Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

L5 k9 sgvhnnsgbiu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.92 KB, 72 trang )

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Lời nói đầu
Mơn học cơng nghệ chế tạo máy đóng vai trị quan trọng trong chương
trình đào tạo kỹ sư và cán bộ kỹ thuật về thiết kế và chế tạo các loại máy, các
thiết bị phục vụ các ngành công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải ...
Là một sinh viên đang theo học chuyên ngành cơ khí chế tạo máy trong
trường, được nhà trường trang bị kiến thức và kỹ thuật cơ sở đặc biệt là tay
nghề. Để tạo điều kiện cho sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học
vào thực tế, em đã được khoa giao cho nhiệm vụ làm đồ án môn học với đề
tài: Thiết kế quy trình cơng nghệ gia cơng chi tiết “Thân đồ gá ”.
Sau khi nhận được đề tài được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các
thầy cơ giáo, cùng với sự lỗ lực của bản thân, em đã làm việc một cách
nghiêm túc cùng với sự tìm tịi và nghiên cứu tài liệu và sự đóng góp ý kiến
của bạn bè, đến nay đề tài của em đã được hoàn thành. Trong q trình thực
hiện khơng tránh khỏi những sai sót do trình độ và kinh nghiệm cịn hạn chế.
Vì vậy em mong sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy cơ và bạn bè để đề này được
hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Lý Ngọc Quyết đã hướng dẫn em hồn
thành cơng việc được giao.

Hưng n, ngày 17 tháng 08 năm 2009
Sinh viên

Phạm Quang Chưởng

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

1


Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

2

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hưng Yên, ngày … tháng …. năm 2009
Giáo viên hướng dẫn

Lý Ngọc Quyết

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

3

Lớp CTK4 – Khoa Cơ



Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Mục lục
1. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.
2. Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết.
3. Xác định dạng sản xuất.
4. Chọn phôi và xác định phương án tạo phơi.
5. Lập quy trình cơng nghệ gia cơng cơ.
6. Tính tốn lượng dư gia cơng cho một bề mặt, cịn các bề mặt khác tra bảng.
7. Tính tốn chế độ cắt cho một bước gia cơng cịn các bề mặt khác tra bảng.
8. Tính thời gian cơ bản cho các ngun cơng.
9. Tính và thiết kế đồ gá cho một nguyên công.

Thuyết minh đồ án môn học
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

4

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

cơng nghệ chế tạo máy
I-Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết
Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy thõn đồ gỏ là chi tiết dạng hộp
Do thõn đồ gỏ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm đồ gá. Thân
đồ gá làm nhiệm vụ đỡ trục của đồ gá và xác định vị trí tương đối của trục

trong không gian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó. Sau khi gia
cơng xong thân đồ gá sẽ được lắp làm nhiệm vụ đỡ trục.
Trên thân đồ gá có nhiều mặt phải gia cơng với độ chính xác khác nhau
và cũng có nhiều bề mặt khơng phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ
trụ 35.
Cần gia công mặt phẳng A (mặt phẳng đáy) và các lỗ 14, 25, 35
chính xác để làm chuẩn tinh gia cơng. Đảm bảo kích thước từ tâm lỗ 14 đến
mặt phẳng C là: 46 0,02
Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và tải trọng thay đổi.
Đối với nhiệm vụ gia công mặt trên của thân đồ gá cần phải gia cơng
chính xác các mặt để đảm bảo khi lắp ghép với mặt làm việc tiếp xúc khác
đảm bảo có khoảng cách để tránh siêu định vị.
Vật liệu sử dụng là : GX 15-32 , có các thành phần hoá học sau:
C = 3 – 3,7
Si = 1,2 – 2,5
Mn = 0,25 – 1,00
S < 0,12
P =0,05 – 1,00
[]bk = 150 MPabk = 150 MPa
[]bk = 150 MPabu = 320 Mpa
II. Phân tích tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết
Từ bản vẽ chi tiết ta thấy :
- Mặt trên của thân đồ gá có đủ độ cứng vững để khi gia cơng khơng bị
biến dạng có thể dùng chế độ cắt cao , đạt năng suất cao.
- Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện
nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện
quá trình gá đặt nhanh .
Chi tiết thân đồ gá đỡ được chế tạo bằng phương pháp đúc. Kết cấu tương
đối phức tạp, tuy nhiên khi gia công các lỗ ren, lỗ định vị và lỗ làm việc
chính 14, 25, 35 cần phải gia cơng cho chính xác đảm bảo các yêu

cầu kỹ thuật.
Các bề mặt cần gia công là :
1. Gia cơng bề mặt phẳng A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho
nguyên công sau .

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

5

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
2. Gia cơng mặt trên đế để khoan khoét, doa lỗ trên mặt B và D để
sau đó gia cơng lỗ định vị và lỗ ren để liên kết với phần dưới.
3. Gia công 4 lỗ 5, 6 để làm chuẩn định vị khi lắp nửa trên với
nửa dưới
4. Phay 2 mặt phẳng đầu lỗ trụ C và E.
5. Tiện lỗ 25, 35 bên trong chi tiết.
6. Khoét, doa lỗ 14 đảm bảo độ bóng và chính xác cho chi tiết, vì
bề mặt này là là bề mặt làm việc chính .
IIi-xác định dạng sản xuất
Muốn xác định dạng sản xuất trước hết ta phải biết sản lượng hàng năm
của chi tiết gia công. Sản lượng hàng năm được xác định theo công thức
sau:

α+β
N = N1.m (1+ 100 )
Trong đó

N- Số chi tiết được sản xuất trong một năm
N1- Số sản phẩm được sản xuất trong một năm 2300 chiếc/năm)
m- Số chi tiết trong một sản phẩm
- Phế phẩm trong xưởng đúc  =(3-:-6) %
- Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ  =(5-:-7)%

6 +4
Vậy N = 2300.1(1 + 100 ) =2530 chi tiết /năm
Trọng lượng của chi tiết được xác định theo cơng thức
Q = V.
(kg)
Trong đó
Q - Trọng lượng chi tiết
 - Trọng lượng riêng của vật liệu gang xám= 6,8-:-7,4 Kg/dm3
V - Thể tích của chi tiết
V = VĐ - VR – VL
VĐ- Thể tích trụ đặc
VR-Thể tích thân trụ rỗng
VL - Thể tích phần lỗ trên đế
V - Thể tích của chi tiết
VĐ = 78.39.55= 167310 mm3
VR =35.50+25.5+14.68+14.23 =3275 mm3
VV = 24.15 = 360 mm3
V = 167310 – 3275 – 360 = 163675 mm3 = 0,163675 dm3
Vậy
Q = V. = 0,163675.7,0 = 1,145 (kg)
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

6


Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Dựa vào bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng
loạt vừa.
IV- Xác định phương pháp chế tạo phôi và thiết kế bản vẽ chi tiết
lồng phôi
Xác định phương pháp chế tạo phôi
Kết cấu của chi tiết khá phức tạp nhưng vật liệu của chi tiết là gang xám
15x32 nên ta dùng phương pháp đúc, ứng với sản xuất hàng loạt vừa nên ta
chọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại. Sau khi đúc không cần cắt ba
via và làm sạch.

Bản vẽ kỹ thuật

* Yêu cầu kỹ thuật:
- Đảm bảo độ song song giữa tâm của lỗ 14, 25, 35 với mặt đáy của
giá đỡ.
- Đảm bảo độ vng góc giữa tâm của lỗ 14, 25, 35 với mặt đầu của
trụ
- Đảm bảo độ chính xác của khoảng cách giữa lỗ lắp ghép và đế là
460,02 và độ chính xác của các lỗ này là 140,02
- Mặt phẳng lắp ghép đạt độ nhẵn bóng Rz = 20 m
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

7


Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

thứ tự các ngun cơng
Xác định đường lối công nghệ
1Do sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phương pháp gia cơng một vị trí, gia
công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng.
Chọn phương pháp gia công
2- Phay mặt phẳng A bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên là
phay thơ sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 20 m.
- Phay mặt phẳng B bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên là
phay thơ sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 20 m.
- Phay mặt phẳng D bằng dao phay mặt đầu ghép với nhau, đầu tiên là
phay thơ sau đó là phay tinh dảm bảo Rz = 40 m.
- Đối với gia công lỗ 14 trên mặt D đạt cấp chính xác Rz=20 tra bảng 5 (
TKĐACNCTM ) thì cấp chính xác là 5. Tra bảng với lỗ 14 cấp chính xác 5
ta có dung sai của lỗ là +0,02 m. Vì là lỗ khơng có sẵn nên khi gia công ta
phải khoan, khoét rồi doa thô và doa tinh.
- Gia công 4 lỗ 5 và 6 đảm bảo cấp chính xác 7 để dùng định vị cho
ngun cơng sau.
- Phay mặt phẳng C và E bằng dao phay đĩa, đầu tiên là phay thơ sau đó
là phay tinh đảm bảo Rz = 40 m.
- Gia công tiện lỗ 25 và 35 đạt Rz = 20 m.
- Đối với gia cơng lỗ 14 trên mặt E đạt cấp chính xác Rz=20 tra bảng 5
( TKĐACNCTM ) thì cấp chính xác là 5. Tra bảng với lỗ 14 cấp chính xác 5
ta có dung sai của lỗ là +0,02 m. Vì là lỗ khơng có sẵn nên khi gia cơng ta
phải khoan, khoét rồi doa thô và doa tinh.
- Đối với gia cơng lỗ 24 trên mặt B đạt cấp chính xác Rz=20 dung sai

của lỗ là 0,02 m. Vì là lỗ khơng có sẵn nên khi gia cơng ta phải khoan,
khoét rồi doa thô và doa tinh. Ta rô ren M4 tiến hành bằng tay sau khi khoan.
Lập tiến trình cơng nghệ
Trình tự các ngun cơng để gia cơng nửa trên của giá đỡ có thể tiến hành
như sau
Thứ tự
1
2
3
4
5
6

Tên nguyên công
Phay mặt A
Phay mặt B
Phay mặt D
Khoan khoột doa lỗ 14 trên mặt D
Khoan khoét 4 lỗ bắt bu lụng
Phay 2 mặt phẳng đầu C và E

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

8

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

7
8
9

Khoan khoột doa lỗ 14 trên mặt E
Tiện lỗ 25 và 35
Khoan khoét doa lỗ 24 – Ta rô ren 4 lỗ
M4 trên mặt B
V – Lập thứ tự các nguyên công
1. Nguyên công I: Phay mặt phẳng A .

Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công I
* Định vị: chi tiết được định vị 5 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng lắp ghép,
vì là mặt thơ cho nên ta dùng phiến tỳ nhám, hai bậc ở mặt trụ nhờ 2 chốt trụ
khía nhám.
* Kẹp chặt: dùng cơ cấu kẹp bằng ren để kẹp chi tiết từ mặt đầu của chi
tiết vuông góc với mặt gia cơng.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10. Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8, đường
kính dao D = 110 (mm), số răng Z=12 răng.

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

9

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

* Lượng dư gia cơng: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư gia
cơng của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khuôn kim loại
đối với mặt dưới là 2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh.
 Chế độ cắt khi phay thô:
Chiều sâu cắt t =1,5 mm.
Lượng chạy dao răng Sz= 0,33 mm/răng (Bảng 5-34 và 5-170 SổTay
CNCTM II ).
 Lượng chạy dao vòng S0= 0,33. 12= 3,96 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vt= 158 m/ph ( Bảng 5-127 SổTay CNCTM II ).
Số vịng quay của trục chính là:
nt =

1000 . V t 1000 .158
=
=457 , 44 vg/ ph
π.D
3 , 14 .110

Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 475 vòng/phút.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. nt 3 ,14 . 110. 475
=
=164 , 07 m/ ph
1000
1000

Công suất cắt No=2,7 KW ( Bảng 5-129 SổTayCNCTM II ) .

 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
 Chế độ cắt khi phay tinh .
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II ) .
 Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/12 = 0,167 mm/răng
Tốc độ cắt Vb= 180 m/ph (Bảng 5-127 SổTayCNCTM II ) .
Số vịng quay của trục chính là:
1000. V 1000 . 180
n=
=
=521 , 13 vg/ ph
π . D 3 , 14 . 110
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=600 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. n 3 , 14 .110. 600
=
=207 , 24 m/ ph
1000
1000

Từ các kết quả trên ta có cơng suất cắt N0 = 1,9 Kw (Bảng 5-129 Sổ tay
CNCTM II )
 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 1:

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng

Khí

10

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Phay tinh
Phay thơ
Bước CN

207,24
164,07
V(m/phút)

600
475
n(v/phút)

0,5
1,5
t(mm)

2
1200
3,96
1881
S(mm/vg) S(mm/ph)


2. Nguyên công II: Phay mặt phẳng B

Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công II
* Định vị: chi tiết được định vị 4 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, vì là
mặt tinh nên ta dùng phiến tỳ nhẵn, một bậc ở mặt trụ nhờ chốt trụ đầu trịn.
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

11

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
* Kẹp chặt: dùng địn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ mặt trên mặt A của
chi tiết vng góc với mặt gia cơng.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10. Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao: dao phay mặt đầu bằng thép gió P18, đường kính dao D = 40
(mm), số răng Z=10 răng.
* Lượng dư gia công: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư gia
công của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khn kim loại
đối với mặt trên là 2,2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh.
 Chế độ cắt khi phay thô:
Chiều sâu cắt t =1,7 mm.
Lượng chạy dao răng Sz= 0,3 mm/răng (Bảng 5-34 và 5-170 SổTay
CNCTM II ).
 Lượng chạy dao vòng S0= 0,3. 10= 3 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vt= 204 m/ph ( Bảng 5-127 SổTay CNCTM II ).

Số vòng quay của trục chính là:
nt =

1000 . V t 1000 .204
=
=1624 .20 vg/ ph
π.D
3 ,14 . 40

Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 1180 vòng/phút.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. nt 3 ,14 . 40. 1180
=
=148 , 21 m/ ph
1000
1000

Công suất cắt No=1,9 KW ( Bảng 5-129 SổTayCNCTM II ) .
 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
 Chế độ cắt khi phay tinh .
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II ) .
 Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/10 = 0,2 mm/răng
Tốc độ cắt Vb= 232 m/ph (Bảng 5-127 SổTayCNCTM II ) .
Số vịng quay của trục chính là:
1000. V 1000 . 232
n=

=
=1847 , 13 vg / ph
π.D
3 ,14 . 40
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=1500 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. n 3 , 14 . 40 .1500
=
=188 , 40 m/ ph
1000
1000

Từ các kết quả trên ta có cơng suất cắt N0 = 1,9 Kw (Bảng 5-129 Sổ tay
CNCTM II )
 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

12

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 2:

Phay tinh

Phay thô
Bước CN

188,40
148,21
V(m/phút)

1500
1180
n(v/phút)

0,5
1,7
t(mm)

2
3000
3
3540
S(mm/vg) S(mm/ph)

3. Nguyên công III : Phay mặt D .

Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công III

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

13


Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
* Định vị: chi tiết được định vị 4 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, vì là
mặt tinh nên ta dùng 2 phiến tỳ nhẵn, một bậc ở mặt trụ nhờ chốt trụ đầu
tròn.
* Kẹp chặt: dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ mặt trên mặt A của
chi tiết vng góc với mặt gia cơng.
Chọn máy: máy phay đứng 6H10. Công suất máy Nm = 7 KW
Chọn dao : Dao phay mặt đầu có gắn mảnh hợp kim cứng BK8, đường
kính dao D = 75 (mm), số răng Z=10 răng.
* Lượng dư gia công: Tra bảng 3.110 ( Sổ tay CNCTM I ) lượng dư gia
công của vật đúc bằng gang cấp chính xác II được đúc trong khn kim loại
đối với mặt trên là 2,2 mm
* Chế độ cắt : tính chế độ cắt theo 2 bước phay thô và phay tinh.
 Chế độ cắt khi phay thô:
Chiều sâu cắt t =1,7 mm.
Lượng chạy dao răng Sz= 0,3 mm/răng (Bảng 5-34 và 5-170 SổTay
CNCTM II ).
 Lượng chạy dao vòng S0= 0,3. 10= 3 mm/vòng.
Tốc độ cắt Vt= 204 m/ph ( Bảng 5-127 SổTay CNCTM II ).
Số vòng quay của trục chính là:
nt =

1000 . V t 1000 .204
=
=866 , 24 vg / ph
π.D
3 , 14 .75


Ta chọn số vòng quay theo máy nm= 950 vòng/phút.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. nt 3 ,14 . 75 . 950
=
=223 , 73m/ ph
1000
1000

Công suất cắt No=1,9 KW ( Bảng 5-129 SổTayCNCTM II ) .
 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
 Chế độ cắt khi phay tinh .
Chiều sâu cắt t = 0,5 mm
Lượng chạy dao vòng S0=2 mm/vòng (Bảng 5-37 SổTay CNCTM II ) .
 Lượng chạy dao răng Sz = So/z = 2/10 = 0,2 mm/răng
Tốc độ cắt Vb= 232 m/ph (Bảng 5-127 SổTayCNCTM II ) .
Số vòng quay của trục chính là:
1000. V 1000 . 232
n=
=
=985. 14 vg/ ph
π.D
3 , 14 .75
Ta chọn số vòng quay theo máy nm=1180 vg/ph.
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng

Khí

14

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
V tt =

π . D. n 3 , 14 .75 . 1180
=
=277 , 89 m/ ph
1000
1000

Từ các kết quả trên ta có cơng suất cắt N0 = 1,9 Kw (Bảng 5-129 Sổ tay
CNCTM II )
 No< Nm.=7.0,8=5,6 KW
Với máy đã chọn đã đủ các yêu cầu cần thiết để gia công chi tiết .
Bảng thông số chế độ cắt nguyên công 2:
Phay tinh 277,89
1180
0,5
Phay thô 223,73
950
1,7
Bước CN V(m/phút) n(v/phút) t(mm)

2

2360
3
2850
S(mm/vg) S(mm/ph)

4.Nguyên công IV: Khoan, khoét, doa lỗ 14 trên mặt D

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

15

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

Sơ đồ định vị và kẹp chặt nguyên công V
* Định vị : Chi tiết được định vị 6 bậc tự do, 3 bậc ở mặt phẳng A, hai
bậc ở cạnh dài nhờ 2 chốt tỳ, 1 chốt tỳ, tỳ mặt cạnh nhắn nhất của thân.
* Kẹp chặt : Dùng đòn kẹp liên động để kẹp chi tiết từ trên xuống vng
góc với mặt phẳng A.
* Chọn máy : Máy khoan đứng 2A125. Công suất máy Nm = 6 KW
*Chọn mũi khoan ruột gà tra bảng 4.40 ( sổ tay CNCTM I ) bằng thép
gió P18 đi trụ loại ngắn với đường kính d = 13,8 mm;
chiều dài L = 150 mm; chiều dài phần làm việc l = 50 mm
Chọn mũi khoét liền khối chuôi côn tra bảng 4.47 và 4.48 ( sổ tay
CNCTM I ) có: D= 14 mm; L= 180 mm; l= 100 mm, d= 13,95 mm
 = 30;  = 70;  = 100 ;0 = 50 ; 01 = 30 ; f = 1 mm
Chọn mũi doa máy liền khối chuôi côn bằng hợp kim cứng

D = 14 mm ; L = 150 mm ; l = 16 mm, d= 14 mm
1. Khoan lỗ 13,8 mm:
Chiều sâu cắt t
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

16

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí

t=

D1 13 , 8
=
=6,9
2
2

mm

(D1 - đường kính lỗ khoan)
Tra bảng 5-94 [ STCNCTM II]bk = 150 MPa: S = 0,25 - 0,31 mm/vòng
Chọn theo máy ta có S = 0,28 mm/vịng
Tốc độ cắt:
Tốc độ cắt V được tính theo cơng thức
C v . Dq
m


y

Kv

V = T .S
Trong đó :
Các hệ số và số mũ tra bảng 5-29 (sổTay CNCTM II)
Cv = 18,8; q=0,2 ; m=0,125 ; y=0,4 , x = 0,1
Tuổi thọ của mũi khoan P6M5 T = 45 phút bảng 5-30 (sổ tay CNCTM II)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:
kV = knv.kMV.kuv.klv
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM II ) kMV = (190/200)1,3 = 1
Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM II ) kuv = 1
Tra bảng 5.31 ( sổ tay CNCTM II ) klv = 1
Tra bảng 5.5 ( sổ tay CNCTM II ) knv = 0,85
kV = 1.0,85.1.1 = 0,85
0,2

Tốc độ cắt:

V=

18 ,8 .13 ,8
0 , 85
450 ,125 0, 280,4
= 27,93 m/phút


3,14.13,8 ¿

1000.V
1000.27,93¿ ¿
¿ = 644,56 vòng/phút
 n = 3,14. D =
Chọn n = 680 vòng/phút
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. n 3, 14 .13 , 8 . 680
=
=29 ,7 m/ ph
1000
1000

Mô men xoắn Mx và lực chiều trục P0
Mx = 10.CM.Dq.Sy.kP
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

17

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
P0 = 10. CP.Dq.Sy.kP
Tra bảng 5.32 ( sổ tay CNCTM II) có:

CP = 46 ; q = 0; x = 1 ; y = 0,4
CM = 0,196 ; q = 0,85 ; x = 0,8 ; y = 0,7
Tra bảng 5.9 ( sổ tay CNCTM II) có:
kP = 1
Mx = 10. 0,196 .13,80,85.0,280,7.1 = 7,48 N.m
P0 = 10.46. 13,80. 0,280,4.1 = 276,45 N
Công suất cắt
Ne = Mx.n/9750 = 7,48.680/9750 = 0,52 kW
2. Khoét, doa lỗ  13,95 mm, 14mm
Chế độ cắt bước 1 :
Khoét lỗ 13,95
Ta có :
Chiều sâu cắt t = 0,075 mm
Lượng chạy dao:S = 0,8 mm/vòng tra bảng 5.26(sổ tay CNCTM II)
Tốc độ cắt V được tính theo cơng thức
C v . Dq
Kv
m x
y
T
.t
.
S
V=
Trong đó :
Các hệ số và số mũ tra bảng 5-29 (SổTayCNCTM II)
Cv = 18,8; q=0,2 ; m=0,125 ; y=0,4 , x = 0,1
Tuổi thọ của mũi khoét vật liệu P6M5 T = 45 phút bảng 5-30 (sổ tay
CNCTM II)
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:

kV = knv.kMV.kuv.klv
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kMV = (190/200)1,3 = 1
Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) kuv = 1
Tra bảng 5.31 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) klv = 1
Tra bảng 5.5 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) knv = 0,85
kV = 1.0,85.1.1 = 0,85
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

18

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
0,2

18 , 8 .13 , 95
V = 0 ,125
0 ,85
45 . 0 , 0750,1 . 0,80,4
Tốc độ cắt:

= 23,82 m/phút

3,14.13,95¿


1000.V
1000.23,82¿ ¿
¿ = 543,80 vòng/phút
 n = 3,14. D =
Chọn n = 545 vòng/phút
Như vậy tốc độ cắt thực tế là:
V tt =

π . D. n 3 , 14 .13 , 95 . 545
=
=23 , 87 m/ ph
1000
1000

Mô men xoắn Mx và lực chiều trục P0
Mx = 10.CM.Dq.tx.Sy.kP
P0 = 10. CP.Dq.tx.Sy.kP
Tra bảng 5.32 có:
CP = 46 ; q = 0; x = 1 ; y = 0,4
CM = 0,196 ; q = 0,85 ; x = 0,8 ; y = 0,7
Tra bảng 5.9 ( sổ tay CNCTM tập 2 ) có:
kP = 1
Mx = 10. 0,196 .13,950,85.0,0750,8.0,80,7.1 = 1,98 N.m
P0 = 10.46. 13,950.0,0751.0,80,4.1 = 31,55 N
Công suất cắt
Ne = Mx.n/9750 = 1,98.545/9750 = 0,11 kW
Chế độ cắt bước 2 :
Bước doa tinh:
Chiều sâu cắt t = 0,5( D - d ) = 0,025 mm
Lượng chạy dao S = 2,4 mm/vòng tra bảng 5.27(sổ tay CNCTM II)

Tốc độ cắt V:

V=

C V Dq
T mt x S y

kV

CVvà các số mũ tra bảng 5.29 ( sổ tay CNCTM II )
CV = 15,6 ; q =0,2 ; m =0,3 ; x = 0,1 ; y = 0,5
Chu kỳ bền Ttra bảng 5.30 ( sổ tay CNCTM II ) T = 45 phút
Hệ số điều chỉnh chung cho tốc độ cắt tính đến các điều kiện cắt thực tế:
kV = knv.kMV.kuv.klv
kMV : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công
kuv : Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ cắt
Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

19

Lớp CTK4 – Khoa Cơ


Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
klv : Hệ số phụ thuộc vào chiều sâu khoét
Tra bảng 5.15.4 ( sổ tay CNCTM II ) kMV = (190/200)1,3 = 1
Tra bảng 5.6 ( sổ tay CNCTM II ) kuv = 1
Tra bảng 5.31 ( sổ tay CNCTM II ) klv = 1
Tra bảng 5.5 ( sổ tay CNCTM II ) knv = 0,85

kV = 1.0,85.1.1 = 0,85
0,2

15 , 6 .14
V = 0,3
0 , 85
45 0 , 0250,1 . 2,40,5
Tốc độ cắt:

= 6,70 m/phút

1000.V
1000.6,70
 n = 3,14. D = 3,14.14 = 152,41 vòng/phút
chọn n = 195 vịng/phút
Mơ men xoắn Mx
Mx = 0,005. CP.D.tx.(S/Z)y.Z
Tra bảng 5.23 ( sổ tay CNCTM II ) :
CP = 92 ; x = 1 ; y = 0,75
Mx =0,005. 92.14.(2,4/10)0,75.0,025.10 = 0,55 N.m
Công suất cắt
Ne = Mx.n/9750 = 0,55,195/9750 = 0,011 kW
Các thông số chế độ cắt
Doa tinh
Khoét
Khoan
Bước CN

6,7
23,82

27,93
V(m/phút)

195
545
680
n(v/phút)

Sinh Viên: Phạm Quang Chưởng
Khí

0,025
0,075
6,9
t(mm)

20

2,4
0,8
0,28
S(mm/vg)

468
436
190,4
S(mm/ph)

Lớp CTK4 – Khoa Cơ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×