Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn lưu động và khả năng bảo toàn vốn của xí nghiệp chế biến gỗ hà đông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.97 MB, 72 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN

TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Féu lugu ede:

“NGHIEN CUU TINH HINH QUAN LY SU DUNG VON
LƯU DONG VA KHA NANG BAO TOAN VON CUA Xi |
NGHIỆP CHẾ BIẾN GỖ HÀ ĐÔNG”

Giáo viên hướng dẫn: Th.S. Nguyễn Xuân Đệ
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Thuỷ

HÀ TÂY - 2001


MUC LUC
Noi dung

Trang

Loi cam on

1

Lời nói đầu

2


Phần I: Cơ sở lý luận



I.
II.

Một số khái niệm cơ bản về vốn sản xuất

4

Các chỉ tiêu đánh giá về tình hình tài chính và hiệu quả sử
dụng vốn trong doanh nghiệp

II

Phần HI: Những đặc điểm cơ bản của xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng

20

Phần IH: Phân tích - đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn lưu

26

động và khả năng bảo tồn vốn của xí nghiệp chế biến gỗ
Hà Đơng
1.

Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp


26

2.

Tình hình quản lý và sử dụng vốn

29

Phan IV: Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu

46

động và khả năng bảo tồn vốn Của xí nghiệp chế biến gỗ
Hà Đông
1.

Phuong hudng/dé nang cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

46

2...

Các giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

48

3...

Các biện pháp bảo toàn và phất triển vốn


5I

Phần V: Kiến nghị - kết luận

56

Kết luận

58

"Tài liệu tiam-khảo

59


Lider vin tet nghisp

-M-

Churstr ngdink
Ke todn

(tt on chau thanh t6i thay gio
Dé, eae thay 6 giao trong
khoa QT KD;
châu oiêu của xé ugidệp chế biến gỗ Z0*

ban bé doug nghiép da git

aut


cin bộ chug
ống ồ tồu thể

ah luda vau nay.

©

1/1/17.)

a Thi Thug.

ty

Vee Thi They

1

Khos bee 199) - 2007


Ladin vk Wt wghity

-£1-

Chuyin ng

Ke todn

LOI NOI PAU

Từ sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường đã
làm cho nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển mình mạïnlí mẽ. Cùng với

nó là cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước bước đầu đã gặt hái

được những thành tựu đáng kể. Tuy vậy, trong hoàn cảnh mới ngày càng nảy
sinh những vấn đề khó khăn, phức tạp thì những điều trên vừa là cớ hội, thời cơ

song cũng là những thách thức lớn đối với tất cả các doanh nghiệp.
Xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng

là một dồnh

nghiệp

cũng đang

nằm

trong tình trạng này. Là một xí nghiệp có quy mơ nhỏ trong-hgành chế biến lâm
sản, với gần 40 năm xây dựng và phát triển xí nghiệp đã-đạt được những thành
quả đáng kế. Tuy nhiên, cũng như các/doanh nghiệp khác, đặc biệt là đối với

các doanh nghiệp trong ngành chế biến lâm sản, xí nghiệp đang gặp rất nhiều
khó khăn, thách thức phải vượt qua. Mà nổi bật nhất là vấn đề quản lý và sử

dụng

vốn


nói chung,

vốn

lưu động

nói riêng trong

hoạt động

sản

xuất

kinh

doanh.
Vốn là một nhân tố quan trọng cho quá trình tăng trưởng và phát triển
hoạt động sẵn xuất kinh doanh;-vì thế sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề rất
quan trọng. Ở một mức độ nào đó quản:lý Và sử dụng các nguồn vốn có hiệu
quả đồng nghĩa với sự gia tang von đầu tứ. Mặt khác sử dụng vốn có hiệu quả
cịn là khâu quyết định quy mơ huy động và tạo vốn, qua đó ta thấy nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn là nhiệm vụ hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp.
Nhận

trên đây, tôi quyết định

thức được tầm quan:trọng


lựa chọn vấn

đề"Nghiên cứu tình hình quản'lý sử dụng vốn lưu dong va khả năng bảo
tồn vốn của xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đông” làm đề tài tốt nghiệp.
Kết cấu nội dung luận Văn gồm 4 phần như sau:
Phần: Cơ sở lý luận về quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.
Phần“: ng
Phan

U1; Pkén

đặc điểm cơ bẩn của xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng.
tích -Đánh giá tình hình quản lý-sử dụng

vốn lưu

động và khả tung bảo tồn vốn của xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng.
Phân
dong

IV: 4⁄4? số ý kiếu nhằm

tà khá uiẩhg bảo toàn

nâng cao hiệu quả sử dụng

vốn lưu động của

xí nghiệp


vốn lưu

chế biến gỗ Hà

“Ve Ths Teng

k9

Đông.

~ Khod bee 199) - 2001


Ladin ud

tet srgliey.

-fa-

Chuyin nginh KEtodn

* Mục tiêu nghiên cứu:
+Đánh giá khái quất được kết quả sản xuất kinh dóanh
của xí gl.
+Phân tích và đánh giá được tình hình sử dụng và tình
bình bả hàn vốn,

+Trén cơ sở những tồn tai va tiém nang của 3
được một số ý kiến nhằm sử dụng có hiệu quả v‹
tồn vốn cho xí nghiệp.

*Phạm

vỉ nghiên cứu:

bước

CAG)
gv à

đầu đề xuất
nang bao

=

@

cự

+Phạm vi về nội dung: Đề tài chi tập tru
hiên
cứu nội dung về sử
dụng vốn lưu động và tình hình bảo tồn vốn
của xí cic
+Pham vi về thời gian: Số liệu thực t lược khảo Sất,
sử dụng để nghiên
cứu trong phạm vi 3 năm (1998 + 200)

Vẽ T4 T/à„

3


Ktod hoe 194) - 2009


Luận vk Vel +.

- II -

Chuytr ngdin KE todn

Phan I

CO SO LY LUAN
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ

VỐN SẢN XUẤ

1. Khái niệm về vốn sản xuất trong doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp muốn tiến hành bất cứ hoạt.động kinh doanh: nào cũng

cần phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trường thì vốn là điều kiện cần thiết và có
ý nghĩa quyết định tới mọi khâu của q trình sản xuất kinh đoanh.
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về/vốn. Đối với sự-phát triển nền
kinh tế của mỗi quốc gia vốn được coi là một,ftong bốn nguồn lực chủ yếu của
nền kinh tế quốc dân: Vốn, nhân lực, kỹ thuạt công nghệ Và tài nguyên. Như
vậy trong một quốc gia muốn phát triển nền kinh tế quốc đãn ngoài nhân lực kỹ

thuật cơng nghệ và tài ngun thì cần phải có vốn. Nhâđ:lực của quốc gia tương
đương với lực lương lao động trong doanh nghiệp. Kỹ thuật công nghệ trong


nên kinh tế là các loại tài sản vơ hình trong doanh nghiệp. Và cuối cùng chúng,
ta hiểu vốn trong nề kinh tế quốc dân là một lượng-tiền được Nhà nước đầu tư
cho các chính sách kinh tế, chính sách xã hội, cho tiêu dùng của nhân dân...

Như vậy vốn kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của

toàn bộ tài sản doanh nghiệp dùng trong kinh doanh bao gồm

tài sản hữu hình

như nhà cửa kho tàng, vật kiến trúc, vật tư hàng hoá, tiền, vàng bạc đá quý, kỳ
phiếu, tín phiếu... và cả những tài sản vơ hình như quyền sở hữu cơng nghiệp,
nhãn mác độc quyền...
Vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn tổn tại dưới hai

hình thức cơ bản đó là hình thái giá trị và hình thái hiện vật. Hình thái giá trị

tồn tại ở dạng
của vốn bởi vì
tién theo cơng
Về hình

tiền
sau
thức
thái

tệ Đây là hình thái băn
một chủ kỳ kinlí doanh
chủ chuyến: T/ơ)i*àng

hiện vật vốn tổđ tại dưới

đầu và cũng là hình thái cuối cùng
vốn lại trở về hình thái ban đầu là
-Tiển.
hình thái tư liệu sản xuất như máy

móc, thiết bị, nhà-xưởng, phương tiện vận tải, vật tư hàng hoá... Với khái niệm
này vốn được hiểu là giá trị của toần bộ tài sản mà doanh nghiệp đang dùng vào
sản xuất kinh,đoanh. Tuy vậy để hiểu rõ hơn về vốn ta di tìm hiểu các đặc trưng
của vốn.
2. Các đặc trứng của vốn.
Thờiba—o-cấp vốn được cấp phát hoặc vay ưu đãi nên hiệu quả sử dụng rất
thấp. Trøns nên Kinh tế thị trường vốn là yếu tố tiên quyết trong mọi hoạt động
sản ÁdãtKinh.dộhlY mà số vốn đó huy động được là cả một quá trình. Vi vay dé
quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả ta cần nắm được các đặc trưng sau của vốn:
+ Phir ihai von phai đại diện cho một lượng giá trị tài sản. Điều đó có
nghĩa vốn được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản hữu hình và vơ hình
như nhà,xtởngg đất dái, thiết bị, ngun liệu, chất xám, thơng tín...

+

ai vốn phái vận động và sinh lợi. Vốn được biểu hiện bằng tiền

nhưng tiền chí là dạng tiểm năng của vốn nên phải được vận động và sinh lợi.

Va Tes They

4


Ktod boc 1771-2001 _


Led vein 104 ngbiep

-(0-

Chuyin ngirh KE tod

Trong quá trình vận động, đồng vốn có nhiều hình thái biểu hiện nhưng

cuối

cùng của vịng tuần hồn là giá trị là tiền. Đồng tiền phải quay về nơi xuất phát
với giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo tồn va phát trién
vốn. Vì vậy khi bị ứ đọng vốn như tài sản không được sử dụng, các khoắn nợ
khơng đồi được... thì đó chỉ là những đồng vốn chết. Hoặc nết:tiền có vận động
nhưng lại bị phân phối, không quay về điểm xuất phát với giá trị lớn hơn thì
đồng vốn cũng khơng được dam bảo dẫn tới làm ảnh hưởng tới các chu kỳ sản

xuất tiếp theo.

+ Thứ ba vốn phải được tích tụ tập trung đến một lượng nhất định mới có

thể phát huy được tác dụng. Để đầu tư vào sản xuất kinh doanh.thì-phải có một
lượng vốn đủ lớn, do đó các doanh nghiệp không những chỉ khai thác các tiém
năng về vốn trong doanh nghiệp mà cịn phải'tìm cách thu hút nguồn vốn qua
liên doanh liên kết, phát hành cổ phiếu, vay vốn...

+ Thứ trr vốn có giá trị về mặt thời gian nên chúng ta phải xem xét gia trị

thời gian của đồng vốn. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung vấn đề này khơng
được xem xét kỹ lưỡng vì Nhà nước đã tạo lên sự ổn,định đồng tiển một cách

giả tạo trong nên kinh tế. Trong cơ chế thị trường vấn để này được xem xét kỹ
lưỡng bởi vì đồng vốn do ảnh hưởng của biến động giá cá, lạm phát nên sức
mua của đồng tiền ở các thời điểm khác nhau là khác ñhau.

+ Thứ năm vốn phải gắn với chủ sở hữu: Mỗi đồng vốn đều có chủ sở

hữu nhất định. Trong nền kinh fế thị trường không thể có những đồng vốn vơ

chủ vì ở đâu có đồng vốn vơ chú thì ở đố có sự chi tiêu lãng phí, kém hiệu quả.
Ngược lại, chỉ khi xác định rõ-chủ sở hữu thì đồng vốn mới được sử dụng có

hiệu quả vì lúc đó nó gắn sát với lợi ích kinh :tế và trách nhiệm của đồng vốn với

chú sở hữu của nó.
+ Thứ sdu, trong nên kinh tế thị trường vốn phải được quan niệm là một
loại hàng hố đặc biệt: Những người:có vốn để đưa vào thị trường, cịn những

người cần vốn thì lại tới thị trường này. Lúc này quyền sở hữu vốn không di
chuyển nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Người
vay phải trả một lượng lãi xuất cho quyền sử dụng vốn. Như vậy hàng hố
®yấw” khác với hằng hố bình thường là nó khơng mất quyền sở hữu mà chỉ mất
quyền sử dụng {rong một thời gian nhất định. Việc mua bán này diễn ra trên thị
trường tài chính và giá mua bấn-diễn ra tuân theo quy luật cùng cầu vốn trên thị
trường.

+ ?hứ bảy, trong ñền kinh tế thị trường, vốn không chỉ biểu hiện bằng


tiền và ếG tài sản hữu hình mà nó cịn có những
kinh đồnh; nhần Biêu thương mại, bản quyển
cơng nghệ» C8 vớ-sự phát triển của nền kinh
phong phú và góp-phẩn quan trọng trong việc tạo

giá trị vơ hình như vị trí địa lý
phát minh sáng chế, bí quyết
tế, những giá trị này ngày càng
ra khả năng sinh lời của đoanh

nphiếp,Vì lẽ đó:các tài sản này cần lượng hố để quy về giá trị vì nó là những

yếu tổ cẩn thiết
xác định giá cổ
Từ những
đầy đủ, rõ ràng,
Ve Ths They

ứonp khi góp vốn
phiếu để phát hành,
đặc trưng trên cho
chính xác để quản

liên doanh, khi đánh giá doanh nghiệp, khi
khi bán hoặc thanh lý doanh nghiệp...
thấy “phạm trà vốn” cần được nhận thức
lý đồng vốn cho có hiệu quả. Đây là những
5

Kbod boc 199) - 2007



Lá<- văn tet ngbiep

——

-H-

(u#» gà Kếisán

vấn đề có tính chất nguyên lý, là cơ sở cho viẹc hoạch định chính sách và làm

cho cơ chế quản lý-sử dụng vốn của doanh nghiệp được nâng cao.

3. Phân loại vốn.
3.1. Phân loại theo nguồn hình thành.
«. đấu chi sở &¿: Là vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp như vốn
ngân sách cấp, vốn tự có, vốn cổ phần, vốn liên doanh liên kết, các quỹ của

doanh nghiệp. Ngồi ra cịn có vốn của tổ chức hơặc cá nhân nước ngoài cấp
cho doanh nghiệp. Vốn này được coi là vốn ngân sách cấp đối với đoanh nghiệp
nhà nước và là vốn tự có với các loại doanh nghiệp khác.

6. đố, øay: Là loại vốn mà doanh nghiệp chỉ có quyển.sử dụng và phải
trả cho người chủ sở hữu một lượng tiền nhất định gọi là lợi tức về việc sử dụng
số vốn đó, đồng thời doanh nghiệp phải có nghĩa vụ hồn trả số vốn vay đó khi
hết thời hạn sử dụng. Vốn vay có thể là vốn tín dụng, trái phiếu...

¢. Vbu chitin dung: LA loai von mà doanh nghiệp không có quyền sở hữu
và quyền sử dụng mà vẫn đưa vào sử dụng. Đố có thể hoặc là lượng vốn đã trích


trả nhưng chưa đến thời hạn thanh tốn (Hợp lệ) hoặc là vốn đã đến thời hạn

nhưng chưa thanh tốn (khơng hợp lệ) như các khoản phải trả người bán, phải

trả CNV, thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước...
3.2. Phân loại vốn theo thời gian huy động:

Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn của doanh nghiệp, vốn
được chia thành 2 loại: Vốn thường xuyên và vốn tạm thời
a. Vou thatng xayéncla loai Von ma doanh nghiệp có thể sử dụng lâu dài

tà ổn định. Vốn này để tạo ñguồn nguyên liệu cho các doanh nghiệp, mua sắm
tài sản cố định và các tài sản lưu động cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Vốn

thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu;svốn do Nhà nước cấp, vốn vay dài hạn

của ngân hàng và các tố hức kinh tế khác.

3.3. Phân loại vốn theo phạntvi huy động.

loại:

Căn cứ vào phạm/vi

huy động, vốn doanh

nghiệp được

chia thành


hai

a. Uguén von bin teong doanh ughiép: Lầ những nguồn vốn có thể huy
động từ bản thân doanh nghiệp gồm:
+ Vốn khấu hao tài sản-cố định.

+ Lợi nhuận để tái đẩu'tư và các khoản dự trữ, dự phòng.
+ Lợi nhuận từ nhượng bán thanh lý tài sản.
Đây là nguồn vốn rất quan trọng vì doanh nghiệp hồn tồn chủ động sử
dụng mà không phải tra một khoản nào cho việc sử dụng số vốn nầy. Ngược lại
thức đúng về vị trí của
cũng/chính VÌ lý: dờ,hên mà người quản lý đã không n
nguồn Ýốn:nầy dẫu đến việc sử dụng đồng vốn một cách tùy tiện và kém hiệu
quả:
b. (Àq.dầu uấu bin ngoai doanh ughitp:
Gm
tế khác.
quốc
chức
tổ
các

hàng
+Vốn vay ngân

+ Vốn phát hănh cổ phiếu, trái phiếu.

+ Các khốảnn nợ người cung cấp và nợ khác.


i Thing

6

Kbod đạc 14) - 2001


- Lí] -

Ladin un tot nghigof

Chaser sc2-€ Kế tốn

Với vốn vay ngân hàng có hai loại là: Vốn vay dài hạn và vốn vay ngắn

hạn. Vốn vay từ nguồn này thường có lợi tức hợp lý. Khi dơanh nghiệp hoạt
động có lợi nhuận cao thì khơng ảnh hưởng nhiều. Nhưng khi-doanh nghiệp
hoạt động, có lợi nhuận thấp hoặc thua lỗ thì các khoản vay này là gánh nặng
của doanh nghiệp vì ngồi trả lợi tức khi đến hạn trả mà doanh nghiệp khơng trả

được thì cịn phải chịu thêm lãi xuất quá hạn. Mặt khác nguồn vốn này thường
phải có vật thế chấp nên nó kém linh hoạt.
Đối với vốn huy động bằng cổ phiếu doanh nghiệp*có thể sử:dụng linh
hoạt nhưng thường có chỉ phí lãi xuất lớn hơn vốn vay ngân Hàng... Bên cạnh đó,

khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn

vì pháp luật đã có quy định cho loại vốn này.

3.4. Phân loại vốn theo nội dung


3.4.1. Vốn cố định.

á. 2 hái niệu oốu cố đựd;: Vốn cố định là lượng tiền ứng trước về tư liệu
lao động cho sắn xuất kinh doanh. Nội dung vật chất của nó chính là tài sản cố

định, tài sản cố định có thể phân chia thành: Nhà cửa, đất đai. máy móc, thiết
bị, phương tiện vận tái-truyền dẫn, cây lâu năm, súc vật kéo, thiết bị quản lý và

tài sản cố định khác. Hoặc cũng có thể phân chia thănh tài sản cố định hữu hình
và tài sản cố định vơ hình.
6. Die did eta tai sin oo

dah:

Tài sản cố định có đặc điểm

tham gia vào nhiều

chủ kỳ sản xuất

kinh

doanh mà không thay đổi hình thái Vật chất ban đầu. Về mặt giá trị, tài sản cố

định được chuyển dần vào giấ trị sản phẩm tạo ra thông qua con đường khấu
hao. Theo NÐ 59/CP của Tổng cục thống kê-thì những tư liệu lao động có đủ 2
điều kiện sau đây được coi là tài sẵn cố định:
+ Có giá trị tuỳ theopting giai đơạn và tình hình biến động của giá cả tư
liệu lao động, Nhà nước sẽ quy định cụ thể.

+ Có thời hạn sử dụng từ 1 năm trở lên.

Trong khuôn khổ để tài này tôi không nghiên cứu về vốn cố định do đó
xin phép chỉ đi sâu để cập đến cơ:sở lý luận của vốn lưu động.

4. Vốn lưu động:
4.1. Khái niệm và ý nghĩa của vốn lưu động.
Trong sắn xuất kinh doành ngoài tư liệu lao động còn cần đến đối tượng
lao động. Đối tượng lao động-là nội dung vật chất của vốn lưu động. Có nhiều
khái niệm về vốn lưu động được chia ra theo các khía cạnh khác nhau như:
* Mốn:lưu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lưu động trong sẵn xuất
và tài sản lưu động tong lưu thông.
* AJðff'IữU đông là giá trị của các đối tượng tham gia vào quá trình sẵn
xuất và lưu thơng có thời gian thu hồi nhanh và toàn bộ.
1€ tiểu hàn bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào chúng ta cũng,
cần phái eó vốn Troné vốn gồm vốn cố định và vốn lưu động. Vốn lưu động
được cò( là điển. kiện vật chất khơng thể thiếu được trong q trình tái sản xuất.
Nó nằm ở cá-4-klâu trong quá trình tái sắn xuất: sản xuất, phân phối, trao đổi
và tiêu dùng. Trong cùng một thời gian vốn lưu động phân bổ trong tât cá các
Ve Ths Tho

7

Khod boc 199) - 2001


Chusger ngavb Ke todn

-tQ-


Lukin ude 184 vghitg

giai đoạn luân chuyển vì vậy klhơng có vốn lưu động sẽ khơng thể diễn ra bất
kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào.
Vốn lưu động có nội dung vật chất là đối tượng lao động. Đó là nhiên
liệu, ngun liệu... Trong q trình tham gia vào sản xuất Kinh doanh đối tượng

lao động khơng, giữ ngun hình thái vật chất ban đâu. Bộ phận chủ yếu là tạo

thành thực thể sản phẩm thông qua q trình gia cơng chế biến, bộ phận con lại
bị hao phí hoặc bỏ đi trong q trình sản xuất thông qua con đường phế phẩm,
phế liệu... Về mặt giá trị, đối tượng lao động được chuyển một lần toần bộ giá

trị vào giá trị sắn phẩm, nó được bù dap về mặt giá trị khi sán:phẩm đó được thị
trường chấp nhận và người tiêu dùng sử dụng.

4.2. Phân loại vốn lưu động.

Để tạo ra được một sản phẩm thì quá trình sản xuất kinh doanh được

phân chia thành nhiều khâu, nhiều giai đoạn khác nhau. Vì lẽ đó đối tượng lưu
động cũng tồn tại ở nhiều khâu khác nhau, cụ thể là:
a. Obu luu ding trong khau du tra.

Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thường xun liên
tục thì cơng tác dự trữ là rất quan trọng. Vốn lưu động trong khâu dự trữ gầm

CĨ:

+ Vốn ngun liệu chính: Là số tiền ứng trước về các loại vật tư dự trữ

cho sắn xuất, khi tham gia vào quá trình sắn xuất qua chế tạo nó tạo thành thực

thé sản phẩm. Ví dụ gỗ trịn cho chế biến gỗ...

+ Vốn vật liệu phụ: Là số tiểmứng trước về những vật tư dự trữ trong sản
xuất, giúp cho việc hình thành sản phẩm nhưng khơng tạo thành thực thể sản
phẩm như đỉnh, keo, vécni..

+ Vốn nhiên liệu: LA! số tiền ứng trước cho những loại nhiên liệu như dầu,

xăng,...để dự trữ dùng trong sản xuất.
+ Vốn phụ tùng thay thế: Là số vốn dùng để mua các loại phụ tùng thay
thế dự trữ để dùng khisửa chữa tài sán cố định.

+ Vốn vật liệu đóng gói: Bao.gồm giá trị những vật liệu bao bì dùng để

đóng gói trong q trình sản xuất và lưu thơng sản phẩm.
+ Vốn công cụ lao động nhỏ: Là giá trị những tư liệu lao động chưa hội
đủ điều kiện trổ thành tài sản cố định.
b. (0ấu (ưu động trong khéu sin xudt:

Gồm

có:

+Vốn sản phẩm đang-chế tạo: Là giá trị những sẵn phẩm dé dang trong
qua trình sản xuất đang đợi chế biến tiếp (Ví dụ chỉ phí trồng rừng đỡ dang, gỗ
xẻ phá.‹<7
+ Vốn Bấn thành phẩm: LÀ giá trị những sản phẩm dở dang nhưng nó dã
hồn: thẳnh rđơthoạc-một số cơng đoạn chế biến nhất định.

+ Vốn chỉ phí chờ phân bổ: Là những phí tổn chỉ ra trong kỳ với lượng
lớn nhưng được phâu bố cho nhiều kỳ để khơng bị biến động giá thành q lớn
nên nó chỉ được trích một phần vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong ky.
«. Oba

lucding

trong khau luau thing.

Vốn-lưu động trong quá trình hoạt động sản xuất đã tạo thành sản phẩm
toàn bộ giá trị vốn lưu động cũng được chuyển vào sản phẩm. Lưu thông là

“Va Tes Thing

8

Klos boc 1947-2007


Kế fến
Qu„y#y- sý2Ê

-

-E

Led ven Tet mg hity.

cơng đoạn cuối cùng để thu hồi các giá trị đã bỏ ra để tạo lên sản phẩm. Vốn
lưu động trong khâu lưu thông có:


+ Vốn thành phẩm: Là giá trị của số sản phẩm nhập kho: để sẵn sàng cho

lưu thơng ngồi thị trường.

+ Vốn tiền tệ: Bao gồm tiền mặt tổn quỹ, tiền gửi phất-sinh trong quá

trình sản xuất kinh doanh.
+ Vốn thanh tốn: Gồm

khoản

những

phải thu, tam

ứng/tiền

đang

chuyển phát sinh trong q trình mua bán vật tư hàng-hoá'hoặc thanh toán nội

bộ.

Qua cách phân loại này ta thấy dự trữ vốn lưu động là cần thiết để đảm

bảo cho sản xuất kịp thời, liên tục. Nhưng dự trữ phải hợp lý không qua it va

khơng q nhiều gây lãng phí vốn lưu động. Mặt khác:vốn lưu động năm trong
khâu dự trữ và khâu lưu thơng khơng làm tăng thêm giá trị sản phẩm, vì vậy cần

xác định lượng vật tư tổn kho và lượng thành phẩm tồn kho cho hợp lý. Làm
được những yêu cầu như vậy thì lượng vốn lưu động sẽ được sử dụng tiết kiệm

hợp lý góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh và đấy mạnh được tốc độ chu

chuyển vốn lưu động.
4.3. Đặc điểm của vốn lưu động.
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiển ứng trước về tài sản lưu động trong
dự trữ, sẵn xuất và lưu thông. Vốn lưu động tham gia-một lần và chuyển toàn bộ
giá trị vào giá trị thành phẩm trong một chu kỳ sẩn xuất kinh doanh mà nó tham
gia. Vốn lưu động được tồn tại dưới nhiều hình thức trong các khâu dự trữ, sản
xuất và lưu thông tạo ra một.$ữ-vận động liên:tục của vật tư hàng hố tạo thành

vịng tuần hồn vốn lưu động.

Tiên tệ

“Thành phẩm

| “Thành phẩm

ÀNGG

|

Dự trữ

Sản xuất
Sắn phẩm
dé dang,


Va Thi Thong

9

Khoa boc 199) - 2001


Ladin vd Wt nghity

- L1 -

Chayin
vein Ke tod



Sau khi kết thúc vịng tuần hồn vốn lưu động thì giá trị của vốn lưu động

chuyển vào sản phẩm cho chu kỳ sản xuất kinh doanh sẽ được bù đắp.

Thời gian để vốn lưu động hồn thành một vèng tuần-hưần được gọi là

tốc độ chu chuyến vốn lưu động. Tốc độ chu chuyển vốn lứu động phản ánh quá

trình vận động của vốn nhanh hay chậm, thời gian sản xuất dầi:hay ngấn, lượng
sản phẩm đở dang có nhiều hay khơng, việc tiêu thụ sản phẩm tốt hay. xấu; việc
dự trữ vốn lưu động có hợp lý hay khơng.

4.4. Cơ cấu vốn lu động và các nguồn hình thành vốn lưu động.

a. Kél ctu dối tước động.

Được sơ đồ hoá như sau:

Vốn lưu động

"ma"
Lĩnh vực sản xuất |
| Khâu dự trữ

+INVI,
chính

|

tVL,

phẩm:

+NHhiện

dang,

phụ

dở

liệu
+Phụ


+Bin
thành

tùng

Khâu sản

Chỉ phí

_ Lĩnh vực Ỷ lưu thơng
j

Khâu dự trữ

chờ

Hàng

chuyển

mua

kết

hố

nhgi

Khâu thanh


Vốn bằng,
tiên

Đầu tư TCNH

Thành

+CỔ phiếu:

+Trái phiếu

——
én
gửi NH

liệu

Tiển

đồng
gói

|

Các khoản
phải thú

phẩm

phẩm:


thay
thế
tVật

[

dang
chuyển,

——

-Phải thu của

+Liên doanh
Hên kếi

người bán
-Phải thu của
người tru,

-Phải thu nội bội

-P
1
-Phai thu

b. Che nyuin hink thành oốu lưu dong.
+ Vốn ]ưú'động tự bổ xung: Là số vốn doanh nghiệp được ngân sách Nhà
nước eấp.(vốn pháp định) khi doanh nghiệp đi vào hoạt động. Ngoài ra cịn có

vốn lưu động: tít bổ'xung từ lợi nhuận, từ các quỹ của doanh nghiệp. Đây là loại
vốn doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt, thường xuyên và không phải trả lãi.
+>Vốn

]U động coi như tự có: Là những khoản

nợ định mức phát sinh

trong quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp được chiếm dụng mội

“Va Te Thy

10

Kbod boc F971 - 2007


Ladin vdn tt nghisp

- (1) -

Chuyen ngdnh Ke todrr

cách hợp pháp, thường xuyên và tương đối ổn định như tiền lương chưa đến hạn

trả, chỉ phí trích trước nhưng chưa chỉ, các khoản nộp ngân sắch nhưng chưa
đến hạn...

+ Vốn lưu động đi vay: Là vốn doanh nghiệp vay ở ngấn hàng để đảm
bảo có đủ vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất. Loại vốn này chỉ vay có.thời hạn và

phải có vật tư tài sản đảm bảo, phải hồn trả đúng hạn cá gốcvà

lãi, phải sử

dụng đúng mục đích vay.

+ Vốn liên doanh liên kết, góp cổ phần: Là số vốn do:các đơn vị khác
góp vốn tham gia liên kết để sản xuất kinh doanh sau đó.chía lãi. Hoặc là vốn
góp do các cố đơng mua cổ phần của doanh nghiệp.

HH. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ HIỆU
QUÁ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP.
1. Các chí tiêu đánh giá về tình hình tài chính của doanh nghiệp.

a. Chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập về tốn

Tổng vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =——————>——*=——————
Tổng nguồn/vốn của doanh nghiệp
Chỉ tiêu này chớ biết mức độ độc lập về vốn của doanh nghiệp cao hay
thấp. Hệ số của chỉ tiêu này càng:cao thì doanh nghiệp càng tự chủ trong sản
xuất kinh doanh và ngược lại hệ'số này càng nhỏ thì chứng tỏ doanh nghiệp ít tự

chủ, phụ thuộc nhiều vào cáe:chủ nợ dẫn đến kém linh hoạt trong kinh doanh.
6. Chi titu phiin duleoé khié nang thanh toán.

Tién mat + Céc khoan phai thu +Dau tu ngan han
*Hế sð Khả năng

thanh toan nhanh




=

Tổng số nợ ngắn hạn

Chỉ tiệu uầy⁄cho biết khả năng thanh toán các khoản nợ đối với chủ nợ
của doanh nghiệp cao hay thấp. Nếu hệ số này cao chứng tỏ doanh

Va Tes Thy

H

nghiệp có

Khod boc 1997 - 2001


Q, ssc2Ê Kế tốn.

- T -

Lud ven Wet nghity.

nhiều khả năng để trả các khoản nợ đến hạn. Ngược lại, hệ số này thấp báo hiệu
sự khó khăn về mặt tài chính của doanh nghiệp trong việc thanh tốn các khoản
nợ đến hạn trả và nợ ngắn hạn.

Tiền mặt +Tiền gửi NH +Tổng đầu tư/TCNH

=

*Hệ số khả năng

Tổng số nợ ngắn hạn

thanh toán tức thời

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sắn sàng thanh toán tức thời các khoản
nợ ngắn hạn và nợ đến hạn phải trả của doanh nghiệp. Hệ số này càng cao càng
tốt (~ 1) nhưng nếu q cao hoặc q thấp đều khơng tốt vì lúc đó doanh nghiệp
bị chiếm dụng vốn hoặc doanh nghiệp đang nằm trong:tình trạng tài chính hết

sức khó khăn.
2. Các chỉ tiêu phản ánh về tình hình sử dụng vốn.

2.1. Chỉ tiêu hiệu quả tổng họp.
* Doanh thu trên một đơn vị vốn kinh doanh
M
My;

=

VKD
Trong đó:

My:

Doanh thu trên một đơn vị vốn kinh doanh
: Doanh thu trong kỳ.


M_

VKD : Tổng số vốn kinh doanh trong kỳ.
Chỉ tiểu này: phản ánh một đồng vốn bỏ vào hoạt động kinh doanh sau
mot chu ky sé dem lại bao ñiêu đồng doanh thu.

*.Hệ sốđảm nhận vốn kinh doanh
VKD
Avy FE
M

Trong do:

Hự¿,, : Hệ số đảm nhận vốn kinh doanh

Va Ts Thing

12

Khod bac 199) - 2009


bdrm vin Ot ngfiep

- 1) VKD

M_.

Chuyin ngiin Ketodn


: S6 v6n kinh doanh trong ky

: Doanh thu tiêu thụ trong kỳ

Đây là chỉ tiêu phân ánh để thực hiện được một đơw Vị doanh thu cần bao
nhiêu đồng vốn kinh doanh.
* Lợi nhuận trên một đơn vị vốn kinh doanh

Tyan =

Tụ

Hoặc Lww¿y=

VKD

P
VKD

Trong đó:

Tyvew> L vp

7Thu nhập, lợi nhuận đạt được trên đơn vị vốn kinh

doanh
Ty P

: Tổng thu nhập, lợi nhuận đạt được trong kỳ


VKD

: Tổng số vốn kinh doanh trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh để thu được ! đồng'lợi nhuận cần bỏ ra bao nhiêu
đồng vốn kinh doanh.
* Các chỉ tiêu này cho thấy để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ta phải đẩy
mạnh bán hàng, tận dụng các thời cơ, quản lý sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm
mà quy mơ vẫn đảm bảo. Đó là những điều kiện cần thiết để hiệu quả làm an
của doanh nghiệp ngày căng được nâng cao.

2.2. Chỉ tiêu hiệu quả cá biệt:
Với vốn lưu động tôi xin nêu ra một số chỉ tiêu sau:
* Tốc độ chu chuyển vốn lưu động

365
K =———.(ngày&ịng)

4
Trong đó:
K: Tốc dộ chu chuyển vốn lưu động

L„ Số vòng quay vốn lưu động trong một thời gian nhất định (thường là |
nam)

Ve Ths Thy

3


Klos £⁄ 1491 - 2001—


Ladin véewn tet nghitp

- {0 -

Chuyin gdh Kétodn

Chỉ tiêu cho ta biết phải mất bao nhiêu ngày dể hoàn thành một vòng chu

chuyển vốn lưu động.
* Số vòng quay vốn lưu động

RQ

Tổng doanh thu - Thuế

gy

Ry

L=
Mức dư bình quân vốn lu

e

`

Chỉ tiêu này cho biết trong một thời gian nhất


ae & 1 dong quay

được bao nhiêu lần.

Ky

* Hệ số dam nhận vốn lưu động
1

L

Mức

,



bình quânreno

Téng doanh

Chỉ tiêu này cho biết để thực hiện được &

(

động

Orme
)


ơn vị doanh thu cần bao

XY

x(K Kỳ này ~ K gỳ uước }

éu Ay, »
Vẻ Tí: Thing

14

Khod hoe 199) - 2001


- LÍ] -

Ludi vin tet nghiép

Quyð- sýÀnÊ KE todn

3. Tiết kiệm và bảo toàn vốn lưu động.
3.1. Tiết kiệm vốn lưu động.
Vốn lưu động có vai trị rất quan trọng đối với sản xuất kinh doanh vì lẽ
đó nó cần được sử dụng tiết kiệm với hiệu quả cao. Tiết kiệm;vốn lưu động
được phân chia thành:
a. Tiét kiệm sốu tăác độug tuyệt đối: Là lượng vốn Tưu động tiết kiệm khi

tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn lưu động trong điều kiện quy-mơ sản xuất

khơng đổi. Vì khi tăng nhanh tốc độ chu chuyển yến lưu động thì doanh thu và

thuế không đổi dẫn đến lượng vốn dùng vào quá trình chu chuyển giảm.
Doanh thu - Thuế

Lie=
Mức dư bình quân vốn lưu động

Lụ.: Mức tiết kiệm tuyệt đối

Trong đó:

b. Fiét kiệm v6n tước động tươøy đối: ĐÓ/lầ SỰ mở rộng quy mô sản xuất

làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra mầ không cần tăng vốn hoặc tăng
một lượng nhỏ. Lúc này vốn không rút ra khởi luân chuyển.

M„y>Ð-D

Trong đó:

M., 7 Mite tiét kiệm tương đối vốn lưu động
Ð_:Đính

Đ_

mức Vốn lưu động cho cả chủ kỳ sản xuất

Mức dư bình qn vốn lưu động đã được điều chỉnh
theo


quy mơ sản xuất mở rộng,

3.2. Quản lý bảo toàn vốn lưu động.
&

XI

uiệu: vd tam quan tong cha cơng tác báo tồ vba lua doug.

Neti kinthléthé giới ngày càng phát triển, nhu cầu của con người về các
mñEiipẦy càng tang cá về chất lượng và số lượng trong khi đó các nguồn lực
đầu vào ngày một khan hiếm như tài nguyên thiên nhiên, dầu, than... Đó là
nhữngđiền-tất yếu gây lên lạm phát tuy đó chỉ là lạm phát thuần túy do ảnh
hưởng của quỹ luật phát triển. Hiện nay, ngoài vấn để đó ra cịn có lạm phát

Wi“2luy

7

l5

Khod hee 149) - 2001


akin vn tat ngbiep

--

Chuyen ngivl Kétodn


của một khu vực, một quốc gia do chính sách kinh tế vĩ mơ chưa hợp lý, do
đầu cơ tiền tệ... làm suy thoái nền kinh tế một cách trầm trọng. Trong tầm kinh

tế vi mô, lượng vốn lưu động ở đầu kỳ luân chuyển sau khi đã qua nhiều trạng
thái của vòng luân chuyển thì đến cuối kỳ luân chuyển giá trị của đồng vốn
lưu động sẽ không thể ngang bằng giá trị đồng vốn lữu động lúc ban đầu. Điều

đó có nghĩa là sức mua của đồng vốn lưu động giảm xuống do ảnh'hưởng của
lạm phát, chỉ phí cơ hội, tỷ giá hối đoái... Về mặt giá trị của đồng vốn lưu
động đã vậy, nhưng trong sản xuất kinh doanh rủi ro là điều khơng thể tránh
khỏi. Đó có thể là việc kinh doanh thua lỗ, xảy ra tai nạn, bị cháy nổ...làm cho
lượng vốn lưu động bỏ vào sẽ mất hết hoặe mất một Phần nào đó nên cuối kỳ
luân chuyển số lượng vốn lưu động thu về nhỏ hơn số lượng vốn lưu động đã
bỏ vào đầu kỳ. Vì lẽ đó việc bảo đảm giá trị và số:lượng đồng vốn lưu động là
cấp thiết và đó chính là cơng tác bảo toàn vốn lưu động.
* Khái niệm bảo toàn vốn lưu động

Đứng về mặt quan hệ tài chính tiền tệ thì bảo toàn vốn lưu động là việc
giữ được khả năng chuyển đổi đồng vốn lữu động sang các loại tiền mạnh

khác ở những thời điểm nhất định.
Thực chất của việc bảo toàn vốn lưu động là việc bổ xung một lượng
vốn nhất định vào vốn lưu động đã được sử dụng nhằm dam

bảo số lượng và

giá trị đồng vốn lưu động để đảm bảo sức mua của đồng vốn lưu động.

Thời điểm để tính tốn và bảo tồn vốn lưu động thường vào cuối năm.

Nguồn được huy động để bảo toàn vốn:
- Chênh lệch đánh giá lại vật tư tồn kho, ứ đọng vốn trong dự trữ như
nguyên liệu; nhiên liệu; cơng cụ dụng cụ...
` .Bổ“xung'từ

lợi nhuận,

từ các quỹ

khác

của doanh

nghiệp(

Quỹ

dự

phịng, quỹ phát triển kinh doanh...)

- Nguồn báo hiểm trong những trường hợp rủi ro.
+ Tù việc tiết kiệm do tăng vòng quay vốn lưu động của năm sau so với
năm trước:

Ve Thi They

16

Reed bec 1947-200) —



Ladin vk TH rghibp

-ÉIl -

Cheyer ngank Kế toán

* Tầm quan trọng của cơng tác bảo tồn vốn lưu động

Mục đích của mọi doanh nghiệp khi bỏ vốn ra sử dụng lầm kinh doanh
đạt hiệu quả cao và vốn phải sinh lời. Do đó phải giám sắt tính tiết kiệm, tính

hiệu quả của đềug vốn được đầu tư, điều này phụ thuộc vầo việc phát huy

công tác quản lý sử dụng vốn.
- Cơng tác bảo tồn và phát triển vốn có vai trò quan trọng trong việc
chủ động tạo lập vốn cho sản xuất kinh doanh, tổ chức đảm bảo đồng vốn
được sử dụng tốt để nâng cao hiệu quả kinh tế của đồng vốn. Trong cơ chế cũ,
yêu cầu và nguồn
Nhà

vốn sản xuất kinh doanh

rất hạn hẹp.mà

lại do ngân sách

nước cấp hoặc vay ngân hàng với lãi suất ưu đãi.nên việc quản


lý, bảo

toàn, phát triển vốn chưa là cấp bách: Trong nền kinh tế thị trường, việc bảo

đảm và phát triển vốn là nhân tố sống còn xuất phát từ nhu cầu vốn của doanh
nghiệp, trên thị trường cũng xuất hiện nhiều nhân tố mới nên đã có nhiều hình

thức mới trong liên doanh liên kết... Vấn đề cửa công tác bảo toàn và phát
triển vốn là phải được dat ra để xác:định đúng nhu cầu vốn, cân nhắc lựa chọn
các nguồn tài trợ có hiệu quả; sử dụng các đòn bẩy kinh tế như lãi suất tiền
vay, lợi tức cổ phần... để thu hút vốn và.chử động linh hoạt trong việc sử dụng
vốn cũng như cân đối; trang trải các nguồn tài trợ.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước
tạo ra mơi trường thuận lợi chozếc thành phần kinh tế trong việc tạo lập vốn
và đòi hỏi các doanh nghiệp phải phát huy đầy đủ tính chủ động sáng tạo trong

việc tổ chức,/quản-lý vốn của mình. Đó là điều kiện cần thiết giúp cho doanh
nghiệp tồn tại và phát triển-trong nền kinh tế thị trường. Quy luật đặt ra với
mọi nhà doanh nghiệp/yêu cầu khất khe trong kinh doanh sản phẩm hàng hoá,
bán? sát nhũ cầu thị'trường với chất lượng tốt, giá hạ và hợp thị hiếu người tiêu
dùng.

“Trong eơ-chế tị! trường, có hợp tác có cạnh tranh, cơng tác bảo toàn vốn
được thựe-hiện tiên ,cơ sở tự chủ về tài chính. Nó giải quyết các vấn đề về vốn,
giá cả, dưanhrtlíu nên tổ chức tốt cơng tác này sẽ đạt được yêu cầu về tiết kiệm

“Wa Te Thing

17


Kbod boc 14) - 2001


Lun vik Vel nghity

-ÉHl -

Chuyin nga Ketek

vốn. Với một số vốn nhất định hoặc ít hơn có thể đạt được mức doanh thu và

khối lượng công tác dịch vụ nhiều hơn trước tức là với số vốn:ít có thể làm
được nhiều việc. Bảo toàn vốn là việc tạo lập, sử dụng.vốn một cách hop ly,
tăng doanh thu để có vịng quay vốn nhanh, phấn đấu hạ chỉ phí kinh doanh so

với kỳ trước. Đồng

thời nó đi đơi với việc hạn,€hế đến. mức

thấp nhất các

khoản chỉ phí kinh tế có ý nghĩa lớn trong việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh,
kết quả tài chính ở doanh nghiệp.
- Cơng tác bảo tồn phát triển vốn là đồn'bẩy kích thích hoạt động sản
xuất kinh doanh. Mức độ phát huy của công tác nầy phụ thưộc vào hoạt động
của con người. Công tác bảo tồn phát triển vốn kíchíthích tăng năng suất lao
động, đẩy mạnh phát minh - sáng chế, kíchthích tiêu dùng, thu hút vốn đầu tư,

điều hoà vốn hợp lý, đảm bảo hoạt động kinh doanh có lợi, tăng vịng quay
vốn thơng qua cơ chế phân phối thu nhập, quỹ lưỡng, quỹ khen thưởng-phúc

lợi, cơ chế xây dựng giá bán, lãi suất và hoa hồng-cho các đại lý bán hàng.

- Bảo toàn phát triển vốn gốp phần đứa các biện pháp nhằm vào việc đề
cao trách nhiệm vật chất, ngăn chặn các hiện tượng tiêu cực nảy sinh như lợi

dụng, tham những hoặc phơ trương hình thức, lãng phí. Đồng thời bảo toàn
vốn tốt giúp thu hồi vốn nhanh để tái sắn xuất các tài sản cố định và đầu tư
mới một cách có tính tốn để khống lầm giá cả q trội lên do chỉ phí kinh
doanh tăng vọt đột ngột.
Tóm

lại trong hoạt động kinh doanh, cơng tác bảo tồn phát triển vốn

giữ vai trò hết sức quan trọng đòi hỏi các doanh nghiệp nếu muốn đạt hiệu quả
kinh tế cao phải tổ chức tốt công tác này.
b. Cie uyguyén tiehdo loan vou.

+ Thời điển bảo toàn vốn được tiến hành vào cuối năm.
+chị số giá trí vật tư hãng hố được Nhà nước cơng bố.

+:Nguồn bảo toàn vốn gồm:

Va Ths Thay

18

Klos bec 447) - 2001



Lid van Wt nghiey

Cheyer ngdrk Ke tod

- Ud -

khi
— Huy dong vat tu hang hoa tồn kho, ứ đọng, chênh lệch giá tăng

kiểm kê vật tư hàng hoá.
Nhà
—> Lấy từ giá trị vốn lưu động tăng theo quy định tăng giá của
nước.
chính
@® Lấy từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh hoặc quỹ dự phòng, tầi

của doanh nghiệp.
co. Cie biệu pháp bio todn véu luau dong.

+ Dinh ky tiến hành kiểm kê, kiểm tra, đánh giá toàn bộ vật tư hàng
động theo
hoá, vốn bằng tiền, vốn trong thanh toán để xác định giá trị vốn lưu
giá trị hiện tại rồi đối chiếu giữa vốn với tài sản.

và sử
+ Đối với hàng hoá vật tư kém phẩm chất cần phải sử lý kịp thời

dụng các nguồn dự trữ để bù dap phần thiếu hụt.

cần có

+ Đối với các khoản bị chiếm dụng hoặc-vốn trong thanh tốn

biện pháp đế đơn đốc thu hồi vốn huy động vào sảñ xuất kinh doanh.

cải
+ Đối với các doanh nghiệp bịthua lỗ kéð dài cần tìm các biện pháp

tiến kỹ thuật, cái tiến tố chức sản xuất từ đó hạ giá thành sản phẩm.

phối lợi
+ Trong điều kiện lam phat kinheté để bảo toàn vốn khi phân

này dược dat
nhuận cần thiết phải dành một phần cho ba dip vốn và sự bù đấp

trình tự ưu tiên hàng đầu trong phân phối lợi nhuận.

Va Tes Thny

19

Kled boc P49) - 2001


Lukin vdn tet nghicp

- tL) -

Chaytn nggok Ketodn


PHAN It

NHŨNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÍÉNGHIỆP

CHẾ BIẾN GỖ HÀ ĐƠNG
1. LƯỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN CỦA XÍ NGHIỆP.
Xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng được hình thành từ“một tổ hợp xẻ từ
năm

1964 theo quyết định thành lập xí nghiệp của UBND

tỉnh Hà Tây. Lúc này

xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đông trực thuộc ty công nghiệp tỉnh Hà Tây quản lý.
Xí nghiệp hc.tt động độc lập, có tư cách pháp nhân và cơn dấu riêng với nhiệm

vụ được giao là sản xuất. gỗ xẻ xây dựng cơ bản và đóng đồ mộc dân dụng.
Nam
Bình

| 376 do sát nhập hai tỉnh Hồ Bình và Hà Tây thành tỉnh Hà Son

nên tháng 6/1976

xí nghiệp được

bàn giao sung sở lâm

nghiệp




Sơn

Bình quản lý và vẫn hoạt động độc.lập, có tư cách pháp nhân.

Năm
tính



1986, theo quyết định số 205 QĐ/UB ngày 30/12/1986 của UBND

Sơn

Bình

xếp

hạng

xí nghiệp

vào

hạng

III

theo


nghị

định

235

-

HĐBTcủa Hội đồng bộ trưởng.
Năm

1987

UBND

tỉnh Hà Sơn

Bình

ra quyết

định

số 38.QĐ-UB

ngày

26/2/1987 thình lập công:ty/ sản xuất kinh doanh lâm đặc sản Hà Sơn Bình trực
thuộc Sở lâm nghiệp Hà Sơn Bình quản lý, trên cơ sở nhập hai đơn vị là công ty


lâm sản lâm lường Sơng Đà và xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng.

Lúc này xí

nghiệp là thàich viên trực thuộc cơng ty quản lý, hạch tốn nội bộ.
Nam

1991, do tách tỉnh Hà Sơn Bình thành hai tỉnh Hồ

tại quyết định số:302/QĐ-UB ngày 29/8/1991 của UBND

Bình và Hà Tây

tỉnh Hà Son Binh, ban

giao-xínghiệp chế biến gỗ Hà Đơng thuộc cơng ty sản xuất kinh doanh lâm đặc
sản tIà Sơn-Bĩnh, nay trực thuộc sở công nghiệp tỉnh Hà Tây quản lý. Trải qua
nhiều năm phát triển/và trưởng thành là một xí nghiệp làm ăn có hiệu quả của
tỉnh,

ln

hưần

tHành

các nhiệm

vụ kế hoạch


Nhà

nước

giao,

nam

1987

xi

nghiệp vinh ‹lự dược Nhà nước trao tặng huy chương lao động hạng 3 và luôn

Ves Ths Thy

20

Rod hoc 1497-200)


Chuyin nggirk KE tode

- th -

ludin ven Tet ngbotp

được các cấp khen thưởng. Hiện nay xí nghiệp là đơn vị chế biến lâm sản duy
nhất trong tỉnh còn tồn tại được, đảm bảo công ăn việc làm cho.cán bộ công

nhân viên và phấn đấu không ngừng phát triển.
2. Vi tri địa lý - Điều kiện tự nhiên của xí nghiệp.
Xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng có trụ sở đóng tại phường Văn Mỗ, thị
xã Hà Đông - Tỉnh Hà Tây với vị trí địa lý như sau;

- Phía Tây giáp sơng Nhuệ.

- Phía Bắc giáp Cơng ty PACIFIC (Hàn Quốc).
- Phía Đơng giáp cánh đồng phường Văn Mỗ.

- Phía Nam giáp Công ty quốc tế hộp cao cấp(Anh quốc).
Với vị trí địa lý như vậy lại nằm ở trung tâm thị xã Hà Đông, cách Hà

Nội 2 km

là diều kiện thuận lợi để xí nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

3. Cơ sở vật chất - tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Nằm ở trung tâm thị xã Hà Đơng, xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đơng có cơ
sở hạ tầng tương đối ổn định gồm I*xưởng in laser lưới, 2 xưởng mộc, l xưởng
sản xuất giấy carton

lạnh,⁄Ï

xưởng/sản

xuất giấy carton sóng cùng máy

móc


thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh: Nhìn chung may moc, nha xưởng đảm

bảo cho sản xuất song cũng có một số đã quá lạc hậu và đã hết thời hạn

sử

dụng cần phải tiến Hành thay thế. Ngồi ra xí nghiệp cịn có một dãy nhà làm
việc 2 tầng, một xe con cùng cáế tài sản khác như điện thoại, máy vi tính....để
phục vụ cho cơng tác quản lý: Trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
từ thời bao cấp đến:khi chuyển sang nền kinh tế thị trường xí nghiệp ln tự chủ
tìm kiếm khách hàng và đối-tác, năng động sáng tạo phát huy mọi khả năng của
mình để hồn-thành kế

hoạch được giao. Vài năm gần đây do sự khác nghiệt

của €ơ' chế tR† tường, xí nghiệp đã phải thu hẹp các cơ sở chế biến gỗ vì máy
móc thiết bị lạc hậu và sản phẩm của ngành chế biến lâm sẵn ngầy càng bị thu

hẹp cả về số lượng và thị trường tiêu thụ. Đồng thời xí nghiệp chuyển hướng
sangsản

xuất“ziấy

Với nhiều chủng

loại để phục vụ theo nhu cầu tiêu dùng.

Bước đầu xfnighiệp gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí thua lỗ vì các sản phẩm

“We The Thay


2I

Khod bec 149) 2001 7


——

- LỊ -

Ludi vden 104 nghitp

(Ếeuẽn sg2nế KẾToán _

mới đưa ra chưa chiếm lĩnh được thị trường. Hiện nay tình hình sản xuất của xí
nghiệp đã đi vào ổn định và từng bước phát triển, cơ sở vật chất:dần được thay

đổi. Đó là những điều kiện tốt để xí nghiệp chế biến gỗ Hà Đông tồn tạivà phát
triển trong nền kinh tế thị trường.

4. Tình hình tổ chức quản lý của xí nghiệp:
4.1. Tình hình lao động của xí nghiệp.

Tính đến ngày 31/12/2000 tổng số lao động của xí nghiệp là ¡I8 người,

cơ cấu cụ thể là:
|

Nghanh nghé
Nam |

60

TrinhdO

Ni | Gián tiếp | Trực tiếp | Đại họe-|Trung cấp
58

50,85|49,15|

38

80

322 |

678

7

13

5,9

15,3,

|
Phổ thơng
93

78.8—


Qua biểu cơ cấu lao động của xí nghiệp ta thấy tính chất nghành nghề đã

được thể hiện rõ nét. Số lao động trực tiếp chiếm 80 ngudi ting voi LY trong 1a
67,8% chứng tỏ lao động được sử dụng khá triệt để. Trong đó nữ chiếm 50,85%
chủ yếu nằm trong bộ phận dịch:vụ; sản xuất giản đơn như cót ép, hang bao bi...
còn lại 49,

15%

là nam

giới làm việc:tại các xưởng

giấy...Về trình độ, đại họẻ:chiếm

mộc,

5,9%, trung cấp chiếm

xưởng

sản xuất

13,5%, phổ thơng

chiếm 78,8%. Như.Vậy xí nghiệp có.một đội ngũ quản lý có trình độ cao cùng
đội ngũ lao động có tay nghề vững( trên 82% cơng nhân có tay nghề từ bậc 3

trở lên) đắm bảo cho tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.


4.2. Tình hình về tổ chức quản lý.
Trong xí nghiệp, Giấm đốc là người chí đạo sản xuất chung, phó giám
đốc và các phồng banchức năng chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc. Xí

nghiệp tổ chức

“quan ty theo hình thức “2c tuyến kết hợp với chức năng” được

thế hiện qua sO dasa:
Voi ach thue fố chức quản lý như trên nhìn chung là gọn nhẹ. Các mệnh
lệnh được, tiuyên đạt nhanh chóng, chính xác tới đối tượng thực hiện. Những

Vas Te Thing

kệ
n

vấn đề chính của xí nghiệp được nỗ lực tập trung giải quyết. Đặc biệt, có thể sử

Kbod boc 199) - 2001




|
ta yoip

ueyd- og


+2
y

-22/tá s2

(Xd 7)

9X,00W Xq

x

«

Any iyo oy wend g

Suy 2n(o nnưi uret dy UeNd

:

ah



|

1

|

(ep UP Ye


đận/8M 101 DA HỘ]

|

doy Sug SugUg

y

yenx ues Xq

tưọne2 Áp18

Yael

TES ttyI ø ten† $q BEN? .——

8uos uone2

Apis 1enx ues Xd

+?

v

queop qury jgnx ues Sugyg || ey Sug MeO) ay SuQyg | |

dộtu8u ix eno 4] uenb onyo 9} Agur 6q op 0g

100 - ¿661 2W p2



×