Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Những nội dung mới trong luật doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.88 KB, 12 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Đại hội VI 1986 là mốc quan trọng đánh dấu sự chuyển biến nền kinh tế nớc
ta, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc.
Nhằm cụ thể hoá đờng lối chung, ngày 21/12/1990 Quốc hội đã thông qua 2
đạo luật quan trọng là luật doanh nghiệp ( DN ) t nhân và luật Công ty. Sự ra đời
của 2 đạo luật này đã góp phần to lớn vào việc thể chế hoá nguyên tắc quyền tự do
kinh doanh nhằm thiết lập những điều kiện pháp lý khung cho quá trình thành cơ
chế thị trờng nền kinh tế nớc ta. Trong gần 10 năm tồn tại luật DN t nhân, luật
công ty đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển thành phần kinh
tế t doanh, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh khuyến khích các nhà đầu t bỏ
vốn vào kinh doanh. Cũng trong thời gian này hàng chục ngàn DN đã đợc thành
lập thu hút lợng vốn lớn trong xã hội tạo ra nhiều việc làm mới tăng thêm thu nhập
nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Song hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau, luật DN t nhân đặc biệt luật
công ty đã bộc lộ những bất cập thậm chí còn đang là những vạt cản đối với quá trình
phát triển của các hình thức biểu hiện tự do kinh doanh vào cuộc sống thực tiễn của cơ
chế thị trờng hiện đại. Vì lẽ đó dới ánh sáng của nghị quyết hội nghị lần thứ IV và nghị
quyết hội nghị lần thứ VI - BCH TW Đảng khoá VIII luật DN mới đợc soạn thảo và đ-
ợc Quốc hội khoá X thông qua có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2000.
Ngay từ những ngày đầu luật DN đã đợc chào đón nồng nhiệt của mọi tầng lớp
dân c nói chung và của giới doanh nhân nói riêng. Những qui định mới cảu luật DN
đang thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tác dụng tích cực của nó trong giai đoạn
cách mạng ngày nay, giai đoạn đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn đang tồn tại nảy sinh những
mặt yếu kém, cần đợc khắc phục trong thực tiễn thi hành luật DN.
Là một sinh viên của trờng Quản lý & Kinh doanh, chuyên ngành Quản lý
doanh nghiệp em rất háo hức chào đón sự ra đời của luật DN và tự nhận thấy mình
có trách nhiệm phải tìm hiểu kỹ LDN và áp dụng LDN vào công tác quản lý của
mình sau này. Xuất phát từ ý tởng đó, đợc sự gợi mở của các thầy cô bộ môn em


quyết định chọn đề tài Những nội dung mới trong Luật Doanh nghiệp". Do
thời gian nghiên cứu không nhiều cùng với lợng kiến thức hạn chế của một sinh
viên nên đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, nhầm lẫn, vậy em rất mong đợc sự
đóng góp ý kiến quí báu của các thầy cô cùng với bạn đọc để bản đề tài đợc hoàn
thiện thoả lòng khát khao tìm hiểu luật DN của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn !
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
Luật doanh nghiệp và những đổi mới
Luật DN đợc ban hành xuất phát từ nhu cầu thực tế của nền kinh tế nhằm
thay thế luật DNTN và luật Cty ngày 21 tháng 12 năm 1990, có hiệu lực thi hành
ngày tháng 1 năm 2000. Luật DN ra đời là cả một quá trình tìm tòi, học hỏi và
nghiên cứu thực tế, từ những sai lầm, thiếu sót trong công tác làm luật trớc đây, từ
những bài học kinh nghiệm của các nớc trong khu vực và trên thế giới.
1. Mục tiêu của luật DN
Hoạt động của con ngời, theo Mac: Đó là hoạt động có ý thức bởi vậy trớc
khi thực hiện một hành vi, một công việc con ngời luôn xác định cái mà mình
mong muốn đạt đợc thông qua hành vi hay công việc đó. Mỗi một quy phạm pháp
luật đợc ban hành ra nó trở thành khuôn mẫu, mực thớc mang tính cỡng chế đối
với các chủ thể khi tham gia vào quan hệ đó. Do đó quá trình ban hành văn bản
pháp luật phải tuân theo trình tự, thủ tục chặt chẽ có nh vậy sản phẩm tạo ra mới
thực sự có hiệu quả nâng đỡ, bảo vệ các quan hệ xã hội đợc nó điều chỉnh, vì đặc
trng này của các quy phạm pháp luật, lên trớc khi tiến hành soạn thảo, nhà làm
luật phải luôn xác định mục tiêu cần đạt đợc của dự luật mà mình định ban hành,
trên cơ sở muc tiêu đã đợc xác định, nó sẽ quyết định phơng hớng ban hành văn
bản pháp luật. Luật DN cũng không nằm ngoài quy luật trên, t tởng chỉ đạo của
luật DN là nhằm đạt đợc các mục tiêu sau:
Xuất phát từ thực tế nền kinh tế, kế thừa những bài học kinh nghiệm qua việc
thi hành luật DNTN, luật Cty, nhằm phù hợp với thông lệ quốc tế và sự phát triển

nền kinh tế thời gian tới. Luật DN cần phải cởi bỏ những hạn chế, kìm hãm đối
nền kinh tế nói chung, đối các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, giải
phóng và phát huy mọi lực lợng, mọi tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
mọi thành phần, mọi cá nhân, mọi doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tạo môi
trờng và điều kiện thuận lợi cho kinh kế t nhân phát triển. Đây là mối quan hệ cơ
bản trong một phơng thức sản xuất, mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thợng tầng, cơ sở hạ tầng có tính quyết định đến tính chất, hình thức kiến trúc th-
ợng tầng, song đến lợt nó, kiến trúc thợng tầng lại tác động ngợc trở lại. Do đó
mục đích đầu tiên mà luật DN hớng tới không phải là cái gì khác, mà chínhlà hiện
thực của nền kinh tế và xu hớng tiến triển của các mối quan hệ kinh tế.
Nh chúng ta đã biết con ngời trong xã hội chủ nghĩa vừa là chủ thể cải tạo xã
hội, vừa là mục tiêu của cải tạo, do đó trong đờng lối chính sách của mình đảng
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
luôn đặt vấn đề con ngời lên vị chí hàng đầu, làm sao để mọi ngời trong xã hội đều
có cơ hội phát huy mọi năng lực của mình để tạo ra của cải cho bản thân, cho gia
dình và cho xã hội, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống ngời lao động. Luật
DN cũng vậy với việc quy định những loại hình doanh nghiệp mới, đồng thời với
việc đơn giản hoá thủ tục hành chính, cùng với việc bãi bỏ các loại giấy phép
không cần thiết là điều kiện để huy động tối đa nguồn lực trong xã hội, tạo thêm
nhiều chỗ làm việc mới cho ngời lao động.
2. Những nội dung mới đợc quy định trong luật doanh Nghiệp.
Luật DN đợc chia thành 10 chơng và 124 điều. Quy định địa vị pháp lý của
các loại hình DN: quyền, nghĩa vụ, cơ cấu tổ chức của mỗi loại hình đó...
Luật DN là văn bản kế thừa và phát triển của hai đạo luật, luật DNTN, luật
Cty nó không phủ định sạch trơn các chế định trong hai đạo luật này, trên cơ sở
giữ lại những quy dịnh phù hợp, sửa đổi, bổ sung những quy định cha phù hợp,
đồng thời bãi bỏ những quy định đã lỗi thời, lạc hậu không đáp ứng đợc yêu cầu
nền kinh tế trong giai đoạn mới, giai đoạn Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất n-
ớc.

So với pháp luật kinh doanh trớc đây luật doanh Nghiệp có những nội dung
mới cơ bản sau đây:
2.1. Luật DN bỏ thủ tục xin giấy phép thành lập.
Trong thời gian qua do kế thừa t duy quản lý kinh tế cũ: bộ máy hành chính
cồng kềnh, kém hiệu quả, thủ tục nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hoá, tập chung
do đó tệ giấy tờ, quan liêu của một số cán bộ gây lên sự bất bình trong các tầng
lớp nhân dân.
Đại hội VIII đã nhấn mạnh vấn đề cải cách nền hành chính nớc ta là nhiệm
vụ bức thiết trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhằm phục vụ cho sự nghiệp
CNH - HĐH đất nớc, trong đó cải cách thủ tục hành chính đợc coi là trọng tâm,
cốt lõi trong cải cách hành chính quốc gia.
Để thực hiện Nghị Quyết trên, đồng thời đáp ứng những mong muốn thiết
thực của giới kinh doanh, phù hợp với sự phát triển mới của nền kinh tế đất nớc,
phù hợp với thông lệ quốc tế, luật doanh Nghiệp qui định bỏ giai đoạn xin giấy
phép thành lập.
Trớc đây trong luật Cty, luật DNTN qui định trớc khi thành lập, ngời muốn
lập doanh nghiệp phải gửi hồ sơ xin phép thành lập đến cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền, hồ sơ xin giấy phép phả bao gồm các dữ liệu về thân nhân ngời muốn
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thành lập, các điều kiện về vốn, ngành nghề kinh doanh, phơng án kinh doanh...
Trong một chừng mực nào đó việc qui đinh nh vậy cũng có một ý nghĩa nhất định:
giúp nhà nớc có khả năng quản lý đợc các doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sắp
đợc thành lập, nắm đợc qui mô cũng nh lĩnh vực kinh doanh của các doanh nghiệp
nhằm cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm, đồng thời đảm bảo nguồn
vốn cho các nhà đầu t khi góp vào công ty. Doanh nghiệp muốn đợc cấp giấy phép
thành lập phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về vốn, ngành nghề kinh doanh phải
có phơng án kinh doanh khả thi... đây là bớc nặng nề nhất đối với doanh nghiệp
bởi vì với qui định nh vậy, ngời muốn thành lập phải xin nhiều loại giấy tờ, chứng
thực khác nhau. Lợi dụng sơ hở đó các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền đã ban

hành nhiều loại giấy phép chuyên ngành, lĩnh vực mà mình quản lý tạo ra những
tiêu cực không đáng có trong xã hội, nạn cửa quyền, tham nhũng có đất tồn tại.
Sau khi đợc cấp giáy phép thành lập, ngời muốn thành lập phải tiến hành
đăng ký kinh doanh tại sở Kế Hoạch - Đầu T, nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở
chính. Việc quy định các cơ quan khác nhau cùng có thẩm quyền liên quan đến
việc xem xét hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp, trong khi các cơ quan độc lập với
nhau, chỉ xem xét phần việc của mình do đó thời gian hoàn thành việc thành lập
doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh mất rất nhiều thời gian thờng từ bốn đến sáu
tháng, cùng với một khoản lệ phí không nhỏ.
Xét về mặt quản lý trong giai đoạn ngày nay, khi mà đảng và nhà nớc đang
có chủ trơng cải cách thủ tục hành chính, thì quy định nh vậy là không hợp lý và
đi ngợc lại với đờng lối, nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng ngày nay. Xét về
mặt hiệu quả, quy định nh vậy không tạo ra hiệu quả trong công tác quản lý, vìcó
có quá nhiều cơ quan tham gia vào cùng một vấn đề, trong khi đó khong có một cơ
quan nào chịu trách nhiệm chính dẫn đến nhà nớc rất khó quản lý một cách tập
chung các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Hơn nữa quy định nh vậy không
khuyến khích đợc các nhà đầu t bỏ vốn vào kinh doanh bởi thủ tục quá rờm rà dẫn
đến tốn kém thời gian, tiền của ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất của nhà đầu t.
Xuất phát từ những lý do đó, luật DN quy dịnh trình tự thành lập doanh
nghiệp chỉ còn bớc đăng ký kinh doanh, trong bớc này, ngời muốn thành lập
doanh nghiệp tiến hành lập hồ sơ gửi đến cơ quan nhà nớc có thẩm quyền-phòng
ĐKKD cấp tỉnh thuộc sở KH_ĐT. Lụât DN không chỉ bỏ bớc xin phép thành lập,
mà ngay trong bớc ĐKKD luật quy định rõ ràng: cơ quan ĐKKD không đợc yêu
cầu, đòi hỏi những giấy tờ khác ngoài những giấy tờ quy định trong luật DN bao
gồm: đơn đăng ký kinh doanh; điều lệ đối công ty; tên chủ sở hữu đối DNTN,
danh sách đối công ty; đối ngành nghề kinh doanh đòi hỏi có vốn pháp định thì
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phải có giấy tờ chứng thực nguồn vốn đó. Rõ ràng với việc quy định cụ thể các
loại giấy tờ mà ngời muốn thành lập doanh nghiệp phải nộp trong hồ sơ của mình

là một bớc tiến trong cải cách thủ tục hành chính, tránh đợc hiện tợng các cơ quan
nhà nớc tuỳ tiện ban hành các loại giấy phép còn gây khó khăn cho các nhà đầu t
trong quá trình thành lập doanh nghiệp.
Ngoài ra với quy đinh nh vậy thì trách nhiệm của nhà nớc phần nào đợc giảm
nhẹ, theo quy định tại k2 Đ12 cơ quan đăng ký kinh doanh chỉ chịu trach nhiệm về
tính hợp lệ của hồ sơ ĐKKD, còn về các lĩnh vực khác liên quan đến tình hình tài
chính, hoạt động của các doanh nghiệp... thì buộc các nhà đầu t phải tự tìm hiểu,
nếu muốn cùng nhau hợp tác kinh doanh, điều này khác với trớc đây, khi mà các
doanh nghiệp thờng thông qua sự xác nhận của nhà nớc để đánh giá tình hình kinh
doanh của các đối tác, bạn hàng từ đó xuất hiện t tởng dựa dẫm, trông chờ vào các
cơ quan nhà nớc dẫn đến tình trạng, thông tin thiếu chính xác, không cập nhập và
còn là cơ sở phát sinh các tệ nạn trong quản lý hành chính nhà nớc. Để việc tìm
hiểu đợc dễ dàng, các cơ quan nhà nớc có trách nhiệm cung cấp thông tin cần thiết
về các doanh nghiệp cho những đơn vị, cá nhân có yêu cầu, tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp tìm đợc bạn hàng phù hợp nhất với mình.
2.2. Luật doanh Nghiệp bỏ mức vốn pháp định đối hầu hết các ngành
nghề kinh doanh.
Vốn của doanh nghiệp là cơ sở vật chất quan trọng nhất để chủ doanh nghiểp
triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh, hơn nữa vốn còn là bảo đảm về mặt
tài chính của doanh nghiệp đối các chủ nợ. Do đó luật DNTN, luật Cty quy định
vốn pháp định là một trong những điều kiện bắt buộc phải có để có thể thành lập
doanh nghiệp. Điều này có nghĩa: vốn đầu t ban đầu mà doanh nghiệp bỏ ra phải
phù hợp với quy mô, ngành nghề dự định kinh doanh. Số vốn này không đợc thấp
hơn số vốn tối thiểu mà pháp luật quy định, tuỳ thuộc vào ngành nghề, lĩnh vực
kinh doanh và loại hình doanh nghiệp, đây là mức bảo đảm tối thiểu về tài sản của
doanh nghiệp đối với khách hàng.
Tuy nhiên trong khi thi hành hai đạo luật này, thì quy định về mức vốn pháp
định không còn phát huy đợc hiệu quả nh ý nghĩa ban đầu của nó, tức thể hiện khả
năng kinh tế của doanh nghiệp và đảm bảo khả năng thanh toán cho chủ nợ. Thực
tế cho thấy cả hai ý nghĩa trên đều không đợc đảm bảo, vì nhà nớc không quản lý

đợc nguồn vốn của doanh nghiệp sau khi đợc thành lập, dẫn đến có doanh nghiệp
khi làm hồ sơ thành lập đã đi vay mợn toàn bộ số vốn pháp định để đủ điều kiện
khi thành lập nhng sau đó lại rút toàn bộ số vốn để trả nợ, thực tế là doanh nghiệp
đợc thành lập mà không có vốn, đây chính là sơ hở để các doanh nghiệp lừa đảo,
5

×