Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

đề tài bên Nhập Môn Vận tải Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.05 KB, 10 trang )

Đề tài:
Nghiên cứu cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận tải
container.Các phương thức gửi hàng bằng container.
Nội dung chính:
I.Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ vận tải Container
1. Container
2. Công cụ vận chuyển Container
3. Công cụ xếp dỡ Container
4. Cảng, bãi C và thiết bị phụ trợ
II. Phương thức gửi hàng bằng Container
1. Gửi hàng nguyên Container
2. Gửi hàng lẻ
3. Gửi hàng kết hợp
I. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG VẬN
TẢI COTAINER
1.1. Cotainer
1.1.1. Khái niệm Cotainer
Cotainer là một loại thùng chứa hàng đặc biệt với kích thước
được tiêu chuẩn hoá, sức chứa lớn tõ 20' - 40' (feet) và hiện nay
Cotainer khổng lồ là 60' (feet), được thiết kế chắc chắn bảo đảm
chất lượng hàng hoá và được sử dụng nhiều lần
1.1.2. Đặc điểm Cotainer
Cotainer chở hàng theo định nghĩa của tổ chức tiêu chuẩn
quốctế (ISO) là một loại thiết bị vận tải:
* Có tính bền chắc, đáp ứng được yêu cầu sử dụng nhiều lần
* Có cấu tạo riêng biệt, thuận lợi cho việc chuyên trở hàng
hoá qua một hay nhiều phương thức vận tải mà không phải dỡ
hàng hay đóng gói lại ở dọc đường
* Có thể tích chở hàng bền trong tõ 1m
3
trở lên


*Được thiết kế thuận tiện, dễ dàng cho việc đóng hàng và dỡ
hàng khái Cotainer
Cotainer tổng hợp có hình chữ nhật, chịu được ảnh hưởng
thờitiết, dùng để chuyên trở và chứa đựng mét số loại hàng có bai
bì, giữ gìn và bảo vệ hàng hoá khỏi mất mát, hư hỏng, có thể tách
rời khỏi phương tiện vận tải như một đơn vị chuyên chở và được
chuyển tải mà không phải dỡ hàng ra đóng gãi
1.1.3. Phân loại Cotainer
Để sử dụng Cotainer một cách có hiệu quả nhất, chúng ta cần
chú ý đến tính năng riêng biệt của mỗi loại Cotainer.
* Hàng dễ hỏng, hàng mất mát hoặc đông lạnh: đóng vào
Cotainer thông gió hoặc bảo ôn
* súc vật sống hoặt thực vật: đóng vào Cotainer chở súc vật
hoặc Cotainer thông gió
* Hàng rời khô hoặc hỏng: đóng vào Cotainer hàng khô rời
* Hàng siêu nặng: đóng vào Cotainer mặt bằng hoặc Cotainer
có mái mì
* Hàng nguy hiểm, độc hại: Đóng vào Cotainer hàng khôn
hoặc Cotainer lạnh
1.2. Tàu chuyên dùng chở Cotainer
Là một hệ thống bao gồm các loại tàu được thiết kế đặc biệt
với những tính năng và kỹ thuật chuyên ngành, phục vụ cho việc
vận chuyển Cotainer. Đây là một phương tiện vận tải thiết yếu,
vô vùng quan trọng trong lĩnh vực vận tải Cotainer
1.2.1. Loại tàu Cotainer chuyên dùng (Full container ship).
Loại này có cấu tróc mét boong và được chia thành nhiều
hầm. Trong mỗi hầm.Trong mỗi hầm tà có thể xếp tõ 7 - 8 tầng
Cotainer. Trên boog còng có cấu tạo đặc biệt có thể xếp được
khoảng 40% tổng số Cotainer trêntàu một cách an toàn. Tàu có
tốc độ cao tõ 20 - 25 hải lý/ giờ và hoạt động thường xuyêngiữa

các bảng trọng yếu trên tuyến đường vận tải Cotainer quốctế
1.2.2. Loại tàu Cotainer nửa chuyên dùng (semi Conta iner
ship)
Các hầm chứa àng trên tàu được chia làm hai phần
Một phần được thiết kế và trang bị đặc biệt để chở Cotainer,
phần còn lại dùng để chở các loại hàng hoá thông thường khác.
Đại bộ phận tàu loại này đều có trang bị cần cẩu trên tàu, rất
thuận lợi cho việc bốc dỡ hàng hoá
- Hiện nay, đội tàu Cotainer chiếm khoảng 14% về trọng tải
và 18% về sè tàu của tổng đổi đội tàu buôn trên thế giới. Phần
lớn tài Cotainer được đóng và khai thác tõ saunhững năm 70, sức
chứa trung bình của tàu Cotainer là 1.500 EU (1993) và vẫn đang
có xu hướng tăng lên.tàu Cotainer đã bước sang thế hệ thứ 4 và
sức chở ngày càng lớn.
1.3. Cảng, bãi Cotainer và các thiết bị phụ trợ
1.3.1. Cảng Cotainer (Cotainer Port)
Là hệ thống cơ sở vật chất, giữ vai trò là nền tảng trong toàn
bộ phương thức vận tải Cotainer.các cảng Cotainer luôn được bố
trí và xõydùng hợp lý, dành riêng cho việc đón nhận tàu Cotainer.
Do đó cảng cần phải có diện tích rộng và các trang thiết bị
chuyên dụng để xếp, dỡ, sắp đặt Cotainer tõ cảng lên tàu và
ngược lại
1.3.2. bãi chữa Cotainer (Cotainer Yard)
Là nơi tiếp nhận và lưu chữa Cotainer (CY). Bãi Cotainer có
thể phân thành mét sè khu vực:
* Khu vực bố trí Cotainer chuẩn bị xuống tàu
* Khu vực dành tiếp nhận Cotainer tõ tàu dỡ lên bờ
* Khu vực Cotainer rỗng
Tuỳ theo số lượng Cotainer đi đến, lưu chứa mà diện tích bãi
chứa có quy mô lớn nhỏ. Thông thường, tương ứng với chiều dài

300 mét Ke, diện tích bãi chứa chiếm khoảng 105. 000 m
2
1.3.3. Cổng cảng (Gate)
Là cửa đưa Cotainer và hàng hoá ra vào, có sự kiểm soát chặt
chẽ theo quy chế, thủ tục xuất nhập khẩu do chính quyền địa
phương đặt ra
Theo tập toán quốc tế, cổng cảng được xem nh mức phân
định ranh giới trách nhiệm giữa một nơi là đại lý thay mặt người
chuyên chở và một bên là người gửi hàng, người nhana hàng hay
người vận tải đường bộ.
1.3.4. Trung tâm kiểm toán (Control Centre)
Có nhiệm vụ kiểm soát và giám sát tình hình bốc dỡ Cotainer,
tình hình hoạt động và các thao tác nghiệp vụ khác trong bãi
chứa Cotainer. Nã thường được bố trí các phương tiện thông tin
liên lạc (điện thoại hữu tuyến và tuyến, máy ghi hình…)
2.3.5. Các trang thiết bị khác
Khu cảng Cotainer còn có thể tuỳ theo yêu cầu nghiệp vụ mà
có thêm mét sè trang thiết bị khác như: Trạm cung ứng nhiên
liệu, thực phẩm và nước ngọt cho tàu, thiết bị chiếu sáng, tôt
chức y tế, phòng cháy chữa cháy, thiết bị thông tin…
II. CÁCPHƯƠNG THỨC GỬI HÀNG BẰNG CONTAINER
2.1 Phương pháp gửi hàng bằng container
Gửi hàng bằng container khác với phương pháp gửi hàng truyền
thống. Trong gửi hàng bằng container có ba cách gửi hàng:
2.1.1 – Gửi hàng nguyên container (FCL – Full container load)
Các hãng tàu chợ định nghĩa thuật ngữ FCL như sau:
FCL là xếp hàng nguyên container, người gửi hàng và người
nhận hàng chịu trách nhiệm đóng gói hàng và dỡ hàng khỏi
container. Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ
để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê

một hoặc nhiều container để gửi hàng.
Theo cách gửi FCL/ FCL, trách nhiệm về giao nhận, bốc dỡ và
các chi phí khác được phân chia như sau:
a) Trách nhiệm của người gửi hàng (Shipper)
Người gửi hàng FCL sẽ có trách nhiệm:
- Thuê và vận chuyển container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng
của mình để đóng hàng.
- Ðóng hàng vào container kể cả việc chất xếp, chèn lót hàng
trong container.
- Ðánh mã ký hiệu hàng và ký hiệu chuyên chở.
- Làm thủ tục hải quan và niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất
khẩu.
- Vận chuyển và giaocontainer cho người chuyên chở tại bãi
container (CY), đồng thời nhận vận đơn do người chuyên chở
cấp.
- Chịu các chi phí liên quan đến các thao tác nói trên.
Việc đóng hàng vào container cũng có thể tiến hành tại trạm đóng
hàng hoặc bãi container của người chuyên chở.Người gửi hàng
phải vận chuyển hàng hóa của mình ra bãi container và đóng
hàng vào container.
b) Trách nhiệm của người chuyên chở ( Carrier).
Người chuyên chở có những trách nhiệm sau:
- Phát hành vận đơn cho người gửi hàng.
- Quản lý, chăm sóc, gửi hàng hóa chất xếp trong container từ khi
nhận container tại bãi container (container yard) cảng gửi cho
đến khi giao hàng cho người nhận tại bãi container cảng đích.
- Bốc container từ bãi container cảng gửi xuống tàu để chuyên
chở, kể cả việc chất xếp container lên tàu.
- Dỡ container khỏi tàu lên bãi container cảng đích.
- Giao container cho người nhận có vận đơn hợp lệ tại bãi

container.
- Chịu mọi chi phí về thao tác nói trên.
c) Trách nhiệm của người nhận chở hàng
Người nhận chở hàng ở cảng đích có trách nhiệm:
- Thu xếp giấy tờ nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô hàng.
- Xuất trình vận đơn (B/L) hợp lệ với người chuyên chở để nhận
hàng tại bãi container.
- Vận chuyển container về kho bãi của mình, nhanh chóng rút
hàng và hoàn trả container rỗng cho người chuyên chở (hoặc
công ty cho thuê container).
- Chịu mọi chi phí liên quan đến thao tác kể trên, kể cả chi phí
chuyên chở container đi về bãi chứa container.
2.1.2 – Gửi hàng lẻ (Less than container load)
LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà người
gom hàng (người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu
trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào – ra container. Khi gửi
hàng, nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ
hàng có thể gửi hàng theo phương pháp hàng lẻ.
Người kinh doanh chuyên chở hàng lẻ gọi là người gom hàng
(consolidator) sẽ tập hợp những lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến
hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóng vào
container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khẩu và làm thủ
tục hải quan, bốc container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở
đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích và giao cho người nhận
hàng lẻ.
a) Trách nhiệm của người gửi hàng.
- Vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa
đến giao cho người nhận hàng tại trạm đóng container (CFS –
Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí
này.

- Chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên
quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục hải quan.
- Nhận vận đơn của người gom hàng (Bill of Lading) và trả cước
hàng lẻ.
b) Trách nhiệm người chuyên chở.
Người chuyên chở hàng lẻ có thể là người chuyên chở thực- tức
là các hãng tàu và cũng có thể là người đứng ra tổ chức việc
chuyên chở nhưng không có tàu.
+ Người chuyên chở thực:
Là người kinh doanh chuyên chở hàng hóa lẻ trên danh nghĩa
người gom hàng. Họ có trách nhiệm tiến hành nghiệp vụ chuyên
chở hàng lẻ rnhư đã nói ở trên, ký phát vận đơn thực (LCL/LCL)
cho người gửi hàng, bốc container xuống tàu, vận chuyển đến
cảng đích, dỡ container ra khỏi tàu, vận chuyển đến bãi trả hàng
và giao hàng lẻ cho người nhận hàng theo vận đơn mà mình đã
ký phát ở cảng đi.
+ Người tổ chức chuyên chở hàng lẻ.
Là người đứng ra tổ chức chuyên chở hàng lẻ, thường do các
công ty giao nhận đứng ra kinh doanh trên danh nghĩa người gom
hàng. Như vậy trên danh nghĩa, họ chính là người chuyên chở
chứ không phải là người đại lý (Agent).Họ chịu trách nhiệm suốt
quá trình vận chuyển hàng từ khi nhận hàng lẻ tại cảng gửi cho
đến khi giao hàng xong tại cảng đích. Vận đơn người gom hàng
(House Bill of Lading). Nhưng họ không có phương tiện vận tải
để tự kinh doanh chuyên chở vì vậy người gom hàng phải thuê
tàu của người chuyên chở thực tế để chở các lô hàng lẻ đã xếp
trong container và niêm phong, kẹp chì.
Quan hệ giữa người gom hàng lúc này là quan hệ giữa người thuê
tàu và người chuyên chở.
Người chuyên chở thực bốc container lên tàu, ký phát vận đơn

cho người gom hàng (Vận đơn chủ – Master Ocean of Bill
Lading), vận đơn cảng đích, dỡ container, vận chuyển đến bãi
container và giao cho đại lý hoặc đại diện của người gom hàng ở
cảng đích.
c) Trách nhệm của người nhận hàng lẻ
- Thu xếp giấy phép nhập khẩu và làm thủ tục hải quan cho lô
hàng.
- Xuất trình vận đơn hợp lệ với người gom hàng hoặc đại diện
của người gom hàng để nhận hàng tại bãi trả hàng ở cảng đích.
- Nhanh chóng nhận hàng tại trạm trả hàng (CFS)
2.1.3 – Gửi hàng kết hợp (FCL/LCL – LCL/FCL)
Phương pháp gửi hàng này là sự kết hợp của phương pháp FCL
và LCL. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, chủ hàng có thể thoả thuận
với người chuyên chở để áp dụng phương pháp gửi hàng kết hợp.
Phương pháp gửi hàng kết hợp có thể là:
- Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL)
- Gửi lẻ, giao nguyên (LCL/FCL)
Khi giao hàng bằng phương pháp kết hợp, trách nhiệm của chủ
hàng và người chuyên chở cũng có sự thay đổi phù hợp. Ví dụ:
Gửi nguyên, giao lẻ (FCL/LCL) thì trách nhiệm của chủ gửi và
người chuyên chở khi gửi như là phương pháp gửi nguyên nhưng
khi nhận, trách nhiệm của chủ nhận và người chuyên chở như
phương pháp gửi hàng lẻ.

KẾT LUẬN

Container đã làm thay đổi về căn bản việc tổ chức vận tải trên
biển. Do mở rộng hàng hoá chuyên trở trong Container, xà lan,
đầu kéo chuyên dùng… đã tạo ra mét phương thức sản xuất mới,
hiện đại hoá, toàn cầu hoá và tập trung hoá, dẫn đến thống

nhấtcác hình thức vận tải trên quy mô quốc gia và quốc tế, lấy
chất lượng phục vụ làm thước đo cạnh tranh. Chính sách đổi mới
của Đảng và Nhà nước đã có ảnh rất nhiều thiết thực đến nền
kinh tế, trong đó vận tải Container còng không nằm ngoài quỹ
đạo đó.Tám năm trước đây, khi chuyến tàu Container đầu tiên
đến cảng chỉ có và chục TEU với giá cước là 1. 200 USD/ TEU
thì nay mỗi ngày đều có tàu Container ra vào tại các cảng lớn
(Sài Gòn, hải Phòng) với giá cước chỉ bằng 15 - 18% giá

×