Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Tiểu Luận Môn Sinh Hóa Các Hợp Chất Tự Nhiên Có Hoạt Tính Sinh Học Đề Tài Tách Chiết Các Hợp Chất Có Hoạt Tính Sinh Học Từ Cây Tía Tô Và Cơ Chế Tác Động Của Hoạt Tính.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.37 KB, 32 trang )

CÁC HỢP CHẤT CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Seminar: TÁCH

CHIẾT CÁC HỢP CHẤT
CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ CÂY TÍA TƠ
VÀ CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT TÍNH


NỘI DUNG:
I. TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ
II. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ
III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT TÍNH SINH HỌC
IV. PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY TINH DẦU TÍA TƠ
V. KẾT LUẬN
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ
1. Tên khoa học: Perilla frutescens.
• Tên đồng nghĩa: Perilla macrostachya, Perilla ocymoides, Perilla
urticifolia, Ocimum frutescens.
• Tên gọi khác: tử tơ, tơ ngạnh, tơ diệp hay é tía.

2. Phân loại khoa học:








Giới (regnum): Plantae
Bộ (ordo): Lamiales
Họ (famila): Lamiaceae
Chi (genus): Perilla L.
Loài (species): P.frutescens
Các phân lồi (subspecies): có 8-10 phân lồi.


I. TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ
3. Mơ tả đặc điểm hình thái:







Hình: Tía tơ (nguồn: internet)

Thân thảo, hoa mơi.
Cao từ 0,5 - 1m.
Lá.
Hoa.
Quả.
Tồn cây có tinh dầu thơm và
có lông.


I. TỔNG QUAN VỀ CÂY TÍA TƠ
4. Đặc điểm sinh thái:


5. Thành phần dinh dưỡng:

• Ưa sáng và ưa ẩm.
• Ra hoa kết quả nhiều.
• Sinh trưởng quanh năm.

• Hạt: 40% dầu béo, 21,3% đạm.
• Lá: giàu xơ, khống, vitamine.

6. Cơng dụng của cây tía tơ:
• Gia vị.
• Thuốc.
• Cây cảnh.


II. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ
1. Tinh dầu tía tơ:
• Cây tía tơ chứa 0.3-1.3% tinh dầu.
• Tập trung chủ yếu ở lá và chồi hoa. Ở thân và cành, lượng tinh dầu rất
thấp.
• Được chiết tách từ lá tía tơ bằng phương pháp chưng cất hơi nước
hoặc trích ly với dung mơi hữu cơ.


II. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ
2. Tính chất vật lý:
• Chất lỏng dễ bay hơi, trong suốt, có màu từ vàng nhạt tới vàng sáng, vị cay,
hương tía tơ đặc trưng.
• Nhiệt độ thường, tinh dầu tía tơ ở thể lỏng, có khối lượng riêng nhỏ hơn 1.

• Khơng tan trong nước hoặc ít tan, hịa tan tốt trong dung môi hữu cơ.


II. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU TÍA TƠ
3. Thành phần hóa học của tinh dầu tía tơ:
• Thành phần hóa học của tinh dầu gồm các tecpen và những dẫn
xuất chứa oxy của tecpen.
• Một số thành phần chính trong tinh dầu tía tơ:
− Perilla aldehyde .
− a-Pinene.
− Perilla alcohol.
− Limonene.
− Linalool.
• Ngồi ra, trong tinh dầu tía tơ cịn có dihydrocumin
elsholtziaceton, bergamotene, β-caryophyllene và acid rosmarinic.


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC
1. Perrilla Alcohol:
• Là một hợp chất monoterpene.
• Cơng thức phân tử: C10H16O.
• Trọng lượng phân tử: 152.237 g/mol.
• Nhiệt độ sơi: 237°C.
• Mật độ: 953 kg/m³.

Perrilla Alcohol


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT

TÍNH SINH HỌC
1. Perrilla Alcohol:
• Ứng dụng:
− Giúp chống viêm.
− Làm lợi tiểu.
− Phịng ngừa và chữa trị gout.


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC
2. Perilla Aldehyde:
• Là một hợp chất monoterpenoid, chứa một
nhóm chức năng aldehyde.
• Dễ bay hơi.
• Cơng thức phân tử: C10H14O.
• Mật độ: 953 kg/m³.
• Nhiệt độ sơi: 237 °C.
• Khối lượng phân tử: 150.2176g/mol.

Perilla Aldehyde


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC
2. Perilla Aldehyde:
• Ứng dụng:
− Làm chất phụ gia thực phẩm.
− Được sử dụng trong nước hoa và hương vị của
hoa quả.
− Chống viêm, lợi tiểu.

Perilla
Aldehyde


• Gout là gì?
− Gout: bệnh rất phổ biến trên thế giới.
− Biểu hiện: tăng acid uric máu, đau viêm khớp,…
− Xanthine oxidase (XO): enzyme đóng vai trị quan trọng
trong việc gây ra bệnh gout.
• Hướng điều trị gout.
− Kháng viêm, giảm đau tức thời khi có cơn đau.
− Trung hịa, giảm lượng acid uric trong máu.
− Kích thích tuyến bài tiết đào thải acid uric dư thừa.


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC


Kháng viêm.
− Ức chế sinh tổng hợp prostaglandin (PG) do ức chế có hồi phục men
cyclooxygenase (COX), làm giảm PGE2 và PGF1a là những trung gian hóa
học của viêm.
− Làm vững bền màng lysosome ở ổ viêm trong quá trình thực bào (các đại
thực bào làm giải phóng các enzyme của lysosome (hydrolase, aldolase,
phosphotase, collagenase, ellatase….), làm tăng thêm quá trình viêm), nhờ
khả năng ức chế phân giải enzyme nên ức chế được quá trình viêm.
− Đối kháng với chất trung gian hóa học của viêm do ức chế cạnh tranh với cơ
chất của enzyme, ức chế di chuyển bạch cầu, ức chế phản ứng kháng nguyên
– kháng thể.

− Làm giảm sự di chuyển của các bạch cầu, ức chế ứng động hóa học, chuyển
hóa và chức năng của bạch cầu đa nhân nên làm giảm các phản ứng viêm.


• Ngăn hình thành urate:
− Tạo pH > 7.
− Ngừng sự hình thành acid lactic – muối urate.
− Tăng ngưỡng chịu đau.
• Bài tiết urate:
− Kích thích tuyến mồ hơi.
− Lợi tiểu: PA đi vào ống thận và không được tái hấp thu,
nó làm tăng áp suất thẩm thấu trong lòng ống thận, kéo
nước thêm vào trong lòng ống, làm tăng lượng nước
tiểu.


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC
2. Linalool:
• Là một hợp chất monoterpene.
• Chất lỏng khơng màu có mùi nhẹ, ngọt.
• Cơng thức phân tử: C10H18O.
• Mật độ: 858 kg/m³.
• Nhiệt độ sơi: 198-200°C .
• Khối lượng phân tử: 154,25 g/mol.

Linalool


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT

TÍNH SINH HỌC
3. Linalool:
• Ứng dụng: giảm sự lo lắng và an thần nhẹ.
• Cơ chế tác dụng:
− Thông qua sự gia tăng GABA - giảm glutamate.
− Glutamate là chất dẫn truyền thần kích thích nhanh ở não, hoạt hố thụ
thể glutamatergic hướng ion nhạy cảm với AMPA (a-amino-3-hydroxy5-methyl-4-isoxazolepropionic acid).
− GABA là chất ức chế dẫn truyền thần kinh của dẫn truyền tiền synap
trong hệ thần kinh trung ương. Tác dụng của nó thể hiện qua hai thụ thể:
GABAA và GABAB.


III. HỢP CHẤT THỨ CẤP CĨ HOẠT
TÍNH SINH HỌC
3. Linalool:
• Cơ chế tác dụng:
− GABA gắn với thụ thể GABAA => mở các kênh chloride (Cl-).
− GABA gắn với thụ thể GABAB => hoạt hoá protein G => mở kênh
potassium (K+).
=> Dòng chloride (Cl-) đi vào hoặc dòng potassium (K+) đi ra, làm tăng đáng
kể điện thế màng (điện thế ức chế hậu synap).
Þ Giảm tác dụng của các tín hiệu kích thích => thần kinh được xoa dịu.
=> Hiệu quả an thần.


IV. PHƯƠNG PHÁP TRÍCH LY TINH
DẦU TÍA TƠ
Phương
pháp truyền
thống:


Phương
pháp hiện
đại:

• Phương pháp tẩm trích.
• Phương pháp chưng cất hơi nước.

• Vi sóng.
• Siêu âm.


VI SÓNG

SÓNG SIÊU ÂM



×