Tải bản đầy đủ (.doc) (207 trang)

Giao An Moi Nhat 11 2020-2021.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 207 trang )

Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Ngày soạn: 07/09/2020

CHỦ ĐỀ 1
Tiết
01,02,03

1

2

3

MỘT SỐ K/N VỀ LẬP TRÌNH VÀ NNLT
Bài 01: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 02: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

-Khái niệm lập trình
và ngơn ngữ lập
trình.
-Các thành phần của
NNLT (Mục 1)

1. Kiến thức:
 Biết có ba lớp NNLT và các mức của NNLT: NN máy, NN
bậc cao, NN hợp ngữ
 Biết vai trị của chương trình dịch
 Biết khái niệm biên dịch và thông dịch


 Biết các thành phần cơ bản của NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp
và ngữ nghĩa.
2. Kĩ năng:
Các thành phần của
 Biết các thành phần cơ sỡ của NNLT bậc cao cụ thể: Bảng
NNLT - Tiết 2 (Mục
2)
chữ cái, tên chuẩn, tên riêng, hằng và biến
 Phân biệt được tên, hằng và biến, biến đặt đúng tên
3. Thái độ:
 Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, Năng lực hợp
Bài tập chương
tác, Năng lực giao tiếp
I+Kiểm tra 15 phút

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết có ba loại NNLT : NN máy, NN bậc cao, NN hợp ngữ
 Biết vai trị của chương trình dịch
 Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
 Biết các thành phần cơ bản của NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
2. Kĩ năng:
 Biết các thành phần cơ sỡ của NNLT bậc cao cụ thể: Bảng chữ cái, tên chuẩn, tên riêng, hằng và
biến
 Phân biệt được tên, hằng và biến, biến đặt đúng tên
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, Năng lực hợp tác, Năng lực giao tiếp
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:
 Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.

III. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SBT, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc và xem trước Sgk.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

TIẾT 1
1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống:
-Mục tiêu: +Biết được để giải các bài toán trên máy tính có 5 bước
+ Biết khái niệm LT và các loại NNLT
-GV đặt câu hỏi: Em hãy cho biết các bước giải một bài tốn trên máy tính?
-Hs trả lời: Gồm có 5 bước
Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 1


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

+B1.Xác định bài tốn
+B2.Thiết kế, lựa chọn thuật tốn
+B3.Viết chương trình
+B4.Hiệu chỉnh
+B5.Viết tài liệu
-Gv: Dẫn dắt vấn đề
+ Ở chương trình lớp 10 chúng ta đã học B1,B2 và còn lại các bước khác chúng ta chỉ nghiên cứu
khái niệm
+Đặt câu hỏi: Để viết chương trình cần phải lập trình. Vậy Lập trình là gì? Có mấy loại NNLT?
-HS: Trả lời

+Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngơn ngữ
lập trình cụ thể để mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật tốn.
+Có 3 loại ngơn ngữ lập trình: Ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc cao
Gv: Đặt câu hỏi
- NNLT nào được nhiều người sử dụng nhất?
- NN nào máy có hiểu và thực hiện trực tiếp?Vậy các NN khác làm thế nào máy hiểu được?
Hs: Trả lời
- NNLT bậc cao
- NNLt mà máy có thể hiểu và thực hiện trực tiếp là NN máy.Đối với các NNLT khác cần có Chương
trình dịch?
=> Đó là bài học chúng ta nghiên cứu hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
-Mục tiêu:
+Biết vai trị của chương trình dịch
+Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
+Biết các thành phần cơ bản của NNLT: Bảng chữ cái, cú pháp, và ngữ nghĩa.
1. Chương trình dịch
Hoạt động của thầy và trị
B1: Giao nhiệm vụ
-GV:Đặt câu hỏi
Câu hỏi 1:Làm thế nào để chuyển chương trình
viết bằng ngơn ngữ bậc cao sang ngơn ngữ máy?
Câu hỏi 2:Đưa ra ví dụ: Bạn là người khơng biết
tiếng Anh vậy làm sao để bạn có thể nói chuyện
với người Anh hay đọc một cuốn sách tiếng Anh?
+ Khi một người làm phiên dịch người đó phải
dịch như thế nào? (Dịch ngay từng câu khi 2
người nói chuyện)
+ Khi một người muốn dịch 1 cuốn sách sang
tiếng Việt thì làm thế nào? (Dịch tồn bộ cuốn

sách đó sang tiếng Việt để người đó có thể
đọc được)
Theo em cái nào biên dịch, thông dịch? Em hiểu
thế nào là biên dịch, thong dịch?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
-Gv: Y/c Hs theo luận về 2 câu hỏi trên
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Trang 2

Nội dung
- K/n: SGK
- Có 2 loại: Biên dịch và thông dịch
+ Biên dịch (Compiler): Thực hiện các bước sau:
 Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm tra tính đúng
đắn của các câu lệnh trong chương trình nguồn.
 Dịch tồn bộ chương trình nguồn thành một chương
trình đích (ngơn ngữ máy) để có thể thực hiện trên
máy và có thể lưu trữ để sử dụng lại khi cần.
+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lượt từng câu
lệnh và thực hiện ngay câu lệnh ấy.
Thông dịch được thực hiện bằng cách lặp lại dãy các
bước sau:
 Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh tiếp theo trong
chương trình nguồn
 Chuyển đổi các câu lệnh đó thành một hay nhiều
câu lệnh trong ngôn ngữ máy.
 Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được

Giáo viên: Trần Văn Bích



Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Gv: Y/c đại diện nhóm trình bày nội dung câu trả
lời
Gv: Chốt vấn đề trên máy chiếu về Chương trình
dịch, biên dịch và thông dịch
B4: Phương án kiểm tra đánh giá
Gv: Đặt câu hỏi
-Trong 3 NNLT trên thì NN nào cần có chương
trình dịch? NN nào khơng cần có chương trình
dịch? Vì sao?
Trả lời:-NN hợp ngữ và NNLT bậc cao cần có
chương trình dịch
-NN máy khơng cần có chương trình dịch vì đây
là NN máy có thể hiểu và thực hiện trực tiếp.
Gv: Lấy điểm miệng

2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ
1. Các thành phần cơ bản:
- Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có 3 thành phần cơ
GV: Cho một số ví dụ.
 Ví dụ tên tiếng việt sai do sử dụng kí tự bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
a. Bảng chữ cái: Là tập các ký hiệu dùng để viết
ngồi bảng chữ cái.

chương trình.
 Tên viết sai thứ tự  Sai cú pháp.
- Trong ngôn ngữ Pascal: sgk
 Ý nghĩa bị sai trong một phép toán.
b. Cú pháp: Là bộ quy tắc dùng để viết chương trình.
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv: Trong ba Vd trên dựa vào đâu biết viết đúng c. Ngữ nghĩa: Xác định ý nghĩa thao tác cần thực
hiện ứng với tổ hợp ký tự dựa vào ngữ cảnh của nó.
sai?
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Gv: Y/c Hs trả lời câu hỏi
Gv: Chốt lại vấn đề
+Bảng chữ cái
+ Cú pháp
+ Ngữ nghĩa
B4: Phương án kiểm tra đánh giá
Gv: Đặt câu hỏi
Khi viết chương trình thì lổi nào chương trình ít
khó phát hiện hơn?
.Gv: Chốt vấn đề trên máy chiếu, tùy theo mức độ
Hs trả lời cho điểm
3. Hoạt động luyện tập:
 HS nhắc lại một số kiến thức mới.
 Nắm lại Lập trình, NNLT, Chương trình dịch, NNLT có 3 thành phần.
4. Hoạt động vận dụng/ hoạt động mở rộng:
Gv: Đưa câu hỏi y/c Hs về nhà trả lời
Tại sao người ta phải xây dựng các ngơn ngữ lập trình bậc cao?
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Trang 3
Giáo viên: Trần Văn Bích



Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

- Tiết sau học bài: Các thành phần của NNLT (TT)
- Trả lời các câu hỏi sau:
NNLT Pascal có quy tắc đặt tên như thế nào? Mỗi NNLT có những tên nào?
Thế nào gọi là hằng, Biến? Vì sao phải đặt các đoạn chú thích?

Trang 4

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

TIẾT 2
1. Hoạt động khởi động/ Tạo tình huống:
-Mục đích: + Kiểm tra kiến thức đã học bài trước.
Gv: Đặt câu hỏi kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là lập trình, ngơn ngữ lập trình?
Câu 2: Chương trình dịch là gì? Có mấy loại chương trình dịch?
Hs: Trả lời
Câu1:
-Khái niệm lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngôn ngữ lập

trình cụ thể để mơ tả dữ liệu và diễn t thut toỏn.
-Khỏi nim NNLT: Ngọn ngổợ lỏỷp trỗnh laỡ pháưn mãưm dng âãø diãùn âảt
thût toạn thnh mäüt chỉång trỗnh giuùp cho maùy tờnh hióứu õổồỹc thuỏỷt
toaùn õoù.
Cõu2:
-Chng Trỡnh dch: Chổồng trỗnh dởch: coù chổùc nng chuyóứn õọứi chổồng
trỗnh õổồỹc vióỳt bũng ngọn ngổợ lỏỷp trỗnh bỏỷc cao thaỡnh chổồng trỗnh
thổỷc hióỷn õổồỹc trón maùy tờnh.
-Chng trỡnh dch gm: Biên dịch và thông dịch
Gv: Chốt vấn đề rồi đặt vấn đề
Trong NNLT các đối tượng cần đặt tên không? Đặt theo quy tắc nào? Đó là bài học hơm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
-Mục tiêu:
+Biết một số khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người lập trình đặt,
hằng và biến.
+Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên do người lập trình đặt.
+Nhớ các quy tắc đặt tên hằng và biến
+Biết đặt tên đúng, nhận biết tên sai.
2. Một số khái niệm
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ
a. +Tên
-GV: Trong các ngơn ngữ lập trình nói chung, - Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được
các đối tượng sử dụng trong chương trình đều đặt tên. Mỗi ngơn ngữ lập trình có một quy tắc đặt
phải đặt tên để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên riêng.
tên trong các ngôn ngữ khác nhau là khác nhau, - Trong Turbo Pascal tên là một dãy liên tiếp khơng
có ngơn ngữ phân biệt chữ hoa, chữ thường, có quá 127 ký tự bao gồm các chữ cái, chữ số và dấu
ngôn ngữ không phân biệt chữ hoa, chữ thường.
gạch dưới nhưng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu

gạch dưới.
-GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn ngữ cụ
thể Pascal.
-HS: Thảo luận
 Quy tắc đặt tên trong Pascal
 Cho ví dụ về 5 tên đúng
 Cho ví dụ 5 tên sai (Chỉ rõ lỗi sai)
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv: Y/c trả lời 3 câu hỏi trên.
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Gv:-Y/c trả lời tại chổ câu hỏi1
- Câu hỏi 2,3 viết trên bảng.
Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 5


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Gv: Chốt vấn đề về tên
B4. Phương án kiểm tra đánh giá
Gv: Y/c Hs quan sát trên màn hình rồi trả lời
Tên

Đúng

Sai


S%O





AMA





@LPH$





CO*M





TONG SO






97AFC





T&H





Y12





T2-XX34





ARRAY






Lỗi vi phạm

B1: Giao nhiệm vụ
Gv:Tìm hiểu và trình bày về
 Tên dành riêng
 Tên chuẩn
 Tên do người lập trình tự đặt
B2: Thực hiện nhiệm vụ
Gv: Yc hs nghiên cứu SGK để trả lời 3 vấn đề
trên
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
Gv: Gọi Hs đứng tại chổ trả lời

B4.Phương án kiểm tra đánh giá
Gv: Yc học sinh trả lời nhanh các tên sau tên
nào từ khóa, tên nào tên chuẩn
TT

Tên

Từ khoá Tên chuẩn

1

END






2

WHILE





3

WRITE





4

SQRT





5

ELSE






Trang 6

+Tên dành riêng:
- Là những tên được ngơn ngữ lập trình quy định
với ý nghĩa xác định mà người lập trình khơng
thể dùng với ý nghĩa khác.
- Tên dành riêng cịn được gọi là từ khóa.
Ví dụ: Một số từ khóa
Trong ngơn ngữ Pascal: Program, Var, Uses, Begin,
End, …
+Tên chuẩn:
- Là những tên được ngôn ngữ lập trình (NNLT)
dùng với ý nghĩa nào đó trong các thư viện của
NNLT, tuy nhiên người lập trình có thể sử dụng
với ý nghĩa khác.
+Tên do người lập trình tự đặt
- Được xác định bằng cách khai báo trước khi sử
dụng và không được trùng với tên dành riêng.
- Các tên trong chương trình khơng được trùng
nhau

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học


b. Hằng và biến
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
B1: Giao nhiệm vụ
Hằng: Là các đại lượng có giá trị khơng đổi trong
Gv:Đưa ví dụ về cơng thức tính diện tích hình q trình thực hiện chương trình.
- Các ngơn ngữ lập trình thường có:
trịn.
2
+ Hằng số học: số ngun hoặc số thực.
S= 3,14 x R
+ Hằng xâu: là chuỗi ký tự đặt trong dấu nháy “
hoặc ””
Gv: Đưa câu hỏi
+ Hằng Logic: là các giá trị đúng hoặc sai
 Các đối tượng cần có?
Biến:
 Sự khác nhau giữa các đối tượng này?
B2: Thực hiện nhiệm vụ
- Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi
được trong chương trình.
Gv: Y/c hs nghiên cứu câu hỏi để trả lời
- Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau.
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
- Biến phải khai báo trước khi sử dụng.
Gv: Hs trả lời tại chổ về câu hỏi trên
c. Chú thích
Gv: +Chốt vấn đề hằng, Biến
+Giải thích đặt các đoạn chú thích trong - Các đoạn chú thích giúp người đọc chương trìh nhận
biết ý nghĩa của chương trình đó dễ hơn.. Chú thích

chương trình
khơng làm ảnh hưởng đến chương trình.
B4. Phương án kiểm tra đánh giá
Trong Pascal chú thích được đặt trong { và } hoặc (*
Gv: Y/c Hs làm bài tập số 6/13
và *)
1. Hoạt động luyện tập:
GV: đưa ra một số bài tập sau:

Câu 1: Chọn cách đặt tên đúng của Pascal.
A. bt2_
B. ?bt2
C. 2bt
D. bt 2
Câu 2: Chọn cách đặt tên sai của Pascal.
A. bt2_
B. ?bt2
C. _bt
D. bt_2
Câu 3: Hằng được định nghĩa như sau.
A. Là đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình thực hiện chương trình.
B. Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi được trong
khi thực hiện chương trình.
C. Là đại lượng số ngun có giá trị khơng đổi khi thực hiện chương trình.
D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 4: Biến được định nghĩa như sau.
A. Là đại lượng có giá trị khơng đổi trong q trình thực hiện chương trình.
B. Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi được trong
khi thực hiện chương trình.
C. Là đại lượng số ngun có giá trị khơng đổi khi thực hiện chương trình.

D. Là đại lượng có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình;
Câu 5: Trong Pascal, các đoạn chú thích được đặt trong cặp dấu:
A. ( ..... )
B. / ..... /
C. [ ..... ]
D. { ......}
Câu 6: Trong Pascal, phát biểu nào sau đây sai?
A. “TIN HOC” là hằng xâu
B. 15 47 -13 là các hằng nguyên
C. 4.0 3.0E-7 0.523 là các hằng thực
D. ‘TIN HOC’ là hằng xâu
Câu 7: Có mấy loại hằng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hs: Trả lời
Câu
2.
Đáp án
A

3.
B

4.
A

5.
B


Giáo viên: Trần Văn Bích

6.
D

7.
A

8.
C
Trang 7


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

4. Hoạt động vận dụng/ Mở rộng:
Gv: Giao bài tập về nhà như sau:
Bài 1: Những tên (định danh) nào sai. Tô đậm vào ô cần chọn
Tên
1. S%O
2. AMA
3. @LPH$
4. CO*M
5. TONG SO
6. 97AFC
7. T&H
8. Y12

9. T2-XX34
10. ARRAY

Đúng












Sai

Lỗi vi phạm













Bài 2: Tìm các từ khố và tên chuẩn. Tơ đậm vào ơ cần chọn
TT

Tên

Từ
khoá

Tên
chuẩn

TT

Tên

Từ
khoá

Tên
chuẩn





1
END
11
REPEAT





2
WHILE
12
CHAR




3
WRITE
13
MOD




4
SQRT
14
THEN




5
ELSE

15
TO




6
REAL
16
CHAR




7
INTEGER
17
READLN




8
CONST
18
ROUND





9
TRUE
19
FOR




10 DOWNTO
20
CLRSCR
5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ: Cần nắm quy tắc đặt tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trinhg đặt
Khái niệm hằng, biến, chú thích
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+Tiết sau: Bài tập + Kiểm tra 15 phút
+ làm bài tập 1-6/trang 13

Trang 8

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

TIẾT 03
BÀI TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:

- Mục đích: Nhằm đánh giá những kiến thức đã học
ĐỀ KIỂM TRA (KÈM THEO)
Lưu ý: Mỗi câu đúng 0,25 đ)
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
-Mục tiêu:
 Củng cố lại kiến thức về ngơn ngữ lập trình, chương trình dịch
 Biết ngơn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa
 Biết các thành phần cơ bản của Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên riêng (từ khóa), hằng
và biến. Quy tắc đặt tên trong Pascal, biết đặt tên đúng.
 Phân biệt được tên, hằng và biến
 Biết một trong những nhiệm vụ quan trọng của chương trình dịch là phát hiện lỗi

cú pháp của chương trình nguồn
Hoạt động của thầy và trò
B1: Giao nhiệm vụ
Gv: Đưa ra câu hỏi
-Nhóm 1: Tại sao người ta phải xây dựng các
NNLT bậc cao?
-Nhóm 2: Tại sao cần phải có chương trình
dịch?
-Nhóm 3:Biên dịch và thơng dịch khác nhau như
thế nào?
-Nhóm 4: Hãy cho biết điểm khác nhau giữa tên
dành riêng và tên chuẩn?

Nội dung

Câu 1:
-Nguyên nhân căn bản nhất đó là do ngơn ngữ lập
trình bậc thấp (như ngơn ngữ máy, hợp ngữ …)

không thuận lợi cho con người trong việc viết, đọc
và hiểu chương trình.
-Các lệnh của ngơn ngữ lập trình bậc thấp rất khó
học và khó dùng bởi vì nó khơng gần với ngơn ngữ
tự nhiên; đồng thời, ngơn ngữ lập trình bậc thấp
hồn tồn phụ thuộc vào hệ thống phần cứng của
máy tính.
-Ngơn ngữ lập trình bậc cao rất dễ viết, dễ đọc và dễ
hiểu, thuận lợi cho con người học và sử dụng để lập
trình.
-Ngơn ngữ lập trình bậc cao gần với ngơn ngữ tự
B2: Thực hiện nhiệm vụ
nhiên, độc lập với phần cứng máy tính, và có tính tin
-Gv:Y/c hs đọc câu hỏi và thảo luận nhóm
cậy cao. Để mơ tả (diễn đạt) một thuật tốn, thay vì
-Hs: Thảo luận rồi viết kết quả trên giấy A0
sử dụng hàng chục, hàng trăm câu lệnh bằng ngôn
B3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo
ngữ lập trình bậc thấp, ta chỉ cần dùng một vài dòng
Gv: Y/c hs lên trình bày kết quả thảo luận của lệnh bằng ngơn ngữ lập trình bậc cao. Đó là ví dụ dễ
hiểu nhất.
nhóm
Câu 2: -Cần phải có chương trình dịch bởi vì máy
tính khơng hiểu được chương trình viết bằng ngơn
B4. Phương án kiểm tra đánh giá
ngữ lập trình bậc cao, mà máy tính khơng hiểu được
Gv: Nhận xét kết quả thảo luận của từng nhóm.
thì chương trình đó khơng thể chạy được. Như vậy,
Gv: Chốt lại các vấn đề
ta cần có chương trình dịch để nó dịch sang ngơn

ngữ máy để máy tính hiểu được và thực thi được.
Câu 3:
- Trình biên dịch: duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi,
xác định chương trình nguồn có dịch được
khơng? dịch tồn bộ chương trình nguồn thành
một chương trình đích có thể thực hiện trên máy
Trang 9
Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

và có thể lưu trữ lại để sử dụng về sau khi cần
thiết.
- Trình thơng dịch lần lượt dịch từng câu lệnh ra
ngơn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh vừa dịch
được hoặc báo lỗi nếu không dịch được.
Câu 4:
- Tên dành riêng không được dùng khác với ý
nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể dùng với ý
nghĩa khác.
VD: Tên dành riêng trong Pascal: program, uses,
const, type, var, begin, end.
Tên chuẩn: trong Pascal abs, integer.
3. Hoạt động luyện tập:
 Thông qua hoạt động bài tập cho HS nắm lại các kiến thức đã học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hướng dẫn học bài cũ:

+Cần nắm các khái niệm NNLT, chương trình dịch, thơng dịch, biên dịch.
+Cần nắm các thành phần của NNLT, quy tắc đặt tên, tên dành riêng, tên chuẩn, hằng và biến.
- Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
 Các em xem trước cấu trúc của một chương trình.
 Làm một số bài tập về phần này trong sách bài tập.

Trang 10

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT( Đề gốc)
Câu 01: Mỗi ngơn ngữ lập trình thường có mấy thành phần cơ bản?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
[
]
Câu 02: Điền từ còn thiếu: …… là tập các kí tự dùng để viết chương trình?
A. Bảng chữ cái
B. Cú pháp
C. Ngữ nghĩa
D. Lập trình
[
]
Câu 03: Chương trình có chức năng đặc biệt chuyển đổi chương trình được viết trên ngơn ngữ lập trình
bậc cao sang chương trình thực hiện được trên máy được gọi là gì?

A. Chương trình dịch
B. Ngơn ngữ lập trình.
C. Lập trình
D. Pascal
[
]
Câu 04: Trong các thành phần của NNLT thì thành phần nào được người lập trình và chương trình dịch
khó phát hiện lổi?
A. Bảng chữ cái
B. Cú pháp
C. Ngữ nghĩa
D. Lập trình
[
]
Câu 05: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … dịch lần lượt từng câu lệnh ra ngôn ngữ máy rồi thực hiện
ngay câu lệnh vừa dịch được hoặc thông báo lỗi nếu có.
A. Thơng dịch
B. Biên dịch
C. Hợp dịch
D. Tùy dịch
[
]
Câu 06: Điền từ còn thiếu vào dấu ba chấm: … Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi, khi chương trình nguồn
khơng cịn lỗi thì dịch tồn bộ chương trình nguồn thành chương trình đích.
A. Biên dịch
B. Thơng dịch
C. Hợp dịch
D. Tùy dịch
[
]
Câu 07: Biểu diễn nào không phải biểu diễn hằng trong NNLT Pascal?
A. 120.0
B. FALSE
C. 1.06E-15

D. 4+6x7
[
]
Câu 08: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của một ngơn ngữ lập trình cụ thể để mơ tả
dữ liệu và diễn tả cái gì?
A. Thuật tốn
B. Chương trình
C. NNLT
D. Chương trình dịch
[
]
Câu 09: ….. là tên được ngơn ngữ lập trình quy định dùng với ý nghĩa xác định, người lập trình khơng
được sử dụng với mục đích khác. Điền từ cịn thiếu?
A. Tên dành riêng
B. Tên chuẩn
C. Tên tự đặt
D. Tên tùy ý
[
]
Câu 10: Trong NNLT Pascal các đoạn chú thích được đặt giữa cặp dấu nào?
A. /*-----*/
B. (*------*)
C. {*------*}
D. \*--------*\
[
]
Câu 11: Trong Pascal, tên nào sau đây không phải là tên dành chuẩn?
A. Các cơng thức tốn học (ABS, SQR, SQRT…)
B. Các kiểu dữ liệu ( Byte, Integer, Real,…)
C.Cả A và B
D. Không có đáp án nào
[
]
Câu 12: Trong NNLT Pascal, tên khơng được quá bao nhiêu kí tự?
A. 127

B. 172
C. 217
D. 712
[
]
Câu 13: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt đúng quy định.
A. Bienđem
B. Biendem
C. Bien@dem
D. Biếnđếm
[
]
Trang 11
Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Câu 14: Lổi ngữ nghĩa phần lớn được phát hiện khi nào ?
A. Dữ liệu cụ thể
B. Chương trình nguồn cụ thể
C. Chương trình dịch cụ thể
D. Tất cả đều sai
[
]
Câu 15: Trong Pascal, tên nào sau đây đặt sai quy định?
A. D@Tin
B. DiemTin
C. D_Tin
D. Dtin
[
]

Câu 16: Chú thích trong chương trình có ảnh hưởng gì đến chương trình nguồn khơng?
A. Có
B. Khơng
C. Vừa có vừa khơng
D. Đáp án khác
[
]
Câu 17: Trong các NNLT thường có những hằng nào?
A. Hằng xâu
B. Hằng Số
C. Hằng Logic
D. Cả A,B,C
[
]
Câu 18: Cho biết các biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu diễn hằng trong Pascal?
A. CH20
B. 203
C. True
D. ‘ThanhHuy’
[
]
Câu 19: Trong chương trình nguồn có thể đặt các đoạn chú thích nhằm mục đích gì?
A. Làm rõ ý nghĩa chương trình đích
B. Làm rõ ý nghĩa chương trình nguồn
C. Làm rõ ý nghĩa chương trình địch
D. Làm rõ bảng chữ cái.
[
]
Câu 20: … là đại lượng có giá trị có thể thay đổi trong q trình thực hiện chương trình. Điền từ cịn
thiếu?
A. Biến
B. Hằng
C. Tên
D. NNLT

ĐÁP ÁN
Đáp án là gạch chân phương án trả lời ở trên đề
Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Trang 12

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Ngày soạn: 28/09/2020

CHỦ ĐỀ 2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
Bài 3. Cấu trúc chương trình
Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5.Khai báo biến

Tiết
04,05

4

Cấu trúc chương trình

Dạy trên lớp
Chỉ trình bày các ví dụ thông qua NNLT lựa chọn.
Dạy trên lớp


Một số kiểu dữ liệu chuẩn
5
Khai báo biến

-Mục 1, 2, 3:
Chỉ giới thiệu sơ lược các kiểu dữ liệu chuẩn của NNLT lựa
chọn.
Không dạy các bảng mô tả đặc trưng các kiểu dữ liệu chuẩn
và khơng u cầu HS thuộc lịng các bảng đặc trưng, chỉ yêu
cầu biết để tham chiếu khi cần.
-Ví dụ 2(trang 23): Không dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
❖ Biết cấu trúc chung của một chương trình và cấu trúc chung của một chương trình Pascal.
❖ Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, ký tự, logic, thực.
❖ Biết được cấu trúc chung của khai báo biến
2. Kĩ năng:
❖ Hiểu và phân biệt các thành phần trong cấu trúc của một chương trình.
❖ Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản
❖ Sử dụng được kiểu dữ liệu và khai báo biến để viết được một chương trình đơn giản
❖ Hiểu được khai báo biến. Khai báo đúng, nhận biết được khai báo sai.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
4. Năng lực hướng tới: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC
 Phương pháp vấn đáp gợi mở, thảo luận.
III. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên: Sgk, Sbt, giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, đọc trước Sgk.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TIẾT 4. Cấu trúc chương trình
1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu:
+Hs hệ thống lại kiến thức cũ về 3 thành phần của NNLT ( Bảng, Cú pháp, ngữ nghĩa)
+Biết rõ về quy tắt đặt tên.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Gv: Đặt câu hỏi:
Câu 1: Nêu các thành phần của ngơn ngữ lập trình?
Câu 2: Trong Pascal có máy loại tên?nêu quy tắc đặt tên?
Hs: Lên kiểm tra bài cũ
- Thành phần NNLT gồm Bảng, Cú pháp, Ngữ nghĩa…
Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 13


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

-

NNLT Pascal có 3 loại tên sau: Tên Dành riêng(Từ khóa), tên chuẩn, tên do người lập trình đặt
NNLT Pascal có quy tắc tên:
+Tên dãy liên tiếp khơng dó 127 kí tự bao gồm chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới.
+Tên bắt đàu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới
+ Free Pascal tên khơng q 255 kí tự
Gv: Đưa ra một chương trình bằng NNLT Pascal đơn giản trên máy chiếu
Gợi hứng thú cho HS về một chương trình máy tính. Dẫn dắt một chương trình sẽ có cấu trúc

những phần gì? Đó là bài học chúng ta hơm nay.
2. Hình thành kiến thức mới:
-Mục tiêu: Biết cấu trúc chung của một chương trình và cấu trúc của NNLT Pascal.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của chương trình
Gv: Một bài tập làm văn các em thường viết có 1. Cấu trúc chung
mấy phần? Gồm những phần nào?
- Mỗi chương trình nói chung gồm 2 phần: phần
Hs: Gồm 3 phần, phần mở bài, thân bài, kết luận. khai báo và phần thân chương trình.
Gv:Mỗi NNLT nói chung gồm có mấy phần?
[<Phần khai báo>]
Mỗi thành phần được quy định như thế no?
<Phn thõn>
-Phỏửn thỏn chổồng trỗnh nhỏỳt thióỳt
phaới coù
-Phỏửn khai baùo coù thóứ coù hoỷc
khọng tuyỡ theo tổỡng chổồng trỗnh cuỷ
thóứ.
Hot động 2: Tìm hiểu các thành phần của chương trình
2. Các thành phần của chương trình
Gv:
a. Phần khai báo
Trong chỉång trỗnh, phỏửn khai - Cú th khai bỏo tờn chng trình, hằng được đặt
bạo tãn quy âënh nhỉ thãú no?Hy tên, biến, thư viện, chương trình con, …
cho biãút cạch âàût tãn trong NNLT Khai báo tên chương trình
Pasal?
- Trong Turbo pascal
Hs:Dỉûa vo SGK âãø tr låìi.

Program <tên chương trình>;
Gv:
Cho vê dủ cạch khai bạo åí trong - Tên chương trình do người lập trình tự đặt theo
ngän ngỉỵ láûp trỗnh Pascal?
ỳng quy tc t tờn.
Hs:Lỏỳy vờ duỷ trong SGK.
Gv:

Khai báo thư viện:
Âãø sỉí dủng mäüt säú chỉång
- Trong ngơn ng Pascal:
trỗnh coù sún trong thổ vióỷn thỗ ta
Uses <tờn thư viện>;
thỉûc hiãûn nhỉ thãú no?Hy nãu
cạch khai bạo trong NNLT Pascal?
Hs:
-Khai baùo thổ vióỷn chổùa chổồng
trỗnh õoù.
-Caùch khai baùo trong NNLT Pascal:
USES CRT;
Gv:
Hy cho biãút khi no chụng ta sỉí Khai báo hằng:
- Những hằng sử dụng nhiều lần trong chương
dủng cạch khai bạo hàịng?
Hs: Giạ trë khäng thay âäøi, sỉí dủng
trình thường được đặt tên để tiện khi sử dụng.
Trang 14

Giáo viên: Trần Văn Bích



Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Hoạt động của giỏo viờn v hc sinh
nhióửu lỏửn trong chổồng trỗnh.
Gv:Haợy nóu cạch khai bạo hàịng
trong NNLT Pascal?
Hs: CONST
<Tãnhàịng>=hàịng>
Gv:
Khi no chụng måïi khai bạo biãún?
Khi no gi l biãún âån?
Hs:Dỉûa vo SGK âãø tr låìi cáu hi

Gv:
Hy cho biãút thán chổồng trỗnh
trong Pascal õổồỹc õỷt trong cỷp
tổỡ khoaù naỡo?
Hs:Begin........End.

-

Ni dung kiến thức
Trong ngơn ngữ Pascal:
<Tãnhàịng>=hàịng>;


Khai báo biến:
- Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải
khai báo để chương trình dịch biết để xử lý và
lưu trữ.
- Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn
(Khai báo biến sẽ trình bày ở bài 5)
B. Phần thân chương trình:
- Thân chương trình thường là nơi chứa tồn bộ
các câu lệnh của chương trình hoặc lời gọi
chương trình con.
- Thân chương trình thường có cặp dấu hiệu bắt
đầu và kết thúc chương trình

Ví dụ: Trong ngơn ngữ Pascal
Begin
[<Các câu lệnh>]
End.
Hoạt động 3: Ví dụ
Xác định cụ thể, chi tiết các thành phần trong
Gv:Âỉa ra 2 vê dủ v cho nháûn xẹt chương trình sau:
vãư hai vê dủ trãn?
VD1:Program Tinh_Tong;
Hs:Tr låìi
Uses crt;
-Vê dủ1:Âáưy â c pháưn khai bạo
Const K = 2.33;
(khai baùo tón chổồng trỗnh), phỏửn
Var x, y : Integer;
thỏn.
-Vờ dủ2:Khäng cọ pháưn khai bạo, Begin

Write(‘Nhap vao x va y:’); Readln(x,y);
chố coù phỏửn thỏn chổồng trỗnh.
Writeln(Tong la:, x+y);
Readln;
End.
Vờ duỷ2:
Begin
Writeln(Xin chao lop Tin
hoc11’);
Writeln(‘Hay den voi Pascal’);
End.
3. Hoạt động luyện tập:
Gv: Cho Slide câu hỏi củng cố như sau:
Câu 1:Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau :
A. Nói chung, chương trình thường gồm hai phần : phần khai báo và phần thân;
B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có;
C. Phần khai báo nhất thiết phải có; (*)
Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 15


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

D. Phần thân chương trình có thể khơng chứa một lệnh nào;
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau :
A. Trong phần khai báo, nhất thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung
chương trình;

B. Dịng khai báo tên chương trình cũng là một dịng lệnh;
C. Để sử dụng các chương trình lập sẵn trong các thư viện do ngơn ngữ lập trình cung cấp,
cần khai báo các thư viện này trong phần khai báo; (*)
D. Ngôn ngữ lập trình nào có hệ thống thư viện càng lớn thì càng dễ viết chương trình;
Câu 3:Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình;
B. Biến đơn là biến chỉ nhận những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong chương trình;
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho những giá trị không đổi và xuất hiện nhiều lần trong
chương trình; (*)
D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị khơng đổi và xuất hiện
nhiều lần trong chương trình;
Câu 4:Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho
chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí; (*)
B. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời
điểm thực hiện chương trình;
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho kiểu của hằng;
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng;
Câu 5:Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ?
A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị khơng đổi và xuất
hiện nhiều lần trong chương trình;
B. Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình; (*)
C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết
để lưu trữ và xử lí;
D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng;
Câu 6:Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ?
A. Khai báo hằng thường được sử dụng cho một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương
trình;
B. Khai báo hằng còn xác định cả đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ
và xử lí;

C. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời
điểm thực hiện chương trình;
D. Khai báo hằng cịn xác định cả kiểu của hằng; (*)
Câu 7:Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây :

PROGRAM vi_du;
BEGIN
Writeln(‘Xin chao cac ban’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’);
END.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây :
A. Khai báo tên chương trình là vi du (*)
B. Khai báo tên chương trình là vi_du
C. Thân chương trình có hai câu lệnh
D. Chương trình khơng có khai báo hằng
Hs : Thảo luận nhóm theo bàn để trả lời câu hỏi
4. Hoạt động vận dụng,mở rộng:
- Gv : Viết cấu trúc chương trình trong NNLT Pascal
Em hãy đưa ra cấu trúc chương trình của NNLT Pascal ?
Trang 16

Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

-Hs : Cấu trúc của Pascal
PROGRAM < Tên chương trình> ;

[<Phần Kai báo>]

USES < tên thư viện>;
CONST < tên hằng>=< giá trị hằng>;
VAR < Ds biến>:<Kiểu DL>;
BEGIN

<Phần thân>

<Dãy câu lệnh>;
END.

V. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. Hoạt động hướng dẫn học bài cũ :
- Cấu trúc chương trình của NNLT ? NNLT Pascal ?
- Quy tắc đặt tên
2. Hoạt động hướng dẫn chuẩn bị bài mới :
 Các em tìm hiểu trước một số KDL chuẩn.
 Tìm hiểu cách khai báo biến như thế nào?
 Làm các bài tập 1-6/SGK

Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 17


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học


Tiết 5.

Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Bài 5.Khai báo biến

1. Hoạt động khởi động:
- Mục tiêu: Biết cấu trúc chung của một chương trình, các thành phần của chương trình.
Phân biệt được các thành phần của cấu trúc chương trình.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
-Gv: Nêu câu hỏi trên Sile
Câu hỏi 1: Nêu cấu trúc chung của chương trình? Cách khai báo các thành phần của chương trình?
Câu hỏi 2:Hãy chỉ ra phần nào là phần khai báo, phần thân chương trình
Program Tinh_Tong;
Uses crt;
Const K = 2.33;
Var x, y : Integer;
Begin
Write(‘Nhap vao x va y:’); Readln(x,y);
Writeln(‘Tong la:’, x+y);
Readln; End.
- Hs: Trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
- Mục tiêu:
 Biết được một số kiểu dữ liệu chuẩn: Nguyên, ký tự, logic, thực.
 Biết được cấu trúc chung của khai báo biến
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Gv: Y/c Hs Nhắc lại kiến thức về biến được học tiết trước, gợi HS đến cách khai báo biến như thế
nào?
Hs: Trả lời
- Là đại lượng được đặt tên, giá trị có thể thay đổi được trong chương trình.

- Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau.
- Biến phải khai báo trước khi sử dụng.
Gv: Chốt vấn đề. Hơm nay chúng ta tìm hiểu cách khai báo biến, kiểu dữ liệu của NNLT Pascal.
-Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
Nhóm 1: Kiểu dữ liệu nguyên, thực
Nhóm 2: Kiểu kí tự, Logic
Nhóm 3: Cách khai báo biến
Nhóm 4: Khai báo biến cho 3 VD sau
Ví dụ 1:Khai báo biến giải phương trình ax2+bx+c=0(a<>0)
Ví dụ 2: Khai báo biến giải hệ phương trình bậc nhất
a1x+b1y=c1
a2x+b2y=c2
Ví dụ 3: khai báo biến tính diện tích tam giác biết độ dài 3 cạnh
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Gv: Thảo luận nhóm 1,2
NNLT Pascal có một số kiểu dữ liệu chuẩn sau:
-Cho biết một số kiểu dữ liệu đơn giản trong NNLT 1. Kiểu số nguyên
Pascal gồm tên kiểm, số byte, miền giá trị của:
Kiểu
Số Byte Miền giá trị
Kiểu số nguyên
BYTE
1
0 … 255
Kiểu số thực
INTEGER
2
- 215 … 215 – 1

Kiểu kí tự
WORD
2
0 … 216 – 1
Trang 18
Giáo viên: Trần Văn Bích


Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiểu Logic
Hs:Thảo luận trên giấy A0, trình bày.
Gv: Chốt lại

Nội dung kiến thức
LONGINT
4
- 231 … 231 – 1
2. Kiểu thực
- Có nhiều kiểu cho giá trị là số thực nhưng hay
dùng một số kiểu sau:
Tên kiểu
Miền giá trị
Số Byte
- 38
REAL
0 hoặc nằm trong (10 

38
10 )
6
EXTENDED 0 hoặc nằm trong (10- 4932 
104932)
10
3. Kiểu kí tự
- Tên kiểu: CHAR
- Miền giá trị: Là các kí tự trong bảng mã
ASCII gồm 256 ký tự
4. Kiểu logic
- Tên kiểu: Boolean
- Miền giá trị: Chỉ có 2 giá trị là TRUE
(Đúng) hoặc FALSE (Sai)
Hoạt động 2: Khai báo biến
GV: Nhóm 3 thảo luận về cách khai báo biến trong - Trong ngôn ngữ Pascal, biến đơn được khai
NNLT Pascal.
báo như sau:
- Cách khai báo biến
Var <danh sách biến>: <kiểu số liệu>
- Lưu ý gì khi khai báo biến
Trong đó:
Hs:Thảo luận trên giấy A0, trình bày.
+ Var: là từ khóa dùng để khai báo biến
Gv: Chốt lại
+ Danh sách biến: tên các biến cách nhau
bởi dấu phẩy
+ Kiểu dữ liệu: là một kiểu dữ liệu nào đó
của ngơn ngữ Pascal
- Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi giá

trị của nó.
GV: Nhóm 4 thảo luận về cách khai báo biến trong Ví dụ 1:
NNLT Pascal thơng qua VD1,VD2, VD3.
Khai
báo
biến
giải
phương
trình
2
Hs:Thảo luận trên giấy A0, trình bày.
ax +bx+c=0(a<>0)
Gv: Chốt lại
Var a, b, c, x1, x2, Delta:Real;
Ví dụ 2: Khai báo biến giải hệ phương trình bậc
nhất
a1x+b1y=c1
a2x+b2y=c2
Var a1, a2, b1, b2, c1, c2, x, y:Real;
Ví dụ 3: khai báo biến tính diện tích tam giác
biết độ dài 3 cạnh
Var a, b, c, p, S: Real;
3. Hoạt động luyện tập:
Gv: Ra bài tập sau trên phiếu học tập thảo luận nhóm:

Giáo viên: Trần Văn Bích

Trang 19



Trường THPT Bùi Dục Tài

Giáo án Tin học

Nhóm 1,3:
Phiếu học tập số 1:
Trong một chương trình Pascal các biến được khai báo như sau:
VAR
X , Y , X : REAL;
M,N
: INTEGER;
I , J : BYTE;
CH
: CHAR;
TL
: BOOLEAN;
Hãy tính dung lượng bộ nhớ dành cho chương trình này là bao nhiêu?
Giải:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

Trả lời: Dung lượng bộ nhớ cấp phát cho chương trình là: ....................................................................................
Nhóm 2,4:
Phiếu học tập số 2:
Bài 1.7: Trong một chương trình Pascal các biến được khai báo như sau:
VAR

Alpha , beta
: REAL;
Gamma
: LONGINT;
I,J,K
: INTEGER;
Pris, Kru
: BOOLEAN;
Delta, X1,X2
: EXTENDED ;
Ankan, Cyclo : WORD;
Hãy tính dung lượng bộ nhớ dành cho chương trình này là bao nhiêu?
Giải:
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

Trả lời: Dung lượng bộ nhớ cấp phát cho chương trình là: ....................................................................................
Hs: Thảo luận
9. Hoạt động mở rộng/Luyện tập:
Gv: Đua bài tập trên Sile và Y/c Hs làm ở nhà
Bài tâp 1: Trong một chương trình Pascal các biến được khai báo như sau:
VAR
CAT : REAL;
MICE : INTEGER;
PIG : CHAR;
DOG : BOOLEAN;
Hãy xem những giá trị dưới đây gán cho biến nào:
(a) 1.5600000000E+05
(b) 'K'

(c) 30
(d) 70505
(e) 'PASCAL'
(f) 5.1234

(g) 9/3
Biến

(h) B> max

(i) pred(6)

Giá trị nhận được (Có thể ghi (A) (B)….)

CAT
MICE
PIG
DOG
Bài tập 2: Trong một chương trình Pascal các biến được khai báo như sau:
Trang 20
Giáo viên: Trần Văn Bích



×