51

huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
Bảng 3.5. Động thái ra lá của các giống lúa tham gia thí nghiệm tại huyện

53

Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
Bảng 3.6. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng

55

Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
Bảng 3.7. Một số đặc điểm hình thái của các giống tham gia thí nghiệm tại

56

huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
Bảng 3.8. Khả năng chống chịu một số loại sâu bệnh hại chính của các giống

60

lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
Bảng 3.9. Một số đặc tính nông học khác của các giống lúa ngắn ngày tại huyện

62

Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
Bảng 3.10. Khả năng chịu ngập úng của các giống lúa ngắn ngày tại huyện


63

Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xuân năm 2015
Bảng 3.11. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa ngắn ngày tại

65


vi
huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015
Bảng 3.12. Phẩm chất của các giống lúa ngắn ngày tại huyện Nơng Cống, tỉnh
Thanh Hóa trong vụ Xn năm 2015

68


vii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Tên đồ thị

Trang

Hình 3.1. Tăng trưởng chiều cao các giống lúa thí nghiệm

49

Hình 3.2. Động thá tăng trưởng số nhánh của các giống lúa thí nghiệm

51


Hình 3.3. Chỉ số diện tích lá của các giống lúa tham gia thí nghiệm

55

Hình 3.4. Năng suất của các giống lúa tham gia thí nghiệm

66


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây Lúa (Oryza sativa L.) là cây lương thực quan trọng của nh ều quốc
g a là nhân tố quyết định đảm bảo an n nh lương thực quyết định các chính
sách phát tr ển nông ngh ệp bền vững.
Trên thế giới, ở những nước sử dụng lúa gạo làm lương thực thì việc
phát triển cây lúa được coi là chiến lược quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp. Việt Nam được coi là "cái nôi của nền văn m nh lúa nước" nên người
dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa cây lúa ln là cây lương thực chính
trong mục tiêu phát triển nơng nghiệp để đảm bảo vững chắc an ninh lương
thực quốc gia và xuất khẩu. Từ một nước cịn thiếu đó lương thực thường
xuyên đến nay Việt Nam trở thành nước đứng thứ 2 trên thế giới về sản
lượng lúa gạo xuất khẩu (đạt 7,72 triệu tấn năm 2012).
Mặc dù vậy bên cạnh các vấn đề về nghiên cứu, chọn tạo giống trong
nước chưa kha thác hết tiềm năng năng suất cây trồng thì sản xuất lúa gạo
cũng đang gặp phả những khó khăn nhất định th ên ta đang ngày càng g a
tăng cả về quy mô cũng như chu kỳ lặp lạ đặc b ệt là sự b ến đổ khí hậu
tồn cầu d ễn b ến vơ cùng phức tạp gây bất lợ cho sản xuất lúa gạo trong
tương la gần, làm mất đ nh ều thành quả của quá trình phát tr ển k nh tế - xã

hộ của cả nước. Tính bình qn trong 15 năm qua th ên ta đã gây tổn hạ
khoảng 1 5% G

hàng năm. Báo cáo kết quả ngh ên cứu về tính dễ bị tổn

thương do b ến đổ khí hậu của Tổ chức

ARA Internat onal (năm 2012) chỉ

ra rằng b ến đổ khí hậu có thể làm V ệt Nam th ệt hạ khoảng 15 tỉ S
năm tương đương khoảng 5% G

mỗ

và nếu V ệt Nam khơng có g ả pháp ứng

phó kịp thờ th ệt hạ này ước tính có thể lên đến 11% G

vào năm 2030.

Tạ Thanh Hố d ện tích sản xuất lúa hàng năm của tỉnh khoảng 252.000
ha (vụ ch êm xuân 120.000 ha vụ hè thu, mùa 132.000 ha) và cơ cấu g ống
lúa thuần ch ếm từ 40 - 70% d ện tích. Thanh Hóa là một tỉnh thuộc vùng s nh
thá Bắc Trung bộ nằm trong những địa phương phả chịu tác động nặng nề


2
do thiên tai và b ến đổ khí hậu như hạn hán lũ quét bão lụt vớ tần suất và
mức độ tàn phá khác nhau ở các năm. Số l ệu thống kê của tỉnh Thanh Hóa
cho thấy, ở hầu hết các huyện đều có tỷ lệ ruộng đất trồng lúa bị ngập úng

nhất định trong đó huyện Nơng Cống có 1.627 ha huyện Thạch Thành có
1.390 ha huyện Hà Trung hơn ngàn ha….
Xã Thăng Long thuộc huyện Nông Cống có tổng d ện tích hơn 800 ha,
đây là một xã khó khăn về đ ều k ện phát tr ển nông ngh ệp đât đa thường
xuyên bị ngập úng. Vụ Hè Thu vùng sâu trũng chủ động bắc mạ cấy đưa các
g ống ngắn ngày vào cơ cấu rút ngắn thờ g an s nh trưởng để nông dân thu
hoạch lúa an toàn trước mùa mưa bão.
Trong lúc chưa có đủ k nh phí đầu tư hồn th ện hệ thống thủy lợ huyện
t ếp tục chỉ đạo các địa phương tổ chức sản xuất theo hướng hàng hóa. Vụ
Xuân chỉ đạo hình thành các vùng sản xuất lúa gạo chất lượng cao. Tuy nh ên
để g úp ngườ dân thích ứng ứng phó vớ khó khăn kha thác lợ thế t ềm
năng của những vùng ngập úng ngoà định hướng sản xuất trên cần có sự
quan tâm hơn nữa của chính quyền các cấp và các ngành hữu quan trong v ệc
hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng đặc b ệt là hệ thống thủy lợ kênh mương g ao
thông nộ đồng ở các vùng dễ bị ngập úng và chọn ra các g ống lúa phù hợp
vớ xã để khắc phục th ệt hạ kh lúa bị ngập úng.
Xuất phát từ thực tế đó chúng tơ thực h ện ngh ên cứu đề tà : “ Nghiên cứu
đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng của một số giống lúa
ngắn ngày vụ Xuân 2015 ở vùng thường xuyên bị ngập úng của tỉnh Thanh
Hóa”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích
Xác định được một số g ống lúa ngắn ngày có khả năng thích ứng vớ ngập
úng năng suất cao để g eo cấy ở những vùng hay bị lũ lụt tạ tỉnh Thanh Hóa .
2.2. Yêu cầu
Xác định được một số g ống lúa ngắn ngày có khả năng thích ứng vớ ngập


3
úng năng suất cao để g eo cấy ở những vùng hay bị lũ lụt tạ tỉnh Thanh Hóa.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của đề tà sẽ góp phần định hướng cho các nhà chọn tạo g ống
t ến hành ngh ên cứu sản xuất hạt g ống lúa ngắn ngày năng suất cao có khả
năng thích ứng vớ vùng thường xuyên bị ngập úng tạ tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của đề tà sẽ góp phần bổ sung thêm một số g ống lúa ngắn
ngày năng suất cao thích ứng vớ vùng thường xuyên bị ngập úng cho nông
dân vùng hay bị bão lũ g úp cho ngườ nơng dân hạn chế được thất thốt do
th ên ta góp phần ổn định cuộc sống cho nơng dân và ứng phó vớ b ến đổ
khí hậu.


4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sản xuất lương thực trên thế giới và trong nước
1.1.1. Sản xuất lương thực của thế giới
Nh ều nhà khoa học cho rằng cây lúa trồng có nguồn gốc ở Đơng
Nam châu Á, trong đó Ấn Độ M ến Đ ện và V ệt Nam là những nơ xuất
h ện nghề trồng lúa đầu t ên của loà ngườ .
H ện nay, trên thế g ớ có khoảng trên 100 quốc gia trồng và sản xuất
lúa gạo trong đó tập trung nh ều ở các nước Châu Á, 85 % sản lượng lúa
trên thế g ớ phụ thuộc vào 8 nước ở Châu Á: Thái Lan, V ệt Nam, Trung
Quốc Ấn Độ Inđônêx a Banglades Myanmar và Nhật Bản.
Bảng 1.1. Diến biến sản xuất lúa gạo trên thế giới từ 2008-2013
Diện tích

Năng suất

Sản lượng


(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2008

159,9

43,0

688,4

2009

158,2

43,2

684,8

2010

161,6

43,3

701,0


2011

163,1

44,3

722,5

2012

163,1

43,9

718,3

2013

166,1

44,8

745,2

Năm

(Nguồn FAOSTAT, 2013)
Năm 2013 tổng d ện tích lúa trên thế g ớ là 166 1 tr ệu ha năng suất
trung bình đạt 44 8 tạ/ha và tổng sản lượng lúa là 745 2 tr ệu tấn. Nước có năng

suất lúa cao nhất là Nhật Bản 67 3 tạ/ha t ếp đến Trung Quốc có năng suất đạt
67 2 tạ/ha. Đ ều đó có thể lý g ả vì Trung Quốc là nước đ t ên phong trong lĩnh
vực lúa la và sản xuất vớ trình độ thâm canh cao (ICAR

2003). Cịn Nhật

Bản là nước có trình độ khoa học cao đầu tư lớn (Nguyễn Hữu Hồng 1993).
Có thể nó tình hình sản xuất lúa trên thế g ớ có xu hướng tăng dần
nhưng chậm sản lượng 2008 là 688 4 tr ệu tấn đến năm 2013 là 745 2 tr ệu
tấn. Vớ tốc độ tăng dân số như h ện nay cần phả nâng cao hơn nữa năng


5
suất sản lượng cũng như chất lượng lúa gạo mớ đảm bảo được vấn đề an
n nh lương thực thế g ớ .
Ở các nước khác nhau có những d ễn b ến khác nhau cả về d ện tích và
năng suất sản lượng do trình độ canh tác sử dụng g ống và cả tập quán sản
xuất của ngườ nông dân.
Bảng 1.2. Sản xuất lúa gạo của các quốc gia đứng đầu thế giới

TT

Tên nước

Diện tích

Năng suất

Sản lượng


(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2010

2013

2010

2013

2010

2013


1.

Ấn Độ

43,770

43,500

33,0

36,6

144,570 159,200

2.

Trung Quốc

30,179

30,846

60,2

67,2

197,297 205,015

3.


Indonexia

12,476

13,835

47,1

51,5

57,157

71,279

4.

Banglades

10,732

11,770

41,1

43,8

43,057

51,500


5.

Thái Lan

10,669

12,373

30,1

31,3

32,099

38,788

6.

Myanma

8,200

7,500

39,8

37,3

32,610


28,000

7.

V ệt Nam

7,513

7,899

53,2

55,8

29,988

44,076

8.

Philippin

4,270

4,746

39,8

39,8


16,240

18,439

9.

Braxin

2,890

2,349

38,0

50,1

11,061

11,759

10.

Nhật Bản

1,673

1,599

65,1


67,3

10,893

10,758

(Nguồn: FAOSAT, 2013)
Qua số l ệu trên xét về sản lượng lúa năm 2013 thì Trung Quốc là
nước đứng đầu đạt 205 015 tr ệu tấn t ếp đó là Ấn Độ đạt 159 200 tr ệu tấn.
V ệt Nam cũng là nước có sản lượng lúa cao đứng vào hàng 3 trong 10 nước
trồng lúa chính năng suất đạt 55 8 tạ/ha sản lượng đạt 44 076 tr ệu tấn. Thá
Lan tuy là nước xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế g ớ trong nh ều năm l ên
tục song năng suất chỉ đạt 31 3 tạ/ha bở vì Thá Lan chú trọng nh ều hơn
đến canh tác những g ống lúa dà ngày chất lượng cao.


6
Theo thống kê của V ện Ngh ên cứu lúa quốc tế cho đến nay lúa vẫn là
cây lương thực được con ngườ sản xuất và t êu thụ nh ều nhất. Trong 30
năm từ năm 1965 đến 1994 tổng sản lượng lúa đã tăng lên gấp hơn 2 lần:
từ 257 tr ệu tấn năm 1965 lên 535 tr ệu tấn năm 1994. Cùng vớ v ệc tăng
sản lượng lúa thì d ện tích trồng lúa cũng tăng lên: năm 1970 d ện tích
trồng lúa tồn thế g ớ là 134.390 tr ệu ha tăng lên 146.452 tr ệu ha vào năm
1994. Trong đó các nước Châu Á vẫn g ữ vai trò chủ đạo trong sản xuất và
tiêu thụ lúa gạo.
Giai đoạn 2001-2005, sản lượng lúa của thế g ớ đều tăng năm 2005
đạt 618,44 tr ệu tấn. Trong đó sản lượng lúa Châu Á đạt 559,35 tr ệu
tấn ch ếm 90 45% sản lượng lúa của cả thế g ớ .
G a đoạn 2005 - 2007 d ện tích lúa của thế g ớ tăng dần từ 154 701 tr ệu ha
(2005) lên 156 953 tr ệu ha (năm 2007). Năng suất cũng tăng từ 4 084 tấn/ha lên

4 152 tấn/ha do đó sản lượng lúa tăng khoảng 20 tr ệu tấn/ba năm. Châu Á là vùng
có d ện tích và sản lượng lúa cao nhất trên thế g ớ châu Úc là vùng có d ện tích
thấp nhất thế g ớ song lạ có năng suất cao nhất thế g ớ đạt từ 6 055 - 6 703 tấn/ha.
Theo FAO (2009), nước có năng suất lúa đạt cao nhất là Nhật Bản 6,55
tấn/ha t ếp theo là Trung Quốc 6,33 tấn/ha. Tuy nhiên, xét về sản lượng thì
Trung Quốc lạ là nước có sản lượng lúa cao nhất đạt 185,45 tr ệu tấn đến Ấn
Độ đạt 129 tr ệu tấn. Về d ện tích thì Ấn Độ là nước có d ện tích trồng lúa
cao nhất vớ 43 tr ệu ha sau đó là Trung Quốc có d ện tích là 29,3 tr ệu ha.
Như vậy sản xuất lúa trên thế g ớ có xu hướng tăng chậm để đảm
bảo được vấn đề an ninh lương thực của toàn xã hộ vớ tốc độ tăng dân
số như h ện nay thì cần phả nâng cao hơn nữa năng suất sản lượng cũng
như chất lượng lúa gạo.

ự đoán của FAO thì trong vịng 30 năm tớ

tổng sản lượng lúa trên toàn thế g ớ phả tăng được 56% mớ đảm bảo
được nhu cầu lương thực cho mọ ngườ dân.
Châu Á được coi là cái nôi của lúa gạo do sản xuất cũng như tiêu thụ
ch ếm tớ trên 90% tổng sản lượng lúa gạo của thế g ớ . Cuộc “Cách mạng


7
xanh” vào g ữa thế kỷ XX đã lai tạo ra nh ều g ống lúa mớ ngắn ngày,
năng suất cao góp phần thành cơng trong v ệc chuyển đổ cơ cấu cây trồng
và cơ cấu mùa vụ theo hướng sản xuất lúa hàng hóa ở nh ều quốc gia. Sự
nổ bật của khu vực này có ảnh hưởng quyết định vào tương lai cũng như
quá khứ của tình hình sản xuất lúa gạo trên thế g ớ .
Từ những thập niên 60 của thế kỷ trước, các nhà sinh lý thực vật đã
nhận thấy rằng: không một loại cây trồng nào có thể sử dụng hồn tồn
triệt để tài nguyên thiên nhiên của mỗ vùng. Các V ện nghiên cứu nông

ngh ệp trên thế g ớ hàng năm đã lai tạo tuyển chọn ra nh ều loạ g ống
cây trồng mớ đưa ra nh ều công thức luân canh, quy trình kỹ thuật t ến bộ
đề xuất cơ cấu cây trồng thích hợp cho từng vùng sinh thái nhằm tăng
năng suất sản lượng và giá trị sản lượng/đơn vị d ện tích canh tác, trong đó
V ện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã góp nh ều thành tựu. (Vũ Tun Hồng,
1995; Trần Đình Long 1997)[9], [11].
Nhật Bản là một nước có đ ều k ện tự nhiên khơng thuận lợ cho sản
xuất nơng ngh ệp nói chung, cây lúa nói riêng. Song, các nhà khoa học
nơng ngh ệp Nhật Bản đã tập trung nghiên cứu và đề ra các chính sách quan
trọng xây dựng những chương trình có mục tiêu như an toàn lương thực
cả cách ruộng đất ổn định thị trường nơng sản. Ngồ ra cịn đẩy mạnh công
tác khuyến nông nhằm đảm bảo an ninh lương thực thực h ện một số g ả
pháp về kỹ thuật cả cách nông dân và nông thôn nhờ vậy đến nay Nhật
Bản trở thành quốc gia có nền nơng ngh ệp h ện đạ hàng đầu thế g ớ .
Ở Châu h lúa gạo càng ngày càng trở nên quan trọng. Mặt khác mức
sản xuất của vùng chỉ đáp ứng được 73% nhu cầu vì vậy Châu Phi vẫn
cịn t ếp tục nhập khẩu gạo do mức tiêu thụ của vùng vẫn t ếp tục tăng
nhanh so vớ các vùng khác. Đây cũng chính là động lực thúc đẩy các
nước có nền nơng ngh ệp lúa nước phát tr ển theo hướng hàng hóa.
Ngườ dân Châu Phi tiêu thụ lúa gạo ngày càng nh ều và dần thay thế
các loạ thức ăn cổ truyền đến mức độ đã gây ra nh ều cuộc tranh luận


8
trong vùng. Mức tiêu thụ của mỗ đầu ngườ đã tăng gấp đô từ 12 đến 24 kg
gạo kể từ năm 1970 đến nay. Theo FAOSTAT (2004), trong năm 2001 Châu
Phi cần đến 26,6 tr ệu tấn lúa để đảm bảo an ninh lương thực trong khi chỉ
sản xuất được 16,5 tr ệu tấn và nhu cầu lúa gạo sẽ còn tăng cao hơn nữa
trong thờ g an sắp tớ .
Như vậy lúa gạo thế g ớ đã nuô trên 3 tỷ ngườ phần lớn lúa gạo trên

thế g ớ được tiêu thụ bở những nông dân trồng lúa. Sản lượng lúa gia
tăng trong thờ gian qua đã mang lạ sự an sinh xã hộ . Ngày 16/12/2002,
tạ kỳ họp thường niên thứ 57 của hộ đồng Liên h ệp Quốc đã chọn năm
2004 là năm lúa gạo Quốc tế vớ khẩu h ệu "Cây lúa là cuộc sống".
1.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Cây lúa, một trong những cây trồng quan trọng hàng đầu trong sản xuất
nông ngh ệp nó khơng chỉ cung cấp lương thực cho ngườ dân V ệt Nam
mà cịn là cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lạ nguồn doanh thu đáng kể cho
nền k nh tế quốc dân.
Cách mạng xanh được thực h ện trên thế g ớ từ g ữa những năm 19601970. V ệt Nam là một trong những nước tiên phong của phong trào
này. Năm 2000, d ện tích lúa được tướ ch ếm 65%, đạt 85% h ện nay; đó
là t ền đề quan trọng cho sự gia tăng năng suất lúa. G ống lúa IR8 được du
nhập rất sớm vào m ền Nam vớ tên gọ Thần Nơng 8, sau đó phát tr ển ở
m ền Bắc vớ tên gọ Nơng ngh ệp 8.

ạng hình cây lúa có lá thẳng đứng

khơng cảm quang, năng suất cao (5-6 tấn/ha và có thể đạt 8-9 tấn/ha) đã
được phát tr ển thay thế dần g ống lúa cổ truyền địa phương.
Từ năm 1986 tớ nay V ệt Nam bắt đầu đổ mớ phương thức sản xuất
nông ngh ệp theo hướng phát tr ển kinh tế hộ gia đình. Cơ chế này thúc
đẩy ngành nông ngh ệp phát tr ển đạt được nh ều thành tựu to lớn và được
xem như một đ ểm son trong phát tr ển nông ngh ệp của thờ kỳ đổ mớ .
Bước phát tr ển đó đã đưa nước ta từ nước phả nhập khẩu lương thực trở
thành nước xuất khẩu lương thực đứng thứ hai trên thế g ớ vào cuố những
năm 90 của thế kỷ XX. Năng suất lúa bình qn tồn quốc h ện nay dẫn đầu


9
các nước Đơng Nam Á.

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo những năm qua tại Việt Nam
Năm

Diện tích

Năng suất Sản lượng

Lượng xuất

Giá trị

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

khẩu (triệu tấn)

(triệu USD)

2008

7,400

52,3

38,729

4,72


2.902

2009

7,437

52,4

38,950

6,10

2.664

2010

7,489

53,4

40,006

6,73

2.912

2011

7,655


55,4

42,398

7,10

3.500

2012

7,753

56,3

43,662

7,72

3.450

2013

7,899

55,8

44,076

6,61


2.950

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, năm 2013)
Số liệu thống kê cho thấy, từ năm 2008 đến năm 2013 năng suất và sản
lượng lúa ở nước ta ngày càng tăng. Cụ thể là năm 2008 diện tích trồng lúa ở
nước ta là 7,4 triệu ha đến năm 2013 d ện tích tăng lên 7 899 tr ệu ha. Năng
suất lúa tăng từ 52,3 tạ/ha năm 2008 lên 55 8 tạ/ha năm 2013. Sản lượng lúa
năm 2008 đạt 38,729 triệu tấn tăng lên 44 076 tr ệu tấn năm 2013. Xuất khẩu
gạo ở nước ta là nguồn thu nhập đáng kể của nền kinh tế quốc dân với 4,72
triệu tấn năm 2008 và 6 61 tr ệu tấn năm 2013 tương đương g á trị 2.902 triệu
S (năm 2008) và 2.950 tr ệu S (năm 2013).
Ngành sản xuất lúa gạo V ệt Nam đã có những thành cơng lớn trong
những năm gần đây. Cơm gạo là thức ăn chính và sản xuất lúa gạo đã là
căn bản của nền kinh tế V ệt Nam qua mấy nghìn năm lịch sử sản xuất lúa
gạo đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế nơng thơn V ệt Nam, vớ
80% dân số V ệt Nam làm nông ngh ệp. Hầu hết nông dân vẫn coi công v ệc
trồng lúa đem lạ nguồn thu nhập chính của họ.
H ện nay nước ta đã xuất khẩu gạo sang hơn 85 nước trên thế g ớ
trong đó Châu

và Châu Mỹ là thị trường t êu thụ lớn nhất. V ệt Nam là

nước đứng thứ hai sau Thái Lan về xuất khẩu gạo và trong tương lai
xuất khẩu gạo vẫn là thế mạnh của nước ta. Độ bạc bụng ch ều dài hạt gạo


10
hương vị kém… làm cho giá trị xuất khẩu gạo của V ệt Nam chưa cao.
Nguyên nhân sâu xa của tình trạng này là chưa có được bộ g ống chất

lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt. Trong khi đó xu hướng yêu cầu gạo
chất lượng cao trên thị trường châu Á và châu Mỹ ngày càng tăng. Bên
cạnh mục tiêu đề ra năm 2005 cả nước xuất khẩu từ 3,5-3,8 tr ệu tấn
gạo/năm và năm 2010 xuất khẩu được 4-4,5 tr ệu tấn gạo/năm thì đề án quy
hoạch 1,5 tr ệu ha lúa chất lượng cao đạt 5 tr ệu tấn gạo ngon/năm. (Bộ Nông
ngh ệp và hát tr ển nông thôn 2005) [2].
V ệt Nam vẫn là một trong những nước xuất khẩu gạo lớn nhất đ ều đó
được minh chứng bằng v ệc V ệt Nam t ếp tục giành nh ều lợ thế cạnh
tranh trong sản xuất gạo so vớ những nhà sản xuất khác và lợ thế này
phát tr ển mạnh đố vớ sản phẩm gạo chất lượng cao. Tuy nhiên, vẫn còn
những câu hỏ đặt ra là làm thế nào để gạo đạt được chất lượng cao và duy trì
tốc độ xuất khẩu như h ện nay.
Ngày nay nền k nh tế thị trường có định hướng được chuyển b ến
mạnh mẽ thị trường nơng sản hình thành và có chuyển b ến tích cực
hàng hố nơng sản tiêu thụ ngày càng cao. Từ năm 2000, đã có sự đ ều t ết
của Nhà nước "định hướng thị trường" sản xuất theo nhu cầu thị trường.
Một số chủ trương của Chính hủ về chuyển dịch cơ cấu nông ngh ệp trong
tiêu thụ sản phẩm đã được ban hành. Chất lượng nông sản được nâng cao
thơng qua chương trình nâng cấp g ống cây trồng vật nuôi, công nghệ sinh
học khuyến nông (Đào Thế Tuấn 1992) [17].
Trong nghiên cứu về hệ thống sản xuất nông ngh ệp hàng hố phả
được bắt đầu bằng cơng tác đánh giá các đ ều k ện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên, h ện trạng canh tác. V ệc cả t ến những hệ thống canh tác được
các nhà khoa học nông ngh ệp nước ta quan tâm, nghiên cứu bước đầu đạt
được nh ều kết quả tốt. Cả t ến cơ cấu cây trồng trong thờ gian tớ cần
nghiên cứu bố trí lạ hệ thống cây trồng thích hợp vớ các đ ều k ện đất đa và
chế độ nước khác nhau, phả áp dụng các b ện pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm
khai thác cao nhất các nguồn lợ tự nhiên, lao động và sử dụng có h ệu quả



11
các nguồn vốn đầu tư đa dạng g ống cây trồng (Trần Đình Long, 1997) [11].
Cũng theo tác giả này thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có
liên quan chặt chẽ với điều kiện ngoại cảnh, có vai trị quan trọng
trong thương mạ hóa sản phẩm nơng ngh ệp. Để tăng năng suất chất lượng
cần tác động các b ện pháp kỹ thuật thích hợp theo yêu cầu của g ống. Sử
dụng g ống tốt là một b ện pháp để tăng chất lượng và ít tốn kém.
Đ ều k ện sản xuất nông ngh ệp ở nước ta cịn nh ều khó khăn chịu
nh ều rủ ro (bão, lụt hạn hán, sâu bệnh…) làm cho năng suất chất lượng
câytrồng thấp và không ổn định ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ hàng nông
sản của nước ta. Do vậy cần có những cơ cấu g ống cho phù hợp vớ đ ều
k ện sinh thái của từng vùng cụ thể để g ống đó phát huy hết t ềm năng của
nó và cho h ệu quả cao nhất.
1.2. Nghiên cứu cơ bản về cây lúa
1.2.1. Nguồn gốc cây lúa
Lúa là cây trồng có lịch sử lâu dài, không thể biết một cách chắc chắn
và đầy đủ thời gian và địa điểm phát sinh của nó. Nhưng có thể chắc
chắn rằng sự tiến hoá của cây lúa là một trong những sự kiện quan trọng nhất
trong lịch sử nông nghiệp của nhiều quốc gia (Nguyễn Thị Trâm, 1998) [15].
Tại Việt Nam, theo truyền thuyết để lại, cây lúa đã trở thành món ăn chủ yếu
và là biểu tượng của tâm hồn Việt Nam từ thời đại các vua Hùng với câu
chuyện về chàng Lang Liêu và sự tích bánh chưng, bánh dày.
Bắt đầu từ những cây lúa hoang dại con người đã thuần hoá, chọn lọc
để phục vụ các nhu cầu cuộc sống và dần có được cây lúa trồng hiện nay.
Xác định tổ tiên trực tiếp của lúa trồng châu Á Oryza sativa vẫn còn
nhiều ý kiến khác nhau. Một số tác giả: Sampath và Rao (1951), Sampath và
Govidaswani (1958) cho rằng: O. sativa có nguồn gốc từ lúa dại lâu năm O.
rufipogon. Tác giả Chatterjee (1951) cho rằng: O. sativa tiến hoá từ lúa dại
hàng năm O. nivara. Theo Sano và cộng sự (1958), Oka (1998), Mirshima và



12
cộng sự (1992) cho rằng: kiểu trung gian giữa O. rufipogon và O. nivara
giống với tổ tiên lúa trồng hiện đại hơn cả (Nguyễn Thị Trâm, 1998)[15]
Theo các nghiên cứu của Ting (1933) Sampath và Rao (1951) về xuất xứ
của lúa trồng châu Á cho rằng: O. sativa có nguồn gốc xuất phát từ Trung
Quốc và Ấn Độ. Theo kết luận của Chang (1976) thì O. sativa xuất hiện đầu
tiên tại Himalaya, Miến Điện, Bắc Lào, Bắc Việt Nam và nam Trung Quốc
(Dẫn theo Nguyễn Văn H ển, 2000)[6].
Từ các trung tâm này lúa indica phát tán lên đến lưu vực sơng Hồng
Hà và Dương Tử rồi sang Nhật Bản, Triều Tiên và từ đó biến dị hình thành
chủng japonica (sinica). Lúa javanica được hình thành ở Inđonesia là một
sản phẩm của quá trình chọn lọc từ indica [6].
Theo Nguyễn Thị Trâm (1998) [15] tại Việt Nam qua khảo sát về
nguồn gen cây lúa cho thấy có 5 lồi lúa dại mọc ở các vùng Tây Bắc,
Nam Trung Bộ, Tây Ngun và vùng đồng bằng sơng Cửu Long, đó
là các loài O. granulata, O. nivara, O. offcilalis, O. rufipogon, O. ridleyi.
1.2.2. Phân loại lúa trồng
Về phân loại lúa trồng O. sativa cũng còn tồn tạo nhiều quan điểm
khác nhau:
Theo quan điểm sinh thái học, Morinaga (1954) chia O. sativa thành 5
kiểu sinh thái là Aus, Boro, Bulu, Aman và Tjereh. Theo đó lồi phụ japonica
gần gũi với nhóm Aus, Bulu. Theo Kato và cộng sự (1928) thì lúa trồng châu
Á được chia thành hai loài phụ là indica và japonica.
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu trước đây, các nhà khoa học tại
Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã thống nhất chia giống lúa trồng châu
Á thành 3 kiểu sinh thái địa lý hoặc 3 loài phụ là indica, japonica và javanica
(IRRI,1967) [9] . Theo quan điểm canh tác học, cây lúa trồng trải qua q
trình thuần hố của người nơng dân sẽ thích nghi dần với từng vùng sinh thái
cụ thể mà nó được gieo trồng, đồng thời cũng xuất hiện các biến dị do điều



13
kiện canh tác gây nên. Từ đó hình thành nên các nhóm lúa đặc trưng cho từng
vùng sinh thái nhất định.
Theo quan điểm này có 4 nhóm lúa chính yếu sau:
Lúa cạn: Được trồng trên đất cao, không giữ được nước, cây lúa hoàn
toàn nhờ vào nước trời trong suốt q trình sinh trưởng và phát triển.
Lúa có tưới: Đ ược trồng trên những cánh đồng có hệ thống thuỷ lợi
nhưng chưa chủ động về nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát
triển của cây lúa.
Lúa nước sâu: Lúa được canh tác trên những cánh đồng thấp trũng,
khơng có khả năng rút nước khi gặp mưa lớn hoặc lũ. Tuy nhiên, thời
gian ngập không quá 10 ngày và mức nước ngập không quá 50cm.
Lúa nổi: Lúa được gieo trồng trước mùa mưa, khi mưa lớn lúa đã đẻ
nhánh, nước dâng cao lúa vươn nhánh khoảng 10cm/ngày để ngoi theo,
vươn lên trên mặt nước (Nguyễn Thị Trâm, 1998) [15]
Ở Việt Nam hiện vẫn tồn tại cả 4 nhóm lúa với các đặc trưng trên,
trong đó nhóm lúa cạn có nhiều ở vùng núi và trung du Bắc Bộ, Trung Bộ,
Tây N guyên; l úa có tưới được canh tác chủ yếu tại Đ ồng bằng sông
Hồng, đồng bằng ven biển miền Trung và đồng bằng sông Cửu Long; lúa
nước sâu phổ biến tại các vùng úng, trũng ở đ ồng bằng Bắc Bộ, các thung
lũng khó thốt nước tại các vùng trung du và miền núi phía Bắc; lúa nổi chỉ
cịn tồn tại rất ít ở khu vực Tháp Mười, thuộc Đồng bằng sơng Cửu Long.
Ngồi 4 nhóm trên ở Việt Nam cịn có một số giống thích nghi với các
tiểu vùng sinh thái chuyên biệt khác như: Các giống lúa chịu mặn, được trồng
chủ yếu tại các vùng duyên hải Bắc, Trung và Nam Bộ. Các vùng này thường
xuyên bị nước biển xâm nhập nhưng cũng được nguồn nước ngọt thau
chua rửa mặn nên vẫn có thể canh tác được.
Lê Huy Bá, 1982 [1] cho rằng: Các giống lúa chịu chua phèn được canh tác

chủ yếu tại các vùng đất nhiễm phèn (acid sulphate soid) của Đồng bằng sông


14
Cửu Long ( Đồng Tháp Mười, Tứ giác Long Xuyên...). Đặc trưng của các giống
lúa này là có khả năng chịu được độc tố Al2(SO4)3 , Fe2(SO4)3 và độ pH thấp
(<5,0).
1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm hình thái của cây lúa
Cây lúa là cây trồng đa dạng về hình thái. Mỗi giống có những đặc
điểm hình thái riêng mà ta có thể dựa vào đó để nhận biết như: kiểu cây,
dạng lá, màu sắc thân lá, dạng bông, dạng hạt, màu sắc hạt...(Nguyễn
Văn H ền, 2000) [6]. Do vậy, việc nghiên cứu hình thái của các giống lúa đã
được tiến hành từ lâu và có nhiều kết quả khả quan.
Nghiên cứu hình thái các giống lúa châu Á, Jenning (1997) [21] cho
rằng: các giống lúa thuộc loài phụ indica thường cao cây, lá nhỏ màu
xanh nhạt, bông xoè, hạt dài, vỏ trấu mỏng, chịu phân kém, dễ lốp đổ,
năng suất thấp, cơm khô, nở nhiều.
1.2.3.1. Thời gian sinh trưởng
Trong canh tác lúa hiện đại các nhà nông học hết sức quan tâm đến thời
gian sinh trưởng (TGST) của các giống lúa, vì đây là yếu tố tương quan
rất chặt với năng suất lúa và liên quan đến việc bố trí thời vụ, công thức
luân canh. Nghiên cứu về TGST của các giống lúa, ( Yosida, 1979) [18]
cho rằng: những giống lúa có TGST q ngắn thì khơng thể cho năng suất
cao vì sinh trưởng dinh dưỡng bị hạn chế. Nhưng các giống lúa có TGST q
dài thì cũng cho năng suất thấp vì dễ bị lốp đổ. Jenning và cộng sự (1997) cho
rằng TGST của lúa do nhiều gen điều khiển, nên phổ phân ly rất rộng,
biểu hiện phức tạp ở thế hệ F2 khi lai giữa giống có TGST ngắn với
giống có TGST dài.
Nghiên cứu các giống Belle Patna, Blue Belle cho thấy tính chín sớm
được điều khiển bởi một cặp gen trội ...(Nguyễn Văn H ển, 1992) [5]. Tính

cảm quang chu kỳ mạnh được kiểm tra bởi một hoặc hai cặp gen (Lê Vĩnh
Thảo, 1994) [14] hoặc do hoạt động của nhóm gen II kiểm sốt (Vũ Tun
Hồng, 1975) [7]. Cũng theo c á c tác giả này thì sự nhạy cảm của các giống


15
lúa với độ dài ngày bị ảnh hưởng rất nhiều của các gen khống chế hoạt động
của ARN-polymerase [7]. Khi nghiên cứu trên các giống Norin 20, Kirara
397 các tác giả trên đã cho rằng: gen trội Se9 kiểm soát tính mẫn cảm với độ
dài ngày và gen lặn se9 kiềm chế tính trạng trên.
Nguyễn Thị Trâm (1998) [15] cho rằng: TGST của cây lúa được tính từ
khi lúa nảy mầm cho đến khi chín thay đổi từ 90 - 180 ngày tuỳ theo
giống và điều kiện ngoại cảnh. Các giống ngắn ngày ở nước ta có TGST từ
90 - 120 ngày, trung ngày từ 140 - 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở
miền Bắc do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp nên TGST kéo dài đến 180 200 ngày. Tại miền Nam, các giống lúa địa phương có TGST dài đến 200
- 240 ngày, các giống lúa nổi có thể lên đến 270 ngày.
TGST của cây lúa cịn phụ thuộc rất nhiều vào thời vụ và điều kiện
ngoại cảnh khác nhau. Trong điều kiện miền Bắc nước ta cùng một giống lúa
nếu đem gieo trồng trong vụ xuân sẽ có TGST dài hơn vụ mùa.
Hiện nay, người nơng dân cần các giống lúa ngắn ngày, không phản
ứng với quang chu kỳ để dễ dàng tăng vụ, tăng sản lượng lương thực.
1.2.3.2. Khả năng đẻ nhánh
Đẻ nhánh là chức năng sinh trưởng của cây lúa, nó là một yếu tố
quyết định đến năng suất lúa. Trong quá trình sinh trưởng, nhánh lúa
được hình thành từ các mắt ở nách lá của mỗi đốt trên thân chính hoặc mọc
từ nhánh phụ khác trong thời kỳ đẻ nhánh. Cây lúa đẻ nhánh theo quy luật
chung, tuy nhiên mỗi giống lúa khác nhau, do phản ứng của chúng với
ngoại cảnh, các giống lúa khác nhau có TGST khác nhau, thời gian đẻ
nhánh cũng khác nhau. Bùi Huy Đáp (1970) [4] khi nghiên cứu về đặc
tính đẻ nhánh cho biết “Nhánh khơng bao giờ phát triển khi lá tương

đương với nó chưa phát triển xong. Nhánh không phát triển nữa khi lá bị
khô”.
Cũng nghiên cứu về vấn đề này, Vũ Tuyên Hoàng (1975) [7] cho biết:
những giống lúa đẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ và thường cho năng suất cao


16
hơn. Đinh Văn Lữ (1978) [10] cho rằng: những giống lúa đẻ rải rác thì trỗ
bơng khơng tập trung, lúa chín khơng đều, khơng có lợi cho q trình thu
hoạch, dẫn đến giảm năng suất.
Qua theo dõi các tổ hợp lai, Nguyễn Văn Hiển (1992) [5] nhận xét:
kiểu đẻ nhánh chụm là gen lặn, kiểu đẻ nhánh xoè là gen trội quy định.
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) [20] đều nhất
trí cho rằng: tính đẻ nhánh khoẻ di truyền số lượng, có hệ số di truyền
thấp đến trung bình và chịu ảnh hưởng rõ rệt của điều kiện ngoại cảnh.
1.2.3.3. Chiều cao cây lúa
Chiều cao cây là một chỉ tiêu hình thái liên quan đến nhiều đặc tính
khác, đặc biệt là tính chống đổ. Guliaep (1975) (Dẫn theo Vũ Tuyên Hoàng
và CS, 1995) [8] xác định: có 4 gen kiểm tra chiều cao cây. Khi nghiên
cứu các dạng lùn tự nhiên và đột biến, ơng nhận thấy có trường hợp tính
lùn được kiểm tra bằng một cặp gen lặn, có trường hợp cả hai cặp và đa số
trường hợp do 8 cặp gen lặn kiểm tra là d 1 , d 2 , d 3 , d 4 , d 5 , d 6 , d 7 , d 8 .
Các nhà khoa học tại Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) [20] khẳng
định

rằng:

các

giống


lúa

lùn



nguồn

gốc

từ

Trung

Quốc

(DeegeoWoogen, Igeotze...) chúng mang gen lùn, lặn nhưng khơng ảnh
hưởng gì đến chiều dài bơng, rất có ý nghĩa trong chọn giống.
Qua các nghiên cứu về cơ chế di truyền tính trạng chiều cao cây, Viện
Nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI [29] đã công bố danh sách khoảng 50 gen
tham gia qui định tính trạng lùn của cây lúa (d - 1 đến d - 50), trong đó có
gen d- 8, d-11 và d-14, d-10, d-15 và d-16, d - 1 8 h , d - 1 8 k là alen với
nhau. Sự hoạt động của phần lớn các gen này được kiểm sốt bởi một cặp
gen lặn mà gen đó có thể lại bị lấn át bởi gen trội D-53. Các đột biến cực lùn
phần lớn được kiểm tra bằng 1 gen đơn lặn, nhưng đột biến nửa lùn lại được
qui định bởi 1 gen đơn trội khơng hồn tồn.
1.3. Khái niệm về mức nước sâu và sự phân bố vùng lúa nước sâu
1.3.1. Khái niệm về mức nước sâu.



17
Hầu hết cây lúa ở khu vực châu Á đều phát triển trong mùa mưa, mức
nước trên đồng ruộng thường quá sâu đối với các giống lúa mới cải tiến, năng
suất cao. Bên cạnh các yếu tố hạn chế như đất đai, sâu bệnh hại, khơ hạn…
thì độ sâu mức nước và TGST của giống là những yếu tố quan trọng bậc
nhất Mức nước trên ruộng bao nhiêu được xem là nước sâu? Câu hỏi này đã
được đặt ra từ khi có sự hợp tác quốc tế về chương trình nghiên cứu lúa nước
sâu. Ikehashi (1981) [28] chỉ ra rằng những trở ngại khó khăn ở vùng lúa
nước sâu cũng tương tự như ở vùng đất mặn. Một hội thảo về kỹ thuật sản
xuất lúa ở điều kiện đất trũng đã được tổ chức tại Chisurah vào tháng 10 năm
1977. Hội thảo đã tập trung thảo luận về sản xuất vùng đất trũng nhờ nước
trời và đã phân loại đất trũng thấp dựa theo độ sâu mức nước trên ruộng như
sau:
Vùng nước nông: mực nước từ 5 - 15cm
Nước sâu trung bình: mực nước từ 15 - 60cm
Nước bán sâu: mực nước sâu từ 100cm trở lên (M. S. Swaminathan, 1989)
[42].
Othman và Ho (1977) [48] đã phân các mức nước sâu ở Krian Malaysia
theo các mức nước từ 0 - 10cm (nước nơng); 10 - 15cm (nước bình
thường); từ 15 - 20cm (hơi sâu) và từ 20 - 25cm là mức nước sâu.
Theo D.Hilleris Lambers và CTV (1982) [27] thì ở Nam và Đơng
Nam châu Á có 7 triệu ha đất canh tác có mức nước sâu trên 100cm và
13 triệu ha có mức nước sâu trung bình (mức nước sâu tối đa là 100cm).
1.3.2. Sự phân bố vùng lúa nước sâu
Trên thế giới, diện tích gieo trồng lúa nước sâu còn chiếm khoảng 12,5
triệu ha (FAO, 1993) [26], phân bố chủ yếu ở Ấn Độ, Bangladesh, Thái
Lan, Việt Nam và một số nước ở nam châu Phi. Đặc điểm chung về vùng lúa
nước sâu ở các nước như sau:
Ấn Độ: Theo tài liệu “Rice Almanac” xuất bản năm 1997, Ấn Độ là

nước có diện tích lúa nước sâu lớn nhất trên thế giới. Trong 42 triệu ha


18
lúa thì có tới 4,9 triệu ha (11,4%) bị ngập lụt hàng năm. Đặc biệt là ở
miền đông Ultra Pradesh, Bihar, Tây Bengan, Orissa, Tripura và
Manipur. Những trận ngập lụt thường xảy ra từ tháng 6 đến tháng 10.
Có 2 dạng ngập lụt phổ biến ở Ấn Độ:
+ Những vùng bị ngập lụt kéo dài (Stagnant flood)
+ Những vùng bị ngập lũ đột ngột (Flash flood) do những trận mưa lớn
gây ra (S.Saran và CTV, 1979) [39]. Ấn Độ có khoảng 3 triệu ha được gieo
trồng bằng các giống lúa nổi. Nhìn chung năng suất lúa nước sâu của Ấn Độ
thường rất thấp, từ 0,5 - 1,0 tấn/ha.
Bangladesh: lúa nước sâu được trồng ở Bangladesh cách đây hàng
ngàn năm. Tổng diện tích lúa nước sâu vào khoảng 2,5 triệu ha, chiếm
23,1% tổng diện tích lúa trong đó có 12% diện tích gieo xạ bằng giống
Aman hoặc các giống lúa nước sâu. Năng suất lúa nước sâu cũng thường rất
thấp, từ 0,8 - 1,0 tấn/ha. Sản lượng lúa nước sâu chiếm 12% sản lượng lúa
của cả nước.
Burma: Theo “Rice Almanac” (1997) Burma có diện tích lúa nước
sâu khoảng 11.000 ha, chiếm 42,2% tổng diện tích lúa. Hầu hết diện tích lúa
nước sâu nằm ở vùng đồng bằng, tạo thành do nhánh của sơng Irrwady ở
phía nam Burma và vùng đất thấp của Pegu và Rangoon. Trong những vùng
này, nước dâng cao dần trong suốt mùa mưa và đạt mức nước sâu tối đa
vào tháng 8. Sự ngập lụt ở những vùng này chủ yếu thuộc loại “Stagnant
flood” mức nước sâu trung bình từ 30 - 100cm, tối đa có thể tới 300 400cm.
Thái Lan: Theo D.V. Sheshu và B.A. Dewan (1979) [40], Thái Lan có
khoảng 800.000 ha lúa nước sâu, tuy nhiên thực tế mới chỉ gieo trồng
được 582.000 ha, tập trung chủ yếu ở 9 tỉnh và các đồng bằng trung tâm.
Những trận mưa ở đồng bằng trung tâm thường bắt đầu từ giữa tháng 4,

mức nước cao nhất vào tháng 10. Độ sâu mức nước từ 1 - 4m. Mức nước
trên các cánh đồng bắt đầu tăng khoảng 7 - 8cm /ngày trong tháng 8 và đạt


×