Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tài liệu ôn thi cuối kỳ Nguyên lý Bảo hiểm NEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242 KB, 23 trang )

Tổng hợp các câu hỏi tự luận
1. Phân tích các chức năng của tiền tệ (quan điểm của Mark). Trong q trình tổ chức và quản lý nền 
kinh tế ở Việt nam, các chức năng đó đã được nhận thức và vận dụng thế nào?
-

Các chức năng:
+Thước đo giá trị: đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ, nó giúp xác định giá trị các hàng hóa
trên thị trường. Như vậy, q trình trao đổi sẽ dễ dàng, thuận tiện và giảm được chi phí hơn.
+ Phương tiện thanh tốn: tiền được dùng để trả nợ, nộp thuế, trả tiền mua hàng…
+Phương tiện lưu thông: Chức năng này thể hiện ở việc tiền làm trung gian trong trao đổi hàng hóa.
+Phương tiện cất trữ: tức là việc tiền được rút khỏi lưu thơng, đi vào cất trữ. Trong cơ chế thị trường
ngày nay thì chức năng này cịn được gọi là chức năng dự trữ giá trị của tiền.
+Tiền tệ thế giới:giúp việc trao đổi, buôn bán mở rộng trên phạm vi thế giới,để thực hiện chức
năng này tiền phải là tiền vàng
b) Vận dụng:
Hiện nay, nhà nước ta đã nhận thức đầy đủ về 5 chức năng của tiền tệ từ đó đã có nhiều chính sách phù
hợp nhằm ổn định và nâng cao giá trị đồng tiền,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Về thước đo giá trị, nước ta đang xây dựng một nên kinh tế thị trường mà giá cả được xác định nhờ cung
cầu trên thị trường, dưới sự quản lý, điều tiết của nhà nước. Ổn định giá cả, ổn định giá trị đồng tiền nhằm
đưa giá cả của hàng hóa trên thị trường về đúng với giá trị thực của nó.
-Về trung gian thanh tốn: hiện nay các loại hình tín dụng khác nhau đã xuất hiện và ngày càng phát triển:
● Tín dụng thương mại:các DN thực
hiện
hình
thức
mua
bán
chịu và hồn trả sau một thời gian với mức phí nhất định.
Cơng cụ chính của tín dụng
thương mại là thương phiếu(bao gồm hối phiếu và lệnh phiếu).
● Tín dụng ngân hàng:đây là kênh huy động vốn lớn nhất của doanh nghiệp với nhiều kì hạn khá


cnhau, nhiều khối lượng khác nhau.
● Tín dụng nhà nước: Nhà nước vay tư nhân để bù đắp thâm hụt ngân sách, để duy trì các khoản
chi cần thiết.  Cơng cụ chủ yếu là phát hành trái phiếu chính phủ.
● Tín dụng quốc tế: việc mở rộng quan hệ, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế đã góp phân thúc
đẩy tín dụng quốc tế.
● Ngồi ra cịn có tín dụng tiêu dùng, tín dụng th mua cũng đã hình thành và có bước phát triển
 nhất định.
- Về phương tiện lưu thơng: nhà nước đã tiến hành các cuộc cải cách tiền tệ, phát hành tiền giấy...
- Về phương tiện cất trữ: NHTƯ điều tiết lượng tiền trên thị trường nhằm ổn định giá trị đồng tiền.Tuy
nhiên, tình hình lạm phát ở VN khá cao cộng với tâm lí của người dân nên chủ yếu là cất trữ dưới dạng
vàng hay ngoại tệ mạnh(USD).
-Về tiền tệ thế giới tiền VN chưa phải là một đồng tiền mạnh, do đó khi thanh tốn trên thị trường thế giới
ln phải đổi sang ngoại tệ mạnh.Điều này làm cho nền kinh tế nhạy cảm,phụ thuộc vào tình hình kinh tễ
thế giới.
9. Chức năng , vai trị của thị trường tài chính. Thực trạng và các giải pháp phát triển thị trường tài 
chính Việt Nam hiện nay
 TTTC có 3 chức năng cơ bản:
-Chức năng dẫn vốn:TTTC đóng vai trị nịng cốt trong q trình ln chuyển đồng vốn từ nhà đầu tư đến nhà
 sx. Dịng vốn từ ng cho vay đến ng vay qua 2 con đường:
+ TC trực tiếp: ng đi vay vay vốn trực tiếp từ ng cho vay = cách bán CK
+TC gián tiếp: vốn đc chuyển từ ng cho vay tới ng vay thơng qua trung gian TC
1


-Chức năng tiết kiệm:tt TC cung cấp điểm sinh lợi cho tiết kiệm. Vì ng có khoản tiết kiệm thường ko phải 
cũng là ng sẵn sàngcó cơ hội đầu tư sinh lợi, nếu họ để im thì tiền tiết kiệm đó ko gia tăng gtrị, nhưng với 
việc dẫn vốn qua ttTC, họ có đk sử dụng tiền tiết kiệm để đầu tư kiếm lời
-Chức năng thanh khoản: Qua tt TC, các TS có thể dễ dàng chuyển hóa thành tiền, gia tăng tính thanh khoản
● Vai trị của TTTC
-Thúc đẩy việc tích lũy và tập trung vốn

-Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
-Là mơi trường để thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ
-Xác định giá cả và tăng tính thanh khoản cho các tài sản tài chính
b) Một số đánh giá về thực trạng phát triển thị trường tài chính ở nước ta
-Về thị trường vốn ngắn hạn chưa phát triển và Ngân hàng Nhà nước NHTW chưa thực sự đóng vai trị can 
thiệp có hiệu quả vào thị trường này. Các cơng cụ điều hành chính sách tiền tệ, đặc biệt là cơng cụ dự trữ bắt 
buộc... thiếu linh hoạt. Các NHTM và Tổ chứctín dụng cạnh tranh với nhau tăng lãi suất huy động vốn một 
cách một chiều, tạo nguy cơ tiềm ẩn rủi ro cho chính các NHTM.
-Về thị trường chứng khốn: số lượng cổ phiếu niêm yết cịn ít, chưa hấp dẫn nhà đầu tư.Tình hình thị
trường diễn biến phức tạp ,tiềm ẩn nhiều rủi ro do hoạt động đầu cơ,ảnh hưởng mạnh bởi khủng hoảng
kinh tế.Tính thanh khoản của thị trường chưa cao. Thơng tin chưa thật sự minh bạch.
Giải pháp và kiến nghị cho phát triển thị trường tài chính ở nước ta trong thời gian tới:
- Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng hợp tác song phương, đa phương nhằm tận dụng tốt ngng
lực bên ngồi.
- Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước
-Thu chi NS hợp lý, hiệu quả, giảm cơ chế xin cho.
-Ổn định kinh tế xã hội.
-Đào tạo đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn, phẩm chất tốt
-Sử dụng vốn và quản lí vốn vay hiệu quả của các tổ chức tc trung gian
-Xây dựng bộ máy nhà nước tốt, hoạt động hiệu quả.
-Hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế quản lí linh hoạt trên thị trường
- Các Tổ chức trung gian tài chính cần đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh, nhất là nghiệp vụ kinh 
doanh trên thị trường tiền tệ theo thơng lệ quốc tế. 
-Tăng uy tín của chính phủ và các tổ chức tài chính trung gian nhằm hạn chế vấn đề “tâm lí người dân”
10. Trình bày các cơng cụ của Thị trường tài chính. Thực trạng và giải pháp phát triển các cơng cụ này
 ở Việt Nam hiện nay
I.
 Các cơng cụ của tt Tiền tệ
Do có kỳ hạn thanh tốn ngắn, những cơng cụ vay nợ đc mua bán trên tt TT chịu mức dao động giá tối
thiểu và do đó nó là loại đầu tư ít rủi ro nhất

1. Tín phiếu kho bạc
- Là cơng cụ vay nợ ngắn hạn của CP phát hành với kỳ hạn thanh tốn 3, 6 và 12 tháng. Chúng đc trả lãi
với mức LS cố định và đc hồn trả vốn khi đến hạn thanh tốn hoặc chúng đc thanh tốn lãi do việc bán
lần đầu có giảm giá

2


-Do chính phủ phát hành(ở Việt Nam là Bộ tài chinh), là loại tín phiếu chiết khấu (được bán với giá thấp
hơn mệnh giá và được thanh tốn bằng mệnh giá khi đáo hạn
- Là loại lỏng nhất trong tất cả các cơng cụ trên tt TT, do vậy, chúng đc mua bán nhiều nhất
- Cũng là loại cơng cụ an tồn nhất trong tất cả các loại cơng cụ trên tt TT, vì CP ln đáp ứng đc các 
mónnợ phải trả = cách tăng thuế hoặc phát hành giấy bạc
- chủ yếu do các NH nắm giữ
2.  Giấy chứng nhận tiền gửi (CDs) của NH
- Là 1 cơng cụ vay nợ do NHTM bán cho ng gửi. Ng gửi đc thanh tốn lãi hàng năm theo 1 tỷ lệ nhất 
định và khi đến kì hạn thanh tốn, thì hồn trả gốc theo giá mua ban đầu
- Hiện nay, cơng cụ này đc hầu hết các NHTM lớn phát hành và thu đc thành cơng to lớn. Chúng là
nguồn vốn đặc biệt quan trọng mà những NHTM thu hút đc
3.  Thương phiếu
-Bao gồm hối phiếu và lệnh phiếu
+Lệnh phiếu là chứng chỉ có giá do người mua lập (người kí phát lập)cam kết thanh tốn khơng điều 
kiện một khoản tiền nhất định trong một thời gian nhất định hoặc khi có u cầu cho người thụ hưởng
+Hối phiếu là chứng chỉ có giá do người bán lập (người phát hành lập u cầu người bị kí phải thanh 
tốnkhơng điều kiện một số tiền nhất định vào một thời gian nhất định hoặc khi có u cầu cho người 
thụ hưởng
-Nó có 3 đặc điểm
+Tính trừu tượng:trên thương phiếu khơng ghi ngun nhân phát sinh khoản nợ
+Tính lưu thơng:thương phiếu có thể được mua bán lại trên thị trường, có thể chuyển thành tiên mặt 
bằng pp chiết khấu

+Tính bắt buộc:đó là u cầu phải thanh tốn khơng điều kiện khi đến hạn ghi trên thương phiếu và 
được pháp luật bảo vệ
4.  Hối phiếu đc NH chấp nhận
- Hối phiếu đc NH chấp nhận là 1 hối phiếu NH, do 1 cty phát hành, đc thanh tốn trong thời hạn sắp 
tớivà đc NH đảm bảo = cách đóng dấu “đã chấp nhận” lên hối phiếu. Cty phát hành hối phiếu phải trả 
lệ phívà gửi món tiền buộc vào TK của mình tại NH đủ để trả cho hối phiếu . Nếu cty ko có khả năng 
thanh tốn thì NH phải thanh tốn thay
- Cty phát hành hối phiếu có thêm khả năng đc chấp nhận khi mua hh ở nước ngồi, vì nhà XK ngoại
quốc biết rằng ngay cả khi cty đã phá sản thì hối phiếu vẫn đc NH thanh tốn đầy đủ
Các hối phiếu “đã chấp nhận” này thường đc bán lại ở tt cấp 2 🡪 nó có tác dụng tương tự như tín 
phiếu kho bạc
II. Các cơng cụ trên tt vốn
Các cơng cụ trên tt vốn là các cơng cụ nợ và cổ phiếu, với kỳ hạn trên 1 năm hay vơ hạn
Có độ lệch tiêu chuẩn lớn hơn nhiều so với các cơng cụ trên tt nợ, do vậy mức độ rủi ro lớn và lợi tức
thường cao
1. Cổ phiếu
- Là trái quyền về vốn đối với thu nhập rịng và TS của 1 cty, tức là nó chứng thực quyền sở hữu 
1 phần TS của cty và quyền đc chia cổ tức
- Có thể chia làm 2 loại:
+ Cổ phiếu thơng thường:
Có thu nhập ko cố định, lợi tức biến động tùy theo sự biến động lợi nhuận của cty

3


Thị giá cổ phiếu thơng thường rất nhạy cảm trên tt, ko chỉ phụ thuộc vào lợi nhuận cty mà cịn 
phụ thuộcrất nhiều nhân tố khác nhau (phụ thuộc vào tăng trưởng ktế, biến động của LS trái phiếu CP,
 các cơng cụ vay nợ dài hạn, LS cố định và LS huy động tiền gửi của NH)
Nó khơng thể chuyển thành cổ phiếu ưu đãi,trao đổi dễ dàng trên thị trường
+ Cổ phiếu ưu đãi

Có quyền nhận đc thu nhập cố định theo 1 tỷ lệ LS nhất định, ko phụ thuộc vào lợi nhuận cty
Tuy nhiên, thị giá của cổ phiếu ưu đãi phụ thuộc vào sự thay đổi LS trái phiếu kho bạc và tình 
hình TCcủa ctymuốn chuyển thành cp thường và trao đổi trên tt phải đảm bảo những điều kiện 
nhất định
🡪 Nhận xét:
- Việc đầu tư vào cổ phiếu ko chỉ đơn giản là nhận dc cổ tức, mà quan trọng hơn chính là giá cổ 
phiếu đc mua bán trên tt dao động mang lại lợi nhuận nhiều hơn số cổ tức thu đc
- 1 nhà đầu tư CK ko chỉ giỏi trong xác định thời điểm mua bán, mà cịn phải biết trung hịa rủi 
ro = cáchXD đc danh mục CK có các mức độ rủi ro khác nhau hoặc chu kỳ dao động chênh 
lệch nhau
2. Vay thế chấp
- Là những món tiền cho các cá nhân hoặc các cty KD vay để đầu tư vào các cơng trình kiến trúc
, nhà,đấtđai đc dùng làm vật thế chấp cho các món vay. Hình thức này chiếm 1 phần lớn trong 
nguồn tài trợ của các cty.
- NH và các tổ chức tiết kiệm là ng cho vay hàng đầu trong lĩnh vực này. Những tổ chức này cun
g cấp vốn cho tt vay thế chấp = cách bán trái khốn và dùng tiền để mua các món thế chấp
3. Trái khốn cty
- Là loại trái khốn dài hạn, do các cty phát hành với LS cao, giúp cty huy động khối lượng vốn 
lớn  trong 1 time ngắn
- Có khả năng chuyển đổi và 1 số loại có thể chuyển thành cổ phiếu. Do vậy, nó là 1 cơng cụ đc l
ưu hành rộng rãi trên tt vốn
4. Chứng khốn Chính phủ
- Là các cơng cụ vay nợ do CP phát hành như: trái phiếu kho bạc NN, tín phiếu kho bạc NN, 
cơng trái  quốc gia
III. Thực trạng các cơng cụ TC ở VN
- Hiện nay các cơng cụ này trên thị trường tài chính Vn đã có những bước phát triển nhất
định.Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại
+ Tín phiếu kho bạc chưa thu hút nhà đầu tư do tình trang lạm phát cao, bội chi NS ngày cao và 
tâm lí người dân
+ Thương phiếu được sử dụng ngày càng nhiều nhằm tăng nhanh tốc độ ln chuyển hàng hóa 

cũng nhưtiền tệ.Sự phát triển của các nghiệp vụ chiết khấu của NH cũng góp phần gia tăng 
hoạt động mua bán nợ qua thương phiếu.
+ Thị trường chứng khốn ra đời là nơi mua bán các loại chứng khốn. Tuy nhiên thị trường chứn
g  khốn Vn cịn chưa hồn chỉnh khiến thị trường bị méo mó và chậm phát triển
+ Số lượng các cổ phiếu được niêm yết tăng nhanh về cả số lượng và chất lượng
+ Nhiều doanh nghiệp tài trợ vốn bằng cách phát hành trái phiếu và bước đầu đạt hiệu quả
+ Chứng khốn CP cịn kém phát triển do uy tín chưa cao,chưa hấp dẫn nhà đầu tư.
11. Trình bày cấu trúc của Thị trường tài chính. Liên hệ với thị trường tài chính Việt Nam
I. Theo t/c của các cơng cụ TC (theo phương thức huy động vốn)
1. TT nợ (tt trái phiếu)
4


-

Phg pháp chung nhất mà các cty use để vay vốn trên tt TC là đưa ra 1 cơng cụ vay nợ (VD như 
trái  khốn hay 1món vay thế chấp)
- Cơng cụ vay nợ là sự thỏa thuận có t/c hợp đồng, trong đó ng đi vay thanh tốn cho ng nắm giữ
 cơng 
cụ nợ 1
khoản tiền lãi cố định (thường đc thỏa thuận trước) và hồn trả tiền vốn vào cuối kì hạn. Cơng 
cụ nợ là các cơng cụ chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn)
- TT nợ là tt diễn ra việc mua bán các cơng cụ nợ
- Hình thành mối quan hệ tín dụng
- Đđ: biết trước thời hạn,thu nhập, độ rủi ro thấp
2. TT vốn cổ phần (tt cổ phiếu)
- Phg pháp thứ 2 để thu hút vốn là các cty phát hành cổ phiếu
- Ng nắm giữ cổ phiếu sở hữu 1 phần TS của cty, có quyền đc chia lợi nhuận từ thu nhập rịng 
của cty  (sau khi trừ chi phí và thuế)
+

+
+

Sở hữu cổ phiếu khác với sở hữu cơng cụ nợ (trái phiếu cty):
Cơng cụ nợ có thời hạn xác định cịn cổ phiếu là vơ thời hạn
Ng sở hữu cổ phiếu chỉ nhận đc tiền lãi sau khi cty đã thanh tốn cho ng sở hữu cơng cụ nợ
Nhưng việc nắm giữ các cổ phần vốn có lợi ích là: cổ đơng có quyền về TS, đc hưởng lợi trực 
tiếp từ lợi nhuận dogtrị TS của cty tăng lên, cịn ng nắm giữ cơng cụ nợ ko nhận đc gì từ khoản 
lợi nhuận này
+ Hình thành mqh đồng sở hữu, lợi nhuận chưa biết trước, rủi ro cao
3. TT các cơng cụ dẫn xuất
- Cơng cụ dẫn xuất là những CK phái sinh: quyền mua, bán, hốn đổi…
- Ng phát hành ra CK này có trách nhiệm thực hiện. Ng mua có thể ko thực hiện, hủy chúng đi
II. Theo q trình phát hành & lưu thơng các cơng cụ TC(2)
1. TT cấp 1 (tt sơ cấp)
- Là TTTC trong đó diễn ra việc mua bán các cơng cụ TC phát hành lần đầu (CK mới)
- Giao dịch trên tt này làm tăng dung lượng vốn cho nhà phát hành
- TT này thường là nơi giao dịch giữa các nhà phát hành với các tổ chức TC trung gian
2. TT cấp 2 (tt thứ cấp)
- Là tt mua bán lại những cơng cụ TC đã phát hành (CK cũ), nó làm thay đổi chủ thể sở hữu của 
CK, chủ thể nhận lợi tức từ CK
- Giao dịch trên tt này ko làm tăng dung lượng vốn cho nhà phát hành mà nó chỉ làm thay đổi lợi
 nhuận của những ng mua, bán
- Việc mua bán ở tt cấp 2 thường đc thực hiện thơng qua các cty mơi giới
- TT cấp 2 thực hiện 2 chức năng
+ Tạo đk dễ dàng để bán những cơng cụ TC nhằm thu tiền mặt, tức là nó làm tăng tính lỏng cho 
các cơng cụ TC đã phát hành, làm dễ dàng hơn cho cty phát hành bán chúng ở tt cấp 1
+Xác định giá của CK mà cty phát hành bán ở tt cấp 1. Những hãng mua các CK ở tt cấp 1 chỉ 
thanh tốn cho ctyphát hành với giá mà họ cho rằng tt cấp 2 sẽ chấp nhận nó. Giá CK ở tt cấp 2 
càng cao 

🡪 Giá cty phát hành sẽ nhậnđc do phát hành CK ở tt cấp 1 sẽ càng cao 
🡪 Cty phát hành nhận đc tổng vốn đầu tư cao hơn
- tt cấp 2 có thể chia thành:
a.  TT tập trung/ tt sở giao dịch/ tt có tổ chức
- Có địa điểm giao dịch cụ thể
- Có time đóng mở cửa rõ ràng
- Giá cả của tt đc niêm yết và đấu giá cơng khai
- Hđ có sự qlý của các CQ NN
b. TT phi tập trung/ tt ngồi sở giao dịch
5


c.
d.
-

Ko có địa điểm cố định, ko có time hđ rõ ràng
Giá cả đc thực hiện = phg thức thỏa thuận trực tiếp
Ko có sự qlý của NN
TT dành cho các giao dịch về CK đích danh và các giao dịch khối
TT Private
TT dành cho việc trao đổi cổ phiếu của các cty cổ phần nội bộ. Cổ phiếu của chúng có tính than
h  khoản kém, giao dịch thường diễn ra giữa các cổ đơng trong nội bộ cty
III. Theo thời hạn chuyển giao vốn (2 loại)
1. TT tiền tệ
- Là nơi chun mơn hóa bởi những giao dịch về quyền use vốn ngắn hạn (kỳ hạn thanh tốn < 1
 năm)
- CK của tt TT thường đc mua bán rộng rãi hơn CK dài hạn => có xu hướng “lỏng” hơn
- CK ngắn hạn có dao động gtrị < CK dài hạn => CK ngắn hạn là những khoản đầu tư an tồn hơ
n

- Hàng hóa chủ yếu là tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi NH( CDs), thương phiếu... với đặc đ
iểm có độ an tồn cao, lợi nhuận thấp, tính thanh khoản cao nhằm đáp ứng nhu cầu ngắn hạn
2. TT vốn
- là nơi chun mơn hóa bởi những giao dịch về quyền use vốn > 1 năm
- Hàng hóa chủ yếu là cổ phiếu, trái phiếu,tín dụng trung và dài hạn với đặc điểm rủi ro cao, lợin
huận cao, tính thanh khoản thấp nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn
12. Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp(Nếu hỏi huy động vốn vay thì chỉ có trái
phiếu, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng thơi). Ý nghĩa vấn đề này với nhà quản trị
doanh nghiệp.
1. Vốn góp ban đầu
Vốn góp ban đầu là phần vốn hình thành do các chủ sở hữu đóng góp khi thành lập doanh nghiệp.
Hình thức sở hữu sẽ quyết định tính chất và hình thức tạo vốn của bản thân doanh nghiệp.
2. Huy động vốn từ lợi nhuận khơng chia
Có rất nhiều công ty giữ lại lợi nhuận chia cho cổ đơng và sử dụng phần lợi nhuận đó như một nguồn
vốn huy động để tái đầu tư. Đây là một hình thức huy động vốn phổ biến giúp doanh nghiệp ln có
khoản vốn dự trữ để sẵn sàng cho hoạt động kinh doanh và đầu tư mới.
3. Huy động vốn từ phát hành cổ phiếu
Niêm yết trên thị trường chứng khoán là một trong những cách huy động vốn phổ biến hiện nay. Nó
giúp doanh nghiệp có vốn hóa lớn nhờ phát hành cổ phiếu. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào
cũng làm được điều này nhất là khi doanh nghiệp chưa có uy tín hay năng lực cạnh tranh.
4. Huy động vốn bằng tín dụng Ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá
nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một
thời gian nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện cả vốn gốc và
lãi cho Ngân hàng khi đến hạn thanh toán.
5. Huy động vốn bằng tín dụng thương mại
Tín dụng thương mại là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh với
nhau dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa. Có ba loại tín dụng thương mại: Tín dụng xuất khẩu; tín
dụng nhập khẩu; tín dụng nhà môi giới cấp cho người xuất khẩu và nhập khẩu.
6. Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu

Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khốn có kỳ hạn từ 01 năm trở lên do doanh nghiệp phát hành,
xác nhận nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi, và các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với nhà đầu tư
sở hữu trái phiếu.
Ý nghĩa vấn đề này với nhà quản trị doanh nghiệp
6


- Vốn huy động ảnh hưởng tới sự phát triển và nâng cao năng lực nhà quản trị doanh nghiệp, nhằm
mở rộng quy mô phát triển của doanh nghiệp để đầu tư, kinh doanh, sau thời gian khẳng định năng
lực và uy tín.
- Vốn huy động vừa để doanh nghiệp tăng thêm năng lực cạnh tranh nhưng cũng qua đó thể hiện tiềm
lực kinh tế, uy tín của doanh nghiệp nhằm huy động được vốn từ bên ngoài.
- Vốn huy động cũng quyết định tới năng lực thanh toán của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tài
chính như ngân hàng thương mại.
14. Trình bày các hoạt động của NHTM trong nền kinh tế. Liên hệ với các NHTM Việt Nam
Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại:
- Hoạt động huy động vốn
+ Huy động tiền gửi
+ Huy động từ đi vay
+ Huy động vốn chủ sở hữu
Ví dụ, NHTM nhà nước thì vốn chủ là 100% của nhà nước, nếu là NHTM cổ phần thì vốn chủ sẽ huy
động từ các cổ đông, nếu là NHTM liên doanh thì vốn chủ do sự đóng góp của các bên tham gia liên
doanh, huy động vốn từ tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế. Khả năng huy động được nhiều
hay ít tùy thuộc vào năng lực tài chính, quản lý cũng như chính sách lãi suất,
- Hoạt động sử dụng vốn
+ Hoạt động ngân quỹ: là dịch vụ liên quan đến thu chi tiền mặt tại ngân hàng, bao gồm: thu
chi hộ tiền mặt tại chỗ, thu đổi ngoại tệ, kiểm đếm phân loại, và vận chuyển tiền mặt
+ Hoạt động cho vay: là hoạt động cơ bản nhất của ngân hàng và cũng là hoạt động mang lại
phần lớn lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Hoạt động này đáp ứng nhu cầu
về vốn cho việc chi tiêu và đầu tư của các cá nhân, rổ chức trong nền kinh tế, thúc đẩy sự pt

của kinh tế đất nước
+ Hoạt động đầu tư: mua chứng khoán, hoặc đầu tư bằng nhiều hình thức khác để tăng vốn cho
ngân hàng
+ Các hoạt động khác: phát triển cơ sở hạ tầng, chi trả tiền lương…
- Hoạt động cung cấp dịch vụ
+ Cung cấp sản phẩm phái sinh
+ Chuyển tiền
+ Ủy thác: ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác nhờ thu, ủy thác chuyển tiền - thanh toán
hộ, ủy thác quản lý vốn, ủy thác bảo quản và ký gửi, ủy thác quản lý danh mục đầu tư
+ Thanh toán: Các dịch vụ thanh toán trong nước, quốc tế, dịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng điện
tử
Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế do các NHTM hoạt động với
bản chất là đi vay để cho vay, điều này khác với các loại hình doanh nghiệp thơng thường là sản xuất
dịch vụ hoặc hàng hóa để kinh doanh, và khác với các định chế tài chính khác.
b) Thực trạng:
Hoạt động ở trình độ thấp về nghiệp vụ, chun mơn đơn điệu hình thức huy động và cho vay
chưa đáp ứng nhu cầu về vốn, mâu thuẫn cơ bản giữa hiện tượng thừa vốn ở ngân hàng và thiếu vốn
của nền kinh tế ( các doanh nghiệp).
• Giải pháp:
- Hiện đại hóa cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ cho hoạt động cung cấp thơng tin và dịch vụ
NHTMNN.
- Hồn thiện tổ chức bộ máy từ hội sở chính đến các chi nhánh theo hướng khẩn trương quy hoạch, 
sắp xếp lại đi đơi với tiếp tục mở rộng hợp lý mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch và các kênh phân 
phốikhác của NHTM, chú trọng đa dạng hóa các kênh phân phối từ xa và các kênh phân phối điện tử, 
7


tự động.
- Nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng do các NHTM Việt Nam cung cấp, nâng cao năng 
lực quản trị rủi ro và minh bạch hố hoạt động ngân hàng.

- Thúc đẩy thị trường tài chính, tạo nên mối liên kết hữu cơ giữa các phân đoạn và loại hình thị trường
 Xây dựng quan hệ lâu dài với khách hàng, củng cố uy tín với khách hàng.
Đẩy mạnh việc ứng dụng kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến phù hợp với trình độ phát triển của hệ thống
ngân hàng Việt Nam và tn thủ các chuẩn mực quốc tế, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến và từ
ngbước mở rộng mơ hình giao dịch một cửa. Phát triển mạng diện rộng và hệ thống cơng nghệ thơng t
in vớicác giải pháp kỹ thuật và phương tiện truyền thơng thích hợp.
- Hồn thiện và chuẩn hóa quy trình tác nghiệp và quản lý nghiệp vụ ngân hàng, nhất là những 
nghiệp vụngân hàng cơ bản theo hướng tự động hóa, ưu tiên các nghiệp vụ thanh tốn, tín dụng, kế to
án, quản lý rủi ro và hệ thống thơng tin quản lý.
- Phát triển hệ thống thanh tốn điện tử và hiện đại hóa hệ thống thanh tốn điện tử liên ngân hàng
 trênphạm vi tồn quốc nhằm hình thành hệ thống thanh tốn quốc gia thống nhất và an tồn, tiến tới t
ự động hóa hồn tồn hệ thống thanh tốn ngân hàng.
15. Trình bày các chức năng của NHTM. Các NHTM ở Việt Nam thực hiện các chức năng này
 như thế nào?
a) Các chức năng của ngân hàng thương mại
- Chức năng trung gian tín dụng:
+ NH huy động các khoản tiền nhàn rỗi của các chủ thể kinh tế trong xã hội, từ các doanh nghiệp,
hộ gia đình, cá nhân, cơ quan nhà nước, NHTW, NHTM và các tổ chức tín dụng khác.. để hình thành
nguồn vốn cho vay.
+ NHTM dùng nguồn vốn để cho vay đối với chủ thể kinh doanh thiếu vốn, hoặc NHTM gửi vào
 tài khoản dự trữ bắt buộc, tài khoản thanh tốn tại NHTW, NHTM khác...
- Chức năng trung gian thanh tốn:
NHTM làm trung gian thanh tốn trên cơ sở những hoạt động đi vay để cho vay. Khi đó,NHTM 
mở tài khoản tiền gửi, nhận vốn tiền gửi vào tài khoản và thanh tốntiền hàng hố, dịch vụ vànhập vào
 tài khoản tiền gửi, tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo u cầu kháchhàng. Việc nhận tiền 
gửi và theo dõi các khoản chi trên tài sản của khách hàng là tiền đề để NH thực hiện chức năng này. 
- Chức năng tạo tiền:
Với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh tốn, Ngân hàng thương mại có khả 
năng tạo ratiền gửi thanh tốn. Thơng qua chức năng làm trung gian tín dụng, NH sử dụng số tiền vốn 
huy độngđược để cho vay, số tiền cho vay lại được khách hàng sử dụng để thanh tốn chuyển khoản 

cho kháchhàng ở NH khác và chỉ thực hiện nghiệp vụ cho vay NH mới bắt đầu tạo tiền. Vậy là từ một 
tài khoản tiềngửi ban đầu, thơng qua cho vay bằng chuyển khoản trong hệ thống NHTM, số tiền gửi đã
 tăng lên gấp bội so với lượng tiền ban đầu.
b) Thực trạng về hoạt động ngân hàng thương mại ở Việt Nam
● Hạn chế:
-Thách thức lớn nhất đối với các NHTM nằm ở nội lực của chính các ngân hàng, với quy mơ vốn nhỏ,
nguồn nhân lực hạn chế, trình độ cơng nghệ cịn chậm tiến so với các nước trong khu vực.
+ Các chức năng cơ bản: Đã thực hiện tuy chưa được phát huy đầy đủ.
+Hoạt động bó hẹp trong các chức năng và nghiệp vụ đơn giản:Cịn trong tình trạng độc canh tín dụng
+ Cơng nghệ đơn giản.
+ Hệ thống thanh tốn chưa phát triển.
+Mặc dù vốn điều lệ của các ngân hàng đã tăng mạnh so với trước đây nhưng cịn nhỏ bé so với thếgi
ới và trong khu vực.
-Hệ thống dịch vụ ngân hàng trong nước còn đơnđiệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo yêu
 cầu của khách hàng, và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống.
● Ưu điểm:
8


-Hệ thống ngân hàng đã huy động và cung cấp 1 lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính
hàng năm chiếm từ 16-18% GDP và 50% đầu tư xã hội.
- Hệ thống ngân hàng đã có cuộc đổi mới tồn diện.
-Chính sách tiền tệ được đổi mới và hồn thành theo ngun tắc thị trường và phù hợp với thơng lệ
quốc tế.
-Hệ thống ngân hàng đã được cơ cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ cho các ngân hàng thương
mại, xử lý nợ xấu, đào tạo cán bộ, và nâng cấp hệ thống cơ sở cơng nghệ hiên đại, nối mạng và thanh
tốn điện tử.
16. Phân tích các khoản mục cơ bản trong bảng cân đối tài sản rút gọn của NHTM. Rút ra nhận
 xét
a) Phân tích:

-Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với từng loại hình tổ chức tín dụng và từng loại tiền gửi, từng kì hạn do Thố
ng đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tùy thuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ.
-Dự trữ vượt q (hay cịn gọi là các khoản tiền dự trữ thanh tốn – tiền trong két, nó được dùng để trả
cho khách hàng khi có tiền gửi rút ra)
-Tiền mặt trong q trình thu: là khoản tiền mà NHTM nhận dưới dạng séc hoặc các chứng từ thanh to
án khác nhưng số tiền đó chưa chuyển đến ngân hàng
-Tiền gửi ở các ngân hàng khác: để thực hiện các dịch vụ như thanh tốn, giao dịch ngoại tệ,
mua chứng khốn.
- Chứng khốn: đây là các khoản đầu tư của NHTM và mang lại thu nhập quan trong cho NHTM
- Tiền cho vay: ngân hàng thu lợi nhuận chủ yếu từ việc cho vay
- Tài sản khác: gồm có trụ sở, hệ thống trang thiết bị,cơ sở vật chất ...
-Tiền gửi giao dịch: là những khoản tiền gửi mà người gửi tiền gửi ở NHTM để sử dụng thanh tốn ch
i trả. Đây là các khoản tiền gửi có thể phát séc
-Tiền gửi phi giao dịch: là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng, được hưởng lãi nhưng khơng đư
ợc phát séc, gồm 2 loại chính: tài khoản tiết kiệm và tiền gửi kì hạn.
-Vốn vay: ngồi việc huy động vốn từ những người có dịng tiền rỗi thì NH cũng có thể đi vay của
NHTW, NHTM khác, hoặc tổ chức, cơng ty
-Vốn chủ sở hữu: khi thành lập một ngân hàng thì điều kiện là phải có vốn điều lệ (vốn tự có),
ngồi ra vốn này cịn được tạo ra bằng cách bán cổ phần hay trích từ các khoản lợi nhuận giữ lại.
-Vốn điều lệ: vốn điều lệ là vốn ban đầu được hình thành khi ngân hàng thương mại được thành lập, v
ốnđiều lệ được sự dụng vào việcmua sắm trang thiết bị ban đầu cần thiết cho hoặt động NH,phát triển 
kỹ thuật NH, hùn vốn liên doanh,kinh doanh(cho vay)và các dịch vụ khác của ngân hàng các quỹ
(quỹ dự phịng,quỹ đầu tư phát triển,quỹ khen thưởng phúc lợi…)
-Lợi nhuận chưa phân phối: là phần thu nhập của ngân hàng được giữ lại trong q trình kinh doanh t
hay vì chia cổ tức.
b) Nhận xét:
-Vốn chủ sở hữu, chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tồn bộ nguồn vốn hoạt động của NH, thế nhưng lạiđóng 
vai trị rất quan trọng. Nó đảm bảo an tồn cho hoạt động của NH, trích lập các quỹ dự phịng rủi ro…
- Vai trị: Về góc độ tổng thể vốn chủ sở hữu theo thời thời gian:
+ Khi NH chưa thành lập: Điều kiện để NH được cấp phép.

+ Khi NH mới thành lập: Xây dựng trụ sở, chi nhánh, mua sắm cơ sở vật chất,...
+ Khi NH đi vào hoạt động: Tham gia vào hoạt động kinh doanh với vai trị là nguồn vốn dài hạn của
ngân hàng.
- Về góc độ cụ thể chi tiết từng bộ phận:
+ Vốn điều lệ: để được cấp giấy phép thành lập.
+ Các quỹ:
● Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Là nguồn vốn điều kiện để ngân hàng được cấp phép hoạt
động.
● Quỹ dự phịng: Bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra trong q trình hoạt động.
9


● Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ: Đầu tư máy móc, cơ sở hạ tầng, đào tạo phát triển nhân viên,..
+ Lợi nhuận chưa phân phối: Chủ yếu phục vụ cho mục tiêu tăng vốn điều lệ trong tương lai.
17. So sánh ngân hàng thương mại và các TGTC phi NH. Chỉ ra nguyên nhân của sự khác biệt
đó.
a) Nguồn vốn:
+ Nguồn vốn của ngân hàng thương mại:

Các khoản tiền gửi

Các khoản tiền đi vay

Các khoản vốn tự có
+ Nguồn vốn của các TGTC khác:

Vốn tự góp, các quỹ trợ cấp

Từ các hợp đồng bảo hiểm với khách hàng


Phát hành thương phiếu cổ phiếu và trái phiếu
b) Sự quản lý của nhà nước:
+ Hoạt động cơ bản của các ngân hàng thương mại: chịu sự quản lý của nhà nước, chịu ràng 
buộc về tiền gửi dự trữ và bảo hiểm các khoản vay
+ Hoạt động của một số TGTC phi ngân hàng điển hình: khơng bị nhà nước quản lý chặt chẽ 
như ngân hàng.
c) Khả năng tạo tiền:
+ Các ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền gửi
+ Các TGTC phi ngân hàng khơng.
d) Ngun nhân của sự khác biệt này là xuất phát từ mục đích
đặc điểm, vai trị, hoạt động khác nhau giữa các NHTM (các tổ chức TGTC NH)
với cơng ty tài chính (các tổ chức TCTG phi NH):
- Mục đích gửi tiền:
+ NHTM: Tạo sự thuận tiện, thu nhập lãi và an toàn.
+ TCTG phi NH: Để kiếm thêm thu nhập.
- Đặc điểm:
+ NHTM: Ngân hàng thương mại chịu sự quản lý chặt chẽ từ ngân hàng Nhà nước, chịu sự ràng buộc
về tiền gửi dự trữ và bảo hiểm các khoản vay. Vì vậy ngân hàng sẽ không đầu tư quá mạo hiểm hay
cho vay các khoản rủi ro cao.
+ Tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chịu sự ràng buộc ít hơn và có thể đầu tư, cho vay vào các dự án
kinh doanh, cổ phiếu, thương phiếu… có mức độ rủi ro cao hơn. Các doanh nghiệp trong giai đoạn
đầu tiếp cận với nguồn vốn này có khả năng vay vốn cao hơn.
- Vai trị:
+ Nhiệm vụ chính của ngân hàng là nhận tiền gửi. Sau đó sử dụng các khoản tiền đó để cho khách
hàng vay.
+ Tổ chức tài chính phi ngân hàng bao gồm ngân hàng đầu tư, công ty cho thuê, công ty bảo hiểm,
quỹ đầu tư, công ty tài chính,... có nhiệm vụ chính là cung cấp các dịch vụ tài chính.
- Hoạt động:
Điểm khác biệt chính giữa hai loại hình tổ chức tài chính là tổ chức tài chính ngân hàng có thể nhận
tiền gửi vào các tài khoản tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn. Điều mà tổ chức tài chính phi ngân hàng

khơng thể thực hiện được.
19. Phân tích các nguyên tắc quản lý tiền vay của NHTM. Việc áp dụng các nguyên tắc này ở các
 NHTM Việt Nam được thực hiện như thế nào?
a) Quản lý tiền cho vay
- Quản lý tiền cho vay dựa trên các nguyên tắc quản lý
10


+ Sàng lọc và giám sát khách hàng:
Lựa chọn đối nghịch trong các thị trường cho vay địi hỏi các NHTM phải lựa chọn đc khách hàng có 
ít rủiro nhất, chun mơn hóa trong việc cho vay.Hơnnữa, người cho vay có thể sử dụng tiền vay vào 
các hoạt đơng kinh doanhmạo hiểm và có thể dẫn đến mất khả năng thanh tốn.
Vì vậy NHTM thường phải đưa ra các hợp đồng đảm bảo và
cần có hoạt động giám sát nhằm hạn chế rủi ro đạo đức
+ Quan hệ lâu dài với khách hàng:
Đây là một cách để NH thu đc thơng tin về những người vay tiền. Trong một thời gian dài, NH
sẽ biết đcnhiều thơng tin về họ và giúp các ngân hàng có thể đối phó với những bất ngờ về rủi ro đạo 
đức
+ Thế chấp tài sản và số dư bù:
Là một trong những cơng cụ quan trong để hạn chế rủi ro, làm giảm bớt hậu quả của lựa chọn đối nghị
ch do nó có thể giảm các tổn thất của người cho vay trong trường hợp người vay khơng trả đc nợ. nếu 
ngườivay ko đủ khả năng hồn trả các khoản tiền vay, NHTM có thể sẽ bán TS thế chấp để bù lại tổn t
hất do món vay đó gây ra
Ngồi việc có tác dụng như TS thế chấp, số dư bù giúp tăng khả năng hồn trả của khoản tiền vay . Số
 dư bù đóng vai trị giúp NH giám sát người vay, ngăn ngừa rủi ro đạo đức
+ Hạn chế tín dụng:
Diễn ra khi NHTM từ chối bất kỳ 1 u cầu vay vốn nào của khách hàng, hoặc khi
NHTM sẵn lịng cho vay nhưng hạn chế ở dưới mức mà ng vay mong muốn. Từ đó,
giúp ngân hàng đối phó với lựa chọn đối nghịch và rủi ro đạo đức
+ Vốn NH và tính tương hợp

Để những người gửi tiền có thể tin rằng NH, nơi họ gửi tiền sẽ trả tiền lãi, vốn hoặc các dịch vụ ngân
hàng đã hứa.
Có 3 cách:
• Vốn tự có của NHTM khi NH có vốn lớn thì nó có khả năng tốt hơn trong việc cho vay, uy tín 
hơn,huy động vốn dễ hơn
• Đa dạng hố sẽ làm giảm rủi ro
• Việc điều hành của chính phủ
b) Thực trạng VN
- Hạn chế:
• Các quy định quản lý chỉ dừng trên lý thuyết, phi thực tiễn và bất cập với hiện thực
• trước đây khơng đặt vấn đề quản lý rủi ro do lãi suất vì lãi suất do hệ thống NHTƯ quy định 
khơng pha lãi suất thị trường.
• Các NHTM đã khơng thực hiện chính sách quản lý rủi ro thanh khoản một cách khoa học và bài 
bản. Dotính chất hệ thống đặc biệt chặt chẽ của ngành trong quan hệ vốn giữa các ngân hàng, chỉ cần 
một vàingân hàng mất khả năng thanh khoản sẽ gây hiệu ứng dây chuyền, nhanh chóng lan toả trong 
tồn hệ thống ngân hàng.
• Vì vậy tiêu cực nhiều, hoạt động NH thương mại ở việt nam có mức độ rủi ro cao và cịn nhiều 
hạn chế:gây ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế và lịng tin của cơng chúng. Quản lý hoạt đơng ngân hàng 
lúc thì q lỏng lẻo, lúc lại q cứng nhắc; khơng đáp ứng đc nhu cầu phát triển kinh tế
- Khắc phục:
• Thực hiện việc cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có cho phù hợp. Đây là cơng việc hết sức quan 
trọng để quản lý rủi ro thanh khoản của các NHTM
• Thực hiện tốt quản lý rủi ro lãi suất khe hở lãi suất
• Thực hiện các biện pháp hạn chế rủi ro
21. Rủi ro lãi suất là gì? Bằng VD cụ thể hãy chỉ rõ khi nào NHTM gặp rủi ro lãi suất. Biệnpháp
 hạn chế rủi ro lãi suất. Liên hệ với các NHTM VN
1. Rủi ro lãi suất là gì?
Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro đặc thù của ngân hàng thương mại, xảy ra khi có sự chênh
11



lệch giữa lãi suất huy động đầu vào và lãi suất đầu ra do chênh lệch giữa các kỳ hạn huy động, biến
động của thị trường và kỳ hạn đầu tư.
2. Nguyên nhân của rủi ro lãi suất
- Sự thay đổi của lãi suất thị trường khác với dự kiến của ngân hàng
- Sự không phù hợp về kỳ hạn của nguồn và tài sản.
- Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định trong các hợp đồng
3.Những biện pháp quản lý rủi ro lãi suất
+ Điều chỉnh bảng cân đối tài sản: chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm với lãi suất và nguồn vốn n
hạy cảm với lãi suất nếu quá lớn thì sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro khi lãi suất thay đổi mạnh. Do đó, các NH 
điều chỉnh bảng cân đối tài sản của mình để giảm bớt tác động của thay đổi lãi suất.
+ Đổi chéo lãi suất: pp này giúp một tổ chức có nhiều tài sản nhạy cảm với lãi suất hơn nguồn 
vốn nhạy cảm với lãi suất có thể trao đổi dịng tiền thanh tốn với tổ chức có nhiều nguồn vốn nhạy 
cảm vớilãi suất hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất; nhờ vậy giảm được rủi ro của cả hai bên.pp này có 
ưu điểm là ít tốn kém.
+ Sử dụng các cơng cụ vay nợ trên thị trường tài chính kỳ hạn và thị trường lựa chọn
4. Liên hệ với quản lý hoạt động ngân hàng thương mại ở Việt Nam:
Nội dung thực hiện quản lý:
+ Quản lý tiền mặt: Thơng qua các định mức
+ Quản lý tài sản nợ: Thơng qua qui định về qui mơ tài sản nợ = 20 lần vốn của ngân hàng
+ Quản lý tiền cho vay: Thơng qua các ngun tắc cho vay của tín dụng ngân hàng và quy chế 
của Ngân hàng Trung ương.
Hạn chế:
+ Các quy định quản lý chỉ dừng lại trên lý thuyết, phi thực tiễn và bất cập với hiện thực (các 
ngun tắc và quy trình cho vay, tài sản bảo đảm tiền cho vay)
+ Trước đây khơng đặt vấn đề quản lý rủi ro do lãi suất vì lãi suất do hệ thống ngân hàng (NHT
U) qui định- khơng phải lãi suất thị trường.
Vì vậy tiêu cực nhiều, hoạt động của ngân hàng thương mại ở Việt Nam có mức độ rủi ro cao và 
cịnnhiều hạn chế: gây ảnh hưởng xấu đến kinh tế và lịng tin của cơng chúng và nền kinh tế. Quản lý 
hoạtđộng ngân hàng lúc thì q lỏng lẻo, lúc lại q cứng nhắc; khơng đáp ứng được nhu cầu phát 

triển kinh tế.
25. Phân tích đặc điểm và vai trị của tiền dự trữ trong các NHTM. NHTW có thể thay đổi dự 
trữ của các NHTM như thế nào. Hãy minh họa bằng các tài khoản chữ T
Đặc điểm:
Tiền dự trữ có 2 loại là dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức
-Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải duy trì trên tài 
khoản tiềngửi thanh tốn tại Ngân hàng Nhà nước(theo Quy chế dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức 
tín dụng). Dođó, nếu tỉ lệ DTBB tăng lên thì NH sẽ có ít tiền hơn để cho vay và số nhân tiền sẽ giảm l
àm  cho cung tiềngiảm,
-Dự trữ vượt mức là các khoản tiền dự trữ thanh tốn- tiền trong két, nó được dùng để trả cho
khách hàngkhi có một khoản tiền gửi rút ra.Số tiền dự trữ vượt mức là do từng NH quyết định. Như 
vậy, nếu NH tăng khoản dự trữ vượt mức thì họ sẽ cho vay ít hơn, và ngược lại,
Chức năng:
-Tiền dự trữ bắt buộc
+Là cơng cụ của chính sách tiền tệ
+Đảm bảo khả năng thanh tốn cho các NHTM
+Thể hiện vai trị, quyền lực của NHTW
-Dự trữ vượt mức
+Hạn chế chi phí khi có dịng tiền rút ta
+Là khoản tiền có tính thanh khoản cao nhất, giúp NH sử dụng ngay khi cần thiết
12


+Ngăn ngừa sự vỡ nợ của các NH khi NH khơng đáp ứng đủ tiền thanh tốn cho khách hàng, rút 
tiềnhàng loạt > vỡ nợ> như vậy các NH cần phải duy trì số tiền dự trữ vượt mức vì nó sẽ giúp NH phị
ng tránh được việc vỡ nợ.
Câu 4: Nội dung cơ bản về tín dụng ngân hàng và tín dụng thương mại. Ý nghĩa tín dụng ngân
hàng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
1. Tín dụng ngân hàng
*Khái niệm: Là quan hệ giữa tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng và một bên là các chủ

thể trong nền kinh tế như chính phủ, các tổ chức kinh tế và người dân với ngun tắc thỏa thuận và có
hồn trả cả gốc và lãi.
*Đặc điểm:
- Thực hiện cho vay dưới hình thức tiền tệ
- Cho vay chủ yếu bằng vốn đi vay của các thành phần trong xã hội chứ không phải hồn tồn là vốn
thuộc sở hữu của chính mình như tín dụng nặng lãi hay tín dụng thương mại.
- Có thời hạn cho vay phong phú, có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
- Có phạm vi lớn vì nguồn vốn bằng tiền là thích hợp với mọi đối tượng trong ngành kinh tế, do đó nó
có thể cho nhiều đối tượng vay.
*Phân loại:
- Theo thời gian: Ngắn hạn và dài hạn
- Mục đích: Tín dụng vốn vay và Tín dụng tiêu dùng
- Tính chất đảm bảo của các khoản: Có tài sản đảm bảo và Khơng có tài sản đảm bảo
- Hình thức tín dụng: Cho vay, Chiết khấu, Thuê tài chính, Bảo
2. Tín dụng thương mại
*Khái niệm: Quan hệ cho vay vốn giữa những người sản xuất kinh doanh, thực hiện dưới hình thức
mua bán hàng hoá.
*Đặc điểm:
- Đối tượng là hàng hoá
- Người đi vay và người cho vay là doanh ng
- Khối lượng áp dụng của TDTM thường nhỏ
- Thời gian cho vay
*Phân loại:
- Dựa trên cơ sở người lập: hối phiếu - người bán chịu lập, lệnh phiếu - người mua chịu lập
- Dựa trên cơ sở phương thức chuyển nhượng: thương phiếu vơ danh, đích danh, ký danh
3. Đối với doanh nghiệp, tín dụng ngân hàng giúp đáp ứng nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất, đẩy
mạnh trao đổi, phân phối. Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thể hoạt động hiệu quả và phát triển hơn.
Đây đều là những nền tảng để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội.
Câu 5: So sánh lợi thế việc phát hành cổ phiếu cơng ty với hình thức tài trợ bằng vốn vay.
Những lợi thế của việc phát hành cổ phiếu công ty so với các hình thức tài trợ bằng vốn vay là:

- Không phải cam kết trả nợ với các cổ đông là những người mua cổ phiếu, còn phải cam kết trả nợ
cho chủ nợ là những người tài trợ vốn vay
- Không phải trả lãi, chỉ chia cổ túc trong trường hợp kinh doanh có lợi nhuận và doanh nghiệp quyết
định trích một phần lợi nhuận để trả cổ tức cho các cổ đông
- Không có ngày đáo hạn. Nếu như doanh nghiệp vay vốn ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu thì sẽ
đều ràng buộc bởi ngày đáo hạn là ngày mà doanh nghiệp phải hoàn trả nợ gốc cho chủ nợ, còn đối
với phát hành cổ phiếu thì không.

13


- Không cần có tài sản bảo đảm. Một trong những điều kiện để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng hoặc
phát hành trái phiếu là phải có tài sản bảo đảm trong khi phát hành cổ phiếu thì không.
Câu 6: Sự tăng lên của lãi suất ngân hàng có tác động như thế nào đến việc huy động vốn vay và
hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong môi trường lãi suất tăng, doanh nghiệp vay vốn tất yếu phải chịu mức lãi vay cao hơn. Doanh
nghiệp sẽ là chủ thể bị tác động mạnh nhất do họ phải đối mặt với khó khăn ở cả hai khu vực sản xuất
(cung) và thị trường (cầu).
- Về thị trường, tăng lãi suất sẽ khiến nhu cầu tiêu dùng trong nước giảm lãi suất huy động tăng
lên làm giá trị VND tăng, từ đó sẽ khuyến khích tiết kiệm và giảm bớt các khoản chi tiêu ko cần
thiết.
- Về sản xuất, DN gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, hoặc tăng chi phí vốn, một trong
những yếu tố trực tiếp tác động vào giá thành sản phẩm, dịch vụ, làm giảm sức cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt trong bối cảnh thương mại toàn cầu. Mức lãi suất cho vay cao ở đầu sẽ được
doanh nghiệp - người vay tự động chuyển vào giá cả ở đầu ra, tuy nhiên trong bối cảnh nhu cầu
suy giảm, không phải doanh nghiệp thiết yếu nếu tăng giá sẽ khó trong khâu tiêu thụ dẫn đến
hàng tồn kho. Ngoài ra các doanh nghiệp thường vay tiền từ NHTM để duy trì và mở rộng hoạt
động sản xuất kinh doanh. Khi lãi suất đi vay tăng, doanh nghiệp có thể phải trì hỗn các kế
hoạch mở rộng sản xuất, ảnh hưởng đến tăng trưởng doanh thu cũng như lợi nhuận trong tương
lai.

Câu 7: Phân biệt giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp? Qua đó cho biết mỗi doanh
nghiệp có thức huy động vốn vay có khác nhau hay khơng? Vì sao?
Tiêu chí so sánh

Vốn vay

Vốn chủ sở hữu

Thành phần

- Phải trả nhà cung cấp
- Vay ngắn hạn, vay dài hạn
- Phải trả, phải nộp khác

- Vốn góp ban đầu của CSH
- Lợi nhuận giữ lại
- Phát hành cổ phiếu mới

Người tài trợ

Người tài trợ không phải CSH

Người tài trợ là chủ sở hữu

Mức lãi suất

Mức lãi suất thường ổn định,
được thỏa thuận khi vay

Trừ cổ phiếu ưu đãi, cổ tức chia cho

cổ đông tùy thuộc vào quyết định của
HĐQT và thay đổi theo lợi nhuận

Thời hạn hồn trả

Có thời hạn hồn trả

Thường khơng phải hồn trả vốn khi
DN đóng cửa.

Vốn chủ sở hữu của NHTM sẽ không đổi khi NHTM phát hành trái phiếu bán ra trên thị trường quốc
tế. Bởi vì khi phát hành trái phiếu, lượng vốn vay của NHTM sẽ tăng lên.

14


26. Phân biệt thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần. Đứng trên giác độ của doanh nghiệp
phát hành cơng cụ tài chính trên thị trường nào đem lại ít rủi ro hơn?
Tiêu chí

TT NỢ

TT VỐN CỔ PHẦN

Mối qhe giữa chủ thể vs nhà đầu Mối qhe tín dụng


Mối quan hệ đồng sở hữu

Thu nhập


Thông thường được biết Thường ko được biết trước
trước

Thời hạn

Được biết trước

Không biết trước

Độ rủi ro

Thấp hơn

Cao hơn

Đặc điểm nhà đầu tư

Ưa thích sự an tồn

Ưa thích sự rủi ro

Đứng trên giác độ của doanh nghiệp phát hành cơng cụ tài chính trên thị trường vốn cổ phần
đem lại ít rủi ro hơn vì doanh nghiệp không phải cam kết trả nợ cho người mua cổ phiếu nhưng
doanh nghiệp phải cam kết trả nợ cho người mua trái phiếu doanh nghiệp
27. Hãy giải thích một số thuật ngữ: cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu quỹ, trái phiếu có khả
năng chuyển đổi, trái phiếu chiết khấu
- Cổ phiếu ưu đãi là cổ phiếu được hưởng một mức cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh, bù lại phải hy sinh một phần hoặc tồn bộ quyền biểu quyết. Được thanh tốn sau
các món nợ và trước CP thường

- Cổ phiếu quỹ:là số CP do chính DN phát hành mua lại, số CP đó khơng cịn được coi là CP lưu
hành
- Trái phiếu có khả năng chuyển đổi: là trái phiếu có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu theo
một tỉ lệ nhất định
- Trái phiếu chiết khấu: là trái phiếu được bán với giá thấp hơn mệnh giá. Giá trị mệnh giá được
trả vào thời điểm cuối kỳ. Trái phiếu chiết khấu không thực hiện trả các khoản lãi định kỳ như
trái phiếu coupon hay consol
28. Phân tích cấu trúc của thị trường tài chính dựa trên kỳ hạn của cơng cụ tài chính.
Phân tích các cơng cụ mà một ngân hàng thương mại có thể phát hành để gia tăng vốn dài
hạn trên thị trường tài chính Việt Nam?
Dựa trên kỳ hạn của cơng cụ tài chính, thị trường tài chính được phân thành thị trường tiền tệ
và thị trường vốn
Tiêu chí

TT tiền tệ

TT vốn

Thời hạn

Ngắn hạn

Trung - dài hạn

Hàng hóa

Tín phiếu kho bạc, thương phiếu

cổ phiếu, trái phiếu


Đặc trưng

- Thời gian chuyển giao vốn ngắn

- Thời gian chuyển giao vốn dài
15


hàng hóa

- Các cơng cụ được giao dịch có rủi ro
thấp hơn, độ biến động giá ít, tính
thanh khoản cao hơn.

- Các cơng cụ được giao dịch có rủi ro
cao hơn, độ biến động giá nhiều, tính
thanh khoản thấp hơn

Chức năng

Đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn

Đáp ứng nhu cầu vốn trung - dài hạn

Các công cụ mà 1 NHTM có thể phát hành để gia tăng vốn dài hạn trên thị trường tài chính
VN:
-

Trái phiếu: giúp ngân hàng tăng nợ phải trả


-

Cổ phiếu: giúp ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu

29. Phân biệt cổ phiếu và trái phiếu. Đứng trên giác độ của các nhà đầu tư cổ phiếu hay
trái phiếu sẽ ít rủi ro hơn?
Cổ phiếu

Trái phiếu

Khi phát hành -> tăng vốn chủ sở hữu của DN Khi phát hành -> tăng vốn nợ của DN
Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu của
DN

Người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ của DN

Thu nhập được nhận dưới hình thức cổ tức

Thu nhập được nhận dưới hình thức lãi trái
phiếu

Khơng có kỳ hạn

Có kỳ hạn

Nhiều rủi ro hơn

Ít rủi ro hơn

Đứng trên góc độ của các nhà đầu tư, cổ phiếu sẽ rủi ro hơn do phụ thuộc vào kết quả kinh

doanh của doanh nghiệp cũng như các yếu tố khách quan khác từ thị trường cũng như ảnh hưởng
tới giá cổ phiếu. Cổ phiếu thường được đầu tư ngắn hạn, trong khi đó trái phiếu được nắm giữ lâu
hơn. Đầu tư vào cổ phiếu sẽ mang lại lợi nhuận lớn hơn, song nó cũng đi kèm với mức độ rủi ro
cao hơn. Đầu tư vào trái phiếu có mức độ rủi ro thấp hơn do mức lãi suất cố định và thường mang
lại lợi nhuận thấp.
30. Phân biệt thị trường nợ và thị trường vốn cổ phần. Đứng trên phương diện nhà đầu
tư sẽ đầu tư thị trường nào sau Covid 19?
Tiêu chí

TT nợ

TT vốn cổ phần

MQH giữa chủ thể vs nhà đầu MQH tín dụng


MQH đồng sở hữu

Thu nhập

Thường được biết trước

Thường không được biết
trước

Thời hạn

Được biết trước

Không được biết trước


Độ rủi ro

Thấp hơn

Cao hơn

Đặc điểm nhà đầu tư

Ưa thích sự an tồn

Ưa thích rủi ro
16


Đứng trên giác độ của nhà đầu tư và dự đoán các doanh nghiệp sẽ phục hồi tốt trong thời gian
tới sau đại dịch COVID19 thì nên đầu tư vào thị trường vốn cổ phần vì mặc dù thị trường này có
độ rủi ro cao hơn nhưng lại mang lại kỳ vọng lợi nhuận lớn hơn.
31. Sự khác biệt khi đầu tư vào trái phiếu chính phủ và tín phiếu kho bạc. Cơng cụ nào có độ
an tồn cao nhất?
Tiêu chí

Trái phiếu chính phủ

Tín phiếu kho bạc

Giống
nhau

- Chứng khốn nợ được phát

hành bởi cơ quan nhà nước.

- Có rủi ro thấp nhất so với các cơng cụ khác có
cùng thời hạn chuyển giao vốn.
- Mục đích: Bù đắp thâm hụt NSNN.

Khác
nhau

- Trái phiếu Chính phủ do các
cơ quan chính phủ phát hành,
có thể là kho bạc nhà nước
hoặc chính quyền các địa
phương.

- Trái phiếu Cp có thời gian đáo hạn dài (trên 1
năm) => giải quyết nhu cầu vốn trong dài hạn.
- Tín phiếu kho bạc có thời gian đáo hạn ngắn (nhỏ
hơn 1 năm) => giải quyết nhu cầu vốn ngắn hạn
trước mắt.

Cơng cụ thì chính có độ an tồn cao nhất là tín phiếu kho bạc vì chính phủ ln có khả năng hồn
trả các món nợ bằng cách tăng thuế hoặc phát hành giấy bạc.
32. So sánh lợi thế của việc phát hành cổ phiếu công ty với các hình thức tài trợ bằng vốn
vay
Những lợi thế của việc phát hành cổ phiếu công ty so với các hình thức tài trợ bằng vốn vay là:
- Không phải cam kết trả nợ với các cổ đông là những người mua cổ phiếu, còn phải cam kết trả
nợ cho chủ nợ là những người tài trợ vốn vay
- Không phải trả lãi, chỉ chia cổ túc trong trường hợp kinh doanh có lợi nhuận và doanh nghiệp
quyết định trích một phần lợi nhuận để trả cổ tức cho các cổ đông

- Không có ngày đáo hạn. Nếu như doanh nghiệp vay vốn ngân hàng hoặc phát hành trái phiếu thì
sẽ đều ràng buộc bởi ngày đáo hạn là ngày mà doanh nghiệp phải hoàn trả nợ gốc cho chủ nợ, còn
đối với phát hành cổ phiếu thì không.
- Không cần có tài sản bảo đảm. Một trong những điều kiện để doanh nghiệp vay vốn ngân hàng
hoặc phát hành trái phiếu là phải có tài sản bảo đảm trong khi phát hành cổ phiếu thì không.
33. Việc đầu tư vào cổ phiếu và trái phiếu có những điểm gì khác biệt? Liên hệ VN
Cổ phiếu

Trái phiếu

Khi phát hành -> tăng vốn chủ sở hữu

Khi phát hành -> tăng vốn nợ của DN

Người nắm giữ cổ phiếu là chủ sở hữu của
DN

Người nắm giữ trái phiếu là chủ nợ của DN

Thu nhập được nhận dưới hình thức cổ tức

Thu nhập được nhận dưới hình thức lãi trái
phiếu

Khơng có kỳ hạn

Có kỳ hạn

Nhiều rủi ro hơn


Ít rủi ro hơn

Thực trạng thị trường cổ phiếu ở hiện này nhiều bất cập.
17


1/ Tình trạng thao túng giá cổ phiếu của 1 số tổ chức cá nhân (Các đội lái) khiến cho giá cổ phiếu
khơng phản ánh đúng tình hình làm ăn của doanh nghiệp, gây thiệt hại lớn cho cả nhà đầu tư và
doanh nghiệp phát hành.
2/ Tình trạng các doanh nghiệp làm giả giấy tờ sổ sách, báo cáo tài chính, hoặc che dấu thơng tin
về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chậm hoặc không khai báo các thông tin về hoạt
động mua/bán cổ phiếu số lượng lớn của ban lãnh đạo khiến cho các nhà đầu tư chịu rủi ro bất
cân xứng thơng tin, từ đó bị động trong hoạt động đầu tư.
3/ Chính sách pháp luật về hoạt động đầu tư mua bán cổ phiếu còn chưa chặt chẽ, các hình thức
xử phạt chưa tương xứng với hậu quả nên chưa mang tính chất răn đe. Bằng chứng là từ đầu
năm đến nay đã có rất nhiều trường hợp lãnh đạo cấp cao của các tập đồn/cơng ty lớn đã bị bắt
do thực hiện những hành vi sai trái trên thị trường cổ phiếu, và người thiệt thịi nhất chính là các
nhà đầu tư cá nhân
34. Phân tích sự khác biệt giữa thị trường cấp 1 và cấp 2. Ý nghĩa của quá trình nghiên
cứu? Thị trường thứ cấp có thể được tổ chức theo hình thức nào?
Tiêu chí

TT cấp 1

TT cấp 2

Số lượng chủ thể tham
gia

Ít hơn


Đông đảo hơn

Phạm vi

Nhỏ

Rộng

Chức năng

Cung cấp vốn trực
tiếp cho chủ thể
huy động vốn

Không cung cấp vốn trực tiếp cho chủ thể
phát hành mà chỉ giúp luân chuyển quyền sở
hữu giữa những người nắm giữ cơng cụ tài
chính

Mối quan hệ giữa thị
trường

Tạo hàng hóa

Định giá và làm tăng tính lỏng cho các cơng
cụ tài chính

- Ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu là phân biệt được 2 loại thị trường tài chính khác nhau căn cứ
vào q trình phát hành và lưu thơng cơng cụ tài chính.

- Thị trường thứ cấp có thể được tổ chức theo hình thức tập trung hoặc phi tập trung.
35. Vì sao tín phiếu kho bạc là cơng cụ tài chính được mua bán phổ biến trên thị trường
tiền tệ? Liên hệ thực trạng thị trường tín phiếu kho bạc trong điều kiện việt nam hiện nay
Tín phiếu kho bạc là cơng cụ vay nợ ngắn hạn của chính phủ do kho bạc phát hành nhằm bù
đắp những thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước. Đây là cơng cụ an tồn nhất trong tất cả các
cơng cụ ở thị trường tiền tệ do chính phủ ln có khả năng hồn trả tất cả các món nợ bằng cách
tăng thuế hoặc phát hành giấy bạc. Vì thế tín phiếu kho bạc là cơng cụ được mua bán phổ biến
trên TT tiền tệ.
Từ năm 2000 đến nay, NHNN đã huy động được 146.342 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 36%/tổng khối
lượng phát hành TPCP nói chung. Đây là một tỷ lệ khá cao so với các loại TPCP có kỳ hạn khác.
Tuy nhiên, thời gian qua, nhất là thời điểm từ năm 2010 trở lại đây, khối lượng trúng thầu tín
phiếu giảm dần, thậm chí, có phiên khơng có thành viên nào tham gia.
- Thành viên đấu thầu tín phiếu chỉ bao gồm các tổ chức tín dụng có tài khoản tiền gửi thanh
18


tốn tại NHNN.
- Việc đầu tư vào tín phiếu của các thành viên chủ yếu nhằm mục đích dự phịng an tồn về
khả năng thanh tốn vào giai đoạn nhạy cảm do cơ sở hạ tầng của thị trường thứ cấp chưa phát
triển và chưa có hướng dẫn chi tiết.
- Trong thời gian tới, Bộ Tài chính với tư cách là chủ thể phát hành sẽ thống nhất danh sách
chung đối với thành viên thị trường trái phiếu và thực hiện công bố hàng năm trên phương tiện
thông tin đại chúng nhằm tránh lãng phí vốn và hạn chế rủi ro.
36. Phân tích các nguyên tắc quản lý tiền cho vay của NHTM? Đánh giá nguyên tắc nào
là quan trọng nhất?
Hoạt động cho vay của NHTM dựa trên một số ngun tắc nhất định nhằm đảm bảo tính an tồn
và khả năng sinh lời, các nguyên tắc này bao gồm:
-

Thứ nhất, KH phải cam kết hoàn trả vốn và lãi với thời gian xác định. Các khoản cho vay của

NH chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của KH và các khoản ngân hàng vay mượn.
NH phải có trách nhiệm hồn trả cả gốc và lãi như đã cam kết. Do đó, NH ln u cầu người
vay phải thực hiện đúng cam kết này..

-

Thứ hai, KH phải cam kết sử dụng tín dụng theo đúng mục đích được thỏa thuận với ngân
hàng, không trái với các quy định của pháp luật và các quy định khác của ngân hàng trung
ương. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động trong các ngân hàng, bên cạnh đó mỗi ngân hàng
có thể có mục đích và phạm vi hoạt động riêng. Mục đích tài trợ được ghi trong hợp đồng tín
dụng đảm bảo ngân hàng khơng tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật và việc tài trợ đó là
phù hợp với quy định của ngân hàng.

-

Thứ ba, ngân hàng cho vay dựa trên phương án có hiệu quả. Thực hiện nguyên tắc này là điều
kiện để thực hiện nguyên tắc thứ nhất. Phương án hoạt động có hiệu quả của người vay minh
chứng cho khả năng thu hồi được vốn đầu tư vào có lãi để trả nợ ngân hàng. Các khoản cho
vay của ngân hàng phải gắn liền với việc hình thành tài sản của người vay. Trong trường hợp
xét thấy tính thiếu an tồn, ngân hàng yêu cầu người vay phải có tài sản đảm bảo cho khoản
vay.

Nếu là người chịu trách nhiệm cho vay vốn của NHTM, tôi đánh giá nguyên tắc thứ 3 là quan
trọng nhất vì nguyên tắc 1 và 2 đều dựa trên việc khách hàng cam kết, rất dễ xảy ra rủi ro đạo đức
tới từ việc khách hàng không thực hiện đúng cam kết. Trong khi đó nguyên tắc 3 dựa trên việc
cán bộ ngân hàng thẩm định phương án vay vốn của khách hàng có hiệu quả hay khơng dựa trên
báo cáo tài chính hay các giấy tờ do khách hàng hoặc bên thứ 3 cung cấp.
37. Trình bày các hoạt động cơ bản của NHTM? Vì sao NHTM là một doanh nghiệp đặc
biệt trong nền kinh tế? So sánh sự giống và khác nhau trong hoạt động huy động vốn của
Ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế

NHTM có 3 hoạt động cơ bản, đó là:

19


Hoạt động huy động vốn
Huy động tiền gửi:
- Huy động từ đi vay
- Huy động vốn chủ sở hữu

Hoạt động sử dụng vốn
- Hoạt động ngân quỹ
- Hoạt động cho vay
- Hoạt động đầu tư
- Các hoạt động khác

Hoạt động cung cấp dịch vụ
- Cung ứng sản phẩm phái
sinh
- Chuyển tiền
- Ủy thác
- Thanh toán

NHTM được xem là một DN đặc biệt vì nó là một DN kinh doanh dịch vụ “tín dụng” và các sản
phẩm dịch vụ liên quan đến “tiền”. NHTM cịn là trung gian tài chính quan trọng nhất, cung cấp
nguồn vốn lớn nhất cho tất cả các DN khác trên thị trường thông qua hoạt động huy động vốn và
sử dụng vốn của NHTM.
- Sự giống nhau: Trong cơ cấu vốn của NHTM và DN đều có nguồn vốn vay và nguồn vốn
chủ sở hữu.
- Sự khác nhau: NHTM có thể huy động vốn bằng cách nhận tiền gửi của cơng chúng, cịn

doanh nghiệp thì khơng.
38. Dựa vào bảng cân đối kế toán rút gọn của NHTM, phân tích đặc điểm các khoản mục
bên Tài sản. Đâu là khoản mục mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho ngân hàng?
Tài sản:
-

Dự trữ:

● Gồm: tiền mặt trong két và tiền gửi của ngân hàng tại NHTW
● Không mang lại thu nhập cho NHTM
● Có 2 loại: dự trữ bắt buộc và dự trữ vượt mức
-

Chứng khoán:

● Các tài sản tài chính ngân hàng nắm giữ, đem lại thu nhập cho ngân hàng
● Chứng khốn có tính thanh khoản cao là tiền dự trữ thứ cấp cho NHTM
-

Tiền cho vay:

● Khoản mục tài sản chiếm tỷ trọng cao nhất, đem lại thu nhập chủ yếu cho NHTM
● Chủ yếu là cho vay dài hạn - tính thanh khoản thấp, rủi ro không thu hồi được nợ
-

Các tài sản khác: bao gồm chủ yếu là các tài sản chuyển đổi

-

Tiền gửi ở các NHTM khác


Khoản mục mang lại nguồn thu nhập lớn nhất cho ngân hàng tiền cho vay, đây cũng là khoản
chiếm tỷ trọng cao nhất trong phần Tài sản của NH.
39. Trên cơ sở bảng tổng kết tài sản rút gọn của NHTM, phân tích các khoản mục bên
Nguồn vốn.
Nguồn vốn gồm:
-

Tiền gửi giao dịch

+ Các khoản tiền gửi ở NHTM cho thanh toán, chi trả
+ chủ TK được rút tiền, PH séc
+ NH trả lãi suất thấp/ko trả lãi
20


+ chi phí: tiền trả lãi + chi phí quản lý tài khoản
+ 2 loại: Tiền gửi gd ko hưởng lãi + NOW (lệnh thu hồi vốn)
-

Tiền gửi phi giao dịch (quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng lớn nhất)

+ LS cao hơn tiền gửi giao dịch
+ chủ TK ko được rút tiền/được rút nhưng ko hưởng lãi ; ko được PH séc
+ 2 loại: TG tiết kiệm + TG có kỳ hạn/Chứng chỉ TG (CDs)
-

Tiền vay : Các khoản vay từ NH khác, từ NHTW, từ công ty mẹ, từ các DN

+ vay trên TT tiền tệ → nhu cầu vốn ngắn hạn

+ phát hành nợ dài hạn/vay trên TT vốn → chủ yếu đầu tư vào TS cố định
-

Vốn và các quỹ

+ gồm: vốn góp của chủ sở hữu + Lợi nhuận giữ lại + các quỹ
+ vốn góp của chủ sở hữu có thể huy động = bán cổ phần (PH cổ phiếu ra thị trường)
40. Ý nghĩa tiền cho vay đối với hoạt động kinh doanh của NHTM. Liên hệ thực tiễn
VN?
Các NHTM thu lợi nhuận chủ yếu bằng cách cho vay. Tiền vay là khoản nợ đối với người vay,
nhưng là một tài sản đối với NHTM và nó mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nói chung, tiền cho
vay là kém lỏng so với các tài sản khác bởi vì chúng khơng thể chuyển thành tiền mặt trước khi
các khoản cho vay đó mãn hạn. Các khoản tiền cho vay cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với
những tài sản khác. Do thiếu tính lỏng và có rủi ro vỡ nợ cao nên NHTM thường thu được nhiều
lợi nhuận vào các món cho vay.
Khoản tiền cho vay lớn nhất đối với các NHTM là các món tiền cho vay thương mại và cơng
nghiệp dành cho các doanh nghiệp và các món vay mua bất động sản. Các NHTM cũng thực hiện
các món cho vay giữa các NHTM với nhau nhưng thường là những món cho tiền cho vay ngắn
hạn được thực hiện thơng qua thị trường liên ngân hàng.
Sự khác nhau chủ yếu trong bảng cân đối tài sản của các tổ chức nhận tiền gửi trước hết là ở việc
chun mơn hóa các loại cho vay. Ví dụ, các ngân hàng tiết kiệm và cho vay, các ngân hàng tiết
kiệm tương trợ chuyên cho vay thế chấp nhà ở, trong khi đó các liên hiệp tín dụng có xu thế
chun cho vay tiêu dùng.
Tại Việt Nam, tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM, hoạt động này thường chiếm
khoảng 60-80% tổng tài sản của NHTM, cho nên thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng thu nhập của các NHTM. Cụ thể, nguồn thu nhập từ lãi chiếm khoảng trên 50% tổng
thu nhập ngân hàng
41. Vai trò của tiền dự trữ với hoạt động kinh doanh của NHTM?
-


Tiền dự trữ ko mang lại lợi nhuận cho NH nhưng mọi NHTM đều phải giữ lại 1 phần số vốn
họ huy động được để gửi vào NHTW.

-

Tiền dự trữ bao gồm: tiền dự trữ bắt buộc theo luật định mà NHTM phải gửi vào NHTW; Tiền
mặt mà các NHTM dự trữ để thanh toán (tiền trong két)

+ Tiền dự trữ bắt buộc: Theo luật định mà NHTM phải gửi vào NHTW đòi hỏi cứ mỗi nguồn
vốn huy động, NHTM phải gửi vào NHTW 1 tỷ lệ nào đó làm tiền dự trữ (tỷ lệ dự trữ bắt
21


buộc)
+ Các khoản tiền dự trữ thanh toán (tiền dự trữ vượt quá) được giữ vì chúng là lỏng nhất trong
số TS có mà NH có thể sử dụng để thanh tốn khi có tiền gửi rút ra
-

VD: KH muốn thực hiện các hoạt động như thanh toán, rút tiền … thì NHTM sẽ sử dụng tiền
dự trữ vượt quá để đáp ứng nhu cầu của KH kịp thời
42. Phân tích các đặc điểm của chế độ bản vị tiền vàng

Bản vị tiền vàng là đồng tiền của một nước được bảo đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định
theo pháp luật. Những nhân tố cần thiết của bản vị tiền vàng gồm:
- Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng.
- Tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định bằng một trọng lượng vàng nhất định và được tự do
chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ đã được luật pháp quy định.
- Tiền vàng được lưu thông không hạn chế.
Chế độ bản vị tiền vàng được sử dụng phổ biến ở các nước trong những năm cuối thế kỷ XIX và
đầu thế kỷ XX.

43. Chế độ tiền tệ là gì? Chế độ tiền tệ của VN hiện nay? So sánh chế độ bản vị vàng và
tiền pháp định. Chế độ nào phù hợp với nước ta?
-

Chế độ tiền tệ là hình thức tổ chức quản lý, lưu thơng và sử dụng tiền tệ của một quốc gia
được quy định bằng luật pháp.

-

Các yếu tố cấu thành chế độ tiền tệ:

● Đơn vị tiền tệ: mỗi quốc gia đều có đơn vị tiền tệ của riêng mình và được quy định bằng luật
pháp.
● Bản vị tiền tệ: cơ sở định giá đồng tiền quốc gia
● Hình thức lưu thơng (hình thái tiền tệ)
-

Chế độ tiền tệ Việt Nam đang sử dụng hiện nay:

● Đơn vị tiền tệ: VNĐ
● Bản vị tiền tệ: Tiền pháp định
● Hình thức lưu thơng/hình thái tiền tệ: Tiền giấy, Tiền ghi sổ
So sánh chế độ bản vị vàng và bản vị tiền pháp định
Chế độ bản vị vàng

Chế độ bản vị tiền pháp định

Bản vị tiền vàng là đồng tiền của một nước được bảo
đảm bằng một trọng lượng vàng nhất định theo pháp
luật. Những nhân tố cần thiết của bản vị tiền vàng gồm:

- Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng
- Tiền giấy quốc gia được nhà nước xác định bằng
một trọng lượng vàng nhất định và được tự do
chuyển đổi ra vàng theo tỷ lệ đã được luật pháp
quy định.
- Tiền vàng được lưu thông không hạn chế
Chế độ bản vị tiền vàng được sử dụng phổ biến ở các

Dưới chế độ bản vị tiền giấy không được
chuyển đổi ra vàng, đơn vị tiền tệ của một
nước không thể tự do chuyển đổi ra kim
loại quý. Đầu những năm 1930 bản vị chế
độ tiền giấy không chuyển đổi ra vàng đã
trở nên phổ biến. Vàng chỉ được dùng để
thanh toán các khoản nợ quốc tế, vàng bị
rút khỏi lưu thông trong nước vì khơng
dùng làm tiền tệ và khơng được đổi tiền
giấy ra vàng. Từ đây, giá trị thực tế của
22


nước trong những năm cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ
XX.

đồng tiền các nước phụ thuộc vào sức mua
của nó.

Chế độ bản vị phù hợp với nước ta là chế độ bản vị tiền pháp định vì có thể giúp chính phủ, ngân
hàng nhà nước dễ dàng điều tiết lượng tiền cung ứng (Thực hiện chính sách tiền tệ).
44. Phân tích vai trị của tiền tệ đối với nền KT

Tiền tệ là sản phẩm tất yếu được hình thành trong q trình sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Nhưng sau khi ra đời, với các chức năng khách quan vốn có của nó, tiền tệ nhanh chóng trở thành
cơng cụ quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
a. Vai trò của tiền tệ trong quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia, trong từng giai đoạn phát triển,
chính phủ các nước thường xác định và hướng tới các mục tiêu kinh tế vĩ mô cần đạt được như:
tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát tiền tệ, tỷ lệ thất nghiệp , bội chi ngân sách nhà nước, nợ
cơng, cán cân thanh tốn với nước ngồi…
Để đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mơ đó, chính phủ các nước thường sử dụng các chính sách
kinh tế vĩ mơ như: chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách phân phối, chính sách kinh
tế đối ngoại…
Vai trị của tiền tệ ở dây được thể hiện trong việc các cơ quan chức năng của nhà nước sử dụng
tiền tệ như một phương tiện để hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ đó.
Sẽ khơng thể xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mơ nếu khơng có tiền tệ làm
phương tiện để lượng hóa các yếu tố, các khoản mục, các chỉ tiêu, các cân đối lớn của nền kinh tế
- xã hội khác nhau về cùng một đơn vị (giá trị) để xác định và so sánh.
Ngồi ra, tiền tệ cịn là cơng cụ để nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các hoạt
động trong nền kinh tế - xã hội
b. Vai trò của tiền tệ trong hoạt động kinh tế vi mô
Trong hoạt động, kinh doanh của các cá nhân, các DN, các tổ chức, tiền tệ là công cụ thúc đẩy
quá trình phân cơng lao động xã hội theo hướng chun mơn hóa, góp phần tăng năng suất lao
động, nâng cao hiệu quả hoạt động của nền kinh tế - xã hội.
Với chức năng phương tiện trao đổi, tiền tệ có vai trị quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí
trao đổi, đẩy nhanh q trình lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, đẩy nhanh q trình tái sản xuất, góp
phần nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh tế - xã hội.

23




×