Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

(Luận văn) xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ tại quận 1, thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 89 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN BẢO ANH

lu
an
n

va
KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO

ie

gh

tn

to

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG,

p

ĐƢỜNG BỘ TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

d


oa

nl

w

do

an

lu

LUẬN VĂN THẠC SĨ

nf
va

LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co


l.
ai

gm

@
an
Lu

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

n

va
ac
th
si


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN BẢO ANH

lu
an

va
n

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG,

to
gh

tn

KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO

p

ie

ĐƢỜNG BỘ TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

oa

nl

w

do
d

LUẬN VĂN THẠC SĨ

lu


nf
va

an

LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH

lm
ul

Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính

z
at
nh
oi

Mã số: 8 38 01 02

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM QUANG HUY

z
m

co

l.
ai


gm

@
an
Lu

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019

n

va
ac
th
si


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự
hướng dẫn của TS. Phạm Quang Huy. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong
đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây.
Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác
giả thu thập được từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham
khảo. Một số quan điểm, nhận xét, đánh giá của tác giả khác đều được trích

lu
an

dẫn và chú thích nguồn gốc. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung


n

va

luận văn của mình.

p

ie

gh

tn

to

Học viên

w

do
d

oa

nl

Nguyễn Bảo Anh

nf

va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th

si


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT
DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ .............................................................................. 8

lu

1.1. Khái niệm vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm

an

vi đất dành cho đƣờng bộ ............................................................................ 8

va
n

1.2. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong

gh

tn

to


phạm vi đất dành cho đƣờng bộ ............................................................... 16

p

ie

1.2.1. Xử phạt vi phạm hành chính ........................................................... 16

do

1.2.2. Xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi

oa

nl

w

đất dành cho đường bộ .............................................................................. 19
1.3. Chủ thể, nguyên tắc, hình thức, thẩm quyền, trình tự, thủ tục xử

d

an

lu

phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành


nf
va

cho đƣờng bộ .............................................................................................. 21

lm
ul

1.3.1. Chủ thể của hành vi vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong

z
at
nh
oi

phạm vi đất dành cho đường bộ. ............................................................... 21
1.3.2. Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong
phạm vi đất dành cho đường bộ ................................................................ 22

z

@

1.3.3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp khắc

l.
ai

gm


phục hậu quả về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ

co

................................................................................................................... 26

m

1.3.4. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác

an
Lu

trong phạm vi đất dành cho đường bộ ...................................................... 27

n

va
ac
th
si


1.3.5. Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác
trong phạm vi đất dành cho đường bộ ...................................................... 30
Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ
DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG
BỘ TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................... 34
2.1. Tổng quan về Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh ............................. 34

2.1.1. Vị trí địa lý và dân cư ..................................................................... 34

lu

2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội ........................................................... 35

an

2.2. Tình hình vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi

va
n

đất dành cho đƣờng bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh .............. 36

gh

tn

to

2.3. Thực trạng xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác

p

ie

trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ của Ủy ban nhân dân Quận 1,

do


Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................... 38

oa

nl

w

2.4. Nguyên nhân vi phạm. ........................................................................ 43
2.4.1. Nguyên nhân trong thiếu sót xử lý vi phạm hành chính................. 43

d

an

lu

2.4.2. Chủ thể tham gia xử phạt trên thực tế khác biệt với quy định pháp

nf
va

luật............................................................................................................. 47

lm
ul

2.4.3. Quy định xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong


z
at
nh
oi

phạm vi đất dành cho đường bộ bị chồng chéo. ....................................... 50
2.4.4. Quy trình xử lý vi phạm hành chính liên quan đến sử dụng, khai
thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ của một số chủ thể quản lý

z

không phù hợp với quy định của Luật Xử lý vi phạm hành chính về trình

@

l.
ai

gm

tự, thủ tục. ................................................................................................. 55

co

2.4.5. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật và thi hành quyết định xử

m

phạt vi phạm hành chính cịn chưa hiệu quả............................................. 57


an
Lu

Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 59

n

va
ac
th
si


Chƣơng 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT TRONG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ SỬ
DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG
BỘ TẠI QUẬN 1, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................... 61
3.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật ......................................................... 62
3.1.1. Bổ sung các trường hợp được sử dụng khai thác trong phạm vi đất
dảnh cho đường bộ .................................................................................... 62
3.1.2. Sửa đổi quy định về thẩm quyền lập biên bản vi phạm hành chính

lu

trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt ........................................ 66

an

3.2. Giải pháp thực hiện pháp luật ........................................................... 68


va
n

3.2.1. Quy trách nhiệm các chủ thể thực hiện công tác xử phạt vi phạm

gh

tn

to

hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ 68

ie

3.2.2. Mở rộng phạm vi đối tượng được sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ

p

thuật, nghiệp vụ trong xử phạt vi phạm hành chính. ................................ 70

do

nl

w

3.2.3. Tăng cường hiệu quả cơng tác tuần tra, kiểm tra, giám sát việc xử lý

d


oa

các trường hợp vi phạm về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho

an

lu

đường bộ. .................................................................................................. 71

nf
va

3.2.4. Nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp

lm
ul

luật. ............................................................................................................ 75

z
at
nh
oi

Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 81


z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

Tình hình xử phạt vi phạm hành chính


Bảng 2.1

42

trong lĩnh vực giao thơng đường bộ của
Ủy ban nhân dân Quận 1 từ năm 2016-2018

lu
an
n

va
p

ie

gh

tn

to
d

oa

nl

w


do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va

ac
th
si


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xử phạt vi phạm hành chính là một trong những hoạt động quan trọng
trong cơng tác quản lý hành chính của nhà nước về mọi lĩnh vực trong đời
sống. Bất kể quốc gia nào trên thế giới, khơng phân biệt thể chế chính trị,
trình độ phát triển kinh tế đều tập trung quản lý nền hành chính một cách hiệu
quả nhất nhằm ngăn ngừa các hành vi vi phạm hành chính gây ảnh hưởng đến
hoạt động quản lý. Hoạt động quản lý hành chính rất đa dạng bao trùm lên

lu

nhiều lĩnh vực như kinh tế, văn hóa, xã hội, giao thơng, y tế… Trong số các

an

lĩnh vực nêu trên thì hoạt động quản lý trong lĩnh vực giao thông, cụ thể là

va
n

lĩnh vực giao thông đường bộ lại là một trong những lĩnh vực thường xuyên

gh


tn

to

xảy ra vi phạm chủ yếu xoay quanh các vi phạm về sử dụng, khai thác trong

ie

phạm vi đất dành cho đường bộ. Đây là một trong những loại vi phạm xảy ra

p

phổ biến trong lĩnh vực này và hiện đang nhận được sự quan tâm chỉ đạo của

do

nl

w

các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương và trong thời gian qua đã

d

oa

có những sự kiện nổi bật trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước,

an


lu

tiêu biểu là công tác ra quân chấn chỉnh trật tự đô thị của Ủy ban nhân dân

nf
va

Quận 1 do ơng Đồn Ngọc Hải – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận 1 dẫn

lm
ul

đầu đồn cơng tác kể từ ngày 16/01/2017 và kéo theo đó là cơng cuộc ra quân

z
at
nh
oi

chấn chỉnh trật tự đô thị của các quận, huyện trong địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh và cả các tỉnh, thành phố khác trong phạm vi cả nước. Tuy nhiên tình
trạng vi phạm các quy định về việc sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành

z
@

cho đường bộ vẫn còn tiếp tục xảy ra.

l.

ai

gm

Các hành vi vi phạm về việc sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành

co

cho đường bộ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của một quốc gia. Hoạt

m

động quản lý tốt sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của chính quốc gia đó và

an
Lu

ngược lại sẽ kiềm hãm sự phát triển. Các quốc gia trên thế giới hiện nay như

n

va
ac
th
si


2

Pháp, Đức, Nhật Bản… đều quản lý việc sử dụng, khai thác trong phạm vi đất

dành cho đường bộ một cách hiệu quả đảm bảo đường thơng, hè thống hạn
chế xảy ra các trường hợp vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này như bán hàng
rong hoặc bán hàng hóa nhỏ lẻ khác trên lịng đường đơ thị, trên vỉa hè các
tuyến phố có quy định cấm bán hàng; sử dụng trái phép lịng đường đơ thị, hè
phố để họp chợ; kinh doanh dịch vụ ăn uống; bày, bán hàng hóa; sửa chữa
phương tiện, máy móc, thiết bị; rửa xe; đặt, treo biển hiệu, biển quảng cáo;
xây, đặt bục bệ; làm mái che hoặc thực hiện các hoạt động khác gây cản trở

lu

giao thông… (Điều 12 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 của

an

Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng

va
n

đường bộ và đường sắt)

to
gh

tn

Ở Việt Nam, hoạt động quản lý, xử phạt trong lĩnh vực này ln được

p


ie

chú trọng đối với các cấp chính quyền. Tuy nhiên, trải qua một quá trình hình

do

thành và phát triển lâu dài của lịch sử, tình trạng vi phạm pháp luật về việc sử

nl

w

dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ vẫn xảy ra cho đến nay.

d

oa

Điều này gây ảnh hưởng đối với hoạt động quản lý nhà nước, đặc biệt là đối

an

lu

với các cơ quan nhà nước tại các thành phố trực thuộc trung ương trong giai

nf
va

đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ngày nay. Tình trạng vi phạm sẽ làm ảnh


lm
ul

hưởng đến bộ mặt của các thành phố trực thuộc trung ương – nơi tập trung

z
at
nh
oi

nhiều nguồn lực phát triển nhất. Bên cạnh đó, các hành vi vi phạm trong sử
dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ sẽ khiến cho ý thức
chấp hành pháp luật của người dân bị giảm đi, qua đó có tác động tiêu cực đối

z
@

với cơng tác quản lý nhà nước.

l.
ai

gm

Chính vì những bất cập này đặt ra nhu cầu cần phải tìm hiểu và nghiên

co

cứu để từ đó đề xuất các phương hướng nhằm hoàn thiện các quy định về


m

quản lý việc sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ tại các

an
Lu

cấp chính quyền. Trong đó, nghiên cứu các quy định về việc xử phạt các hành

n

va
ac
th
si


3

vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường
bộ nhằm phát hiện những mặt được và mặt chưa được của pháp luật hiện
hành, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý về việc
sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ và tạo điều kiện
thuận lợi cho người dân trong việc thực thi pháp luật.
Nguyên nhân nêu trên cũng chính là lý do mà tác giả chọn đề tài
“Xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất
dành cho đường bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chính Minh” làm luận văn

lu


thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính của mình.

an

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

va
n

Xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất

gh

tn

to

dành cho đường bộ là một trong các lĩnh vực được sự quan tâm nghiên cứu

ie

của nhiều nhà khoa học cũng bởi chính sự quan trọng của nó trong hoạt động

p

quản lý nhà nước. Qua việc tìm hiểu và khảo sát các cơng trình nghiên cứu

do


nl

w

khoa học liên quan đến lĩnh vực trên, tác giả nhận thấy có một số cơng trình

d

oa

tiêu biểu, cụ thể như sau:

an

lu

Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực

nf
va

giao thơng đường bộ ở Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận, thực tiễn

lm
ul

và phương pháp hoàn thiện” của Vũ Thanh Nhàn (2010). Luận văn tập trung

z
at

nh
oi

nghiên cứu thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thơng đường bộ ở Việt Nam từ đó đưa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật trong
lĩnh vực này.

z

Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Đông (2011), “Xử lý vi phạm hành

@

l.
ai

gm

chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ (Từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh)”. Tác

co

giả nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về xử lý vi phạm hành chính trong

m

lĩnh vực giao thơng đường bộ, đồng thời phân tích thực trạng xử lý vi phạm

an
Lu

n

va
ac
th
si


4

hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ từ thực tiễn tỉnh Tây Ninh và
giải pháp hồn thiện.
Các cơng trình nêu trên tập trung chủ yếu nghiên cứu các thực trạng và
một số vấn đề pháp lý trong hoạt động quản lý giao thông đường bộ và xử
phạt vi phạm hành chính trong giao thơng đường bộ. Các vấn đề này sẽ là
nguồn tư liệu cho đề tài của tác giả về phân tích một số nội dung liên quan
đến xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành
cho đường bộ - vốn là bộ phận của giao thông đường bộ.

lu

Bên cạnh những cơng trình nghiên cứu luận văn thạc sĩ nêu trên cịn một

an

số cơng trình nghiên cứu khác có nội dung bao hàm lĩnh vực quản lý nhà

va
n


nước về giao thông đường bộ như các loại sách, báo và tạp chí khoa học pháp

gh

tn

to

lý có liên quan như:

ie

Tạp chí Luật học số 9/2013, tr. 41: “Pháp luật về xử phạt vi phạm hành

p

chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ - Những bất cập và hướng hoàn

do

nl

w

thiện”, của Cao Vũ Minh (2013). Tác giả phân tích những điểm bất cập trong

d

oa


Nghị định 34/2010/NĐ-CP ngày 02 tháng 04 năm 2010 của Chính phủ quy

an

lu

định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ về việc

nf
va

trích tiền phạt cho lực lượng cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông, thẩm

z
at
nh
oi

trên.

lm
ul

quyền xử phạt… về đề xuất sửa đổi một số quy định liên quan đến vấn đề
Trần Sơn Hà (2012), “Vấn đề cải cách thủ tục hành chính trong xử lý vi
phạm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ”, Quản lý nhà nước. Học viện

z

Hành chính, số 8/2012, tr. 50. Tác giả tập trung phân tích các quy định trong


@

l.
ai

gm

việc xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ rồi đề xuất các

co

phương hướng nhằm cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực này.

m

Các bài báo, tạp chí nêu trên đều phân tích một mặt nhất định trong hoạt

an
Lu

động xử lý vi phạm về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường

n

va
ac
th
si



5

bộ; thủ tục xử phạt vi phạm hành chính và đây cũng là một trong các nội dung
mà tác giả phân tích trong đề tài luận văn của mình.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại chưa phát hiện một cơng trình
nghiên cứu chun sâu về các quy định liên quan đến xử phạt vi phạm hành
chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ. Do đó, tác
giả chọn đề tài này để thực hiện luận văn thạc sĩ của mình.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Thông qua việc nghiên cứu luận văn, tác giả phân tích được các vấn đề

lu

lý luận về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong

an

phạm vi đất dành cho đường bộ. Từ đó làm rõ các mặt được và mặt chưa

va
n

được về các quy định hiện hành liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm

gh

tn

to


hành chính, để từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần hoàn thiện

ie

hệ thống pháp luật. Để đạt được mục đích trên, luận văn phải giải quyết được

p

các vấn đề sau:

do

nl

w

Một là, làm rõ các cơ sở lý luận và pháp lý về xử phạt vi phạm hành

d

oa

chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ theo pháp

an

lu

luật hiện hành.


nf
va

Hai là, phải phân tích được những điểm tích cực, những điểm hạn chế

lm
ul

bất cập trong quy định của pháp luật và thực hiện pháp luật về xử phạt vi

z
at
nh
oi

phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Ba là, nêu ra được một số kiến nghị, giải pháp thiết thực để hồn thiện
xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho

z

đường bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

@

l.
ai

gm


4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

co

- Đối tượng nghiên cứu: Các hành vi vi phạm quy định về sử dụng,

m

khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ rất đa dạng. Mỗi loại hành vi

an
Lu
n

va
ac
th
si


6

đều có một mức xử phạt khác nhau và sẽ có những cơ quan khác nhau có
thẩm quyền đối với các loại vi phạm này.
- Phạm vi nghiên cứu: Ủy ban nhân dân Quận 1 là cơ quan đã có đóng
góp tích cực trong cơng tác xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác
trong phạm vi đất dành cho đường bộ, chấn chỉnh trật tự đô thị của Đồn liên
ngành Quận 1 do ơng Đồn Ngọc Hải – Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Quận
1 dẫn đầu và hoạt động này đã kéo theo sự ra quân rầm rộ trên phạm vi cả

nước. Căn cứ Điều 70 Nghị định 46/2016/NĐ-CP ngày 26/05/2016 của Chính

lu

phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thơng đường bộ

an

và đường sắt thì chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính về sử

va
n

dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ rất đa dạng bao gồm

gh

tn

to

các chủ thể như Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát

ie

phản ứng nhanh, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát quản lý hành chính, Trưởng

p

Cơng an cấp xã;… Tuy nhiên tại Ủy ban nhân dân Quận 1, chủ thể tham gia


do

nl

w

công tác kiểm tra, chủ yếu trong lĩnh vực nêu trên chính là Đội Quản lý trật tự

d

oa

đơ thị thuộc Phịng Quản lý đô thị Quận 1.

an

lu

Trong phạm vi nghiên cứu đề tài của mình, tác giả chỉ tập trung phân

nf
va

tích việc xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất

lm
ul

dành cho đường bộ của Ủy ban nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh


z
at
nh
oi

trong giai đoạn từ năm 2016 đến nay vì đây là giai đoạn quyết liệt trong công
tác chấn chỉnh trật tự đơ thị của Quận 1 nói riêng và cả nước nói chung. Do
đó, phân tích việc xử phạt vi phạm hành chính của Ủy ban nhân dân Quận 1,

z

Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở khách quan để đánh giá được tình hình xử

l.
ai

gm

@

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này.

co

5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn

m

- Phương pháp luận: Để hoàn thành tốt cơng trình nghiên cứu này, tác


an
Lu

giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ

n

va
ac
th
si


7

nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và
Nhà nước trong việc xây dựng và thi hành pháp luật.
- Phương pháp nghiên cứu: Bên cạnh phương pháp luận, tác giả còn sử
dung một số phương pháp khoa học như: phân tích, so sánh, tổng hợp, lịch sử.
Cụ thể:
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp: là các phương pháp được sử dụng
chủ yếu xuyên suốt trong luận văn nhằm làm sáng rõ vấn đề lý luận, cơ sở
pháp lý trong việc xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác

lu

trong phạm vi đất dành cho đường bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

an


Từ đó phát hiện những bất cập, hạn chế và đề xuất phương án giải quyết.

va
n

+ Phương pháp lịch sử, so sánh: tác giả chủ yếu sử dụng để so sánh, đối

gh

tn

to

chiếu, xem xét các quy định giữa quá khứ và hiện tại để tìm ra các mặt tích

ie

cực, hạn chế của quy định pháp luật hiện hành.

p

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

do

nl

w


- Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa những vấn đề lý luận và pháp

d

oa

lý về xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất

an

lu

dành cho đường bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

nf
va

- Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn là tài liệu tham khảo cho việc hồn thiện

lm
ul

chính sách pháp luật về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng,

z
at
nh
oi

khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ; là tài liệu tham khảo cho

công tác bồi dưỡng, giáo dục pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính nói
chung và về xử phạt các hành vi vi phạm quy định về sử dụng, khai thác trong

z

phạm vi đất dành cho đường bộ tại Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh nói

m

co

l.
ai

gm

@

riêng.

an
Lu
n

va
ac
th
si



8

Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH VỀ SỬ DỤNG, KHAI THÁC TRONG PHẠM VI
ĐẤT DÀNH CHO ĐƢỜNG BỘ

1.1. Khái niệm vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong
phạm vi đất dành cho đƣờng bộ
Để tìm hiểu rõ khái niệm vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong

lu

phạm vi đất dành cho đường bộ thì trước tiên phải phân tích được khái niệm

an
va

vi phạm hành chính dựa trên cơ sở luật định.

n

Vi phạm hành chính là một loại hành vi vi phạm pháp luật xảy ra khá

gh

tn

to


phổ biến trong đời sống xã hội, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện

p

ie

nay. Hành vi này mang tính chất thường xuyên, xảy ra với số lượng tương đối

do

lớn đã và đang gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của Nhà

oa

nl

w

nước, tập thể, cá nhân trong từng lĩnh vực cụ thể.

d

Khái niệm vi phạm hành chính lần đầu tiên được nêu ra trong Pháp lệnh

an

lu

Xử phạt vi phạm hành chính năm 1989. Điều 1 của Pháp lệnh này đã chỉ rõ:


nf
va

“Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý

lm
ul

hoặc vô ý, xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà khơng phải là tội

z
at
nh
oi

phạm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính”.
Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và Pháp lệnh Xử lý vi
phạm hành chính năm 2002 đều không trực tiếp đưa ra khái niệm cụ thể về vi

z

@

phạm hành chính mà chỉ thể hiện một cách gián tiếp thông qua khái niệm về

l.
ai

gm


xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên về cơ bản, tác giả nhận thấy quan

co

điểm về vi phạm hành chính trong thời kỳ này cũng gồm các đặc trưng như

m

khái niệm vi phạm hành chính trong Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính

an
Lu

năm 1989: là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện có lỗi cố ý hoặc vơ ý; xâm

n

va
ac
th
si


9

phạm quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo
quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành chính (Khoản 2, Điều 1 Pháp
lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 1995 và Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành
chính năm 2002).
Hiện nay khái niệm “vi phạm hành chính” được quy định rõ ràng tại

Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 với nội dung cụ thể như sau: “Vi
phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy
định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo

lu

quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính”. Đối chiếu với

an

các quy định trước đây về khái niệm “vi phạm hành chính”, các khái niệm về

va
n

thuật ngữ này đều bao gồm một số đặc trưng cơ bản như sau:

to

Hai là, chủ thể thực hiện là cá nhân, tổ chức;

ie

gh

tn

Một là, vi phạm hành chính là hành vi có lỗi;

p


Ba là, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không

do

oa

nl

w

phải là tội phạm;
Bốn là, vi phạm hành chính phải bị xử phạt hành chính (tức là phải chịu

d

an

lu

một hoặc nhiều hình thức xử phạt đã được quy định trong Luật Xử lý vi phạm

nf
va

hành chính 2012 như cảnh cáo; phạt tiền; tước quyền sử dụng giấy phép,

lm
ul


chứng chỉ hành nghề có thời hạn…).

z
at
nh
oi

Khái niệm về vi phạm hành chính đã được “luật hóa” từ năm 1989 tuy
nhiên sau nhiều lần sửa đổi quy định pháp luật thì nội hàm của thuật ngữ này
về cơ bản vẫn mang bốn đặc trưng nêu trên. Tuy nhiên, một số nhà nghiên

z

cứu cho rằng khái niệm này không bộc lộ rõ được bản chất của vi phạm hành

gm

@

chính. Trong giáo trình Luật hành chính Việt Nam của Nhà xuất bản Chính trị

l.
ai

co

quốc gia do PGS.TS Nguyễn Cửu Việt làm chủ biên lại cho rằng việc ấn định

m


khách thể của vi phạm hành chính là hoạt động quản lý nhà nước như tại

an
Lu

Khoản 1, Điều 2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thực chất khơng nói lên

n

va
ac
th
si


10

được khách thể của vi phạm mà chỉ nói lên được tính trái luật của hành vi, bởi
ở đây khách thể của vi phạm pháp luật luôn là quan hệ xã hội chứ khách thể
không thể là “quy định của pháp luật về quản lý nhà nước”. Hơn thế, nội hàm
của “quản lý nhà nước” là vơ cùng rộng, chính vì vậy khi đồng nhất khách thể
của vi phạm hành chính với “trật tự quản lý nhà nước” dễ tạo ra sự lúng túng
khi tiếp cận khái niệm khoa học, bởi suy cho cùng tất cả các ngành luật đều
bảo vệ “trật tự quản lý nhà nước”.
Bên cạnh đó, việc các nhà làm luật sử dụng cụm từ “mà không phải là tội

lu

phạm” để xác định hành vi nào là hành vi bị xử lý hành chính, thay vì bị xử lý


an

hình sự khi hành vi đó vi phạm các “quy định về quản lý nhà nước” dễ làm

va
n

cho chủ thể có thẩm quyền áp dụng pháp luật nhầm tưởng mình có thẩm

gh

tn

to

quyền để xác định hành vi nào là vi phạm hành chính, hành vi nào là vi phạm

p

ie

pháp luật hình sự (tội phạm), bởi trên thực tế việc xác định hành vi nào là vi

do

phạm hành chính, hành vi nào là tội phạm thuộc thẩm quyền của các nhà làm

oa

nl


w

luật chứ không phải của chủ thể áp dụng pháp luật. Bên cạnh đó, định nghĩa
khái niệm của ngành luật này thông qua khái niệm của một ngành luật khác là

d
an

lu

không nên [16, tr. 496].

nf
va

Tiếp nhận quan điểm trên, tác giả nhận thấy khái niệm vi phạm hành

lm
ul

chính hiện nay còn một số hạn chế trong kỹ thuật lập pháp. Thiết nghĩ quy

z
at
nh
oi

định khái niệm vi phạm hành chính nên theo quan điểm của PGS.TS Nguyễn
Cửu Việt và quy định như sau: “vi phạm hành chính là hành vi (hành động

hoặc khơng hành động) trái pháp luật, có lỗi (cố ý hoặc vơ ý) do cá nhân có

z

năng lực trách nhiệm hành chính hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự

@

l.
ai

gm

nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của nhà nước, tổ chức và cá nhân;

co

xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của con người, của công dân

m

mà theo quy định của pháp luật phải chịu trách nhiệm hành chính” [16,

an
Lu

tr. 536].

n


va
ac
th
si


11

Vi phạm hành chính là một dạng vi phạm pháp luật do đó nó gồm các
yếu tố cấu thành như sau: Mặt chủ quan, mặt khách quan, chủ thể và khách
thể.
Mặt khách quan của vi phạm hành chính là những biểu hiện ra bên ngoài
của hành vi vi phạm hành chính bao gồm hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân
quả giữa hành vi và hậu quả, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm hành
chính.
Mặt chủ quan là thái độ tâm lý bên trong của người thực hiện hành vi vi

lu

phạm hành chính bao gồm các yếu tố như lỗi, động cơ và mục đích. Yếu tố lỗi

an

là yếu tố cơ bản nhất của mặt chủ quan. Lỗi chính là trạng thái tâm lý của

va
n

người vi phạm, biểu hiện thái độ của người đó đối với hành vi vi phạm và hậu


gh

tn

to

quả của hành vi đó. Lỗi trong vi phạm hành chính được thể hiện dưới hai hình

ie

thức: lỗi cố ý (cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp) và lỗi vơ ý (vơ ý vì cẩu thả, vơ ý

p

vì quá tự tin). Động cơ là động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành

do

nl

w

vi vi phạm hành chính. Mục đích là những gì mà chủ thể mong muốn đạt

d

oa

được khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính.


an

lu

Chủ thể của vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức có năng lực trách

nf
va

nhiệm pháp lý thực hiện hành vi vi phạm hành chính. Cá nhân là chủ thể của

lm
ul

vi phạm hành chính bao gồm cơng dân Việt Nam và người nước ngồi có

z
at
nh
oi

năng lực trách nhiệm pháp lý. Yếu tố để xác định năng lực trách nhiệm pháp
lý của cá nhân là độ tuổi và không bị mắc các bệnh làm mất khả năng nhận
thức hành vi. Theo Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì các chủ thể bị xử

z

phạt vi phạm hành chính bao gồm người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử

@


l.
ai

gm

phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý; người từ đủ 16 tuổi

m

co

trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi hành vi vi phạm hành chính.

an
Lu
n

va
ac
th
si


12

Đối với tổ chức, năng lực trách nhiệm pháp lý xuất hiện từ khi tổ chức
được thành lập một cách hợp pháp. Tổ chức cũng là chủ thể của vi phạm hành
chính.
Khách thể của vi phạm hành chính là những quan hệ xã hội phát sinh

trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước được pháp luật bảo vệ bị hành
vi vi phạm hành chính xậm hại. Các quan hệ xã hội có thể bị vi phạm hành
chính xâm phạm rất đa dạng, đó là: trật tự nhà nước và xã hội, sở hữu xã hội
chủ nghĩa, quyền, lợi ích hợp pháp của cơng dân,...

lu

Trên cơ sở phân tích khái niệm về vi phạm hành chính, có thể khái qt

an

vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường

va
n

bộ cơ bản như sau: là hành vi (hành động hoặc không hành động) trái pháp

gh

tn

to

luật, có lỗi (cố ý hoặc vơ ý) do cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính

ie

hoặc tổ chức thực hiện, xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý,


p

sở hữu của nhà nước, tổ chức và cá nhân; xâm phạm các quyền, tự do và lợi

do

nl

w

ích hợp pháp của con người, của cơng dân về việc sử dụng, khai thác trong

d

oa

phạm vi đất dành cho đường bộ mà theo quy định của pháp luật phải chịu

an

lu

trách nhiệm hành chính.

nf
va

Để phân tích được cụ thể các loại hành vi vi phạm hành chính về sử

lm

ul

dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ thì trước tiên phải
“khai thác”

z
at
nh
oi

nghiên cứu các thuật ngữ “đường bộ”. “đất dành cho đường bộ”, “sử dụng” và
Về mặt thuật ngữ, khái niệm “đường bộ” theo Từ điển Tiếng Việt do GS.

z

Hoàng Phê làm chủ biên được hiểu là “đường đi trên đất liền, dùng cho người

@

l.
ai

gm

đi bộ và cho xe cộ” [9, tr. 357-359]. Mặc dù được diễn giải một cách cơ bản

co

tuy nhiên cách định nghĩa trên đã phần nào cho thấy được phạm vi cũng như


m

chức năng của đường bộ. Theo cách diễn giải trên có thể hiểu đường bộ là

an
Lu
n

va
ac
th
si


13

khoảng khơng gian trên đất liền có chức năng phục vụ cho người trong mục
đích di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Về mặt pháp lý, khái niệm “đường bộ” được quy định tại Khoản 1, Điều
3 Luật Giao thông đường bộ năm 2008: “Đường bộ gồm đường, cầu đường
bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ”. Quy định hiện hành khơng giải thích
cụ thể thế nào là đường bộ mà chỉ liệt kê các bộ phận của đường bộ. Tuy
nhiên, nếu so sánh về chức năng chính của các bộ phận này thì cũng thấy rõ
chức năng của đường bộ cũng phục vụ cho mục đích giao thơng. Bên cạnh đó,

lu

đối với các đơ thị thì đường bộ có tên gọi khác là đường phố bao gồm lòng

an


đường và hè phố (Khoản 8, Điều 3 Luật Giao thông đường bộ năm 2001).

va
n

Đối với thuật ngữ “đất dành cho đường bộ”. Quy định pháp luật như sau:

gh

tn

to

“Phạm vi đất dành cho đường bộ gồm đất của đường bộ và đất hành lang an

ie

toàn đường bộ” (Khoản 1 Điều 43 Luật Giao thơng đường bộ năm 2008).

p

Trong đó, “đất của đường bộ” được quy định như sau: “đất của đường bộ là

do

nl

w


phần đất trên đó cơng trình đường bộ được xây dựng và phần đất dọc hai bên

d

oa

đường bộ để quản lý, bảo trì, bảo vệ cơng trình đường bộ” (Khoản 4, Điều 3

an

lu

Luật Giao thông đường bộ năm 2008).

nf
va

Căn cứ cơ sở pháp lý nêu trên có thể nhận thấy về cơ bản đất của đường

lm
ul

bộ là phần đất bao gồm cơng trình đường bộ và phần đất dọc hai bên đường

z
at
nh
oi

bộ. Theo quy định tại Khoản 4, Điều 3 Luật Giao thơng đường bộ 2008 thì:

“cơng trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn
tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải

z

phân cách, cột cây số, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trọng

@

l.
ai

gm

xe, trạm thu phí và các cơng trình, thiết bị phụ trợ đường bộ khác”. Trên cơ

co

sở quy định của pháp luật, phạm vi đất dành cho đường bộ tương đối rộng là

m

tổng thể các thành phần của đường bộ, và các cơng trình trên nó như nơi dừng

an
Lu

xe, vạch kẻ đường, đèn tín hiệu, dải phân cách… Các thành phần này kết hợp

n


va
ac
th
si


14

lại tạo thành một cảnh quan rộng lớn trên đường bộ bên cạnh chức năng phục
vụ giao thơng cịn nhiều chức năng khác tùy thuộc vào chức năng riêng lẻ của
các thành phần trong phạm vi đất dành cho đường bộ.
Thuật ngữ “sử dụng” và “khai thác” trong Từ điển Tiếng Việt do Hoàng
Phê làm chủ biên định nghĩa như sau: “sử dụng là đem dùng vào mục đích
nào đó” và “khai thác là tiến hành hoạt động để thu lấy những nguồn lợi sẵn
có trong trong thiên nhiên hoặc phát hiện và sử dụng những cái có ích cịn ẩn
giấu hoặc chưa được tận dụng” [9, tr. 490, 876].

lu

Từ việc nghiên cứu các thuật ngữ nêu trên, có thể xem xét việc sử dụng,

an

khai thác trên phạm vi đất dành cho đường bộ là các hoạt động của cá nhân,

va
n

tổ chức với mục đích là thu lấy các nguồn lợi trong phạm vi phần đất dọc hai


gh

tn

to

bên đường bộ như vỉa hè và phần đất mà các cơng trình đường bộ được xây

ie

dựng trên đó.

p

Hoạt động sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ được

do

nl

w

quy định cụ thể tại Chương 6 Nghị định 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010

d

oa

của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông


an

lu

đường bộ và được bổ sung tại Khoản 4, Điều 1 Nghị định 100/2013/NĐ-CP

nf
va

ngày 03/09/2013 của Chính phủ sửa đổi một số điều của Nghị định

lm
ul

11/2010/NĐ-CP. Căn cứ cơ sở pháp lý nêu trên, hành vi sử dụng, khai thác

z
at
nh
oi

trong phạm vi đất dành cho đường bộ gồm một số hành vi sau: Sử dụng tạm
thời một phần hè phố, lịng đường khơng vào mục đích giao thơng hoặc làm
nơi trơng, giữ xe; Sử dụng đường bộ vào các hoạt động văn hóa; Xây dựng

z

các cơng trình thiết yếu; Sử dụng đất dành cho đường bộ; Khai thác, sử dụng


@

co

cơng cơng trình trên đường bộ đang khai thác.

l.
ai

gm

trong phạm vi đất hành lang an toàn đường bộ; Đấu nối vào quốc lộ và thi

m

Trong đó, các trường hợp sử dụng tạm thời một phần vỉa hè ngồi mục

an
Lu

đích giao thơng được quy định cụ thể tại Điều 25 Nghị định 11/2010/NĐ-CP

n

va
ac
th
si



15

ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ được bổ sung tại Khoản 4, Điều 1 Nghị định
100/2013/NĐ-CP ngày 03/09/2013 của Chính phủ sửa đổi một số điều của
Nghị định 11/2010/NĐ-CP, bao gồm các hoạt động như:
Một là, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của
Nhà nước. Thời gian sử dụng tạm thời hè phố không quá 30 ngày; trường hợp
thời gian sử dụng tạm thời lớn hơn 30 ngày phải được Bộ Giao thông vận tải
(đối với quốc lộ) hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (đối với các hệ thống đường

lu

địa phương) chấp thuận;

an

Hai là, tổ chức đám tang và điểm trông, giữ xe phục vụ đám tang của hộ

va
n

gia đình; thời gian sử dụng tạm thời hè phố không quá 48 giờ, trường hợp đặc
Ba là, tổ chức đám cưới và điểm trông, giữ xe phục vụ đám cưới của hộ

ie

gh

tn


to

biệt khơng được q 72 giờ;

p

gia đình; thời gian sử dụng tạm thời hè phố không quá 48 giờ;

do

oa

nl

w

Bốn là, điểm trơng, giữ xe phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao, diễu
hành, lễ hội; thời gian sử dụng tạm thời hè phố không quá thời gian tổ chức

d

an

lu

hoạt động văn hóa đó;

nf
va


Năm là, điểm trung chuyển vật liệu, phế thải xây dựng để phục vụ thi

lm
ul

cơng cơng trình của hộ gia đình; thời gian sử dụng từ 22 giờ đêm ngày hôm

z
at
nh
oi

trước đến 6 giờ sáng ngày hôm sau;

Sáu là, sử dụng tạm thời một phần hè phố để trông, giữ xe có thu phí;
Hành vi sử dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ rất đa

z

dạng. Các chủ thể trong quá trình thực hiện các hành vi trong lĩnh vực này

@

l.
ai

gm

nếu xâm phạm trật tự nhà nước và xã hội, trật tự quản lý, sở hữu của nhà


co

nước, tổ chức và cá nhân; xâm phạm các quyền, tự do và lợi ích hợp pháp của

m

con người, của cơng dân thì phải thì bị xem làm vi phạm hành chính về sử

an
Lu

dụng, khai thác trong phạm vi đất dành cho đường bộ.

n

va
ac
th
si


16

1.2. Khái niệm xử phạt vi phạm hành chính về sử dụng, khai thác
trong phạm vi đất dành cho đƣờng bộ
1.2.1. Xử phạt vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội. Mặc
dù, xét về tính chất chưa đến mức phải xem là tội phạm nhưng hành vi vi
phạm hành chính lại xâm phạm đến hoạt động quản lý của nhà nước làm ảnh

hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức. Do đó, để hạn chế
cũng như thực hiện biện pháp chế tài đối với các hành vi vi phạm, Nhà nước

lu

đã sử dụng một công cụ thực thi pháp luật đó chính là xử phạt vi phạm hành

an

chính để ràng buộc trách nhiệm pháp lý đối các chủ thể vi phạm pháp luật

va
n

hành chính.

to
gh

tn

Từ ngữ “xử phạt vi phạm hành chính” được quy định tại Khoản 2, Điều

ie

2 Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 với nội dung như sau: “xử phạt vi

p

phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử


do

nl

w

phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi

an

lu

chính”

d

oa

vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành

nf
va

Từ quy định nêu trên có thể hiểu xử phạt vi phạm hành chính là hoạt

lm
ul

động của người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật được quyền ban


z
at
nh
oi

hành quyết định áp dụng các hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục hậu
quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện các hành vi vi phạm hành chính mà
theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.

z

Theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012 thì xử phạt vi

gm

@

phạm hành chính bao gồm hai hình thức: hình thức phạt chính và hình thức

co

l.
ai

phạt bổ sung.

m

Hình thức phạt chính được áp dụng một cách độc lập, một hành vi vi


an
Lu

phạm hành chính có thể áp dụng một hình thức phạt chính mà khơng cần phải

n

va
ac
th
si


17

áp dụng các hình thức phạt bổ sung kèm theo, nhưng chỉ có thể áp dụng một
trong những hình thức phạt chính khơng thể áp dụng một lúc nhiều hình thức
phạt chính đối với hành vi vi phạm hành chính. Hình thức phạt bổ sung khơng
được áp dụng một cách độc lập, mà được áp dụng chung với một hình thức
phạt chính nào đó.
Hình thức xử phạt chỉ được áp dụng dưới hình thức phạt chính bao gồm
cảnh cáo và phạt tiền:
Cảnh cáo được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính

lu

khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ và theo quy định thì bị áp dụng

an


hình thức xử phạt cảnh cáo hoặc đối với mọi hành vi vi phạm hành chính do

va
n

người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện. Cảnh cáo

gh

tn

to

được quyết định bằng văn bản. Cảnh cáo trong xử phạt vi phạm hành chính và

ie

cảnh cáo theo Bộ luật Hình sự, Luật Cán bộ, cơng chức có sự khác nhau:

p

Trong luật hình sự, cảnh cáo được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm

do

oa

nl


w

trọng và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
(Điều 34 Bộ luật Hình sự 2015). Trong Luật Cán bộ, cơng chức, cảnh cáo là

d

an

lu

một hình thức kỷ luật đối với cán bộ, công chức khi vi phạm quy định của

nf
va

Luật Cán bộ, công chức và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

lm
ul

Phạt tiền là hình thức xử phạt vi phạm hành chính mà người vi phạm

z
at
nh
oi

phải nộp phạt bằng tiền mặt. Mỗi loại hành vi vi phạm sẽ có khung tiền phạt
khác nhau. Phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính khác với phạt tiền

trong Bộ luật Hình sự. Trong xử phạt vi phạm hành chính, phạt tiền là hình

z

thức phạt chính, chủ yếu do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng. Cịn

gm

@

trong Bộ luật Hình sự, phạt tiền là hình thức phạt chính hoặc có thể là hình

co

l.
ai

phạt bổ sung do Tịa án quyết định.

m

Hình thức xử phạt có thể có thể được áp dụng dưới hình thức xử phạt bổ

an
Lu

sung hoặc hình thức xử phạt chính bao gồm: Tước quyền sử dụng giấy phép,

n


va
ac
th
si


18

chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn; Tịch
thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành
chính (sau đây gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính) hoặc
Trục xuất (Mục 1, Chương I Luật Xử lý vi phạm hành chính 2012).
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn là hình
thức xử phạt được áp dụng đối với cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng các
hoạt động được ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề. Trong thời gian bị
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề, cá nhân, tổ chức không

lu

được tiến hành các hoạt động ghi trong giấy phép, chứng chỉ hành nghề.

an

Không thể áp dụng biện pháp này nếu người vi phạm hành chính và sự việc vi

va
n

phạm khơng liên quan đến việc sử dụng giấy phép đó.


to
gh

tn

Đình chỉ hoạt động có thời hạn là hình thức xử phạt được áp dụng đối

ie

với cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong các trường hợp như: hoạt động

p

gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả nghiêm trọng

do

nl

w

đối với tính mạng, sức khỏe con người, mơi trường của cơ sở sản xuất, kinh

d

oa

doanh, dịch vụ mà theo quy định của pháp luật phải có giấy phép (Đình chỉ

an


lu

một phần hoạt động) hoặc hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc hoạt

nf
va

động khác mà theo quy định của pháp luật khơng phải có giấy phép và hoạt

lm
ul

động đó gây hậu quả nghiêm trọng hoặc có khả năng thực tế gây hậu quả

z
at
nh
oi

nghiêm trọng đối với tính mạng, sức khỏe con người, mơi trường và trật tự, an
tồn xã hội (Đình chỉ một phần hoặc tồn bộ hoạt động).
Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính là việc sung vào ngân

z

sách nhà nước vật, tiền, hàng hoá, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi

@


l.
ai

gm

phạm hành chính, được áp dụng đối với vi phạm hành chính nghiêm trọng do

co

lỗi cố ý của cá nhân, tổ chức. Biện pháp này chỉ được áp dụng khi chủ thể vi

m

phạm sử dụng vật, tiền, hàng hố, phương tiện có liên quan trực tiếp đến vi

an
Lu

phạm hành chính.

n

va
ac
th
si


×