Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Tiểu luận phương pháp sáng tạo tác phẩm phóng sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.81 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
II. Nội dung...........................................................................................................................................3
A: Một số vấn đề về đề tài....................................................................................................................3
1) Lý do chọn đề tài:.............................................................................................................................3
2) Mục đích nghiên cứu....................................................................................................................3
3) Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................3
4) Phương pháp nghiên cứu,.............................................................................................................4
5) Kết cấu của tiển luận.....................................................................................................................5
Chương I: Lý luận về thể loại phóng sự trên báo chí hiện nay.............................................................6
I- Sơ lược sự hình thành và phát triển phóng sự...............................................................................6
II- Khái niệm và đặc trưng của phóng sự..........................................................................................6
III- những cơng việc cơ bản trong quy trình làm phóng sự..............................................................9
Chương II: phương pháp sáng tạo tác phẩm phóng sự tại đài PT-TH Tuyên Quang.........................16
I. Vài nét về mảnh đất và con người Tuyên Quang........................................................................16
II- Cơ sở để viết phóng sự trên đài PT-TH Tuyên Quang...............................................................17
1. Những chức năng xã hội cơ bản của báo chí..........................................................................17
2. Nhu cầu của công chúng.........................................................................................................19
3. Thực tiễn xã hội ở địa phương (Đài PT-TH Tuyên Quang)....................................................20
1. Sử dụng thể loại phóng sự ở đài PT-TH Tuyên Quang...........................................................22
2. Yêu cầu chung của tư liệu phóng sự, cũng là yêu cầu chung của báo chí nguyên tắc vẫn là
chính xác, thời sự, trung thực......................................................................................................23
Chương III: Đề xuất một số giải pháp cải tiến cách viết phóng sự trên đài PT-TH Tuyên Quang ....26
1. Giải pháp về đội ngũ phóng viên biên tập...................................................................................26
2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật:..........................................................................................................27
3. Giải pháp về đường lối, chính sách, quan điểm của đài PT-TH Tuyên Quang .........................27
C - Kết luận.........................................................................................................................................28
Tài liệu tham khảo...............................................................................................................................30


I. Phần mở đầu
Báo chí với vai trị tích cực của mình là cơ quan ngơn luận của Đảng là diễn


đàn của nhân dân. Báo chí hiện nay dưới sự lãnh đạo của Đảng đã ngày càng phát
triển và trở thành nguồn lực mạnh mẽ và sôi động, là vũ khí quan trọng của cơng cuộc
xây dựng và bảo vệ chủ quyền của đất nước.
Trong các thể loại báo chí. Phóng sự là một trong những thể loại quan trọng
thích hợp với việc mô tả sự phát triển năng động của hiện thực có khả năng gây ấn
tượng sâu sắc đối với cơng chúng. phóng sự ln được coi là thể loại hấp dẫn, có thể
góp phần tạo nên bản sắc của một tờ báo, một chương trình phát thanh truyền hình.
Thật khó có thể hình dung một nền báo chí hiện đại mà khơng có những tác phẩm
thuộc thể loại phóng sự. Trải qua q trình phát triển phóng sự hiện đại có những
bước biến đổi quan trọng khơng chỉ về mặt nội dung mà cịn về mặt hình thức thể
hiện, như ngôn ngữ bút pháp, giọng điệu và nhân vật trần thuật. Riêng trong lĩnh vực
báo chí đây là thể loại được nghiên cứu nhiều nhất, kỹ lưỡng nhất, những chương
trình khảo cứu về phóng sự và cũng được xuất bản nhiều hơn bất cứ một thể loại báo
chí nào khác ở nước ta.
Hiện nay chúng ta đang sống trong một xã hội phát triển mạnh mẽ của báo chí
cách mạng Việt Nam, bối cảnh đó tạo điều kiện cho phóng sự trở thành một thể loại
có vị trí qua trọng trên tất cả cá thể loại báo chí. Việc nghiên cứu xác định như những
đặc điểm và xu hướng phát triển của báo chí hiện đại đang được đặt ra như một nhu
cầu khách quan đối với công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn sáng tạo tác phẩm.
“Tiểu luận phương pháp sáng tạo tác phẩm phóng sự” đã được nghiên cứu trên
nhiều sách báo tham khảo những bài giảng của thầy cô giáo trường Cao đẳng PH-TH
I và qua cơ sở thực tiễn tại đài PT-TH Tuyên Quang. Đồng thời có sự giúp đỡ của các
nhà báo đang công tác tại đài đã đem lại cho em những kiên thức sâu hơn về thể loại
phóng sự và sáng tạo tác phẩm thể loại phóng sự, cách sử dụng tác phẩm phóng sự
trên báo in, báo phát - thanh truyền hình.
1


Trong quá trình nghiên cứu đề tài mặc dù đã có những cố gắng, nhưng phần
tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu xót. vì vậy em rất mong được các thầy cơ giáo và các

anh chi phóng viên đi trước chỉ bảo đóng góp ý kiến để tiểu luận của em được hoàn
thiện, phong phú và hấp dẫn hơn.
Em xin chân thành cảm ơn nhà báo Xuân Trường - Trưởng ban biên tập PTTH đài PT-TH Tuyên Quang, cùng thầy Lại Huy Thoả người đã trực tiếp hướng dẫn
và các anh chị phóng viên ở đài cùng các thầy cơ giáo trong khoa báo chí đã tạo điều
kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tuyên Quang, ngày 25 tháng 04 năm 2009

II. Nội dung
A: Một số vấn đề về đề tài

2


1) Lý do chọn đề tài:
Đài PT-TH Tuyên Quang là cơ quan ngôn luận của UBND tỉnh Tuyên Quang,
do vậy nội dung tuyên truyền của đài hướng tới việc xây dựng một Tuyên Quang giầu
mạnh. Bên cạnh các thể loại báo chí khác như tin, phản ánh, phỏng vấn … Thể loại
phóng sự thường xuyên được đài PT-TH Tuyên Quang sử dụng thường xun, nhằm
mục đích cung cấp thơng tin mang tính chất chiều sâu cho cơng chúng. Ngồi ra
phóng sự cịn có khả năng cung cấp cho cơng chúng những thông tin đầy đủ nhất, chi
tiết nhất về quá trình vận động của sự kiện vấn đề của cuộc sống xã hội. Phóng sự cịn
nâng cao năng lực thẩm mỹ của con người, góp phần vào việc quản lý tốt hơn cho
cuộc sống con người ngày một tươi đẹp.
2) Mục đích nghiên cứu
Từ tình hình thực tiễn của đài PT-TH Tuyên Quang và những ưu nhược điểm
của thể loại phóng sự, do vậy em chọn đề tài này để nghiên cứu, đánh giá, nhận định
về thể loại phóng sự để có thể phát huy hết khả năng của mình. Từ cơ sở lý luận cơ
bản về phóng sự để áp dụng vào địa phương xem các chương trình trên đài, đã đúng là
thể loại phóng sự chưa? quy trình sáng tạo một chương trình phóng sự báo hình như

thế nào chất lượng ra sao…? Từ đó có thể nêu ra thế mạnh và hạn chế của các tác
phẩm phóng sự trên đài PT-TH Tuyên Quang.
3) Phạm vi nghiên cứu.
Qua kỳ thực tập tại đài PT-TH Tuyên Quang, em có điều kiện tiếp xúc với cơ
sở để khai thác thông tin để viết bài, đồng thời qua những tác phẩm phóng sự được
phát sóng trên đài cho thấy: Bên cạnh những mặt tích cực thì thường các tác phẩm
phóng sự chưa thực sự đúng với thể loại, có những tác phẩm chỉ mang hơi hướng tính
phóng sự. Đơi khi những tác phẩm này chưa được coi là một tác phẩm phóng sự…
chính từ sự việc này đã làm nảy sinh việc lạm dụng thể loại phóng sự, khiến cho hiệu
quả thơng tin chưa cao, cơng chúng khó chấp nhận. Từ thực tế này đã khiến cho em
3


cần phải đi sâu hơn để nghiên cứu đề tài này.
Trong tiểu luận này, em chủ yếu sử dụng phương pháp lí luận và thực tiễn của
hoạt động báo chí nói chung và hoạt động tại đài PT-TH Tuyên Quang nói riêng. Bởi
nếu kết hợp có cơ sở lý luận tốt mới tạo điều kiện để học hỏi, xem xét đánh giá về thể
loại cũng như tình hình thực tế tại đài. Bên cạnh đó em đã kết hợp với một số phương
pháp nghiên cứu từ sách báo chuyên ngành, tài liệu liên quan và phương pháp thực
tiễn ở đài PT-TH Tuyên Quang
4) Phương pháp nghiên cứu,
a) Phóng sự vấn đề
Dạng phóng sự này có nhiệm vụ phản ánh những vấn đề trong cuộc sống. Đó là
những vấn đề tiêu biểu, xác thực và đáp ứng được yêu cầu thông tin thời sự. Điều
đáng lưu ý là dạng phóng sự này luôn chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong các dạng phóng
sự trong báo chí nước ta hiện nay.
b) phóng sự sự kiện.
Phóng sự sự kiện ln bán sát sự kiện trong quá trình phát sinh, phát triển.
Nhiệm vụ chủ yếu là diễn tả một cách sinh động quang cảnh hiện trạng của sự kiện
trong toàn bộ dáng vẻ sinh động và phức tạp của nó. Đơi khi nó cịn có thể đề cập đến

nguyên nhân và những vấn đề đặt ra sau sự kiện.
c) Phóng sự chân dung.
Thực chất là sự kết hợp những ưu thế của hai thể loại phóng sự và ký chân
dung, trong đó, tính chất ký chân dung được thể hiện ở việc lấy con người làm đối
tượng chủ yếu để phản ánh. Chính sự xâm nhập của hình thức phóng sự đã phá vỡ lối
kết cấu gồm 4 phần của thể loại ký chân dung để hình thành những kết cấu mang đạm
chất phóng sự. Nó được biểu hiện ở các tít phụ, ở những chi tiết sống động, ở bối
cảnh và nhất là ở cái góc nhìn mang đậm tính nhân văn của nhân vật trần thuật. Phóng
sự chân dung có thể phản ánh cả chân dung cá nhân, chân dung tập thể, và bao giờ
cũng đặt một nhân vật trong hoàn cảnh điển hình đang vận động phát triển một cách
4


năng động
d) phóng sự điều tra
Có sự kết hợp những ưu thế của hai thể loại phóng sự và điều tra. Dựa trên
ngun tắc; tính chất phóng sự được thể hiện ở hình thức (ngơn từ, bút pháp, giọng
điệu…) cịn tính chất điều tra được thể hiện chủ yếu ở nội dung (chi tiết, số liệu, dữ
kiện…) để làm sáng tỏ các lôgic bên trong của sự thật mà tác phẩm đề cập đến.
5) Kết cấu của tiển luận
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:
+ Phần mở đầu
+ Phần Nội dung
+ Phần kết luận.
Trong đó nội dung gồm: 3 chương
Chương I: Lý luận về thể loại phóng sự trên báo chí hiện nay.
I- Sơ lược sự hình thành và phát triển của phóng sự
II- Khái niện đặc trưng của phóng sự
III- Những cơng việc cơ bản trong quy trình làm phóng sự.
Chương II: Đề xuất một số giải pháp cải tiến cách viết phóng sự trên đài PT-TH

Tuyên Quang.
Kết luận.
Chương I: Lý luận về thể loại phóng sự trên báo chí hiện nay
I- Sơ lược sự hình thành và phát triển phóng sự.
1) Trên thế giới
Thể loại phóng sự ra đời đầu tiên ở Châu Âu vào cuối thế kỷ XIX. Trước đó
5


những thể loại xuất hiện như phóng sự như “Sử ký Tư Mã Thiên”. Trải qua quá trình
ra đời và phát triển, phóng sự chiến một vị trí quan trọng trên trang báo. Sang những
năm 70 phóng sự trên thế giới mới trưởng thành.
2) Ở Việt Nam:
Nhiều nghiên cứu cho rằng phóng sự bắt đầu Manh nha từ những tác phẩm có
tính chất người thực việc thực như “Hồng Lê Nhất Thống Chí” của Ngơ Gia Văn
Phái. phóng sự xuất hiện sự xuất hiện của báo chí, theo nghiên cứu thì phóng sự chỉ
có thể xuất hiện ở Việt Nam vào những năm 30 của thế kỷ XX, mặc dù báo chí Việt
Nam có từ năm 1865. Tác phẩm phóng sự đầu tiên xuân hiện ở Việt Nam là “Tôi kéo
xe” của Tam Long Vũ Đình Chí đăng ở tờ “Đơng Tây” vào tháng 8/1932. Sau đó
hàng loạt tác giả khác xuất hiện và trở lên nổi tiếng như Vũ Bằng với “Thanh niên
truỵ lạc” “Cai”, Vũ Trọng Phụng với “Kỹ nghệ lấy tây” “Cơn thầy cơm cô”, Ngô
Tất Tố với “Việc làng” “Tập án cái đình…” Ngày nay có rất nhiều tên tuổi nổi tiếng
với phóng sự như: Huỳnh Dũng Nhân, Xuân Ba, Nguyễn Quang Vinh, Xuân Quang,
Vương Liễu Hằng,…
II- Khái niệm và đặc trưng của phóng sự
1) Khái niện:
Phóng sự là một thể thể tài báo chí, phản ánh những đề có tính chất thời sự, có
ý nghĩa chính trị xã hội, được bạn đọc quan tâm. Phóng sự có thể viết bằng các bút
pháp mang tính văn học. Trong phóng sự có nhân vật và có cái tơi trần thuật. Phóng
sự giúp cho bạn đọc hiểu sâu hơn, rõ hơn về sự việc và chia sẽ được với tác giả những

vấn đề đặt ra cho tác phẩm.
2) Đặc trưng:
Phóng sự có ưu thế hơn hẳn các thể loại báo chí khác trong phản ánh hiện thực.
Phóng sự không chỉ phản ánh việc thật như các thể loại báo chí khác mà cịn có khả
năng đi sâu khám phá số phận một con người, một tập thể có tính chất điển hình trong
6


những bối cảnh điển hình.
Cũng là phản ánh việc thật, nhưng phóng sự khơng chỉ dừng lại ở việc cung cấp
thơng tin đơn thuần về một sự kiện nào đó để cơng chúng biết, mà cịn làm rõ bản
chất bên trong của sự kiện giúp công chúng không những biết nó xảy ra như thế nào,
mà cịn tại sao nó xảy ra như vậy. Để làm rõ việc thật, phóng sự khắc hoạ những con
người ở một thời điểm hoặc một giai đoan lịch sử nhất định, nhân chứng như là một
chìa khố làm sáng tỏ một chân lý thời đại, điều mà các thể loại báo chí khác khơng
làm được.
Phóng sự chon lọc con người làm đối tượng phản ánh chính, sẽ làm rõ những
thăng trầm, những biến cố trong số phận mỗi con người. Mỗi bức chân dung cụ thể
nói lên một mảnh hiện thực nào đó hoặc minh chứng cho một truyền thống lịch sử,
một phong tục tập quán, một nếp nghĩ, nếp làm của một dân tộc, hoặc một khuynh
hướng xã hội nào đó. Chân dung con người có thể tính cực hạnh phúc, bất hạnh, chính
diện hay phản diện…
Như vậy mỗi phóng sự là một câu truyện có thật về con người hoặc một sự việc
đang vận động theo một dòng chảy thời gian. Mỗi câu chuyện đen đến cho con người
trong xã hội những thông tin mới, nhận thức mới về những vấn đề cũng như những
buồn vui, những trăn trở về cuộc đời. Nhân thức rõ đặc trưng này phóng sự sẽ xác
định được để tài nào thì thích hợp với thể loai được u thích này.
* Đặc điểm về nội dung.
Phóng sự báo chí là một trong những thể loại có khả năng phản ánh những mâu
thuẫn của đời sống từ góc nhìn nhân văn của tác giả. Trong quá trình phản ánh hiên

thực, phóng sự khơng thốt ky khỏi những vấn đề cơ bản đối với bất cứ một vấn đề
báo chí nào, đó là u cầu phản ánh con người, sự kiện, sự việc, hiên tương, tình
huống có thật tiêu biểu (theo công thức 6W+H)
Một trong những đặc điểm nổi bật nhất của phóng sự là khả năng phản ánh sự
7


thật dưới dạng một bức tranh nóng bỏng hơi thở đời sống của con người, hoặc một sự
việc có thực xảy ra trong cuộc sống xã hội. Một tác phảm phóng sự hay nhất thiết
phải có những sự kiện tiêu biểu, gây ấn tượng mạnh mẽ, cung cấp được những chi tiết
sinh động mà bản thân người viết quan sát, thu tập được để cơng chúng có thể hình
dung về vấn đề, sự kiện một các sống động như thể chính họ được chứng kiến.
Việc tái hiện những chi tiết một cách sống động chính là những thế mạnh của
phóng sự so với các thể loại báo chí khác. Trong quá trình thực hiện bài viết, tác giả
đặc biệt chú ý đến vấn đề con người, xuất phát từ khía cạnh con người.
So với nhân chứng trong các thể loại báo chí khác, nhân chứng trong tác phẩm
phóng sự có bản sắc hơn, được tái hiện sinh động hơn. Chính góc độ con người đã tạo
cho phóng sự thích hợp hơn với nhưng đề tài giàu chất nhân văn.
Khi viết phóng sự, người ta chú ý đến những vấn đề được đề cập cụ thể, nó trả
lời câu hỏi: Cơng chúng có phải ứng gì? theo chiều hướng nào? vấn đề đó đi đến đâu,
dẫn đến cái gì? ngồi ra còn đặt câu hỏi cho sự tham gia của nhân chứng: Ai? Cái gì?
ở đâu? khi nào? với ai? Như thế nào? tại sao? Trong quá trình trả lời những câu hỏi cơ
bản, tác phẩm phóng sự phải thơng tin một cách toàn diện, vừa thể hiện được bối
cảnh, vừa đầy đủ những chi tiết chủ yếu nhất nhằm giúp người đọc hiểu biết và đánh
giá đúng sự kiện. ở phóng sự người ta đi sâu vào thực trạng của vấn đề và đề ra những
biện pháp giải quyết của vấn đề đó.
Trong hệ thống các thể loại báo chí, phóng sự có sự giao thoa với ác thể loại
khác như; Ký chân dung, phỏng vấn, ký chính luận…Sự giao thoa đó đã làm cho
phong phú hơn những đặc điểm của phóng sự báo chí, gắn liền với sự phát triển mạnh
mẽ khơng ngừng của báo chí hiện đại.

Với giọng điệu phong phú cùng nghệ thuật dẫn chuyện, nghệ thuật trình bày chi
tiết và lý lẽ, nghệ thuật miêu tả, đặt tả các phác hoạ chân dung khiến cho phóng sự có
đầy đủ khả năng phản ánh hiên thực trong nhiều trạng hướng khác nhau. Giọng điệu
trong mỗi bài phóng sự phụ thuộc trực tiếp vào nội dung của những sự thật mà nó đề
8


cập tới, được biểu hiện qua cách sử dụng từ ngữ, cách tổ chức câu chữ, qua văn
phong.
Về kết cấu, tác phẩm phóng sự có một kết cấu riêng với nguyên tác chung là
bám sát hiện thực một cách linh hoạt, mềm dẻo trên cơ sở tôn trọng sự thật, đồng thời
thể hiện tính cách sáng tạo của mỗi tác giả. Xét một cách chung nhất, tác phẩm phóng
sự báo chí thường có bố cục đặc trưng, gồm 3 phần chủ yếu: Phần mở đầu minh
chứng cho sự tồn tại của vấn đề, sự kiện cần nêu-Phần kết luận. Một tác phẩm phóng
sự cũng có thể có đầu đề gồm tít dẫn-tít chính-tít phụ
III- những cơng việc cơ bản trong quy trình làm phóng sự
Xuất phát từ những đặc điểm của thể loại và kết hợp kinh nghiệm của tác giả ở nước
ta hiện nay có thể thấy q trình sáng tạo tác phẩm phóng sự là các sự kiện, sự việc có
vấn đề và thường trải qua 4 bước cơ bản sau:
1. Xác định chủ đề đề tài
Chủ đề là vấn đề cơ bản của tác phẩm phóng sự là tư tưởng trung tâm tác động
vào nhận thức tỉnh cảm của công chúng.
Chủ đề không trực tiếp xuất hiện mà bộc lộ qua những tình tiết của tác phẩm,
mỗi tác phẩm phóng sự có một chủ đề chính và một chủ đề phụ. vì vậy cần làm nỏi
bật chủ đề chính cịn các chủ đề phụ cịn có thể tạo nên các ảnh hưởng khác làm sinh
động tác phẩm. Người viết cần nhận rõ vai vai trò chủ thể để xây dựng nội dung tác
phẩm sâu sắc hơn.
Đề tài là những vấn đề thời sự được dư luận quan tâm nhưng chưa có câu trả
lời, hoặc có quá nhiều câu trả lời nhưng chưa giải quyết được nên cần phải có một
phóng sự kịp thời định hướng dư luận. những đề tài hay, có thể ẩn sâu trong lịng cuộc

sống cũng có khi ở trước mặt chúng ta. Vấn đề có khả năng khám phá phát hiện ra nó.
Để có được chủ để độc đáo người viết phải ln suy nghĩ, quan sát cuộc sống xung
quanh. Việc xác định chủ đề đề tài cho phóng sự cũng đồng thời là quá trình hình
9


thành ấn tượng sâu đậm về những điều sẽ viết.
2. Khai thác tư liệu.
Đây là bước quan trọng trong khi thể hiện tác phẩm. nhìn chung tác phẩm
phóng sự chỉ được thể hiện khi tác giả có những hiểu biết nhất định về vấn đề định
nêu. hay nói cách khác tác giả phải ăn ở và sống với nó. Kiến thức tác giả giống như
phần chìm của tảng băng mà phần thể hiện chỉ là phần nổi. Thêm vào đó, nếu tác giả
có kinh nghiệm, chi thức, văn hố thì tác phẩm càng có chiều sâu và giá trị bền lâu.
Điều đó góp phần trực tiếp trong việc xác định góc nhìn độc lập của nhà báo trước
hiện thực.
Việc căn cứ vào 4 tiêu chí của phóng sự để kiểm tra quá trình nghiên cứu tư
liệu là một trong những giải pháp có tính hiện thực để viết ra những tác phẩm có chất
lượng. Điều lưu ý là trong tổng số chi tiết, số liệu bộn bề đã khai thác được, người
viết biết xác định những chi tiết quan trọng, then chốt. Chỉ có như vậy mới có thể bố
chí để tạo ra những điểm mạnh trong tác phẩm.
Cũng giống như tác phẩm báo chí khác tác phẩm phóng sự là kết quả, của quá
trình lao động phức tạp. Trong phương pháp hoạt động thực tiễn của nhà báo, lý luận
báo chí nước ta nhấn mạnh một số phương pháp cơ bản sau.
a) Phương pháp quan sát
Quan sát được hoạt dộng nhận thức gắn kiền với sự tồn tại và phát triển của con
người. Hoạt động này có nguồn gốc từ phản xạ nhìn nó kết hợp hàng loạt các phương
pháp nhận thức khác.
Báo chí có nhiệm vụ phản ánh cái mới nên người làm báo phải liên tục quan sát
về những điều xảy ra trong cuộc sống. Cái mới luôn tồn tại ngay bên chúng ta ở mọi
lúc mọi nơi nên luôn biết quan sat kết hợp với suy nghĩ để phân tích, đánh giá về

những biểu hiện dù nhỏ nhất để rút ra kết luận cần thiết. Ưu thế lớn nhất của phương
pháp là sự tin cậy, chính xác cả những điều trực tiếp nhìn thấy. Tuy nhiên nhược điểm
10


của nó là dễ bị sa vào những cái ngẫu nhiên đột biến, những cái không đúng bản chất
của sự kiện, hiện tượng .
b) Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Những thông tin thu thập qua phương pháp này thường ổn định hơn và có độ
tin cậy cao hơn. Tuy nhiên nhược điểm của nó là thơng tin khơng được mới. Bởi vậy
người ta thường sử dụng phương pháp này cho trường hợp cần thu thập loại thông tin
làm cơ sở, nền tảng trong việc khẳng định đánh giá các thông tin khác…. Trước khi
thu thập vào một vấn đề, đề tài nào đó để viết, người làm báo phải tìm kiếm những tài
liệu liên quan để nghiên cứu, tìm hiểu trước vấn đề đó. Những kiến thức ban đầu này
sẽ tạo ra vấn đề cần thiết để nhanh chóng khẳng định đúng đắn, đánh giá chính xác về
con người, vấn đề sự kiện mà tác giả trực tiếp chứng kiến. Những tài liệu tốt bao giờ
cũng gợi mở hướng đi đúng cho quá trình nhận thức thực tiễn.
c) Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn là cách khai thác thông tin dưới hình thức hỏi chuyện người khác.
Cũng như các phương pháp khác, phỏng vấn được vận dụng một cách linh hoạt trong
q trình hoạt động báo chí. Mục đích chính là thu thập thông tin cần thiết giúp người
viết nắm được những khía cạnh có liên quan đến con người, sự kiện vấn đề. Phương
pháp phỏng vấn là “Chưa biết thì hỏi để biết”, để thu thập thông tin, hỏi để tăng
cường hiểu biết. Quá trình hỏi này thường đề cập đến những vấn đề khác nhau, đôi
khi tỉ mỉ, vụn vặt khơng theo trình tự thời gian nào.
Một tác phẩm phóng sự đem lại câu trả lời thoả mãn nhu cầu thơng tin của cơng
chúng. Trên tinh thần đó, người thực hiện phỏng vấn cũng phải hiểu biết về điều minh
đang hỏi thì mới có câu trả lời đúng, hay để khai thác thơng tin có chiều sâu, xác thực
và hấp dẫn hơn.
d) Phương pháp điều tra

Đây là phương pháp cuối cùng của việc thẩm định lại thông tin một cách chính
11


xác, hiệu quả nhất. Thông qua phương pháp này qua phương pháp này phóng viên tìm
hiểu bối cảnh lịch sử, hồn cảnh tự nhiện xã hội, tình huống chi tiết diễn biến của sự
việc, hay những biến đổi kịch tính, bước ngoặt cả tích cực và tiêu cực. Tuy nhiên
trong một số trường hợp khi khai thác tư liệu, thông tin không nhất thiết phải sử dụng
phương pháp điều tra.
3. Kết cấu của bài phóng sự.
Kết cấu là sự tổ chức sắp xếp các yếu tốchất liệu tạo thành nội dung tác phẩm
trên cơ sở cuộc sống hiện thực khách quan theo chiều hướng tư tưởng nhất định. xét
một cách tổng thể phóng sự thường có kết cấu ba phần:
* Phần mở đầu.
Thơng qua sự việc, sự kiện, tình huống con người, cụ thể tác giả nêu vấn đề mà
bài phóng sự đề cập tới. Vấn đề được nêu có thể dưới dạng câu hỏi chưa được trả lời
hoặc có thể cũng là dưới dạng khẳng định. Ngoài ra tác giả có thể đặt vấn đề xuất phát
từ chính kiến thức kinh nghiệm của mình. Dù dưới nục đích nào thì mục đích chủ yếu
của phần này cũng nhằm nêu lên vấn đề mà tác phẩm tập trung là rõ. Bởi vậy phần
này thường ngắn gọn và có thể được đặt trước tít phụ.
* Phần diễn giải chứng minh cho sự tồn tại của vấn đề, sự kiện.
Trong phần này tác giải trình bày những con số chi tiết sự việc con người có
thật điển hình mà tác giả thu thập được. Những dữ kiện ấy được sắp xếp có chủ định
nhằm minh hoạ một cách rõ ràng nhất cho vấn đề đã nêu. ở đó cái tơi trần thuật – tác
giả là nhân chứng khách quan làm nhiệm vụ khâu nối các sự kiện xuyên suốt toàn bộ
nội dung tác phẩm.
Những con số, sự kiện con người có thật là nguyên liệu để xây dựng lên tác
phẩm. Nhưng đó chỉ là luận cứ, sau khi đã trinh bày luận cứ, tác giả trình bày luận
chứng. Luận cứ địi hỏi phải đáp ứng các tiêu chuẩn: Điển hình đáp ứng u cầu thời
sự và càng độc đáo thì càng có khả năng gây hấp dẫn.

12


Trong phóng sự có sự phong phú của người thật việc thật nên ngồi tít chính thì
có thể bổ sung hoặc làm rõ để thu hút sự chú ý của bạn đọc, tác giả thường đặt thêm
những tít phụ. Tít phụ được đặt tuỳ theo dung lượng thông tin mà tác giả định đem
đến cho công chúng. Trong thực tế phóng sự chỉ có hai đến ba tít là phù hợp nhất.
Tuy nhiên, trong phóng sự khơng nhất thiết phải có tít phụ. Vì đây mới chỉ là
xem xét tác phẩm một cách hình thức. Tuy nhiên do dung lượng lớn của bài phóng sự
nên những tít phụ vẫn khơng làm mất đi tính hấp dẫn của tác phẩm. Sau mỗi tít phụ
của phóng sự, thơng thường bao hàm cả luận cứ và luận chứng có thể và rút ra ý nghĩa
vấn đề tốt ra từ dữ kiện có thật đó.
* Phần kết luận.
Đây là phần quan trọng vì nó là mục đích chủ yếu mà tác phẩm nhằm đạt tới.
Tất nhiên nó phải liên quan chặt trẽ và tơn ý nghĩa của phần trước. Sự thật được trình
bày càng nổi bật thì những vấn đề rút ra càng tiêu biểu. Trong phần này tác giả
thường đề xuất những ý kiến của mình nhằm trả lời câu hỏi mà hiện thực đưa ra. Với
một tác giả có kinh nghiệm, phần này thường được viết ngắn gọn, hàm xúc gây ấn
tượng.
Tóm lại, dạng kết cầu 3 phần như trên không khác lắm so với một số thể loại
khác. Tuy nhiên nhìn một cách tổng qt thì đây là mơ hình cơ bản của thể loại phóng
sự. Trên cơ sở kết cấu như vậy mỗi tác giả có những sáng tạo trong từng tác phẩm cụ
thể. Trong thực tế, mỗi phóng sự đều mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả - đây là
điểm nổi bật trong lĩnh vực báo chí.
4. Thể hiện tác phẩm.
Đây là khâu quan trọng nhất, bộc lộ trực tiếp năng lực của tác giả trong việc tái
hiện sự thật. Những người viết phóng sự có kinh nghiệm thường cho rằng, cái khó
nhất của phóng sự là lời mở đầu. Sự hấp dẫn, tính độc đáo thường bộc lộ ở ngay lời
mở đầu này và nó khiến độc giả có thể đọc hoặc bỏ qua tác phẩm phóng sự. Muốn lơi
13



cuốn được người đọc, phần mở đầu của phóng sự phải : Nổi bật, hấp dẫn, quan trọng,
lôi kéo. Tuy nhiên cần căn cứ vào dung lượng của tác phẩm để thể hiện chính xắc cho
phần mở đầu. Nói như nhiều người, vấn đề xác định mở cửa bao nhiêu là vừa.
Có thể nói mỗi tác phẩm đều có cách mở đầu riêng, mở đầu càng độc đáo càng
có khẳ năng gây ấn tượng, tuy nhiên cũng đề phòng việc tạo ra những kết quả trái
ngược nếu tác giả non tay.
Một số tờ báo thường có phần mở đầu (Sa pơ cùng với tít bài giới thiệu ngay ở
trang nhất) phần này đảm bảo các yếu tố:
+ Có dung lượng ngắn (khoảng 100 chữ)
+ Phản ánh đến tính chất nội dung chủ yếu nhất của tác phẩm
+ Phải hấp dẫn và gây được ấn tượng
Trong quá trình thể hiện bài phóng sự, khơng nên q băn khoăn trong việc có
hay khơng cho “cái tơi” xuất hiên. Chính mạch viết của tác phẩm sẽ được nó quyết
định ngơn ngữ và bút pháp, văn học có thể pháp huy tác dụng mạnh mẽ những khơng
mất đi bản chất báo chí của tác phẩm, đó là tính chất xác thực tối đa và đáp ứng nhu
cầu thơng tin thời sự.
Trong phóng sự, việc để cho các nhân chứng trực tiếp xuất hiện, tham gia thông
tin cùng tác giả là một trong những thủ pháp có vai trị quan trọng, tạo ra sự tin cậy
với tác phẩm. Điều đáng lưu ý là không nên cho nhân chứng chỉ xuất hiện như những
ý kiến. Hãy để cho họ xuất hiện như những con người có suy nghĩ, việc làm tiêu biểu.
Cũng không nên trau chuốt quá ý kiến của nhân chứng. Cách tốt nhất là để cho nhân
chứng nói đúng như họ vẫn nói ngồi đời. Việc can thiệp vào những ý kiến có thể gây
ra sự nghi nghờ về tính chân thực. Trong một tác phẩm nếu có những nhân chứng
phát biểu trái ngược nhau thì có thể tạo ra kịch tính làm tăng tính hấp dẫn.
Tuy nhiên cũng cần tránh tình trạng lạm dung ý kiến các nhân chứng khiến cho
tác phẩm trở thành diễn đàn cho các nhân chứng. Cái tôi - Tác giả ln giữ vai trị là
14



người dẫn dắt và có tiếng nói đáng tin cậy nhất.
5. Đọc lại rút tít bổ sung và cắt bỏ.
Đọc lại tác phẩm khi viết xong là nguyên tắc của q trình sáng tạo tác phẩm
báo chí nói chung và q trình sáng tạo tác phẩm phóng sự nói riêng.
Q trình đọc lại tác phẩm là thao tác tổng hợp, trước hết là để rà soát các lỗi.
Đồng thời với cơng việc đó là bổ sung, cắt bỏ và điều chỉnh về ngôn ngữ bút pháp
giọng diệu văn phong… Những thao tác đo lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi tác giả
tin tưởng rằng tắc phẩm đã thể hiện đúng ý đồ của mình. Có thể coi việc đọc lại là bổ
sung, cắt bỏ là công việc cần thiết, nên được thực hiện một thao tác bắt buộc vì nó bao
giờ cũng đem lại kết quả tích cực tạo nên cho tác phẩm trở nên ngắn gọn hơn, hay
hơn. Đơi khi cơng việc này cịn khiến cho tắc giả điều chính tác phẩm của mình một
cách mạnh mẽ và hiệu quả. Cũng chính trong khi thực hiện quá trình này, ý tưởng về
tít của bài cũng được định hình.
Một phóng sự có thể chỉ có một tít chính và có thể cũng có thêm một tít phụ.
Điều này thực ra khơng có một quy tắc nào. Việc có cần thêm tít phụ hay khơng hồn
tồn phụ thuộc và thực chất nội dung bài viết và ý đồ riêng của tác giả. Tuy nhiên một
bài phóng sự có thêm những tít phụ sẽ tạo cảm giác chặt chẽ hơn, người đọc dễ theo
dõi hơn và việc trình bày tác phẩm cũng bớt đi cảm giác nặng nề. Tất nhiên số lượng
tít phụ khơng nên q nhiều và giữa chúng phải có khoảng cách cân đối hợp lý giữa
hai tít phụ khoảng 300 chữ là vừa phải. Trong một phóng sự chỉ nên khơng có q 6
tít phụ. Phần Sapo nếu có thì dung lương chỉ khoảng 100 chữ. Tóm lại phóng sự là
một trong những thể loại báo chí khó làm. Bởi vấn đề của phóng sự khơng phải là vấn
đề của ngày hơm nay nóng hổi, phức tạp mà cịn là những ngóc ngách đời thường. Nó
địi hỏi về sự hồn hảo cao của hình thức, kết cấu, nghệ thuật kết hợp giữa kể, tả,
bình. Chính vì vây phóng sự là thước đo năng lực của nhà báo.

15



Chương II: phương pháp sáng tạo tác phẩm phóng sự tại đài PT-TH Tuyên
Quang
I. Vài nét về mảnh đất và con người Tuyên Quang
Tuyên Quang là một mảnh đất trù phú phía Đơng Bắc của Tổ quốc, ai đã một
lần đến đây khó có thể quên thị xã Tuyên Quang thơ mộng soi bóng bên dịng Lơ lich
sử. Tun Quang cịn là cái nơi ni dưỡng cách mạng, là nơi bước sang tranh của
lịch sử đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
Tồn tỉnh có diên tích 5870km2 (587038,5 ha) trong đó điên tích đất sản xuất
nơng nghiệp 69918,94 ha chiếm 11,91 %. Diện tích lâm nghiệp 445847,9 ha, chiếm
75,95% (rừng sản xuất chiếm 58% rừng phòng hộ chiếm 31%, rừng đặc dụng chiếm
11% diện tích đất lâm nghiệp) với dân số trên 74 vạn người, mật độ dân cư 127
người/1km2 có 22 dân tộc anh em. Địa hình lãnh thổ chủ yếu là đồi núi thoải chiến
65% tổng diện tích đồng bằng thung lũng chiếm 8%, đồi núi cao chiếm 27%. Do kiến
tạo của địa hình, đất đai Tun Quang có nhiều loại nhưng thuộc 2 nhón chính là địa
thành và thủy thành rất thuận lợi cho việc trồng cây ăn quả và cây cơng nghiệp. Là
nơi có nhiều loại tài ngun, khống sản q như: Đá vơi, đá hoa cương, đất sét, sản
xuất gạch ngói, cát sỏi xây dựng, vàng sa khống, quặng Ferarit, sắt… có khoảng
21000 ha rừng trong đó diện tích rừng sản là 16000 ha với trữ lượng gỗ khoảng
800000 m3 trong những năm qua cùng với xu thế phát triển của đất nước Đảng bộ và
nhân dân Tuyên Quang đã phát huy truyền thống, phát huy nội lực, tích cực khai thác
tiềm năng thế mạnh, mọi nguồn động lực, tạo môi trường thuân lợi thu hút vốn đầu tư
phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng, giữ vững ổn định chính trị quốc
phịng an ninh. Đại hội Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIV đã xác định phương
hướng chung là: Tăng trường kinh tế nhanh và vững chắc, chuyển dịch mạnh cơ cấu
kinh tế để đến năm 2010 tỉnh Tuyên Quang có cơ cấu kinh tế Công nghiệp - dịch vụ nông lâm nghiệp, trong tâm là đẩy mạnh phát triển một số ngành cơng nghiệp có lợi
thế như chế biến nơng lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác và chế biến
16


khoáng sản. Phát triển nhanh các ngành dịch vụ nhất là du lịch đồng thời tiếp tục coi

trọng phát triển kinh tế nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn với thị
trường. Phấn đấu đến năm 2010 cơ bản Tuyên Quang thoát khỏi tỉnh nghèo cải thiện
rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
Gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn giữa phát triển kinh tế và phát triển văn hoá,
xã hội, đảm bảo Quốc phòng an ninh. Tiếp tục phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo,
văn hố, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, tạo điều kiện
cho người lao động có việc làm. Nâng cao năng lực sức chiến đấu của các cấp uỷ và
tổ chức cơ sở Đảng, xây dựng tổ chức Đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội
thật sự trong sạch vững mạnh đảm bảo lãnh đạo, quản lý, điều hành hiệu quả, đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.
Phương trâm của tỉnh là “Chớp thời cơ, đột phá mạnh, liên kết rộng, hợp tác
sâu”
II- Cơ sở để viết phóng sự trên đài PT-TH Tuyên Quang
1. Những chức năng xã hội cơ bản của báo chí
1.1. Chức năng thông tin:
Thông tin là một trong những chức năng cơ bản của đài PT-TH Tuyên Quang.
Với nhiệm vụ là cung cấp thông tin cho công chúng. Cho đến nay, đài PT-TH Tuyên
Quang đã, đang và thực hiện tốt chức năng này là thơng tin về mọi mặt: Kinh tế,
chính trị, xã hội, văn hoá… đến cho người dân.
1.2. Chức năng văn hố giáo dục.
Ngồi chức năng quan trọng là cung cấp thơng tin, đài PT-TH Tun Quang
cịn thực hiện tốt chức năng văn hố giáo dục. Các chương trình PT-TH cịn có tác
dụng phổ biến kiến thức văn hóa, giáo dục định hướng cho công chúng thực hiện tốt
chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước góp phần khơng nhỏ vào sự phát triển
17


kinh tế-xã hội của địa phương. Đặc biệt đài PT-TH Tun Quang đã xây dựng thành
cơng chương trình: An ninh- Quốc phịng hàng tuần mang tính giáo dục rất cao.
1.3. Chức năng hội nhập.

Trong xu thế thơng tinh tồn cầu, chức năng hội nhập của các hoạt động báo
chí đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nhất là trong thời điểm nhạy cảm khi đất nước đã
gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Sự hội nhập của đài PT-TH Tuyên
Quang đã góp phần quan trọng vào việc phát triển mọi mặt của đời sống xã hội tỉnh
nhà. giúp Tuyên Quang có cơ hội học hỏi, giao lưu kinh nghiệm trong nước cũng như
quốc tế, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế văn hoá xã hội của địa phường.
1.4. Chức năng giải trí.
Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu giải trí của con người ngày càng cao,
truyền hình đã phần nào đáp ứng được nhau cầu tất yếu đấy. Đài PT-TH Tuyên
Quang đã làm tốt công tác này, chuyên mục quảng cáo không những giúp cơng chúng
có thời gian thư giãn sau những giờ làm việc mệt mỏi mà nó cịn góp phần tăng hiệu
quả kinh tế cho đài.
1.5. Vấn đề về nguồn nhân lực cũng như tranh thiết bị.
Đội ngũ phóng viên, kỹ thuật viên của đài có 87 người, với trình độ chun
mơn nghiệp vụ báo chí cao. Đài được chia thành 2 bộ phận: phóng viên và kỹ thuật
viên, trong đó kỹ thuật viên có 35 người, phóng viên 52 người. Đài thường xuyên cử
cán bộ phóng viên đi học thêm nghiệp vụ, tham gia các đài PT-TH khắp nơi để nâng
cao tầm hiểu biết mang kiến thức về phục vụ đài.
Hiện nay đài PT-TH Tuyên Quang có 10 máy quay (gồm Dvcam và MD900 và
MD10000). Mỗi phóng viên đều trang bị máy ghi âm riêng. Máy phát FM 1KW, 44
máy vi tính, 1 phịng bá âm, phịng dựng PT-TH đều trang bị đầy đủ về thiết bị kỹ
thuật. Đài PT-TH Tuyên Quang phấn đấu xây dựng trở thành một trong những đài
mạnh trong hệ thống PT-TH cả nước, xứng đáng là cánh sóng trên quê hương xứ
18


Tuyên tươi đẹp.
Thời lượng phát sóng của đài được nâng lên từ 2 tiếng một ngày lên thành 18
tiếng một ngày. Kênh phát sóng kênh 8, đài có phát sóng các ngôn ngữ tiếng Việt,
Tày, Dao. Nội dung của chương trình đã được chú trọng đáp ứng nhu cầu thơng tin

của cơng chúng trong tỉnh, chương trình một tuần gồm 14 mục, 7 chuyên đề, 21
chuyên mục. đề cao vai trị thính giả phát thanh, thính giả truyền hình, đài PT-TH
Tuyên Quang đã làm nhiều chương trình trực tiếp cung cấp thơng tin nhanh, mang
tính thời sự, làm nhiều chun mục dành riênh cho bà con nhân dân trong việc phát
triển kinh tế cũng như sinh hoạt đời sống tinh thần.
Như vậy, trên 30 năm khoảng thời gian cho một tập thể phát triển chưa phải là
dài, chưa đủ để hồn thiện tất cả. Nhưng những gì tập thể đài PT-TH Tuyên Quang
đóng góp trên lĩnh vực truyên truyền thật đáng trân trọng. hoạt động của đài đã đóng
góp vào sự nghiệp phát triển PT-TH của cả nước phục vụ công cuộc xây dựng đổi
mới quê hương đất nước văn minh giàu đẹp
1.6. Nội dung Tuyên truyền của đài PT-TH Tuyên Quang
Ngay từ khi mới thành lập, nội dung tuyên truyền của đài chủ yếu là bám sát
thông tin nhanh về các hoạt động, tin tức sự kiện diễn ra trong tỉnh. Bên cạnh thơng
tin đài cịn tham gia tun truyền phổ biến các pháp lệnh quy định mới của Đảng, Nhà
nước đến với người dân trong tỉnh. Đài PT-TH Tun Quang cịn có nhiều chun
mục mới nhằm cung cấp cho cơng chúng những kiến thức có giá trị về tất cả những
lĩnh vực trong đời sống xã hội đặc biệt trong các chương trình đều có những tác phẩm
thuộc thể loại phóng sự… được thể hiện dưới nhiều góc độ khác nhau và có chiều sâu
thơng tin.
2. Nhu cầu của cơng chúng.
Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của cơng chúng với phóng sự ngày
càng cao. Có rất nhiều cuộc thi viết phóng sự, con số tác phẩm thu được rất cao. Từ
19



×