Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh giun tròn đường tiêu hóa trên chó tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 208 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊ CHÚC
MSHV: P1014006

NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN TRỊN ĐƢỜNG
TIÊU HĨA TRÊN CHĨ TẠI MỘT SỐ TỈNH
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI
MÃ NGÀNH: 62 64 01 02

CẦN THƠ, 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

NGUYỄN THỊ CHÚC

NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC VÀ BIỆN PHÁP
PHÒNG TRỊ BỆNH GIUN TRỊN ĐƢỜNG
TIÊU HĨA TRÊN CHĨ TẠI MỘT SỐ TỈNH
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NGÀNH: BỆNH LÝ HỌC VÀ CHỮA BỆNH VẬT NUÔI
MÃ NGÀNH: 62 64 01 02


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
PGS.TS. NGUYỄN VĂN DIÊN

CẦN THƠ, 2022


LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự
giúp đỡ, động viên của gia đình, thầy cơ, bạn bè, các bạn sinh viên, cùng
một số cơ quan tổ chức và cũng đã hồn thành luận án.
Xin gửi lịng tri ân đến ba mẹ cùng anh chị em trong gia đình thân u
ln là nguồn động lực thúc đẩy tôi nỗ lực và phấn đấu. Cảm ơn chồng đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi có thời gian học tập thật tốt. Tất cả
những ngƣời thân yêu nhất đã dành cho tôi tất cả tình u, sự khuyến khích
và ủng hộ tơi trong chặng đƣờng học tập và hoàn thành luận án tiến sĩ.
Xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Nguyễn
Văn Diên đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận án. Tơi cũng khơng thể nào
quên sự ủng hộ và hƣớng dẫn tận tình của cô Nguyễn Hồ Bảo Trân, Bộ
môn Thú y, Khoa Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ, trong suốt thời gian
thực hiện luận án. Tôi luôn luôn ghi nhớ công ơn và tình cảm của
PGS.TS Nguyễn Hữu Hƣng là ngƣời thầy luôn dõi theo và nâng đỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành luận án. Đặc biệt, thầy là
ngƣời truyền cho tơi lịng nhiệt huyết và niềm đam mê khoa học, khơi dậy
trong tôi sự tự tin, nỗ lực, cố gắng không ngừng và không chùn bƣớc trƣớc
những khó khăn trong suốt thời gian thực hiện luận án tiến sĩ.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại
học Cần Thơ, Khoa Nông Nghiệp, Khoa Sau Đại học, Ban lãnh đạo Viện
Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học luôn quan tâm giúp đỡ và tạo
điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành tiến trình học tập và nghiên cứu. Xin ghi

nhớ cơng ơn của quý Thầy, Cô Khoa Nông nghiệp đã hết lòng truyền đạt
những kinh nghiệm và kiến thức quý báu cho tôi trong suốt thời gian học.
Xin cảm ơn và chia sẻ nghiên cứu này đến các bạn, các em sinh viên
Bộ mơn Thú Y, khoa Nơng nghiệp; phịng thí nghiệm Sinh học phân tử của
Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ. Các
anh, chị, bạn nghiên cứu sinh, học viên cao học và các em sinh viên Đại học
đã đồng hành cùng tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu; đã chia sẻ
những khó khăn, khuyến khích và động viên tơi trong suốt thời gian qua.
Các cán bộ Chi cục Chăn nuôi Thú y tỉnh, trạm Chăn nuôi Thú y
huyện, các hộ chăn ni chó ở tỉnh An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Sóc

i


Trăng, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi
trong việc thu thập mẫu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng Cơ điện và
Nông nghiệp Nam Bộ, Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Tây Đô, Ban Chủ
nhiệm Khoa Sinh học ứng dụng, trƣờng Đại học Tây Đô đã tạo điều kiện để
tơi đƣợc tham gia học tập nâng cao trình độ chuyên môn, các bạn đồng
nghiệp đã không ngừng động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học
tập, nghiên cứu.
Cuối cùng xin kính chúc tất cả mọi ngƣời thật nhiều sức khỏe, hạnh
phúc và thành công!

Nguyễn Thị Chúc

ii



TÓM LƢỢC
Đề tài đƣợc thực hiện nhằm nghiên cứu dịch tễ học và biện pháp phòng
trị bệnh giun tròn đƣờng tiêu hóa trên chó tại một số tỉnh Đồng bằng sông
Cửu Long. Qua phƣơng pháp kiểm tra 1.727 mẫu phân và mổ khám 1.152 con
chó để tìm sự hiện diện giun trịn trên chó tại 6 tỉnh, thành nhƣ: An Giang,
Đồng Tháp, Bến Tre, Sóc Trăng, Kiên Giang và TP. Cần Thơ. Tỷ lệ nhiễm
giun tròn qua xét nghiệm phân ở các tỉnh khảo sát từ năm 2014-2018 là
62,77%, và qua mổ khám 71,70%. Có 8 lồi giun trịn đƣợc tìm thấy thuộc
6 giống là Ancylostoma caninum, Ancylostoma ceylanicum, Ancylostoma
braziliense, Uncinaria stenocephala, Toxocara canis, Toxascaris leonina,
Trichocephalus vulpis và Spirocerca lupi. Trong đó A. caninum tỷ lệ nhiễm
cao nhất (69,97%). Tỷ lệ nhiễm giun trịn giảm theo tuổi chó; chó từ 1-12
tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất (66,48%), kế đến là chó 13-24 tháng tuổi
(62,33%) và giảm thấp ở chó >24 tháng (55%). Chó nội và lai có tỷ lệ
nhiễm 72,59%, cao hơn chó ngoại (51,20%), chó ni theo phƣơng thức thả
rơng có tỷ lệ nhiễm (78,06%) cao hơn ni nhốt (44,54%). Mùa mƣa chó
nhiễm cao hơn (74,30%) mùa nắng (52,12%). Phƣơng thức vệ sinh tắm chải
và định kỳ tẩy trừ làm hạn chế tỷ lệ nhiễm giun tròn. Có mối tƣơng quan
giữa số trứng giun A. caninum trong một gram phân và tổng số giun cái
trong cơ thể chó theo phƣơng trình hồi quy Y= 11.22+0,005X.
Định danh giun tròn bằng kỹ thuật sinh học phân tử PCR-RFLP và
giải trình tự gene ITS-1, cox-1 đã phát hiện 5 lồi A. caninum, A.
ceylanicum và A. braziliense, T. canis và S. lupi. Phân tích cây phả hệ thì A.
caninum ở vùng ĐBSCL có quan hệ di truyền gần gũi với A. caninum ở
Trung Quốc (KJ840827) và vùng hạ lƣu sông Mekong (LC177194). Lồi A.
ceylanicum tại vùng ĐBSCL có quan hệ di truyền gần gũi với A.
ceylanicum có nguồn gốc trên ngƣời ở vùng Đơng Nam Á (Malaysia và
Thái Lan). Lồi S. lupi và lồi T. canis có độ tƣơng đồng cao lần lƣợt là
97,2% và 99%-100 % so với các mẫu tham chiếu cùng lồi.
Thời gian hồn thành vịng đời của A. caninum là 27,7 ngày. Chó

nhiễm A. caninum có triệu chứng gầy ốm, tiêu chảy có máu, nơn mửa. Ở
niêm mạc ruột xuất huyết, thành ruột non bị bong tróc lẫn với máu và dịch
ruột. Các tế bào niêm mạc ruột bong tróc, lơng nhung ruột bị đứt nát, tăng
bạch cầu ái toan ở các ổ viêm. Số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố
và tỷ khối hồng cầu giảm; số lƣợng bạch cầu tăng so với chó khơng nhiễm.

iii


Thuốc B (pyrantel) liều 120 -140 mg/kg thể trọng và thuốc A
(levamisol) liều 180mg/kg thể trọng, có hiệu quả cao trong tẩy trừ giun móc
và giun đũa sau 5-10 ngày.
Từ khóa: chó, ĐBSCL, giun đũa, giun móc, giun thực quản

iv


ABSTRACT
The study was carried out to study the epidemiology and prevention
measures of gastrointestinal roundworm disease in dogs in some provinces
of the Mekong Delta. Through testing 1727 stool samples and dissecting
1152 dogs to find the presence of roundworms in dogs in 6 provinces and
cities such as: An Giang, Dong Thap, Ben Tre, Soc Trang, Kien Giang and
Can Tho City. The rate of roundworm infection in surveyed areas from
2014-2018 was 62.77% and through dissection was 71.70%. There are 8
species of roundworms, belonged to 6 genera: Ancylostoma caninum,
Ancylostoma
ceylanicum,
Ancylostoma
braziliense,

Uncinaria
stenocephala, Toxocara canis, Toxascaris leonina, Trichocephalus vulpis
and Spirocerca lupi. Among them, A. caninum has the highest infection rate
of 69.97%. The prevalence of roundworm infections in dogs decreased by
age. Dogs from 1-12 months old had the highest infection rate (66.48%),
followed by dogs 13-24 months old (62.33%) and the lowest one was in
dogs >24 months (55%). Domestic and crossbred dogs had the infection
rate of 72.59% that was higher than foreign dogs (51.20%), free- ranging
dogs had a higher infection rate (78.06%) than in captivity dogs (44.54%).
Roundworm infection was recorded higher in rainy season (74.30%) than
in dry season (52.12%). The method of cleaning, bathing, and periodically
deworming reduced the rate of roundworm infection.
There was a correlation between the number of A. caninum worm
eggs in one gram of feces and the total number of female worms in the
dog's body according to the regression equation Y= 11.22+0.005X
Molecular identification of roundworms were performed by using
PCR, PCR-RFLP techniques . ITS-1, cox-1 gene sequencing, detected 5
species of ITS-1 and cox-1 gene were sequenced to confirm the presence of
5 species A. caninum, A. ceylanicum, A. braziliense, T. canis and S. lupi.
Analysis of the phylogenetic tree showed that A. caninum in the
Mekong Delta had a close relation to A. caninum in China (KJ840827) and
the Lower Mekong River (LC177194). The species A. ceylanicum in the
Mekong Delta is genetically closely related to A. ceylanicum which
originated in humans in Southeast Asia (Malaysia and Thailand). S. lupi and
T. canis showed a high similarity of 97.2% and 99%-100 %, respectively,
compared with reference species in Genbank

v



The life cycle of A. caninum was 27.7 days. Dogs infected with A.
caninum, that had symptoms of emaciation, bloody diarrhea, and vomiting.
In the intestinal mucosa hemorrhagic, the wall of the small intestine is
sloughed off mixed with blood and intestinal fluid. Intestinal mucosal cells
are sloughed off, intestinal villi are severed, and eosinophils are increased
in inflammatory foci. Decreased red blood cell count, hemoglobin content
and red blood cell mass; white blood cell count increased compared with
uninfected dogs.
Drug B (pyrantel) at a dose of 120-140 mg/kg body weight and drug
A (levamisole) at a dose of 180 mg/kg body weight, are highly effective in
eradicating hookworms and roundworms after 5-10 days.
Keywords: dog, Mekong Delta, Ancylostoma, Toxocara canis,
Spirocerca lupi

vi


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Chúc với sự hƣớng dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Diên. Các số
liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công
bố bởi tác giả khác trong bất kỳ cơng trình nào trƣớc đây.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

PGS.TS NGUYỄN VĂN DIÊN

vii


Tác giả luận án

NGUYỄN THỊ CHÚC


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................. i
TÓM LƢỢC .................................................................................................iii
ABSTRACT................................................................................................... v
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................ vii
MỤC LỤC ..................................................................................................viii
DANH SÁCH HÌNH ................................................................................... xii
DANH SÁCH BẢNG ................................................................................. xiv
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU............................................................................. 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.3 Ý nghĩa khoa học ..................................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa thực tiễn...................................................................................... 2
1.5 Những đóng góp mới của luận án ............................................................ 2
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU......................................................... 3
2.1 Tình hình nghiên cứu về bệnh giun trịn ở chó trên thế giới và trong
nƣớc ............................................................................................................... 3
2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ....................................................... 3
2.1.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nƣớc ...................................................... 7
2.2 Phân loại các lồi giun trịn ký sinh đƣờng tiêu hóa chó ....................... 13
2.2.1 Vị trí của giun móc (Hookworm) trong hệ thống phân loại ............... 13
2.2.2 Vị trí của giun đũa (Roundworm) trong hệ thống phân loại .............. 14
2.2.3 Vị trí của giun tóc trong hệ thống phân loại ...................................... 14

2.3 Đặc điểm sinh học của các lồi giun trịn
2.3.1 Đặc điểm sinh học của giun móc

15

15

2.3.2 Đặc điểm sinh học của giun đũa ......................................................... 21
2.3.3 Đặc điểm sinh học của giun tóc .......................................................... 26
2.3.4 Đặc điểm sinh học của giun đầu gai (Gnathostoma spinigerum) ....... 28
viii


2.3.5 Đặc điểm sinh học của giun xoăn thực quản (Spirocerca lupi).......... 30
2.4 Đặc điểm dịch tễ giun tròn ký sinh đƣờng tiêu hóa trên chó ................. 32
2.4.1 Động vật cảm nhiễm ........................................................................... 32
2.4.2 Tuổi cảm nhiễm .................................................................................. 32
2.4.3 Thời tiết, khí hậu và mùa vụ ............................................................... 34
2.4.4 Yếu tố giống, lồi và điều kiện chăm sóc ni dƣỡng ....................... 34
2.5 Tác hại của giun tròn đối với sức khỏe con ngƣời ................................ 35
2.6 Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở chó .......................................................... 39
2.6.1 Cơng thức máu .................................................................................... 39
2.6.2 Chức năng của máu............................................................................. 39
2.7 Các phƣơng pháp chẩn đoán giun trịn trên chó .................................... 41
2.7.1 Chẩn đốn tìm giun trịn ở chó khi con vật cịn sống ......................... 41
2.7.2 Phƣơng pháp chẩn đoán trên con vật chết .......................................... 42
2.8 Các phƣơng pháp xác định lồi giun trịn ký sinh ở chó ....................... 43
2.8.1 Phƣơng pháp xác định lồi giun trịn bằng đặc điểm hình thái học ... 43
2.8.2 Phƣơng pháp sinh học phân tử trong chẩn đốn giun trịn trên chó ... 43
2.9 Thuốc tẩy trừ giun trịn ký sinh trên chó ............................................... 47

2.10 Tình hình ni chó tại các tỉnh ĐBSCL .............................................. 51
CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 53
3.1 Nội dung nghiên cứu.............................................................................. 53
3.2 Thời gian, địa điểm, đối tƣợng nghiên cứu............................................ 53
3.3 Phƣơng tiện nghiên cúu ......................................................................... 53
3.3.1 Dụng cụ ............................................................................................... 53
3.3.2 Hóa chất .............................................................................................. 54
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 54
3.4.1 Ƣớc lƣợng mẫu điều tra ...................................................................... 54
3.4.2 Xác định đặc điểm dịch tễ của giun trịn trên chó tại các tỉnh, thành
ĐBSCL......................................................................................................... 56
3.4.4 Nghiên cứu vịng đời giun móc A. caninum ....................................... 68
ix


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

3.4.5 Nghiên cứu bệnh lý trên chó nhiễm A. caninum ................................ 70
3.4.6 Nghiên cứu hiệu quả của thuốc tẩy trừ bệnh giun đũa và giun móc
trên chó ........................................................................................................ 71
3.5 Các chỉ tiêu theo dõi .............................................................................. 72
3.5.1 Phƣơng pháp kiểm tra phân ................................................................ 72
3.5.2 Phƣơng pháp mổ khám ....................................................................... 72
3.5.3 Định danh hình thái học của giun ....................................................... 73
3.5.4 Định danh bằng kỹ thuật sinh học phân tử và giải trình tự gene ........ 73
3.5.5 Xác định các giai đoạn của vịng đời giun móc A. caninum .................. 73
3.5.6 Kiểm tra chỉ số huyết học của chó nhiễm A. caninum ....................... 73
3.5.7 Hiệu quả điều trị của thuốc tẩy trừ ..................................................... 74
3.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu ..................................................................... 74
CHƢƠNG 4 K T QUẢ V THẢO LU N................................................ 75

4.1 Đặc điểm dịch tễ của giun trịn trên chó tại các tỉnh, thành ĐBSCL..... 75
4.1.1 Kết quả kiểm tra phân ......................................................................... 75
4.1.2 Kết quả mổ khám ................................................................................ 89
4.1.3 Khảo sát sự tƣơng quan giữa số lƣợng giun móc trong ruột chó với số
trứng trong một gram phân tƣơng ứng ........................................................ 95
4.2 Định lồi giun trịn trên chó bằng đặc điểm hình thái học và sinh học
phân tử tại các tỉnh, thành ĐBSCL .............................................................. 97
4.2.1 Định danh phân loại bằng hình thái học của lồi giun móc ............... 97
4.2.2 Định danh giun trịn bằng kỹ thuật PCR và giải trình tự gene ......... 100
4.3 Kết quả nghiên cứu vòng đời của giun móc A. caninum ..................... 106
4.3.1 Đặc điểm và kích thƣớc của các giai đoạn ấu trùng A. caninum ..... 106
4.3.2 Kết quả theo dõi thời gian phát triển ấu trùng giun móc ở điều kiện
phịng thí nghiệm ....................................................................................... 111
4.3.3. Kết quả nghiên cứu thời gian hồn thành vịng đời của giun móc
trong cơ thể chó ......................................................................................... 111
4.3.4. Kết quả thời gian hồn thành vịng đời của giun móc chó .............. 112

x
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

4.4 Kết quả nghiên cứu về bệnh lý học ở chó nhiễm giun móc A. caninum
.................................................................................................................... 113
4.4.1 Triệu chứng lâm sàng trên chó gây nhiễm giun móc A. caninum .... 113
4.4.2 Kết quả bệnh tích đại thể trên chó gây nhiễm giun giun móc A.
caninum ...................................................................................................... 115
4.4.4 Kết quả kiểm tra một số chỉ số huyết học trên chó nhiễm giun móc A.
caninum ...................................................................................................... 119

4.5 Kết quả thử nghiệm hiệu quả của một số thuốc tẩy trừ giun móc, giun
đũa trên chó ................................................................................................ 120
CHƢƠNG 5 K T LU N V ĐỀ NGHỊ .................................................. 123
5.1 Kết luận ................................................................................................ 123
5.2 Đề nghị ................................................................................................. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 125
PHỤ LỤC .................................................................................................. 140
PHỤ LỤC A PHI U ĐIỀU TRA TRÊN CHÓ XÉT NGHIỆM PHÂN ... 140
PHỤ LỤC B XỬ LÝ THỐNG KÊ ............................................................ 144
PHỤ LỤC C: MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA SỐ GIUN VÀ TRỨNG GIUN
MÓC TRONG 1 GRAM PHÂN ................................................................ 163
PHỤ LỤC D. PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY TUY N TÍNH VỀ SỐ GIUN
MÓC ANCYLOSTOMA CANINUM .......................................................... 165
PHỤ LỤC E. HIỆU QUẢ TẨY TRỪ GIUN MÓC V GIUN ĐŨA....... 167
PHỤ LỤC F. PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ....................................................... 172

xi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2. 1 Đầu của A. caninum .................................................................... 16
Hình 2. 2 Trứng A. caninum ....................................................................... 16
Hình 2. 3 Phần đầu của A. braziliense ........................................................ 16
Hình 2. 4 Trứng của A. braziliense ............................................................. 17
Hình 2. 5 Ấu trùng A. braziliense ............................................................... 17
Hình 2. 6 Giun móc A. ceylanicum ............................................................ 17

Hình 2. 7 Phần đầu của U. stenocephala .................................................... 18
Hình 2. 8 Vịng đời phát triển của giun móc .............................................. 19
Hình 2. 9 Đầu T. canis ................................................................................ 21
Hình 2. 10 T. canis trƣởng thành ................................................................ 21
Hình 2. 11 Đầu của T. leonina .................................................................... 22
Hình 2. 12 Giun trƣởng thành T. leonina ................................................... 22
Hình 2. 13 Trứng giun T. leonina ............................................................... 23
Hình 2. 14 Vịng đời phát triển của T. canis ............................................... 24
Hình 2. 15 Giun tóc T. vulpis ...................................................................... 27
Hình 2. 16 Trứng của giun T. vulpis ........................................................... 27
Hình 2. 17 Vịng đời của giun T. vulpis ...................................................... 28
Hình 2. 18 Giun G. spinigerum .................................................................. 29
Hình 2. 19 Trứng giun G. spinigerum ........................................................ 29
Hình 2. 20 Sơ đồ vịng đời của G. spinigerum ........................................... 30
Hình 2. 21 Dạng trƣởng thành của S. lupi .................................................. 30
Hình 2. 22 Trứng của S. lupi ....................................................................... 31
Hình 2. 23 Vịng đời phát triển của S. lupi ................................................. 31
Hình 2. 24 Hình ảnh giun đũa chó di chuyển trên da ngƣời ....................... 36
Hình 2. 25 Ấu trùng giun móc xâm nhập vào cơ thể qua da ...................... 38
Hình 2. 26 A: Nốt da do Gnathostoma sp khu trú. Ấu trùng L3; B: Ấu trùng
tuyến tính di chuyển tổn thƣơng trên da vú (mũi tên trên) và nốt da
(mũi tên dƣới). .................................................................................... 38
Hình 2. 27 Sơ đồ khối minh họa nguyên tắc hoạt động của máy luân nhiệt
với buồng ủ nhiệt bằng khí ................................................................. 44
Hình 2. 28 Sơ đồ hệ gene nhân tế bào ........................................................ 46
Hình 2. 29 Cơng thức cấu tạo của levamisole ............................................ 47
Hình 2. 30 Cơng thức cấu tạo của pyrantel ................................................ 48
xii
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Hình 3. 1 Mơ tả phƣơng pháp xác định tỷ suất chênh ................................ 59
Hình 3. 2 Sơ đồ thí nghiệm phân tích đặc điểm hình thái và sinh học phân
tử của một số lồi giun trịn trên chó ................................................. 61
Hình 4. 1 Hình dáng giun móc cái .............................................................. 97
Hình 4. 2 Phần đầu của giun móc (X40) .................................................... 97
Hình 4. 3 Vân ngang trên lớp biểu bì (hình A và B) .................................. 99
Hình 4. 4 Kết quả điện di sản phẩm PCR đoạn ITS1 của các loài giun móc
trên gel .............................................................................................. 100
Hình 4. 5 Kết quả điện di sản phẩm PCR-RFLP của A. caninum ............ 101
Hình 4. 6 Kết quả điện di sản phẩm PCR – RFLP của A. ceylanicum ..... 101
Hình 4. 7 Kết quả điện di sản phẩm PCR-RFLP của A. braziliense ........ 102
Hình 4. 8 Kết quả điện di sản phẩm PCR của T. canis ............................. 102
Hình 4. 9 Kết quả điện di sản phẩm PCR của S. lupi .............................. 103
Hình 4. 10 Cây phả hệ và quan hệ lồi của A. caninum ........................... 103
Hình 4. 11 Cây phả hệ và quan hệ loài của A. ceylanicum ....................... 104
Hình 4. 12 Cây phả hệ và quan hệ lồi của T. canis ................................. 105
Hình 4. 13 Cây phả hệ và quan hệ loài của S. lupi ................................... 106
Hình 4. 14 Trứng phân chia thành 8 phơi bào (X40) ................................ 107
Hình 4. 15 Trứng hình thành ấu trùng bên trong (X40) ........................... 108
Hình 4. 16 Ấu trùng L1 (X40) ................................................................... 108
Hình 4. 17 Mơi và thực quản ấu trùng L1, L2 (X40) ................................. 109
Hình 4. 18 Ấu trùng L2 (X40) ................................................................... 109
Hình 4. 19 Ấu trùng L3 (X40) ................................................................... 110
Hình 4. 20 Bao miệng ấu trùng L3 (X40) .................................................. 110
Hình 4. 21 Sơ đồ tổng quát chu trình phát triển của A. caninum .............. 112
Hình 4. 22 Chó bị nhiễm giun móc gầy ốm, hay nằm .............................. 114
Hình 4. 23 Phân chó tiêu chảy máu .......................................................... 115

Hình 4. 24 Xuất huyết ruột non ................................................................ 116
Hình 4. 25 Xuất huyết manh tràng ............................................................ 117
Hình 4. 26 Xuất huyết phổi ....................................................................... 117
Hình 4. 27 Tế bào bị bong tróc (X10) ...................................................... 118
Hình 4. 28 Tế bào viêm với nhiều bạch cầu ái toan (X10) ....................... 118
Hình 4. 29 Hạch bạch huyết sƣng to và có phản ứng viêm (X10) ........... 118

xiii
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2. 1 Tổng đàn chó nuôi tại các tỉnh ĐBSCL ..................................... 51
Bảng 3. 1 Phân bố lấy mẫu điều tra ............................................................ 55
Bảng 3. 2 Phân bố mẫu khảo sát các đặc điểm dịch tễ theo giống, lứa tuổi,
phƣơng thức ni, mùa vụ và giới tính .............................................. 55
Bảng 3. 3 Phân bố số chó mổ khảo sát tại 6 tỉnh, thành khảo sát ............... 56
Bảng 3. 4 Tình tự primers dùng trong cắt sản phẩm PCR của giun ........... 63
Bảng 3. 5 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR cho các lồi giun móc ............ 63
Bảng 3. 6 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR cho các loài giun xoăn thực
quản .................................................................................................... 64
Bảng 3. 7 Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR cho các loài giun đũa ............. 64
Bảng 3. 8 Thành phần mix cho một phản ứng PCR ................................... 64
Bảng 3. 9 Enzyme sử dụng trong nghiên cứu ............................................. 65
Bảng 3. 10 Dự đoán kiểu cắt hạn chế (restriction patterns) của các enzyme
cắt giới hạn Enzyme BsuN 1 (Hae) và Tag 1 ở vùng ITS1 ................ 65
Bảng 3. 11 Thành phần mix cho một phản ứng cắt enzyme ....................... 65

Bảng 3. 12 Tổng hợp các sequence của các lồi giun trịn ......................... 66
Bảng 4. 1 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó tại các tỉnh, thành ĐBSCL ........ 75
Bảng 4. 2 Tỷ lệ nhiễm các lồi giun trịn trên chó tại các tỉnh, thành ĐBSCL
............................................................................................................. 77
Bảng 4. 3 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo lứa tuổi tại các tỉnh, thành
ĐBSCL ............................................................................................... 79
Bảng 4. 4 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo nhóm giống chó tại các tỉnh,
thành ĐBSCL .................................................................................... 80
Bảng 4. 5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa theo mùa vụ ................... 81
Bảng 4. 6 Tỷ lệ nhiễm giun tròn đƣờng tiêu hóa theo giới tính của chó .... 82
Bảng 4. 7 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo phƣơng thức nuôi .............. 83
Bảng 4. 8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo phƣơng thức vệ sinh gia
súc ............................................................................................... 85
Bảng 4. 9 Tỷ lệ nhiễm giun tròn trên chó theo chu kỳ tẩy giun trịn định kỳ
của chủ ni ....................................................................................... 86
Bảng 4. 10 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo kiểu lơng ......................... 87
Bảng 4. 11 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo phƣơng thức cho ăn của chủ
nuôi ..................................................................................................... 87
xiv
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

Bảng 4. 12 Tỷ lệ nhiễm giun tròn trên chó theo thể trạng của chó ............. 88
Bảng 4. 13 Tỷ lệ nhiễm giun trịn trên chó theo lứa tuổi tại các địa điểm
khảo sát ............................................................................................... 89
Bảng 4. 14 Thành phần lồi giun trịn trên chó theo lứa tuổi tại các tỉnh
ĐBSCL ............................................................................................... 91
Bảng 4. 15 Tỷ lệ nhiễm ghép giun trịn trên chó tại các tỉnh khảo sát ....... 93

Bảng 4. 16 Cƣờng độ nhiễm các loài giun trịn trên chó (giun trịn/chó) ... 93
Bảng 4. 17 Kết quả khảo sát số giun móc cái và số trứng trong phân ........ 96
Bảng 4. 18 Kích thƣớc của các chiều đo của giun móc ký sinh ở chó ....... 97
Bảng 4. 19 Đặc điểm và kích thƣớc của các giai đoạn ấu trùng A.
caninum ..................................................................................... 107
Bảng 4. 20 Thời gian phát triển của ấu trùng A. caninum ở điều kiện phịng
thí nghiệm ........................................................................................ 111
Bảng 4. 21 Thời gian hồn thành vịng đời của giun móc trong cơ thể chó . 111
Bảng 4. 22 Tổng hợp thời gian hoàn thành vịng đời của giun móc ......... 112
Bảng 4. 23 Biểu hiện triệu chứng lâm sàng trên chó gây nhiễm do A.
caninum ............................................................................................ 113
Bảng 4. 24 Bệnh tích đại thể của chó gây nhiễm giun móc A. caninum ....... 115
Bảng 4. 25 So sánh một số chỉ tiêu sinh lý máu giữa chó nhiễm và khơng
nhiễm giun móc ................................................................................ 119
Bảng 4. 26 Hiệu quả tẩy trừ giun đũa và giun móc bằng thuốc A (levamisol)
và thuốc B (pyrantel) ........................................................................ 121

xv
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên tiếng Anh đầy đủ

Nghĩa/tên tiếng việt


A. caninum

Ancylostoma caninum

Giun móc

A. braziliense

Ancylostoma braziliense

Giun móc

A. ceylanicum

Ancylostoma ceylanicum Giun móc

BLASTIN

Nucleotide Basic Local
Alignment Search Tool

CDC

Center
for
Disease Trung tâm kiểm sốt và phịng
Control and Prevention
ngừa dịch bệnh


COX1

Cytochrome c Oxidase Một gene thuộc hệ gene thể
subnunit I

CĐNTTT

Cƣờng độ nhiễm trƣớc tẩy trừ

DNA

Deoxyribonucleic acid

A xít deoxyribonucleic

dNTP

Deoxynucleoside
triphosphates

Đơn vị cấu tạo nên DNA

ĐBSCL

Mekong delta

Đồng bằng sông Cửu Long

EPG


Eggs Per Gram

Số trứng trong 1 gram phân

F

Forward, F

Mồi xuôi

GABA

Gama amino butyric acid

HCT

Hematocrit

Tỷ lệ thể tích hồng cầu so với thể
tích máu tồn bộ

ITS1, ITS2

Internal Transcribed
Spacer

Đoạn giao gene

KTC


Khoảng tin cậy

KST

Ký sinh trùng

LAMP

Loop
Amplification Kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt
Mediated Isothermal
DNA

MCH

Mean
Corpuscular Lƣợng huyết sắc tố trung bình có
Hemoglobin
trong một tế bào hồng cầu của cơ
xvi
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

thể
MCV

Mean
volume


corpuscular Thể tích trung bình của hồng cầu
Chỉ số về nồng độ huyết sắc tố
trung bình trong một thể tích
máu

MCHC

Multiplex-PCR

Multiplex- Polymerase PCR đa mồi
Chain Reaction

Nad1

Nicotinamide
dehydrogenease submit 1

NCBI

National
Center
Biotechnology
Information

NTP

Nucleoside triphosphate

Một gene thuộc hệ gene ty thể


for Trung tâm thông tin công nghệ
sinh học quốc gia

NST

Ribônuclêôtit
Nhiễm sắc thể

OR

Odd Ratio

Tỷ suất chênh

PCV

Packet Cell Volume

Khối lƣợng hồng cầu kết tủa

PCR

Polymerase
Reaction

RFLP

Restriction
Fragment Kỹ thuật xác định đa hình độ dài

Lengh Polymorphism
đoạn giới hạn

R

Reverse, R

Mồi ngƣợc

RR

Relative Risk

Ƣớc số của OR (Tỷ số của 2
nguy cơ)

Chain Phản ứng chuỗi polymerase

TLN

Tỷ lệ nhiễm

T. canis

Toxocara canis

Giun đũa

T. leonina


Toxascaris leonina

Giun đũa

T. vulpis

Trichocephalus vulpis

Giun tóc

S. lupi

Spirocerca lupi

Giun thực quản

SE

Standard Error

Sai số chuẩn

sp.

Species

Số ít lồi
xvii

@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

spp.

Species plural

Số nhiều lồi

U. stenocephala

Uncinaria stenocephala

Giun móc

WHO

World
Organization

WSAVA

World Small Animal Hiệp hội thú y thú nhỏ thế giới
Veterinary Association

WBC

Health Tổ chức y tế thế giới


Bạch cầu

white blood cell

xviii
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Chó đƣợc coi nhƣ bạn của con ngƣời và đƣợc xếp vào danh mục thú
cƣng. Chó là ổ chứa của nhiều mầm bệnh trong đó có một số ký sinh trùng
(KST) đƣờng tiêu hóa (Robertson et al. 2000; Robertson and Thompson,
2002), đặc biệt là giun đũa Toxocara canis, giun móc Ancylostoma spp., giun
tóc… là các mầm bệnh ký sinh phổ biến ở chó (Dinh et al. 2015; Nguyễn Phi
Bằng và ctv. 2016; Anh và ctv. 2016; Bùi Khánh Linh và ctv. 2018). Bệnh
KST đƣờng tiêu hóa là một bệnh phổ biến trên chó, có tỷ lệ nhiễm cao và gây
nguy hiểm cho chó. Đặc biệt là bệnh giun trịn đƣợc cho là nguyên nhân chính
gây tác động tiêu cực đến sức khỏe của chó trên tồn thế giới (Smith, 1991).
Chó có thể nhiễm một vài loại KST từ trƣớc khi chúng đƣợc sinh ra thông
qua nhau thai hoặc đƣợc truyền qua sữa mẹ. Tỷ lệ nhiễm KST rất cao đối với
những chó khơng đƣợc tẩy giun (Vikrant Sudan et al. 2015). Bên cạnh đó, điều
kiện chăm sóc, ni dƣỡng kém làm phát sinh nhiều dịch bệnh, nhất là các bệnh
KST trên chó gây nhiều tổn thất cho ngƣời ni. Một số bệnh KST từ chó truyền
lây sang ngƣời đây mối nguy cơ đe dọa sức khỏe con ngƣời. Theo Sally Gardiner
(2006) 1 con giun móc A. caninum có thể hút 0,8 ml máu/ngày, nếu 1 chó có
khoảng 100 giun móc ký sinh sẽ mất 25% lƣợng máu của cơ thể. Đồng thời, chó bị

giun sán ký sinh thƣờng gầy yếu, suy nhƣợc, thiếu máu, có hội chứng viêm ruột,
giảm khả năng sinh sản và dễ chết do kiệt sức (Tô Du và Xuân Giao, 2006). Ngoài
ra, theo Nguyễn Văn Đề và Phạm Văn Khuê (2009) thì A. caninum, T. canis cịn có
khả năng truyền lây và gây bệnh cho ngƣời. Ngƣời bị nhiễm bệnh chủ yếu do tiếp
xúc với chó (Trần Trọng Dƣơng, 2014; Đỗ Trung Dũng và ctv. 2016).
Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về giun sán ký sinh ở chó nhƣ Trịnh Văn
Thịnh (1963), Đỗ Hài (1972, 1975), Phạm Sỹ Lăng và ctv. (1990, 1993), Phạm
Văn Khuê và ctv. (1993), Lê Hữu Khƣơng và ctv. (1999), Ngô Huyền Thúy (1996,
1998) tiến hành điều tra ở một số tỉnh thành nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Huế và thành
phố Hồ Chí Minh. Nhƣng những nghiên cứu này chỉ tập trung vào nội dung sự
phân bố, dịch tễ học, hiệu lực của một số loại thuốc tẩy trừ và các biện pháp phòng
bệnh. Các đặc điểm sinh học và đặc điểm bệnh lý cũng nhƣ xác định chính xác
một số lồi giun trịn ký sinh trên chó bằng sinh học phân tử vẫn chƣa đƣợc
nghiên cứu sâu. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh giun trịn
đƣờng tiêu hóa trên chó tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long”
1
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định một số đặc điểm dịch tễ và các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ
nhiễm giun trịn đƣờng tiêu hóa trên chó tại các tỉnh ĐBSCL.
Xác định một số đặc điểm sinh học của giun móc A. caninum và bệnh lý
do A. caninum gây ra ở chó.
Đề xuất biện pháp tẩy trừ bệnh giun móc, giun đũa trên chó tại các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
1.3 Ý nghĩa khoa học

Là công trình nghiên cứu có hệ thống về giun trịn trên chó; xác định tình
hình nhiễm bệnh và các yếu tố liên quan đến sự phân bố của mầm bệnh. Xác
định lồi giun trịn chủ yếu gây tác hại trên chó bằng hình thái học và sinh học
phân tử sử dụng PCR và giải trình tự gene.
Là cơng trình nghiên cứu vịng đời của giun móc A. caninum trên chó tại
các tỉnh ĐBSCL, nghiên cứu bệnh lý giun móc trên chó và thử nghiệm hiệu quả
của thuốc.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể cung cấp thêm tƣ liệu khoa học về lồi
A. caninum ký sinh trên chó ở ĐBSCL, đồng thời bổ sung thông tin khoa học cho
các giáo trình thú y phục vụ cơng tác giảng dạy.
1.4 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả của luận án là cơ sở khoa học để khuyến cáo ngƣời ni chó tại
các tỉnh ĐBSCL, các yếu tố có ảnh hƣởng đến sự phân bố bệnh và các biện
pháp phòng trị hữu hiệu nhằm giảm thiểu tác động có hại của một số lồi giun
trịn ký sinh ở đƣờng tiêu hóa chó và những lồi có sự truyền lây sang ngƣời.
1.5 Những đóng góp mới của luận án
Đây là cơng trình xác định các đặc điểm dịch tễ học và các yếu tố nguy
cơ liên quan đến tỷ lệ nhiễm giun tròn ký sinh ở đƣờng tiêu hóa chó tại các
tỉnh ĐBSCL.
Xác định lồi giun móc (A. caninum, A. braziliense, A. ceylanicum), giun
xoăn thực quản (S. lupi) và giun đũa (T. canis) trên chó ở ĐBSCL bằng kỹ
thuật PCR và giải trình tự gene.
Cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh vịng đời của lồi giun móc A.
caninum và mơ tả bệnh lý học của giun móc A. caninum gây ra trên chó tại
ĐBSCL.

2
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn



C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình nghiên cứu về bệnh giun trịn ở chó trên thế giới và trong nƣớc
2.1.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Tình hình nghiên cứu về giun trịn và bệnh do giun trịn ký sinh ở chó
trên thế giới bao gồm các nƣớc ở Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ đƣợc
các tác giả công bố về tỷ lệ nhiễm, thành phần lồi, mức độ nhiễm bệnh của
các lồi giun trịn. Đặt biệt là các lồi có sự truyền lây sang con ngƣời. Bằng
nhiều phƣơng pháp chẩn đoán trên thú sống, thú chết bao gồm phƣơng pháp
kiểm tra phân tìm trứng, ấu trùng, phƣơng pháp xác định lồi bằng chẩn đốn
dựa vào đặc điểm hình thái, cấu tạo, vị trí ký sinh của chúng, các phƣơng pháp
sinh học phân tử dần đƣợc thực hiện tại các nƣớc tiên tiến. Cùng với sự phát
triển về cơng nghệ, các loại thuốc trong phịng chống bệnh do giun tròn đƣợc
nghiên cứu và hàng loạt thuốc đƣợc cải tiến.
Các cơng trình nghiên cứu về giun trịn ký sinh ở chó trên thế giới gần
đây đƣợc công bố bởi nhiều tác giả sau:
Craig and Macpherson (2000), chó nhiễm nhiều lồi giun sán ký sinh ở
đƣờng ruột trong đó một số lồi có khả năng lây nhiễm qua ngƣời nhƣ loài
T. canis, Ancylostoma spp. đƣợc ghi nhận có ảnh hƣởng rất nhiều đến sức
khỏe cộng đồng đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển.
Traub et al. (2004) ứng dụng kỹ thuật PCR-RFLP để phát hiện và phân
biệt các lồi Ancylostoma spp. từ trứng trong phân chó tại bang Assam, Ấn
Độ. Kết quả từ 98% chó nhiễm giun móc cho thấy chó nhiễm một lồi giun
móc A. caninum (36%), lồi A. braziliense (24%) và 38% có sự nhiễm ghép
giữa hai loài A. caninum và A. braziliense.
E Silva et al. (2006), đã nghiên cứu chẩn đoán phân biệt giun móc chó
dựa trên PCR-RFLP từ vùng ITS của rDNA của chúng từ 20 mẫu A.
braziliense, đƣợc thu thập từ 3 khu vực địa lý riêng biệt của Brazil, và từ 10

mẫu A. caninum, đƣợc thu thập từ cùng một khu vực ở Brazil và đƣợc giải
trình tự và phân tích. Sự sắp xếp của các trình tự cho thấy gene này đƣợc bảo
tồn rất cao. Sự đa hình giữa các loài đặc hiệu cho cả 2 loài là dƣới 1%, trong
khi mức độ đa hình giữa các lồi là 6,2; 7,3 và 9,4% giữa A. ceylanicum và A.
braziliense; A. caninum và A. ceylanicum, A. ceylanicum và A. braziliense.
Trong số 3 lồi, đó là 12,30%. Điều này cho thấy vùng ITS đƣợc bảo tồn cao
và do đó là một dấu hiệu phân tử tốt cho các nghiên cứu chẩn đoán. Bốn
enzyme giới hạn đã đƣợc sử dụng trong PCR-RFLP sử dụng vùng ITS của
3
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

rDNA, để thiết lập một chẩn đoán phân biệt giữa ba loài Ancylostoma là A.
braziliense, A. caninum và A. ceylanicum. Mơ hình tốt nhất đƣợc đƣa ra bởi
enzyme HinfI, enzyme này tạo ra các kích thƣớc mảnh khác nhau cho mỗi lồi
trong số 3 lồi. Hơn nữa, cơng cụ chẩn đoán phân biệt DNA đƣợc chiết xuất
trực tiếp từ phân của những con chó bị nhiễm Ancylostoma.
Ngui et al. (2012), nghiên cứu về dịch tễ học và hệ số di truyền về sự lây
truyền ở Malaysia của loài giun tròn A. ceylanicum giữa động vật và con
ngƣời. Kiểm tra 634 mẫu phân ngƣời và 105 mẫu phân chó, mèo có tỷ lệ
nhiễm lần lƣợt là 9,1% và 61,9%. Khi phân tích đa biến cho thấy ngƣời tham
gia trong q trình khảo sát khơng đƣợc cung cấp hệ thống vệ sinh thích hợp
(OR=3,5), đi chân trần (OR=5,6), và tiếp xúc gần gũi với vật nuôi hoặc gia súc
(OR=12,9) là những đối tƣợng có nhiều khả năng bị nhiễm giun móc. Phân
tích bằng phƣơng pháp sinh học phân tử cho thấy rằng hầu hết các bệnh nhân
thƣờng nhiễm giun một loài Necator americanus, hoặc A. ceylanicum với tỷ lệ
nhiễm 12,8% và 10,6% bệnh nhân nhiễm ghép cả với loài N. americanus
52,0%. Chó và mèo cho kết quả dƣơng tính với A. ceylanicum 46,0% chó mèo

nhiễm A. caninum và 2,0% nhiễm A. braziliense và khơng thấy nhiễm ghép
các lồi giun móc trên chó, mèo.
Traub et al. (2013), đã thực hiện định loại dựa trên sinh học phân tử gần
đây ở Châu Á đã chứng minh rằng A. ceylanicum là loài giun móc phổ biến
thứ hai lây nhiễm cho ngƣời, chiếm từ 6% đến 23% tổng số ca nhiễm giun
móc đƣợc tìm thấy. Trong các trƣờng hợp nhiễm giun do gây nhiễm A.
ceylanicum triệu chứng lâm sàng giống với triệu chứng do giun móc tạo ra là
'ngứa trên mặt da' và đau bụng cấp tính. Sự lây nhiễm tự nhiên với A.
ceylanicum ở ngƣời đã đƣợc báo cáo ở hầu hết các khu vực địa lý mà giun
móc đƣợc biết đến là lồi đặc hữu ở chó và mèo. Giống nhƣ lồi giun móc, A.
ceylanicum trƣởng thành đƣợc thu thập trong khơng tràng, tạo ra các bệnh
nhiễm trùng mãn tính, ở mức độ nặng gây thiếu máu và kèm theo tăng bạch
cầu ái toan ngoại vi. Ngồi ra, giun móc A ceylanicum có thể hoạt động giống
nhƣ A caninum và đƣợc tìm thấy ở vị trí thấp hơn trong đƣờng tiêu hóa, dẫn
đến chƣớng bụng, đau bụng và tiêu chảy có máu trong phân
Inpankaew et al. (2014) đã điều tra sự phổ biến, sự lây nhiễm của các
yếu tố nguy cơ đối với nhiễm giun móc ở ngƣời và chó tại một ngôi làng nông
thôn Cambodia vào năm 2012. Kết quả, hơn 57% dân số bị nhiễm bệnh với
giun móc, trong đó A. ceylanicum chiếm tỷ lệ 52%. Chó nhiễm A. ceylanicum
chiếm tỷ lệ 90%. Đặc điểm của gen cytochrome oxidase-1 chia các dòng giun

4
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


C.vT.Bg.Jy.Lj.Tai lieu. Luan vT.Bg.Jy.Lj. van. Luan an.vT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.LjvT.Bg.Jy.Lj. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an.Tai lieu. Luan van. Luan an. Do an

móc A. ceylanicum thành 2 nhóm, 1 nhóm chứa các dòng phân lập từ chỉ con
ngƣời và khác là sự pha trộn của các chủng phân lập từ con ngƣời và động vật.
Torres-Chablé et al. (2015), đã khảo sát tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng đƣờng

tiêu hóa ở chó ở thành phố Villahermosa ở Tabasco, Mexico bằng cách lấy
mẫu 302 con chó đƣợc ni nhốt để kiểm tra KST đƣờng tiêu hóa, kết quả cho
thấy chó nhiễm KST đƣờng tiêu hóa chiếm tỷ lệ 26,50%. Trong đó, chó nhiễm
giun sán là 19,2% và nhiễm KST đơn bào là 7,30%. Đã phát hiện đƣợc 7 loài
ký sinh. Loài phổ biến nhất là A. caninum đƣợc phát hiện ở 48 con chó chiếm
tỷ lệ 15,9%, đối với T. vulpis và Uncinaria spp. đƣợc phát hiện trên một con
chó. Một số loài ký sinh này là các mầm bệnh lây truyền từ động vật sang
ngƣời, do đó cần phải theo dõi và điều trị định kỳ những con chó sống gần gũi
và tiếp xúc con ngƣời về các bệnh KST.
Pumdonming et al. (2016), đã điều tra mức độ phổ biến của giun sán
đƣờng tiêu hóa có ý nghĩa lây truyền từ động vật sang chó và mèo ở miền Bắc
Thái Lan và sử dụng phƣơng pháp sinh học phân tử để xác định lồi giun móc.
Đã kiểm tra mẫu phân của 197 con chó và 180 con mèo đƣợc thu thập cho kết
quả, tỷ lệ nhiễm giun sán là 40,10% ở chó và 33,90% ở mèo. Giun móc là loại
giun ký sinh phổ biến nhất ở chó. Trong số các bệnh nhiễm giun móc ở chó thì
A. ceylanicum là nhiều nhất phổ biến là giun móc, 82,10% ở chó nhiễm giun
móc. Phát hiện nhiễm giun sán từ động vật sang động vật rất phổ biến ở chó
và mèo ở khu vực phía Bắc của Thái Lan.
Nghiên cứu của Mulinge et al. (2019), đã xác định sự phổ biến và các
loài giun móc ở chó từ các vùng khí hậu khác nhau của Kenya. Các mẫu phân
chó đƣợc thu thập từ mơi trƣờng, và trứng giun móc đƣợc phân lập bằng
phƣơng pháp phù nổi kẽm clorua và đƣợc chiết tách DNA. Các xét nghiệm
phản ứng chuỗi polymerase (PCR) nhằm mục tiêu vào bộ đệm phiên mã bên
trong (ITS) 1 và 2, RNA ribosome 5,8S và 28S của Ancylostoma spp. và U.
stenocephala đã đƣợc thực hiện, và các lồi giun móc đƣợc xác định bằng
phƣơng pháp đa hình chiều dài đoạn giới hạn PCR (RFLP) hoặc xác định trình
tự DNA. Kiểm tra 1621 mẫu phân chó để tìm trứng giun móc kết quả cho thấy
tỷ lệ nhiễm là 30,23%. Tỷ lệ nhiễm giun móc cao ở những nơi có lƣợng mƣa
nhiều (Narok 46,80%, Meru 44,88%) và thấp ở những nơi có khí hậu khô cằn
(Isiolo 19,73%, Turkana 11,83%).

Wongwigkan et al. (2020), xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến tỷ
lệ nhiễm giun móc ở những con chó ni bán chăn thả sống trong các ngôi đền
khu đô thị Bangkok, Thái Lan và xác định đặc điểm di truyền của giun móc
bằng kỹ thuật sinh học phân tử. Kết quả cho thấy, tỷ lệ nhiễm giun móc ở chó
5
@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn


×