TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Bài tiểu luận: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY
ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1PHA, 2PHA, 3PHA.
Mơn: Máy Điện
Nhóm thực hiện:
1.Đồn Đình Hải.
2.Lê Q Thức.
3.Nguyễn Văn Thiện.
4.Ngô Tấn Phúc Hy.
5.Liễu Thị Thuỳ Nhiên.
CHUẨN BỊ
Tp,HCM,ngày 26/05/2010
TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
Bài tiểu luận: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC MÁY
ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1PHA, 2PHA, 3PHA.
Mơn: Máy Điện
Nhóm thực hiện:
1.Đồn Đình Hải.
2.Lê Q Thức.
3.Nguyễn Văn Thiện.
4.Ngô Tấn Phúc Hy.
5.Liễu Thị Thuỳ Nhiên.
Tp,HCM,ngày 26/05/2010
KHI NGHE TÍN HIỆU NÀY XIN MỌI
NGƯỜI VUI LỊNG GIỬ YÊN LẶNG!
CÁM ƠN!
Giới thiệu sơ về ưu khuyết điểm của máy điện không đồng bộ
Máy điện không đồng bộ chủ yếu dùng làm
động cơ điện.
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, làm việc chắc
chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, vì vậy
động cơ KĐB là loại máy được dùng rộng rãi
nhất trong các ngành của nên kinh tế quốc
dân.
Nhược điểm: hệ số cos của máy thường
khơng cao lắm, đặc tính điều chỉnh tốc độ
không tốt lắm nên ứng dụng củâmý điện KĐB
có phần hạn chế.
Máy điện khơng đồng bộ có thể dùng làm
máy phát điện nhưng đặc tính khơng tốt như
đối với máy điện đồng bộ nên chỉ sử dụng
trong những trường hợp cần nguồn điện phụ
hay tạm thời khơng địi hỏi chất lượng điện
năng cao (như điện khí hố nơng thơn vùng
sâu, vùng xa).
PHÂN LOẠI
•Theo kết cấu vỏ máy
+ Kiểu kín
+ Kiểu bảo vệ
+ Kiểu hở
•Theo số pha
+ Một pha
+ Hai pha
+ Ba pha
•Kiểu dây quấn Rotor
+ Máy điện khơng đồng bộ Rotor dây quấn
+ Máy điện khơng đồng bộ Rotor lồng sóc
Động cơ 1 pha.
Nếu chỉ có 1 cuộn dây
nối vào 1 pha sẽ có từ
trường xoay chiều như
sau..
Khơng tạo ra được từ trường quay.
Động cơ 1 pha.
Khi có hai cuộn dây đặt lệch
nhau 90 độ sẽ tạo ra từ trường
quay giống nhau.
Stator động cơ 1 pha.
Phần tĩnh gồm hai cuộn
dây đặt lệch nhau 90 độ.
Để tạo ra sự lệch pha về dòng điện chúng
ta dùng 2 cuộn dây có các đặc tính về
điện khác nhau và nối chúng song song
với nhau.
Một cuộn (A) có điện trở thấp và
điện cảm cao.
Cuộn cịn lại (B) có điện trở cao
và điện cảm thấp
Hai cuộn dây bố trí lệch nhau 90 độ.
Cuộn dây được gọi là cuộn “CHẠY”- nối liên tục với
nguồn, cuộn “Khởi Động”- được ngắt ra khi động cơ
đạt khoảng 75% tốc độ định mức.
Tuy nhiên, giữa hai cuộn có góc pha = 30 độ
Nó làm cho từ trường quay
yếu hơn và mơ men khởi động
thấp.
Để tăng mô men khởi động người ta sử dụng 1 tụ
điện mắc nối tiếp với cuộn dây khởi động.
Nhằm tăng góc pha giữa các cuộn dây gần tới 90 độ.
Đồ thị khi mắc thêm tụ điện.
Khi chạy theo chiều “Thuận”, cuộn A là cuộn chính
(chạy), cuộn B là cuộn phụ (khởi động).
Khi chạy theo chiều “Ngược”, cuộn B là cuộn chính (chạy), cuộn
A là cuộn phụ (khởi động).
Mở máy bằng điện trở:
Trên dây quấn phụ cũng có thể đấu nối tiếp điện trở để tạo
mômen mở máy, lúc đó IC và If cũng lệch pha nhau một góc
nhất định, nhưng mơmen mở máy nhỏ.
Phương pháp này chỉ cần tính tốn sao cho bản thân dây
quấn phụ có điện trở tương đối lớn là được, không cần thêm
điện trở ngoài nên kết cấu động cơ đơn giản.
Dây quấn phụ nối tiếp với điện dung có thể thiết kế để làm
việc lâu dài trên lưới mà không cần cắt ra sau khi mở máy.
Loại này còn được gọi là động cơ điện hai
pha. Loại này có đặc tính làm vệc tốt, năng lực quá tải lớn, hệ
số công suất cosφ được cải thiện.
Do khi mở máy cần nhiều điện dung hơn khi làm việc nên
thường dùng bộ ngắt điện kiểu ly tâm cắt bớt điện dung ra sau
Động cơ điện lúc mở máy và làm việc đều
cần điện dung gọi là động cơ điện kiểu điện dung.
khi mở máy.
Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha
Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ
ba pha
Khi cho dòng điện 3 pha vào các dây quấn
stator của động cơ thì trong lịng stator sẽ có từ
trường quay
Từ thông của từ trường
quay biến thiên qua các
khung dây kín của rơto làm
xuất hiện trong đó các sức
điện động và dòng điện cảm
Lực
ứng tương tác điện từ giữa
từ trường quay và các dịng
điện cảm ứng này, tạo ra mơmen quay làm cho
rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc
độ n nhỏ hơn tốc độ n1 của từ trường
•
Từ trường quay của hệ thống dd 3 pha có các đặc
điểm sau:
– Tốc độ từ trường quay: Phụ thuộc vào tần số dd
stator f và số đôi cực p. Công thức: n1= 60f/p(v/p)
– Chiều quay của từ trường: Phụ thuộc vào thứ tự
pha của dd.
• Muốn đổi chiều quay từ trường ta đổi thứ tự 2
pha với nhau
– Biên độ của từ trường quay: Từ thông của từ
trường quay xuyên qua mỗi dây quấn biến thiên
hình sin và có biên độ là: max =pmax; pmax là từ
thơng cực đại 1 pha
• Nếu dây quấn m pha thì max=m/2*pmax
Nguyên lý làm việc của md kdb
•
Để thể hiện sự khác nhau giữa n rotor và n từ
trường quay, ta thường dùng hệ số trượt s
–
•
s%=(n1-n)/n1*100
Khi
–
–
–
–
n=0 thì s=1
n=n1 thì s=0
n>n1 thì s<0
khi rotor quay ngược chiều từ trường quay (n<0)
thì s>1.
ĐỘ TRƯỢT
n1 n
s=
n1
Với : n1 – tốc độ từ trường
n - tốc độ rotor
n1 n
S %=
* 100%
n1
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát
điện xoay chiều:
Nguyên lý làm việc mpdkdb
–
•
•
•
•
Dùng đc sơ cấp kéo rotor quay cùng chiều với n1
với tốc độ n lớn hơn tốc độ từ trường quay n1.
– Mdkdb làm việc ở chế độ mp, biến cơ năng thành
điện năng cung cấp cho lưới
Hệ số trượt là: s< 0
Nhờ từ trường quay, cơ năng đc sơ cấp đưa vào
rotor được biến thành điện năng ở stator.
Để tạo ra từ trường quay, lưới điện phải cung cấp cho
máy phát không đồng bộ công suất phản kháng Q vì
thế làm cho hệ số cơng suất cos của lưới điện thấp
đi.
Nếu khi máy phát làm việc riêng rẽ ta phải dùng tụ
điện nối với đầu cực máy phát để kích từ cho máy
– đó là nhược điểm của máy phát khơng đồng bộ vì
thế nó không thông dụng.