Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

thiết kế anten cho trạm mặt đất dùng matlab 5.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.87 KB, 97 trang )

PHAÀN 1
LYÙ THUYEÁT
ANTEN
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
oOo
I. Đặc điểm sóng điện từ.
Toàn bộ lý thuyết anten được xây dựng trên cơ sở của sóng điện
từ. Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian thống
nhất tạo thành trường điện từ.
Trường điện từ là một dạng vật chất cơ bản, chuyển động với
vận tốc c trong mỗi hệ quy chiếu quán tính trong chân không; nó thể
hiện sự tồn tại và vận động qua những tương với một dạng vật chất
khác là những hạt hoặc những môi trường chất mang điện.
Trường điện từ có mang năng lượng và nhiệt độ:

)DHBE(
2
1
W +=
(
3
m
J
)
Trường điện từ đặc trưng bởi các đại lượng sau :
E
: vector cường độ điện trường (
m
V
)
D


: Vector cảm ứng điện (
2
m
C
)
B
: Vector cảm ứng từ (
2
m
Wb
)
H
: Vector cường độ từ trường (
m
A
)
Trường điện từ được biểu diễn qua hệ thống phương trình
Maxwell .
rot
E
= -
t
B


(1.1)
t
D
JHrot



+=
(1.2)
ρ=Ddiv
(1.3)
0Bdiv =
(1.4)
Ngoài ra còn có phương trình liên hệ :

EED
r
εε=ε=
ο
(
2
m
C
) (1.5)
HHB
r
µµ=µ=
ο
(
T
m
Vs
2
=
) (1.6)
EJ γ=

(
2
m
A
) (1.7)
J
:thông lượng vector mật độ dòng dẫn (
2
m
A
)

ρ
: phân bố điện tích khối (
3
m
C
)
γ
: độ dẫn điện của môi trường dẫn (
m
s
m
1
=

)

hệ số điện thẩm tuyệt đối của môi trường (
m

A
)
Đối với môi trường chân không
)
m
F
(
36
10
9
π
=ε=ε

ο
101
r
÷=ε
:các điện môi thông thường
1
r

: không khí
43
r
1010 ÷=ε
: một số muối senhet

hệ số từ thẩm của môi trường (
m
H

)
Đối với môi trường chân không
)
m
H
(10.4
7−
ο
π=µ=µ
1
r

: đối với môi trường thông thường
Nguồn tạo ra trường điện từ là dòng điện và từ
trường.
Ý nghóa hệ phương trình Maxwell.
- Phương trình Maxwell (1.1)và (1.2) nêu rõ từ trường và điện trường
biến thiên luôn gắn bó với nhau và luôn có tính chất xoáy.
- Phương trình Maxwell (1.3)và (1.4)mô tả dạng hình học của hai mặt
thể hiện điện trường và từ trường.
II. Sóng điện từ :
Phương trình sóng điện từ có dạng.

E
=
Eo
cos( t -
V
x
)

Tương tự :
B
=
Bo
cos( t -
)
V
x
Eo
,
Bo
, phụ thuộc điều kiện đầu.
Hàm
E
( x,t ) và
B
( x,t ) là các hàm sóng, như vậy điện trường
và từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng .
Vậy sóng điện từ là trường điện từ biến thiên truyền đi trong
không gian. Sự lan truyền của sóng điện từ thể hiện qua sự lan truyền
năng lượng điện từ, các cường độ trường (sóng E, sóng H )và các thế
(sóng A, sóng ϕ).
Theo dạng các mặt phẳng đồng pha của sóng điện từ mà ta có
sóng điện từ phẳng, sóng trụ hoặc sóng cầu Sóng điện từ phẳng là
sóng điện từ có mặt đồng pha là mặt phẳng, phương truyền của sóng
phẳng ở mọi nơi đều vuông góc với một mặt phẳng xác đònh.
Sóng điện từ được gọi là đơn sắc hay đều hòa nếu các vector
cường độ điện trường, từ trường biến đổi hình sin theo thời gian với một
tần số wxác đònh.
- Sóng phẳng gọi là sóng phẳng đồng nhất nếu vector E,H của sóng

phụ thuộc chỉ một tọa độ không gian.
- Sóng trụ tròn là dạng sóng mà trường và năng lượng lan truyền theo
chiều bán kính r tỏa từ một trục ra không gian xung quanh hoặc hướng
vào trục.

Tính chất của sóng điện từ tồn tại trong môi trường chất và trong
môi trường chân không.
a. Sóng điện từ có chức năng:
- Tạo chùm tia công suất theo một hướng đònh trước.
- Lái chùm tia để một khu vực nào đó có thể được bao phủ sóng.
- Cho phép đo đạc thông tin về góc để có thể xác đònh hướng.
b. Sóng điện từ là sóng không gian. Tại mọi điểm trong không gian,
phương
E
,
B
đều vuông góc với phương truyền sóng. Ta nói sóng điện
từ phẳng thuộc loại sóng điện từ ngang TEM
c.
E
,
H
luôn cùng pha và có trò số luôn tiû lệ với nhau.
d. Biên độ điện trưồng và từ trường của sóng giữ không đổi trong quá
trình lan truyền.
e. Vận tốc dòch chuyển của các mặt đẳng pha được gọi là vận tốc pha
p
v
(hay là vận tốc truyền năng lượng của trường (cả điện và từ kèm
theo nhau).


β
ω
=
p
v
(1.8)
trong đó β gọi là hệ số pha (rad/m)
f. Năng lượng và năng thông.
- Năng lượng sóng điện từ là năng lượng của trường điện từ.
Năng lượng này tồn tại trong vùng không gian có sóng điện từ.
- Năng thông là năng lượng truyền đi một đơn vò diện tích trong một
đơn vò thời gian.
Đònh nghóa :Vectơ Poynting.
Là vector mật độ dòng công suất điện từ, vector đó bằng công suất
điện từ chảy qua một đơn vò diện tích đặt vuông góc với dòng chảy
ExH=δ
III. Sóng điện từ trong môi trường bán dẫn điện đồng chất:
Ta có điện dẫn suất của môi trường γ

0 khi đó hệ thống các
phương trình Maxwell là:
rot
H
=

+
t
D



rot
E
= -
t
B


0Bdiv =

ρ=Ddiv
Nếu nguồn trường biến thiên theo qui luật điều hòa

.
jwt
)eERe(E =
(1.9)
Re là phần thực của đại lượng phức. Từ các phương trình liên hệ, lấy
đạo hàm (1.9), kết hợp với các phương trình liên hệ và so sánh với
phương trình Maxwell ta có:

)
m
F
()i1(
p
εω
γ
−ε=ε
Từ sự tương ứng trên sau khi khảo sát người ta rút ra kết luận :

1. Sóng thộc loại sóng ngang.
2. Vectơ cường độ điện trường và từ trường vuông góc với nhau và cả
hai đều vuông góc với phương truyền sóng.
3. Sóng lan truyền bò môi trường hấp thụ làm suy giảm biên độ. Mức độ
suy giảm theo hàm mủ đặc trưng bởi thừa số với σ =
ρ
λ
π

2
c
w

(1.10) là hệ số hấp thụ.
4. Điện trường và từ trường truyền đi với vận tốc giống nhau v= c/n
(m/s).
5. Ở một điểm trong không gian từ trường lệch pha với điện trường một
góc.
ϕ = arctg
n
ρ
(độ)
6. Biên độ cường độ điện trường và từ trường có quan hệ với nhau bởi
biểu thức :
H
m
=
π
ρ+
120

n
22
E
m
(
m
A
)
Qua biểu thức của hệ số hấp thu (1.10)ï ta thấy rằng khi điện dẫn càng
tăng và bước sóng càng ngắn thì hấp thụ càng nhiều .
Truyền sóng qua môi trường bán dẫn điện (mặt đất, mặt biển) để
giảm bớt tổn hao nên dùng sóng có bước sóng lớn.
IV. Sóng vô tuyến:
1. Đặc điểm của sóng vô tuyến:
Sóng vô tuyến có chung đặc tính với các dạng chuyển động khác. Có
thể nói một cách gần đúng, chuyển động sóng là bao gồm sự kế tiếp
liên tục những đỉnh sóng và đáy sóng với những khoảng cách bằng
nhau và chuyển động theo một tốc độ cố đònh. Ví dụ ta nhìn một mảnh
gỗ nổi trên mặt nước bò nâng lên và hạ xuống khi sóng đi qua, nhưng
nếu không có gió và dòng nước thì nó sẽ không dòch chuyển về bất cứ
hướng nào. Điều đó chỉ ra rằng sóng được tạo ra đầu tiên bởi một sự
biến động nào đó ở xa, tònh tiến qua môi trường (trong trường hợp này
là biển) với một tốc độ cố đònh nhưng bản thân môi trường thì không
dòch chuyển. Khoảng cách giữa hai sóng liên tục gọi là bước sóng (kí
hiệu λ). Một dao động hoàn chỉnh từ một đỉnh sóng qua đáy sóng đến
đỉnh sóng kế tiếp gọi là chu kì. Số chu kì sóng đi qua một điểm cố đònh
trong một khoảng thời gian cho sẵn gọi là tần số (kí hiệu f), có thể giải
thích tần số bằng số chu kì trên giây gọi là Hez (Hz). Rõ ràng là số chu
kì trong một giây phụ thuộc vào bước sóng và tốc độ mà sóng truyền
lan (tốc độ kí hiệu là c). Sóng có bước sóng 2m chuyển động với tốc độ

10m trên giây phải dao động với tần số là 5 chu kì trên giây.Mối quan
hệ giữa các yếu tố như sau:
Tốc độ bằng tần số x bước sóng
Hoặc C = f x λ (1.11)
Bằng cách suy luận từ sóng biển có thể chứng minh được sự thật xa
hơn. Một hòn đá ném xuống hồ cho thấy sóng sẽ truyền lan ra với tốc
độ cố đònh ở mọi hướng nếu như nó không bò cản trở.
Sóng vô tuyến có đầy đủ các đặc tính vừa mô tả khác nhau về bản
chất ở chổ sóng vô tuyến là sóng điện từ nó tạo nên bởi trường điện và
trường từ, mà không phải là chấn động cơ học. Sóng điện từ có đặc tính
với sóng ánh sáng, mặc dù bước sóng của chúng dài hơn yếu tố này
ảnh hưởng rất lớn đến đặc tính của chúng. Khi nói đến chúng người ta
thường dùng khái niệm điện hơn khái niệm từ, cường độ của chúng
đựơc đo bằng vol/
m
, công suất đo bằng oat/
2
m
. Sự tồn tại của năng
lượng trong sóng điện từ được chứng minh bởi một sự thực là nó cảm
ứng dòng điện trong vật chất mà nó tiếp xúc. Sóng vô tuyến có trục
điện và trục từ vuông góc nhau. Sự đònh hướng các trục này trong
không gian gọi là phân cực và chúng đựơc biểu diễn theo hướng của
trục điện. Bước sóng của sóng vô tuyến hiện nay thường nằm trong
khoảng 20.000m đến 4mm . Tốc độ của chúng trong không gian tự do
là cố đònh khoảng 300 triệu mét hoặc 161800 hải lý trên giây. Giá trò
này được sử dụng rộng rãi khi xét sự truyền lan của sóng trong khí
quyển. Vì tốc độ là cố đònh, khi tần số tăng thì bước sóng giảm. Ví dụ
dưới đây chỉ rõ công thức đưa ra ở trên được sử dụng như thế nào để
đổi bước sóng ra tần số: Hãy tìm tần số của một đài phát sóng vô tuyến

phát trên bước sóng 1500m.

λ
=
c
f
, hoặc tần số =
Hz000.200
500.1
000.000.300
=

Tần số sóng vô tuyến thường được đo bằng các bội số của Hz như:
1 kilôhec (Khz) = 10
3
Hz, 1mêgahec (Mhz) = 10
6
Hz, 1gigahec
(Ghz)=10
9
Hz.
Đối với một khoảng cách thời gian rất ngắn, thời gian thường được
tính bằng micrô giây( tức một phần triệu của giây). Sóng vô tuyến có
bước sóng ngắn như vậy gọi là sóng siêu ngắn (viba ).
Từ những so sánh đơn giản ở trên ta hiểu được bản chất chung của
sóng vô tuyến. Thuộc tính của chúng phụ thuộc rất nhiều vào phương
pháp bức xạ chúng vào không gian. Nhưng điều cần nói ở đây là sóng
vô tuyến có thể được tập trung lại thành chùm tia theo một hướng nhất
đònh và có thể bò phản xạ, khúc xạ, tán xạ hay nhiễu xạ giống như sóng
ánh sáng tùy thuộc vào bản chất môi trường mà chúng đi qua và những

mục tiêu mà chúng tiếp xúc.
2. Sự đònh hướng.
Ta chỉ xét thời điểm mà lúc sóng bắt đầu truyền trong không gian.
Kích thước cần thiết của bộ phản xạ để tập trung sóng vô tuyến
vào một chùm tia với độ rộng cho trước, phụ thuộc vào bước sóng được
sử dụng, bước sóng càng dài thì bộ phản xạ càng rộng. Vì vậy để có
một bộ phản xạ có kích thước thích hợp, để nhận được một chùm tia
hẹp phải sử dụng sóng có bước sóng rất ngắn. Với bước sóng 3cm bộ
phản xạ rộng 5 fút thì sẽ cho một chùm tia rộng khoảng 1.5 độ với bộ
phản xạ rộng 10 fút sẽ cho chùm tia rộng 0.75 độ.
Độ chính xác của việc do hướng chỉ cần thiết trên mặt phẳng
ngang tức là phương vò. Chúng ta dễ nhận thấy rằng, ở bất kỳ phương vò
nào chùm tia càng rộng thì cường độ của nó càng yếu.
Bộ phản xạ phát năng lượng đi theo một chùm tia hẹp với góc độ
nhất đònh, năng lượng ấy được phát từ tiêu điểm mặt phản xạ thì bộ
phản xạ cũng tập trung tất cả năng lượng từ nguồn bên ngoài đi đến nó
rồi phản xạ về cùng một tiêu điểm ấy theo cùng góc độ như lúc nó phát
đi. Điều đó nói lên rằng anten có tính đònh hướng cho cả thu và phát.
Nó không những có lợi cho độ chính xác của việc do hướng mà còn làm
tăng cường độ của sóng thu được.
Sự suy giảm cường độ tín hiệu theo khoảng cách: cường độ của tín
hiệu thu được ở một điểm sẽ biến đổi khi thay đổi khoảng cách của
điểm đó đến máy phát như sau:
+ Cường độ trường( đo bằng vol/
m
) tỉ lệ nghòch với khoảng cách.
+ Công suất( đo bằng oat/
2
m
) tỉ lệ nghòch với bình phương khoảng

cách. ï
V. Công suất truyền sóng lý tưởng.
Giả sử nguồn bức xạ là đẳng hướng và được đặt trong một không
gian tự do. Nghóa là trong một môi trường đồng nhất, đồng hướng
không hấp thụ và có hệ số điện thẩm tương đối bằng một.
Ta tính mật độ thông lượng năng lượng của trường bức xạ ở một
khoảng cách kể từ nguồn và giả thuyết là năng lượng bức xạ phân bố
đồng đều trên mặt cầu bán kính r.
Biểu thò công suất bức xạ bằng W. Đơn vò chiều dài là m , ta có
biểu thức thông lượng năng lượng qua một đơn vò điện tích của mặt cầu
bán kính r trong một đơn vò thời gian là:
S =
)m/W(
r4
2
2
π
ρ
(1.12)
Giá trò của biểu thức (1.12) cũng chính bằng giá trò trung bình của
vector Poynting ở trên mặt cầu ấy:
S = E
n
H
n
(1.13)
E
h
(V/m); H
n

(A/m) gọi là trò hiệu dụng của vectơ cường độ điện trường
và từ trường .
Trong đơn vò đo lường hợp pháp
H = E/120 ( A/m )
khi đó (1.13) được viết lại
S =
π
120
2
E
(W/
2
m
) Eh =
r
p30
(V/m)
Trong thực tế người ta dùng những hệ thống bức xạ có tính
phương hướng. Mức độ đònh hướng được đánh giá bởi hệ số phương
trình D, hệ số D là một hệ số đặc trưng cho mật độ tập trung năng
lượng bức xạ của anten theo một hướng nào đó. Có thể hiểu một cách
đơn giản như sau: một anten có hướng công suất bức xạ P và có hệ số
tính phương hướng ở một hướng nào đó là D sẽ tạo ra điểm thu ở
hướng đó một cường độ trường có trò sẽ giống như một anten về hướng
có công suất PD tạo ra. Như vậy việc sử dụng anten có hướng sẽ tương
đương với việc tăng công suất bức xạ lên so với anten vô hướng khi đó:
Eh =
r
PD90
Trò số biên độ của cường độ trường E

m
=
r
pD60
(V/m)
Trò số tức thời của cường độ trường bằng :
E =
r
pD60
cos ( t-
r
pD
c
n 60
) =
cos( wt-Kr )
w : tần số góc của sóng
K=
wc
w
π
2
=
là hệ số sóng

λ
: bước sóng không gian tự do.
Trường hợp nguồn bức xạ không phải đặt trong không gian tự do
mà đặt trên mặt đất dẫn điện lý tưởng, khi ấy năng lượng sẽ phân bố
theo một nữa hình cầu, trò số D sẽ tăng gấp đôi và cường độ trường sẽ

tăng lên
2
lần.
VI. Phân loại sóng theo vô tuyến điện theo băng sóng và theo
phương thức lan truyền .
Các sóng vô tuyến điện chia thành 5 băng sóng.
1. Sóng cực dài: sóng có bước sóng lớn hơn 10.000 m (tần số thấp hớn 30
Khz ).
2. Sóng dài: là sóng có bước sóng từ 10.000 m đến 1.000 m.
3. Sóng trung: là sóng có bước sóng từ 1.000 m đến 100m ( tần số
300Khz đến 3 Mhz ).
4. Sóng cực ngắn : là sóng có bước sóng 10m đến 1mm (tần số 30 Mhz
đến 300.000 Mhz ).
 Những phương thức lan truyền của sóng vô tuyến điện
a. Những sóng vô tuyến điện lan truyền ở mặt đất sẽ lan truyền theo
đường thẳng với vận tốc không đổi. Do sự có mặt của mặt đất là dẫn điện,
một mặt gây phản xạ sóng, làm biến dạng cấu tạo của sóng và gây ra hấp
thụ sóng trong đất, mặt khác bò cuốn đi theo độ cong mặt đất do hiện
tượng nhiễu xạ. Những sóng này gọi là sóng đất. Vậy sự lan truyền sóng
đất có thể bao gồm tất cả các băng sóng đã nêu ở trên.
b. Tầng đối lưu là một lớp khí quyển nằm trực tiếp sát mặt đất lên đến
độ cao khoảng 10 – 15 km. Đó là một môi trường không đồng nhất.
c. Những sóng vô tuyến điện được truyền đi do sự khuếch tán trong
tầng đối lưu gọi là sóng tầng đối lưu. Những sóng với bước sóng ngắn hơn
10 m mới có thể truyền đi theo dạng này. Tầng điện ly là một miền của
khí quyển cao nằm từ độ cao 60 km đến 500 km trên mặt đất. Tầng điện
ly là môi trường bán dẫn điện và sóng có thể phản xạ, từ đó ở những sóng
dài hơn 10 m. Ở tầng điện ly là môi trường không đồng nhất nên nó có
khả năng khuếch tán sóng truyền đến những sóng ngắn hơn 10m.
Như vậy, những sóng vô tuyến điện được truyền đi

do sự phản xạ (một lần hoặc nhiều lần ), hoặc do
khuếch tán từ tầng điện ly gọi là sóng điện ly.
VII . Truyền sóng của những dải sóng khác nhau.
1. Đặc điểm lan truyền của sóng dài và sóng cực dài.
Từ việc truyền sóng ở trên mặt đất tầng đối lưu, tầng điện ly ở
phần trước ta sẽ rút ra kết luận cho việc truyền sóng của từng dải trong
phương thức nào cho thích hợp.
Đối với sóng dài và sóng cực dài, mặt đất có tính dẫn điện tốt.
Do đó khi truyền sóng theo phương thức sóng đất nó sẽ bò mặt đất hấp
thụ ít hơn đối với sóng trung và sóng ngắn. Mặt khác, do bước sóng
của dải sóng này khá lớn có thể so sánh với độ cong mặt đất nên sóng
mặt đất có thể lan truyền theo phng thức nhiễu xạ. Uốn cong theo
mặt đất và đạt cự ly khá lớn. Do những lý do trên sóng dài và sóng
cực dài có thể truyền lan theo phương thức sóng đất để đạt đến những
cự ly khoảng 3000 km.
Với những cự ly lớn hơn 3000 km phải thực hiện sự truyền
sóng bằng tầng điện ly vì bước sóng lớn nó bò tầng điện ly hấp thụ
mạnh nên người ta ít sử dụng.
Khi lan truyền sóng dài và cực dài, người ta quan sát còn thấy
hiện tượng đối cực. Biết rằng, càng đi xa đài phát thì cường độ trường
càng giảm nhỏ. Nhưng nếu tăng cự ly lên nữa thì sẽ đến một miền mà
ở đó cường độ trường lại tăng lên. Miền này nằm đối diện với đài phát
qua tâm trái đất và gọi là miền đối cực.
Sóng dài và sóng cực dài không bò hiện tượng fading so với
các sóng khác nó truyền đi không được xa nhưng có ưu điểm là ổn
đònh.
Ở các nước ôn đới người ta sử dụng các loại sóng này dùng cho đài
phát thanh đòa phương và thông tin cự ly gần không quá 1000 km.
Ở các nước nhiệt đới như Việt Nam sóng này bò ảnh hưởng nhiều của điện
trời (sầm sét, giông bảo, sự phóng điện của khí quyển ) nên không được sử

dụng
2. Đặc điểm truyền của sóng trung :
Sóng trung được ứng dụng chủ yếu trong truyền thanh, nó thể
lan truyền bằng sóng đất như sóng điện ly.
Cự ly truyền lan của sóng trung bằng phương thức sóng đất không
vượt quá 500km đến 700 km , với cự ly lớn hơn phải truyền lan bằng
tầng điện ly .
Sự biến đổi điều kiện truyền sóng về ban đêm và ban ngày.
- Ban đêm sóng trung truyền lan bằng cách phản xạ trên lớp E
(lớp E mật độ điện tử tương đối lớn ) nên về ban đêm có thể thực hiện
bằng cả sóng đất lẫn sóng trời.
- Ban ngày do sự xuất hiện của lớp D (có mật độ điện tích nhỏ )
nên sóng này sẽ cho truyền qua và chòu sự hấp thụ rất mạnh. Ban
ngày chỉ có hiệu quả đối với sóng đất.
Sự nhiễu loạn của điện ly không có ảnh hưởng đến
sóng trung vì sóng phản xạ ở lớp E là lớp rất ít bò
phá hoại trong thời gian bảo điện ly.


Hiện tượng fading của sóng trung :
Ở cự ly ngắn hiện tượng fading là hiện tượng giao thoa gọi là sóng
đất và sóng trời.
Ở cự ly xa hiện tượng fading là do giao thoa giữa sóng trời và sóng
trời tại điểm thu. Do mặt tầng điện ly thay đổi theo chiều cao, phản xạ
của sóng cũng biến đổi dẩn đến sự thay đổi quãng đường đi của sóng.
3. Đặc điểm truyền lan của sóng ngắn :
Sóng ngắn có thể truyền lan bằng sóng đất và sóng điện ly.
Khi tần số tăng sự hấp thụ của mặt đất đối với sóng mặt đất sẽ tăng.
Vì vậy, đối với sóng ngắn nếu dùng đài phát có công suất trung bình
chỉ có thể truyền lan được bằng sóng đất trong cự ly không vượt quá

vài chục km.
Đối với cự ly lớn phải truyền sóng bằng sóng điện ly. Khi ấy có thể
dùng máy phát có công suất trung bình cũng có thể thông tin được và cự ly
rất xa tới hàng nghìn km.
CHƯƠNG II : SƠ LƯC VỀ ANTEN
VÀ THÔNG TIN VỆ TINH.
oOo
A. Sơ lược về Anten.
Trong một hệ thống vô tuyến, một sóng điện từ lan truyền từ máy
phát đến máy thu qua không gian. Việc truyền năng lượng điện từ trong
không gian có thể được thực hiện theo hai cách:
- Dùng các hệ truyền dẫn nghóa là các hệ dẫn sóng điện từ như
đường dây song hành, đường truyền đồng trục, ống dẫn sóng kim loại
hoặc điện môi Sóng điện từ truyền lan trong các hệ thống này thuộc
loại sóng điện từ ràng buộc.
- Bức xạ sóng ra không gian. Sóng sẽ được truyền đi dưới dạng
sóng điện từ tự do.
Do đó thiết bò dùng để bức xạ sóng điện từ hoặc thu nhận sóng từ
không gian bên ngoài được gọi là Anten.
Anten là một thiết bò bức xạ và thu năng lượng.
Chúng ta đã thấy anten là bộ phận quan trọng không thể thiếu
được của bất kỳ hệ thống vô tuyến điện nào, bởi vì đã là hệ thống vô
tuyến nghóa là hệ thống trong đó có sử dụng sóng điện từ thì không thể
không dùng đến thiết bò để bức xạ hoặc thu sóng điện từ. Anten quyết
đònh rất nhiều các tính chất khác nhau của tuyến thông tin liên lạc.
Anten có nhiều dạng và nhiều cấu trúc khác nhau có loại rất đơn
giản nhưng có loại rất phức tạp. Ta có hai loại anten là anten vô hướng
và anten có hướng.
a. Anten vô hướng: là anten có bức xạ công suất một cách đồng nhất
trong một góc khối 4π.

b. Anten có hướng: là anten mà nó tập trung công suất theo một
hướng nhất đònh vì vậy nó phụ thuộc vào hệ số hướng tính D( θ,φ ) và
độ lợiG( θ,φ ).
D( θ,φ) mô tả kiểu bức xạ, G( θ,φ ) cho ta biết sự tổn hao( nhiệt hay
công suất bức xạ vào các búp phụ )
Tuy nhiên phần tử phát xạ chính và thu chính chính là phần tử đối
xứng và không đối xứng.
Thông thường giửa anten phát và anten thu không nối trực tiếp với
nhau mà được ghép với nhau qua đường truyền năng lượng điện từ, gọi
là fiđe. Anten phát có nhiệm vụ biến đổi sóng điện từ ràng buộc trong
fiđe thành sóng điện từ do bức xạ ra không gian. Anten thu thì có
nhiệm vụ ngược với anten phát là tiếp nhận sóng điện từ tự do từ không
gian bên ngoài và biến đổi chúng thành sóng điện từ ràng buộc. Sóng
này được truyền theo các fiđe.
Yêu cầu của thiết bò anten – fiđe là phải thực hiện việc truyền và
biến đổi năng lượng với hiệu suất cao nhất và không gây méo dạng tín
hiệu.
- Chấn tử đối xứng là một trong những nguồn bức xạ được sử
dụng khá phổ biến trong kỹ thuật anten. Nó gồm hai dây dài bằng
nhau(hình trụ, chóp, elipsôit) giữa dây fiđe như hình (2.1). Thường
dùng nhất là chấn tử đối xứng có chiều dài bằng nửa bước sóng và
được gọi là chấn tử nữa bước sóng.
- Chấn tử không đối xứng có một đầu dây nối và một đầu của máy
phát(hay máy thu )còn đầu còn lại của máy phát (hay máy thu ) thì
được nối đất hình (2.2).
Hình 2-1.Chấn tử đối xứng. Hình 2-2.chấn tử không đối xứng.
Tùy theo ứng dụng của anten trong các hệ
thống thông tin vô tuyến, vô tuyến truyền thanh,
truyền hình, vô tuyến đạo hàng, vô tuyến thiên
văn, vô tuyến điều khiển từ xa , rada mà người

ta dùng các kết cấu tương tự của anten.
- Đối với các đài phát thanh và vô tuyến truyền hình thì anten cần
bức xạ đồng đều trong mặt phẳng ngang (mặt đất ), để cho các máy
thu đặc ở các hướng bất kỳ đều có thể thu được tín hiệu của đài phát.
Song anten cần bức xạ đònh hướng trong mặt phẳng đứng, với hướng
cực đại song song mặt đất để các đài thu trên mặt đất có thể nhận
được tín hiệu lớn nhất và để giảm nhỏ năng lượng bức xạ theo các
hướng không cần thiết.
- Trong thông tin mặt đất hay vũ trụ thông tin chuyển tiếp, rada, vô
tuyến điều khiển từ xa thì yêu cầu anten bức xạ với hướng tính cao,
nghóa là sóng bức xạ chỉ tập trung vào một góc hẹp trong không gian.
Như vậy nhiệm vụ của anten không phải chỉ đơn giản là biến
đổi năng lượng điện từ cao tần thành sóng điện từ tự do mà phải bức
xạ sóng ấy theo những hướng nhất đònh, với các yêu cầu kỹ thuật cho
trước.
I. Nguồn bức xạ nguyên tố của anten.
Khi khảo sát của anten phức tạp, ta phải khảo sát các nguồn
bức xạ nguyên tố để làm cơ sở. Nguồn bức xạ nguyên tố gồm có: lưỡng
cực điện và lưỡng cực từ.
1.Lưỡng cực điện.
Lưỡng cực điện là một đoạn dây dẫn mãnh và chiều dài l rất
nhỏ so với bước sóng (l<< λ ). Trên lưỡng cực điện dòng điện xoay
chiều tại mọi nơi đều cùng biên độ và pha.
Ở khoảng cách xa r>>l cường độ điện trường xác đònh bằng biểu
thức :
E(
r
eKIlsisn
j
jKr−

=
θ
θ
30
)
(2.1)
Với K=
:,
2
λ
λ
π
bước sóng
Ta thấy cường độ trường phụ thuộc vào toạ độ
khảo sát, dòng điện trên lưỡng cực và bước sóng.
II. Lưỡng cực từ.
Vòng dây có diện tích s <<
2
λ
. Trên đó có một dòng xoay
chiều Iv tạo nên một trường điện từ xung quanh nó. Ta xem vòng dây
này là một lưỡng cực từ với dòng từ Im. Cường độ điện trường ở khu
xa của vòng dây và lưỡng cực này hoàn toàn giống nhau. Có khái
niệm như vậy làm cho bài toán bớt phần phức tạp.
Theo nguyên lý đổi tần, thường bức xạ của lưỡng cực là :
Em(
r
e
l
j

rjK−
−=
θ
λ
ϕ
sin
2
Im
)
(2.2)
θ
ϕ
r
E(
θ
)
Cường độ trường của lưỡng cực từ phụ thuộc vào dòng từ, kích
thước của nó trong tọa độ và bước sóng.
Trường bức xạ của một hệ thống anten được tính bằng cách
cộng các trường bức xạ của các nguyên tố riêng rẽ của hệ thống
anten. Khi cộng ngoài biên độ phải chú ý góc pha.
II. Các thông số của anten phát.
1. Điện trở bức xạ của anten Rbx (Ω ).
Rbx là 1 tham số biểu thò quan hệ giữa công suất bức xạ (W)
với dòng điện (A) chạy qua một điểm nào đó của anten.
Rbx=
ì
I
Pbx
(2.3)

Người ta thường xác đònh Rbx ở đoạn anten mà dòng điện có
biên độ cực đại hoặc ở các đầu vào.
Rbx phụ thuộc vào kích thước của anten so với bước sóng, hình
dạng anten và các yếu tố khác. Điện trở bức xạ là một hàm theo (l;λ )
đối với chấn tử đối xứng, nó chỉ phụ thuộc vào độ dài chấn tử chứ
không phụ thuộc đường kính của chấn tử.
Bảng (1). Điện trở bức xạ của chấn tử đối xứng có đội dài khác nhau:
L/λ RΣb l/λ RΣb l/λ RΣb
0.250
0.300
0.350
0.400
0.450
0.500
0.550
0.600
6.4
13
23
36
54
73.1
96
120
0.650
0.700
0.750
0.800
0.850
0.900

0.950
1.00
144
168
187
200
209
212
210
199
1.050
1.100
1.150
1.200
1.250
1.300
1.350
1.400
185
166
145
121
105
93
87
85
2. Tổng trở của anten :Ra
Tổng trở của anten gồm điện trở bức xạ (Rbx ) và điện trở tổn
thao (Rth). Rth biểu thò năng lượng tổn hao vào việc nung nóng dây
dẫn và vật cách điện.

Ra =Rbx +Rth (2.4)
Nếu tính tổng trở đối vối dòng điện ở các đầu cắm anten thì
gọi là điện trở vào của anten (Ra vào).
Rth phụ thuộc vào kết cấu anten và dải sóng làm việc. Khi
bước sóng giảm thì Rth giảm. Ở các dải sóng ngắn thường có thể bỏ
qua Rth.
3.Hiệu suất của anten.
Hiệu suất của anten là quan hệ giữa công suất bức xạ (Pbx)với
toàn bộ công suất đưa vào anten. Toàn bộ công suất đưa vào anten
được bằng công cộng với công suất tổn hao (Pth ).

Rbx
Rth
RthRbx
Rbx
PthPbx
Pbx
A
A
A
+
=
+
=
+
=
1
1
)(
2

2
η
(2.5)
Hiệu suất của anten cũng là một trong các thông số quan trọng
đặc trưng cho mức độ tổn hao công suất của anten.
4. Đồ thò phương hướng của anten.
Biểu thò sự phụ thuộc biên độ theo phương hướng bằng phương
pháp toán học hoặc đồ thò.
Khi biểu thò đặc tính phng hướng bằng đồ thò người ta dùng
các đường cong phẳng vẽ đặc tính phương hướng theo hai mặt phẳng
chính, mặt phẳng ngang và mặt phẳng đứng (đối với mặt đất ).
Búp của đặc tính phương hướng ứng với hướng phát cực đại
gọi là búp chính còn các búp khác gọi là búp phụ.
Ví dụ : búp hướng của anten đứng nối đất.
Hình 2-3.Búp hướng của anten nối đất.
5. Hệ số tác dụng phương hướng D.
Đó là tỷ số của bình phương cường độ trường ở hướng khảo sát
trên cường độ điện trường trung bình hay nói cách khác đó là tỉ số của
mật độ công suất bức xạ bởi anten ở điểm nào đó nằm trên hướng ấy,
trên mật độ công suất bức xạ bởi anten chuẩn cũng tại hướng và
khoảng cách trên.
D=
2
)(
Etb
E
θ
(2.6)
Điện trường trung bình suy ra từ công suất bức xạ:


Stbr
2
4
ο
πρ
=

(2.7)
Stb :mật độ công suất bức xạ trung bình .
Stb=
π
240
2
Etb
(2.8)
Suy ra: Etb=
2
60
ο
ρ
r

(2.9)
Vậy: D=

ρ
θ
ο
60
)(

2
2
rE
(2.10)
Chú ý : khi dùng anten có tính phương hướng thì điều quan trọng là
phải hướng thật đúng hướng bức xạ cực đại về phía mà ta đònh thông
tin.
6. Hệ số tăng tích của anten (G).
Hệ số tăng tích của anten là một thông số biểu thò cho đặc tính
bức xạ của anten so với hệ số đònh hướng vì nó không chỉ biểu thò đơn
thuần đặc tính đònh hướng của anten mà còn biểu thò sự tổn hao trên
anten.
Hệ số tăng tích là tích số của hệ số tác dụng phương hướng
với hiệu suất anten. G là một tham số đầy đủ hơn nhất vì nó không
những kể đến tác dụng phương hướng mà còn kể đến cả công suất
tiêu hao vô ích trong anten.
7. Đặc tính tần số với dải thông tần của anten.
Anten cũng là một hệ thống dao động có tính chọn lọc. Anten
phải bảo đảm được hiệu suất bức xạ cũng như đặc tính phương hướng
trong bảng tần số làm việc. Người ta chia ra :
a. Anten dải rộng:là anten dùng để làm việc ở một tần số sóng
mang nhưng bảo đảm bức xạ không méo nhưng tín hiệu có dải tần số
rất rộng.
b. Anten băng sóng: là anten làm việc ở một vài tần số sóng
mang.
8. Hệ số khuếch đại ε của anten.
Hệ số khuếch đại ε là tích số của hệ số tính phương hướng D với
hiệu suất η:

ηε

.D=
(2.11)
ε: biểu thò mật độ công suất bức xạ ở một điểm quan sát náo đó lớn hơn
bao nhiêu lần so với trường hợp công suất vào Pv của anten được phân
bố đều trong không gian.
9. Độ dài hiệu dụng.
Độ dài hiệu dụng là chiều dài của một cạnh hình chữ nhật, có
diện tích bằng tích của biên độ dòng điện tại điểm cấp điện và độ dài
ấy. Từ đây ta có thể nói: độ dài hiệu dụng của anten là độ dài của
một anten dây giả đònh có dòng điện phân bố đồng đều với biên độ
bằng biên độ dòng điện tại điểm cấp điện của anten khảo sát. Độ dài
hiệu dụng của anten có giá trò khác độ dài hình học, và phụ thuộc vào
bước sóng. Đối với dây dẫn có độ dài l=
2
λ
thì độ dài hiệu dụng có giá
trò
π
λ
nghóa là chỉ bằng 0.637l. Trường hợp dây dẫn có độ dài rất nhỏ
so với bước sóng thì độ dài hiệu dụng tiến đến độ dài hình học của
anten.
Anten có kết cấu hình học khác nhau nhưng nếu có cùng chiều
cao hiệu dụng như nhau thì mức độ thu như nhau.
B. Giới thiệu thông tin vệ tinh.
I. Giới thiệu chung.
Chúng ta đang sống trong thời kỳ quá độ tới một xã hội đònh
hướng thông tin tiên tiến nhờ có các công nghệ mới trong nhiều lónh
vực khác nhau. Các loại thông tin truyền trên sóng vô tuyến, đó là viễn
thông vô tuyến, đã đi vào đời sống hằng ngày của chúng ta và chúng ta

có thể cảm nhận cuộc sống hiện tại của thế giới xung quanh chúng ta
nhờ các phương tiện truyền hình và điện thoại quốc tế.
Về đại thể các thông tin có thể được phân ra các loại như
thông tin dùng cáp đồng trục hoặc cáp sợi quang và thông tin vô tuyến
sử dụng sóng vô tuyến điện nối liền nhiều nơi trên thế giới vượt qua
thời gian và không gian.
Hiện nay, các hệ thống cáp biển dung lượng lớn sử dụng các
cáp sợ quang đã được đưa vào sử dụng cho thông tin quốc tế. Đối với
thông tin vô tuyến quốc tế, thông tin vệ tinh đã cung cấp các đường
thông tin dung lượng lớn thay thế cho thông tin sóng ngắn trước đây
được sử dụng thường xuyên hơn.
Để đạt được thông tin vệ tinh hiệu quả hơn, cần phải hiểu rõ hệ
thống truyền dẫn, các công nghệ và cấu hình hệ thống trạm mặt đất.
1. Nguyên lý thông tin vệ tinh.
Một vệ tinh, có khả năng thu, phát sóng vô tuyến điện sau khi
được phóng vào vũ trụ dùng cho thông tin vệ tinh; khi đó vệ tinh sẽ
khuếch đại sóng vô tuyến điện nhận được từ các trạm mặt đất và phát
lại sóng vô tuyến đến các trạm mặt đất khác. Loại vệ tinh nhân tạo sử
dụng cho thông tin vệ tinh như thế được gọi là vệ tinh thông tin.
Do vệ tinh chuyển động khác nhau khi quan sát từ mặt đất, phụ
thuộc vào quỹ đạo bay của vệ tinh, vệ tinh có thể được phân ra vệ tinh
quỹ đạo thấp và vệ tinh đòa tónh.
Vệ tinh quỹ đạo thấp là vệ tónh mà nhìn từ mặt đất nó chuyển
động liên tục, thời gian cần thiết cho vệ tinh để chuyển động xung
quanh quỹ đạo của nó khác với chu kỳ quay của quả đất xung quanh
trục của nó.Vệ tinh đòa tónh là vệ tinh được phóng lên quỹ đạo tròn ở
độ cao khoảng 36.000 km so với đường xích đạo. Vệ tinh loại này bay
xung quanh quả đất một vòng mất 24 giờ. Do chu kỳ bay của vệ tinh
bằng chu kỳ quay của quả đất xung quanh trục của nó theo hướng đông
cùng với hướng quay của quả đất, bởi vậy vệ tinh dường như đứng yên

khi quan sát từ mặt đất. Do vậy nó được gọi là vệ tinh đòa tónh. Bởi vì
một vệ tinh đòa tónh có thể bảo đảm thông ổn đònh liên tục nên có nhiều
ưu điểm hơn vệ tinh quỹ đạo thấp dùng làm vệ tinh thông tin.
Nếu ba vệ tinh đòa tónh được đặt ở các vò trí cách điều nhau bên trên
xích đạo thì có thể thiết lập thông tin hầu hết các vùng trên quả đất
bằng cách chuyển tiếp qua một hoặc hai vệ tinh.
Cấu hình cơ bản nhất của một hệ thống thông tin từ trạm mặt đất
qua vệ tinh đến trạm mặt đất khác được trình bày như hình (2.5):
Hình 2-5. Cấu hình cơ bản của một hệ thống thông tin.
Đường hướng từ trạm mặt đất phát đến vệ tinh được gọi là
đường lên và đường hướng từ vệ tinh đến trạm mặt đất thu gọi là
đường xuống. Hầu hết, các tần số trong khoảng 6 GHz và/hoặc 14GHz
được dùng cho đường lên và các tần số ở khoảng 4GHz hoặc 11GHz
được sử dụng cho đường xuống.
Quỹ đạo của vệ tinh nhân tạo có ba thông số quan trọng:
khoảng cách từ quỹ đạo vệ tinh đến mặt đất, hình dạng và góc nghiêng
so với mặt bình độ. Một thông số chung là mặt phẳng chuyển động của
vệ tinh phải đi qua tâm quả đất. Thời gian vệ tinh đi hết một đường quỹ
đạo tỉ lệ thuận với căn bậc ba của phân nửa trục quỹ đạo. Có ba dạng
quỹ đạo cơ bản được dùng cho vệ tinh: quỹ đạo êllip, quỹ đạo đồng bộ
con, quỹ đạo đòa tónh.
Đối với quỹ đạo êlip và quỹ đạo đồng bộ con, thời gian đi của
vệ tinh hết một quỹ đạo khác với thời gian quay quanh trục của vệ tinh,
nghóa là vệ tinh chuyển động nhanh hơn khi càng gần mặt đất. Các vệ
tinh viễn thông đầu tiên được đặt trên các quỹ đạo thấp, từ 200 đến
500km. Chúng quay vòng quanh trái đất trong khoảng hai tiếng đồng
hồ. Các vệ tinh chụp ảnh, hay quan sát mặt đất, cũng như các tàu con
thoi và phòng thí nghiệm vũ trụ, luôn luôn được đặt trên quỹ đạo thấp.
Các loại vệ tinh này được gọi là vệ tinh tònh tiến. Nó đòi hỏi anten thu
luôn luôn phải di chuyển theo chúng, trong thời gian nó xuất hiện. Thời

gian này bằng khoảng một nửa thời gian tồn tại của nó.
Nhờ vào sự phát triển của tên lửa phóng và các vệ tinh nên có thể đạt
đến quỹ đạo mà thời gian di chuyển của vệ tinh chung quanh trái đất trong
24 giờ, quỹ đạo này gọi là quỹ đạo đòa tónh và vệ tinh nằm trên nó gọi là vệ
tinh đòa tónh.
Các đònh luật cơ học trong không gian, hay đònh luật Kepler đặt ra ba
điều kiện:
* Quỹ đạo phải nằm ở mức xích đạo để vệ tinh di
chuyển không lệch hướng.
* Quỹ đạo phải tròn để tốc độ vệ tinh không thay
đổi.
* Bán kính quỹ đạo phải đạt 42.200km hay 35.800km
cách mặt đất, do bán kính trái đất là 6.366km. Với điều
kiện như vậy thì chu kỳ quay vòng của vệ tinh có thời
gian bằng với trái đất tức là 23 giờ 56 phút. Lực hút
của trái đất với lực li tâm của vệ tinh sẽ bằng nhau.
Bán kính của quỹ đạo, không lệ thuộc vào khối lượng của
vệ tinh, mà lệ thuộc vào tốc độ góc của tốc độ góc của
vòng quay.
Vệ tinh đòa tónh chuyển động với quỹ đạo trùng với chiều quay của
trái đất sẽ có tốc độ góc giống như tốc độ góc của trái đất. Vận tốc của vệ
tinh trong quỹ đạo đòa tónh là 3075m/s. Vì lý do này mà không có sự chuyển
động tương đối giữa vệ tinh đòa tónh và trái đất. Quỹ đạo đòa tónh ngày nay
được sử dụng phổ biến cho việc thực hiện truyền hình từ vệ tinh.
a.Tỉ số sóng mang trên nhiễu C/N (Carrier/Noise).
Đó là tỉ số giữa công suất của tín hiệu nhận được
với công suất N của tiếng ồn:
C/N = E+G-A-10logT-10logB-logK (2.12)
Trong đó: E = PIRE (dBW): công suất đẳng hướng bức xạ tương
đương PIRE được tính theo công suất của máy phát sóng và độ lợi của anten:

PIRE = 10log(
)GP
t
(2.13)
Với mật độ công suất trên diện tích phía bên trong hình cầu là
2
t
R4/P π
(W/
)m
2
.
G: độ lợi anten (dB).
A: sự suy giảm chung (dB).
T. nhiệt độ tiếng ồn của anten và đầu thu SHF(
)K
ο
.
B: độ rộng dải tần F của máy thu (MHz).
với 10logK=+226.6 dB (hằng số
Boltzmann).
Tỉ số C/N = 6:quá ồn chất lượng xấu.
8:mức giới hạn, một vài vệt nhiễu.
10: thu tốt, màu sắc đẹp.
12: thu rất tốt, chất lượng truyền hình bằng cáp
Để đảm bảo tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại điểm thu cần đảm bảo
các thông số sau:
- Độ tăng tích của anten: khoảng 48.5dB (đối với anten thu
3m).
- Nhiệt độ nhiễu của anten: khoảng 23

K
ο
.
- Mật độ công suất tại ngõ vào máy thu: khoảng –110dBw/
2
m
.
b. Hệ số nhiễu nhiệt G/T của trạm thu.
Hệ số này biểu thò ảnh hưởng của nhiệt độ lên độ lợi của vệ
tinh. Nhiệt độ càng tăng thì nhiễu càng lớn, thường tại giá trò nhiệt độ
là 0
K
ο
thì không bò ảnh hưởng của nhiễu. Giá trò này cho phép chọn
anten thu thích hợp tùy theo C/N. Chúng ta có:
G/T = C/N+E+A+logB+10logK (2.14)
Tùy theo PIRE của vệ tinh, chúng ta sẽ khẳng đònh chất lượng
hình ảnh C/N. Sau đó chọn giá trò tiếng ồn của đầu SHF thêm vào, sự
suy giảm chung A, độ rộng dải tần B và 10logK sẽ cho ra giá trò của độ
lợi anten tính bằng dB.
c. Góc ngẩng tối thiểu.
Vùng phủ sóng của một vệ tinh được giới hạn bởi góc ngẩng.
Đó là góc bù hình thành từ đường thẳng nối liền nơi thu đến vệ tinh,
với đường thẳng đứng tại nơi thu. Về mặt lý thuyết vệ tinh đòa tónh có
thể phủ sóng 1/3 trái đất. Tuy nhiên, trong thực tế không thể thực hiện
được, bởi vì góc ngẩng của anten bò hạn chế để loại trứ sự che khuất
của đòa hình. Góc ngẩng này không thể nhỏ hơn 20
ο
, vì vậy vùng thu
tín hiệu trên mặt đất giới hạn giữa 60

ο
kinh tuyến bắc-nam và 60
ο

tuyến đông- bắc. Các vùng rừng núi, thung lũng góc ngẩng tối thiểu
phải là 30
ο
.
Các vệ tinh cùng công tác trong một dải tần số phải được đặt
trong quỹ đạo đòa tónh với góc chênh lệch nhau 2
οο
−3
và đảm bảo vò
trí vệ tinh sao cho anten phát luôn hướng đúng về vùng phủ sóng trên
mặt đất.Điều này rất quan trọng vì anten phát trên vệ tinh có tính đònh
hướng cao. Nếu không đảm bảo tốt điều kiện này thì vùng phủ sóng
của anten sẽ lệch sang một số nước lân cận.
Góc ngẩng (E) và góc phương vò (Az) sẽ đònh vò anten thu để
thu bất kỳ một quả vệ tinh nào, các quả vệ tinh khác nhau thì hai thông
số trên của anten phải được tính toán đúng vò trí của anten phát trên vệ
tinh có kinh độ khác nhau trên từng vệ tinh.
Anten thu sẽ có các giá trò góc ngẩng và góc phương vò tương
ứng khác nhau, phù hợp với quả vệ tinh cần thu.
Ta có thể dùng một gương anten thu cùng 3 quả vệ tinh đồng thời và
có ưu điểm:
- Tiết kiệm được gương anten thu.
- Nâng cao hiệu quả thu xem chương trình được nhiều kênh
hơn.
- Không chiếm nhiều diện tích mặt bằng đặt anten.
Ở Việt Nam toàn bộ các trạm mặt đất hiện hữu đều thu phát ở

tần số băng C(phát 6GHz, thu 4GHz).
Thông số quan trọng về chất lượng tín hiệu
thu được là tỉ số tìn hiệu trên nhiễu của kênh
hình. Tỉ số này phải đạt từ 45dB trở lên trong suốt
99% thời gian thu cả năm.
Tín hiệu hình phát từ vệ tinh với công suất cố đònh. Biên độ tín
hiệu hình thu được là kết quả của quá trình truyền lan trong khí quyển.
Chất lượng hình ảnh thu được phụ thuộc rất nhiều điều kiện truyền
sóng trong không gian vũ trụ và trong khí quyển của trái đất. Mưa có
thể làm tăng độ suy hao tín hiệu trên 7dB, có thể dẫn đến làm gián
đoạn việc thu. Thường khí quyển có sự biến động trong khi mưa và làm
suy hao trong phạm vi 2dB. Hiện tượng này thường liên quan đến việc
phá vỡ đònh hướng truyền sóng. Nhiều thực nghiệm và đo đạc thống kê
cho thấy rằng suy hao trên 2dB thường xảy ra khoảng 0.06% thời gian
thu, trên 4.5dB chiếm 0.01% thời gian thu.

×