Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

(Luận văn) nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên đối với công việc tại công ty cổ phần dệt may 29 03

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 104 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ MINH HẰNG

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN

do

ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP

d

oa

nl


w

DỆT MAY 29/03

ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017

n

va
ac
th
si


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

LÊ MINH HẰNG

lu
an
va
n

NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN

to
gh


tn

ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TẠI CÔNG TY CP

p

ie

DỆT MAY 29/03

d

oa

nl

w

do
lu

Mã số: 60.34.01.02

ll

u
nf

va


an

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

oi

m
z
at
nh
z

m
co

l.
ai

gm

@

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ VĂN HUY

an
Lu

ĐÀ NẴNG, NĂM 2017


n

va
ac
th
si


l
u
a
n
v
a
n
to
t
n
g
p

hi
e
d
o
w
nl
o
a
d

a

lu
n
v
a
l

nf
u
o

lm

i
n
h

a
t
z

z

@

gm

ai


m

l.c
o

Lu

an

v

an

t

h
a
c

si


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ......................................................... 3


lu

6. Kết cấu luận văn .................................................................................... 3

an

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU SỰ

va
n

HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC............................ 5
1.1.1. Định nghĩa ....................................................................................... 5

ie

gh

tn

to

1.1. SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC ................... 5

p

1.1.2. Ý nghĩa của việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên ..................... 6

do


nl

w

1.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI

d

oa

CÔNG VIỆC ..................................................................................................... 9

an

lu

1.2.1. Lý thuyết của David Mc. Clelland .................................................. 9

va

1.2.2. Lý thuyết kì vọng của Vroom ....................................................... 10

ll

u
nf

1.2.3. Mơ hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler .......................... 11

oi


m

1.2.4. Mơ hình chỉ số mơ tả công việc (JDI) ........................................... 12

z
at
nh

1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN
VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC ........................................................................ 14

z

1.3.1. Nghiên cứu của Foreman Facts ..................................................... 14

@

gm

1.3.2. Nghiên cứu của Weiss, Dawis, England & Lofquist .................... 15

m
co

l.
ai

1.3.3. Nghiên cứu của Smith et al ........................................................... 16
1.3.4. Nghiên cứu của Schemerhon ......................................................... 16


an
Lu

1.3.5. Nghiên cứu của Spector................................................................. 17

n

va
ac
th
si


1.3.6. So sánh các mơ hình nghiên cứu ................................................... 17
TĨM TẮT CHƯƠNG 1 .................................................................................. 19
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 20
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY 29/3 VÀ ĐẶC
ĐIỂM TÌNH HÌNH NHÂN SỰ TẠI CƠNG TY............................................ 20
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .................................................... 20
2.1.2. Hoạt đông của Công ty .................................................................. 23
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................... 24

lu

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh ...................................................... 25

an

2.1.5. Đặc điểm cơ cấu nhân sự tại Công ty CP Dệt may 29/3 .............. 25


va
n

2.1.6. Thực trạng về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên tại

gh

tn

to

Cơng ty CP Dệt may 29/3................................................................................. 26

ie

2.2. MƠ HÌNH VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA

p

NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY 29/3 ......................................... 31

do

nl

w

2.2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................... 31


d

oa

2.2.2. Các giả thiết nghiên cứu của mơ hình nghiên cứu đề xuất............ 33

an

lu

2.3. XÂY DỰNG VÀ ĐO LƯỜNG CÁC THANG ĐO ................................. 33

u
nf

va

2.4. NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH ................................................................... 35
2.4.1. Phỏng vấn sâu và hiệu chỉnh thang đo .......................................... 35

ll
oi

m

2.4.2. Thiết kế bảng câu hỏi và phỏng vấn thử ....................................... 38

z
at
nh


2.5. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG ............................................................... 38
2.5.1. Phương pháp thu thập thông tin và cỡ mẫu ................................... 38

z

2.5.2. Quy trình nghiên cứu và một số phương pháp thống kê được sử

@

l.
ai

gm

dụng trong nghiên cứu ..................................................................................... 39

m
co

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................. 43
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN

an
Lu

VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3.................................... 44

n


va
ac
th
si


3.1. MƠ TẢ MẪU ........................................................................................... 44
3.2. PHÂN TÍCH CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ THANG ĐO ............................... 47
3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ................ 47
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá - EFA................................................ 49
3.3. MƠ HÌNH HIỆU CHỈNH ........................................................................ 54
3.4. KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU .............................................. 56
3.4.1. Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội ............ 56
3.4.2. Kiểm định các giả thiết của mơ hình ............................................ 59

lu

3.4.3. Kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân .... 60

an

3.5. KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI

va
n

CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 ......................................................... 64

to


3.5.2. Kết quả thống kê về sự hài lịng theo nhóm nhân tố..................... 65

ie

gh

tn

3.5.1. Kết quả thống kê về sự hài lịng chung ......................................... 64

p

TĨM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................. 74

do

oa

nl

w

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................ 76
4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 76

d

an

lu


4.2. ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA

va

NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 .......................... 76

ll

u
nf

4.2.1. Cải thiện thu nhập.......................................................................... 76

oi

m

4.2.2. Điều chỉnh chính sách đào tạo và thăng tiến ................................. 79

z
at
nh

4.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ lãnh đạo .......................................... 81
4.2.4. Hồn thiện cơng việc ..................................................................... 81

z

4.2.5. Cải thiện môi trường làm việc ....................................................... 82


@

an
Lu

PHỤ LỤC

m
co

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)

l.
ai

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

gm

KẾT LUẬN .................................................................................................... 84

n

va
ac
th
si



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang

Kết quả hoạt động kinh doanh Cơng ty Dệt may 29/3

2.1.

25

Thang đo sự hài lịng của nhân viên trong mơ hình

2.2.

37

nghiên cứu

an
n

va

44


3.2.

Cơ cấu về thâm niên

44

3.3.

Cơ cấu về trình độ

45

3.4.

Cơ cấu về vị trí

46

3.5.

Cơ cấu về bộ phận

46

3.6.

Cơ cấu về thu nhập

47


Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của các yếu tố trong mô

ie

gh

tn

to

Cơ cấu về giới tính

p

lu

3.1.

47

hình
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của nhân tố hài lòng

49

d

3.8.

oa


nl

w

do

3.7.

lu

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett’s lần 1 KMO and

an

49

va

3.9.

Bartlett's Test

u
nf

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 Rotated

ll


50

m

3.10.

oi

Component Matrix(a)

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett`s lần 2 KMO and
Bartlett's Test

z
at
nh

3.11.

51

z

51

l.
ai

Component Matrix(a)


gm

Kết quả kiểm định KMO và phân tích nhân tố khám

m
co

3.13.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 2 Rotated

@

3.12.

53

an
Lu

phá thang đo sự hài lòng KMO and Bartlett's Test

n

va
ac
th
si



Số hiệu

Tên bảng

bảng

Ma trận tương quan giữa các biến Correlations

3.14.

56

Mô hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter Model

3.15.

58

Summary(b)
Kết quả hồi qui sử dụng phương pháp Enter

3.16.

58

Coefficients(a)
Kết quả Independent t-test thống kê nhóm theo giới

3.17.


60

lu

tính

an
va

Kết quả Independent t-test so sánh mức độ hài lịng của

3.18.

61

n

nhân viên theo giới tính

gh

tn

to

Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng

3.19.

62


của nhân viên theo thâm niên

p

ie

Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lịng

62

của nhân viên theo trình độ học vấn

oa

nl

w

do

3.20.

Trang

Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng

d

63


lu

3.21.

an

của nhân viên theo vị trí
Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ hài lòng

va

63

u
nf

3.22.

ll

của nhân viên theo bộ phận
Kết quả thống kê mơ tả mức độ hài lịng chung

64

oi

z
at

nh

3.24.

m

3.23.

Kết quả thống kê mơ tả mức độ hài lịng theo nhóm
nhân tố thu nhập

65

z

67

l.
ai

nhân tố “lãnh đạo”

gm

Kết quả thống kê mô tả mức độ hài lịng của nhóm

69

an
Lu


nhân tố “đào tạo thăng tiến”

m
co

3.26.

Kết quả thống kê mơ tả mức độ hài lịng của nhóm

@

3.25.

n

va
ac
th
si


Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


Kết quả thống kê mô tả mức độ hài lịng của nhóm

3.27.

70

nhân tố “cơng việc”
Kết quả thống kê mơ tả mức độ hài lịng của nhóm

3.28.

72

nhân tố “đồng nghiệp”
Kết quả thống kê mơ tả mức độ hài lịng của nhóm

3.29.

73

nhân tố “điều kiện làm việc”

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at

nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu

Trang

Tên hình

hình


lu
an

Chuỗi lợi nhuận dịch vụ (Heskett, 1997)

8

1.2.

Mơ hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler

12

2.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty CP Dệt may 29/3

24

2.2.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất

31

2.3.

Quy trình nghiên cứu

40


3.1

Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh

55

n

va

1.1.

p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n


va
ac
th
si


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế hội nhập và phát triển kinh tế tình hình cạnh tranh trên
thị trường ngày càng trở nên gay gắt hơn. Muốn đứng vững và phát triển trên
thị trường thì địi hỏi các doanh nghiệp phải tạo cho mình những lợi thế cạnh
tranh và phải tự khẳng định được vị trí của mình với điểm mạnh đó. Một
trong những lợi thế cạnh tranh lâu dài và duy nhất mà giới kinh doanh đã

lu

chứng minh được đó là yếu tố con người.

an

Có thể nói, hiện nay, một trong những yếu tố cạnh tranh giữa các doanh

va
n

nghiệp đó là chính sách thu hút nhân tài. Theo kết quả một cuộc thăm dò ý


gh

tn

to

kiến quần chúng mới đây, hơn 45% nhân viên bỏ việc vì khơng có cơ hội

ie

thăng tiến, gần 30% là vì lương khơng tương xứng với năng lực và cường độ

p

làm việc, 16% do không phục và bất đồng với trình độ và phương pháp làm

do

nl

w

việc của lãnh đạo và 9% là do đồng nghiệp ghen ghét, nói xấu. Trên thực tế,

d

oa

chính những lí do như trên đã khiến nhiều doanh nghiệp phải đau đầu với


an

lu

thực trạng “chảy máu chất xám”.

u
nf

va

Như vậy, việc mang lại sự hài lòng cho nhân viên càng trở nên cấp thiết
hơn bao giờ hết bởi nó cịn vì mục đích quan trọng trong bối cảnh hiện nay đó

ll
oi

m

là giữ chân nhân viên. Từ những từ những nghiên cứu thực tiễn cho thấy mối

z
at
nh

quan hệ giữa sự hài lòng của nhân viên và nỗ lực làm việc của họ cũng như
tác động to lớn của nó đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, dẫn đến

z


yêu cầu nghiên cứu sự đánh giá của nhân viên về cơng tác quản trị thơng qua

@

l.
ai

gm

sự hài lịng của họ. Mặt khác, trong thời đại ngày nay, khi mà giá trị con

m
co

người ngày càng được nâng cao, vai trò và vị thế của đội ngũ nhân viên ngày
càng được khẳng định thì việc quan tâm đến người lao động là xu thế tất yếu.

an
Lu

Chính vì lý do đó, tơi quyết định đi sâu vào đề tài “Nghiên cứu sự hài

n

va
ac
th
si



2

lịng của nhân viên đối với cơng việc tại Cơng ty CP Dệt may 29/03” đề làm
rõ hơn vấn đề này
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Hệ thống hóa lý luận về việc đánh giá sự hài lịng của nhân viên
- Xác lập mơ hình đánh giá sự hài lòng của nhân viên
- Hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên và đánh
giá thực trạng về mức độ hài lòng của nhân viên trong thời gian qua. Từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị cho Công ty

lu

CP Dệt may 29/3 trong thời gian tới.

an

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

va
n

- Đối tượng: nghiên cứu sự hài lòng của đội ngũ nhân viên trên cơ sở
- Phạm vi: nhân viên khối phòng ban của Cơng ty Cơng ty CP Dệt may

ie

gh

tn


to

xây dựng mơ hình đánh giá đề xuất.

p

29/3 vào thời điểm nghiên cứu (2015-2016)

do

nl

w

4. Phương pháp nghiên cứu

d

oa

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài này là phương pháp

an

lu

nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng

u

nf

va

Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu khám phá: nghiên
cứu các tài liệu thứ cấp và phỏng vấn sâu các cán bộ nhân viên để xây dựng

ll
oi

m

thang đo sơ bộ về sự hài lịng của nhân viên. Sau đó, dùng phương pháp

z
at
nh

nghiên cứu định lượng để kiểm định thang đo và đo lường sự hài lịng của
nhân viên đối với cơng việc của họ tại Công ty. Cụ thể, nghiên cứu định

z
@

lượng trải qua hai giai đoạn:

l.
ai

gm


- Giai đoạn 1: kiểm định thang đo và phân tích mơ hình hồi quy về sự

m
co

hài lịng của nhân viên tại Cơng ty Cơng ty CP Dệt may 29/3
- Giai đoạn 2: đo lường sự hài lịng của nhân viên tại Cơng ty CP Dệt

an
Lu

may 29/3

n

va
ac
th
si


3

Phương pháp thu thập thông tin thông qua bảng câu hỏi
- Phương pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm SPSS.16 với các công
cụ thống kê mô tả, kiểm định thang đo với Cronbach`s Alpha, phân tích nhân
tố khám phá (EFA), phân tích hệ số tương quan, hồi quy. Các phân tích Hồn
thiện về cơng tác đánh giá sự hài lịng của nhân viên
- Góp phần làm phong phú hệ thống đánh giá sự hài lòng của nhân viên

đối với công việc tại Công ty, đồng thời là cơ sở cho các Cơng ty khác tham
khảo trong việc hồn thiện công tác quản trị nhân sự

lu

5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

an

Thông qua cuộc khảo sát đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên, những

va
n

kết quả cụ thể mà nghiên cứu sẽ mang lại có ý nghĩa thực tiễn đối với Cơng ty
- Hồn thiện về cơng tác đánh giá sự hài lòng của nhân viên

ie

gh

tn

to

như sau:

p

- Góp phần làm phong phú hệ thống đánh giá sự hài lịng của nhân viên


do

nl

w

đối với cơng việc tại Cơng ty đồng thời là cơ sở cho các Công ty khác tham

d

oa

khảo trong việc hồn thiện cơng tác quản trị nhân sự

an

lu

6. Kết cấu luận văn

u
nf

va

Luận văn được chia làm bốn chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghiên cứu sự hài lòng của

ll

oi

m

nhân viên sẽ giới thiệu về cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc nghiên cứu sự

z
at
nh

hài lịng trong cơng việc, tóm tắt các nghiên cứu thực tiễn về sự hài lịng trong
cơng việc, Independent sample T test, ANOVA cũng được thực hiện để làm

z
@

rõ các vấn đề liên quan của đề tài.

l.
ai

gm

Chương 2: Thiết kế nghiên cứu sẽ giới thiệu về mô hình nghiên cứu đề

m
co

xuất từ cơ sở lý thuyết, về việc xây dựng thang đo, quy trình nghiên cứu và
một số phương pháp thống kê được sử dụng trong nghiên cứu


an
Lu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu sự hài lòng của nhân viên tại Công ty Cổ

n

va
ac
th
si


4

phần Dệt may 29/3 sẽ phân tích và diễn giải các giữ liệu đã thu thập được từ
cuộc khảo sát bao gồm kết quả kiểm định độ tin cậy, độ phù hợp thang đo và
các kết quả thống kê suy diễn
Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách bao gồm kết luận về kết quả
nghiên cứu và một số đề xuất về giải pháp nâng cao sự hài lòng cho nhân viên
tại Công ty.

lu
an
n

va
p


ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
ll

u
nf

va

an

lu
oi

m
z

at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


5

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU SỰ
HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC
1.1. SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC
1.1.1. Định nghĩa

Có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sự hài lòng và các yếu tố ảnh
hưởng đến sự hài lịng của nhân viên đối với cơng việc. Sự hài lòng này được

lu

định nghĩa và đo lường theo cả hai khía cạnh: hài lịng chung đối với cơng

an

việc và hài lịng với từng thành phần của cơng việc.

va
n

Định nghĩa về sự hài lịng chung trong cơng việc:

to
gh

tn

Theo Vroom (1964), sự hài lịng trong cơng việc là trạng thái mà người

ie

lao động có định hướng hiệu quả rõ ràng đối với cơng việc trong tổ chức

p

Theo Locke (1976), sự hài lịng trong công việc được hiểu là người lao


do

nl

w

động thực sự cảm thấy thích thú đối với cơng việc của họ

d

oa

Theo Quinn và Staines (1979), sự hài lịng trong cơng việc là phản ứng

an

lu

tích cực đối với cơng việc

u
nf

va

Theo Spector (1997) sự hài lịng trong cơng việc đơn giản là việc người ta
cảm thấy thích cơng việc của họ và các khía cạnh cơng việc của họ như thế nào

ll

oi

m

Cịn Ellickson và Logsdon (2001) thì cho rằng, đó là thái độ (tích cực

z
at
nh

hay tiêu cực) dựa trên sự nhận thức về công việc hoặc môi trường làm việc.
Tức là môi trường làm việc càng đáp ứng được các nhu cầu, giá trị và tính

z

cách của người lao động thì sự hài lịng với cơng việc càng cao.

@

l.
ai

gm

So với những quan điểm về sự hài lòng trên, định nghĩa về sự hài lòng

m
co

của Weiss (1967) là đầy đủ và bao quát hơn cả: Sự hài lịng trong cơng việc là

thái độ về công việc được thể hiện bằng cảm nhận, niềm tin và hành vi của

an
Lu

người lao động [1]

n

va
ac
th
si


6

Định nghĩa về sự hài lòng với các thành phần cơng việc:
Theo Smith, Kendal và Huilin (1969), sự hài lịng với các thành phần
hay khía cạnh của cơng việc là thái độ ảnh hưởng và ghi nhận của nhân viên
về khía cạnh khác nhau trong cơng việc (bản chất cơng việc, cơ hội đào tạo và
thăng tiến, lãnh đạo, đồng nghiệp, tiền lương) của họ. [1]
Còn Schemerhon (1993), Kreitner và Kinicki (2007) định nghĩa sự hài
lịng trong cơng việc như là sự phản ứng về mặt tình cảm và cảm xúc đối với
các khía cạnh khác nhau của cơng việc như: vị trí cơng việc, sự giám sát của

lu

cấp trên, mối quan hệ với đồng nghiệp, nội dung công việc, sự đãi ngộ, và các


an

phần thưởng gồm: thăng tiến, điều kiện vật chất của môi trường làm việc,

va
n

cũng như cơ cấu của tổ chức. [1]

to
gh

tn

Các cách tiếp cận đều phù hợp cho việc đo lường mức độ thỏa mãn của

ie

nhân viên trong công việc, tuy nhiên sử dụng cách tiếp cận theo thành phần

p

của công việc sẽ giúp các nhà quản trị biết rõ hơn về những điểm mạnh, điểm

do

nl

w


yếu trong việc điều hành tổ chức và hoạt động nào được nhân viên đánh giá

d

oa

cao nhất hoặc kém nhất. Do đó, khi nghiên cứu cần kết hợp việc xem xét cả

an

lu

mức độ hài lòng chung lẫn sự hài lòng của từng khía cạnh của cơng việc.

u
nf

va

Tóm lại sự hài lịng trong cơng việc của nhân viên có được khi họ có
cảm giác thích thú, thoải mái và thể hiện phản ứng tích cực đối với các khía

ll
oi

m

cạnh cơng việc của mình.

z

at
nh

1.1.2. Ý nghĩa của việc mang lại sự hài lịng cho nhân viên
Một khi nhân viên có được sự hài lịng đối với cơng việc, điều đó thực sự

z

mang lại nhiều lợi ích đối với tổ chức và xã hội. Hài lịng về cơng việc, nhân

@

l.
ai

gm

viên sẽ tự hồn thiện mình, giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu và giúp cho xã

m
co

hội ngày càng phát triển. Mặc dù, sự hài lịng của nhân viên khơng thể mang
lại mọi thành công cho doanh nghiệp nhưng ta cũng không thể phủ nhận vai

an
Lu

trị quan trọng của nó trong hoạt động của mọi doanh nghiệp. Người lao động


n

va
ac
th
si


7

vừa là tài nguyên vừa là chi phí của doanh nghiệp. Doanh nghiệp luôn phải
đương đầu với vấn đề làm sao để có thể sử dụng một cách hợp lý, có hiệu quả
và tránh lãng phí tối đa nguồn tài nguyên này. Mà việc mang lại sự hài lòng
cho nhân viên là con đường duy nhất để doanh nghiệp có thể thực hiện tốt
mục tiêu đó.
Mối quan hệ giữa nhân viên, khách hàng, sự hồn thành cơng việc và tổ
chức đã được các nhà nghiên cứu (Heskett, Sasser và Schlesinger, 1997) phân
tích và rút ra mối liên kết thể hiện qua chuỗi lợi nhuận dịch vụ. [15]

lu

Heskett mô tả những mối liên kết trong chuỗi như sau:

an

“Lợi nhuận và sự phát triển được kích thích chủ yếu bởi lịng trung

va
n


thành của khách hàng. Lòng trung thành là kết quả trực tiếp của sự hài lòng

gh

tn

to

khách hàng. Sự hài lòng chịu ảnh hưởng lớn bởi giá trị phục vụ khách hàng.

ie

Giá trị được tạo ra bởi năng suất của nhân viên. Lòng trung thành của nhân

p

viên điều khiển năng suất và lòng trung thành là kết quả của việc nhân viên

do

nl

w

được hài lịng.

d

oa


Sự hài lịng nhân viên đối với cơng việc chủ yếu được tạo ra từ những hỗ

an

lu

trợ chất lượng cao của nhà lãnh đạo và các chính sách của tổ chức mà nó cho

ll

u
nf

va

phép nhân viên mang đến những kết quả tốt cho khách hàng”.

oi

m
z
at
nh
z
m
co

l.
ai


gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


8

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d


oa

nl

w

do
u
nf

va

an

lu
ll

Hình 1.1. Chuỗi lợi nhuận dịch vụ (Heskett, 1997)

oi

m

Dựa vào chuỗi lợi nhuận dịch vụ, có thể thấy rằng chất lượng dịch vụ

z
at
nh


bên trong của một môi trường làm việc đã góp phần lớn cho sự hài lịng của
nhân viên. Chất lượng dịch vụ bên trong được đo lường bằng những nhận

z

gm

@

thức mà nhân viên hướng đến công việc, đồng nghiệp và Công ty của họ.
Chất lượng dịch vụ bên trong có một ảnh hưởng nhất định đến năng lực phục

l.
ai

m
co

vụ của nhân viên. Chẳng hạn như năng lực, quyền hạn để đáp ứng nhu cầu
của khách hàng. Năng lực phục vụ làm gia tăng năng suất của nhân viên và

an
Lu

chất lượng đầu ra. Hơn nữa, năng suất của nhân viên ảnh hưởng tới giá trị

n

va
ac

th
si


9

dịch vụ được nhận thức bởi khách hàng. Giá trị dịch vụ được hiểu như là
những kết quả khách hàng nhận được trong mối quan hệ với tổng giá (bao
gồm cả giá và những chi phí khác mà khách hàng phải trả nếu có được sự
phục vụ). Giá trị dịch vụ có một sự kết nối rõ ràng với sự hài lòng của khách
hàng, điều này quyết định nên lòng trung thành của khách hàng. Cuối cùng,
lòng trung thành của khách hàng góp phần làm gia tăng doanh thu và lợi
nhuận của Công ty .
1.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI

lu

VỚI CƠNG VIỆC

an

Hài lịng cơng việc bắt nguồn từ tâm lý tổ chức và lý thuyết động viên.

va
n

Theo Green (2000), các lý thuyết kinh điển về thỏa mãn cơng việc có thể phân
***Lý thuyết nội dung với hai lý thuyết nền tảng là thang nhu cầu của

ie


gh

tn

to

chia thành 3 nhóm chính:

p

A. Maslow (1954) và lý thuyết hai nhân tố của Herzberg (1966), chỉ ra rằng

do

nl

w

việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu sẽ tạo ra sự thỏa mãn cơng việc

d

oa

***Lý thuyết q trình (như lý thuyết của Vroom) giải thích sự hài lịng

u
nf


va

mong muốn.

an

lu

đối với công việc là sự tác động của 3 mối quan hệ (1) kì vọng, (2) giá trị, (3)
***Lý thuyết hồn cảnh lại cho rằng sự hải lịng với cơng việc là tác

ll
oi

m

động qua lại của ba biến là (1) cá nhân, (2) công việc và (3) tổ chức.

z
at
nh

1.2.1. Lý thuyết của David Mc. Clelland
David Mc. Clelland (dẫn theo dẫn theo Robbins, 2002) cho rằng con

z

người có ba nhu cầu cơ bản là : nhu cầu thành tựu, nhu cầu liên minh và nhu

m

co

l.
ai

gm

(1) Nhu cầu thành tựu

@

cầu quyền lực. Trong đó:

Người có nhu cầu thành tựu cao là người ln theo đuổi việc giải

an
Lu

quyếtcông việc tốt hơn. Họ muốn vượt qua các khó khăn, trở ngại. Họ muốn

n

va
ac
th
si


10


cảm thấy rằng thành công hay thất bại của họ là do kết quả của những hành
động của họ.Điều này có nghĩa là họ thích các cơng việc mang tính thách
thức. Những người có nhu cầu thành tựu cao được động viên làm việc tốt hơn.
Đặc tính chung của những người có nhu cầu thành tựu cao:
- Lịng mong muốn thực hiện các trách nhiệm cá nhân
- Xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ. − Nhu cầu cao về sự
phản hồi cụ thể, ngay lập tức
- Nhanh chóng, sớm làm chủ cơng việc của họ

lu

(2) Nhu cầu liên minh

an

Cũng giống như nhu cầu xã hội của A. Maslow, đó là được chấp nhận

va
n

tình u, bạn bè, etc. Người lao động có nhu cầu này mạnh sẽ làm việc tốt
(1) Nhu cầu quyền lực

ie

gh

tn

to


những công việc tạo ra sự thân thiện và các quan hệ xã hội

p

Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng đến người khác và môi trường làm

do

nl

w

việc của họ. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng người có nhu cầu quyền lực

d

oa

mạnh và nhu cầu thành tựu có xu hướng trở thành các nhà quản trị. Một số

an

lu

người còn cho rằng nhà quản trị thành cơng là người có nhu cầu quyền lực

u
nf


va

mạnh nhất, kế đến là nhu cầu thành tựu và sau cùng là nhu cầu cần liên minh.
1.2.2. Lý thuyết kì vọng của Vroom

ll
oi

m

Nhà tâm lý học Victor H. Vroom (1964) cho rằng con người sẽ được

z
at
nh

thúc đẩy trong việc thực hiện những công việc để đạt tới mục tiêu nếu họ tin
vào giá trị của mục tiêu đó, và họ có thể thấy được rằng những cơng việc họ

z

làm sẽ giúp họ đạt được mục tiêu. Lý thuyết của Vroom khẳng định rằng

@

l.
ai

gm


động cơ thúc đẩy con người làm việc sẽ được xác định bởi giá trị mà họ đặt

m
co

vào kết quả cố gắng của họ, được nhân thêm bởi niềm tin mà họ có. Nói cách
khác, Vroom chỉ ra rằng động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi

an
Lu

mà con người đặt vào mục tiêu và những cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành

n

va
ac
th
si


11

được những mục tiêu đó. Thuyết của Vroom có thể được phát biểu như sau :
Động cơ thúc đẩy = Mức ham mê x Niềm hi vọng
Khi một người thờ ơ với việc đạt mục tiêu thì mức ham mê coi như
bằng khơng; và mức ham mê sẽ có dấu âm khi con người phản đối việc đạt tới
mục tiêu đó. Kết quả củA cả hai trường hợp đều khơng có động cơ thúc đẩy.
Tương tự, một người có thể khơng có động cơ thúc đẩy nào để đạt tới mục
tiêu nếu hy vọng là số không hoặc số âm

1.2.3. Mơ hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler

lu

L.W.Porter và E.F. Lawler (1974) đã đi tới một mơ hình động cơ thúc

an

đẩy hoàn hảo hơn mà phần lớn được xây dựng trên lý thuyết về niềm hy vọng

va
n

(Hình 1.2)

to
gh

tn

Như mơ hình cho thấy, tồn bộ sự cố gắng hay sức mạnh của động cơ

ie

thúc đẩy tùy thuộc vào giá trị của phần thưởng và xác suất hay khả năng nhận

p

được phần thưởng đó. Tiếp đó, kết quả thực hiện nhiệm vụ được xác định bởi


do

nl

w

động cơ thúc đẩy, khả năng làm việc của con người (kiến thức và kỹ năng) và

d

oa

sự nhận thức về nhiệm vụ cần thiết. Sự thực hiện tốt nhiệm vụ tất yếu sẽ dẫn

an

lu

đến phần thưởng nội tại (tiền bạc, hiện vật) và phần thưởng bên ngoài (điều

u
nf

va

kiện làm việc, địa vị). Những phần thưởng nầy cùng với phần thưởng hợp lý
theo nhận thức (nghĩa là mỗi cá nhân nhận thức về tính hợp lý và sự công

ll
oi


m

bằng đối với sự tưởng thưởng) sẽ dẫn đến sự thoả mãn. Như vậy sự thoả mãn

z
at
nh

là kết quả tổng hợp của nhiều phần thưởng

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si



12

lu
an
n

va
Mơ hình này là cách miêu tả thích hợp hơn về hệ thống động cơ thúc

p

ie

gh

tn

to
Hình 1.2. Mơ hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler

do

d

oa

giản

nl


w

đẩy.Mơ hình cho thấy động cơ thúc đẩy không phải là vấn đề nhân và quả đơn

an

lu

1.2.4. Mơ hình chỉ số mơ tả cơng việc (JDI)

u
nf

va

Mơ hình chỉ số mơ tả cơng việc được Smith và cộng sự giới thiệu từ năm
1969. Mơ hình chỉ số mô tả công việc được đánh giá tốt qua nhiều nghiên

ll
oi

m

cứu, theo thống kê của của Worrel (2004) ứng dụng của JDI trong việc đo

z
at
nh


lường sự thỏa mãn đối với cơng việc nhân viên đã có đến 12.000 nghiên cứu
về JDI (Worrel, 2004). Về cơ bản mơ hình của Smith gồm 5 nhân tố như sau

z

@

Bản chất công việc phù hợp: Được hiểu là một công việc sẽ mang lại

l.
ai

gm

sự thỏa mãn chung cho người lao động và tạo hiệu quả cơng việc tốt nếu nó

m
co

thỏa mãn các đặc điểm: Sử dụng các kỹ năng khác nhau, nhân viên nắm rõ
quy trình thực hiện cơng việc và cơng việc có tầm quan trọng nhất định đối

an
Lu

với đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, etc. Ngoài ra

n

va

ac
th
si


13

công việc phù hợp với năng lực nhất định của người lao động
Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Đào tạo là quá trình học hỏi những kỹ
năng cần thiết để phục vụ một công việc cụ thể. Thăng tiến là việc di chuyển
lên những vị trí cao hơn trong hệ thống làm việc của người lao động. Trong
đề tại này đào tạo và thăng tiến được nhóm chung với nhau trong cùng một
nhân tố là do mối quan hệ nhân –quả thường thấy của chúng. Mục đích đào
tạo của nhân viên ngồi việc nâng cao trình độ của mình cịn mục đích thăng
tiến trong hệ thống cơng việc, chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.

lu

Thu nhập: Thu nhập là khoản thu lao người lao động thu được từ cơng

an

việc của mình ở cơng ty. Trong nghiên cứu này thu nhập được hiểu là thu

va
n

nhập mà người lao động thu được từ công việc họ đang làm tại cơng ty khơng

gh


tn

to

tính các khoản thu ngồi cơng việc chính tại công ty. Yếu tố thu nhập là một

ie

yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhân viên đối với cơng việc,

p

nhân viên có sự so sánh về mức thu nhập với các đơn vị khác, thu nhập có

do

nl

w

được phân phối một cách cơng bằng giữa các thành viên.

d

oa

Lãnh đạo: Lãnh đạo được hiểu là người cấp trên trực tiếp của nhân viên.

an


lu

Lãnh đạo đem đến sự thỏa mãn cho nhân viên thông qua việc giao tiếp với

u
nf

va

nhau, sự quan tâm, chú ý đến người lao động cấp dưới của mình, bảo vệ nhân
viên khi cần thiết, thể hiện năng lực về lãnh đạo và chuyên môn đối với cấp

ll
oi

m

dưới. Ngoài ra sự thỏa mãn về lãnh đạo của nhân viên cịn thơng qua việc đối

z
at
nh

xử cơng bằng, ghi nhận chân thành các đóng góp của nhân viên
Đồng nghiệp: Đồng nghiệp được hiểu là những người làm việc cùng

z

một vị trí với nhau, có nội dung cơng việc tương tự nhau hoặc trên một chuỗi


@

l.
ai

gm

nghiệp vụ có liên quan đến nhau trong tổ chức. Trong nội dung nghiên cứu

m
co

này đồng nghiệp được hiểu là người làm việc cùng đơn vị trực tiếp, cùng cơng
ty có mối quan hệ thường xuyên về mặt công việc với nhau, quan tâm trao đổi

an
Lu

với nhau về công việc. Phần lớn thời gian người lao động tiếp xúc với nhau;

n

va
ac
th
si


14


vì vậy mối quan hệ giữa các đồng nghiệp với nhau cũng ảnh hưởng tới sự
thỏa mãn chung trong công việc. Các yếu tố chính về sự thỏa mãn của đồng
nghiệp là sự tin cậy, tận tâm trong công việc, giúp đỡ nhau trong việc, sự thân
thiện…
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC
1.3.1. Nghiên cứu của Foreman Facts
Theo cách tiếp cận của Foreman Facts (1946) thì sự hài lịng của nhân

lu

viên đối với công việc liên quan đến mười yếu tố [1], [14]:

an
n

va

(1) Kỷ luật khéo léo,

(3) Công việc thú vị,

ie

gh

tn

to


(2) Sự đồng cảm với các vấn đề cá nhân người lao động,

p

(4) Được tương tác và chia sẻ trong công việc,

do

nl

w

(5) An toàn lao động,

d

oa

(6) Điều kiện làm việc,

an

lu

(7) Lương,

u
nf


va

(8) Được đánh giá đầy đủ các công việc đã thực hiện,
(9) Trung thành cá nhân đối với cấp trên,

ll
oi

m

(10) Thăng tiến và phát triển nghề nghiệp.

z
at
nh

Nghiên cứu này đã được sử dụng rộng rãi và cho kết quả tương tự, như
Kovach Ken (1980), Valerie Wilson (1988), Bob nelson (1991), Sheryl và

z

gm

@

Don Grimme (1997 – 2001). Như vậy, mơ hình của Foreman Facts đã được
nhiều tác giả nghiên cứu tại các nước như Trung Quốc, Đài Loan, Nga, Mỹ và

l.
ai


m
co

cả ở Việt Nam, tác giả Nguyễn Vũ Duy Nhất cũng đã ứng dụng mơ hình vào
nghiên cứu về sự hài lịng của nhân viên đối với công việc trong ngành dịch

an
Lu

vụ viễn thông

n

va
ac
th
si


15

1.3.2. Nghiên cứu của Weiss, Dawis, England & Lofquist
Weiss, Dawis, England & Lofquist (1967) đã xây dựng mơ hình MSQ
(Minnesota Satisfaction Questionnaire) gồm 20 mục (ứng với 20 yếu tố) đánh
giá mức độ hài lịng chung về mỗi khía cạnh :
(1) Khả năng sử dụng (cơ hội làm điều gì đó để có thể phát huy được
khả năng của người lao động)
(2) Thành tựu (cảm giác về sự hoàn thành tốt đẹp mà người lao động đạt
được từ công việc)


lu

(3) Hoạt động (có thể duy trì được sự bận rộn trong phần lớn thời gian)

an

(4) Thăng chức (cơ hội thăng chức trong công việc này)

va
n

(5) Quyền hạn (cơ hội để nói với người khác phải làm điều gì)

to
gh

tn

(6) Chính sách Cơng ty (cách thức Cơng ty đề ra các chính sách và đưa

ie

vào thực thi)

p

(7) Bồi thường (lương và một số lớn công việc đã làm)

do


nl

w

(8) Đồng nghiệp (cách mà đồng nghiệp thể hiện với người khác)

d

oa

(9) Sáng tạo (cơ hội để thử những phương pháp của mỗi cá nhân vào

an

lu

cơng việc của mình)

u
nf

va

(10) Độc lập (cơ hội được làm việc một mình trong cơng việc)
(11) An tồn (sự ổn định của công việc)

ll
oi


m

(12) Dịch vụ xã hội (cơ hội để làm những điều gì đó cho người khác)

z
at
nh

(13) Vị trí xã hội (cơ hội để trở thành “một ai đó” trong cộng đồng)
(14) Giá trị đạo đức (có thể làm những điều mà không trái với lương tâm

z

(15) Sự công nhận (sự biểu dương khi làm tốt công việc)

@

l.
ai

gm

(16) Trách nhiệm (sự tự do sử dụng ý kiến của mình)

m
co

(17) Sự giám sát – con người (cách thức mà lãnh đạo điều hành nhân viên)
(18) Sự giám sát – kỹ thuật (khả năng ra quyết định của lãnh đạo)


an
Lu

(19) Sự đa dạng (cơ hội để làm những việc khác nhau)

n

va
ac
th
si


×