Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tiểu Luận Môn Địa Chất Công Trình Đề Tài Đá Magma Và Đá Trầm Tích.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 17 trang )

ĐẠI HỌC GTVT

MƠN: ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH

Đề Tài: Đá Magma và Đá Trầm Tích


A: ĐÁ MAGMA
I.

Đá Magma là gì?

II. Phân loại đá Magma:
Đá magma gồm 2 loại: Đá magma xâm nhập và đá
magma phun trào.


1. Đá Magma xâm nhập:

Gabro

granit


2. Đá Magma phun trào:

bazan

Bọt



III. Đặc điểm của đá Magma:
1. Một số đá magma chính:
Nhóm đá magma axit: loại đá phổ biến nhất là đá granit, porphyr,
thạch anh và liparit

Thạch anh
granit

liparit


* Nhóm đá magma trung tính: gồm các loại đá như syenit, điorit, porphyrit,
trachyt, andesit…

Điorit

Andesit
* Nhóm đá magma Bazơ: gồm các đá gabro, điabas và đá bazan.

bazan


2. kiến trúc:
Bao gồm: - kiến trúc toàn tinh.

- kiến trúc thủy tinh.

- kiến trúc porphyr



3. Cấu tạo:
- Cấu tạo khối

Cấu tạo dải:

- Cấu tạo chặt xít.
- Cấu tạo hạnh nhân.

- Cấu tạo lỗ rỗng.


4. Thế nằm:
Dạng nền:

Dạng mạch:

Dạng nấm:

Dạng lớp phủ
Dạng vòm:


*Nhóm đá magma siêu bazơ; gồm các loại đá periđotit, đunit.
ĐÁNH GIÁ:


A: ĐÁ BIẾN CHẤT
I.

Đá Biến chất là gì?



II. Phân loại đá biến chất:
- Biến chất tiếp xúc:
Khối magma xâm nhập gây
Biến chất đá trầm tích vây quanh


- Biến chất động lực:

- Biến chất khu vực:


III. Đặc điểm của đá biến chất:
1. Thành phần:
- Thành phần nguyên sinh: gồm các khoáng vật phổ biến như thạch
anh, felspat, pyroxen, mica….
- THành phần thứ sinh: gồm clorot, disthen, andalusit, granat…..
=> Nhìn chung khống vật của đá biến chất có cường độ cao nhưng
khơng ổn định với tác dụng của phong hóa, thường tỉ trọng cao, khơng
chưa nước hoặc nghèo nước.
2. Kiến trúc:
- Kiến trúc biến tinh:
Các khoáng vật trong
đá hồn tồn mới được
tạo thành (do khống
vật của đá có trước bị
nóng chảy và tái kết
tinh). Chứng tỏ quá
trình biến chất chịu ảnh

hưởng của nhiệt độ cao


- Kiến trúc milonit: đặc
trưng cho các đá biến chất
động lực, do tác động cửa áp
lực, đá bị nghiền nát, sau đó
lại được các khống vật khác
gắn lại với nhau.

- Kiến trúc vẩy: đặc trưng cho
các đá gồm các khoáng vật
dạng vảy như talc, clorit,
mica…

- Kiến trúc tàn dư


3. Cấu tạo:
- Cấu tạo khối: các khoáng vật phân bố đều trong đá và sau khi bị
biến chất vẫn giữ nguyên được đặc tính này như đá hoa, quarzit….
- Cấu tạo gneis: Các khống vật hình trụ được sắp xếp định hướng
thành từng dải liên tục trong khối đá. Cấu tạo này đặc trưng cho
mức độ biến chất cao.
- Cấu tạo phiến: được tạo thành do sự định hướng của các khoáng vật
tác dụng của áp lực thủy tĩnhtrong quá trình tái kết tinh.
4. Một số loại đá biến chất
chính:
• Đá có cấu tạo khối:
- Đá hoa: thành phần chủ

yếu là canxit (do đá vôi bị
biến tinh)
- Đá Quarzit: thành phần chủ
yếu là thạch anh (do cát kết
thạch anh bị biến tinh)


• Đá có cấu tạo gneis:

• Đá có cấu tạo phiến:
- Đá phiến kết tinh Sét:
Mức độ biến chất yếu
- Phylit:Mức độ biến
chất mạnh hơn phiến
sét


ĐÁNH GIÁ:



×