Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Bài tiểu luận (bài tập) bồi dưỡng chứng chỉ giáo viên dạy môn lịch sử và địa lí thcs , bài tập phần các chủ đề tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
CÁC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
Ở TRƯỜNG THCS
Giảng viên:

Học và tên:
Sinh ngày:
Lớp: Bồi dưỡng cho GV THCS dạy môn Lịch sử và Địa lí
Đơn vị cơng tác: Trường THCS

Hà Nội, tháng 8 năm 2022
1


NỘI DUNG 1:
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
Sự phát triển của các đô thị trong lịch sử từ trước tới nay:

Trong lịch sử phát triển của các quốc gia từ trước đến nay, thì các đơ thị

đã trở thành một bộ phận quan trọng cảu quá trình phát triển của một quốc
gia. Bởi với một quốc gia các đô thị chính là những nhân tố quan trọng trong
việc thúc đẩy cả về tiềm lực công nghệ, sự hiện đại và văn minh của quốc gia
đó. Chính vì vậy việc tìm hiểu quá trình phát triển và hình thành của các đô
thị trên thế giới rất quan trọng và cần thiết.
Con người đã sống và tồn tại từ hàng triệu năm nhưng có lẽ đơ thị chỉ
mới có tuổi thọ khoảng hơn 10000 năm mà thơi. Chúng ta có thể đã nghe đến
nhưng Luân Đôn, New York, Pari,…. Hay nhưng đơ thị gần ta như Bắc Kinh,


Thượng Hải…. cịn rất nhiều các đô thị nữ chúng ta không thể kể ra. Những
có lẽ quay ngược dịng thời gian lại ta có thể thấy những đơ thị từ xưa, những
đơ thị đã trở thành những câu chuyện, những biểu tượng hùng vĩ biết bao.
Trong suốt q trình phát triển các đơ thị từ trước đên nay ta có thể
thấy chúng diễn ra trong ba giai đoạn chính:
Giai đoạn I: diễn ra vào khoảng 10000 năm trước
cơng ngun, đó là sự hình thành những đô thị đầu tiên:
Jerico(Đô thị đầu tiên), Athen, Babylon…Dân số thời kỳ
này ở các đô thị thường khoảng 500 tới 600 dân. Giai đoạn
này chủ yếu có sự tập trung của các khu dân cư tại các nơi
có nhiều dịng sơng, hoặc các nơi có chợ. Các khu này dần
dần trở thành các đô thị đầu tiên của thế giơi. Cuộc sống
của người dân những “tiền” dô thị này thường tập trung
phân lớn của ngững người thị dân đầu tiên, bắt đầu đã co
việc buôn bán, trao đổi hàng hóa….

2


Giai đoạn II: Diễn ra sau năm 1750, sau giai đoạn các cuộc cách mạng
tư sản diẽn ra mạnh mẽ (tiêu biểu như ở Anh, Pháp…). Có sự hình thành nên
các đô thị lớn hơn.
Trong giai đoạn này các đô thị có số dân ngày càng lớn hơn, dân cư đơ
thị đơng đúc hơn có thể chứa được hàng triệu người.
Tới năm 1850 cả thế giưới có ba thành phố có trên 100000 người
nhưng chỉ hơn 100 năm sau đã có trên 900 thành phố như vậy. Và khi đó trên
thế giưới đã có 8 thành phố có số dân trên 5 triệu dân, trong đó có 3 thành
phố có sô dân trên 10 triệu người là ba thành phố: Luân Đôn, New York,
Thượng Hải.
Giai đoạn III: Sau chiên tranh thế giới lần thứ II(1939-1945), với

nhiều các vấn đề như NICs, các vần đề vầ CNH-HDH, tồn cầu hóa… đã làm
cho sự phát triển và các tác động của nó đối với sự hình thành và phát triển
các đơ thị trên thế giưới có sự chuyển biến lớn mạnh hơn.
Trước năm 1900, chủ yếu các đô thị ở các nước tư bản ở phương Tây
và nước Mỹ có sự chuyển biến nhanh và tăng mạnh về số lượng. Đăc biệt ở
Mỹ, có tỉ lệ tăng đến 80% dân sơ nước Mỹ, và có sự hình thành nhiều miên
đơ thị mới.
Đặc biệt sau giai đoạn chiến tranh thé giới lần II, do có nhiều đơ thị
thốt khỏi chiến tranh và sự lệ thuộc vào các nước tư bản phương Tây và Hoa
Kỳ nên có sự thay đổi lớn đối với các đô thị ở các khu vực Châu Á, châu Phi,

Các đô thị thời kỳ này chủ yếu là các đô thi có dân số trẻ và đơng đúc.
Năm 1980 có 15 thành phố đơng dân, có 6 thành phố ở châu Á, đên năm
2000 có 15 thành phơ đơng dân nhất thì có 8 thành phố ở châu Á như (Băc
Kinh, Thượng Hải, Băng Cốc, Tokyo,…)
Trong tương lai, theo dự báo của tổ chức Liên Hợp Quốc, vào cuối
những năm cuối của thế ky XXI, số dân sinh sống ở các khu vực thành thị sẽ
vào khoảng 3,7 tỷ người. Một sô thành phố lớn như Sao Paulo, Thượng Hải,
New York,… và cả các đơ thị trung bình cho tới tận các đô thị nhỏ bé.
3


Đó chính là q trinh phát triển của các đơ thị từ trước tới nay. Nói
chung các đơ thị có quá trình phát triển xuyên suốt quá trình lịch sử của thé
giơi. Đặc biệt các đơ thị có sự gia tăng nhanh nhất vào thời điểm sự ra đời
của cá phát kiến địa lý, các sự ra đời của các phát minh làm thay đổi các
phương thức sản xuất cũ kỹ, lạc hậu. Sư phát triển các đô thị cung chính là sự
phát triển của các quốc gia, các khu vực nói chung. Và đó cũng chính là sự
phát triển của con người, của cuộc sống hướng tới tốt dẹp hơn.


Một số khái niệm về đơ thị:
Đo thị hóa theo chiều rộng: đây là khái niệm nói đến sự đơ thị hóa của
các khu vực, các thành phố,… sự đơ thị hóa chủ yếu là sự phát triển mạnh mẹ
về sô lượng, các thị trấn trở thành các đô thị mới,… hoặc các thành phố lớn
trỏ thành các siêu đô thị. Sự đơ thị hóa này chủ yếu nhằm thay đổi sự cũ kỹ
lạc hâu, trong đồi sông xã hội. Chủ yếu ở các nược thuộc thế giới thứ ba như
ở châu Á, khu vực nam Mỹ… Sự đô thị hóa này thường tăng nhanh và gia
tăng các đơ thị nhưng đem đên nhiều mặt tiêu cực của xã hội đô thị (tệ nạn xã
hội, gia tăng giàu-nghèo, …
Đô thị hóa theo chiều sâu: khái niệm nói lên sự đơ thị hóa trong nhiều
mặt quan trọng trong đời sống xã hội, đặc biệt các linh vực dịch vụ, giáo dục,
văn hóa… Sự đơ thị hóa đặc biệt về chât lượng sống của con người đô thị.
Đây là sự đô thị hóa về việc năng cao nhận thức, kiến thức của con người
được văn minh hơn, được tiếp cận với những dịch vụ cao cấp, đời sống được
văn minh hiện đại hơn. Con người đơ thị đó được sống trong cuộc sống tốt
hơn, hiện đại và phát triển hơn. Chủ yếu đơ thị hóa theo chiều sâu chủ yếu ở
các nước châu Âu, Hoa Kỳ … nơi đã trải qua sự đơ thị hóa về chiều rộng lâu
đời nên sau thời kỳ đos họ tập trung nhằm nâng cao đời sống xã hội tiến tới
hoan mỹ, hồn hảo hơn.
Đo thị hóa cương bức: khái niệm nói về sự đơ thị hóa bắt buộc đối với
các khu vực dân cư để phù hợp với sự thay đổi đời sống xã hội, nhu cầu vật
chất và cả tinh thần đối với người dân đơ thị. Chủ yếu đây là sự đo thihóa
4


cưỡng bức các khu vực phát triển đô thị quá nhanh, đăc biệt các mặt như dân
số, nhu cầu lao động… Một sô khu vực như: ngoại thành đô thị, thành phố,..
các thị trấn, các vùng ven đô…
Giải thể đô thị: khai niệm nói về sự thay đổi chủ yếu là về vấn đề dân
sô, nhu cầu con người… của các khu vực đô thị. Do ở các đô thị các vấn dề

về môi trường, tệ nạn xã hội, vấn đề nhà ở… ngày càng mạnh mẽ và trở
thành vấn đề lớn khiến con người đặc biệt là đối với con người đô thị đang
dân dần quay về sống trong các khu vực ở ngoại ô, ở vùng ngoại thành các đơ
thị. Ở nơi này họ có được sự thoait mái, có được cuộc sống tốt hơn, thỏa mãn
được các nhu cầu về môi trường, nhà ở … Tiêu biểu như ở các thành phô Băc
Kinh, Luân Đôn, một vài thành phố ở châu Âu. Việc giải thể đô thị ngày càng
nhiều.

NỘI DUNG 2:
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ

5


CHỦ ĐỀ CHUNG
ĐÔ THỊ: LỊCH SỬ VÀ HIỆN TẠI
(Thời lượng: 4 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Khái niệm đô thị, đơ thị hóa là gì?
- Q trình hình thành các đô thị cổ đại và trung đại.
- Một số đô thị châu Âu thời cận đại và hiện đại.
- Quá trình đơ thị hố ở Việt Nam.
- Một số đơ thị ở Việt Nam.
- Ảnh hưởng của đơ thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.
2. Năng lực
6


Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học
tập được giao: tìm hiểu các đơ thi tiêu biểu trên thế giới, Việt Nam…..
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản
hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực chuyên biệt:
* Năng lực lịch sử
- Chỉ ra được các đặc điểm cơ bản của đơ thị.
- Trình bày được một số mơ hình quy hoạch tiêu biểu của đơ thị nửa đầu thế
kỉ XX và thời kì đầu sau chiến tranh thế giới thứ II.
- Phân tích được hồn cảnh lịch sử góp phần hình thành và phát triển các đơ
thị qua các thời kỳ.
- Phân tích khái niệm đơ thị và đơ thị hóa, ngun nhân dẫn đến đơ thị hóa,
đặc điểm đơ thị hóa. Trình bày được q trình đơ thị hố ở Việt Nam. Nhận
xét được những đặc điểm về q trình đơ thi hố ở Việt Nam.
- Phân tích tác động của ĐTH đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi
trường.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối liên hệ giữa các hiện tượng, q trình
địa lí.
* Năng lực địa lý
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích số liệu, bảng thống kê… Sự
thay đổi cơ cấu tỉ lệ dân thành thị và tỉ lệ dân nông thơn thế giới giai đoạn
1950-2020.
- Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh đơ thị cổ đại trung đại - cận và hiện đại.
3. Phẩm chất
- Yêu nước:
- Trách nhiệm:Biết trân trọng những giá trị di sản văn hoá của nhân loại, kế
thừa phát huy trong công cuộc phát triển đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
7



1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án soạn theo định hướng phát triển năng lực, phiếu học tập dành cho
HS.
- Lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, tư liệu liên quan đến chủ đề Đô thị: Lịch sử và
hiện tại.
- Máy tính, máy chiếu.
- Tập bản đồ Lịch sử và Địa Lí 7.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa.
- Tranh, ảnh, tư liệu (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân cơng của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( Thời gian: 5 phút)
1. Mục tiêu: Kích thích tinh thần học tập của học sinh, đồng thời xác định
được vấn đề cần giải quyết liên quan đến bài học.
2. Nội dung:
- Giáo viên tổ chức trị chơi: “Tìm từ khố”
3. Sản phẩm: HS tham gia trị chơi ơ chữ
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Hãy tìm tên một số quốc gia - thành thị - đô thị trong bảng từ khóa sau
L

U O N G H A
R

O M E


C
O
L
O
A

A
I
C
B
A G O R
C

T
A

T
R
A
U
P
N
H A N G L
Q
U
8

O N G



K
I
N
H

B

A B

Y L

O
C
O N

N
E
W
Y
O
R
K

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Lớp trưởng tổ chức trò chơi
Bước 3: HS báo cáo.
Học sinh tham gia trò chơi
Bước 4: Giáo viên nhận xét chốt kiến thức
Vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơ thị và đơ thị hố
1. Mục tiêu:
- Khái niệm đơ thị
- Khái niệm đơ thị hóa
- Ngun nhân dẫn đến đơ thị hóa
- Đặc điểm đơ thị hóa
2. Nội dung
- Xem video, tranh ảnh về q trình đơ thị hóa.
- HS hoạt động nhóm đọc sách giáo khoa, quan sát các kênh hình trong sách
và trả lời các câu hỏi.
3. Sản phẩm
- Nghe, ghi vở nhiệm vụ học tập (Nhiệm vụ học tập được GV chiếu trên
slide/ ghi trên bảng).
- Ghi vở (ghi nháp) ý kiến của các nhóm khác và kết quả thảo luận của các
nhóm.
- Báo cáo kết quả: Trình bày kết quả của nhóm, thảo luận tồn lớp (nếu được
yêu cầu)
9


- Học sinh tham giá thảo luận tích cực và trả lời câu hỏi.
4. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV tổ chức hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Nêu khái niệm đơ thị và đơ thị hóa; phân tích các nhân tố tác động đến
ĐTH?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của
GV.
- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ được giao, mỗi cá nhân đưa ra ý kiến riêng
tìm hiểu về ngun nhân dẫn đến đơ thị hóa, đặc điểm của đơ thị hóa, đơ thị

hóa ở Việt Nam. Nhóm trưởng và thư kí tổng hợp đưa ra ý kiến chung.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Các nhóm treo sản phẩm, GV 1 nhóm để báo
cáo.
Hình thức thảo luận nhóm: Chun gia nhí – Học sinh sẽ đóng vai một nhóm
chun gia tìm hiểu về khái niệm đơ thị và đơ thị hóa, phân tích các thành tố
tác động đến ĐTH.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá q trình
làm việc của các nhóm, sản phẩm trình bày; chuẩn kiến thức.
GV chốt kiến thức
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu về q trình hình thành các đơ thị cổ đại và trung
đại
1. Mục tiêu:
- Trình bày và phân tích được những điều kiện lịch sử và địa lí dẫn đến sự
hình thành các đơ thị ở phương Đơng, phương Tây thời kì cổ đại và của các
đơ thị trung đại ở Tây Âu.
- Trình bày được vai trị của các đô thị ở phương Đông và phương Tây.
- Đánh giá được vai trò của tầng lớp thương nhân đối với sự phát triển của
các đô thị trung đại ở châu Âu.
2. Nội dung:

10


HS dựa vào nội dung sách giáo khoa, quan sát và khai thác tranh ảnh, tư liệu
về các đô thị ở phương Đơng, phương Tây thời kì cổ đại và của các đơ thị
trung đại ở Tây Âu để hồn thành nhiệm vụ được giao.
3. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
4. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu HS đọc SGK kết hợp tư liệu chuẩn bị, thực hiện dự án:

“Đô thị cổ đại và trung đại”
- GV tổ chức cho cả lớp hoạt động nhóm (5 phút) (Dạy học theo dự án), đọc
thông tin SGK, tư liệu và thực hiện các u cầu:
Tìm hiểu về các đơ thị cổ đại tiểu biểu ở phương Đông và phương Tây cổ đại
và đơ thị trung đại (ở các khía cạnh sau: điều kiện hình thành, vai trị, mối
quan hệ với các nền văn minh cổ đại?)
+ Nhóm 1: Tiểu chủ đề 1: Đơ thị Ai Cập cổ đại (Poster)
+ Nhóm 2: Tiểu chủ đề 2: Đô thị Lưỡng Hà cổ đại (Bài PP)
+ Nhóm 3: Tiểu chủ đề 3: Đơ thị Trung Quốc cổ đại và trung đại (Sơ đồ tư
duy)
+ Nhóm 4: Tiểu chủ đề 4: Đô thị Hy Lạp cổ đại (video)
+ Nhóm 5: Tiểu chủ đề 5: Đơ thị Lưỡng Hà cổ đại (Bài PP)
+ Nhóm 6: Tiểu chủ đề: Sự ra đời và vai trò của tầng lớp thương nhân đối với
sự ra đời của đô thị trung đại.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Cá nhân HS đọc tư liệu, thảo luận nhóm, để hồn thành nhiệm vụ được
giao.
* Bước 3: Báo cáo
- Đại diện HS báo cáo kết quả, các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung.
* Bước 4: Kết luận, nhận định.
- GV nhận xét hoạt động của HS
- GV chốt kiến thức
NỘI DUNG HỌC TẬP
11


1. Đơ thị cổ đại

Điều kiện địa
lí và lịch sử


Phương Đơng
Ra đời sớm. Trên lưu vực các
dịng sơng lớn, dân cư tập trung
sinh sống và sản xuất. Sản xuất
phát triển ngày càng phát triển
đã hình thành các thành thị cổ
đại như Ba-bi-lon (Lưỡng Hà),
Mem – phít (Ai Cập),…

Vai trị

-Các đơ thị phương Đông cổ đại
ra đời đều phát triển với vai trị
là trung tâm tơn giáo, chính trị,
văn hóa, giao thông của các nhà
nước nông nghiệp.
-Các đô thị gắn liền với sự hưng
thịnh và suy tàn của các nền văn
minh đầu tiên ở phương Đông.
2. Đô thị trung đại

Phương Tây
+ Ở Hy Lạp và La Mã, do có:
nhiều mỏ khống sản; đường bờ
biển dài, nhiều vũng, vịnh... nên
thuận lợi cho sự phát triển của
hoạt động sản xuất thủ công
nghiệp và thương nghiệp.
+ Kinh tế phát triển đã thúc đẩy

quá trình quần tụ dân cư và
chun mơn hóa sản xuất diễn
ra sớm, dẫn đến sự hình thành
của các đơ thị ở Hy Lạp và La
Mã như Aten , Rô ma…
+ Là trung tâm kinh tế, chính trị
của nhà nước
+ Đặt nền tảng cho sự hình
thành và phát triển của các nền
văn minh
+ Khơng khí dân chủ tại các đơ
thị đã tạo điều kiện cho những
sáng tạo văn hóa.

a. Sự ra đời của các đô thị châu Âu thời trung đại
+ Thế kỉ XI, do sự phát triển của sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương
nghiệp , một số thợ thủ cơng đã tìm cách trốn khỏi lãnh địa hoặc dùng tiền để chuộc
lại tự do. Họ tìm đến những nơi đông dân cư, gần nguồn nguyên liệu… để cùng nhau
sản xuất, bn bán. Từ đó hình thành các đơ thị
+ Một số đô thị do lãnh chúa, Giáo hội xây dựng hoặc được phục hồi từ những đô thị
cổ đại.
b. Vai trị của thương nhân trong các đơ thị châu Âu trung đại
12


+ Hoạt động của thương nhân và thương hội đã thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển,
làm tan rã dần nền kinh tế tự nhiên, đóng kín trong các lãnh địa.
+ Hoạt động đấu tranh chống lãnh chúa phong kiến của thương nhân đã góp phần
quan trọng vào việc xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, hình thành chế độ phong
kiến tập quyền ở châu Âu.

+ Nhu cầu tìm hiểu tri thức và giải trí của thị dân, đặc biệt là của thương nhân đã
thúc đẩy sự phát triển của văn hóa, khoa học – kĩ thuật tại các đô thị trung đại.
+ Thúc đẩy buôn bán, giao lưu văn hóa giữa các nước ngày càng sơi động, Phê
phán, phản đối văn hóa phong kiến lỗi thời lạc hậu, địi hỏi xây dựng một nền văn
hóa mớ: phong trào văn hóa Phục hưng ra đời.

III.Hoạt động 3: Tìm hiểu các đô thị châu Âu thời cận đại
1. Mục tiêu
- Phân tích được hồn cảnh lịch sử góp phần hình thành và phát triển một số
đơ thị thời cận đại
- Chỉ ra được các đặc điểm cơ bản của đô thị thời cận đại
2. Nội dung:
- HS ôn lại những kiến thức Lịch sử châu Âu đã học trong thế kỉ XVI để hoàn
thành nội dung bảng mẫu theo yêu cầu của GV
- Thảo luận nhóm để chỉ ra được đặc điểm cơ bản của các đô thị thời cận đại
- GV: Hướng dẫn HS đọc và khai thác các thông tin để trả lời câu hỏi và lĩnh
hội kiến thức mới (GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn” để hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ học tập của nhóm/bàn mình)
3. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức hoạt động
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nhiệm vụ 1: Dựa vào kiến thức đã học, em hãy hồn thành bảng mẫu dưới
đây:
Thời gian
Nét chính về KT-XH châu Âu
Giữa
TKXVI
Sau TKXVI
13



Cuối
TKXVI
- Nhiệm vụ 2: Hãy xem video tư liệu và trả lời câu hỏi: (Phụ lục 1)
Hãy chỉ ra những đặc điểm của các đô thị châu Âu thời cận đại?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hồn thành bảng mẫu theo nhóm 4 HS, thời gian 3 phút
- HS theo dõi video, cảm nhận và đánh giá
(GV sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” để hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ
học tập của nhóm mình)

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS báo cáo sản phẩm của nhóm bằng việc dán phiếu học tập của nhóm lên
bảng.
Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - tương tác với nhóm bạn.
* Bước 4: Kết luận, nhận định
Nhóm Hs đánh giá nhóm bạn
GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
III. Các đô thị châu Âu thời cận đại
1. Sự tác động của bối cảnh lịch sử và điều kiện địa lý:
- Những đường hàng hải mới và việc chinh phục các vùng đất mới đã kích
thích sự phồn vinh của các đô thị
- Quan hệ sản xuất TBCN lớn mạnh
- Q trình cơng nghiệp hóa diễn ra rầm rộ
14


- Sự phân hóa giai cấp ngày càng mạnh mẽ
2. Đặc điểm đô thị

- Phát triển trong một bối cảnh nhiều mâu thuẫn
- Phương thức sản xuất đại công
nghiệp đã làm thay đổi bố cục,
công năng, kết cấu của đô thị.
- Dân số đậm đặc, điều kiện cư trú chen chúc, điều kiện vệ sinh và môi trường
kém cỏi.
- Tồn tại một số vấn đề về thẩm mĩ, kiến trúc, đô thị
- Các mặt trang thiết bị phục vụ công cộng và giao thơng hạn chế
IV. Tìm hiểu các đơ thị châu Âu thời hiện đại
1. Mục tiêu
- Chỉ ra được hồn cảnh lịch sử góp phần thúc đẩy sự phát triển các đô thị
hiện đại châu Âu thế kỉ XX
- Trình bày được một số mơ hình quy hoạch tiêu biểu của đô thị nửa đầu thế
kỉ XX và thời kì đầu sau chiến tranh thế giới thứ II
2. Nội dung:
- HS ôn lại những kiến thức Lịch sử châu Âu đã học trong thế kỉ XX để trả
lời câu hỏi của GV
- HS sưu tầm tư liệu từ internet và sách, báo để giới thiệu về một số mơ hình
quy hoạch tiêu biểu của đơ thị nửa đầu thế kỉ XX và thời kì đầu sau chiến
tranh thế giới thứ II
Nhóm 1:
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị của Le Courbusier
+ Mơ hình Đơ thị vệ tinh của Raymond Urwin.
+ Mơ hình Đơn vị ở láng giềng của Clarence Perry.
Nhóm 2:
+ Thành phố thơn dã của Frank Lloyd Wright và Thành phố phân tán của
Eliel Saarinen.
+ Mơ hình quy hoạch đô thị theo Athens và C.I.A.M.

15



+ Mơ hình quy hoạch đơ thị theo trường phái quy hoạch đơ thị Xơ Viết
những năm 1920 - 1930.
Nhóm 3:
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị ở Brasilia.
+ Mơ hình xây dựng đơ thị của Le Corbusier ở Pháp và Ấn Độ.
Nhóm 4:
+ Mơ hình đơ thị hố ở Nhật Bản.
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị hiện đại ở Anh.
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị hiện đại ở Pháp.
- GV: Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh và khai thác các thông tin để
trả lời câu hỏi và lĩnh hội kiến thức mới
3. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh
4. Tổ chức hoạt động
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: Vận dụng những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại
và đô thị, em hãy cho biết những yếu tố đã thúc đẩy sự phát triển của đô thị
hiện đại nửa đầu thế kỉ XX?
- Nhiệm vụ 2:
Từ bài tìm hiểu, sưu tầm theo nhóm hãy trình bày phần tìm hiểu về một số
mơ hình quy hoạch tiêu biểu của đô thị nửa đầu thế kỉ XX và thời kì đầu sau
chiến tranh thế giới thứ II
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi chỉ ra những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của đô thị
hiện đại nửa đầu thế kỉ XX, thời gian: 2 phút
- HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoàn thành bài báo cáo
* Bước 3: Báo cáo thảo luận
- HS báo cáo sản phẩm của nhóm. Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - tương
tác với nhóm bạn

* Bước 4: Kết luận, nhận định
Nhóm HS đánh giá nhóm bạn
GV đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các nhóm HS, chuẩn xác kiến thức.
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
16


IV. Các đô thị châu Âu thời hiện đại
1. Đô thị hiện đại nửa đầu thế kỉ XX
- Sau CTTG thứ nhất, mọi người đổ về đô thị tạo nên một làn sóng đơ thị hóa ồ
ạt.
- Cùng thời gian này, CMT10 thắng lợi ở Nga đã đặt nền móng cho hoạt động
xây dựng đơ thị hồn tồn mới, tiêu biểu là:
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị của Le Courbusier
+ Mơ hình Đơ thị vệ tinh của Raymond Urwin.
+ Mơ hình Đơn vị ở láng giềng của Clarence Perry.
+ Thành phố thôn dã của Frank Lloyd Wright và Thành phố phân tán của Eliel
Saarinen.
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị theo Athens và C.I.A.M.
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị theo trường phái quy hoạch đô thị Xô Viết những
năm 1920 - 1930.
2. Đơ thị hiện đại thời kì đầu sau chiến tranh thế giới thứ II
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị ở Brasilia.
+ Mơ hình xây dựng đô thị của Le Corbusier ở Pháp và Ấn Độ.
+ Mơ hình đơ thị hố ở Nhật Bản.
+ Mơ hình quy hoạch đơ thị hiện đại ở Anh.
+ Mơ hình quy hoạch đô thị hiện đại ở Pháp.
Phụ lục 1: Nội dung của video
Giới thiệu một số nét độc đáo của các đô thị châu Âu tiêu biểu thời cận đại:
a. Pari

- Paris thời trung đại là 1 thành phố lớn ở châu Âu có diện tích 440ha, dân số
100.000 người. Sang thế kỉ XVI, Paris phát triển vượt qua vòng thành trung
đại với dân số 300.000 người. Đầu thế kỉ XVII, Henri IV tiến hành cải tạo
Paris : Mở rộng thành trung đại về phía hữu ngạn sơng Seine , Xây dựng mới
1 số quảng trường theo phong cách Barocco như : quảng trường Hồng gia
theo dạng hình vng với thức cột thơng nhất bao quanh, quảng trường
Dauphine- hình tam giác,… Sau các hoạt động cải tạo và mở rộng ở thế kỉ
XVII, Paris thực sự trở thành 1 thành phố mở. Dân số Paris thế kỉ 500.000
người, diện tích 1.200ha
17


Toàn cảnh sinh hoạt trong vườn Tuileries (Pháp) giữa thế kỉ XVIII

Cung điện Tuileries (Pháp) thế kỉ XVIII
b. Luôn Đôn
Từ thế kỉ XVII, London phát triển mạnh và trở thành thành phố mở. Khác với
Paris, quy hoạch London không tuân theo 1 sự điều khiển, chỉ đạo chặt chẽ
của chính quyền thành phố hay của triều đình. Cơng việc xây dựng chủ yếu là
do các chủ tư nhân hoặc tầng lớp quý tộc, tư sản giàu có tiến hành với quy
mô không lớn và phân tán rộng khắp thành phố. Dẫn đến tình trạng thiếu tổ
chức chặt chẽ trong cấu trúc hình thái đơ thị London thế kỉ XVII-XVIII. Sự
lặp lại nhiều lần các tổng thể kiến trúc đô thị được thiết kế cùng nguyên tắc
(đường phố hoặc quảng trường được bao quanh bằng các kiến trúc giống

18


nhau) trên 1 phạm vi rọng lớn đã tạo nên sự đơn điệu nhất định của không
gian kiến trúc đô thị.

Là 1 thành phố lớn với hệ thống đường phố chật hẹp, phát triển tự do lại nhộn
nhịp các hoạt động buôn bán, Lonon thế kỉ XVIII đã bộc lộ hạn chế nhất
định. Tầng lớp quý tộc Anh rời London về các vùng nông thôn lân cận xây
dựng những lâu đài, dinh thự lớn theo phong cách Barocco. Toàn cảnh
London thể hiện sự tương phản 2 hình thái tổ chức khơng gian đơ thị hồn
tồn khác nhau, giữa 1 bên là nội thành chật chội với hình thức kiến trúc đơn
điệu và bên kia là vùng nông thôn bao quanh, đột xuất những tổng thể kiến
trúc kết hợp với công viên, cây xanh được bố cục theo quy tắc chặt chẽ

19


Hình ảnh các khu chợ ở Ln Đơn năm 1720
Hoạt động V. Tìm hiểu về đơ thị hố ở Việt Nam
1. Mục tiêu
+ Trình bày được q trình đơ thị hoá ở Việt Nam.
+ Nhận xét được những đặc điểm về q trình đơ thi hố ở Việt Nam
2. Nội dung: Học sinh thảo luận nhóm theo hình thức dạy học dự án và kĩ
thuật thảo luận nhóm cặp
3. Sản phẩm
Kết quả thảo luận của học sinh về quá trình đơ thị hố ở Việt Nam
4. Tổ chức thực hiện:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS cả lớp hoạt động dạy học theo dự án và thảo luận nhóm
cặp để thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ 1: dạy học theo dự án: Học sinh chuẩn bị bài ở nhà theo sự phân
công của giáo viên, tìm hiểu về q trình đơ thị hố ở Việt Nam:
+ Nhóm 1: Trình bày dưới dạng trục thời gian về q trình đơ thị hố ở Việt
Nam.
20




×