Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.06 KB, 10 trang )
Thế nào là kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân? Việc cần kiểm soát
cảm xúc của bản thân đem lại lợi ích gì trong giao tiếp sư phạm?
Kỹ năng kiểm soát cảm xúc của bản thân là khả năng kiểm sốt và làm
chủ cảm xúc của mình, biết điều khiển, điều chỉnh các cảm xúc của bản thân
cho phù hợp với đối tượng giao tiếp và hoàn cảnh giao tiếp.
💙 Lợi ích của việc kiểm sốt cảm xúc:
- Biết tự kiềm chế làm chủ được tâm trạng khi cần thiết
- Có khả năng theo dõi được các biểu hiện và các mức độ cảm xúc của
mình trong quá trình giao tiếp sư phạm
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân với học sinh, phụ huynh bằng lời nói,
hành vi, cử chỉ,... phù hợp
- Chế ngự và điều chỉnh các cảm xúc của bản thân một cách phù hợp
Người giáo viên có kỹ năng kiểm sốt cảm xúc của bản thân là người
ln chủ động trong q trình giao tiếp sư phạm, khơng có hiện tượng "vui,
buồn q mức". Muốn kiểm soát những cảm xúc tiêu cực (tức giận, cáu kỉnh,
tự ti,...) Thì người giáo viên cần sử dụng một số cách như: thay đổi ý nghĩa
của vấn đề, thay đổi giải pháp, thay đổi tư thế, thay đổi sự chú ý của bản
thân...
Các bước giúp nhận thức và quản lý cảm xúc của mình một cách hiệu
quả
1) Gọi tên cảm xúc
2) Khẳng định quyền được có cảm xúc
3) Chế ngự cảm xúc
4) Nhìn nhận lại cảm xúc
5) Tập trung vào cảm xúc
*Kỹ năng này rất quan trọng đối với giáo viên vì:
- Giúp cho giáo viên kiểm sốt được hành động, hành vi, lời nói của
mình tránh nói hoặc làm những việc gây tổn thương cho học sinh, phụ huynh
và cho chính mình.