Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN: VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA C.MÁC ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA MỘT DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP TỪ ĐÓ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠING ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠII HỌC THƯƠNG MẠIC THƯƠNG MẠING MẠI HỌC THƯƠNG MẠII
KHOA ĐÀO TẠI HỌC THƯƠNG MẠIO QUỐC TẾC TẾ
————

BÀI THẢO LUẬNO LUẬNN
ĐỀ TÀI: TÀI: VẬNN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA C.MÁC ĐỂNG LÝ LUẬNN HÀNG HÓA CỦA C.MÁC ĐỂA C.MÁC ĐỂ
PHÂN TÍCH KẾT QUẢO LUẬN KINH DOANH CỦA C.MÁC ĐỂA MỘT DOANHT DOANH
NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP TỪ ĐĨ KIẾN NGHỊP TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP TỪ ĐĨ KIẾN NGHỊC CƠNG NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP TỪ ĐĨ KIẾN NGHỊP TỪ ĐÓ KIẾN NGHỊ ĐÓ KIẾN NGHỊ
GIẢO LUẬNI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CƠNG NGHIỆP TỪ ĐĨ KIẾN NGHỊP PHÁT TRIỂN

Nhóm: 01
Lớp HP: Kinh tế chính trị Mác-Lênin
(2042RLCP1211)

Hà Nội-2020i-2020

LỜI CẢM ƠN

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS.Hoàng Văn Mạnh


Với lịng cảm ơn vơ cùng sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến quý thầy cô trường Đại Học Thương Mại đã dùng tri thức, sự tâm
huyết của mình để có thể truyền cho chúng em những tri thức bổ ích trong
suốt thời gian qua. Cảm ơn thầy cô cũng như anh chị và các bạn trong
trường đã cùng nhau tạo nên một môi trường học tập hiệu quả, năng động
giúp chúng em không chỉ phát triển về tri thức, kĩ năng và trưởng thành hơn.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Hoàng Văn Mạnh
đã quan tâm, hướng dẫn chúng em trong từng buổi học, từng buổi nói
chuyện và trao đổi về đề tài trên. Nhờ có những buổi học hấp dẫn, lời giảng


dễ hiểu của thầy đã giúp chúng em thấy mơn Kinh tế chính trị Mác-Leenin
là một mơn học thú vị, gắn với đời. Nhờ có thầy chúng em mới có thể hồn
thành bài thảo luận một cách xuất sắc nhất. Một lần nữa chúng em xin gửi
bqlời cảm ơn chân thành đến thầy.
Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức trong suốt quá trình thực hiện đề
tài. Song khơng thể tránh khỏi những mặt thiếu xót, hạn chế do vậy chúng
em rất mong nhận được những lời góp ý, nhận xét từ thầy cơ và các bạn để
bài thảo luận được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2020
Nhóm 1


LỜI CAM ĐOAN
Trong q trình thực hiện đề tài, Nhóm 1 chúng em có tham khảo một số tài
liệu, giáo trình liên quan. Tuy nhiên chúng em xin cam đoan đề tài: “Vận dụng lý
luận hàng hóa của C.Mác để phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của một doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp mà anh/chị biết, từ đó kiến nghị giải
pháp giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới” là bài
thảo luận chúng em tự làm , khơng có sự sao chép từ bài viết của bất cứ tổ chức và
cá nhân nào khác , không sao chép nguyên trong giáo trình. Bài thảo luận của
Nhóm 1 khơng có sự trùng lặp ở bất cứ bài thảo luận, báo cáo nào trước đó mà
nhóm biết.
Chúng em xin cam đoan nếu có vấn đề gì chúng em xin chịu hồn tồn
trách nhiệm.
Nhóm thảo luận
Nhóm 1


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii


Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
1.Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài........................................................................2
2. Mục tiêu của đề tài thảo luận.............................................................................2
3. Phạm vi và ý nghĩa............................................................................................3
4. Kết cấu...............................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÀNG HĨA CỦA C.MÁC.................................4
1.Sản xuất hàng hóa...............................................................................................4
1.1. Khái niệm:..................................................................................................4
1.2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa...............................................4
1.3. Đặc trưng và ưu thê của nền sản xuất hàng hóa:........................................5
1.4. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa:..................................................6
2. Hàng hóa............................................................................................................7
2.1 Khái niệm:...................................................................................................7
2.2 Thuộc tính của hàng hóa..............................................................................7
2.3. Lượng giá trị của hàng hóa.........................................................................8
2.4. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa............................................9
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HĨA ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA..................11
I. Giới thiệu công ty CoCa Cola.........................................................................11
1.Sơ lược về lịch sử hình thành:......................................................................11
2. Tổng quan về Coca-cola:.............................................................................14
3. Ngành nghề kinh doanh...............................................................................15
4. Sản phẩm của công ty..................................................................................15
5. Thành tựu đạt được:.....................................................................................17
II. Hàng hóa Coca................................................................................................18



Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

1.Giá trị sử dụng của Coca:.............................................................................18
2.Giá trị của Coca............................................................................................19
III. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của Coca-Cola..................................20
3.1. Phân tích tình hình chi phí.......................................................................20
3.2. Phân tích tình hình doanh thu và lợi nhuận.............................................21
3.3. Thành tựu..................................................................................................24
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP GIÚP COCA-COLA PHÁT TRIỂN......26
I.Điểm mạnh của Coca Cola................................................................................26
II. Điểm yếu của Coca-Cola................................................................................26
III. Cạnh tranh.....................................................................................................27
1.Cuộc chiến thế kỷ Coca-Cola và Pepsi.........................................................27
2. Các đối thủ khác..........................................................................................29
IV. Kiến nghị giải pháp giúp Coca phát triển......................................................30


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với các chuyên ngành khoa học kinh tế nói chung và khoa học kinh tế
chính trị nói riêng thì chúng đều có điểm chung là kết quả của q trình khơng
ngừng hồn thiện. Các khái niệm, phạm trù khoa học ở những giai đoạn sau đều có
sự kế thừa một cách sáng tạo trên cơ sở của những lý luận đã được khám phá ở giai
đoạn trước đó. Và bộ mơn “ Kinh tế chính trị Mác-Lênin” cũng được phát triển

theo logic lịch sử như vậy.
Học thuyết kinh tế chính trị Mác - Lênin có vai trị quan trọng trong đời
sống xã hội. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, yêu cầu học tập, nghiên
cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin càng phải được ưu tiên nhằm khắc phục sự lạc
hậu về lý luận kinh tế, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới.
Theo văn kiện Đại hội Đảng IX: Việt Nam khẳng định lấy chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hành
động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
Thông qua quá trình nghiên cứu học tập và để phát huy cũng như ứng dụng
một cách thành thạo các lý luận khoa học vào cuộc sống, nhóm 1 chúng em xin lựa
chọn đề tài thảo luận là: “Vận dụng lý luận hàng hóa của C.Mác để phân tích kết
quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp cụ thể từ đó kiến nghị giải pháp
giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.”

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 1


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

1.Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài
Hiện nay, nước ta đang trên đà phát triển hội nhập kinh tế toàn cầu và đặc
biệt là ngày càng thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngồigóp phần tác động thúc
đẩy chuyển dịch, cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình tăng trưởng, nâng cao
năng lực cạnh tranh quốc gia,cùng với đó là sự phát triển hàng loạt các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trẻ tiềm năng cùng nhau tham gia vào nền
kinh tế. Từ đó tạo cho nền kinh tế nước ta vô cùng sôi động và cũng đầy tính cạnh
tranh thử thách.

Và đặc biệt trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ngày càng
được đẩy mạnh, nhu cầu của người dân về các vấn đề sinh hoạt, thực phẩm, giải
trí,..càng được nâng cao. Điều đó đã đánh mạnh vàonền cơng nghiệp sản xuất hàng
hóa. Trong khi các doanh nghiệp mới mọc ra liên tục đã đẩy các doanh nghiệp vào
đường đua cạnh tranh với nhau trong việc sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Để một
doanh nghiệp có thể đảm bảo sự phát triển lớn mạnh trong tương lai thì vấn đề đặt
ra đó là doanh nghiệp ấy phải biết cách sản xuất kinh doanh hàng hóa của mình
một cách tối ưu nhất để mang lại nhiều lợi nhuận nhất về cho doanh nghiệp của
mình. Và để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh thì việc đầu tiên và cũng là
vơ cùng cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh hàng hóa
đó là nghiên cứu về hàng hóa mà doanh nghiệp đang muốn phát triển . Việc nghiên
cứu về hàng hóa chính là đánh giá về giá trị sử dụng, giá trị , lượng giá trị và các
yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa mà doanh nghiệp ấy sản xuất, tư
đó đặt ra phương hướng sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp nhất mang lại nhiều
lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp của mình.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu về hàng hóa , nhóm 1 chúng
em đã tiến hành nghiên cứu dựa trên sự vận dụng lý luận hàng hóa của C.Mác để
phân tích tình hình sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp Cocacola Việt Nam .
2. Mục tiêu của đề tài thảo luận
Trên cơ sở lý thuyết dựa theo lý luận hàng hóa của C.Mác kết hợp với những
thông tin thu thập được qua mạng Internet nhằm mục tiêu phân tích kết quả sản
xuất kinh doanh của Doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam. Đề tài thảo luận phân
tích, đánh giá các kết quả kinh doanh mà Công ty đã đạt được để tìm hiểu cụ thể về
tình hình kinh doanh, đặc biệt tìm ra được những hạn chế tồn tại mà Công ty chưa
khắc phục được và nguyên nhân của nó. Từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục và
Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 2



Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

định hướng kinh doanh giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh trong
thời gian tới.
3. Phạm vi và ý nghĩa
3.1. Phạm vi
3.1.1. Không gian: Doanh nghiệp Coca Cola Việt Nam.
3.1.2. Thời gian: nghiên cứu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Coca cola
Việt Nam từ năm 2019 đến nay.
3.1.3. Đối tượng: Doanh nghiệp Coca cola Việt Nam
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của bài thảo luận
 Kiểm tra vận dụng lý thuyết về hàng hóa của C.Mác
 Tạo điều kiện hoạt động nhóm giúp sinh viên có thể tự do sáng tạo ý
tưởng
 Nâng cao trách nhiệm tự giác, tinh thần đồng đội để đạt được kết quả
cao nhất.
4. Kết cấu
Chương 1: Cơ sở lý luận hàng hóa của C.Mác
Chương 2: Vận dụng lý luận hàng hóa để phân tích kết quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp Coca cola Việt Nam
Chương 3: Kiến nghị giải pháp

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 3


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii


Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA
C.MÁC
1.Sản xuất hàng hóa
1.1. Khái niệm:
Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những người sản
xuất ra sản phẩm khơng nhằm phục vụ mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng của
chính mình mà để trao đổi, mua bán.
1.2. Điều kiện ra đời của nền sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hóa khơng xuất hiện dồng thời với sự xuất hiện của hội loài người.
Để nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển, C.Mác cho rằng cần hội
đủ hai điều kiện sau:
a, Điều kiện thứ nhất, phân công lao động xã hội.
Phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động trong xã hội thành các ngành,
các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chun mơn hóa của những người sản
xuất thành những ngành, nghề khác nhau. Khi đó, mỗi người chỉ sản xuất một hoặc
một số sản phẩm.Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất
phải trao đổi sản phẩm với nhau.
b, Điều kiện thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất.
Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất tức là
những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc lập nhất định với nhau, có
sự tách biệt về lợi ích.Trong điều kiện đó, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của
người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải trao đổi dưới hình thức
hàng hóa.
C.Mác viết “Chỉ có sản phẩm của những lao động tư nhân độc lập và không
phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”
Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nên sản
xuất hàng hóa ra đời và phát triển.


Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 4


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất hiện khách
quan dựa trên sự tách biệt về quyền sở hữu.Xã hội loài người càng phát triển, sự
tách biệt về quyền sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.
=>Khi còn sự hiện diện của hai điều kiện nêu trên, con người khơng thể
dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được. Việc cố tình xóa bỏ
nền sản xuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng.Với
ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thế tích cực vượt trội so
với nền sản xuất tự cung tựu cấp.
1.3. Đặc trưng và ưu thê của nền sản xuất hàng hóa:
a)
Đặc trưng của sản xuất hàng hóa
Thứ nhất, sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán, không phải để người
sản xuất ra nó tiêu dùng. Thứ hai, lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang
tính chất tư nhân, vừa mang tính xã hội. Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao
động xã hội là cơ sở, mầm mống của khủng hoảng trong kinh tế hàng hóa. Thứ ba,
mục đích của sản xuất hàng hóa là giá trị, là lợi nhuận chứ không phải là giá trị sử
dụng.
b)

Ưu thế của sản xuất hàng hóa


Một là, sự phát triển sản xuất hàng hóa làm cho phân cơng lao động xã hội ngày
càng sâu sắc, chun mơn hóa, hợp tác hóa ngày càng tăng, mối liên hệ giữa các
ngành, các vùng ngày càng chặt chẽ. Từ đó, nó xóa bó tính tự cấp, tự túc, bảo thủ,
trì trệ của nền kinh tế, đẩy mạnh q trình xã hội hóa sản xuất và lao động.
Hai là, tính tách biệt về kinh tế địi hỏi người sản xuất hàng hóa phải năng động
trong sản xuất - kinh doanh để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa. Muốn vậy, họ phải ra
sức cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao chất lượng, cải tiến quy trình,
mẫu mã hàng hóa, tổ chức tốt q trình tiêu thụ... Từ đó làm tăng năng suất lao
động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Ba là, sản xuất hàng hóa quy mơ lớn có ưu thế so với sản xuất tự cấp tự túc về quy
mơ, trình độ kỹ thuật, Cơng nghệ, về khả năng thỏa mãn nhu cầu... Vì vậy, sản
xuất hàng hóa quy mơ lớn là hình thức tổ chức kinh tế xã hội hiện đại phù hợp với
xu thế thời đại ngày nay.
Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 5


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

Bốn là, sản xuất hàng hóa là mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy giao lưu kinh tế, giao
lưu văn hóa, tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của xã
hội.
1.4. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa:
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là: Mâu thuẫn giữa tính chất tư nhân
và tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa
-Tính chất tư nhân( cá biệt): Là tính độc lập, tự chủ, tách biệt giữa những người

sản xuất hàng hóa, là kết quả của quyền sở hữu độc lập
-Tính chất xã hội( cộng đồng): Là tính liên hệ, rang buộc, phụ thuộc lẫn nhau giữa
những người sản xuất hàng hóa, là kết quả của sự phân chia xã hội.
Tính chất xã hội trong lao động của người sản xuất hàng hóa có thể được thừa
nhận và cũng có thể khơng được thừa nhận
+ Nếu người sản xuất tìm được người mua trên thị trường và bán được sản phâm
do mình làm ra ( Tính chất xã hội của lao động đã được thừa nhận, lao động tư
nhân của người sản xuất đã chuyển hóa thành lao động xã hội)
+Nếu sản phẩm của người sản xuất không bán được ( Lao động tư nhân của người
sản xuất khơng được xã hội thừa nhận, khơng chuyển hóa thành lao động xã hội )
-Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa phát sinh khi:
+ Sản phẩm của người sản xuất không phù hợp với nhu cầu của xã hội
+ Khối lượng sản phẩm sản xuất ra vượt q nhu cầu có khả năng thanh tốn
của xã hội
+ Hao phí cá biệt của người sản xuất khơng phù hợp với mức hao phí chung
của xã hội
- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là tiền đề, mầm mống, nguy cơ dẫn
tới khùng hoảng kinh tế.

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 6


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

2. Hàng hóa
2.1 Khái niệm:

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con
người thơng qua trao đổi, mua bán trên thị trường.
2.2 Thuộc tính của hàng hóa
Gồm 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
- Giá trị sử dụng:
+ Là cơng dụng của sản phẩm,có thể thoả mãn một nhu cầu nào đó của con
người ,có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần, cũng có thể là nhu cầu
cho tiêu dùng cá nhân hoặc nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất.
+ Do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên hàng hóa đó quy định.
Nền sản xuất càng phát triển,khoa học,công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con
người phát hiện ra nhiều và phong phú các giá trị sử dụng của hàng hóa khác nhau.
+ Là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua.Người sản xuất tất yếu
phải chú ý chăm lo giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày
càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua.
- Giá trị:
+ Là lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Tuy khác nhau về giá trị sử dụng, hàng hóa trao đổi được với nhau vì nó có điểm
chung là kết quả của sự hao phí sức lao động của người sản xuất ra hàng hóa, nên
hàng hóa có giá trị.
+ Sản phẩm của lao động ấy trong mối liên hệ giữa người mua và người bán trong
quan hệ xã hội,do đó lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa mang tính xã hội.
=> Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất đã hao phí để sản
xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa ấy.
+ Biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và
là phạm trù có tính lịch sử.Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 7



Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

phạm trù giá trị hàng hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngồi của
giá trị, giá trị là nội dung,cơ sở của trao đổi.
2.3. Lượng giá trị của hàng hóa
- Thời gian lao động xã hội cần thiết - đơn vị đo lường lượng giá trị của hàng hóa.
+ là thời gian địi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều
kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động
trung bình. + Để có ưu thế trong cạnh tranh, người sản xuất thường phải tích cực
đổi mới, sáng tạo nhằm giảm thời gian hao phí lao động cá biệt tại đơn vị sản xuất
của mình xuống mức thấp nhất hơn mức hao phí trung bình cần thiết.
=> Lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa là lượng thời gian hao phí lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra đơn vị hàng hóa đó.
* Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa:
Năng suất lao động và tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động
-Năng suất lao động:
+Là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm ra
trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn
vị sản phẩm. + Có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng
hóa.Khi tăng năng suất sẽ làm giảm lượng thời gian hao phí lao động cần thiết
trong một đơn vị hàng hóa.
+ Nhân tố tác động đến năng suất lao động chủ yếu: trình độ của người lao
động,trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ thuật khoa học cơng nghệ trong q
trình sản xuất, trình độ quản lý, cường độ lao động và yếu tố tự nhiên.
+ Tăng cường độ lao động làm cho tổng số sản phẩm, tổng lượng giá trị của tất cả
hàng hóa tăng lên, có ý nghĩa trong việc tạo ra số lượng các giá trị sử dụng nhiều
hơn, góp phần thoả mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội.chịu ảnh hưởng của các yếu tố

như sức khỏe,thể chất, tâm lý, tay nghề của người lao động,công tác tổ chức,kỷ
luật lao động....
- Tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động:

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 8


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

+ Lao động giản đơn là lao động khơng địi hỏi có q trình đào tạo một cách hệ
thống,chun sâu về chuyên môn,kỹ năng,nghiệp vụ.
+ Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá
trình đào tạo về kỹ năng,nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.
+ Hoạt động lao động phức tạp sẽ tạo ra được nhiều lượng giá trị hơn so với lao
động giản đơn.
2.4. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Gồm hai mặt: mặt cụ thể và mặt trừu tượng
- Lao động cụ thể:
+ Là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định.Mỗi lao động cụ thể có mục đích lao động riêng, đối tượng lao động
riêng, công cụ lao động riêng,phương pháp lao động riêng là kết quả riêng.
+ Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa,lao động cụ thể khác nhau về chất nên tạo ra
những sản phẩm khác nhau về chất và mỗi sản phẩm có một giá trị sử dụng
riêng.Phân cơng lao động xã hội càng phát triển thì xã hội càng nhiều ngành nghề
khác nhau.

- Lao động trừu tượng
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa khơng kể đến hình thức cụ thể
của nó, đó là sự hao phí sức lao động nói chung của con người sản xuất hàng hóa
về cơ bắp,thần kinh, trí óc và tạo ra giá trị của hàng hóa.
+ Là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau
+ Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi
việc sản xuất cái gì, ở đâu,bao nhiêu, công cụ...là việc riêng của mỗi chủ thể sản
xuất.Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng
hóa, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ
thống phân cơng lao động xã hội.

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 9


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

=> Người sản xuất đặt lao động của mình trong sự liên hệ với lao động của xã
hội.Việc sản xuất và trao đổi phải được xem là một thể thống nhất trong nền kinh
tế hàng hóa.
+ Lợi ích của người sản xuất thống nhất với lợi ích của người tiêu dùng. Người sản
xuất phải thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người tiêu dùng,người tiêu dùng
thức đẩy sự phát triển sản xuất.
+ Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm
do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã
hội, hoặc mức tiêu hao lao động cá biệt cao hơn mức tiêu hao mà xã hội có thể
chấp nhận được. Khi đó một số hàng hóa khơng bán được hoặc bán thấp hơn mức

hao phí lao động đã bỏ ra, gây thiệt hại chi phí.

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 10


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG LÝ LUẬN HÀNG HĨA
ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP COCA-COLA
I. Giới thiệu cơng ty CoCa Cola
1.Sơ lược về lịch sử hình thành:
 Lịch sử hình thành
Người đầu tiên sang chế ra CoCa-Cola là
dược sĩ John Styth Pemberton, chủ một
phịng thí nghiệm và hiệu thuốc tư nhân.
Với mục đích sang chế ra một loại nước
thuốc bình dân để chống mệt mỏi, ơng đã
mày mò thử nghiệm và pha chế ra một
loại nước siro có màu đen như cà phê.
Chỉ cần với một thìa siro pha cùng với
cốc nước lạnh là có được thức uống có
thể làm giảm cơn nhức đầu, tăng sảng
khối. Pemberton giữ lại công thức sáng chế này, chỉ biết rằng thành phần quan
trọng nhất của loại thức uống này chứa một tỷ lệ nhất định tinh dầu được chiết suất
từ quả và lá của cây Kola-loại cây chỉ có ở khu vực rừng nhiệt đới Nam Mỹ. Cái

tên Coca-Cola cũng bắt nguồn từ đó. Pemberton đã thay chữ “K” bằng chữ “C”; có
vẻ dễ nhìn và quen thuộc hơn. Sau khi sáng chế ra Coca-Cola, Pemberton rất vui
và đã đi khắp nơi chào bán loại nước uống này, đặc biệt tại các quán Soda-bar. Tuy
nhiên, Pemberton đã rất thất vọng vì khơng ai chịu uống thử Coca-Cola. Nó có
màu nâu đen và mọi người đều coi đó là thuốc chứ không phải một loại nước giải
khát đơn thuần. Công thức Coca-Cola chỉ thực sự trở thành nước giải khát nhờ một
nhân viên trong quán bar "Jacobs Phamarcy" khi nhân viên này đã
nhầm lẫn pha siro Coca-Cola với nước soda thay vì nước lọc bình thường theo
cơng thức của Pemberton.
- Ông chủ đầu tiên của coccola:
Asa Griggs Candler đã được thưởng thức thứ nước giải khát đặc biệt màu nâu, mà
ông không thể nào quên được. Đúng thời điểm này Pemberton đang kinh doanh
Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 11


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

khó khăn, nợ tiền hàng rất nhiều, thế là cơ hội ngàn năm có một đến với nhà kinh
doanh tài ba AsaCandler. Ơng liều lĩnh và quyết đốn mua đứt công thức cùng với
bản quyền pha chế Cocacola. Số tiền 2300 USD mà Candler phải trả chẳng phải
một số tiền đáng kể vào năm 1891.
- Ngay trong năm 1892 Candler đem hết số vốn vào dành dụm sau gần 20 năm
king doanh để lập công ty giai khát Cocacola
- Năm 1893: Cocacola ( còn gọi tắt là Coke) là nhà cung cấp nước ngọt đăng ký tại
Mỹ, có trụ sở chính tại Atlanta bang Georgia, Hoa Kỳ.
- Năm 1899: Asa G.Candler chuyển nhượng bản quyền kỹ thuật đóng chai cho hai

luật sư ở bang Tennessee với giá 1 đô la.
Năm 1906: Nhà máy đóng chai đầu tiên được thành lập ở Havana.
- Năm 1918: Asa Candler bán lại công ty cho Ernest Woodruff
- Bốn năm sau, Ernest Woodruff được bầu làm chủ tịch điều hành công ty, bắt đầu
sáu thập kỉ lãnh đạo và đưa cocacola đến mợt tầm cao mới mà khơng người nào có
thể mơ thấy.
 Lịch sử phát triển của cơng ty Cocacola :

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 12


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

- 1900: Chai Coca-Cola đầu tiên được ký kết hợp đồng ra đời tại Chattanooga,
Tennessee. Chủ tịch hãng Coca-Cola Asa Candler đã bán quyền chai nước chỉ với
1$. Chai sử dụng ở thời điểm này là chai dáng thẳng của Hutchinson với nắp kim
loại.
- Chai hổ phách và trong suốt, dáng thẳng với phần dập nổi logo bắt đầu được sử
dụng khắp nước Mỹ. Trong năm 1906, một nhãn dán hình kim cương được thêm
vào để khiến bao bì nổi bật hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
- Với thành công và mức lợi nhuận khổng lồ của Coca-Cola, những hãng đối thủ
đã nhái theo thương hiệu này bằng cách sản xuất các loại chai tương tự với sự thay
đổi nhỏ trên tên thương hiệu và logo nhận diện. Chai Coca-Cola uốn lượn nổi tiếng
được sáng chế vào năm 1915 bởi Root Glass Company ở Terre Haute, Ấn Độ.
Cola yêu cầu Root thiết kế một chai thuỷ tinh mà có thể nhận biết được khi bị bể
trên sàn hoặc khi cầm trong bóng đêm.

- 1923: Với sự hiện diện ngập tràn của tủ lạnh trong mọi căn nhà, combo túi đựng
6 chai là một sự phát triển trong hệ thống bao bì của Coca-Cola nhằm khuyến
khích người tiêu dùng thưởng thức đồ uống tại nhà.
-1941: Hàng ngàn người bị chuyển ra ngoại quốc. Nước Mỹ và Coca-Cola, trở
thành hậu phương cho họ. Chủ tịch Robert Woodruff yêu cầu rằng « mỗi người
đàn ông mang quân phục sẽ được nhận một chai Coca-Cola đáng giá 5 xu, dù anh
ta ở đâu, và với bất cứ mức hao tổn nào mà cơng ty phải chịu». Tầm nhìn của ơng
cho rằng Coca-Cola sẽ thành công vang dội đã thành hiện thực – từ giữa những
năm 1940 đến 1960, số lượng các quốc gia sản xuất chai đã tăng gấp đôi.
-1950: Coca-Cola trở thành sản phẩm thương mại đầu tiên xuất hiện trên bìa tạp
chí Time. Sự xuất hiện này đã củng cố hình ảnh Coca-Cola trở thành một thương
hiệu quốc tế. Tạp chí này cịn ngỏ ý muốn để hình lãnh đạo lâu năm của cơng ty là
ơng Robert Woodruff trên bìa, nhưng ơng từ chối, nói rằng thương hiệu quan trọng
hơn và hình ảnh chai Coca-Cola mới cần được quảng bá.
-1957: Coca-Cola mở rộng hệ thống bao bì của mình từ mức tiêu chuẩn chai 6.5
ounce (xấp xỉ 192 ml) đến chai 10, 12 và 26 ounce, tạo ra một bước ngoặt quan
trọng trong việc cung cấp nhiều sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
-2015: Chai Coca-Cola tròn 100 tuổi. Được mệnh danh là « Bao bì cho chất lỏng
hồn hảo » bởi Raymond Loewy.
 Công ty Coca-Cola tại Việt Nam:
- Năm 1960: Lần đầu tiên cocacola được giới thiệu tại Việt Nam
- Tháng 2/1994: Cocacola Việt Nam bắt đầu quá trình kinh doanh lâu dài
Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 13


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin


- Tháng 6/2001: Ba công ty nước giải khát Cocacola tại ba miền đã hợp nhất và có
chung sự quản lý của Cocacola Việt Nam.
2. Tổng quan về Coca-cola:
Trong vòng vài năm, Coca-Cola đã trở thành thương hiệu được công nhận,
nổi tiếng và được phân phối rộng rãi nhất trên thế giới.
Tên
Thành lập
Logo

Công ty Cocacola
08/05/1886

Các ngành công nghiệp phục
vụ
Khu vục địa lý phục vụ
CEO hiện tại
Doanh thu( đô la Mỹ)

Đồ uống

Trên toàn thế giới( hơn 200 quốc gia)
James Quincey
35.410 tỷ ( 2017) giảm 15,4% so với 41,863 tỷ
(2016)
Lợi nhuận ( đô la Mỹ)
1,182 tỷ (2017) giảm 81,9% so với 6,527 tỷ (2016)
Nhân viên
61.800 (2018)
Đối thủ cạnh tranh

PepsiCoInc., Dr Pepper Snapple Group,
Inc.Unilever Group, Mondelez, International,
Inc.Groupe Danone, Kraff Thực phẩm Inc, Nestle
SA và nhiều công ty khác trong ngành đồ uống
Hiện tại, James Quincey là CEO của tập đoàn lớn này. Đây là cơng ty sản
xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới. Ngày nay tên nước giải khát CocaCola gần như được coi là một biểu tượng của nước Mỹ, không chỉ ở Mỹ mà ở gần
200 nước trên thế giới. Công ty phấn đấu làm tươi mới thị trường, làm phong phú
nơi làm việc, củng cố truyền thông công chúng. Trên thế giới Coca- Cola hoạt
động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Lating, Châu Âu, Châu Á, Trung Phi và
Châu phi. Ở Châu Á, công ty hoạt động tại 6 khu vực: Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật
Bản, Philippines, Nam Thái Bình Dương và Hàn Quốc, Khu Vực Tây và Đơng
Nam Á ( SEWA).

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 14


Đại học Thương Mạii học Thương Mạic Thương Mạing Mại học Thương Mạii

Kinh tế chính trị Mác-Lênin chính trị Mác-Lênin Mác-Lênin

3. Ngành nghề kinh doanh
- Coca-Cola là công ty sản xuất nước có gas và khơng gas như Coca, Fanta,…và
đóng chai sản phẩm hoạt động trên phạm vi nhiều nước.
- Ngồi ra, Coca-Cola cịn tham gia cuộc chạy đua điên cuồng đang diễn ra trên
mạng Internet giữa các tập đoàn công nghệ thông tin và kinh doanh thế giới, nhằm
giành giật lấy một mẩu nhỏ trong miếng bánh hấp dẫn của thị trường download
nhạc hợp pháp đẩy tiềm năng lợi nhuận. Mà Coca- Cola là hãng mới nhất tham gia
vào cuộc tranh giành này bằng việc tung ra dịch vụ âm nhạc trực tuyến có nhãn

hiệu của mình với hơn 250.000 bài hát trực tuyến được bán qua mạng với giá 80
cent/bài.
- Và có vẻ như mọi đối thủ của Coca-Cola từ các nhãn hiệu nước ngọt nổi tiếng
đến các công ty mới thành lập đều đang cố gắng lao theo thành cơng của coca-cola
với mục đích bắt kịp và chiếm lĩnh thị trường của Coca-cola. Nhưng để làm được
điều này thực sự không dễ dàng một chút nào, bởi Coca-cola đã là một “tượng đài”
quá vững chắc trên thị trường thế giới.
4. Sản phẩm của công ty
- Thành phần hương vị chính của Coca là đường, dầu cam quýt (cam, chanh hoặc
vỏ canh), quế, vanila, và vị axit.
- Hương liệu phụ cơ bản giúp đa số mọi người nhận ra hương vị Coca vẫn là
vanilla và quế.
- Ngoài chất làm ngọt như siro bắp độ ngọt cao, nhiều chất làm ngọt khác cũng có
thể được dùng làm thành phần làm ngọt trong coca như: đường, stevia, hoặc một
chất làm ngọt nhân tạo tùy vào sản phẩm và thị trường. Coca “ không đường” hoặc
“ăn kiêng” chỉ chứa chất làm ngọt nhân tạo.

Nhóm 1-GVHD:Hồng Văn Mại học Thương Mạinh

Page 15



×