Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

(Luận văn) phân tích các yếu tố đóng góp vào thay đổi giá trị xuất khẩu của việt nam vào thị trường mỹ theo cách tiếp cận phân tích dịch chuyển tỷ trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 63 trang )

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
-------o0o-------

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
nl

w

do

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
oa

Đề tài:

d


PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP VÀO THAY ĐỔI GIÁ TRỊ

an

lu

va

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ THEO CÁCH

oi
lm

ul

nf

TIẾP CẬN PHÂN TÍCH DỊCH CHUYỂN TỶ TRỌNG

z
at
nh

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Phan Lê Nga
: Đào Thị Liên

Mã sinh viên

: 5083101168


Khóa

:8

Ngành

: Kinh Tế

Chuyên ngành

: Kế Hoạch Phát Triển

z

Sinh viên thực hiện

m
co

l.
ai

gm

@

an
Lu
n


va
ac
th

1
Hà Nội, năm 2020

si


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu mang tính độc lập của cá nhân.
Khóa luận được hồn thành sau q trình học tập, nghiên cứu, kiến thức tích
lũy của bản thân và dưới sự hướng dẫn của Th.S Phan Lê Nga . Em xin cam đoan
về tính nghiêm túc, trung thực của số liệu được lấy từ bộ số liệu SITC (tiêu chuẩn
phân loại thương mại quốc tế - Standard International Trade Classification) do Cơ
quan Thống kê Liên Hiệp Quốc (UNSO) và bộ số liệu trên WorldBank Data.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn


to
d

oa

nl

w

do
oi
lm

ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co


l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

2

si


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. 2
DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................ 5
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 6

lu
an

1.


Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 6

2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 7

3.

Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 7

4.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 8

n

va

Phương pháp thu thập số liệu ......................................................... 8

4.1.

to

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .......................................... 8

tn

4.2.


Kết cấu khóa luận .................................................................................... 8

ie

gh

5.

p

CHƯƠNG I: ......................................................................................................... 9

do

Khái niệm và vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế ....................... 9

d

1.1.

oa

nl

w

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT KHẨU CỦA
CÁC QUỐC GIA ................................................................................................. 9

lu


Khái niệm ........................................................................................ 9

1.1.2.

Vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế ......................................... 9

nf

va

Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế ............10

oi
lm

ul

1.2.

an

1.1.1.

Xuất khẩu .......................................................................................10

1.2.2.

Vai trò của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế ...............................11


1.3.

z
at
nh

1.2.1.

Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tích dịch chuyển tỷ trọng .....14
Cơ sở lý thuyết ................................................................................14

1.3.2.

Phương pháp SSA ..........................................................................16

z

1.3.1.

gm

@

l.
ai

CHƯƠNG 2:........................................................................................................21

m
co


THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG ..................21
2.1.

an
Lu

MỸ GIAI ĐOẠN 1997 - 2019 .............................................................................21
Xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 1997 – 2019 .............................21

n

va
ac
th

3

si


Thực trạng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 –
23

2.1.2.
2019

2.1.3. Thay đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu ................................................27
2.2. Giới thiệu chung về thị trường Mỹ ..........................................................31
2.3.1. Thực trạng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ

trong giai đoạn 1997 – 2019 ................................................................................35
2.3.2. Thay đổi cơ cấu ngành hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ giai đoạn
1997 – 2019 38
CHƯƠNG 3:........................................................................................................43

lu
an

n

va

KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐÓNG GÓP VÀO THAY ĐỔI GIÁ
TRỊ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM ................................................................43

tn

to

TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ GIAI ĐOẠN 1997 - 2019 .......................................43
3.1. Số liệu sử dụng..........................................................................................43

gh

p

ie

3.1.1. Số liệu phân tích.....................................................................................43


do

3.1.2. Quy trình phân tích ................................................................................44

oa

nl

w

3.2. Kết quả phân tích thực nghiệm các yếu tố đóng góp vào thay đổi giá trị
xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường Mỹ giai đoạn 1997 – 2019 ...................44

d

Các nhân tố tác động tới xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ chi tiết
theo nhóm hàng xuất khẩu ..................................................................................48

va

an

lu

nf

3.2.1. Ảnh hưởng của hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu quốc gia ...................48

oi
lm


ul

3.2.2. Ảnh hưởng của hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu ngành ......................49
3.2.3. Ảnh hưởng của hiệu ứng cạnh tranh ....................................................50

z
at
nh

CHƯƠNG 4:........................................................................................................52

z

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
CỦA VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯƠNG MỸ ...................................................52

@

l.
ai

gm

4.1. Đinh hướng phát triển xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong thời
gian tới. ............................................................................................................52

m
co


4.2. Kiến nghị với Nhà Nước...........................................................................55
4.3. Về phía doanh nghiệp Việt Nam ..............................................................57

an
Lu

KẾT LUẬN .........................................................................................................62

n

va

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................63
4

ac
th

si


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam hàng năm giai đoạn 1997 – 2019
Biểu đồ 2.1.1.2. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019
Biểu đồ 2.1.1.3. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019
Bảng 2.1.3.1. Tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường thế
giới giai đoạn 1997 – 2019

lu


Biểu đồ 2.1.3.2. Tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường thế

an

Biểu đồ 2.3.1.1. Giá trị và tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ giai

n

va

giới giai đoạn 1997 – 2019

to

gh

tn

đoạn 1997 – 2019

p

ie

Biểu đồ 2.3.1.2. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ giai đoạn

do

1997 – 2019


oa

nl

w

Bảng 2.3.2.1. Tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ

d

giai đoạn 1997 – 2019

nf

va

giai đoạn 1997 – 2019

an

lu

Biểu đồ 2.3.2.2. Tỷ trọng các nhóm hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ

oi
lm

ul

Bảng 3.2.1. Kết quả phân tích dịch chuyển và phân chia tổng giá trị xuất khẩu của

Việt Nam vào thị trường Mỹ giai đoạn 1997 – 2019
thị trường Mỹ

z
at
nh

Bảng 3.2.2. Sự thay đổi các yếu tố đóng góp vào giá trị xuất khẩu của Việt Nam trên

z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

5

si



LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới phát triển đất nước, Việt Nam đã thực hiện

đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu hơn với khu vực và cả thế giới. Xu
hướng này càng được biểu hiện rõ rệt khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN
năm 1995, tham gia Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) năm 1998,
và trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007. Việt

lu

Nam cũng đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ năm 2000. Hội

an

Trong những năm qua, tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt một tầm cao

n

va

nhập kinh tế quốc tế là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam.

tn

to


mới, góp phần quan trọng nâng cao vị thế của Việt Nam trong phát triển kinh tế - xã

gh

p

ie

hội và nâng cao thu nhập cho nguời dân, tạo sức ép và điều kiện để tích cực hồn

do

thiện thể chế kinh tế, nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Bên cạnh đó,

oa

nl

w

hội nhập kinh tế và tồn cầu hóa cũng đem lại những thách thức với quá trình phát

d

triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

an

lu


Hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng lên là một biểu hiện rõ rệt cho thấy sự hội

nf

va

nhập vào nền kinh tế thế giới và q trình tồn cầu hóa của Việt Nam. Thực tế cho

oi
lm

ul

thấy, xuất khẩu đóng vai trị quan trọng quyết định đến sự phát triển của một quốc
gia, rộng hơn là mang tính tồn cầu, hoạt động xuất khẩu nhằm mở rộng thị trường,

z
at
nh

mang lại nguồn ngoại tệ và thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, phát triển cơ sở hạ tầng.
Trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ đã đem lại

z

gm

@


những thành tựu to lớn. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 25 năm qua, kim
ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Mỹ đã tăng gấp 168 lần và trong tháng 10/

l.
ai

m
co

2020 kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Mỹ đạt 73,9 tỷ USD trong đó
xuất khẩu của Việt Nam đạt 62,3 tỷ USD, nhập khẩu từ Mỹ đạt 11,6 tỷ USD. Với

an
Lu

tốc độ phát triển hết sức ấn tượng, Mỹ đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất

n

va
ac
th

6

si


Việt Nam trong khi đó Việt Nam cũng đã trở thành đối tác thương mại lớn thứ 12
của Mỹ. Trong năm 2020 vừa qua, do ảnh hưởng của dịch bệnh tồn cầu, hoạt động

xuất khẩu của các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng đã gặp khơng ít những
khó khăn, chuỗi cung ứng bị đứt gãy, dịng lưu chuyển thương mại bị gián đoạn...
Vì thế cơ hội xuất khẩu hàng hóa ra thị trường các nước nói chung và thị trường Mỹ
nói riêng của Việt Nam trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
Mỹ đã và đang trở thành một trong những thị trường xuất khẩu quan trọng của

lu

Việt Nam, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Vậy những yếu

an

tố nào đã đóng góp vào sự tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ?

n

va

Xuất phát từ lý do nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố đóng góp

to

gh

tn

vào thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ theo cách tiếp cận

ie


phân tích dịch chuyển tỷ trọng” cho khóa luận của mình để đưa ra một cái nhìn

p

khái quát về diễn biến xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ, từ đó đưa ra một

do

nl

w

số những khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

d

oa

vào thị trường Mỹ trong thời gian tới.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

an

lu

2.

nf


va

Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận sẽ tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu của

Phạm vi nghiên cứu:

oi
lm

ul

Việt Nam sang thị trường Mỹ trong giai đoạn 1997 - 2019

+ Phạm vi không gian: Việt Nam, Mỹ

z
at
nh

+ Phạm vi thời gian: giai đoạn 1997 - 2019

z

@

+ Phạm vi nội dung: thực trạng thay đổi xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ, dưới sự tác

3.

Mục tiêu nghiên cứu


m
co

trưởng xuất khẩu ngành và hiệu ứng cạnh tranh.

l.
ai

gm

động của ba yếu tố chính: hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu quốc gia, hiệu ứng tăng

an
Lu

+ Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và vai trò của

n

va
ac
th

hoạt động xuất khẩu đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia;
7

si



+ Phân tích thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ trong giai đoạn
1997 – 2019 cũng như phân tích kết quả tính tốn thực nghiệm thay đổi giá trị xuất
khẩu của Việt Nam vào thị trường Mỹ thông qua các nhân tố: hiệu ứng tăng trưởng
xuất khẩu quốc gia, hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu ngành và hiệu ứng cạnh tranh.
+ Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị chính sách nhằm thúc đẩy, nâng cao hoạt động
xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹtrong thời gian tới.

4.

Phương pháp nghiên cứu

lu

4.1. Phương pháp thu thập số liệu

an

Khóa luận này chỉ dùng số liệu thứ cấp, số liệu chủ yếu được lấy từ bộ dữ liệu SITC

n

va

ở mức 1 chữ số

to

gh

tn


4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

p

ie

Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chính là SHIFT – SHARE ANALYSIC (SSA)

do

hay cịn gọi là phương pháp phân tích dịch chuyển tỷ trọng dựa trên bộ dữ liệu SITC

nl

w

để đánh giá những thay đổi trong xuất khẩu Việt Nam sang Mỹ dưới tác động của

d

oa

ba yếu tố chính: hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu quốc gia, hiệu ứng tăng trưởng xuất

Kết cấu khóa luận

nf

va


5.

an

lu

khẩu ngành và hiệu ứng cạnh tranh.

chương:

oi
lm

ul

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khóa luận được chia ra làm bốn

z
at
nh

Chương I: Cơ sở lý luận về tăng trưởng kinh tế và xuất khẩu của các quốc gia
Chương II: Thực trạng xuất khẩu Việt Nam trên thị trường Mỹ trong giai đoạn

z
gm

@


1997 - 2019

Chương III: Kết quả phân tích các yếu tố đóng góp vào thay đổi giá trị xuất khẩu

l.
ai

m
co

của Việt Nam trên thị trường Mỹ trong giai đoạn 1997 - 2019

Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động xuất khẩu của Việt Nam

an
Lu

trên thị trường Mỹ

n

va
ac
th

8

si



CHƯƠNG I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ XUẤT
KHẨU CỦA CÁC QUỐC GIA
1.1. Khái niệm và vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
1.1.1. Khái niệm
Tăng trưởng kinh tế là tỷ lệ tăng sản lượng thực tế, là kết quả của các hoạt động

lu
an

sản xuất, kinh doanh dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Sự tăng trưởng kinh tế được so

n

va

sánh với các năm gốc kế tiếp nhau được gọi là tốc độ tăng trưởng kinh tế.

tn

to

Tăng trưởng kinh tế là một trong những chỉ số đánh giá sự phát triển của mỗi

ie

gh

quốc gia, chỉ sự biến đổi kinh tế theo một chiều hướng tích cực. Đó là sự mở rộng


p

quy mơ về lượng kết quả đầu ra của nền kinh tế, sự gia tăng về tổng sản phẩm quốc

do

nl

w

dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời kỳ nhất định.

oa

Tăng trưởng kinh tế được biểu hiện bằng:

d

 Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc dân (GNI), sản phẩm quốc dân ròng

an

lu

(NNP). tổng sản phầm quốc nội (GDP) và thu nhập quốc dân sử dụng (NDI).

va

ul


nf

 Sự tăng lên theo đầu người của các chỉ tiêu như: Tổng sản phẩm quốc dân

oi
lm

đầu người (GNI/ đầu người), sản phẩm quốc dân ròng trên đầu người (NNP/

z
at
nh

người), thu nhập quốc dân sử dụng trên đầu người (NDI/ đầu người).
1.1.2. Vai trò, ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế

z

Tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia trên thế giới

@

gm

và Việt Nam cũng vậy. Một nước có kinh tế tăng trưởng tạo tiền đề thúc đẩy phát

m
co

l.

ai

triển đất nước về mọi mặt như: Tăng vốn tích lũy đầu tư mở rộng sản xuất kinh
doanh, nâng cao đời sống người dân,...

an
Lu

 Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần thiết để khắc phục tình trạng đói nghèo,

ac
th

9

n

va

lạc hậu. Để cải thiện chất lượng cuộc sống và phúc lợi xã hội của cộng đồng.

si


Là điều kiện tiền đề để phát triển các mặt khác của xã hội như phát triển văn
hóa, giáo dục, thể thao,...
 Tăng trưởng kinh tế là điều kiện giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp
nâng cao đời sống người dân.
 Tăng trưởng kinh tế còn là tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng
của mỗi quốc gia.

Tăng trưởng kinh tế có vai trị quan trọng, song không phải sự tăng trưởng luôn

lu

mang lại những hiệu quả kinh tế - xã hội như mong muốn. Tình trạng lạm phát, cạn

an

kiệt nguồn tài ngun, ơ nhiễm mơi trường, gia tăng bất bình đẳng xã hội,... ln là

n

va

những mặt trái của sự tăng trưởng quá cao. Vì vậy, cần tăng trưởng kinh tế sao cho

to

gh

tn

phù hợp với khả năng của mỗi quốc gia, ở mỗi thời kỳ nhất định. Xác định mức tăng

p

ie

trưởng hợp lý sẽ đảm bảo cho nền kinh tế luôn ở mức tăng trưởng bền vững, phát


do

triển kinh tế trong thời gian dài, đảm bảo công bằng xã hội.

d

1.2.1. Xuất khẩu

oa

nl

w

1.2. Xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế

an

lu

Xuất khẩu là việc trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ của quốc gia này sang

nf

va

quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương thức thanh toán và mục tiêu chính

oi
lm


ul

là lợi nhuận. Đây khơng phải là hoạt động mua bán mang tính đơn lẻ mà nó là cả
một hệ thống mua bán trao đổi hàng hóa theo tổ chức, có sự giám sát của cơ quan

và phát triển nền kinh tế quốc dân.

z
at
nh

Nhà nước ở cả bên trong và bên ngồi. Mục đích chung là tăng nguồn thu ngoại tệ

z

gm

@

Theo điều 28, khoản 1, Luật Thương mại 2005 khái niệm về xuất khẩu được
hiểu như sau: “ Xuất khẩu hàng hóa chính là việc hàng hóa đưa ra ngoài lãnh thổ

l.
ai

m
co

Việt Nam hay đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ đất nước Việt Nam và

được coi là khu vực hải quan riêng theo đúng quy định của pháp luật. Chính vì thế,

an
Lu

các hoạt động xuất khẩu sẽ được diễn ra dựa vào cơ sở thanh toán bằng tiền tệ của

n

va

một trong hai quốc gia hoặc sẽ lấy đồng tiền của bên thứ 3 làm căn cứ xác định ”.
10

ac
th
si


Hoạt động xuất khẩu được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu
từ điều tra thị trường nước ngồi, lựa chọn hàng hóa xuất nhập khẩu, thương nhân
giao dịch, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng tổ chức thực hiện
hợp đồng cho đến khi hàng hóa chuyển đến cảng chuyển giao cho người mua. Đối
với người tham gia hoạt động xuất khẩu trước khi bước vào nghiên cứu cần thực
hiện các khâu nghiệp vụ, nắm bắt được các thông tin về nhu cầu hàng hóa thị yếu,
tập quán tiêu dùng, khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước và xu hướng

lu

biến động của nó.


an

1.2.2. Vai trị của xuất khẩu tới tăng trưởng kinh tế

va
n

Trong những năm qua, xuất khẩu đã có những đóng góp to lớn vào cơng cuộc

to

gh

tn

đổi mới của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam và đã trở thành một

ie

trong những động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ

p

mô, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống thu nhập cho người dân. Xuất khẩu là

do

nl


w

một hình thức xâm nhập thị trường nước ngồi một cách hiệu quả, tiết kiệm chi phí

d

oa

và ít rủi ro nhất. Một số quốc gia đã có chiến lược phát triển đất nước bằng cách mở

an

lu

cửa nền kinh tế quốc tế, hướng về hoạt động xuất khẩu thực chất là giải pháp nhằm

nf

va

tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài kết hợp với tiềm năng sẵn có của đất nước

oi
lm

ul

để tạo ra sự tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế.
Xuất khẩu đóng góp vào dịch chuyển cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển sản xuất


z
at
nh

Trong quá trình hội nhập kinh tế các nước đều lấy nhu cầu thị trường thế giới
để tiến hành hoạt động sản xuất hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của thế

z

giới. Chính vì vậy, hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực tới sự dịch chuyển kinh

@

l.
ai

gm

tế của mỗi quốc gia và nó được thể hiện qua những nội dung cụ thể như sau:

m
co

 Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo điều kiện cho sản
xuất và phát triển. Mỗi quốc gia sẽ có những đặc trưng cũng như thế mạnh

an
Lu

trong việc sản xuất các loại hàng hóa, vì vậy khi xuất khẩu sẽ mở rộng được


ac
th

11

n

va

thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm. Mục tiêu xuất khẩu của mỗi quốc

si


gia là đem lại lợi nhuận, vì thế thị trường nước ngồi ln được coi là thị
trường có sức thu hút mạnh hơn so với thị trường trong nước tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp tăng gia sản xuất và phát triển.
 Xuất khẩu là điều kiện cần để các ngành khác phát triển, tạo cơ hội thúc đẩy
tăng gia sản xuất từ đó khéo theo các nành khác phát triển. Ví dụ, nếu ngành
chế biến thực phẩm phát triển và sản phẩm của ngành này được đem đi tiêu
thụ cả thị trường trong lẫn ngoài nước sẽ kéo theo các mặt hàng liên quan

lu

đến ngành nghề này phát triển như gạo, cà phê, hải sản... Với mỗi mặt hàng

an

đều có thể phát triển nhờ vào hoạt động xuất khẩu từ đó giúp cơ cấu kinh tế


va
n

các ngành ln ở trạng thái cân bằng.

gh

tn

to

 Xuất khẩu là điều kiện cần để các doanh nghiệp phát huy thế mạnh, học hỏi

p

ie

tích lũy kinh nghiệm về trình độ cơng nghệ của thị trường thế giới.

do

Xuất khẩu có vai trị tích cực đổi mới cơng nghệ sản xuất, góp phần nâng cao

nl

w

chất lượng sản phẩm


d

oa

Khi các nước tham gia vào trao đổi mua bán hàng hóa với thị trường thế giới,

an

lu

hàng hóa các nước phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với các hàng hóa các nước khác

nf

va

và gặp phải sự cản trợ của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan. Vì vậy để tồn

oi
lm

ul

tại và phát triển được địi hỏi các doanh nghiệp trong nước luôn phải đổi mới công
nghệ, cải tiến kỹ thuật nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như chất lượng sản phẩm,

z
at
nh


hạ giá thành sản phẩm để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho các hàng hóa nước mình.
Thị trường thế giới ln có những địi hỏi cao và nghiêm ngặt, sự cạnh tranh về giá

z

@

cả và chất lượng hàng hóa là hai yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

l.
ai

gm

hàng hóa của mỗi quốc gia. Trong khi đó, giá và chất lượng hàng hóa lại phụ thuộc

m
co

vào trình độ cơng nghệ, chun mơn, máy móc thiết bị. Chính vì thế, muốn đứng
vững được trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp luôn phải biết thế mạnh của mình

an
Lu

để phát huy, đồng thời phải tích cực đổi mới công nghệ, tăng chất lượng sản phẩm.

n

va

ac
th

12

si


Xuất khẩu góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản
xuất hàng hóa xuất khẩu là nơi thu hút hàng trăm triệu người lao động, nhiều giai
đoạn sản xuất vận chuyển hàng hóa và thu nhập cũng khơng hề thấp. Vì thế xuất
khẩu có thể giải quyết việc làm với những lao động chưa có trình độ chun mơn
cao làm ở những mơi trường cần ít kinh nghiệm cũng như kiến thức chuyên môn.
Xuất khẩu làm gia tăng thu nhập quốc dân, từ đó có tác động mạnh tới tiêu dùng,

lu

ngồi ra xuất khẩu cịn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu,

an

phục vụ đời sống nhân dân. Mặt hàng đa dạng, nhiều lựa chọn, giá cả phù hợp có

n

va

thể giải quyết được nhu cầu tiêu dùng của mỗi người.


to

gh

tn

Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế

ie

Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại làm cho nền kinh tế một nước gắn

p

chặt với phân công lao động quốc tế. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trị tăng cường hợp

do

nl

w

tác quốc tế với các nước, nâng cao vai trò của một nước trên thị trường quốc tế. Xuất

d

oa

khẩu và sản xuất hàng hóa sẽ thúc đẩy các quan hệ tín dụng, đầu tư, vận tải quốc


an

lu

tế,... Chính quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ là tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.

nf

va

Với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu được coi là yếu tố chính để thúc đẩy phát triển

oi
lm

ul

kinh tế, đưa thị trường trong nước ra thị trường nước ngoài, được coi là vấn đề có ý
nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất

z
at
nh

nước, giúp Việt Nam vươn lên thị trường quốc tế. Thực tế cho thấy, những nước
xuất khẩu càng nhiều, kinh tế càng phát triển.

z

Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật, nhằm đổi mới thường xuyên


gm

@

năng lực sản xuất của mỗi quốc gia.

l.
ai

Xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn kỹ thuật, công nghệ tiên tiến trên thế giới.

m
co

Thơng qua hoạt động xuất khẩu, hàng hóa sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị

an
Lu

trường thế giới về giá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổ chức lại

ac
th

13

n

va


sản xuất sao cho phù hợp với nhu cầu thị trường. Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh

si


nghiệp phải ln đổi mới và hồn thiện cơng tác quản lý sản xuất, kinh doanh, nâng
cao chất lượng sản phẩm, giá thành.
Xuất khẩu góp phần làm tăng quy mơ nền kinh tế thế giới
Hoạt động xuất khẩu góp phần làm tăng quy mô nền kinh tế thế giới. Xuất khẩu
thúc đẩy sự phát triển, tăng trưởng kinh tế quốc gia. Quốc gia sẽ xuất khẩu các sản
phầm, hàng hóa dư thừa hoặc những hàng hóa có thế mạnh xuất khẩu để bán cho các
quốc gia khác. Và ngược lại, nhập khẩu những loại hàng hóa, dịch vụ để đáp ứng

lu

nhu cầu tiêu dùng trong nước mà không đáp ứng được yêu cầu hay khắc phục những

an

yếu kém tồn tại trong nước như công nghệ - kỹ thuật, khoa học...

n

va

Xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ

gh


tn

to

Xuất khẩu còn giúp các quốc gia tăng dự trữ ngoại tệ. Khi đó, cán cân thanh

ie

toán thặng dư là điều kiện tốt cho phát triển kinh tế.

p

1.3. Cơ sở lý thuyết và phương pháp phân tích dịch chuyển tỷ trọng

do

nl

w

1.3.1. Cơ sở lý thuyết

d

oa

Phương pháp phân tích dịch chuyển tỷ trọng (SSA) đã được sử dụng rộng rãi

an


lu

trong các nghiên cứu kinh tế ở nhiều vấn đề khác nhau như: xác định các yếu tố đóng

nf

va

góp và tăng trưởng xuất khẩu lao động, tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu, nhập khẩu:...:

oi
lm

ul

xác định các yếu tố làm thay đổi cấu trúc ngành, cấu trúc thương mại,... Tùy theo
lĩnh vực và mục đích nghiên cứu, phương pháp SSA được ứng dụng để xây dựng

z
at
nh

thành những cơng thức tốn học phù hợp. Ý tưởng cơ bản về mặt toán học của
phương pháp này là tách một tổng (hoặc một tích) thành nhiều phần trong đó các

z

@

phần khi cộng (hoặc nhân) với nhau thì sẽ triệt tiêu nhau để chỉ cịn một phần duy


l.
ai

gm

nhất chính là tổng (hay tích) được tách ra đó. Nói cách khác, đó là việc thêm vào rồi

m
co

lại bớt đi một số thành phần để đạt được mục đích nghiên cứu.

Cách tiếp cận của phương pháp shift – share là dựa trên các giả định. Các giả

an
Lu

định khác nhau sẽ cho ra đời các công thức shift – share khác nhau. Loại giả định

ac
th

14

n

va

phổ biến thứ nhất là giả định các yếu tố khác không thay đổi để xem xét ảnh hưởng


si


riêng phần do thay đổi của các yếu tố còn lại. Chẳng hạn, đối với phân tích ảnh
hưởng của chuyển dịch cơ cấu tới thay đổi năng suất và tăng trưởng kinh tế, cách
tiếp cận shift – share đưa ra các giả định về năng suất nội ngành không thay đổi để
xác định ảnh hưởng riêng phần của chuyển dịch cơ cấu ngành, giả định về cơ cấu
ngành không thay đổi để xác định ảnh hưởng riêng phần của thay đổi năng suất nội
ngành. Loại giả định phổ biến thứ hai là giả định sự tăng trưởng của một yếu tố riêng
lẻ bằng sự tăng trưởng chung. Cách giả định này thường áp dụng để xem xét ảnh

lu

hưởng của động cơ cỗ máy tổng thể, ảnh hưởng do cấu trúc và ảnh hưởng do khả

an

năng của từng bộ phận riêng lẻ. Chẳng hạn, để xét xét các yếu tố đóng góp vào tăng

n

va

trưởng xuất khẩu của một quốc gia ra thị trường thế giới, cách tiếp cận shift – share

to

gh


tn

đưa ra giả định thứ nhất rằng các mặt hàng xuất khẩu của quốc gia đó có tốc độ tăng

ie

trưởng xuất khẩu bằng với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của tồn thế giới, từ đó tính

p

được ảnh hưởng của động cơ cỗ máy tổng thể là tăng trưởng cầu nhập khẩu thế giới

do

nl

w

đã ảnh hưởng như thế nào đến xuất khẩu của quốc gia; giả định thứ hai là các mặt

d

oa

hàng của quốc gia đó có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu bằng tốc độ tăng trưởng xuất

an

lu


khẩu của các mặt hàng tương ứng trên thị trường nhập khẩu quốc tế, từ đó, bằng việc

nf

va

so sánh với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung cùa thị trường thế giới, có thể đánh

oi
lm

ul

giá sự phù hợp của cơ cấu xuất khẩu quốc gia với nhu cầu thị trường thế giới; sau
cùng mới xem xét đến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu thực tế mà từng mặt hàng của

z
at
nh

quốc gia có so sánh với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mặt hàng tương ứng trên thị
trường thế giới nhằm đánh giá về lợi thế so sánh của hàng xuất khẩu của quốc gia

z

đó. Ngồi ra, cịn nhiều cách tiếp cận shift – share khác với các cách giả định khác

@

l.

ai

gm

nhau. Một trong những cách đó dùng để đánh giá đóng góp của đà tăng trưởng xuất
khẩu quốc gia, đà tăng trưởng xuất khẩu ngành và sức cạnh tranh hiện hữu hàng hóa

m
co

xuất khẩu một quốc gia trên một thị trường cụ thể sẽ được trình bày chi tiết trong

an
Lu

mục thứ hai của chương này.

n

va
ac
th

15

si


1.3.2. Phương pháp SSA
Trên thế giới, có nhiều nghiên cứu sử dụng phương pháp SSA. Lĩnh vực sử

dụng phổ biến là để xác định ảnh hưởng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, số lượng
việc làm tới tăng trưởng kinh tế. Một số nghiên cứu cũng được sử dụng phương pháp
này để tìm nguồn gốc tăng trưởng xuất khẩu của các quốc gia. Chẳng hạn, Tonatiuh
Ruiz (2012) đã tìm hiểu nguồn gốc tăng trưởng xuất khẩu Hàn Quốc và thấy rằng
quán tính của nền kinh tế, cơ cấu ngành xuất khẩu có vai trị quan trọng thúc đẩy

lu

tăng trưởng xuất khẩu Hàn Quốc, trong khi đó, tác động của năng lực cạnh tranh của

an

mỗi loại sản phẩm thay đổi qua từng thị trường, do vậy, thành tố này hầu như khơng

n

va

có tác động làm tăng xuất khẩu Hàn Quốc. Chern và các cộng sự (2002) đã sử dụng

to

gh

tn

phương pháp SSA để đánh giá năng lựng cạnh tranh trong xuất khẩu Singapore,

ie


Mohd.Ismail Ahamd và cộng sự (1992) đã sử dụng phương pháp này để tìm hiểu về

p

nguồn gốc tăng trưởng xuất khẩu của Nhật Bản và của Malaysia, từ đó tìm ra một

do

nl

w

số cơ hội xuất khẩu của Malaysia trên thị trường Nhật Bản.

d

oa

Tại Việt Nam, phương pháp SSA được sử dụng trong một số nghiên cứu nhằm

an

lu

tính tốn ảnh hưởng của dịch chuyển cơ cấu kinh tế tới các vấn đề như: tăng năng

nf

va


suất lao động, tăng trưởng kinh tế, thay đổi lượng tiêu thụ điện, thay đổi lượng phát

oi
lm

ul

thải, ảnh hưởng của các yếu tố như cầu nhập thế giới, lợi thế so sánh, thay đổi cơ
cấu hàng hóa tới xuất khẩu. Cụ thể, Tuệ Anh và cộng sự (2007) đã đánh giá đóng

z
at
nh

góp của các yếu tố thay đổi năng suất lao động nội ngành và dịch chuyển cơ cấu kinh
tế tới năng suất lao động tại Việt Nam trong giai đoạn 1990 – 2005. Kết quả cho thấy

z

yếu tố dịch chuyển cơ cấu kinh tế đóng góp quan trọng vào tăng năng suất lao động

@

l.
ai

gm

trong hầu hết giai đoạn và có xu hướng giảm đi trong những năm cuối của giai đoạn
này. Sau đó, Tuệ Anh và cộng sự (2014) tiếp tục nghiên cứu nội dung trên cho giai


m
co

đoạn 2005 – 2013 và thấy rằng đóng góp của yếu tố dịch chuyển cơ cấu kinh tế tới

an
Lu

tăng năng suất lao động chung của cả nền kinh tế đã giảm đáng kể và có xu hướng

ac
th

16

n

va

bão hịa, từ đó nhóm rút ra kết luận động lực tăng năng suất lao động của nền kinh

si


tế trong thời gian tới là tăng năng suất lao động nội ngành. Cơng Mỹ (2012) đã tính
tốn ảnh hưởng của dịch chuyển cơ cấu kinh tế, tiêu thụ điện nội ngành và ảnh hưởng
kết hợp của hai hiệu ứng này tới lượng tiêu thụ điện của cả nền kinh tế và từng vùng
tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, cả hai yếu tố thay đổi kỹ thuật nội ngành và dịch
chuyển cơ cấu kinh tế đều làm tăng gia lượng tiêu thụ điện trên một đơn vị sản lượng

của nền kinh tế. CIEM (2014) cũng sử dụng phương pháp SSA vào trường hợp tiêu
thụ điện và phát thải của Việt Nam và thấy rằng thay đổi cơ cấu kinh tế trong thời

lu

gian qua góp phần làm gia tăng lượng tiêu thụ điện và đi kèm với đó là lượng phát

an

thải ra mơi trường. Vũ Thắng Bình (2006) đã sử dụng phương pháp SSA trong đề

n

va

tài “Cơ cấu và lợi thế so sánh của hàng xuất khẩu Việt Nam - một cách tiếp cận định

to

gh

tn

lượng” để tính tốn các ảnh hưởng của cầu nhập khẩu thế giới, cơ cấu ngành hợp lý

ie

và ảnh hưởng của lợi thế quóc gia tới tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam trong giai

p


đoạn 1999 – 2003, thông qua bộ dữ liệu SITC với mức 1 chữ số. Kết quả cho thấy,

do

nl

w

xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng mạnh phần lớn nhờ Việt Nam khai thác tốt lợi thế

d

oa

quốc gia, tuy nhiên cơ cấu mặt hàng không hợp lý có tác động tiêu cực đến xuất

an

lu

khẩu.

nf

va

Với đề tài này, khóa luận chủ yếu tập trung vào hoạt động xuất khẩu của Việt

oi

lm

ul

Nam và thị trường Mỹ trong giai đoạn 1997 – 2019 cũng như tìm hiểu các yếu tố
đóng góp vào sự thay đổi giá trị xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này. Cách

z
at
nh

tiếp cận SSA dùng để phân tích các yếu tố đóng góp thay đổi giá trị xuất khẩu của
Việt Nam vào thị trường Mỹ được thực hiện theo công thức dưới đây:

z

∑TS = ∑NGE + ∑IME + ∑CE (*)

@

l.
ai

gm

Các thành phần trong cơng thức được tính tốn như sau:

𝑀ỹ

𝑀ỹ


. 𝑔𝑛

m
co

NGE (Hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu quốc gia) = ∑𝑋𝑖

𝑀ỹ

𝑀ỹ

CE (Hiệu ứng cạnh tranh) = ∑𝑋𝑖 .( 𝑔𝑖

− 𝑔𝑖𝑛 )

an
Lu

IME (Hiệu ứng tăng trưởng xuất khẩu ngành) = ∑𝑋𝑖 .( 𝑔𝑖𝑛 − 𝑔𝑛 )

n

va
ac
th

17

si



Trong đó:
𝑀ỹ

𝑋𝑖 : giá trị xuất khẩu mặt hàng i của Việt Nam vào thị trường Mỹ
𝑔𝑛 : tỷ lệ tăng trưởng tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam hàng năm trong giai đoạn
1997 – 2019
𝑔𝑖𝑛 : tỷ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu mặt hàng i của Việt Nam hàng năm trong giai
đoạn 1997 – 2019
𝑀ỹ

𝑔𝑖 : tỷ lệ tăng trưởng giá trị xuất khẩu mặt hàng i của Việt Nam vào thị trường Mỹ

lu

hàng năm trong giai đoạn 1997 – 2019

an

𝑀ỹ

chính là thay đổi giá trị xuất

n

va

𝑀ỹ


Do vậy, ∑ TS = ∑ NGE + ∑ IME + ∑ CE = ∑𝑋𝑖 . 𝑔𝑖

tn

to

khẩu mặt hàng i của Việt Nam vào thị trường Mỹ qua từng năm.

ie

gh

Cách nhận biết kết quả tính tốn như sau:

p

Thành phần NGE: Thành phần này được tính tốn dựa trên giả định các mặt hàng

do

w

xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ có tốc độ tăng trưởng giá trị xuất khẩu bằng tốc

oa

nl

độ tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam ra thị trường thế giới.Giá trị của thành


d

phần này cho thấy ảnh hưởng của đà tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam đến

lu

va

an

tăng trưởng xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Mỹ. NGE cao (hoặc thấp) hàm ý

ul

nf

rằng do có đà tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước mà giá trị tăng trưởng xuất

oi
lm

khẩu vào một thị trường riêng lẻ cũng làm tăng (hoặc giảm) theo. Về lý luận, có thể
giải thích hiện tượng này như sau: một quốc gia có thể có đà tăng trưởng xuất khẩu

z
at
nh

cao nhờ vào cải thiện thể chế và hệ thống chính sách (chính sách thương mại, chính


z

sách đầu tư..., nguồn lực tốt hơn (nhân lực, công nghệ, hạ tầng,...). Với ảnh hưởng

@

ra từng thị trường nói riêng đều có thể được cải thiện.

l.
ai

gm

của các yếu tố này, thì tăng trưởng xuất khẩu của quốc gia ra thế giới nói chung và

m
co

Thành phần IME: Thành phần này được tính tốn để xác định xem những mặt hàng

an
Lu

Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ là những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu cao hay thấp hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung của Việt Nam. Nếu

n

va
ac

th

18

si


IME cao thì tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Mỹ có được là do những ngành
hàng xuất khẩu sang thị trường đó là những ngành có thế mạnh xuất khẩu của Việt
Nam. Về lý luận, điều này có thể được giải thích như sau: khi những mặt hàng xuất
khẩu sang thị trường Mỹ là những mặt hàng có điều kiện tăng trưởng xuất khẩu tốt
so với mặt bằng chung của Việt Nam, thì khả năng tăng xuất khẩu mặt hàng đó sang
thị trường Mỹ cũng cao lên.
Thành phần CE: Thành phần này được tính tốn để xác định sức cạnh tranh hiện

lu

hữu của hàng Việt Nam trên thị trường Mỹ. Nếu các mặt hàng của Việt Nam xuất

an

khẩu sang thị trường Mỹ có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với tốc độ tăng trưởng

n

va

xuất khẩu của các mặt hàng này ra thị trường thế giới thì có thể nói là Việt Nam có

to


gh

tn

sức cạnh tranh hiện hữu trên thị trường Mỹ cao hơn so với thị trường xuất khẩu khác.

ie

Nếu tính tốn và so sánh cho nhiều thị trường xuất khẩu của Việt Nam, thành phần

p

CE sẽ cao hơn ở một số thị trường và thấp hơn ở một số thị trường còn lại. Nếu thành

do

nl

w

phần CE tăng lên ở những thị trường khó tính, khắt khe về chất lượng hoặc những

d

oa

thị trường giàu tiềm năng phát triển ổn định, thì đó sẽ là tín hiệu tốt cho phát triển

an


lu

xuất khẩu của Việt Nam. Ngược lại, nếu thành phần CE chỉ tăng lên ở những thị

nf

va

trường lạc hậu hoặc thị trường dễ có biến động thất thường vì lý do chính trị hay

oi
lm

ul

kinh tế xã hội thì đó sẽ là tín hiệu khơng tốt cho triển vọng xuất khẩu của Việt Nam.
Do vậy, theo quan điểm của tác giả, thành phần CE là thành phần cần được xem xét

z
at
nh

kỹ lưỡng hơn khi xem xét biến động ba thành phần của công thức (*) ở trên.
Ưu điểm nổi bật của phương pháp này thể hiện ở chỗ có thể tách thay đổi giá trị xuất

z

@


khẩu các mặt hàng của Việt Nam và Mỹ thành ba yếu tố cấu thành:

l.
ai

gm

(1) – đóng góp từ thay đổi tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam;
(2) – đóng góp từ thay đổi tăng trưởng ngành hàng xuất khẩu;

m
co

(3)– đóng góp từ thay đổi sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu để phân tích sự thay

an
Lu

đổi sức cạnh tranh hiện hữu của hàng xuất khẩu Việt Nam vào Mỹ thông qua sự thay

n

va
ac
th

19

si



đổi sự thay đổi giá trị xuất khẩu của hàng xuất khẩu Việt Nam tại thị trường đó so
với thị trường thế giới. Ngoài ra, phương pháp này khá đơn giản trong tính tốn.

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
oi
lm


ul

nf

va

an

lu
z
at
nh
z
m
co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th


20

si


CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG
MỸ GIAI ĐOẠN 1997 - 2019

2.1. Xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 1997 – 2019
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019
Sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong hơn 20 năm qua rất đáng được ghi
nhận, khi mà tăng trưởng kinh tế đang dần chuyển dịch theo chiều sâu điều này cho

lu

thấy hình thái chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam tiếp tục đúng hướng và khơng

an

có biến động mạnh. Giai đoạn 1997 – 2019, GDP của toàn nền kinh tế theo giá so

n

va

sánh tăng 6.08%/ năm.

gh


tn

to

Giai đoạn 1997 – 2007: cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á bùng nổ vào

p

ie

năm 1997 khi nền kinh tế của Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển dịch cơ

do

cấu theo hướng tiếp cận với dòng chảy của khu vực và quốc tế, Việt Nam với tư cách

nl

w

là một nước thành viên của kinh tế khu vực đã chịu sự ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng

d

oa

hoảng này. Trải qua một năm đầy biến động, nền kinh tế đang dần phục hồi khi tốc

an


lu

độ tăng trưởng GDP trong năm 1998 đạt 5.76%. Đến năm 2000, tốc độ tăng GDP

nf

va

đạt 6.78%. Qua nhiều năm, nền kinh tế Việt Nam trở nên khởi sắc hơn trong những

oi
lm

ul

năm 2004, 2005 với tăng trưởng GDP lần lượt đạt 7.53% và 7.54%. Mặc dù chịu
ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Đơng Nam Á, song tốc độ tăng trưởng
đoạn này đạt 2.14%/ năm.

z
at
nh

GDP hàng năm giai đoạn này được coi là điểm sáng khi tốc độ tăng bình quân giai

z

gm

@


Giai đoạn 2008 – 2015: sau một thập niên, nền kinh tế Việt Nam có dấu hiệu
suy giảm mạnh do cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu kéo dài, phá vỡ các hoạt

l.
ai

m
co

động kinh tế toàn cầu. Tốc độ tăng GDP trong năm 2008 đạt 5.66% và đến năm 2009
chưa có dấu hiệu tăng, con số chỉ dừng lại ở mức 5.39%. Nền kinh tế đã có dấu hiệu

an
Lu

phục hồi từ năm 2010 trở đi, tốc độ tăng trưởng GDP trong năm này đạt 6.42%.

n

va
ac
th

21

si


Giai đoạn 2015 – 2019: trong giai đoạn này, tăng trưởng kinh tế dần chuyển

dịch theo chiều sâu, nền kinh tế không những đạt mức tăng trưởng cao mà cơ cấu
kinh tế cịn tiếp tục dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa. Mặc dù
phải đối diện với bối cảnh kinh tế thế giới, thương mại toàn cầu và tăng trưởng kinh
tế ở hầu hết các khu vực bị chậm lại song tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
vẫn được coi là điểm sáng kinh tế trong khu vực. Tốc độ tăng trưởng GDP tăng cao
nhất vào năm 2018 đạt 7.07% và thấp nhất trong năm 2016 đạt 6.21%.

lu

Biểu đồ 2.1.1.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam hàng năm

an

giai đoạn 1997 – 2019

va
n

(Đơn vị: %)

p

ie

7

gh

tn


to
8

d

oa
va

an

lu

3

nl

4

w

5

do

6

2

ul


nf

1

oi
lm

0

z
at
nh

z

(Nguồn: Tính tốn được dựa trên bộ số liệu từ WorldBank data)

gm

@

Nhìn chung, trong giai đoạn 1997 – 2019, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

l.
ai

khá tốt tuy phải chịu sự ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng kinh tế song Việt Nam vẫn

m
co


duy trì được tốc độ tăng trưởng hàng năm với tỷ lệ tăng trưởng trung bình hàng năm

an
Lu

giai đoạn này đạt 6.36%.

n

va
ac
th

22

si


2.1.2. Thực trạng tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019
Trước bối cảnh hội nhập và tồn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Việt Nam
đã tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTA), tạo điều kiện
thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Thực
trạng cho thấy trong giai đoạn 1997 – 2019, hoạt động xuất khẩu đã có những năm
khởi sắc, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Giá trị xuất khẩu
của Việt Nam tăng dần qua các năm, quy mô xuất khẩu của Việt Nam tăng lên đáng

lu

kể trong giai đoạn 2010 – 2019. Điều này cho thấy, thị trường xuất khẩu của Việt


an

Nam ngày càng mở rộng, xóa bỏ dần hàngrào thuế quan với các nước.

n

va

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019

gh

tn

to

Năm 1995 là dấu mốc khá quan trọng với Việt Nam, đây cũng năm Mỹ tuyên

p

ie

bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam sau 20 năm chiến

do

tranh. Cũng trong năm nay, Việt Nam gia nhập vào ASEAN và chính thức trở thành

nl


w

thành viên thứ 7. Đây là hai dấu mốc quan trọng trong giai đoạn 1997 – 2001 cho

d

oa

thấy Việt Nam đang dần mở cửa kinh tế, hội nhập sân chơi khu vực và toàn cầu, mở

an

lu

rộng quan hệ thương mại, thu hút đầu tư nước ngồi. Năm 1997, cuộc khủng hoảng

nf

va

tài chính tiền tệ châu Á xảy ra có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tăng trưởng kinh tế của

oi
lm

ul

Việt Nam nói chung và q trình xuất khẩu nói riêng. Vì vậy trong năm 1998 hoạt
động xuất khẩu tăng rất ít so với năm 1997, chỉ tăng 0.18 tỷ USD. Và đến năm 2000


z
at
nh

nền kinh tế của Việt Nam chính thức đã vực dậy, mức xuất khẩu trong năm nay đạt
14,48 tỷ USD và duy trì trong những năm kế tiếp.

z

Năm 2000, Việt Nam chính thức ký kết Hiệp định thương mại song phương

@

l.
ai

gm

Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) với Hoa Kỳ và đến năm 2001 thì BTA chính thức có
hiệu lực. Giai đoạn 2001 – 2006 giá trị xuất khẩu tăng dần qua các năm, sau gần 3

m
co

năm thực hiện Hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ, kim ngạch

an
Lu


ngoại thương Việt Nam – Hoa Kỳ đã vượt ngưỡng 5 tỷ USD vào năm 2003 và đạt

ac
th

23

n

va

trên 4 tỷ USD vào tháng 9/ 2014, tăng 9,8% so với cùng kỳ năm trước. Cũng chính

si


thế mà trong giai đoạn này, Mỹ đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Việt
Nam. Điều đó cho thấy những ảnh hưởng tích cực của Hiệp định đối với Việt Nam.
Biểu đồ 2.1.2.1: Giá trị xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1997 – 2019
(Đơn vị: nghìn USD)
180000000
160000000
140000000

lu

120000000

an


100000000

va

80000000

n

tn

to

60000000
40000000

gh

p

ie

20000000

2019

2018

2017

2016


2015

2014

2013

2012

2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001


2000

1999

1998

nl

w

do

1997

0

d

oa

Giá trị xuất khẩu của Việt Nam

an

lu

(Tính tốn dựa trên bộ số liệu SITC do Cơ quan Thống kê Liên Hiệp Quốc (UNSO)

va


thực hiện trong thờ kỳ 1997 – 2019)

ul

nf

Giai đoạn 2007 – 2011, Việt Nam đã hội nhập sâu hơn với thế giới, đẩy mạnh

oi
lm

thị trường xuất khẩu, trong giai đoạn này giá trị xuất khẩu của Việt Nam tăng rõ rệt.

z
at
nh

Tháng 1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới (WTO), đây là một trong những dấu mốc quan trọng trong tiến

z

trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Trong hai năm đầu sau khi Việt Nam gia

@

gm

nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, xuất khẩu của nước ta tăng mạnh, năm 2007


m
co

l.
ai

kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 21,6% so với năm 2006 và đạt 62,7 tỷ
USD kim ngạch xuất khẩu trong năm 2008 tăng 29,1% so với năm 2007. Do tác

n
ac
th

24

va

tỷ USD và sau đó lại hồi phục vào năm 2010, 2011.

an
Lu

động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất khẩu năm 2008 chỉ đạt 57,1

si


Giai đoạn 2012 – 2019, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục đạt mức
tăng trưởng ấn tượng, mức tăng trưởng của năm 2018, 2019 ở mức tăng cao. Trong

giai đoạn này Việt Nam đã tích cực tham gia, đàm phán ký kết các Hiệp định thương
mại (FTA) song phương và đa phương. Và đây cũng là đòn bẩy giúp Việt Nam thúc
đẩy hoạt động xuất khẩu với thế giới, mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế - xã hội.
Điển hình cho thấy, năm 2012 xuất khẩu đạt 114,54 tỷ USD và đến năm 2019 con
số này đạt mức 264,19 tỷ USD. Nhìn chung, hoạt động xuất khẩu trong giai đoạn

lu

này đã có những kết quả tích cực, đáng khích lệ với điểm nổi bật là xuất khẩu tăng

an

trưởng cao liên tục, việc phát triển và mở rộng thị trường xuất khẩu, đa dạng hóa

n

va

mặt hàng đã đạt hiệu quả cao.

to

gh

tn

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam

ie


Sau khi Việt Nam gia nhập vào ASEAN năm 1995 và chính thức trở thành

p

thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 đã có tác động tích

do

nl

w

cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, giúp Việt Nam mở rộng cánh

d

oa

cửa để tham gia vào sân chơi toàn cầu. Việc mở cửa nền kinh tế trở thành động lực

an

lu

quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần khơng nhỉ để duy trì tốc độ tăng

nf

va


trưởng cao hàng năm nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng. Xóa bỏ hàng rào

oi
lm

ul

thuế quan, cải cách chính sách đa phương, đa dạng hóa loại hàng hóa tham gia xuất
khẩu đã giúp Việt Nam trở thành một bộ phận của nền kinh tế toàn cầu. Việt Nam

z
at
nh

đã đàm phán, ký kết và thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) trong thời
gian vừa qua đã bảo đảm được lợi ích của đất nước khơng những vậy cịn nâng cao

z

được vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế.

@

l.
ai

gm

Giai đoạn 1998 – 2005, do biến động của thị trường thế giới, hoạt động xuất
khẩu của Việt Nam cũng chịu sự ảnh hưởng lớn, điển hình trong giai đoạn này tốc


m
co

độ tăng trưởng xuất khẩu có 3 lần giảm mạnh vào những năm 1998, 2001 và 2005

an
Lu

tương ứng với -0.09%, 0,01% và 0,02. Tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính năm

ac
th

25

n

va

1997 đã ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu năm 1998, chính vì vậy trong giai đoạn

si


×