Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Những nội dung chính trong các chương giáo trình TTHCM sinh viên cần nắm được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.27 KB, 12 trang )



CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A.Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Đối tượng, nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Mối quan hệ của môn học này với một số môn học khác;
- Phương pháp nghiên cứu môn học;
- Ý nghĩa khi học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh.
II. Về tư tưởng thái độ
- Hiểu rõ, tư tưởng Hồ Chí Minh là một khoa học
- Phải có nhận thức đúng đắn về tư tưởng Hồ Chí Minh, bảo vệ tư tưởng
Hồ Chí Minh
III. Về kỹ năng
- Sử dụng những kiến thức của bài học này để nhận thức sâu sắc hơn những
vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình, đặc biệt với các bộ môn khoa học
xã hội và nhân văn.
- Vận dụng kiến thức đã được học vào công tác thực tiễn.
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương mở đầu trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh
của Bộ GD và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh,



D. Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP MÔN HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN
1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác


- Giúp nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí của tư tưởng Hồ Chí Minh với
đời sống cách mạng Việt Nam;
- Giúp bồi dưỡng, củng cố cho sinh viên, thanh niên lập trường quan điểm
cách mạng trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Kiên định mục tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH; tích cực, chủ động đấu
tranh với những quan điểm sai trái, bảo vệ chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước
ta;
- Biết vận tư tưởng Hồ Chí Minh vào giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc
sống.
2. Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính
trị Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp nâng cao lòng tự hào về Người, về
Đảng Cộng sản, về Tổ quốc Việt Nam, tự nguyện “Sống, chiến đấu, lao động
và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại”.


CHƯƠNG I:
CỎ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Qúa trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh;
-Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh.
II. Về tư tưởng thái độ
- Hiểu rõ sự ra đời, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh là một hiện thực
khách quan mà chúng ta cần phải nhận thức đúng, khoa học
- Những kiến thức về tư tưởng Hồ Chí Minh được học tập, tìm hiểu cần được
vận dụng vào công tác thực tiễn.
III. Về kỹ năng

- Rèn luyện phương pháp học tập, nghiên cứu bộ môn tư tưởng Hồ Chí
Minh
- Vận dụng kiến thức đã được học trong công tác thực tiễn.

B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương I trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần tìm
hiểu các vấn đề:
D. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển
dân tộc
a) Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam


Tư tưởng Hồ Chí Minh là sản phẩm của dân tộc và thời đại, nó trường
tồn, bất diệt, là tài sản vô giá của dân tộc ta.
b. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách
mạng Việt Nam
Là nền tảng vững chắc để Đảng ta vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, là
sợi chỉ đỏ dẫn đường cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đi tới thắng lợi.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới
a) Phản ánh khát vọng thời đại
b) Tìm ra các giải pháp đu tranh giải phóng loài người
c) Cổ vũ các dân tộc đấu tranh vì những mục tiêu cao cả











CHƯƠNG II
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Thực chất vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc trong tư tưởng
HCM.
- Sự kế thừ và phát triển của HCM Trong vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc
II. Về tư tưởng thái độ
- Tin và vận dụng tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc trong giai đoạn hiện nay.
III. Về kỹ năng
- Vận dụng những kiến thức của bài học này để nhận thức sâu sắc hơn những
vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình.
- Vận dụng những kiến thức có được vào cuộc sống và công việc có liên
quan
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương II trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần tìm

hiểu hai vấn đề
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc


CHƯƠNG III: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam
thể hiện lôgíc phát triển tất yếu của cách mạng nước ta: độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Nó là bộ phận hết sức quan trọng trong toàn bộ tư tưởng, lí luận
của Người.
- Cơ sở lí luận và thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và
con đường đi lên CNXH ở nước ta.
- Những nội dung cơ bản
- Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
II. Về tư tưởng thái độ
- Vận dụng kiến thức của bài học để củng cố niềm tin vững chắc vào đường
lối cách mạng Việt Nam – độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kiên định con
đường đi lên CNXH.
- Thấy được trách nhiệm của bản thân trong việc học tập, rèn luyện tốt, góp
phần vào xây dựng thành công CNXH,bảo vệ vững chắc tổ quốc.
III. Về kỹ năng
- Vận dụng những kiến thức của bài học này để nhận thức sâu sắc hơn những
vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình, đặc biệt với các bộ môn khoa học
xã hội và nhân văn.
- Vận dụng những kiến thức đã được học vào cuộc sống để nhận thức và
hành động nhằm hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
B. Chuẩn bị học tập

- Đọc trước chương III trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu


C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần
tìm hiểu hai vấn đề có quan hệ với nhau:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam
Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam




CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức: Hiểu rõ.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng cộng sản Việt Nam, đây là một bộ phận
quan trong toàn bộ tư tưởng, lý luận của Người về cách mạng Việt Nam.
- Nắm vững cơ sở lí luận và thực tiễn hình thành TTHCM về ĐCS Việt
Nam.
- Những nội dung cơ bản của tư tưởng này.
- Ý nghĩa lí luận và thực tiễn.
II. Về tư tưởng thái độ
- Vận dụng những kiến thức đã học để xây dựng niềm tin vững chắc
vào
sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối lãnh đạo đúng đắn.
- Thấy được trách nhiệm của bản thân trong học tập, rèn luyện để góp phần
vào tham gia xây dựng Đảng vững mạnh về mọi mặt; xây dựng thành công

CNXH, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam thống nhất, độc lập, tiến bộ, vm.
III. Về kỹ năng
- Vận dụng những kiến thức của bài học này để nhận thức sâu sắc hơn những
vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình, đặc biệt với các bộ môn khoa học
xã hội và nhân văn.
- Vận dụng những kiến thức vào cuộc sống để nhận thức và hành động cho
đúng, củng cố lòng tin vào Đảng.
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương IV trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh

CHƯƠNG V: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
- Nội dung cơ bản tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Người.
- Nội dung cơ bản tư tưởng đoàn kết quốc tế của Người.
II. Về tư tưởng thái độ
- Nhận thức được tính khoa học, cách mạng, những quan điểm của Bác Hồ
về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế.
- Thể hiện trong hành động cụ thể về tư tưởng đại đoàn kết dân tộc và đoàn
kết quốc tế trong điều kiện hiện nay.
III. Về kỹ năng
- Sử dụng những kiến thức của bài học này để nhận thức sâu sắc hơn những
vấn đề có liên quan đến chuyên ngành của mình, đặc biệt với các bộ môn khoa học
xã hội và nhân văn.

- Vận dụng vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương V trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần tìm
hiểu hai vấn đề có quan hệ với nhau:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế.


CHƯƠNG VI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ
VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
A. Mục tiêu bài học:
I. Về kiến thức
Hiểu rõ:
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đây là một bộ
phận quan trọng trong toàn bộ tư tưởng, lí luận của Người về cách mạng Việt
Nam. Những kiến thức cần nắm:
- Cơ sở lí luận và thực tiễn hình thành TTHCM về xây dựng Nhà nước của
dân, do dân, vì dân.
- Những nội dung cơ bản của tư tưởng này.
- Ý nghĩa lí luận và thực tiễn.
II. Về tư tưởng thái độ
- Vận dụng kiến thức của bài học để hiểu rõ sự quản lí, điều hành của Nhà
nước pháp quyền XHCN theo nguyên tắc một Nhà nước thực sự của dân, do dân,
vì dân
- Thấy được trách nhiệm của bản thân trong học tập,rèn luyện để góp phần
xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, đề cao vai trò của pháp luật, tăng

cường pháp chế XHCN, xây dựng thành công CNXH, bảo vệ vững chắc Tổ quốc
Việt Nam thống nhất, độc lập, tiến bộ, văn minh.
3. Về kĩ năng
- Vận dụng những kiến thức TTHCM về xây dựng nhà nước của dân, do
dân, vì dân vào quá trình học tập, công tác.
- Vận dụng những kiến thức vào cuộc sống để nhận thức và hành động cho
đúng, sống và làm việc theo pháp luật.
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương VI trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ GD
và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.

- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
- Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần tìm
hiểu những vấn đề sau:


CHƯƠNG VII: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI
A. Mục tiêu bài học: Sau bài học sinh viên cần đạt được:
I. Về kiến thức
- Nội dung cơ bản trong TTHCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người
mới
II. Về tư tưởng thái độ
- Nhận thức được những quan điểm về văn hóa, đạo đức và xây dựng con
người mới của Hồ Chí Minh mang tính khoa học và cách mạng.
- Biết vận dụng các quan điểm, TTHCM về văn hóa, đạo đức và xây dựng
con người mới vào thực tiễn cuộc sống.
III. Về kỹ năng
-Tìm tòi, nghiên cứu để nắm vững những quan điểm trên của Hồ Chí

Minh
-Vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống và tu dưỡng, phấn
đấu
góp phần vào công cuộc cách mạng hiện nay.
B. Chuẩn bị học tập
- Đọc trước chương VII trong Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh của Bộ
GD và ĐT, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- Chuẩn bị một số tài liệu tham khảo đã được GV giới thiệu
C. Nội dung và phương pháp học tập, nghiên cứu
Theo nội dung của Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, sinh viên cần tìm
hiểu hai vấn đề
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới


×