Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Một số ý kiến về tình hình quản lý sử dụng và khả năng bảo toàn vốn lưu động ở xí nghiệp chế biến lâm sản và bao bì thuộc công ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.49 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA

QUAN

TREKINEE

DOANE

LUAN VAN TOT NGHIEP
Tên luận văn:

MOT 86 Y KIEN VE TINH HIN QuảR LÝ sử ĐụR6G Và KBẩ RANG BAO
TOAR VOR LUG DONG O XT RGHIEP CHE BIEN LAUT SAN VA BAO BI

THIOC CONG TY SAN XUAT BAO BI VA HANG XUAT KHAU HA NOI
1:



+

F4

`

^

r2

+



`

^

Giáo viên hướng dẫn _ :'TH.S. NGUYÊN XUAN DE
Sinh viên
; NGUYÊN HỮU ĐỨC

KHOÁ HỌC 1997 - 2001


MUC LUC.
Trang

LỜI NÓI ĐẦU

.

PHAN I: VON LUU BONG - SU CAN THIET BAO TOAN ‘VON LUU
DONG

1.1. Khái niệm của vốn lim động sản xuất

1.2. Phân loại vốn lưu động:

1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loại vốn lưu động trong quá trình
sản xuất kinh doanh.

`1.2.2. Phân loại theo hình thái biển hiện.

1.2.4. Phân loại theo nguồn hình thành;

1.3. Kết cấu vốn lim động và nhân tố ảnh hưởng
1.4. Vai trò của vốn lưu động.
2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sẩn xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.

¬]Ớœ

TC

`1.2.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về vốn.

AC

NNN

1. Khái niệm, phân loại, kết cấu và vai trò của vốn lưu động

2.1. Khái niệm

nghiệp

a. Khai niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung
b. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong'doanh nghiệp.
2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tốc độ chu chuyển vốn lưu động của doanh
a. Tiết kiệm vốn lưu động

ai. Mức tiết kiệm tuyệt đối.
a;. Mức tiết kiệm tương đối


b. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

doanh nghiệp:

c. Hệ số khả năng thanh toán, phản ánh khả năng trả nợ của

3. Quản lý bảo toàn và phát triển vốn lưu động.
3.1. Quản lý vốn lưu động.

3.2. Bảo toàn và phát triểt vốn lưu dong.
PHẦN H;
I: DAC DIEM NHIEM VỤ CƠ BẢN CỦA XÍ NGHIỆP
1. Q trình Hình thành, và phát triển của Xí nghiệp Chế biến Lâm
thuộc Cơng fy sẵn xuất 2o bì và Hàng xuất khẩu Hà Nội.
1. Quá trình hình thà: và phát triển.
2. Vị trí địa lý:
3. Ca cẩn tổ chức:bộ máy của Xí nghiệp.

4. Đặc điểm nguyên vật liệu
a.Nguyên liệu.
b. Nhiên liệu.

sản


15
16
16
18

18
18


5. Đặc điểm máy móc thiết bị.

6. Nguồn nhân lực của xí nhgiép.

PHAN

7. Những tiền năng và cản trở của xí nghiệp:

I: PANH

GIA KET Q

HOẠT

ĐỘNG

SẢN XUẤT

KINH

18
19
19

DOANH - TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG BẢO


TOÀN VỐN LƯU ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP

1. Đánh giá kết
1.1. Đánh
1A. Phân
1.3. Đánh
2. Phân tích và

quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
giá kết quả thực hiện sản phẩm chủ yeu.
tích - đánh giá kết quả bằng chỉ tiêu giá trị.
giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốt lưu động.

2.1. Phân tích cơ cấu tài sản.

2.2. Cơ cấu nguồn vốn.

2.3. Phân tích tình hình dự trữ tài sẳn cá biệt.
3.4. Phân tích đánh giá tình hình dộc lập; tự chủ về mặt tài chính.

2.5. Mối quan hệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả.

2.6. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lim động.

3. Đánh giá tình hình bảo tồn vốn lưu động.
3.1. Bảo tồn vốn ht động về số lượng.

3.2. Bảo toàn vốn về mặt chất lượng.


PHẦN IV: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN

LƯU ĐỘNG

NGHIỆP

VÀ KHẢ NĂNG BẢO TỒN

VỐN LƯU ĐỘNG

TẠI XÍ

4.]. Nhận xét chung vé tinh trang sd xuất kinh doanh, quản
lý sử
dựng và khả năng bảo toàn vốn lu động.
4.2. Phương hướng chung nhằm

nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lim

động của Xí nghiệp.
4.3. Giải pháp cụ the về tình hình quản lý sử dụng và khả năng
bảo
toàn vốn lưw động của doanh nghiệp,

KẾT LUẬN

'

21
21

21
24
27
29
29
33
35
37
39
41
43
43
45

50
50
51
54
58


in van

(61 nghiép

K42

`.

Ze


QIKD

À

Lời nói đầu
Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, để tiến hành sẵn xuất Kinh
doanh, mỗi doanh nghiệp cần có nguồn

vốn bạn đầu. Từ nguồn

vốn này

doanh nghiệp tìm cách nâng cao hiệu quả, sức mứa cúa đồng vốn.

Do

chuyển sang kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự bảo toàn, bổ xung,

và phát triển vốn để sản xuất kinh doanh. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả
trước hết doanh nghiệp cần tăng nhanh vòng quay

của vốn, bổ xung vốn

tham gia vào quá trình chu chuyển. Xí nghiệp chế biến Lâm sản thuộc Cổng
„ ty sản xuất Bao bì và Hàng xuất khẩu trong những năm qua đã khơng ngừng
vươn lên-làm ăn ngày càng có hiệu quả¿ Một trong những nguyên nhân dẫn

đến thành tựu đó phải kể đến kết quả quản lý sử dụng vốn lưu động. Để làm
quen với công tác quản lý tại thực tế ở cơ sở, đồng thời muốn nghiên cứu

góp ý kiến trong việc quản lý sử dụng và bảo tồn vốn tại cơ sở, tơi đã lựa
chọn để tài mang tên:

;

"Một số ý kiến về tình hình quản lý sử dụng va khả năng bảo toàn
vốn lưu động ở Xí nghiệp Chế biến Lâm sửn thuộc Cơng ty sản xuất Bao

bì và Hàng xuất khẩu Hà Nội ""
Mục tiêu của đề tài:


Thơng qua việc phân tích đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh
của Xí nghiệp Chế biển:| âm



sản.

Đánh giá tình hình quấn lý sử dụng và khả năng bảo tồn vốn lưu

động của Xí nghiệp để rút ra những tồn tại nhằm bảo tồn vốn lưu
động của Xí nghiệp.

Để xưất một số ý kiến góp phần vào cơng tác quản lý sử dụng và
khả năngbảo toàn vốn lưu động cho Xí nghiệp.
`

Khoa hoc 1997 - 2001


|


Luau

K2

vin (tốt nghiệp,

@IKED

PHANI
ON LUU DONG - SU CAN THIET PHAI
BẢO TOAN VON LUU ĐỘNG
Vốn là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Kinh doanh là tất cả các hoạt động đầu tư“€ắc yếu tố và
tiến hành chế biến các yếu tố đó thành các sản phẩm vật chất, dich vu dem
bán trên thị trường để kiếm lời. Muốn kinh doanli người-ta cần có vốn để
mua sắm tài sản cố định, công cụ dụng cụ, dự trữ hàng hố, chỉ trả các

khoản chi phí...
Như vậy có thể hiểu vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu
hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp
đang hoạt động sản xuất kinh doanh.
1. Khái niệm, phân loại, kết cấu và vai trò của vốn lưu động.
1.1. Khái niệm của vốn lưu động sản xuất.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải ứng
trước một lượng tiền để thực hiện các nội dung sau:




Dùng để mứa sắm trang bị; xây dựng tài sản cố định: Nhà cửa,

máy móc thiết bị, phương tiện: vận tải... Đó là nội dung vật chất của tài sản
cố định.


Đùng tiền để mua: Nguyên vật liệu, công cụ lao động nhỏ, phụ tùng

thay thế, nhiên vật liệu, bao bì đóng gói để dự trữ cho q trình sản xuất
kinh dơanh: Đó ]à nội dung vật chất của tài sản lưu động.
Ngoài ra đoảnh nghiệp cịn phải trả tiền lương cơng nhân và thực hiện

phân phối tiêu thụ, vốn bằng tiền và các khoản phải thu, thành phẩm, hàng
hoá tồn khõ và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Đó chính là tài sản lưu
thông, biểu Hiện băng tiền của tài sẵn lưu thông và tài sản lưu thơng được
gọi là vốn lưu động.

Khố học 1997 - 2001

2


yan

(6¢ nghiép

Kh42

QIkD


Như vậy, vốn sản xuất của doanh nghiệp bao gồm hai.bộ phận đó là
vốn lưu động và vốn cố định.

Trong khuỡn khổ luận văn tốt nghiệp này, chúng tôi xin phép chỉ di
sâu nghiên cứu những lý luận cơ bản thuộc lĩnh vực về vốn lưu động.

Vốn lưu động: Là biểu hiện bằng tiền của tê

án lưu động; nên đặc

điểm của nó là khi vận động ln chịu sự chỉ phối bởi những đặc điểm của
tài sản lưu động.

.

Trong doanh nghiệp, người ta thường chía tài sản lưu động thành hai

loại: Tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông.


Tài sản lưu động sản xuất: Bao gôm nguyên:nhiên vật liệu, phụ

tùng thay thế, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm... đang trong quá trình dự

trữ sản xuất hoặc chế biến.

—- Tài sản lưu động lưu thông: Bao gồm sản phẩm, thành phẩm chờ
tiêu thụ, các loại vốn bằng tiền, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản


chỉ phí chờ kết chuyển, chi phi trả trước... Trong quá trình sản xuất hai loại
tài sản lưu động sản xuất và tài sản lưu động lưu thông luôn vận động thay

thế và chuyển hoá cho nhau, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được
tiến hành thường xuyên liên tục,

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, để hình thành các tài
sản lưu động sản xuất và tai sảnlứu động lưu thông, các doanh nghiệp phải
bỏ ra một số vốn ban đầu nhất định. Vì vậy cũng có thể nói, vốn lưu động
của doanh nghiệp là số vốn tiên tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm các loại tài
sản lưu động của doanh nghiệp. Vốn lưu động thừa của doanh nghiệp được
xác định bằng tổng giá trị tài sản lưu động của doanh nghiệp trừ đi các
khoản nỡ đgắn-hạn,
Một vịng luan chuyển của vốn lưu động của một doanh nghiệp nói

chung thể hiện là một chu trình bat đầu là tiền mặt chỉ dùng cho dự trữ, chế
biến và bán hàng dự ứữ, tập hợp các khoản phải thu và cuối cùng là chuyển
các khoản phải thú thành tiễn mặt. Trong

các doanh nghiệp thời gian sản

Khoá học 1997 - 2001

3


Luận

văn


(ốt nưhiệp

KA2

QUIRED

4

xuất chế biến hàng dự trữ là đáng kể. Nguyên vật liệu phải qua nhiều công
doan sản xuất mới ra được sản plưim hồn chỉnh.

“Ta có thể để cập đến thời gian luân chuyển của/vốn lưu động đồng
nhất nó với một chủ kỳ hoạt động, và có thể hiểu là thời giản tFung, Đình cần

thiết để chỉ dùng tiền vào việc dự trữ, chế biến và bán ra.hàng đự trữ, tập
hợp các khoản phải thu, chuyển đối các khoản phất tú thành tiên mặt.
Có thể mơ hình hố chụ kỳ hoạt động của một doanh nghiệp như sau:

=>

Tiền mặt _—__—

Hàng dự trữ_....—_»
Các khoản phải thu

Thu nhập từ các khoản phải thu
1.2. Phân loại vốn lu động:
Để quản lý vốn lưu động có hiệu quả cần-phải tiến hành phân loại

vốn lưu động theo các cách khác nhau. Thơng thường có những cách sau:

1.2.1. Phân loại theo vai trò từng loạf vốn lưu động trong quá trình

sẩn xuất kinh doanh.
Theo cách phân loại này, vốn lưu động của doanh nghiệp có thể chia
làm ba loại:

~_
nguyên

Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản
liệu chính, vật liệu phụ: nhiên

liệu lưu động,

phụ tùng thay thế,

công cụ lao độn8-nhỏ.

—.

Vốn lưu động khâu sản xuất: Bao gồm giá trị các khoản sản phẩm

đở dang, bán thành phẩm;chỉ phí chờ kết chuyển.

—_

Vốn lưu động khâu lưu thông: Bao gồm giá trị các khoản thành

phẩm, Vốn-bảng tiền (kể cả vàng bạc, đá quí...), các khoản vốn đầu tư ngắn
hạn (đầu fư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn). Các khoản thế chấp

ký cược, ký q ngắn hạn, các khoản cịn trong thanh toán(các khoản phải
thu; cáo&khoản tam ứng).

Khoá học 1997 - 2001

4


Laan

văn

tốt

nghiệp

KAZ

QIKD

Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của vốn lưu động
trong từng, khâu của quá trình sản xuất kinh đọnh, Từ đó có biến phát điều

chỉnh cơ cấu vốn lưu động sao cho có hiệu quả sử dụng, cao nhất.
1.2.2. Phân loại theo hình thái biểu hiện.

Theo cách này, vốn lưu động có thể chia làm hai loại:


Vốn vật tư hàng hoá: Là các khoản vốn lưu động có hình thái biểu


hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang; bán thành

phẩm, thành phẩm.


Vốn bằng tiền: Bao gồm các khoản vốn tiển tệ như tiền mặt tai qui,

tiển gửi Ngân hàng, các khoản vốn trong thạnh toán, Các khoản đầu tư ngắn
hạn.

1.2.3. Phân loại theo quan hệ sở hữu về von,
Theo cach nay, ngudi ta chia vốn Iưu động thành hai loại:



Vốn chủ sở hữu: Là số ,vốn lưu động thuộé quyền sở hữu của doanh

nghiệp. Doanh nghiệp đủ quyền chiếm hữu, chỉ phối và định đoạt. Tuỳ loại
hình doanh nghiệp, thuộc các thành phần kỉnh tế khác nhau mà vốn chủ sở
hữu có nội dung cụ thể riêng như: Vốn

đầu tư từ nguồn

ngân

sách Nhà

nước, vốn do chủ doanh ñghiệp bỏ ra, Vốn góp cổ phần.
—_


Các khoản nợ: Lầ các khoản Vốn lưu động được hình thành từ nguồn

vốn vay các Ngân

hàng thương “mại hoặc các tổ chức tài chính, vốn vay

thông qua phát hành trái phiếu, các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán.
Cách

phân

loại này

cho ta thấy

kết cấu

vốn

lưu động

của doanh

nghiệp được. hình thành,/Bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các
khoản nợ. Từ đó có các.quyết định trong huy động vốn, quản lý và sử dụng
vốn lứư động-hợp:]ý hơn.

\ `


14214. Phần loại theo nguồn hình thành.
Phân loại theo cách này, vốn lưu động có thể chia thành các nguồn.

=“

Nguồn Vốn điều lệ: Là số vốn lưu động có thể chia thành các nguồn

vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập hoặc nguồn vốn điều lệ bố xung
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này lại

Khoa hoc 1997 - 2001

5


Luan vin

tốt nghiệp

Kh42

QMip

có sự khác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp cu thé trong các loại hình
kinh tế khác nhau.



Nguồn vốn tự bổ xung: Là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ Xung


trong quá trình sản xuất kinh doanh, dược bố xung từ lợi nhuận của doanh

nghiệp được tái đầu tư.
~_

Nguồn vốn liên đoanh, liên kết: Lầ nguồn vốn lưu: động được hình

thành từ vốn góp liên doanh của các bên tham.gia.doanh nghiệp liên doanh.
Vốn góp liên doanh có thể bằng tiền mặt, hiện vật hoặc vật tư hàng hoá.


Nguồn

vốn đi vay: Vốn vay từ các Ngân hàng thương mại, vốn vay

bằng phát hành trái phiếu.
Việc

phân chia vốn theo nguồn

hình thành giúp cho doanh

nghiệp

thấy được cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lựu động trong việc sản
xuất kinh doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn

tài trợ

đều có chỉ phí sử dụng của nó. Do đó, doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu

nguồn tài trợ nhằm giảm thấp chi phí sử dụng vốn của mình.
1.3. Kết cấu vốn lướt động và nhân tố ảnh hưởng
Từ cách phân loại trên, doanh-thu có thể xác định kết cấu vốn lưu
động của mình theo những tiêu thức khác nhau. Kết cấu vốn lưu động phản
ánh các thành phần và mối quan hệ tí lệ giữa thành phần trong tổng số vốn

lưu động của doanh nghiệp.
6 các doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu vốn lưu động cũng khơng,

giống nhau. Việc phân tích:kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp theo các
tiêu thức phân loại khác nhau sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn những đặc

điểm riênø về số vốn.Tửu động mà mình đang quản lý. Từ đó xác định các
trọng điểm và biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu quả hơn, phù hợp với

điêu kiện cụ thể của doanh nghiệp. Mặt khác thông qua việc thay đổi kết
cấu vốn lưu độn§ của mỗi doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ khác nhau có thể
thấy. được-những biến đổi tích cực hoặc những hạn chế vẻ mặt chất lượng
công tác quản Tý vốn lưu động của từng doanh nghiệp.

Khoá học 1997 - 2001



6


Luận

văn


tốt nghiệp

Ke

QTD

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp
có nhiều


loại, có thể chia ra lầm bà nhóm chính như sau:

Các nhân tố về mặt dự trữ vật tư: Khoảng cách giữa doanh nghiệp

với nơi cung cấp; khả năng cung cấp của thị trường; kỳ hạn giao hằng, và

khối lượng vật tư được cung cấp mỗi lần giao; đặc:điểm chủng loại của

chủng loại vật tư cung ứng.
—_

Các nhân tố về mặt sản xuất như: Đặc điểm kỹ thuật; công nghệ

sản xuất của doanh nghiệp; mức độ phức tạp của sản phẩm chế tạo; độ dài
của chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức quá trình sản xuất
—_

Các nhân tố về mặt thanh toán: Phương thức thanh toán được lựa


chọn theo các hợp đồng bán hàng; thủ tục thành toán; việc chấp hành kỷ
luật thanh toán.

1.4. Vai trị của rốn lưu-động.
Con người - vốn - cơng nghệ là ba yếu tố quyết định cần thiết cho
mỗi đoanh nghiệp thực hiệnđược chức năng kỉnh doanh của mình.
`



2

Chúng ta phủ nhận Vai trị cơn người và yếu tố về công nghệ. Nhưng

chúng ta không đề cập ở đây mà:chỉ đi sâu nghiên cứu về vốn.
Số lượng vốn nhiều hay,ít thể hiện qua qui mơ kinh đoanh của doanh
nghiệp là lớn hay nhỏ, cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.

Trong mỗi doanh nghiệp theo“cách nhìn nhận về tốc độ chu chuyển của
von, von duge chia ra làm hai bộ phận: Vốn cố định và vốn lưu động.

Vốn cố định: Là biểu hiện về mặt giá trị của những tài sản cố
định(phương diện kỹ thuật chúng có giá trị lớn và thời gian sử dụng tương

đối dài(trons-nhiểu chữ:kỳ kinh doanh) nên tốc độ chu chuyển của vốn cố
địn]í chân:

Vốn lưu động: Có tốc độ chu chuyển nhanh và chiếm phần lớn vốn
của doanh nghiệp. Vì chức năng chủ yếu của doanh nghiệp là chu chuyển
hàng bợá; tổ chức các qui trình đưa hàng hố từ lĩnh vực sản xuất đến lĩnh

vực tiêu dùng:

Khoa hoc 1997 - 2001

7


(ốt nghiệp

H12

@IKUD

Vốn lưu động tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh,
thường

xuyên

thay đời hình thái vật chất, Thong qua cite hành

trao đổi,

mua bán nó dược chuyển từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hưá và
ngược lại.

Vốn lưu động được sử dụng để dự trữ vật tư hằng hơá, thanh tốn các
khoản chị phí trả trước liên quan đến đối tượng trong kỳ hạch

toán, thực


hiện đầu tư các khoản ngắn hạn. Nó có thể hiểu như là một khơản chỉ phí
mà doanh nghiệp đã bỏ ra đê mong muốn thư được một khoản:thu nhập cao

hơn trong tương lai.
Với vai trò đặc biệt quan trọng của vốn nói chung và vốn lưu động
nói riêng trong hoạt động sản xuất kinh:doanh - việc nghiên cứu sử dụng

vốn có hiệu tuả trong doanh nghiệp là điều cần thiết đối với người quản lý.
2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sẵn xuất kinh doanh

của doanh nghiệp.
2.1. Khái niệm

(
a. Khái niệm về hiệu quả sẵn xuất kinh doanh nói chung

Hiệu quả sản xuất kinh doanh nói một cách chung nhất có thể hiểu là
một chỉ tiêu chất lượng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả đem lại và chỉ
phí bỏ ra. Khi chỉ phí bỏ ra cầng ít mà kết quả đem lại càng lớn có nghĩa là
hiệu quả càng cao và ngược lại. Mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động sản

xuất kinh doanh là lợi nhuận; các chủ doanh nghiệp luôn mong muốn vốn
bỏ ra sé sinh sôi nảy nở qua môi chủ kỳ kinh doanh.
Trong nền

kinh tếthị trường thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh

độc lập, lấy thu bù chi,và đảm bảo có lãi địi hỏi các hoạt động kinh doanh

của dóanh nghiệp phải có hiệu quả. Đó là điều tiên quyết đảm bảo cho

doanh ngiiiệp có thể-đứng vững và ngày càng phát triển.

D; Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong đoanh nghiệp.
Hiệu quả sử dựng vốn lưu động của doanh nghiệp biểu hiện bằng mối
quan hệ giữa kết quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh

Khoá học 1997 - 2001

với vốn lưu

§


Laan

vin

(6( aghiép

K12

@UXD

động đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một
kỳ Kinh doanh
Hiệu quả sử dụng _

Venti

Doanh thụ đạt die trong. ky


dong

Sé von Iutdong

Kết quả thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
được thể hiện bằng doanh thu đạt được trong kỳ. Cịn vốn lưu động là tồn

bộ số vốn được tính bình qn trong kỳ kinh doanh mà doanh.nghiệp dùng,
để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đó,
Để đánh giá hiệu quả vốn lưu động, chúng ta phải lượng hố nó bằng
những con số, rồi phân tích chúng. Việc:phân tích hiệu quả-sử dụng vốn lưu
động là một phần quan trọng trong việc phân tích hiệu quả kinh doanh, hay
nói rõ hơn là hiệu quả của hoạt động tài chính doanh nghiệp. Từ đó rút ra

được những cái được và chưa được trong quá trình tạo lập và sử dụng vốn

lưu động để có biện pháp khắc phục mặt yếu kém, phát huy triệt dé mat
mạnh ở những kỳ kinh doanhtiếp theo nhằm đạt hiệu quả cao hơn.
2.2. Các chỉ tiêu dánh giá tốc độ chu chuyển

vốn lưu động của

doanh nghiệp

a. Tiết kiệm vốn lưu động
Tiết kiệm vốn lưu động là khi tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu
động, giảm vốn lưu động sử dựfp. Có hai khả năng xảy ra.
ai: Múc tiết kiệm tuyệt đối.


La do tang tốc độ luân chuyển vốn nên doanh nghiệp có thể tiết kiệm
được một số vốn lưu động để sử dụng vào cơng việc khác. Nói cách khác
khi múc luân chuyển vốn không thay đổi (hoặc lớn hơn báo cáo) nhưng do

tăng tộ€.dộ lân chuyển nên doanh nghiệp cần số vốn ít hơn.
Với
ders

cơng thức:tứnh như sau:
M;

- fed

| x K, 7 Vins,

= V, ĐT Vi,

Trong đó:

Khố học 1997 - 2001

9


Luậu

vău

tốt nghiệp


:

K42

Quip

Vip: Vốn lưu động tiết kiệm tuyệt đối
| Vion Vino! Vốn lưu động bình quân kỳ kế hoạch và báo cáo

Ky: Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
Mụ: Tổng mức luân chuyển vốn năm báo cáo

az- Mức tiết kiệm tương đổi
Là do tăng tốc độ luân chuyển vốn nên doanl-thư có thể tăng thêm
tổng mưc luân chuyển vốn. Song không cần tang thêm hoặc không đáng kể

qui mơi vốn lưu động.
Với cơng thức tính như sau:
Vip

M

= SP (,

~ K,)

Trong đó:
Vzezp: Vốn lưu động tiết kiệm tương đối

:


M¡: Tổng mức luận chuyển vốn năm kế hoạch

Kị;, Kạ: Kỳ luân chuyển vốn nấm báo cáo và kế hoạch
b. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Việc sử dụng hợp ý tiết kiệm vốn lưu động được biểu hiện trước hết
ở tốc độ luân chuyển.vốn.lưu động Be) doanh nghiệp nhanh hay chậm vốn
lưu động luân chuyển càng nhanh

thì hiệu suất sử dụng vốn lưu động của

doanh nghiệp càng cao và:ngược lại.
Tốc độ Jưân chuyển Vốn ]ưu động có thể đo bằng hai mục tiêu là số
lần luân chuyển-(số vòng quay vốn) và kỳ luân chuyển vốn (số ngày của

một vòng quay vốn). Số-lần luân chuyển vốn lưu động phản ánh số vòng
quay vốn được thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thường tính trong một

năm
Cơng thức tính:

M

Lee
Vv 1B

>)

Trưnš đó:

L: Số luân chuyến của vốn lưu động trong kỳ

'

Khoa hoc [997 - 2001

10


văn

(ối nghiệp

:

KA?

QUTKD

M: Tổng mức luân chuyển vốn trong ky
Vi: Vốn lưu động, bình quân trong, kỳ

Kỳ luân chuyển vốn phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay
vốn lưu động, Cơng thức xác dịnh như sau:

360
K =——
Li

.

hoặc

„—
Vi,.360
K=ẽ——®——
M

Trong đó:
K: là kỳ luân chuyển vốn lưu động,
Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển càng được rút ngắn và
. chứng tỏ vốn lưu động được sử dụng có hiệu quả.

Trong các công thức nêu trên, tổng-mức luân chuyển vốn phản ánh
tổng giá trị luân chuyển của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ. Nó được xác
định bằng tổng doanh thu trừ đi các khoản thuế gián thu mà doanh nghiệp
phải nộp cho Ngân sách Nhà nước. Số vốn lưu động bình qn trong kỳ
được tính theo phương pháp bình qn số vốn lưu động trong từng q hoặc
tháng. Cơng thức tính như sau:

- Vũ ty

+ Vụ + bat

Trong do:
Vip: Von lumd6éng bình quân trong kỳ
Vi Vụ Van Vqa: Von luu dong binh quân các quí LIH,HLLIV
Vận: Vốn lưu động đầu quí |
Meas Yes Vúa¿, Vuụị: Vốn lưu động cuối quí [I,III,IV

c. Hệ số khả năng thanh toán, phản ánh khả năng trả nợ


của doánh marty,
Hệ số khả năng
thanh toán hiện tại

Tong tai san luu déng
=

x 100

Tổng số nợ ngắn han
Khoá học [997 - 2001

II


Tada

yin

(60 aghiép

:

H42

QIep

Ý nghĩa: Cho biết khả năng thuận lợi hay kho Klan cla doanlf nghiệp.


Hệ số khả năng
.

` thanh toán

=

Tién mặt + Các khoản phải thu + Đầu tứ ngắn hạn
:

~~

-t



Số nợ ngắn hạn

Tỉ suất khả năng
sinh lời của tài sẵn

Lãi kinh doanh - (Phuế+ Chi phí tiền vay)

=

—~

x 100

Tong gia tri tài sẵn bình quân


Ý nghĩa: Cho biết một đồng tiền tài sản đêm lại bao nhiều đồng tiền lãi.

Tỷ suất hiệu quả
kinh doanh

Tổng lã¡-kinh doanh (trừ thuế)
=

SS?

x 100

Téng doanh thu ban hang

Ý nghĩa: Cho biết cứ một đồng doanh thu bán.hàng thì đem lại bao nhiêu

đồng tiền lãi.

x 10

|

i

Hệ số đảm nhiém _
we

vốn lưu động


Vốn lưu động bình quân
Tổng đoanh thu thuần

x 100

3. Quản lý bảo toàn và phát triển vốn lưu động.
3.1. Quản lý vốn lưu động:
Quản lý vốn lưu động lầnnhăm đảm bảo cho vốn lưu động đáp ứng đủ

nhu cầu sản xuất kinh doanh:.Phối hợp giữa quản lý chu chuyển vốn tiền tệ
với chu chuyển vật tư hằng hoá. Tiết kiệm vốn lưu động một cách thường
xuyên và sử:dui. linh hoạt đúng mục đích.

3⁄2. Bảo toần yà phát triển vốn lưu động.
Bảo toàn vốtr là sự đảm bảo giá trị thực của đồng vốn tại các thời
điểm khác đhau klúcó hiện tượng trượt giá trên thị trường. Do vốn lưu động
chỉ chữ chuyển thốt lần và tồn bộ nên chỉ phí giá thành và hình thái vật
chất thường xuyên biến đổi. Như vậy, bảo toàn vốn chính là bảo tồn về gìá

trị vật chất. Nghĩa là giữ được giá trị thực tế về sức mua của đồng vốn. Nó
Khố học 1997 - 2001

12


Ân văn

tối nghiệp




42

QUiD

thể hiện ở khâu mua sắm vật tư cho khâu dự trữ và tài sắn lưu động định
mức.

“Trong mọi

hoạt

động, sản

xuất kinh

doanh

các doanH

nghiệp phải

thường xuyên hạch toán giá trị của vật tư hàng hoá theo thực tế diễn biến
giá cả thị thường nhằm tính đúng, tính đủ giá trị vật tư vào giá thành sản

phẩm, giá vốn hàng hoá và chi phí lưu thơng để thực hiện bảo tồn vốn lựu
động.

Trước tiên, ta đi xác định số vốn lưu động doanh nghiệp phải bảo
toàn:


Vốn lưu động phải

bảo toàn đến cuối kỳ

_

Vốn lưu động
giao dau ky

¢_, Hệ số trượt giá
von luu déng

Trong đó: Hệ số trượt giá vốn lưu động là hệ số bình quân được xác
định phù hợp với đặc điểm, cơ cấu tài sản lưu động từng ngành, từng doanh
nghiệp trên cơ sở mức giá cuối năm so với đầu-kỳ của một số vật tư chủ yếu
tính theo cơ cấu định mức vốn của mỗi doanh: nghiệp.


Xác định vốn lưu động

thực tế đã bảo toàn đến cuối kỳ: Trong,

suốt quá trình sản xuất kinh đoanh các doanh nghiệp phải tự điều chỉnh và
bảo toàn vốn lưu động trên cơ sở Ling, giảm giá thực tế tồn kho của doanh

nghiệp tại thời điểm cớ thay đổi vẻ giá. Định kỳ hàng tháng (quí, nam) phải
xác định các khoản chênh lệch-giá tài sản lưu động tồn kho của doanh

nghiệp như: Vật tư dự trữ, bán thành phẩm, sản phẩm đở dang, thành phẩm

và chênh lệch-t giá số dư-ngoại tệ để có giải pháp bổ xung cho vốn lưu
đơng. Số vốn lưu động sau khi đã điều chỉnh giá tài sản lưu động thực tế tồn
và ghi tăng vốn lưu động ở thời điểm

cuối kỳ là số bảo toàn của doanh

nghiệp.

**-Xử lý bdo toàn: Doanh nghiệp đi so sánh vốn lưu động phải bảo toàn
với số vốn lưu động thực tế đã bảo toàn để xác định lượng thừa, thiếu vốn

lửu độnð. Sau khi kiểm kê đánh giá lại toàn bộ tài sản lưu động trong các
khâumä Vấn chứa đảm bảo nguồn vốn lưu động phải bảo tồn thì xử lý như
Sau;

*

Khoa hoc 1997 - 2001

13


Luận

văn tốt nghiệp

H4A2 QUID

Trường hợp khơng bảo tồn được vốn do khơng có vật


tư dự trữ và do

đó khơng có chênh lệch giá vào các thời điểm tăng giá L

h nghiệp

—_

phải tự bổ xung bằng nguồn vốn qụ khuyến khích phát
—.

4

sản xual,
lưu động

Trường hợp do mất mát, hư hỏng vật tư làm
“Tóm lại, để bảo tồn được vốn lưu động trì

aye

ti s

di

do

on duge

các nguồn bảo tồn:


Khố học 1997 - 2001

14


Luan

vin (6t ughiép

KA2

QIKD

PHAN II
DAC DIEM, NHIÊM VỤ CƠ BAN CỦA.XÍ NGHIỆP
1. Q trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Chế biến âm

sản

thuộc Cơng ty sản xuất Bao bì và Hàng xuất khẩu Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triển.

Xí nghiệp chế biến Lâm sản thuộc Cơng ty sản xuất Bao bì và Hàng
xuất khẩu Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước được'thành lập ngày 24
`. thang [2 năm 1973 theo Quyết định số: 242/BNT - TCCB Bộ ngoại thương,
nay là Bộ thương mại.

-


Ban đầu Xí nghiệp có tên là: " Xí nghiệp s88 xuất mộc và dân dụng”.

Đến năm 1996, theo Quyết định số 776 - TM/TCCB ngày 04 tháng 09 năm
: 1996, Xí nghiệp được thành lập lại và lấy tên: chính thức là:” Xí nghiệp chế

biến Lâm sản thuộc Cơng ty,sản xuất Bao bì và Hàng xuất khẩu Hà Nội ".
Xí nghiệp được Uy bake hoach và Nhà nước cấp giấy phép kinh
doanh số [10966 ngày 14 tháng 09 năm1996 với nhiệm vụ chuyên sản xuất

chế biến các loại Bao.bì và đồ mộc dân dụng cung cấp cho các đơn vị theo
chỉ tiêu kế hoạch của Bố giao.
Ngồi ra, Xí nghiệp cịn €ũng cấp một số sản phẩm theo yêu cầu của
khách hàng. thơng qua các đơn đặt hàng.
"Trong/q trình thành lập, Xí nghiệp được cấp 3000 mmỶ đất mặt bằng
sản xuất với nhà kho chứa nguyên vật liệu và hàng hoá sản xuất.
Xí nghiệp được/chia thành 3 phân xưởng và một đội vận chuyển cụ

thể nhữ sau:
+

Phan xuony) xé



Phân xưởng sơ chế
Phân xưởng hịm gỗ



Đội vận chuyển


Khố học 1997 - 2001

15


Luan

văn tốt nghiệp

K42

QTKD

La một trong tám Xí nghiệp trực thuộc Cơng ty sản xuất Bao bì và
Hàng xuất khẩu, Xí nghiệp ngày càng vững mạnh góp phần ổn định và phát
triển cho Công ty. Đồng thời tạo điều kiện cho đời sống đân cư khu vực xã
Hồng Liệt.

`2, Vị trí địa lý:
Xí nghiệp chế biến Lâm sản thuộc Cơng 1ÿ sản xuất Bao bì và Hàng

xuất khẩu Hà Nội có trụ sở đặt tại Km9 nằm trên Quốc lộ A thúộc địa bàn
xã Hồng Liệt - Huyện Thanh Trì - Hà Nội.



—_

Phía Đơng giáp cánh đồng xã Hồng Liệt


—_

Phía Tây giáp Quốc lộ LA



Phía Nam - Bắc là khu vực đân cư

Do nằm trên Quốc lộ 1A, gần bến tàu, bến xe nên rất thuận tiện cho
việc lưu thông hàng hố và giao dịch. Đồng thời; dân cư có trình độ văn hoá

cao và điều kiện kinh tế ổn định tạo cho Xí nghiệp ngày một phát triển.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Xí nghiệp được thể hiệh qua sơ đồ sau:

GIÁM ĐỐC



Phịng tổ
chức điềuc.lqp|
hành laơ

_—__t

Phịng vật tư
kỹthuật




Íq

Phịng tài
pgị chính kế tốn la gị

¥

Phịng kinh
doanh

động

Phân xưởng.
hịm
;
Chủ chú:

Phấn xưởng
xẻ

Phân xưởng
sơ chế

Đội vận
chuyển

‹==% Quan hệ chỉ huy trực tuyến.
+>


Quan hé tham muu.

<>

Quan hé kiém tra, phối hợp.

Khoa hoc 1997 - 2001

16


Tudou

~

văn

tốt

nghiệp

42

QURD

Giám đốc: Là người vừa dại điện cho Nhà nước, vừa là người đại

điện cho cán bộ công nhân viên tổ chức quản lý chung các hoạt động của Xí


nghiệp. Giám đốc chịu trách nhiệm trước Xí nghiệp và tập thể người lao
động về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng (Hoặc quÐ báo
cáo tình hình sản xuất của Xí nghiệp lên Cơng ty.
=

Phịng tổ chức điều hành

lao động: Làm nhiệm vụ tham mưu cho

Giám đốc sắp xếp, phân phối lao động sao cho hợp lý nhất. Đồng thời xây
dựng kế hoạch quản lý lao động trong tồn Xí nghiệp.


Phịng

vật tư, kỹ thuật: Cung-ứng

ngun

vật liệu cho hoạt động.

` gản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Mặt khác chịu trách nhiệm về mặt kỹ
thuật máy móc và sản phẩm.

=

*

—' Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về mặt


kinh doanh của Xí nghiệp, timphicu thị trường,fÈ đó xây dựng các phương
án kinh doanh cũng như kế hoạch tiêu thụ sản phẩm.
—_

Phịng tài chính kế tốn: Theo dõi tổng hợp toàn bộ hoạt động sản

xuất kinh doanh nhằm phân tích đánh giá.kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của Xí nghiệp. đồng thời đưa fa các phương án giúp Giám

đốc có

những quyết định đúng đắn về quản lý sử dụng vốn xây dựng các kế hoạch
tài chính đảm bảo HợplÍ và kịp thời-cho q trình sản xuất kinh doanh đạt

hiệu quả cao nhất,
Xí nghiệp thống nhất ấp dụng hình thức kế tốn ”' Nhật kí chứng
từ”. Sơ đồ bộ máy kế tốn của xí nghiệp nhu sau:

KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn

bán hàng

9`

t

KT ngun vật liệu


và cơng cụ dụng cụ

Khoá học 1997 - 2001



KT tiên lương và
tài sẵn cố định

17


Huân

văn

tốt

H2 Q@IKU

nại

Xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ hạch toán của xí nghiệp, bộ máy kế
tốn được bố trí một cách hợp lí và khoa học, Với tổng số 4 người trong đó
có hai người có trình độ đại học và hai người có trình độ cao đẳng.
Kế tốn trưởng là người thay mặt giám đốc điều hành công tác hạch
tốn kế tốn chung của xí nghiệ

. Mỗi bộ phận đều có chức năng, và nhiệm


vụ riêng song lại có mối quan hệ bổ trợ cho nhaù giúp cho hoạt động kế

tốn hồn thành cơng việc được giao.

A

4. Đặc điển nguyên vật liệu
a. Nguyên liệu.

Nguyên liệu chính của xí nghiệp là các loại gỗ.đảm bảo quy cách,
chất lượng phù hợp với từng loai sản phẩm.

Nguồn

nguyên

liệu chủ

yếu

được mua từ Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tây và Bắc Ninh. Ngồi ra cịn mua
trực tiếp từ thị trường bên ngoài.
b. Nhiên liệu.

Nhiên liệu chủ yếu của Xí nghiệp lầ dầu diezen và xăng được cung
cấp theo hặp đồng của xí nghiệp với những đơn vị xăng dầu thuộc doanh
nghiệp nhà nước.
5. Đặc điểm máy móc thiết bị:

Tồn bộ máy móc thiết bị pồm có một dây chuyển chế biến gỗ của

Nhật Bản và 8 máy cơng cụ nhỏ.-kèm theo. Ngồi ra cịn có 3 máy xẻ phá và
5 máy bào các loại. Phụ tùng thay thế được mưa từ các đơn vị chế tạo trong
nước.

Khoá học 1997 - 2001

18


Ladin van 16t ughiép

42

QHib

_ 6. Nguồn nhân lực của xí nhgiệp.
a

str

Chỉ tiêu

BVT —

I | Tổng số CBCNV
Nam
Nữ
I | Trình độ
;


Dai hoc

fey

a
a
NT

—_

Nam 1908

Người

VỆ

Cao đẳng

i

Số lượng.

TNam1999

4

+

| Nam 2000


2B

|

70

44
~ 42
30 Pt
7

"

2

4

Qi.

.| Trung hoc

;

42
38
4

2

Z|


4

—]

Thợ bậc cao

"

15

16

16

Cơng nhân

`

49

46

4I

HH | Tiên lương bình qn

đổng |

423.000 Ì


|

430.000 |

451.000

Qua biển trên ta thấy bình quân mức giảm lao động trong xí nghiệp

là 2/73%/ năm. Nguyên nhân là do xí nghiệp giải quyết cho nghỉ chế độ
một số cán bộ. Đối với cán bộ quản lý xí nghiệp có kế hoạch hạn chế tuyển
dụng mới mà chủ yếu là tăng cường bồi dưỡng và nâng cao trình đơ của đội
ngũ cán bộ nghiệp vụ hiện có để lầm lực lượng kế cận.

7. Những tiêm năng và cản trở của xí nghiệp:
Cơng ty có tổng số vốn kỉnh doanh ban đầu là 4135.498.000
Trong do:

VLD: 1.819°762.000"

VCD: 2.345.736.000"

Dennay dovnhu cau cha xf nghiép nguén vốn của xí nghiệp đã lớn
hơn rất nhiều, thị trường tiêu thu va thi trường cung cấp nguyên vật liệu khá
ổn định. Máy móc thiết bị hiện đại, lao động có trình độ chun mơn cao.

Khó khăn; Hiện nay và trong các năm tới Xí nghiệp phải cạnh tranh
mạnh và liên tục với các Xí nghiệp tư nhân. Đặc biệt là Nhà nước có chủ

Khố học 1997 - 2001


18


Laan

van

(6 nghiệp

142

trương đóng cửa rừng địi hỏi Xí nghiệp cẩn có biện pháp

@IHDU

tìm nguồn cung

cấp ngun liệu trong các năm tới.

Những thuận lợi và khó khăn cơ bản trên là nhữt

Khoá học 1997 - 2001

20


Laan

van t6¢ ughiép


42

QHD

PHAN III
DANH GIA KET QUA HOAT DONG
SAN XUAT KINH DOANH - TINH HINH QUAN.LY

SU DUNG VA KHA NANG BAO TOAN

` VỐN LƯU DONG TẠI XÍ NGHIỆP
1. Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1. Đánh giá kết quả thực hiện sản phẩm chủ yến.
Xí nghiệp chế biến Lâm sản thuộc Cơng ty sản xuất Bao bì và Hàng
xuất khẩu là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động trong nền kinh tế thị
trường. Xí nghiệp kinh doanh có li, đã và đang đứng vững và phát huy thế
mạnh của mình. Tuy vậy trong những năm gân: đây, kết quả thực hiện một

số mật hàng chủ yếu của Xí nghiệp khơng, được ổn định. Kết quả tổng hợp

được phản ánh qua Biểu 01.
Qua số liệu Biểu 01 ta thấy tình hình thực hiện sản bhẩm chủ yếu của
Xí nghiệp có xu hướng thùề lên như: Bệ kê hàng, tốc độ phát triển bình
quân dat 144,701%; Hom

K:

quân dat 130,424%;


T: II0-x 830 x 410 đạt

Hom

1400 ‹ 1700 x 690; tốc độ phát triển bình

chỉ tiêu là có xu hướng piảm đó là: Hịm

Hom T: 380.x 310

132.385%... Chỉ có hai

K: 300 x 500

x 100 (99,416%);

300 (874175). Nhưng lượng giảm này không lớn lắm,

ta đi xem xét cụ thể từng ch tiêu của từng năm để thấy rõ được bản chất của
nó.
+

Bề kê hàng: bà mat hang đem lại doanh thu cao cho Xí nghiệp. Năm

1998 sản lượng sản phẩm đạt 5.959 chiếc, sang năm 1999, 2000 sản lượng
sản phẩm nầy tang cao. Đặc biệt là năm 2000 (12.505) chiếc, tăng 72,364%
so với Hăm I999:vàtăng 109,851%


Hom


so với năm 1998.

K: 1400 x 1700 x 690: Đây cũng là sản phẩm có sản lượng cao

đem lại doanh thu lớn cho Xí nghiệp. Năm

1998 sản lượng sản phẩm đạt

Khoá học 1997 - 2001

21


K42 Qrep
ughiép

5

a 100

lau

-96T'1II


688001

688'001
LUZ


9CEZl
/9'Z£1
§/Z

|00Z111
00Z111

00611
L6S'€01

/99'z8
/99'Z8
01E

Ì001
ccz

|00

osz

001
SLE

%

%
oat


%

%

2eT12

%
%
22142

|001

7%

%

£6c901/”
|001

08'€/

98%
| OOL
j

29112
%
%
29142


|68E€6

oor

see!

908 tuịp uatm Jpqd ộp 201L -

treo tạI[ uạt 1pHd ộp 901 ượq 1ÈM | 8

-

908 Yulp ugin yd Op 204 -

treo( tạI[ at" 1yd ộp 20

tn9 8unHW | ¿

998 quip ugin yd Op 90], treo ual] ueH 1P Ộp 201 aA WOH | 9
*

395 up IạM) tpQd ÓP 90L -

uroy wal] wats IeYd Op 20], OOE X OLE XO8E2L WOH | € _

998 Yuip usin ud Op O91 -

tro trạr[ tạ) 1ptd ộp 201 -

00TX 00S X 00E *M WOH | b

S08 quip ugin wud Op 20] |
treotƒ tiện† tại 1ptd ộp 26,1 0I£ X0£8.X 0011 :J ttọH | £ `

398 Yuip uain wud op

%

to teI[ uaI1†3ÿd Op 201, -

NGLL THO

Sưu 9494 |

L1S

/1

uROY ual] ưa 3pqd ỘP 90 069 X00TT X 00E133-‹t9H | z
208 qUỊp ƯộH] yd Op oof «
%

%

%
2219

1zs'98,

088'+


%
2912
%
6ÿZ'1ế1
666Ƒ

61%

/£8'86
bez
PISOIl
ĐIEOI
989'€

€0€'T
000'001
ỳ9E Z1

IZ8'98-

ccc
LOG ISI
6I#'0S1
91
68€'£6
J61#1
6p/'1£1

2e1q2


SIT'OLI

LyUZ8I
0££2
1€8'60Z

6S6°S
€0€ ZI



4

SSTL

8LZ

/9'011
L18£€1
St
€6£'90I
E£c

88z

OPT IL:
991

“TES LOT




€/I//8
|6€8#'£11

“S6r‘sol

91766

S8€'£EI
>ẽt'0€1
10/“tt1
(y

ia

INYN

AYA QHO WYHd NYS .LYA NGIH NGL THO ONY VID HNYG ‘10 nga

22

học 1997 - 2001

Kho:


×