Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

697 chuong 5chan doan hu hong he thong danh lua cbvj6 20130110041242

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.59 KB, 15 trang )

Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
5. CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
5.1. Chẩn đoán và khắc phục hư hỏng theo tín hiệu đèn check engine
Ngoài những chức năng như điều chỉnh góc đánh lửa, thời điểm đánh lửa, điều
chỉnh lượng phun nhiên liệu...ECU của động cơ cịn có khả năng lưu và tự chẩn
đoán các hư hỏng trong hệ thống điều khiển điện tử. Khi phát hiện một sự cố hay hư
hỏng nào của động cơ thì ECU sẽ ghi lại sự cố đó vào bộ nhớ dưới dạng mã hư
hỏng, mã hư hỏng này được lưu lại và không bị xoá khi tắt khoá điện.
Trên động cơ hay trên xe có bố trí đèn "Check Engine" để báo sự cố và các
giắc cắm kiểm tra.
- Đèn Check Engine được bố trí trên đồng hồ, bên cạnh tay lái. Khi mới bật
khoá điện đèn sẽ sáng để báo cho lái xe biết nó vẫn cịn hoạt động, khi động cơ
quay trên 650 vòng/phút đèn sẽ tự tắt đi. Chức năng của đèn Check Engine:
+ Tự kiểm tra hoạt động của đèn.
+ Báo lỗi khi xe gặp sự cố (khi động cơ quay lớn hơn 650 vịng/phút)
đèn sẽ tắt khi tình trạng trở lại bình thường.
+ Chức năng báo mã chẩn đốn: Các mã chẩn đoán được phát ra khi
động cơ gặp sự cố, mã được phát theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, số lần nháy của
đèn bằng với số mã lỗi.
Để xác định nhanh chóng hiệu quả và chính xác nguyên nhân hư hỏng của
động cơ ta cần phải thực hiện theo quy trình chẩn đốn sau:
* Các u cầu trước khi lấy mã chẩn đoán:
- Điện thế ắc quy cung cấp cho hệ thống tối thiểu là 11 V.
- Tay số ở vị trí số 0.
- Tắt các trang thiết bị phụ trên xe.
- Bướm ga ở vị trí đóng hồn tồn (tiếp điểm khơng tải ngắt).
- Bật khố điện ở vị trí ON (khơng nổ máy).
Trên giắc kiểm tra dùng dụng cụ nối tắt SST để nối tắt cực T (cực kiểm tra)
với cực E1 (cực nối đất của ECU). Sau đó đọc số lần nháy của đèn Check Engine.
Nếu động cơ hoạt động bình thường đèn sẽ nháy đều đặn, bật 2 lần và tắt 2 lần


trong một giây. Mã tương ứng với chế độ hoạt động bình thường như hình 5-1.

75


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007

1 giáy
Bật

Tắt

Hình 5-1 Mã kiểm tra của động cơ ở chế độ bình thường
Nếu hệ thống có sự cố đèn sẽ nháy theo những nhịp khác nhau tương ứng với
từng mã đã được quy định.
Ví dụ hình dưới đây là kiểu nháy của đèn Check Engine cho mã 12 và 31.
0,5 S

Bàõ
t âáư
u

1,5 S

2,5 S

M12

1,5 S


4,5 S

M31
Mäü
t chu kyì

Hình 5-2 Mã hư hỏng 12 và 31 của động cơ
Đèn sẽ nháy số lần bằng với mã hư hỏng, nó sẽ tắt trong khoảng thời gian như
sau:
- Giữa chữ số đầu tiên và chữ số thứ 2 của cùng một mã là 1,5 s.
- Giữa mã thứ nhất và mã tiếp theo là 2,5 s.
- Nếu khơng cịn sự cố nào nữa đèn sẽ tắt 4,5 s sau đó lại lặp lại từ đầu các mã
đã phát trước đó cho đến khi tháo dụng cụ nối tắt giữa cực T và E 1 ra thì đèn sẽ hết
nháy.
- Nếu có nhiều lỗi xảy ra trong hệ thống đèn sẽ phát ra các mã từ nhỏ đến lớn.
Dưới đây là bảng mã chẩn đoán hư hỏng của động cơ 1GR-FE.

76


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
Bảng 5-1 Ý nghĩa của các mã chẩn đốn
Mã Số lần nháy đèn

Mạch điện
Bình thường

Chẩn đoán


Vùng hư hỏng

(Ý nghĩa của mã lỡi)
Phát ra khi khơng có
mã nào được ghi lại

- Khơng có tín hiệu Ne - Hở hay ngắn mạch
đến ECU trong vịng 2s G và NE

12

Tín hiệu RPM

sau khi động cơ đã

- IIA

quay

- Hở hay ngắn mạch

- Khơng có tín hiệu G

STA

đến ECU trong 3s khi

- ECU


tốc độ động cơ từ 6004000 v/p
Khơng có tín hiệu Ne
đến ECU khi tốc độ
động cơ trên 1500 v/p
Khơng có tín hiệu G
13

Tín hiệu RPM

đến ECU trong khi tín
hiệu Ne đến ECU 4 lần
và tốc độ động cơ từ

- Hở hay ngắn mạch
NE
- IIA
- ECU

600-4000 v/p
- Hở hay ngắn mạch
14

15

17

Tín hiệu đánh

Khơng có tín hiệu IGF


lửa

đến ECU 4 lần liên tiếp

Mạch xác nhận
đánh lửa IGF

IGF hoặc IGT từ IC
đánh lửa đến ECU
- IC đánh lửa
- ECU
- Mạch tín hiệu IGF

Khơng có tín hiệu IGF - Bơ bin
- ECU
- Mạch cảm biến tín

Tín hiệu vị trí

Khơng có tín hiệu G

hiệu G

trục khuỷu G

đến ECU

- Cảm biến tín hiệu G

77



Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007

Hở hay ngắn mạch dây
bộ sấy cảm biến oxy
(HT)
Trong quá trình phản
21

Mạch cảm biến
oxy

- ECU
- Hở hay ngắn mạch
bộ sấy cảm biến oxy
- Bộ sấy cảm biến
- ECU
- Hở hay ngắn mạch

hồi tỷ lệ khí-nhiên liệu, bộ sấy cảm biến oxy
điện áp ra của cảm biến - Cảm biến oxy
oxy liên tục từ 0,35-0,7 - ECU
V
*3 (Thuật toán phát
hiện 2 lần)
- Hở hay ngắn mạch

22


Mạch cảm biến
nhiệt độ nước

Hở hay ngắn mạch
trong mạch tín hiệu
nhiệt độ nước (THW)

trong mạch cảm biến
nhiệt độ nước
- Cảm biến nhiệt độ
nước
- ECU
- Hở hay ngắn mạch

24

25

Mạch cảm biến

Hở hay ngắn mạch

trong mạch cảm biến

trong mạch tín hiệu

nhiệt độ khí nạp

nhiệt độ khí nạp cảm biến nhiệt độ khí


Hư hỏng chức

- Cảm biến nhiệt độ

nạp (THA)

khí nạp

Điện áp ra của cảm

- ECU
- Lỏng bu lông nối đất

năng làm nhạt tỉ biến oxy nhỏ hơn 0,45 động cơ.
lệ khí - nhiên

V trong ít nhất 90s hay - Hở mạch E1

liệu

hơn khi cảm biến oxy

- Hở mạch vịi phun

được sấy nóng (tăng

- Áp suất đường nhiên

tốc khoảng 200v/p)


liệu (tắc vịi phun,...)

(thuật tốn nhận biết

- Hở hay ngắn mạch

hai lần)

trong cảm biến oxy.
- Cảm biến oxy
78


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
Hở hay ngắn mạch
Tín hiệu từ cảm
41

biến vị trí bướm

- Hệ thống đánh lửa
- Hở hay ngắn mạch

trong tín hiệu cảm biến cảm biến vị trí bướm
vị trí bướm ga (VTA)

ga.
- Cảm biến vị trí


ga VTA

bướm ga
- ECU
Khơng có tín hiệu SPD - Hở hay ngắn mạch
đến ECU trong 8s khi trong mạch cảm biến

42

43

51

Tín hiệu từ cảm xe đang chạy
tốc độ xe
Khơng có tín hiệu SPD
biến tốc độ xe
- Cảm biến tốc độ xe
đến ECU sau khi bật
- ECU
khóa điện
- Mạch tín hiệu máy
Khơng có tín hiệu khởi
Tín hiệu khởi
khởi động
động STA đến ECU
động
- Cơng tắc khởi động
khi bật khố điện

- ECU
- Mạch điện tín hiệu
Tín hiệu từ máy Khơng có tín hiệu hoặc máy điều hồ
điều hồ

tín hiệu phát sai

- Máy điều hồ
- ECU

Khi tốc độ động cơ
giữa 1200 và 6000 v/p,
52

Tín hiệu cảm

tín hiệu từ cảm biến

biến kích nổ

kích nổ khơng đến

KNK

ECU trong một khoảng
thời gian nhất định

Tín hiệu từ cảm
55


biến kích nổ
KNK số 2.

(KNK)
Khơng có tín hiệu

- Hở hay ngắn mạch
trong mạch điện cảm
biến kích nổ
- Cảm biến kích nổ
(lỏng,…)
- ECU
- Mạch cảm biến kích

KNK đến ECU khi tốc nổ
độ động cơ lớn hơn

- Cảm biến kích nổ

1200 vịng/phút

- ECU

79


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
Cảm biến van


71

Tín hiệu cảm biến

1.Mạch CB van EGR

khụng n ECU

EGR

QUY TRầNH KHế
C PHU
C HặHONG KHI DUèNG MAẽY CHÁØ
N ÂOAÏN
5.2. Chẩn đoán hư hỏng theo máy quét mã lụi
1

12

MANG XE
N XặNG SặẻA CHặẻA

THặ
C HI
N KIỉ
M TRA C BN

TIÃÚ
P
2


Kãú
t qu
PHÁN TÊCH HỈHNG CA KHẠCH HNG

Xạc nháû
n âỉåü
c chi tiãú
t hỉhng

TIÃÚ
P

B

A

3

Kãú
t qu

Khäng xạc nháû
n âỉåü
c chi tiãú
t hỉhng A
B

Âãú
n bỉåïc 17


NÄÚ
I MẠY CHÁØ
N ÂOẠN VÅÏI GIÀÕ
C DLC3

Hình 5-3 Sơ đồ kết nối máy quét mã lỗi OBD và xe

TIÃÚ
P

13
4

THAM KHAO BANG CAẽC TRI
U CHặẽNG HặHONG

KIỉ
M TRA MAẻDTC VAèDặẻLI
U LặU TỈÏC THÅÌI

Cùng với bảng mã lỗi, các dữ liệu về thơng số làmKãútviệc
nhiệt
qu của động cơ như
Kãú
t qu

TIÃÚ
P


nháû
n âỉåü
c mả
ch hỉhng
độ nước làm mát, tốc độ động cơ, góc đánh lửa sớm. Xạ
. c.cũng
được
đọc quaA đường
5

Xạc nháû
n âỉåü
c chi tiãú
t hổhoớng

XOAẽMAẻDTC VAèDặẻLI
U LặU TặẽC THèI

B

TE1.
TI
PKhi thc hin thao tỏc chn đốn thì trên màn hình máy qt sẽ báo ln mã
A
B

Âãú
n bæåïc 17

sự cố. Dựa vào bảng mã chúng ta xác định hư hỏng của động cơ. Nội dung cơ bản

6

TIÃÚ
N HNH KIÃØ
M TRA BÀỊ
NG QUAN SẠT

P
củaTIÃÚ
từng
bước chẩn đốn được thực hiện như14bên dưới.
TIÃÚ
P
7

THIÃÚ
T LÁÛ
P CHÁØ
N ÂOẠN ÅÍCHÃÚÂÄÜKIÃØ
M TRA

TIÃÚ
P

8

15

XẠC NHÁÛ
N LẢ

I CẠC TRIÃÛ
U CHỈÏNG HỈHNG

XẠC NHÁÛ
N LẢ
I CẠC TRIÃÛ
U CHỈÏNG HỈHNG
Kãú
t qu

Kãú
t qu

Hỉhng khäng xy ra

A

Hỉhng xy ra

B

B

A

Kãú
t qu

Kãú
t qu


Hỉhng khäng âỉåü
c xạc nháû
n

A
B

B

A

Âãú
n bỉåïc 18

Âãú
n bỉåïc 10
16
TIÃÚ
P

9

MÄ PHNG CẠC TRI
U CHặẽNG
óỳ
n bổồùc 18

TI
P


17
10

KIỉ
M TRA MAẻDTC
Kóỳ
t quaớ

TI
P

Hỡnh 5-4 Cỏch kt nối máy qt mã lỗi và xe
Kãú
t qu

A

DTC phạt ra

B
B

A

Âãú
n bổồùc 12

18


NH
N BI
T HặHONG

TI
P
19

Iệ
U CHẩNH VAè/HO
C SặẻA CHặẻA

TI
P
11

20

TI
P

TI
P

óỳ
n bổồùc 14

THặ
C HIÃÛ
N THỈÍXẠC NHÁÛ

N LẢ
I

KÃÚ
T THỤC

80
Hình 5-5 Sơ đồ quy trình sửa chữa hư hỏng khi dùng máy chẩn đoán


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007

- Bước1: Điều tra trước chẩn đoán
Tham khảo phiếu điều tra, lấy các thơng tin về tình trạng hoạt động của xe,
những hư hỏng sự cố thường gặp, điều kiện thời tiết, địa hình ảnh hưởng đến hoạt
động của xe, thời gian sửa chữa trước đó...Cần lấy thật nhiều thông tin và chi tiết từ
khách hàng trước khi chẩn đốn.
- Bước 2: Phân tích hư hỏng của khách hàng
Phân tích những hư hỏng mà khách hàng nói lại sau q trình sử dụng cịn lỗi.

81


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
- Bước 3: Nối máy chẩn doán với DLC3
Thơng qua giắc nối với máy chẩn đốn chúng ta xác định được các lỗi máy
hiện trên màn hình.
- Bước 4: Kiểm tra mã chẩn đoán

Kiểm tra các mã chẩn đốn. Nếu mã bình thường phát ra, thực hiện bước 7.
Nếu mã hư hỏng phát ra thực hiện bước 8.
- Bước 5: Xóa mã DTC và dữ liệu tức thời
Sau khi xác định được mã chẩn đoán chúng ta sẽ xóa khỏi máy tránh sự lưu lại
của máy, nếu khơng xóa mã lỗi máy vẫn lưu lại lỗi đó khi kiểm tra lại.
- Bước 6: Tiến hành kiểm tra bằng quan sát
Sau khi kiểm tra các lỗi bên trong chúng ta có thể kiểm tra tổng qt tồn hệ
thống bằng quan sát mắt thường.
- Bước 7: Thiết lập chẩn đoán ở chế độ kiểm tra
Để nhanh chóng tìm ra ngun nhân của hư hỏng, đặt hệ thống ở chế độ thử.
- Bước 8: Xác nhận triệu chứng
Xác nhận triệu chứng của hư hỏng.
- Bước 9. Mô phỏng triệu chứng
Nếu triệu chứng không xuất hiện lại, dùng phương pháp mô phỏng triệu chứng
để tái tạo chúng.
- Bước 10: Kiểm tra bảng mã
Máy sẽ phát hiện lỗi, việc của chúng ta là kiểm tra và ghi lại mã lỗi.
- Bước 12: Thực hiện kiểm tra cơ bản
- Bước 13: Tham khảo bảng triệu chứng
Tham khảo bảng mã lỗi của động cơ để xác định hư hỏng của động cơ cũng
như toàn bộ các hệ thống trên xe.
- Bước 15: Xác nhận các triệu chứng hư hỏng
Với việc xác định mã lỗi hư hỏng ở trên giúp cho chúng ta xác định chính xác
triệu chứng hư hỏng.
- Bước 18: Nhận biết các hư hỏng
- Bước 19: Điều chỉnh và sửa chữa
Sau khi xác định được triệu chứng hư hỏng chúng ta tiến hành khắc phục hư

82



Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
hỏng đó.
- Bước 20: Kiểm tra xác nhận
Sau khi hoàn tất việc điều chỉnh sửa chữa, kiểm tra để xem liệu hư hỏng có cịn
khơng và lái thử xe để chắc chắn rằng toàn bộ hệ thống điều khiển động cơ hoạt
động bình thường và mã phát ra là mã bình thường.
Bảng 5-2 Mã chẩn đốn động cơ 1GR-FE

DTC
P0010
P0011
P0012
P0013
P0014
P0015
P0016
P0017
P0018
P0019
P0020
P0021
P0022
P0023
P0024
P0025
P0031
P0032
P0037

P0038
P0051
P0052
P0057
P0058
P0100
P0101
P0102

Thiết bị phát hiện
Mạch bộ chấp hành vị trí trục cam “A” (Thân máy 1)
Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí quá sớm hay tính năng của hệ thống
(Thân máy 1).
Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí quá muộn (Thân máy 1).
Mạch bộ chấp hành vị trí trục cam “B”/ Hở mạch (Thân máy 1)
Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí quá sớm hay tính năng của hệ thống
(Thân máy 1).
Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí quá muộn (Thân máy 1).
Tương quan giữa trục cam và trục khuỷu ( Thân máy 1 cảm biến “A”)
Tương quan giữa trục cam và trục khuỷu ( Thân máy 1 cảm biến “B”)
Tương quan giữa trục cam và trục khuỷu ( Thân máy 2 cảm biến “A”)
Tương quan giữa trục cam và trục khuỷu ( Thân máy 2 cảm biến “B”)
Mạch bộ chấp hành vị trí trục cam “A” (Thân máy 2)
Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí quá sớm hay tính năng của hệ thống
(thân máy 2)
Vị trí trục cam “A”- Thời điểm phối khí quá muộn (Thân máy 2).
Mạch bộ chấp hành vị trí trục cam “B” / Hở mạch (thân máy 2)
Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí quá sớm hay tính năng của hệ thống
(thân máy 2)
Vị trí trục cam “B”- Thời điểm phối khí quá muộn (Thân máy 2).

Mạch điện điều khiển bộ sấy cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 1, CB 1)
Mạch điện điều khiển bộ sấy cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 1, CB 1)
Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến oxy thấp (thân máy 1, cảm biến 2)
Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến oxy cao (thân máy 1, cảm biến 2)
Mạch điện điều khiển bộ sấy cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 2, CB 1)
Mạch điện điều khiển bộ sấy cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 2, CB 1)
Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến oxy thấp (thân máy 2, cảm biến 2)
Mạch điện điều khiển bộ sấy của cảm biến oxy cao (thân máy 2, cảm biến 2)
Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp
Hiệu suất có vấn đề
Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - tín hiệu thấp

83


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
P0103
P0110
P0111
P0112
P0113
P0115
P0116
P0117
P0118
P0120
P0121
P0122
P0123

P0125
P0128
P0136
P0137
P0138
P0141
P0156
P0157
P0158
P0161
P0171
P1072
P1074
P1075
P0220
P0222
P0223
P0230
P0300
P0301
P0302
P0303
P0304
P0305
P0306
P0327
P0328
P0332
P0333
P0335


Mạch lưu lượng hay khối lượng khí nạp - tín hiệu cao
Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp hỏng
Cảm biến nhiệt độ khí nạp gradient quá cao
Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu thấp
Mạch cảm biến nhiệt độ khí nạp tín hiệu cao
Hỏng mạch nhiệt độ nước làm mát
Mạch nhiệt độ nước động cơ phạm vi/ Hỏng tính năng
Mạch nhiệt độ nước động cơ – Tín hiệu vào thấp
Mạch nhiệt độ nước động cơ – Tín hiệu vào cao
Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A”
Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng/ phạm vi
Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng- Tín hiệu
thấp
Hỏng mạch cảm biến vị trí bàn đạp ga/ Cơng tắc “A” tính năng- Tín hiệu cao
Nhiệt độ khơng đủ mát để kiểm sốt nhiên liệu
Nhiệt độ làm mát dưới nhiệt độ điều hòa
Hỏng mạch cảm biến oxy (thân máy 1, cảm biến 2)
Mạch cảm biến oxy điện áp thấp (thân máy 1, cảm biến 2)
Mạch cảm biến oxy điện áp cao (thân máy 1, cảm biến 2)
Cảm biến oxy có sự cố (thân máy 1, cảm biến 2)
Hư hỏng mạch cảm biến bộ sấy ( thân máy 2, cảm biến 2)
Mạch cảm biến oxy điện áp thấp (thân máy 2, cảm biến 2)
Mạch cảm biến oxy điện áp cao (thân máy 2, cảm biến 2)
Cảm biến oxy có sự cố (thân máy 2, cảm biến 2)
Hệ thống quá yếu (thân máy 1)
Hệ thống quá giàu (thân máy 1)
Hệ thống quá yếu (thân máy 2)
Hệ thống quá giàu (thân máy 2)
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Công tắc “B”

Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “B”- Tín hiệu cao
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “B”- Tín hiệu thấp
Bơm nhiên liệu vi mạch chính
Ngẫu nhiên/Nhiều xy lanh khơng nổ
Phát hiện xy lanh 1 không nổ
Phát hiện xy lanh 2 không nổ
Phát hiện xy lanh 3 không nổ
Phát hiện xy lanh 4 không nổ
Phát hiện xy lanh 5 không nổ
Phát hiện xy lanh 6 khơng nổ
Mạch đầu vào cảm biến kích nổ thấp (thân máy 1 hoặc cảm biến đơn)
Mạch cảm biến tiếng gõ 1 đầu vào cao (thân máy 1 hay cảm biến đơn)
Mạch cảm biến tiếng gõ 2 đầu vào thấp (thân máy 2)
Mạch cảm biến tiếng gõ 2 đầu vào cao (thân máy 2)
Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A”

84


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
P0339
P0340
P0342
P0343
P0345
P0347
P0348
P0351
P0352

P0353
P0354
P0355
P0356
P0420
P0430
P043E
P043F
P0441
P0450
P0451
P0452
P0453
P0455
P0456
P0500
P0504
P0505
P050A
P050B
P0560
P0604
P0606
P0607
P0617
P0630
P0657
P0724
P1500
P2102

P2103
P2111
P2112
P2118
P2119
P2120

Mạch cảm biến vị trí trục khuỷu “A” chập chờn
Hư hỏng mạch cảm biến vị trí trục cam
Mạch A cảm biến vị trí trục cam- Đầu vào thấp (thân máy 1 hay CB đơn)
Mạch A cảm biến vị trí trục cam- Đầu vào cao (thân máy 1 hay CB đơn)
Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” (thân máy 2)
Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” đầu vào thấp (thân máy 2)
Mạch cảm biến vị trí trục cam “A” đầu vào cao (thân máy 2)
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa “A”
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa “C”
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa “D”
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa “E”
Mạch sơ cấp / thứ cấp của cuộn đánh lửa “F”
Hệ thống hiệu quả chất xúc tác dưới định mức (thân máy 1)
Hệ thống hiệu quả chất xúc tác dưới định mức (thân máy 2)
Hệ thống bay hơi khí thải cản trở vịi phun liên quan
Hệ thống bay hơi khí thải cản trở vịi phun cao
Kiểm sốt khí thải, hệ thống lọc bị lỗi
Kiểm sốt khí thải, hệ thống cảm biến áp suất/cơng tắc
Hệ thống kiểm sốt khí thải bay hơi
Kiểm sốt khí thải bay hơi/hệ thống đầu vào thấp
Kiểm sốt khí thải bay hơi/hệ thống đầu vào cao
Hệ thống kiểm soát phát hiện khí thải rị rỉ

Hệ thống kiểm sốt phát hiện khí thải rò rỉ (rò rỉ rất nhỏ)
Cảm biến tốc độ xe “A”
Tương quan công tắc phanh “A”/ ”B”
Hệ thống kiểm sốt sự cố khơng làm việc
Hệ thống điều khiển khơng khí có sự cố bắt đầu lạnh
Thời gian đánh lửa bắt đầu lâu
Điện áp hệ thống
Lỗi bộ nhớ Ram điều khiển bên trong
ECU / Bộ vi xử lý CPU
Tính năng mô đun điều khiển
Mạch rơle máy đề cao
VIN không lập trình hoặc khơng phù hợp-ECU
Mạch điện áp nguồn bộ chấp hành / Hở
Mạch cơng tắc phanh “B” cao
AC có sự cố
Mạch mô tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tín hiệu thấp
Mạch mơ tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tín hiệu cao
Hệ thống điều khiển bộ chấp hành bướm ga – kẹt mở
Hệ thống điều khiển bộ chấp hành bướm ga – kẹt đóng
Dịng điện mơ tơ điều khiển chấp hành bướm ga – Tính năng / phạm vi
Cổ họng gió điều khiển chấp hành bướm ga – Tính năng / phạm vi
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Công tắc “D”
85


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp/ Bướm ga/ Cơng tắc “D”– Tính năng/ phạm vi

P2121


đo
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “D” – Tín hiệu thấp
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “D” – Tín hiệu cao
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E”
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E” – tín hiệu thấp
Mạch cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Cơng tắc “E” – tín hiệu cao
Mối liên hệ điện áp của cảm biến vị trí bàn đạp / Bướm ga / Công tắc “A”/

P2122
P2123
P2125
P2127
P2128
P2135

“B”
Sự tương quan giữa điện áp của CB vị trí bàn đạp/ Bướm ga/ Cơng tắc

P2138
P2195
P2196
P2197
P2198
P2238
P2239
P2241
P2242
P2252
P2253

P2255
P2256
P2401
P2402
P2419
P2420
P2610
P2A00
P2A03

“D”/“E”
Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị kẹt, thấp (thân máy 1, cảm biến 1)
Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị cao (thân máy 1, cảm biến 1)
Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị kẹt, thấp (thân máy 2, cảm biến 1)
Bộ cảm biến tín hiệu oxy bị cao (thân máy 2, cảm biến 1)
Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) Thấp (Thân máy 1, cảm biến 1)
Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) cao (Thân máy 1, cảm biến 1)
Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) Thấp (Thân máy 2, cảm biến 1)
Dòng điện khuếch đại cảm biến oxy (A/F) cao (Thân máy2, cảm biến 1)
Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 1, cảm biến 1)
Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 1, cảm biến 1)
Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) thấp (thân máy 2, cảm biến 1)
Mạch nối mát tham khảo cảm biến oxy (A/F) cao (thân máy 2, cảm biến 1)
Rị rỉ khí thải, phát hiện bơm OFF
Rị rỉ khí thải, phát hiện bơm ON
Hệ thống bay hơi khí thải thấp
Chuyển đổi hệ thống bay hơi khí thải cao
ECU trong động cơ OFF
Mạch cảm biến A/F thích ứng chậm (thân máy 1, cảm biến 1)
Mạch cảm biến A/F thích ứng chậm (thân máy 2, cảm biến 1)


5.3. Chẩn đoán hư hỏng theo tình trạng động cơ 1GR-FE
Bảng 5-3 Các triệu chứng trên động cơ
Tình trạng

Ngun nhân có thể

Kiểm tra hoặc

(1)

1. Khơng có điện áp tới HTĐL.

sửa chữa
1. Kiểm tra ắc quy, dây

Động cơ quay bình

2. Dây dẫn đến IC đánh lửa bị

dẫn, công tắc đánh lửa.

hở. Nối đất hở hoặc bị mịn.

2. Kiểm tra sửa chữa

thường nhưng khơng
khởi động được

3. Cuộn dây của bô bin đánh lửa dây dẫn và siết lại cho

bị hở hoặc ngắn mạch.

chặt.
86


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
4. Các chỗ nối mạch sơ cấp

3. Kiểm tra cuộn dây,

không chặt.

thay thế nếu hư.

5. Rô to hoặc cuộn dây cảm biến 4. Làm sạch và bắt

(2)
Động cơ cháy ngược và

đánh lửa bị hư.

chặt các chỗ nối.

6. Bộ đánh lửa bị hư.

5. Thay thế.

Thời điểm đánh lửa không đúng.


6. Thay thế.
Điều chỉnh lại góc
đánh lửa.

khó khởi động
1. Các bugi bẩn hoặc hư.

1. Làm sạch, chỉnh lại

(3)

2. Các dây cao áp hư.

khe hở hoặc thay thế.

Động cơ cháy nhưng

3. Bô bin đánh lửa hư.

2. Thay thế.

4. Các chỗ nối tiếp xúc không

3. Thay thế.

tốt.
1. Thời điểm đánh lửa không

4. Thay thế

1. Điều chỉnh lại góc

đúng.

đánh lửa.

2. Các bugi dùng không đúng

2. Thay thế các bugi

loại nhiệt.

đúng loại.

3. Động cơ bị quá nhiệt.
1. Thời điểm đánh lửa trễ.

3. Xem phần (5).
1. Điều chỉnh lại góc

2. Thiếu nước làm mát hoặc hư

đánh lửa.

bất thường

(4)
Động cơ chạy nhưng
cháy ngược


(5)
Động cơ bị quá nhiệt

(6)

hỏng các bộ phận trong hệ thống 2. Bổ sung nước hoặc
làm mát.

1. Thời điểm đánh lửa trễ.

Động cơ giảm công

2. Các hư hỏng ở phần (3).

suất

3.Tắt đường xả.

(7)

mát.
1. Điều chỉnh lại góc
đánh lửa.
3. Kiểm tra đường ống

1. Thời điểm đánh lửa sai.

thải.
1. Điều chỉnh lại góc


2.Dùng sai loại bugi.

đánh lửa .

Động cơ bị kích nổ (có 3.Bộ điều chỉnh làm việc không
tiếng gõ)

sửa chữa hệ thống làm

đúng.

3. Thay các bugi.
4. Sửa chữa hoặc thay

5. Cacbon bám vào trong buồng thế.
87


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007
cháy.

5. Làm sạch buồng

1. Lớp cách điện bị nứt.

cháy.
1. Thay bugi mới.

(8)


2. Bugi dính muội than.

2. Lắp bugi nóng hơn.

Các bugi hư

3. Bugi trắng hoặc xám.

3. Lắp bugi lạnh hơn.

Sau khi chẩn đoán và đã xác định được nguyên nhân hư hỏng là hệ thống
mạch đánh lửa, ta cần kiểm tra các bộ phận chung của hệ thống đánh lửa như:
- Những chỗ nối không tốt
- Nắp cuộn dây có bị nứt hay khơng
Sau khi kiểm tra bằng mắt, chúng ta kiểm tra lại các mạch điện như:
- Kiểm tra lại thời điểm đánh lửa.
- Kiểm tra lại các điện trở của các dây cao áp, cuộn dây thứ cấp, dây sơ cấp,
các cuộn dây tín hiệu G1, G2, Ne.
6. KẾT LUẬN
Quá trình thực hiện đồ án đã hoàn thành sau hơn 3 tháng. Với sự giúp đỡ nhiệt
tình của ThS. Phạm Quốc Thái, sự tìm hiểu kiến thức từ nhiều nguồn như: sách, tạp
chí, internet,…em đã hồn thiện tồn bộ đồ án tốt nghiệp của mình. Với đề tài
“Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe Toyota Landcruiser 2007”
bản thân em đã tìm hiểu và có thêm nhiều kiến thức về trang bị điện và điện tử trên
ô tô. Ngành công nghiệp ô tô đang dần ứng dụng rất nhiều các hệ thống điều khiển
bằng điện tử để đảm bảo hiệu quả cao nhất khi sử dụng. Vì vậy em rất mong muốn
sẽ sử dụng kiến thức của mình để có thể làm việc sau này. Đồ án sử dụng nhiều
nguồn tài liệu tham khao nên sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót trong trình bày. Mong
được sự chỉ dẫn và thông cảm của quý thầy. Em xin chân thành cảm ơn!


88


Khảo sát hệ thống đánh lửa động cơ 1GR-FE trên xe
Toyota Landcruiser 2007

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. TS. Nguyễn Hoàng Việt. “Kết cầu và tính tốn ơ tơ. Tập 2”.
[2]. “Giáo trình trang bị điện và điện tử trên ơtơ”. Tài liệu lưu hành nội bộ
khoa cơ khí giao thơng, trường đại học bách khoa Đà Nẵng.
[3]. “Tài liệu đào tạo TCCS” (Hệ thống điều khiển bằng máy tính của
Toyota).
[4]. “Tài liệu về xe Toyota Landcruiser 2007”.
[5]. “Tài liệu về động cơ 1GR-FE” (Engine Control, Fuel, Ignition)
[6]. . Tháng 4-2010.
[7]. Tháng 3-2010.

89



×