Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Câu Trắc Nghiệm Sinh 12 Theo Bài.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.73 KB, 31 trang )

CÂU TRẮC NGHIỆM SINH 12 THEO BÀI
BÀI 1
Câu 1: Đơn phân cấu trúc nên ADN(gen) là:
A. Axitamin
B. Nucleotit
C. Nucleoxom
D. Protein
Câu 2: Loại nuclêôtit nào sau đây không phải là đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN?
A. Ađênin.
B. Timin.
C. Uraxin.
D. Xitôzin.
Câu 3: Gen là một đoạn của phân tử ADN
A. mang thơng tin mã hố 1 chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN.
B. mang thơng tin di truyền về tính trạng của các lồi sinh vật.
C. mang thơng tin quy định cấu trúc của phân tử prôtêin.
D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin.
Câu 4: Mã di truyền là:
A. Mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin.
B. Mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin.
C. Mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin.
D. Mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin.
Câu 5: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là
A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
B. một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axit amin.
C. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
Câu 6: Trong 64 bộ ba mã di truyền, bộ ba làm nhiệm vụ mã mở đẩu trên gen là
A. 3’TAX 5’
B. 5’AUG 3’
C. 3’UXA 5’
D. 5’TXA 3’


Câu 7: Thứ tự các bước của q trình nhân đơi ADN là
(1). Tổng hợp các mạch mới.
(2). Hai phân tử ADN con xoắn lại.
(3). Tháo xoắn phân tử ADN.
A. (1) → (2) → (3). .
B. 1) → (3) → (2).
C. (3) → (2) → (1).
D. (3) → (1) → (2).
Câu 8: Enzim ADN polimeraza có vai trị gì trong q trình tái bản ADN?
A. Sử dụng đồng thời cả 2 mạch khuôn để tổng hợp ADN mới.
B. Lắp ráp nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN theo chiều 5’ → 3’
C. Sử dụng một mạch khuôn để tổng hợp mạch mới theo chiều 3’ → 5’
D. Chỉ xúc tác tháo xoắn ADN mà không tổng hợp mạch mới
Câu 9: Trong q trình nhân đơi ADN, trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia
được tổng hợp gián đoạn vì enzim ADN polimeraza chỉ
A. tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’
B. tác dụng lên một mạch.
C. tác dụng lên mạch khn có chiều 3’→5’
D. chỉ tác dụng lên mạch khn có chiều 5’→3’.
Câu 10: Trên một đoạn mạch gốc của gen có trình tự các nucleotit như sau
3’ ......ATG-AXX-TTT-GXX-AA....5’. Vậy trình tự các nucleotit trên mạch bổ sung của gen trên là
A. 3’ .....TAX-TGG-AAA-XGG-TT..5’.
B. 5’ .....TAX-TGG-AAA-XGG-TT..3’.
C. 3’ ......UAX-UGG-AAA-XGG-UU...5’
D. 5’ ......UAX-UGG-AAA-XGG-UU...3’
BÀI 2
Câu 1: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử
A. ARN.
B. ADN
C. Protein.

D. Nhiễm sác thể.
Câu 2: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:
(1) ARN pôlimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã)
(2) ARN pơlimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3'  5'
(3) ARN pơlimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc theo gen có chiều 3'  5'
(4) Khi ARN pôlimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là :
A.(1)  (4)  (3)  (2)
B. (2)  (1)  (3)  (4)
C.(1)  (2)  (3)  (4)
D. .(2)  (3)  (1)  (4)
Câu 3: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của
A. mạch mã hố.
B mARN.
C. tARN.
D. mạch mã gốc.
Câu 4: Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử mARN được phiên
mã từ gen này là A. 5'UXG3'.
B. 5'GXU3'.
C. 5'GXT3'.
D. 5'XGU3'


Câu 5. Trong q trình phiên mã, nuclêơtit loại U của môi trường nội bào liên kết bổ sung với loại nuclêôtit của
gen? A. A.
B. G.
C. T.
D. X.
Câu 6: Dịch mã là quá trình tổng hợp A. protein.
B. ADN.

C. tARN.
D. mARN.
Câu 7: Đơn phân của phân tử prôtêin là
A. peptit.
B. nuclêôtit.
C. nuclêôxôm.
D. axit amin.
Câu 8. Axitamin mở đầu trong chuổi pôlipeptit được tổng hợp ở :
A. Sinh vật nhân sơ là foocmin mêtiơnin cịn ở nhân thực là mêtiơnin.
B. Sinh vật nhân sơ là mêtiơnin cịn ở nhân thực là foocmin mêtiônin .
C. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là mêtiônin.
D. Sinh vật nhân sơ và nhân thực đều là foocmin mêtiônin
Câu 9: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình dịch mã ở tế bào nhân thực như sau:
(1) Bộ ba đối mã của phức hợp Met – tARN (UAX) gắn bổ sung với côđon mở đầu (AUG) trên
mARN.
(2) Tiểu đơn vị lớn của ribôxôm kết hợp với tiểu đơn vị bé tạo thành ribơxơm hồn chỉnh.
(3) Tiểu đơn vị bé của ribôxôm gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.
(4) Cơđon thứ hai trên mARN gắn bổ sung với anticôđon của phức hệ aa2 – tARN (aa2: axit amin đứng liền sau axit
amin mở đầu).
(5) Ribôxôm dịch đi một côđon trên mARN theo chiều 5’→ 3’.
(6) Hình thành liên kết peptit giữa axit amin mở đầu và aa1.
Thứ tự đúng của các sự kiện diễn ra trong giai đoạn mở đầu và giai đoạn kéo dài chuỗi pôlipeptit là:
A. (1) → (3) → (2) → (4) → (6) → (5).
B. (5) → (2) → (1) → (4) → (6) → (3).
C. (3) → (1) → (2) → (4) → (6) →(5).
D. (2) → (1) → (3) → (4) → (6) → (5).
Câu 10: Một đoạn gen có trình tự các nuclêơtit như sau:
3' XGA GAA TTT XGA 5' (mạch mã gốc)
5' GXT XTT AAA GXT 3'
Cho biết một số axit amin được mã hóa tương ứng với các bộ ba: XGA: acginin, GAA: axit glutamic, UUU:

phênialanin, GXU: alanin, XUU: lơxin, AAA: lizin, GGU: alixin, AUG: mêtiơnin.
Trình tự các axit amin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen trên là:
A.axit glutamic - acginin - phênialanin - axit glutamic
B.acginin - axit glutamic - phênialanin – acginin
C.alanin - lơxin - lizin – alanin
D.lơxin - alanin - valin – lizin
BÀI 3
Câu 1 : Điều hòa hoạt động của gen chính là điều hịa lượng …………do gen tạo ra
A. sản phẩm
B. mARN
C. tARN
D. rARN
Câu 2: Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì
A. tất cả các gen trong tế bào đều hoạt động
B. tất cả các gen trong tế bào có lúc đồng loạt hoạt động, có khi đồng loạt dừng
C. chỉ có một số gen trong tế bào hoạt động
D. phần lớn các gen trong tế bào hoạt động
Câu 3. Ở sinh vật nhân sơ, Operon là:
A. Nhóm gen cấu trúc có liên quan về chức năng phân bố thành từng cụm có chung một cơ chế điều hồ
B. Nhóm gen cấu trúc phân bố liền nhau tập trung thành từng cụm
C. Nhóm các gen chỉ huy cùng chi phối các hoạt động của một gen cấu trúc
D. Nhóm các gen cấu trúc có chức năng khác nhau phân bố thành từng cụm có chung một gen điều hồ
Câu 4 : Trình tự các gen trong opêron Lac là
A. gen điều hoà (R) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc Z, Y, A
B. vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O) → các gen cấu trúc Z, Y, A.
C. vùng vận hành (O) → vùng khởi động (P) → các gen cấu trúc Z, Y, A
D. gen điều hoà (R) → vùng khởi động (P) → vùng vận hành (O).
Câu 5. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của các gen của Operon Lac sự kiện nào sau đây chỉ diễn ra khi mơi
trường khơng có lactozơ?
A. Protein ức chế liên kết với vùng vận hành ngăn cản quá trình phiên mã của các gen cấu trúc.

B. Các phân tử mARN của các gen cấu trúc Z,Y,X được dịch mã tạo các enzyme phân giải đường lactozo.
C. ARN polimeaza liên kết với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.


D. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế làm biến đổi cấu trúc không gian ba chiều của nó.
Câu 6. Khi tế bào vi khuẩn có đường lăctơzơ, q trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì một số phân tử
lăctơzơ liên kết với
A. enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.
B. prôtêin ức chế, làm prơtêin này bị phân hủy nên khơng có prơtêin ức chế liên kết với vùng vận hành.
C. prôtêin ức chế, làm prơtêin này bị biến đổi cấu hình khơng gian nên nó khơng thể liên kết với vùng vận hành.
D. enzim ARN pôlimeraza đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng vận hành để tiến hành phiên mã.
Câu 7: Trong Operon Lac vai trị của gen điều hồ là:
A. Nơi tiếp xúc đầu tiên của Enzim ARN polimeraza trong hoạt động phiên mã của các gen cấu trúc
B. Vị trí gắn prơtêin ức chế hoạt động của các gen cấu trúc
C. Tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi đầu
D. Tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành
Câu 8: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng khởi động (promoter) là
A . nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
B. những trình tự nuclêơtit đặc biệt, tại đó prơtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
C. những trình tự nuclêơtit mang thơng tin mã hố cho phân tử prôtêin ức chế.
D. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
Câu 9: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac, sự kiện nào sau đây diễn ra cả khi mơi trường có lactozo
và khi mơi trường khơng có laztozo?
A. Một số phân tử lactozo liên kết với protein ức chế.
B. Gen điều hòa R tổng hợp protein ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã hóa tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động của operon Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 10. Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli, có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?
I. Gen điều hòa (R) nằm trong thành phần của operon Lac.
II. Vùng vận hành (O) là nơi ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.

III. Khi môi trường không có lactơzơ thì gen điều hịa (R) khơng phiên mã.
IV.Khi gen cấu trúc A và gen cấu trúc Z đều phiên mã 12 lần thì gen cấu trúc Y cũng phiên mã 12 lần.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
BÀI 4
Câu 1: Đột biến gen là những biến đổi
A. về cấu trúc hay số lượng nhiễm sắc thể.
B. trong cấu trúc của gen.
C. xảy ra trên phân tử ADN.
D. làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể.
Câu 2: Đột biến điểm là
A. Đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
B. Đột biến liên quan đến một cặp NST.
C. Đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. Đột biến liên quan đến một số cặp NST.
Câu 3 : Thể đột biến là ?
A. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình lặn
B. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình trội.
C. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình trung gian.
D. những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
Câu 4 : Dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit trong vùng mã hóa, khơng xảy ra ở bộ ba mở đầu và khơng làm
xuất hiện mã kết thúc có thể:
A. làm thay đổi 1 số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
B. làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
C. không hoặc làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
D. làm thay đổi toàn bộ axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp.
Câu 5 : Khi mất hoặc thêm một cặp nucltit trong gen thì sự biến đổi xảy ra trong gen sẽ là
A. chỉ thay đổi số lượng mà không thay đổi thành phần và trật tự sặp xếp các nuclêôtit.

B. thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêơtit từ vị trí có nuclêơtit bị mất hoặc thêm đến cuối gen.
C. thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêơtit từ vị trí có nuclêơtit bị mất hoặc thêm đến đầu gen.
D. chỉ thay đổi thành phần mà không thay đổi trật tự sắp xếp các nuclêôtit.
Câu 6 : Nguyên nhân phát sinh đột biến gen là do tác động của:
A. biến đổi sinh lí, hoá sinh nội bào, tác nhân sinh học.


B. tác nhân vật lí, sinh học và biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào.
C. tác nhân sinh học, tác nhân vật lí, hố học, biến đổi sinh lí, hố sinh nội bào.
D. tác nhân vật lí, hố học, tác nhân sinh học
Câu 7: Guanin dạng hiếm kết cặp không đúng trong tái bản sẽ gây
A. biến đổi cặp G-X thành cặp A-T.
B. biến đổi cặp G-X thành cặp X-G.
C. biến đổi cặp G-X thành cặp T-A.
D. biến đổi cặp G-X thành cặp A-U.
Câu 8: Hóa chất 5-brơm uraxin thường gây đột biến gen dạng thay thế một cặp
A. A-T bằng T-A
B. G-X bằng A-T
C. G-X bằng X-G
D. A-T bằng G-X
Câu 9: Vai trò của đột biến gen trong q trình tiến hố là:
A. Làm thay đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định thúc đẩy q trình hình thành lồi mới.
B. Tạo ra các tổ hợp gen thích nghi cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố.
C. Cung cấp nguồn ngun liệu thứ cấp cho q trình tiến hố.
D. Cung cấp nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hố.
Câu 10: Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: XAU = His, AAG = Lys, AAU =
Asn, XUU = Leu, XAG = Gln. Một đoạn mARN có trình tự các nucleotit như sau: 5’…XAU-AAG-AAU-XUUGX…3’ Cho rằng đột biến thay thế nucleotit xảy ra trong ADN làm cho nucleotit thứ 3 của mARN là U được
thay bằng G. Trình tự axit amin của chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn gen bị đột biến là
A. -Gln – Lys – Asn – Leu B. -His – Lys – Asn – Leu -.
C. -Asn – Lys – Gln – Leu D.-Leu – Lys – Asn – His

BÀI 5
Câu 1. Thành phần hóa học của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực là :
A. ADN mạch kép và prôtêin loại histôn.
B. ADN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
C. ARN mạch đơn và prôtêin loại histôn.
D. ARN mạch kép và prôtêin loại histôn.
Câu 2. Mỗi nhiễm sắc thể điển hình gồm
A. Tâm động và vùng đầu mút
B. Tâm động và trình tự khởi đầu nhân đơi ADN
C. Vùng đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đơi ADN
D. Tâm động, vùng đầu mút và trình tự khởi đầu nhân đơi ADN
Câu 3. Khi nói về tâm động của nhiễm sắc thể, những phát biểu nào sau đây đúng?
(1). Tâm động là trình tự nuclêơtit đặc biệt, mỗi nhiễm sắc thể có duy nhất một trình tự nuclêơtit này.
(2). Tâm động là vị trí liên kết của nhiễm sắc thể với thoi phân bào, giúp nhiễm sắc thể có thể di chuyển về các cực
của tế bào trong quy trình phân bào.
(3). Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của nhiễm sắc thể
(4). Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đơi.
(5). Tuỳ theo vị trí của tâm động mà hình thái của nhiễm sắc thể có thể khác nhau.
A. (1), (2), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (3), (4), (5)
D. (1), (3), (4)
Câu 4: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng
A. 2nm
B. 11nm
C. 20nm
D. 30nm
Câu 5: Sự thu gọn cấu trúc không gian của NST có vai trị
A. tạo thuận lợi cho các NST tương đồng tiếp hợp trong quá trình giảm phân
B. tạo thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp các NST trong quá trình phân bào

C. tạo thuận lợi cho các NST giữ vững được cấu trúc trong quá trình phân bào
D. tạo thuận lợi cho các NST khơng bị đột biến trong quá trình phân bào
Câu 6: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là
A. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới q trình tự nhân đơi ADN, tiếp hợp hoặc trao đổi chéo khơng đều
giữa các crơmatít
B. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN
C. Tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crơmatít
D. Làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo
Câu 7. Ở người, mất một phần vai dài NST số 22 sẽ gây nên bệnh
A. ung thư máu.
B. Đao.
C. máu khó đơng.
D. hồng cầu hình lưỡi liềm.
Câu 8: Một NST có trình tự các gen là ABCDEFG*HI bị đột biến thành NST có trình tự các gen là ADEFG*HI.
Đây là dạng đột biến nào?
A. Đảo đoạn.
B. Chuyển đoạn.
C. Mất đoạn.
D. Lặp đoạn.


Câu 9: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFG•HI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có
NST trên với trình tự các gen là ABCDEH•GFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A.Chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST
B.Đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
C.Chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
D.Đảo đoạn nhưng khơng làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể
Câu 10: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABCDE*FGH và MNOPQ*R (dấu * biểu hiện cho tâm động).
Đột biến tạo ra NST có cấu trúc MNOCDE*FGH và ABPQ*R thuộc đạng dột biến
A. đảo đoạn ngồi tâm động

B. đảo đoạn có tâm động
C. chuyển đoạn không tương hỗ
D. chuyển đoạn tương hỗ
BÀI 6
Câu 1. Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng NST liên quan tới
A. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
B. một số cặp nhiễm sắc thể.
C. một số hoặc toàn bộ các cặp NST .
D. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST.
Câu 2. Cơ chế phát sinh các giao tử (n – 1) và (n + 1) là do :
A. Cặp NST tương đồng không phân li ở kì sau của giảm phân. B. Một cặp NST tương đồng không được nhân đôi.
C. Cặp NST tương đồng khơng xếp song song ở kì giữa I của giảm phân D. Thoi vơ sắc khơng được hình thành.
Câu 3. Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng
A.tự đa bội.
B.tam bội.
C.tứ bội.
D.dị đa bội.
Câu 4: Sự kết hợp giữa giao tử 2n với giao tử 2n của cùng một loài tạo ra hợp tử 4n. Hợp tử này có thể phát
triển thành thể A. bốn nhiễm.
B. tứ bội.
C. tam bội.
D. bốn nhiễm kép.
Câu 5: Cơ thể sinh vật có bộ NST gồm 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài khác nhau được gọi là
A. thể tam bội.
B. thể một.
C. thể dị đa bội.
D. thể ba.
Câu 6: Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là do
A. các giao tử đơn bội (n) kết hợp với các giao tử lưỡng bội (2n) tạo thể đột biến.
B. khi tiến hành lai xa, hai giao tử của hai loài kết hợp với nhau tạo ra thể đột biến,

C. tất cả các cặp NST không phân li trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử (2n).
D. có một số cặp NST khơng phân li trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
Câu 7: Cơ thể đa bội thường có đặc điểm
A. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh sản nhanh, chống chịu tốt.
B. tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, sinh trưởng nhanh, chống chịu tốt.
C. sinh sản nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt, năng suất cao.
D. sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém, năng suất thấp.
Câu 8: Ở một lồi thực vật có bộ NST 2n = 18 ,người ta phát hiện một cây lai có 19 NST trong mỗi tế bào
xoma .Đó là thể đột biến A. Một nhiễm
B.Tam nhiễm
C.Khuyết nhiễm
D. Tứ nhiễm
Câu 9: Giả sử ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa,
Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể một?
A. AaBbd.
B. AaaBb.
C. AaBb.
D. AaBbDdd.
Câu 10: Giả sử ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 6, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là
Aa, Bb và Dd. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào là thể ba?
A. AaBbd.
B. AaaBb.
C. AaBb.
D. AaBbdd.
BÀI 8
Câu 1: Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước:
(1) Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.
(2) Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vào tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.
(3) Tạo các dịng thuần chủng.
(4) Sử dụng tốn xác suất để phân tích kết quả lai.

Trình tự đúng của các bước mà Menđen đã thực hiện là
A. (2) → (3) → (4) → (1) B. (1) → (2) → (4) → (3) C. (3) → (2) → (4) → (1) D. (1) → (2) → (3) → (4)
Câu 2: Bản chất quy luật phân li của Menđen là
A. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 :1.
B. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
C. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3 : 1.
D. sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.


Câu 3: Khi đề xuất giả thuyết mỗi tính trạng do một cặp nhân tố di truyền quy định, các nhân tố di truyền trong tế
bào khơng hịa trộn với nhau và phân li đồng đều về các giao tử. Menđen kiểm tra giả thuyết của mình bằng cách ?
A. Cho F1 lai phân tích B. Cho F2 tự thụ phấn C. Cho F1 giao phấn với nhau D. Cho F1 tự thụ phấn
Câu 4: Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây là cơ thể thuần chủng: 1.AABB 2. AaBB 3. aabb 4. aaBB
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 2, 3
D. 2, 4
Câu 5: Trong lai 1 tính của Men đen, khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì ở
thế hệ thứ hai A. có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có kiểu hình giống bố mẹ.
D. đều có kiểu hình khác bố mẹ.
Câu 6: Ở cà chua, quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Khi lai 2 giống cà chua (tc) quả đỏ với quả vàng, đời F2
thu được A. đều quả đỏ B . 3 quả đỏ : 1 quả vàng
C. 1 quả đỏ : 1 quả vàng
D. 9 quả đỏ : 7 quả vàng.
Câu 7: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho
F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. AA x Aa.
B. Aa x aa.
C. Aa x Aa. D. AA x aa.

Câu 8: Theo lí thuyết. phép lai nào sau đây cho đời con chỉ có kiểu gen đồng hợp?
A. AA × aa.
B. aa × aa.
C. AA × Aa.
D. Aa × Aa.
Câu 9: Ở đậu Hà Lan, gen A : hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a : hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra
bình thường, phép lai cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng là
A. Aa × aa.
B. AA × Aa.
C. AA × aa.
D. Aa × Aa.
Câu 10: Theo lí thuyết phép lai thuận ♂ cây thân cao x ♀ cây thân thấp thì phép lai nào sau đây là phép lai nghịch
A. ♂ cây thân cao x ♀ cây thân cao
B. ♂ cây thấp thấp x ♀ cây thấp thấp
C. ♂ cây thân cao x ♀ cây thấp thấp
D. ♂ cây thấp thấp x ♀ cây thân cao
BÀI 9
Câu 1: Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là
A. Các gen khơng có hồ lẫn vào nhau
B. Mỗi gen phải nằm trên mỗi NST khác nhau
C. Số lượng cá thể nghiên cứu phải lớn
D. Gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn
Câu 2: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng
A.Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể
B.Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân
C.Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào
D.Biến dị tổ hợp phong phú ở lồi giao phối
Câu 3: Cơ thể có kiểu gen AaBbddEe qua giảm phân sẽ cho số loại giao tử là A. 8 B. 12
C. 16
D. 4

Câu 4: Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp NST
khác nhau thì số dịng thuần tối đa về cả 3 cặp gen có thể được tạo ra là A. 3
B. 8
C. 1
D. 6
Câu 5. Một loài thực vật gen A quy định quả tròn , gen a quy định quả bầu dục ; B quy định quả ngọt , b quy định
quả chua . Cho phép lai : P: AaBb x Aabb . Tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là :
A. 9 quả tròn , ngọt: 3 quả tròn , chua: 3 quả bầu dục , ngọt: 1 quả bầu dục , chua.
B. 3 quả tròn , ngọt: 3 quả tròn , chua: 1 quả bầu dục , ngọt: 1 quả bầu dục , chua.
C. 1 quả tròn , ngọt: 1 quả tròn , chua: 1 quả bầu dục , ngọt: 1 quả bầu dục , chua.
D. 3 quả tròn, ngọt : 1 quả bầu dục , chua.
Câu 6. Một loài thực vật gen A quy định quả tròn , gen a quy định quả bầu dục ; B quy định quả đỏ , b quy định
quả vàng. Cho phép lai : P: AaBb x AaBb .Tỉ lệ kiểu hình quả trịn, màu vàng ở đời sau là :
A. 1/16
B. 9/16
C. 3/16
D. 3/8
Câu 7: Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hồn tồn, cơ thể có kiểu gen
AaBbDd tự thụ phấn sẽ thu được đời con có số loại kiểu gen và kiểu hình tối đa là?
A. 4 kiểu hình , 9 kiểu gen
B. 4 kiểu hình , 12 kiểu gen
C. 8 kiểu hình , 12 kiểu gen
D. 8 kiểu hình , 27 kiểu gen
Câu 8: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x
aaBBDdee cho đời con có
A. 12 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
B. 4 loại kiểu gen và 6 loại kiểu hình
C. 12 loại kiểu gen và 8 loại kiểu hình
D. 8 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình
Câu 9: Cho AaBbDd xAaBbDd, các gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trội là trội hồn

tồn. Tỉ lệ kiểu hình ở đời con mang 2 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn chiếm bao nhiêu?
A. 9/64
B. 27/64
C. 3/64
D. 12/64
Câu 10: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hồn tồn và khơng có
đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng
trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
A. 27/128
B. 9/256
C. 9/64
D. 9/128


BÀI 10
Câu 1: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến
sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng
A. tương tác bổ trợ.
B. tương tác bổ sung.
C. tương tác cộng gộp.
D. tương tác gen.
Câu 2: Một gen khi bị biến đổi mà làm thay đổi một loạt các tính trạng trên cơ thể sinh vật thì gen đó là
A. gen trội.
B. gen lặn.
C. gen đa alen.
D. gen đa hiệu.
Câu 3: Mối quan hệ nào sau đây là chính xác nhất?
A. Một gen qui định một tính trạng
B. Một gen qui định một enzim/prôtêin
C. Một gen qui định một chuổi pôlipeptit

D. Một gen qui định một kiểu hình
Câu 4: Loại tác động của gen thường được chú trọng trong sản xuất nông nghiệp là
A. tác động bổ sung giữa 2 alen trội
B. tương tác cộng gộp
C. tác động bổ sung giữa 2 gen không alen
D. tác động đa hiệu
Câu 5: Hiện tượng đa hiệu là hiện tượng:
A. Một gen quy định nhiều tính trạng
B. Nhiều gen quy định một tính trạng
C. Nhiều gen alen cùng chi phối 1 tính trạng
D. Tác động cộng gộp
Câu 6: Điểm khác nhau giữa hiện tượng di truyền phân li độc lập và tương tác gen là hiện tượng phân li
độc lập
A. có tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ lai khác với tương tác gen B. có thế hệ lai dị hợp về cả 2 cặp gen
C. có tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở thế hệ lai khác với tương tác gen D. làm tăng biến dị tổ hợp
Câu 7: Ở một loài thực vật, lai dịng cây thuần chủng có hoa màu đỏ với dịng cây thuần chủng có hoa màu
trắng thu được F1 đều có hoa màu đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 phân li theo tỉ lệ: 9 hoa màu đỏ : 7
hoa màu trắng. Biết khơng có đột biến mới xảy ra. Màu sắc hoa có thể bị chi phối bởi quy luật
A. di truyền liên kết với giới tính.
B. tác động đa hiệu của gen.
C. tương tác bổ sung
.
D. phân li.
Câu 8: Ở đậu thơm, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng tham gia quy định
theo kiểu tương tác bổ sung. Khi trong kiểu gen đồng thời có mặt cả 2 gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa
đỏ thẫm, các kiểu gen cịn lại đều cho kiểu hình hoa trắng. Cho biết quá trình giảm phân diễn ra bình
thường, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 9 cây hoa đỏ thẫm : 7 cây hoa
trắng?
A. AaBb × Aabb.
B. AaBb × aaBb.

C. AaBb × AaBb.
D. AaBb × AAbb.
Câu 9: Ở một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do 2 gen không alen tương tác với nhau quy định. Nếu trong
kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một loại alen trội A hoặc B
hoặc khơng có alen trội thì cho kiểu hình hoa trắng. Lai hai cây (P) có hoa trắng thuần chủng với nhau thu
được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Cho cây F1 lai với cây hoa trắng có kiểu gen đồng hợp lặn về 2 cặp gen nói
trên thu được Fa. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở Fa là
A. 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
B. 3 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng.
C. 9 cây hoa trắng : 7 cây hoa đỏ.
D. 1 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ.
Câu 10. Một lồi thực vật, tính trạng màu hoa do hai cặp gen quy định. Cho hai cây đều có hoa hồng giao phấn với
nhau, thu được F1 gồm 100% cây hoa đỏ. Cho các cây F 1 tự thụ phấn,thu được F2 có kiểu hình phân ly theo tỉ lệ:
56,25% cây hoa đỏ : 37,5% cây hoa hồng : 6,25% cây hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, có
bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong tổng số cây hoa hồng ở F2, số cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.
II. Các cây hoa đỏ khơng thuần chủng ở F2 có 3 loại kiểu gen.
III. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F 2 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F 2, thu được F3 có số cây hoa đỏ chiếm tỉ
lệ 11/27.
IV. Cho tất cả các cây hoa hồng ở F2 giao phấn với cây hoa trắng, thu được F3 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 2 cây
hoa hồng : 1 cây hoa trắng. A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
BÀI 11
Câu 1: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi lồi bằng số
A. tính trạng của lồi
B. NST trong bộ lưỡng bội của loài



C. NST trong bộ đơn bội của loài
D. giao tử của lồi
Câu 2: Cà độc dược có bộ NST 2n = 24. Theo lí thuyết, số nhóm gen liên kết của loài này là
A. 24.
B. 8.
C. 16.
D. 12.
Câu 3.Nhận định nào sau đây đúng với hiện tượng di truyền liên kết?
A .Làm xuất hiện các biến dị tổ hợp.
B .Làm hạn chế các biến dị tổ hợp.
C .Luôn tạo ra các nhóm gen liên kết quý mới.
D.Các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.
Câu 4. Sự di truyền liên kết gen không hồn tồn đã :
A .khơi phục lại kiểu hình giống bố mẹ.
B .hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp.
C .hình thành các tính trạng chưa có ở bố mẹ.
D .tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
Câu 5: Nếu tần số hốn vị giữa 2 gen là 22% thì khoảng cách tương đối giữa 2 gen này trên NST là
A. 44 cM.
B. 22 cM.
C. 30 cM.
D. 11 cM.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hốn vị gen?
A. Tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%.
B. Tần số hốn vị gen ln bằng 50%.
C. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
D. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hốn vị gen càng cao.
Câu 7: Trong q trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán vị gen với tần số
17%. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này là:
A. AB = ab = 17%; Ab = aB = 33%.

B. AB = ab = 8,5%; Ab = aB = 41,5%.
C. AB = ab = 41,5%; Ab = aB = 8,5%.
D. AB = ab = 33%; Ab = aB = 17%.
Câu 8: Ở ruồi giấm, gen qui định tính trạng màu sắc thân và gen qui định tính trạng độ dài cánh nằm trên
cùng 1 NST thường (mỗi gen qui định một tính trạng). Lai dịng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài
với dòng ruồi giấm thân đen, cánh cụt được F1 toàn ruồi thân xám, cánh dài. Lai phân tích ruồi cái F1, trong
trường hợp xảy ra hoán vị gen với tần số18%. Tỉ lệ ruồi thân đen, cánh cụt xuất hiện ở F a tính theo lí thuyết
là A.82%.
B.9%.
C.41%.
D. 18%.
Câu 9: Ở cà chua, gen A: thân cao, a: thân thấp, B: quả tròn, b: bầu dục. Các gen cùng nằm trên một cặp
NST tương đồng và liên kết hoàn toàn trong quá trình di truyền. Cho lai giữa 2 giống cà chua thuần chủng:
thân cao, quả tròn với thân thấp, quả bầu dục được F1. Khi cho F1 tự thụ phấn thì F2 sẽ phân tính theo tỉ lệ
A. 3 cao trịn: 3 cao bầu dục: 1 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. B. 3 cao tròn: 1 thấp bầu dục.
C. 9 cao tròn: 3 cao bầu dục: 3 thấp tròn: 1 thấp bầu dục. D. 1 cao bầu dục: 2 cao trịn: 1 thấp trịn.
Câu 10: Ở một lồi thực vật ,gen A: Thân cao ; a : Thân thấp ; B: Quả tròn ; b: Quả dài .Cho phép lai sau :
P: AB x AB . Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với
ab
ab
tần số 20% . Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?
(1) Kiểu hình thân cao , quả trịn là 66%
(2) Kiểu hình thân cao , quả dài là 12%
(3) Kiểu hình thân thấp , quả trịn là 9%
(4) Kiểu hình thân thấp , quả dài là 16%
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
BÀI 12

Câu 1. Đặc điểm của NST giới tính là
A. ln tồn tại thành cặp tương đồng ở tế bào 2n.
B. luôn giống nhau giữa cá thể đực và cái trong cùng một lồi.
C. chỉ có ở cá thể đực mà khơng có ở cá thể cái.
D. chỉ có 1 cặp trong tế bào 2n ở hầu hết các lồi.
Câu 2. Khi nói về NST giới tính nội dung nào sau đây là đúng?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, mang gen quy định tính trạng thường và tính trạng giới tính.
B. Các đoạn mang gen trong 2 nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không tương đồng với nhau.
C. Ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XX và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.


D. Ở động vật giới cái mang cặp nhiễm thể giới tính XY và giới đực mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XX.
Câu 3: Các gen ở đoạn khơng tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền
A. theo dòng mẹ.
B. thẳng.
C. như các gen trên NST thường.
D. chéo.
Câu 4: Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền
A. theo dòng mẹ.
B. thẳng.
C. như gen trên NST thường.
D. chéo.
Câu 5: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên NST giới tính X gây nên (Xm), gen trội M tương
ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được 1 con trai bình thường và 1 con gái mù màu.
Kiểu gen của cặp vợ chồng này là
A. XMXm x XmY.
B. XMXM x X MY.
C. XMXm x X MY.
D. XMXM x XmY.
Câu 6: Ở ruồi giấm, tính trạng màu mắt do một gen có hai alen nằm trên vùng khơng tương đồng của

nhiễm sắc thể giới tính X quy định; alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt
trắng. Cho biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con tỉ lệ phân li kiểu hình
A a
A
A A
a
a a
A
A a
a
3 mắt đỏ : 1 mắt trắng ? A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y .D. X X × X Y.
Câu 7: Ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng bình
thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con
khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?A. 37,5%
B. 75%
C. 25%
D. 50%
Câu 8: ADN ngồi nhân có ở những bào quan :
A .plasmit, lạp thể, ti thể.
B .nhân con, trung thể.
C .ribôxom, lưới nội chất.
D .lưới ngoại chất, lyzôxom.
Câu 9: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con ln có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 10: Ở cây hoa phấn ( Mirabilis jalapa), gen quy định màu lá nằm trong tế bào chất. Lấy hạt phấn của
cây lá xanh thụ phấn cho cây lá đốm. Theo lí thuyết, đời con có tỉ lệ kiểu hình là
A. 3 cây lá đốm : 1 cây lá xanh B. 3 cây lá xanh : 1 cây lá đốm.C. 100% cây lá đốm. D. 100% cây lá xanh.

BÀI 13
Câu 1: Kiểu hình của cơ thể là kết quả của
A. sự truyền đạt những tính trạng của bố mẹ cho con cái.
B. quá trình phát sinh đột biến.
C. sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
D. sự phát sinh các biến dị tổ hợp.
Câu 2: Mức phản ứng là
A. khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của mơi trường.
B. tập hợp các kiểu hình của một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau.
C. khả năng phản ứng của sinh vật trước những điều kiện bất lợi của môi trường.
D. mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau.
Câu 3: Khả năng phản ứng của cơ thể sinh vật trước những thay đổi của môi trường do yếu tố nào qui định?
A. Tác động của con người. B. Điều kiện môi trường. C. Kiểu gen của cơ thể. D. Kiểu hình của cơ thể.
Câu 4: Các cây hoa cẩm tú cầu mặc dù có cùng một kiểu gen nhưng màu hoa có thể biểu hiện ở các dạng
trung gian khác nhau giữa tím và đỏ tùy thuộc vào
A. nhiệt độ môi trường B. cường độ ánh sáng
C. hàm lượng phân bón
D. độ pH của đất
Câu 5: Hiện tượng nào dưới đây là ví dụ về sự mềm dẻo kiểu hình?
A. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền mơi trường. B. Bố mẹ bình thường sinh ra con bạch tạng.
C. Lợn con sinh ra có vành tai xẻ thùy, chân dị dạng. D. Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
Câu 6: Cho biết các bước của một quy trình như sau:
1. Trồng những cây này trong những điều kiện môi trường khác nhau.
2. Theo dõi ghi nhận sự biểu hiện của tính trạng ở những cây trồng này.
3. Tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng một kiểu gen.
4. Xác định số kiểu hình tương ứng với những điều kiện mơi trường cụ thể.
Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen quy định một tính trạng nào đó ở cây trồng, người ta phải thực
hiện quy trình theo trình tự các bước là:



A. 1 → 2 → 3 → 4.
B. 3 → 1 → 2 → 4.
C. 1 → 3 → 2 → 4. D. 3 → 2 → 1 → 4.
Câu 7 : Trong thực tiễn sản suất, vì sao các nhà khuyến nông khuyên “không nên trồng một giống lúa duy
nhất trên diện rộng”?
A. Vì khi điều kiện thời tiết khơng thuận lợi có thể bị mất trắng, do giống có cùng một kiểu gen nên có mức
phản ứng giống nhau.
B. Vì khi điều kiện thời tiết khơng thuận lợi giống có thể bị thối hố, nên khơng cịn đồng nhất về kiểu gen
làm năng suất bị giảm.
C. Vì qua nhiều vụ canh tác giống có thể bị thối hố, nên khơng cịn đồng nhất về kiểu gen làm năng suất
bị sụt giảm.
D. Vì qua nhiều vụ canh tác, đất khơng cịn đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, từ đó làm năng
suất bị sụt giảm.
Câu 8: Giống thỏ Himalaya có bộ lơng trắng muốt trên tồn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai,
bàn chân, đi và mõm có lơng đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng
lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà
khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lơng trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước; tại vị trí này
lơng mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết quả đúng trong các kết luận sau
đây?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng
hợp sắc tố mêlanin khơng được biểu hiện, do đó lơng có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của
cơ thể lơng có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nước đá vào từng lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng
này làm cho lơng mọc lên có màu đen.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Câu 9: Một giống lúa thuần chủng có năng suất về trung bình là 6 tấn/ha. Sau khi chuyển sang một địa
phương khác, người ta nhận thấy năng suất trung bình của giống lúa này đạt đến 7,5 tấn/ha nhưng khi
mang những hạt lúa này đi gieo ở địa phương cũ thì năng suất vẫn chỉ đạt 6 tấn/ha. Về mặt di truyền,
nguyên nhân có thể là?
A. Hiện tượng đột biến gen quy định năng suất
B. Đột biến đa bội thể làm tăng năng suất
C. Biến dị tổ hợp trong lai hữu tính
D. Hiện tượng thường biến
Câu 10: Bệnh phêninkêtơ niệu ở người do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. Người mắc bệnh
có thể biểu hiện ở nhiều mức độ năng nhẹ khác nhau phụ thuộc trực tiếp vào
A. hàm lượng phêninalanin có trong máu.
B. hàm lượng phêninalanin có trong khẩu phần ăn.
C. khả năng chuyển hố phêninalanin thành tirơxin. D. khả năng thích ứng của tế bào thần kinh não.
BÀI 16
Câu 1: Tập hợp tất cả các alen có trong quần thể vào 1 thời điểm xác định gọi là
A. Vốn gen của quần thể.
B. Các biến dị tổ hợp trong quần thể.
C. Kiểu gen của quần thể.
D. Tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 2: Đặc điểm di truyền của quần thể tự phối qua nhiều thế hệ là
A. Tăng tỉ lệ thể dị hợp và giảm tỉ lệ thể đồng hợp..
B. Đa dạng và phong phú về kiểu gen.
C. Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp..
D. Tỉ lệ thể dị hợp chiếm số lượng lớn.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quần thể tự thụ phấn?
A. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ.
B. Tần số tương đối các alen duy trì không đổi nhưng tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ.
C. Tần số tương đối các alen thay đổi nhưng tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ.
D. Tần số tương đối các alen và tần số các kiểu gen duy trì không đổi qua các thế hệ.
Câu 4: Một quần thể thực vật có 1000 cây. Trong có có 500 cây có kiểu gen AA, 300 cây có kiểu gen Aa, 200 cây

có kiểu gen aa. Tần số tương đối của alen A và alen a trong quàn thể đó là
A. 0,65A : 0,35 a.
B. 0,35A : 0,65 a.
C. 0,5A : 0,5 a.
D. 0,8A : 0,2 a.


Câu 5: Một quần thế ngẫu phối có thành phần kiểu gen 0,4 Aa : 0,6 aa. Theo lí thuyết, tần số alen a của quần thể
này là bao nhiều?A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,4.
D. 0,3.
Câu 6. Một quần thể gồm 1500 cá thể trong đó có 800 cá thể có kiểu gen AA, 300 cá thể có kiểu gen Aa và 400 cá
thể có kiểu gen aa. Tần số kiểu gen Aa trong quần thể này là
A. 0,20.
B. 0,10.
C. 0,3.
D. 0,40.
Câu 7: Thế hệ xuất phát của một quần thể tự thụ phấn có tỉ lệ kiểu gen là 0,1AA : 0,4Aa : 0,5 aa. Theo lí thuyết, ở
thế hệ F3 loại kiểu gen aa chiếm tỉ lệ là: A. 50%.
B. 60%.
C. 65%
D. 67,5%
Câu 8: Một quần thể thực vật ở thể hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Nếu xảy ra tự
thụ phấn thì theo lí thuyết, thành phần kiểu gen ở F2 là
A. 0,5AA : 0,2Aa : 0,3aa.
B. 0,575AA : 0,05Aa : 0,375aa.
C. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
D. 0,55AA : 0,1Aa : 0,35aa
Câu 9: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có F0 : 0,4Aa : 0,6aa. Dự đốn nào sau đây đúng?

A. Ở F1 tỉ lệ kiểu gen dị hợp chiếm 0,64.
B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp ngày càng giảm.
C. Ở F2, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ít hơn tỉ lệ kiểu gen dị hợp.
D. Ở F3, tần số alen trội chiếm 0,4.
Câu 10: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với a quy định thân thấp. Cho 2 cây thân cao giao
phấn với nhau được F1 có tỉ lệ kiểu hình gồm 84% cây thân cao: 16% cây thân thấp. Nếu cho các cây thân cao F1 tự
thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở F2 sẽ là
A. 18 cây thân cao : 7 cây thân thấp
B. 6 cây thân cao : 1 cây thân thấp
C. 3 cây thân cao : 1 cây thân thấp
D. 5 cây thân cao : 3 cây thân thấp
BÀI 17
Câu 1: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể là trạng thái mà trong đó:
A. tỉ lệ cá thể đực và cái được duy trì ổn định qua các thế hệ
B. số lượng cá thể được duy trì ổn định qua các thế hệ
C. tần số alen và tần số các kiểu gen biến đổi qua các thế hệ
D. tần số alen và tần số các kiểu gen được duy trì ổn định qua các thế hệ
Câu 2: Một trong những điều kiện quan trọng nhất để quần thể từ chưa cân bằng chuyển thành quần thể cân bằng về
thành phần kiểu gen là gì?
A. Cho quần thể sinh sản hữu tính
B. Cho quần thể tự phối
C. Cho quần thể sinh sản sinh dưỡng
D. Cho quần thể giao phối tự do
Câu 3: Thành phần kiểu gen của một quần thể ngẫu phối có tính chất
A. Đặc trưng và ổn định.
B. Khơng đặc trưng nhưng ổn định.
C. Không đặc trưng và không ổn định.
D. Đặc trưng và không ổn định.
Câu 4: Đặc điểm cấu trúc di truyền cơ bản của một quần thể ngẫu phối là
A. Các cá thể trong quần thể giao phối tự do với nhau.

B. Quần thể là đơn vị sinh sản, đơn vị tồn tại của loài trong thiên nhiên.
C. Các cá thể trong quần thể rất đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
D. Mỗi quần thể có khu phân bố xác định.
Câu 5: Quần thể nào sau đây có thành phần kiểu gen đạt trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa
B. 0,16AA: 0,2Aa: 0,64aa
C. 0,36AA: 0,28Aa: 0,36aa
D. 0,25AA: 0,11Aa: 0,64aa
Câu 6. Trong một quần thể thực vật cây cao trội hoàn toàn so với cây thấp. Quần thể luôn đạt trạng thái cân bằng
Hacđi- Van béc là quần thể có A.1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp.
B. tồn cây cao.
C. 1/4 số cây cao, cịn lại cây thấp.
D. toàn cây thấp.
Câu 7 : Ở một loài thực vật gen A: Thân cao là trội hoàn toàn so với alen a : Thân thấp . Trong một quần thể giao
phấn ngẫu nhiên đã đạt trạng thái cân bằng di truyền , số cây thân thấp chiếm 49% . Tần số alen a trong quần thể này
chiếm tỉ lệ : A. 60% .
B. 16% .
C. 70 % .
D. 40%.
Câu 8: Cấu trúc di truyền của quần thể ban đầu: 0,6AA : 0,2Aa : 0,2aa. Cấu trúc di truyền của quần thể sau 3 thế hệ
ngẫu phối :A. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa.
B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04a
C. 0,20AA : 0,60Aa : 0,20aa.
D. 0,30AA : 0,40Aa : 0,30aa.
Câu 9. Giả sử 1 quần thể ngẫu phối có thành phần kiểu gen P: 0,50AA+0,40Aa+0,10aa=1.A : Hoa đỏ , a : Hoa
trắng .Tỉ lệ kiểu hình của quần thể khi đạt trạng thái cân bằng là:
A. Hoa đỏ :90% , Hoa trắng :10%
B.Hoa đỏ : 10% , Hoa trắng : 90%.
C. Hoa đỏ : 9% , Hoa trắng : 91%
D.Hoa đỏ : 91% , Hoa trắng : 9%

Câu 10: Ở một lồi động vật ngẫu phối, xét một gen có hai alen, alen A trội hoàn toàn so với alen a. Có bốn quần thể
thuộc lồi này đều đang ở trạng thái cân bằng di truyền về gen trên và có tỉ lệ kiểu hình lặn như sau:


Quần thể
Quần thể 1
Quần thể 2
Quần thể 3
Quần thể 4
Tỉ lệ kiểu hình lặn
64%
6,25%
9%
25%
Trong các quần thể trên, quần thể nào có tần số kiểu gen dị hợp tử cao nhất?
A. Quần thể 3.
B. Quần thể 4.
C. Quần thể 2.
D. Quần thể 1.
BÀI 18
Câu 1: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
(1) Chọn lọc các tỏ hợp gen mong muốn.
(2) Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau.
(3) Lai các dịng thuần chủng có kiểu gen khác nhau với nhau.
(4) Tạo dịng thuần chủng có kiểu gen mong muốn.
Việc tạo giống thuần chủng trên nguồn biến dị tổ hợp được thực hiện theo trình tự là:
A. (1) → (2) → (3) → (4) B. (4) → (1) → (2) → (3) C. (2) → (3) → (4) → (1) D. (2) → (3) → (1) → (4)
Câu 2: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là A. thối hóa giống.
B. ưu thế lai.

C. bất thụ.
D. siêu trội.
Câu 3: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, con lai có kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với bố mẹ
có nhiều gen ở trạng thái đồng hợp tử. Đây là cơ sở của
A, hiện tượng ưu thế lai.
B. hiện tượng thoái hoá. C. giả thuyết siêu trội.
D. giả thuyết cộng gộp.
Câu 4: Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 vì:
A. kết hợp các đặc điểm di truyền của bố mẹ.
B. các cơ thể lai luôn ở trạng thái dị hợp.
C. biểu hiện các tính trạng tốt của bố.
D. biểu hiện các tính trạng tốt của mẹ.
Câu 5: Ưu thế lai thường giảm dần qua các thế hệ sau vì làm
A. thể dị hợp không thay đổi.
B. sức sống của sinh vật có giảm sút.
C. xuất hiện các thể đồng hợp.
D. xuất hiện các thể đồng hợp lặn có hại.
Câu 6 : Giả thuyết về trạng thái dị hợp tử giải thích về hiện tượng ưu thế lai có cơng thức lai
A. ♀ AABBCC x ♂ aabbcc.
B. ♀ AABBcc x ♂ aabbCc.
C. ♀ AABbCC x ♂ aabbcc.
D. ♀AABBcc x ♂aabbCc.
Câu 7: Thành tựu chọn giống cây trồng nổi bật nhất ở nước ta là chọn giống
A. lúa.
B. cà chua.
C. dưa hấu.
D. nho.
Câu 8. Để tạo ưu thế lai về chiều cao ở cây thuốc lá, người ta tiến hành lai giữa 2 lồi: 1 lồi có chiều cao trung bình
120 cm, 1 lồi có chiều cao trung bình 72 cm. Ở thế hệ lai F1 cây lai có chiều cao trung bình 108cm Cây F1 biểu thị
ưu thế lai về chiều cao là bao nhiêu?

A.16
B.12
C.6
D. 120
Câu 9: Cho biết các cơng đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dịng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 1, 2, 3
B. 3, 1, 2
C. 2, 3, 1
D. 2, 1, 3
Câu 10: Trong các phương pháp sau đây, có mấy phương pháp tạo nguồn biến dị di truyền cho chọn giống?
(1) Gây đột biến.
(2) Lai hữu tính.
(3) Tạo ADN tái tổ hợp.
(4) Lai tế bào sinh dưỡng.
(5) Nuôi cấy mô tế bào thực vật.
(6) Cấy truyền phơi.
(7) Nhân bản vơ tính động vật.
A. 3
B. 7
C. 4
D. 5
BÀI 19
Câu 1: Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
I. Cho tự thụ phấn hoặc lai xa để tạo ra các giống thuần chủng.
II. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
III. Xử lý mẫu vật bằng tác nhân đột biến.

IV. Tạo dịng thuần chủng.
Quy trình nào sau đây đúng nhất trong việc tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
A. I → III → II.
B. III → II → I.
C. III → II → IV.
D. II → III → IV.
Câu 2: Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với
A. thực vật và vi sinh vật.
B. động vật và vi sinh vật. C. động vật bậc thấp. D. động vật và thực vật.


Câu 3 : Giống dâu tằm tam bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội bằng cách
A. xử lí đột biến.
B. lai giống.
C .Tứ bội hóa rồi lai với giống dâu 2n .
D .Nuôi cấy tế bào .
Câu 4: Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy tế bào thực vật là :
A. Bảo tồn được nguồn gen của một số giống cây quí hiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng .
B. cho tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài rất xa nhau trong hệ thống phân loại.
C. tạo ra được các động vật chuyển gen mà các phép lai khác không thể thực hiện được.
D. tạo ra được các thực vật chuyển gen cho năng suất rất cao và có nhiều đặc tính q.
Câu 5 : Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 lồi khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ta sử
dụng phương pháp
A. lai tế bào.
B. đột biến nhân tạo.
C. kĩ thuật di truyền. C. chọn lọc cá thể.
Câu 6: Dạng song nhị bội hữu thụ được tạo ra bằng cách
A. gây đột biến nhân tạo bằng tia phóng xạ.
B. gây đột biến nhân tạo bằng cônsixin.
C. lai tế bào sinh dưỡng

D. gây đột biến nhân tạo bằng NMU
Câu 7 : Các phương pháp sử dụng trong cơng nghệ tế bào động vật là
A. chọn dịng xơ ma có biến dị, dung hợp tế bào trần và nuôi cấy tế bào invitrô.
B. cấy truyền phôi và nhân bản vơ tính.
C. chọn dịng xơ ma có biến dị, dung hợp tế bào trần và cấy truyền phôi.
D. chọn dịng xơ ma có biến dị, dung hợp tế bào trần và nhân bản vơ tính.
Câu8: Cừu Đơly được tạo ra nhờ phương pháp :
A. lai khác loài.
B. gây đột biến.
C. nhân bản vơ tính.
D. chuyển gen.
Câu 9: Khi nói về cơng nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ni cấy và lưỡng bội hóa hạt phấn có thể tạo ra đời con có kiểu hình khác cây mẹ.
B. Lai 2 tế bào trần cùng loại tạo ra thể song nhị bội.
C. Nuôi cấy mô tế bào để tạo ra quần thể cây trơng có kiểu gen đa dạng.
D. Cây truyền phôi ở động vật chỉ cần sử dụng 1 cá thể cái để nuôi phôi.
Câu 10: Từ một cơ thể có kiểu gen AabbDdEE, có thể tạo ra cơ thể có kiểu gen nào sau đây bằng phương pháp
ni cấy hạt phấn và lưỡng bội hóa?
A. AabbDdEE
B. AabbDdEE
C. aabbddEE
D. aaBBddEE
BÀI 20
Câu 1: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với
những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào.
B. công nghệ sinh học.
C. công nghệ gen.
D. công nghệ vi sinh vật.
Câu 2: Kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng thể truyền được gọi là

A. kĩ thuật chuyển gen.
B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. kĩ thuật tổ hợp gen.
D. kĩ thuật ghép các gen.
Câu 3: Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra
A. vectơ chuyển gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. gen đột biến.
D. ADN tái tổ hợp.
Câu 4: Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
A. thao tác trên gen.
B. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.
C. kĩ thuật chuyển gen.
D. thao tác trên plasmit.
Câu 5: Enzim nối sử dụng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp có tên là
A. restrictaza.
B. ligaza.
C. ADN-pơlimeraza.
D. ARN-pơlimeraza.
Câu 6 : Khi xử lý plasmits và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzym là
A. pôlymeraza.
B. ligaza.
C. restictaza.
D. amilaza.
Câu 7: Plasmít là ADN vịng, mạch kép có trong
A. nhân tế bào các loài sinh vật.
B. nhân tế bào tế bào vi khuẩn.
C. tế bào chất của tế bào vi khuẩn.
D. ti thể, lục lạp.
Câu 8: Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường sử dụng plasmit làm vecto chuyển gen. Trong các phát biểu

sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về plasmit?
(1) Là phân tử ADN nhỏ, mạch đơn và mạch vòng.
(2) Tồn tại trong tế bào chất của vi khuẩn.
(3) Mỗi tế bào vi khuẩn chỉ có một plasmit.


(4) Trên plasmit chứa gen chống chịu như gen kháng thuốc kháng sinh, gen kháng nhiệt,…
(5) Plasmit có khả năng tự nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9: Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền
A .có khả năng tiêu diệt các tế bào không chứa ADN tái tổ hợp.
B. có khả năng tự nhân đơi với tốc độ cao.
C .khơng có khả năng kháng được thuốc kháng sinh.
D. có dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thơng báo.
Câu 10: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp→ tạo ADN tái tổ hợp→ chuyển ADN tái tổ hợp vào TB
nhận.
BÀI 21
Câu 1: Người mắc hội chứng đao trong tế bào có
A.3 nhiễm sắc thể số 13.
B. 3 nhiễm sắc thể số 21.
C.3 nhiễm sắc thể số 18.
D. NST số 21 bị mất một đoạn.
Câu 2: Những đặc điểm nào sau đây về bệnh pheninketo niệu là đúng?

(1) Bệnh gây rối loạn trao đổi chất trong cơ thể.
(2) Cơ chế gây bệnh ở mức độ tế bào.
(3) Bệnh được chữa trị hoàn toàn nếu phát hiện sớm ở trẻ em.
(4) Thiếu enzim xúc tác chuyển hóa pheninalanin thành tirozin.
(5) Chất ứ đọng đầu độc thần kinh, làm bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ dẫn đến mất trí nhớ.
A. (1), (2) và (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1), (4) và (5)
Câu 3: Trong các bệnh/ hội chứng bệnh sau đây ở người, bệnh/ hội chứng nào do đột biến số lượng NST gây nên?
(1) Ung thư máu.
(2) Hội chứng tiếng khóc mèo kêu.
(3) Hội chứng đao.
(4) Hội chứng Claiphentơ.
(5) Bệnh bạch tạng.
A. (1) và (2)
B. (3) và (4)
C. (1) và (5)
D. (2) và (3)
Câu 4 Nhiều loại bệnh ung thư xuất hiện là do gen tiền ung thư bị đột biến chuyển thành gen ung thư. Khi bị
đột biến, gen này hoạt động mạnh hơn và tạo ra quá nhiều sản phẩm làm tăng tốc độ phân bào dẫn đến khối u
tăng sinh quá mức mà cơ thể khơng kiểm sốt được. Những gen ung thư loại này thường là:
A. Gen trội và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
B. Gen lặn và khơng di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C. Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D. Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
Câu 5: Khi nói về ung thư, cho các phát biểu sau
(1) Ung thư là 1 loại bệnh được hiểu đầy đủ là sự tăng sinh không kiểm soát được của một số loại tế bào trong cơ
thể dẫn đến sự hình thành các khối u chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
(2) U ác tính khác với u lành tính là các tế bào của khối u có khả năng tách khỏi mơ ban đầu di chuyển đến nơi

khác, tạo nên nhiều khối u khác nhau.
(3) Nguyên nhân gây ra ung thư có thể là do đột biến gen, đột biến NST.
(4) Ung thư là 1 trong những bệnh nan y chưa có thuốc chữa.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Cho các phát biểu về sự di truyền một số bệnh ở người:
1. Bệnh máu khó đơng do đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể X gây nên .
2. Có túm lông ở tai và bệnh bạch tạng ở người có hiện tượng di truyền thẳng.
3. Ở người đã phát hiện các thể lệch bội như: Tơcnơ, Claiphentơ, Đao.
4. Các bệnh Đao, mù màu, phêninkêtô niệu là các bệnh di truyền ở cấp độ phân tử.
Có bao nhiêu phát biểu đúng? A.1.
B.2.
C.3.
D.4.
Câu 7:Khi nói về hội chứng Đao ở người, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hội chứng Đao là do thừa một nhiễm sắc thể số 21.
II. Hội chứng Đao thường gặp ở nam nhiều hơn ở nữ.


III. Người măc hội chúng Đao vẫn có thể sinh con bình thưịng.
IV. Có mối liên hệ khá chặt chẽ giữa tuổi mẹ với khả năng sinh con mắc hội chứng Đao
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Lí do làm cho tỉ lệ trẻ mắc bệnh Đao có tỉ lệ gia tăng theo tuổi của người mẹ là do
A. tế bào bị lão hóa làm cho q trình giảm phân của tế bào sinh trứng không diễn ra.

B. tế bào bị lão hóa làm phát sinh đột biến gen
C. tế bào bị lão hóa làm cho sự phân li NST bị rối loạn.
D. tế bào bị lão hóa hóa làm cho quá trình giảm phân của tế bào sinh tinh trùng không diễn ra.
Câu 9: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người
1. Bệnh máu khó đơng.
2. Bệnh ung thư máu.
3. Bệnh phêninkêtơniệu.
4. Hội chứng Đao.
5. Hội chứng claiphentơ.
6. Tật dính ngón tay số 2 và 3.
7. Hội chứng tơcnơ.
Bệnh, tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là
A. 1, 2, 3, 4, 6.
B. 1, 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3, 4, 7.
D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 10: Trường hợp nào sau đây người bị bệnh có số NST trong tế bào khác các hội chứng còn lại là
A. đao.
B. tơcnơ.
C. siêu nữ.
D. Claiphentơ.
BÀI 22
Câu 1: Liệu pháp gen là
A. kĩ thuật chữa trị bệnh bằng cách thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành
B. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi các chức năng của các gen bị đột biến
C. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách loại bỏ các gen bị đột biến gây bệnh ra khỏi tế bào
D. việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách đưa vào cơ thể người bệnh loại thuốc đặc biệt nhằm làm bất hoạt các
gen gây bệnh
Câu 2: Trong những biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp cần thực hiện để bảo vệ vốn gen của lồi người?
(1) Tạo mơi trường sạch nhằm hạn chế tác nhân gây đột biến.

(2) Khi bị mắc bệnh di truyền bắt buộc không được kết hôn.
(3) Sàng lọc xét nghiệm trước sinh với những người có nguy cơ sinh con bị khuyết tật di truyền.
(4) Sử dụng liệu pháp gen – kĩ thuật tương lai.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 3: Khi nói về nhiệm vụ của Di truyền y học tư vấn, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Góp phần chế tạo ra 1 số loại thuốc chữa bệnh di truyền
B. Định hướng sinh đẻ để dự phòng và hạn chế hậu quả xấu của các bệnh di truyền
C. Cho lời khuyên trong kết hôn giữa những người có nguy cơ mang gen gây bệnh ở trạng thái dị hợp
D. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho lời khuyên về khả năng mắc 1 loại bệnh di truyền nào đó ở đời sau
Câu 4: Người ta đã sử dụng kĩ thuật nào sau đây để phát hiện sớm bệnh pheninketo niệu ở người?
A. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phơi cho phân tích protein
B. Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi cho phân tích ADN
C. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST thường
D. Chọc dị dịch ối lấy tế bào phơi cho phân tích NST giới tính X
Câu 5: Trong chẩn đốn trước sinh, kỹ thuật chọc dị dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tính chất của nước ối
B. tế bào tử cung của ngưới mẹ
C. tế bào phơi bong ra trong nước ối
D. nhóm máu của thai nhi
Câu 6: Chỉ số IQ là tính trạng :A .Số lượng .
B . Chất lượng .
C .Trội .
D . Lặn .
Câu 7: Khảo sát sự di truyền một bệnh ở người qua 3 thế hệ như sau:

Xác suất để người III2 mang gen bệnh là bao nhiêu? A.1/3
Câu 8: Cho phả hệ:


B.2/3

C.1/2

D.3/4


Cho biết bệnh do một gen quy định. Người con gái số 8 lấy chồng không bi bệnh mù màu thì xác suất sinh đứa con
đầu lịng khơng bị bệnh là
A. 25%
B. 12,5%
C. 75%
D. 50%
Câu 9: Cách nào sau đây khơng được dùng để bảo vệ vốn gen của lồi người?
A. Bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm môi trường. B. Kết hơn gần để duy trì các đặc tính tốt
C. Thực hiện an tồn lương thực, thực phẩm.
D. Tích cực đấu tranh vì hồ bình.
Câu 10: Tế bào nào sau đây bị phá huỷ khi HIV xâm nhập vào cơ thể chủ
A. Tế bào limphôT
B. Đại thực bào
C. Các tế bào của hệ miễn dịch
D. Tế bào hồng cầu
BÀI 24
Câu 1: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này khơng cịn chức năng hoặc chức năng bị tiêu
giảm
B. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
C. Bắt nguồn từ một cơ quan tổ tiên, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.

Câu 2: Cơ quan tương tự là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 3.Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh
A .sự tiến hố phân li. B .sự tiến hoá đồng quy. C . sự tiến hoá song hành.
D .nguồn gốc chung.
Câu 4: Trong tiến hóa, các cơ quan tương đồng có ý nghĩa phản ánh
A. sự tiến hóa phân li B. sự tiến hóa đồng quy C. sự tiến hóa song hành D. nguồn gốc chung
Câu 5. Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?
A.Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác B.Lá đậu Hà lan và gai xương rồng
C.Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng
D.Cánh chim và cánh côn trùng
Câu 6. Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương đồng?
A. Ngà voi và sừng tê giác
B. Cánh chim và cánh bướm
C. cánh dơi và tay người
D. Vòi voi và vòi bạch tuộc
Câu 7: Những bộ phận nào trong các bộ phận sau của cơ thể người gọi là cơ quan thoái hóa?
(1) Trực tràng. (2) Ruột già. (3) Ruột thừa. (4) Răng khôn. (5) Xương cùng. (6) Tai
A. (2), (3) và (5)
B. (2), (4) và (5)
C. (3), (4) và (5)
D. (4), (5) và (6)
Câu 8. Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc
thì gọi là A. bằng chứng giải phẫu so sánh.
B. bằng chứng phôi sinh học.
C.bằng chứng địa lí sinh học.
D. bằng chứng sinh học phân tử.

Câu 9: Những bằng chứng tiến hóa chứng minh tồn bộ sinh giới ngày nay đều bắt nguồn từ một tổ tiên chung là
A. cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự
B. cơ quan tương đồng, cơ quan thoái hóa
C. cơ quan tương đồng, cơ quan thối hóa và cơ quan tương tự D. cơ quan tương tự, cơ quan thối hóa
Câu 10: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều dùng cùng 20
loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ
A. các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
B. tất cả các loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hoá hội tụ.
C. prơtêin của các lồi sinh vật khác nhau đều giống nhau.
D. các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hoá từ một tổ tiên chung.
BÀI 26


Câu 1: Theo thuyết tiến hố tổng hợp thì tiến hố nhỏ là q trình
A.Hình thành các nhóm phân loại trên lồi.
B.Duy trì ổn định thành phần kiểu gen của quần thể.
C.Biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn đến sự hình thành lồi mới.
D.Củng cố ngẫu nhiên những alen trung tính trong quần thể.
Câu 2: Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền của quần thể là:
A. Biến dị đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen.
B. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể.
C. Biến dị tổ hợp, đột biến nhiễm sắc thể.
D. Đột biến gen và di nhập gen.
Câu 3: Theo quan niệm hiện đại, nhân tố cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa là
A. Các yếu tố ngẫu nhiên
B.Chọn lọc tự nhiên C.Giao phối khơng ngẫu nhiên D.Đột biến
Câu 4: Khi nói về di – nhập gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền
của quần thể.
B.Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể

C.Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn khơng làm thay đổi tần số kiểu gen
của quần thể.
D.Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
Câu 5: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:
A.Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
B.Làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột
C.Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
D.Qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng q trình tiến hố.
Câu 6: Các nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Di – nhập gen và giao phối không ngẫu nhiên
B. Đột biến và di - nhập gen
C. Đột biến và giao phối không ngẫu nhiên
D. CLTN và yếu tố ngẫu nhiên
Câu 7: Một alen nào đó dù có lợi cũng có thể bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể và một alen có hại cũng có thể
trở nên phổ biến trong quần thể là do tác động của
A.đột biến
B.giao phối không ngẫu nhiên
C.chọn lọc tự nhiên
D.các yếu tố ngẫu nhiên
Câu 8: Trong số các nhân tố tiến hóa, nhân tố khơng làm thay đổi tần số alen của quần thể nhưng làm thay đổi
thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp:
A.Chọn lọc tự nhiên
B.Di nhập gen
C.Giao phối không ngẫu nhiên
D.Các yếu tố khác
Câu 9: Một quần thể sinh vật ngẫu phối đang chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di truyền ở các thế hệ
như sau:
P: 0,20AA + 0,30Aa + 0,50aa = 1
F1: 0,30AA + 0,25Aa + 0,45aa = 1
F2: 0,40AA + 0,20Aa + 0,40aa = 1 F3: 0,55AA + 0,15Aa + 0,30aa = 1

F4: 0,75AA + 0,10Aa + 0,15aa = 1 Biết A trội hoàn toàn so với a.
Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này?
A. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ những kiểu gen dị hợp và đồng hợp lặn.
B. Các cá thể mang kiểu hình trội đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
C. Chọn lọc tự nhiên đang loại bỏ các kiểu gen đồng hợp và giữ lại những kiểu gen dị hợp.
D. Các cá thể mang kiểu hình lặn đang bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ dần.
Câu 10: Một quần thể có thành phần kiểu gen biến đổi qua các thế hệ như sau:
Thế hệ
AA
Aa
aa
P

0,35

0,5

0,15

F1

0,475

0,25

0,275

F2

0,5375


0,125

0,3375

F3

0,56875

0,0625

0,36875

Quần thể trên đang chịu tác động của nhân tố tiến hóa nào?


A. Giao phối không ngẫu nhiên
B. Di nhập gen
C. Yếu tố ngẫu nhiên
D. Chọn lọc tự nhiên chống lại thể dị hợp
Bài 28
Câu 1: Mỗi loài giao phối là một tổ chức tự nhiên, có tính tồn vẹn là do cách li
A. địa lí
B. sinh sản
C. sinh thái
D. di truyền
Câu 2: Tổ chức loài ở những sinh vật sinh sản vơ tính, đơn tính sinh hay tự phối ít thể hiện tính tự nhiên và tồn vẹn
hơn so với lồi giao phối vì giữa các cá thể trong lồi khơng có mối quan hệ
A. về dinh dưỡng
B. về nơi ở

C. mẹ - con
D. ràng buộc về mặt sinh sản
Câu 3: Trường hợp nào sau đây là các li sau hợp tử?
A. Vịt trời mỏ dẹt và vịt trời mỏ nhọn có mùa giao phối trong năm khác nhau.
B. Hai lồi ếch đốm có tiếng kêu khác nhau khi giao phối.
C. Cây lai giữa 2 loài cà độc dược khác nhau bao giờ cũng bị chết sớm.
D. Phấn của loài thuốc lá này khơng thể thụ phấn cho lồi thuốc lá khác.
Câu 4: Các ví dụ sau đây thuộc các dạng cách li nào?
(1) Ba loài ếch khác nhau cùng sống trong 1 cái ao, song chúng bao giờ cũng bắt cặp giao phối đúng với các cá thể
cùng lồi vì các lồi này có tiếng kêu khác nhau.
(2) Hai nhóm cây thơng có kiểu hình và kiểu gen rất giống nhau. Tuy nhiên, một loài phát tán hạt phấn vào tháng 1,
khi cấu trúc nỗn thu nhận hạt phấn, cịn loài kia vào tháng 3.
(3) Một số loài muỗi Anophen sống ở vùng nước lợ, một số đẻ trứng ở vùng nước chảy, một số lại đẻ trứng ở vùng
nước đứng.
(4) Các cá thể khác lồi có cấu tạo cơ quan sinh sản khác nhau nên không thể giao phối với nhau.
Phương án đúng theo thứ tự từ (1) đến (4) là:
A. Cách li tập tính – cách li thời gian – cách li sinh thái – cách li cơ học.
B. Cách li tập tính – cách li thời gian – cách li tập tính – cách li cơ học.
C. Cách li tập tính – cách li sinh thái – cách li thời gian – cách li cơ học.
D. Cách li tập tính – cách li tập tính – cách li thời gian – cách li cơ học.
Câu 5: Có bao nhiêu trường hợp sau đây là cách li sau hợp tử?
(1) Một loài ếch giao phối vào tháng tư, một loài khác giao phối vào tháng năm.
(2) Hai con ruồi quả thuộc hai loài khác nhau giao phối sinh ra con bất thụ.
(3) Tinh trùng của giun biển chỉ xâm nhập vào trứng của các cá thể cái cùng lồi.
(4) Hai lồi chim trĩ có tập tính ve vãn bạn tình khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6: Trường hợp nào sau đây không phải là cách li sau hợp tử?

A. Con lai không phát triển đến tuổi trưởng thành sinh dục.
B. Những cá thể của các lồi có họ hàng gần gũi mặc dù ở cùng khu nhưng sống trong những sinh cảnh khác nhau
nên không thể giao phối với nhau.
C. Con lai không sinh ra giao tử bình thường.
D. Con lai khơng phát triển.
Câu 7: Có bao nhiêu nhận định dưới đây là đúng về vai trò của các cơ chế cách li?
(1) Ngăn cản sự giao phối tự do, duy trì sự khác biệt về vốn gen của các quần thể bị chia cắt.
(2) Làm cản trở sự trao đổi vốn gen giữa các quần thể trong lồi hoặc giữa các nhóm cá thể phân li từ quần thể gốc.
(3) Duy trì sự khác biệt về thành phần kiểu gen giữa quần thể bị chia cắt và quần thể gốc.
(4) Cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hóa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Trong điều kiện tự nhiên, dấu hiệu nào là quan trọng nhất để phân biệt loài?
A. Cách li sinh sản
B. Cách li địa lí
C. Cách li sinh thái
D. Cách li sinh lí – sinh hóa
Câu 9: Bản chất của sự cách li sinh sản là
A. cách li địa lí
B. cách li sinh thái
C. cách li di truyền
D. phối hợp giữa cách li địa lí và cách li sinh thái
Câu 10: Khi nào ta có thể kết luận chính xác 2 cá thể sinh vật nào đó thuộc 2 lồi khác nhau?
A. Hai cá thể đó sống trong các sinh cảnh khác nhau.
B. Hai cá thể đó khơng thể giao phối với nhau, hoặc có giao phối với nhau nhưng khơng sinh ra con hoặc con bất thụ
C. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái giống nhau
D. Hai cá thể đó có nhiều đặc điểm hình thái và sinh lí giống nhau



Bài 29 – 30
Câu 1: Hình thành lồi bằng con đường địa lí thường gặp ở đối tượng:
A. Động vật ít di chuyển B. Thực vật và động vật ít di chuyển C. Động, thực vật D. Thực vật
Câu 2: Vai trị của điều kiện địa lí trong q trình hình thành lồi mới là
A. nhân tố tạo điều kiện cho sự cách li sinh sản và cách li di truyền.
B. nhân tố tác động trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi theo những hướng khác nhau
D. nhân tố tạo ra những kiểu hình thích nghi với những điều kiện địa lí khác nhau
Câu 3: Khi nói về cách li địa lí, có bao nhiêu nhận định đúng?
1.Những lồi ít di động hoặc khơng có khả năng di động và phát tán ít chịu ảnh hưởng của dạng cách li này.
2.Các quần thể trong loài bị ngăn cách nhau bởi khoảng cách bé hơn tầm hoạt động kiếm ăn và giao phối của các cá
thể trong loài.
3.Cách li bởi sự xuất hiện các vật cản địa lí như núi, sơng, biển.
4.Các động vật ở cạn hoặc các quần thể sinh vật ở nước bị cách li bởi sự xuất hiện dải đất liền.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 4: Trong phương thức hình thành lồi bằng con đường địa lí, nhân tố nào sau đây là nguyên nhân trực tiếp gây
ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật?
A. Sự thay đổi điều kiện địa lí
B. Sự cách li địa lí
C. Đột biến
D. CLTN
Câu 5: hình thành lồi bằng con đường địa lí thường xảy ra đối với loài :
A. Động vật bậc cao
B. Động vật
C. Thực vật
D. Có khả năng phát tán mạnh

Câu 6: Hai loài cá rất giống nhau cùng sống trong một hồ nước chỉ khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ, một loài màu xám,
mặc dù sống chung trong một khu vực nhưng chúng luôn chỉ giao phối với những cá thể cùng màu với mình. Người ta cho
rằng hai lồi này đã được tiến hóa từ một lồi ban đầu theo cách...?

A.Cách li tập tính

B.Cách li sinh thái

C.Cách li địa lí

D.Lai xa và đa bội hóa

Câu 7: Một lồi có quần thể phân bố rải rác từ chân núi lên đỉnh núi, lâu dần đã hình thành nên hai loài khác nhau và cách li
sinh sản với nhau. Hai lồi này đã được hình thành bằng?

A.Cách li tập tính

B.Cách li sinh thái

C.Cách li địa lí

D.Lai xa và đa bội hóa

Câu 8: Hình thành lồi mới bằng cách li sinh thái thường gặp ở những đối tượng

A.Thực vật
C.Động vật

B.Thực vật và động vật có khả năng di chuyển xa
D.Thực vật và động vật ít có khả năng di chuyển


Câu 9: Hình thành lồi mới bằng con đường lai xa và đa bội hoá là phương thức thường thấy ở:

A.Thực vật

B.Động vật

C.Động vật ít di động

D.Động vật kí sinh

Câu 10: Hình thành lồi bằng phương thức nào xảy ra nhanh nhất:

A.Lai xa và đa bội hóa
B.Cách li địa lí
C.Cách li tập tính
D.Cách li sinh thái
Bài 31
Câu 1: Tiến hóa lớn là?
A.quá trình biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
B.q trình hình thành lồi
C.q trình hình thành các nhóm phân loại trên lồi
D.q trình hình thành quần thể thích nghi
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với tiến hóa lớn?
A.Diễn ra trong phạm vi của lồi với quy mơ nhỏ
B.Khơng thể nghiên cứu bằng thực nghiệm
C.Diễn ra trong thời gian lịch sử dài
D.Hình thành các đơn vị phân loại trên lồi
Câu 3: Các nhóm lồi khác nhau được phân thành các nhóm phân loại theo đúng thứ tự
A.Chi → họ → lớp → bộ → ngành → giới.

C.Họ →chi → bộ → lớp → ngành → giới.
C.Chi → họ → bộ → lớp → ngành → giới.
D.Chi → bộ → họ → lớp → ngành → giới
Câu 4: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các lồi q trình nào dưới đây đóng vai trị quyết định:
A.Q trình đột biến
B.Q trình giao phối
C.Quá trình chọn lọc tự nhiên


D.Q trình phân li tính trạng
Câu 5: Tiến hóa lớn dựa trên cơ sở nghiên cứu nào?
1. Các thực nghiệm khoa học
2. Nghiên cứu hóa thạch và lịch sử hình thành sinh giới
3. Nghiên cứu phân loại học thông qua đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử...
A.1, 2
B.2, 3
C.1, 3
D.1, 2, 3
Bài 32, 33, 34.
Câu 1: Sự phát sinh, phát triển của sự sống trên Trái Đất lần lượt trải qua các giai đoạn:
A. Tiến hóa hóa học – tiến hóa sinh học.
B. Tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học - tiến hóa sinh học.
C. Tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học – tiến hóa tiền sinh học.
D. Tiến hóa tiền sinh học – tiến hóa sinh học – tiến hóa hóa học.
Câu 2: Tiến hố hố học là giai đoạn
A .Hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vơ cơ
B. Hình thành nên các tế bào sơ khai
C. Hình thành nên các sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
D. Hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
Câu 3: Tiến hoá tiền sinh học là giai đoạn

A .Hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vơ cơ
B. Hình thành nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
C. Hình thành nên các sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
D. Hình thành nên các chất vô cơ từ các hợp chất hữu cơ
Câu 4: Tiến hố sinh học là giai đoạn
A .Hình thành nên các hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ
B. Hình thành nên các tế bào sơ khai
C. Hình thành nên các sinh vật như ngày nay dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
D. Hình thành nên những tế bào sống đầu tiên
Câu 5: Căn cứ vào những biến đổi lớn về địa chất,khí hậu và các hố thạch điển hình, người ta chia lịch sử sự sống
thành các đại:
A. Thái cổ → Nguyên sinh → Cổ sinh → Trung sinh → Tân sinh
B. Cổ sinh → Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh
C. Thái cổ → Cổ sinh →Nguyên sinh → Trung sinh → Tân sinh
D. Thái cổ → Nguyên sinh → Trung sinh → Cổ sinh → Tân sinh
Câu 6: Ý nghĩa của hoá thạch là
A. Bằng chứng gián tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
B. Bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới
C. Xác định tuổi của hố thạch có thể xác định tuổi của quả đất
D. Xác định tuổi của hoá thạch bằng đồng vị phóng xạ
Câu 7: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người và các nhóm linh trưởng xuất hiện ở
đại?A. Tân sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Trung sinh.
D. Cổ sinh.
Câu 8: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hoa, chim và thú xuất hiện ở đại ? A.
Cổ sinh.
B. Nguyên sinh.
C. Tân sinh.
D. Trung sinh.

Câu 9: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, lưỡng cư, cơn trùng, bị sát, thực vật, thực vật có
hạt xuất hiện ở đại A. Tân sinh B. Trung sinh
C. Cổ sinh D. Nguyên sinh.
Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật lên cạn ở đại nào sau
đây? A. Nguyên sinh. B. Tân sinh.
C. Cổ sinh. D. Trung sinh.
Câu 11: Đặc điểm bàn tay năm ngón đã xuất hiện cách đây
A. 3 triệu năm
B. 30 triệu năm
C. 130 triệu năm
D. 300 triệu năm
Câu 12: Biến đổi nào sau đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển?
A. Xương hàm thanh B. Trán rộng và thẳng C. Khơng có gờ mày D. Hàm dưới lộ rõ cằm
Câu 13: Dạng vượn người nào sau đây có quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất?



×