Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Danh sách câu hỏi và trả lời câu hỏi cho đề tài Ông già và biển cả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.23 KB, 23 trang )

Trả lời câu hỏi
Câu 1: (Vương Thu Hương – 715611043) Theo như mình
đọc bản nội dung của nhóm 6, mình có thấy trong phần
"Tối giản ngơn từ", các bạn đã sử dụng văn bản là tiếng
Anh thay vì tiếng Việt. Vậy ý đồ của nhóm khi sử dụng
tiếng Anh ở phần này là gì?
Trả lời:
Cảm ơn câu hỏi của bạn! Nhóm mình sử dụng tiếng Anh thay vì
tiếng Việt là để trực quan và khách quan hơn. Tiếng Việt đã qua
Lê Huy Bắc dịch rồi, dù giáo sư có rất nhiều năm kinh nghiệm
nghiên cứu về Hemingway, thì khi dịch nó đã phần nào mất đi
chất Hemingway qua lớp ngơn từ. Chưa kể, có những từ tiếng
Anh khơng thể dịch sang tiếng Việt được, hay ở tiếng Anh mang
nghĩa rất đơn giản nhưng khi dịch sang tiếng Việt lại phải lựa
chọn các từ phù hợp, đặt câu cho mượt mà vì thế mà vơ tình lại
gây cồng kềnh cho ngơn từ đó.
Câu 2: (Phạm Đặng Nhật Anh – 715611022) Lê Huy Bắc
cho rằng: Mờ hóa kịch tính dẫn đến mờ hóa cốt truyện.
Nhưng trong bài, nhóm lại nhấn mạnh: Chính sự kịch
tính làm mờ hóa cốt truyện. Vậy, hãy giải thích rõ hơn về
quan điểm của nhóm.
Trả lời:
Nhóm chúng mình có tham khảo và lấy cơ sở nghiên cứu của Lê
Huy Bắc để tìm hiểu. Tuy nhiên, trong khi đối thoại với kết quả
của nhà nghiên cứu, chúng mình cảm thấy có gì đó chưa thật
sự thuyết phục. Phần này nhà nghiên cứu chỉ nhắc đến trong 1


vài câu ở bài viết, cũng khơng nói thật rõ ràng. Tác phẩm “Ơng
già và biển cả” có những đoạn cao trào, kịch tính nổi lên bao
quanh trọn vẹn nội dung tác phẩm, nếu nói tác phẩm này bị mờ


hóa kịch tính thì khơng hẳn. Bởi phần này được Hemingway tập
trung, ưu tiên, miêu tả rất đặc sắc và rõ nét… dẫn đến các
phần khác như: mở đầu, phát triển, kết thúc bị mờ nhạt đi.
Vì vậy có thể quan điểm của nhóm mình trùng với ý đồ của Lê
Huy Bắc, nhưng cũng có thể trái ngược. Tuy nhiên dù có theo
hướng nào, thì đây cũng là quan điểm riêng của nhóm mình.
Xin được lý giải ngắn gọn hơn về quan điểm của nhóm. Cốt
truyện của một tác phẩm thơng thường sẽ trải qua 5 chặng:
mở đầu => thắt nút => phát triển => cao trào =>
mở nút
Còn cốt truyện của tác phẩm “Ông già và biển cả” đơn giản chỉ
xoay quanh hành trình câu cá, chinh phục cá của ông lão nhưng
lại bị mờ hóa đi bởi những chi tiết rất kịch tính, thậm chí có
những đoạn cao trào nổi lên. Có lẽ chính bởi những sự kiện, chi
tiết được hiện rõ lên như phần nổi của câu chuyện mà chúng đã
tạo ra cho tác phẩm một hiệu quả nghệ thuật đặc biệt, mờ hóa,
mơ hồ cả nội dung lẫn ý nghĩa.
Nội dung phần [1.1. Mờ hoá - Mơ hồ: Đặc trưng cốt truyện tối
giản của Hemingway] đã được nhóm chúng mình làm rõ nét về
“sự kịch tính các sự kiện, chi tiết trong tác phẩm đã làm mờ hóa
cốt truyện], bạn có thể tham khảo thêm để hiểu sâu hơn về câu
trả lời của nhóm.


Câu 3: (Phạm Đặng Nhật Anh – 715611022) Trong quan
niệm phổ biến, có 3 hình thức giao tiếp: Độc thoại, độc
thoại nội tâm và đối thoại. Trong tác phẩm, ông lão có
rất nhiều lượt lời mà mình cho rằng đó là hình thức độc
thoại, ví dụ: "Mày giết tao cá à", "ta đã đi chuyển được
nó",... Nhưng trong bài, nhóm chỉ phân tích hình thức

độc thoại nội tâm và đối thoại. Hãy giải thích vì sao?
Trả lời:
Cảm ơn câu hỏi của bạn! Ở phần đối thoại, nhóm chúng mình
có phân tích 2 dạng đối thoại có trong tiểu thuyết: đối thoại
trực tiếp và đối thoại một chiều. Đối thoại trực tiếp là có người
nói và người trả lời. Đối thoại một chiều là lời nói của ơng lão
với chính bản thân mình hay với thiên nhiên, con cá,… Nhóm
chúng mình có tiếp thu từ các kết quả nghiên cứu đi trước,
quan niệm này chúng mình lấy trong bài báo: “Đối thoại và độc
thoại nội tâm của Hemingway”. Một lý do thứ 2, chúng mình
muốn tối đa ý nghĩa của nó. Thay mình coi đó là những lời độc
thoại để khắc sâu thêm sự cô đơn, lẻ loi của ông lão giữa biển
cả dữ dội. Chúng mình cho đó là những lời đối thoại của ông lão
với thiên nhiên và với chính mình. Nơi biển cả nguy hiểm, ơng
lão khơng cơ đơn một mình, ơng lão có thiên nhiên làm bạn, tự
động viên người bạn đồng hành với mình – chính lão. Qua đây,
chúng ta thấy được mối liên hệ, gắn bó chặt chẽ trong vũ trụ,
con người và thiên nhiên. Con người không thể bị nỗi cô đơn
đánh bại. Cũng nhờ đó, chúng ta thấy thêm nghệ thuật nhân
hóa mọi vật của nhà văn Hemingway.


Câu 4: (Nguyễn Thị Thanh Mai – 715611061) So với các
nhà văn dòng ý thức, độc thoại nội tâm trong "Ơng già
và biển cả" của Hemingway có gì đặc biệt?
Trả lời:
Cảm ơn câu hỏi của bạn! Trước tiên chúng mình sơ lược qua
một chút về “dòng ý thức”
1. Dòng ý thức (stream of consciousness)
Phong cách dòng ý thức xuất hiện lần đầu tiên vào cuối thế kỉ

19, phổ biến ở thế kỷ 20. Và được coi là một phong cách tiền đồ
của phong cách độc thoại nội tâm (monologue intesrieur), được
phát triển vào những năm 1920.
Dòng ý thức (stream of conscious) là một phong cách viết
thơng qua đó tác giả tái hiện lại tiềm tàng của nhân vật bằng
cách phác thảo các suy nghĩ và hình ảnh tuần hồn, khơng theo
trình tự thời gian hay logic.
Phong cách này bao gồm việc viết các câu thoại hoặc dòng suy
nghĩ liên tục, khơng có dấu chấm câu hay cấu trúc rõ ràng, thể
hiện quá trình tư duy theo từng khoảnh khắc của nhân vật.
Từng cụm từ, khái niệm, hình ảnh, ký ức, ấn tượng và cảm xúc
sẽ được liên kết với nhau một cách ngẫu nhiên bên trong tâm
trí của nhân vật, tạo thành một "dịng suy nghĩ" khơng gián
đoạn.
Phong cách dịng ý thức thường mang tính trừu tượng, khó hiểu
và thỉnh thoảng tràn ngập các cảm xúc và tình cảm phức tạp.
Điều này nhằm tái hiện lại quá trình tư duy và suy nghĩ của
nhân vật một cách chân thực và sinh động. Tuy nhiên, phong


cách này có thể gây khó khăn cho người đọc khi diễn tả quá
nhiều suy nghĩ một lúc hoặc không tuân theo các quy tắc ngữ
pháp thông thường.
Các nhà văn dòng ý thức thường sử dụng độc thoại nội tâm như
một phương tiện để khám phá bên trong tâm trí nhân vật, giúp
người đọc hiểu rõ hơn về suy nghĩ và cảm xúc của họ. Điều này
có thể giúp tăng cường tính chân thực và sâu sắc của câu
chuyện, giúp người đọc đồng cảm và hiểu thêm về nhân vật.
Dưới đây là một số nhà văn tiêu biểu cho phong cách văn học
dòng ý thức bao gồm:

Virginia Woolf: Virginia Woolf sử dụng độc thoại nội tâm để tạo
ra một cái nhìn chân thực về tình trạng tinh thần của nhân vật
chính trong tiểu thuyết "Mrs. Dalloway". Tiểu thuyết này khám
phá bên trong tâm trí của hai nhân vật chính là Clarissa
Dalloway và Septimus Warren Smith. Woolf sử dụng kỹ thuật
độc thoại nội tâm để khám phá các suy nghĩ sâu sắc về cuộc
sống, tự do cá nhân và vai trò của phụ nữ trong xã hội.
Hay trong tiểu thuyết “To the Lighthouse” Tiểu thuyết này
khám phá bên trong tâm trí của các nhân vật chính trong một
chuyến đi tới hịn đảo Skye của gia đình Ramsay.
James Joyce: Trong tiểu thuyết "Ulysses", Joyce sử dụng độc
thoại nội tâm để tái hiện lại suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật,
trong đó bao gồm các dòng tư duy rời rạc, mê đắm hay chướng
ngại vật ngôn ngữ thông qua việc khám phá bên trong tâm trí
của nhân vật chính là Leopold Bloom và Stephen Dedalus, tác
giả đã tạo ra một cái nhìn chân thực về đời sống đô thị ở Dublin
vào những năm 1900.


William Faulkner: Faulkner sử dụng kỹ thuật độc thoại nội tâm
để khai thác những hiểm họa của quá khứ và tương lai trong
tiểu thuyết "The Sound and the Fury". Tác phẩm sử dụng kỹ
thuật độc thoại nội tâm để khám phá bên trong tâm trí của các
nhân vật chính, các thành viên của gia đình Compson, một gia
đình có xuất thân cao quý nhưng đang dần suy tàn.
2. Điểm tương đồng
Đều sử dụng để miêu tả suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật: Cả
các nhà văn dòng ý thức và Hemingway đều sử dụng độc thoại
nội tâm để miêu tả suy nghĩ, cảm xúc, tình trạng tâm lý của
nhân vật.

Phản ánh tâm trạng một cách chi tiết và phong phú: Cả các nhà
văn dòng ý thức và Hemingway đều tái hiện lại tâm trạng của
nhân vật một cách chi tiết và phong phú, giúp cho người đọc có
thể tiếp cận với tâm lý của nhân vật một cách sâu sắc và chân
thực hơn.
Độc thoại nội tâm của các nhà văn dòng ý thức và Hemingway
đều bộc lộ những điều tác giả muốn gửi gắm nhiều hơn và làm
cho câu chuyện thêm tính triết lí cao.
Ví dụ: trong “ơng già và biển cả” của Hemingway có câu “Con
cá này chắc thịt và nhiều máu, lão nghĩ. Mình may mà tóm
được nó thay vì đám cá dorado kia. Thịt cá dorado ngọt quá.
Con cá này thịt không ngọt nhưng chất bổ dưỡng trong nó thì
nhiều và vẫn ngon sau khi chết. Lão nghĩ vậy cũng đủ để tự an
ủi và động viên chính mình, lão cần phải cố gắng trải qua cơn
đau ấy, niềm tin và thằng bé Manolin đang chờ lão nơi đất liền”.


Từ suy nghĩ nay của lão, mỗi người lại có cho mình một ý nghĩa
từ sự trải nghiệm cá nhân.
3.

Điểm khác biệt

Thứ nhất, so với các nhà văn dòng ý thức, Hemingway sử dụng
phong cách viết đơn giản, ngắn gọn và khơng có nhiều chi tiết.
Phong cách viết của Hemingway được gọi là "phong cách lược
bỏ", tập trung vào những chi tiết rõ ràng và đơn giản để miêu
tả suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật giúp cho câu chuyện trở
nên gần gũi hơn và dễ tiếp cận hơn với độc giả.
Ví dụ: "He was an old man who fished alone in a skiff in the

Gulf Stream and he had gone eighty-four days now without
taking a fish" (Anh ấy là một người già đi câu một mình trên
một chiếc thuyền nhỏ ở Vịnh Mexico và đã đi được tám mươi
bốn ngày mà không bắt được con cá nào). Trong câu này,
Hemingway sử dụng các từ ngắn như "old man" (người già),
"fished" (đi câu), "skiff" (thuyền nhỏ) để miêu tả nhân vật chính
và hoạt động của anh ta.
"The boy was sleepy again and he felt the gentle pulling and
then the weight of the fish as he leaned against the line" (Cậu
bé lại buồn ngủ và cảm thấy dòng nước nhẹ nhàng kéo và sau
đó là trọng lượng của con cá khi anh ta tựa vào dây câu). Trong
câu này, Hemingway sử dụng các từ ngắn như "boy" (cậu bé),
"sleepy" (buồn ngủ), "fish" (con cá) để tạo ra hình ảnh rõ ràng
về cảm giác của cậu bé khi đi câu.
"He was an old man who fished alone" (Ông ta là một người đàn
ơng già đi câu một mình): Tác giả khơng sử dụng từ "by
himself" (một mình) ở cuối câu vì nó là một từ thừa.


"Everything about him was old except his eyes and they were
the same color as the sea" (Mọi thứ về ông ta đều cũ kỹ ngoại
trừ đơi mắt và chúng có cùng màu với màu biển): Tác giả không
sử dụng từ "were" sau "they" vì nó là một từ thừa.
Mặt khác, các nhà văn dịng ý thức thường sử dụng ngơn ngữ
phức tạp và trang trọng để miêu tả suy nghĩ và cảm xúc của
nhân vật, thể hiện sự phức tạp và đa chiều của tâm trí con
người. Họ sử dụng các câu dài, khó hiểu và phức tạp hơn so với
văn phong thông thường. Các câu này thường chứa nhiều mệnh
đề và từ ngữ phức tạp hơn, tạo ra một cái nhìn phức tạp và sâu
sắc hơn về tâm lý của nhân vật thường sử dụng ngôn từ phức

tạp và phong cách viết đầy tính sáng tạo với những câu dài,
nhiều chi tiết và sự thay đổi liên tục giữa các suy nghĩ, hình ảnh
và nhận thức khác nhau của nhân vật..
Joyce và Woolf thường sử dụng các từ ngữ khơng chuẩn, cách
viết bị đảo ngược hoặc sai chính tả để tái hiện lại những suy
nghĩ và cảm xúc của nhân vật một cách chân thực hơn. Điều
này làm cho các tác phẩm của họ trở nên phức tạp và khó hiểu
hơn so với các tác phẩm khác.
Các nhà văn dòng ý thức cũng thường sử dụng các từ viết tắt
để miêu tả suy nghĩ hay cảm xúc của nhân vật, ví dụ như "thru"
thay cho "through", "wanna" thay cho "want to". Song, Các nhà
văn dòng ý thức thường sử dụng các câu không đầy đủ để tái
hiện lại suy nghĩ bất định của nhân vật, ví dụ như "Going? How?
No taxi. Only walking." thay cho "Are you going? How will you
get there? There are no taxis, only walking." Thêm nữa, Các
nhà văn dòng ý thức thường sử dụng các từ không phù hợp để


miêu tả suy nghĩ hoặc cảm xúc của nhân vật, ví dụ như
"cacaphonous" (ồn ào) thay cho "loud", "gloaming" (hồng hôn)
thay cho "evening".
Thứ hai, Hemingway không sử dụng các kỹ thuật như dòng ý
thức hay đa giọng để tạo ra một không gian triết lý phức tạp
trong tiểu thuyết của mình.
Trong "Ơng già và biển cả", Hemingway sử dụng chủ yếu các kỹ
thuật miêu tả bề ngoài để miêu tả nhân vật chính Santiago, ví
dụ như miêu tả ngoại hình, cử chỉ và hành động của nhân vật.
Mặc dù Hemingway đã sử dụng một số đoạn độc thoại nội tâm
của nhân vật, nhưng chúng chỉ được sử dụng để miêu tả tâm
trạng của nhân vật chứ không phải để tái hiện lại suy nghĩ hay

cảm xúc phức tạp của họ.
Độc thoại nội tâm của các nhà văn dòng ý thức có thể chứa
đựng rất nhiều ý nghĩa sâu sắc, tượng trưng hóa và ám chỉ mà
đơi khi người đọc sẽ phải khó khăn mới hiểu được.
Ví dụ, trong tiểu thuyết "Mrs. Dalloway" của Virginia Woolf, bà
sử dụng các từ tượng trưng như "bóng tối", "ánh sáng" và "gió"
để miêu tả tâm trạng của nhân vật.
Ngoài ra, độc thoại nội tâm cũng có thể được sử dụng để tượng
trưng hóa và ám chỉ. Trong tiểu thuyết "Ulysses" của James
Joyce, độc thoại nội tâm của nhân vật Leopold Bloom được sử
dụng để tượng trưng hóa cho một số khía cạnh của xã hội
Dublin thời đó, bao gồm cả quan điểm chính trị và tôn giáo.
Thứ ba, độc thoại nội tâm thường chỉ thích nghi với khn khổ
thời gian tâm lý dài, khơng gian vật lý hẹp, thì trong “Ơng già


và biển cả”, Santiago dấn thân vào chuyến ra khơi dài ba ngày
ba đêm. Giữa không gian bao la với biển sâu hun hút, trời cao
vô tận nhưng đơn điệu khiến người đọc có cảm giác bị vây bọc
giữa bốn bức tường, sự đơn độc khiến thời gian tâm lý như dài
hơn.
Thứ tư, dung lượng của độc thoại nội tâm trong "Ơng già và
biển cả" của Ernest Hemingway thường ít hơn so với các nhà
văn dòng ý thức như James Joyce hay Virginia Woolf.
Hemingway sử dụng độc thoại nội tâm để tái hiện lại tâm trạng
của Santiago trong khoảng thời gian ngắn hơn so với các nhà
văn dòng ý thức. Trong "Ông già và biển cả", Santiago suy nghĩ
và tự đánh giá bản thân mình khi đang đi săn cá trên biển chỉ
trong vài giờ, chứ không phải là trong nhiều ngày như các tác
phẩm của các nhà văn dòng ý thức. Tuy nhiên, Hemingway vẫn

có thể tái hiện lại sự phức tạp và đa chiều của cảm xúc và suy
nghĩ của Santiago thông qua độc thoại nội tâm.
Nếu khảo sát thời gian đo bằng độc thoại nội tâm biểu hiện ở số
trang thì ngày 1 (ngày và đêm thứ nhất cho đến sáng hôm sau)
– ngày 2 (ngày và đêm thứ 2 cho đến sáng hôm sau nữa) –
ngày 3 (hết ngày và đêm thứ 3 cho đến khi thuyền về bến) có
dung lượng lần lượt là 17 – 33 – 33 trang, trong đó số lượng
trang độc thoại nội tâm trong ban đêm khi so với ban ngày là 4
– 10 – 6 trên 13 – 23 – 27.
Có thể thấy ở đây, độc thoại nội tâm của ngày đầu tiên ít hơn
so với ngày thứ hai và ngày thứ ba, độc thoại nội tâm về đêm
ngắn hơn về ban ngày. Sự phân bố ấy thể hiện Santiago khơng
ở trạng thái do dự mà ý chí ơng lão bao giờ cũng quả quyết


trong mục đích đánh bắt con cá Kiếm và khẳng định sự tồn tại –
bản lĩnh của bản thân mình. Trong ngày đầu tiên, cuộc
vật lộn chưa quá gay go nên Santiago chưa mệt lắm, ông
chỉ chú tâm vào việc chinh phục mục tiêu của bản thân và chưa
suy tư quá nhiều. Nhưng khi đến ngày thứ 2 và thứ 3, sức lực
của ơng lão đã dần vơi bớt, vì vậy, dòng suy tư cũng nhiều lên,
nhằm củng cố ý chí của bản thân, cịn mục tiêu của ơng thì vẫn
khơng thay đổi. Bên cạnh đó, mọi suy tư của Santiago đều được
khơi gợi từ những điều mắt thấy tai nghe, chủ yếu qua thị giác.
Khi màn đêm buông, ngoại cảnh tiếp nhận qua kênh ấy giảm
sút nên dòng suy tư ít hơn ban ngày.
"Ơng già và biển cả" là một tác phẩm ngắn, chỉ khoảng 27.000
từ, trong khi các tác phẩm "dòng ý thức" như "Mrs. Dalloway"
của Virginia Woolf hay "Ulysses" của James Joyce có dung lượng
lớn hơn nhiều, khoảng từ 100.000 - 265.000 từ.

Ví dụ, trong tiểu thuyết "Mrs Dalloway" của Virginia Woolf, phần
lớn câu chuyện được kể thơng qua dịng ý thức của nhân vật
chính Clarissa Dalloway, từ khi bắt đầu chuẩn bị buổi tiệc đến
khi đến buổi tiệc tối. Phần lớn nội dung được tái hiện bằng
những ý tưởng và cảm xúc luân phiên với nhau mà khơng có sự
can thiệp của ngữ pháp hoặc thời gian. Tương tự, tiểu thuyết
"Ulysses" của James Joyce cũng bao gồm nhiều phân đoạn dòng
ý thức, cho phép người đọc thấy được suy nghĩ và tâm trí của
nhân vật qua các ấn tượng và cảm xúc. Dung lượng của dòng ý
thức trong "Ulysses" khá lớn, khiến cho câu chuyện trở nên
phức tạp và thách thức hơn để đọc và hiểu.


Tuy nhiên, Hemingway sử dụng độc thoại nội tâm một cách
trang nhã và tinh tế hơn, khơng đẩy nó lên một vị trí trung tâm
trong câu chuyện. Vì vậy, dung lượng của độc thoại nội tâm
trong "Ông già và biển cả" của Hemingway khá nhẹ so với tác
phẩm của các nhà văn dòng ý thức. Hemingway sử dụng độc
thoại nội tâm để tạo ra một cái nhìn sâu sắc hơn về tâm lý của
nhân vật, nhưng không phải là yếu tố trung tâm của câu
chuyện.
Thứ năm, mục đích sử dụng. Trong "Ông già và biển cả", độc
thoại nội tâm chủ yếu được sử dụng để diễn tả tâm trạng của
nhân vật chính Santiago – một ngư dân già đã sống sót qua
nhiều cuộc phiêu lưu trên biển. Santiago là một nhân vật đầy
kiên trung và can đảm, và độc thoại nội tâm cho phép người
đọc hiểu rõ tâm trạng của ông khi đối mặt với hàng loạt khó
khăn và thử thách trong cuộc đời.
Ví dụ, khi Santiago đang đi câu cá trên biển, ông nghĩ về tuổi
già và sự lão hóa của mình: "Con người khơng có gì đáng sợ

hơn là sự yếu đuối. Về cơ bản, tôi đã là một người đàn ông quá
lớn tuổi để phải làm việc như thế này". Và khi ông đối mặt với
con cá lớn, ông suy nghĩ về sức mạnh và khả năng chiến đấu
của mình: "Tơi là một con người kiên cường. Tôi sẽ không bỏ
cuộc cho đến khi tôi chết".
"Con cá lớn ấy, nếu tơi có thể bắt được nó, chắc chắn sẽ là món
quà tuyệt vời nhất cho ai đó. Tơi sẽ bán nó và mua cho một
chiếc du thuyền, hoặc một căn nhà trên đất liền." (Santiago suy
nghĩ về giá trị của con cá lớn và hy vọng trong tương lai)


"Tơi biết rõ tình trạng của mình, tơi biết rõ tôi đang mất dần sức
lực và sức khoẻ. Nhưng tôi không sợ chết, tôi chỉ sợ chết khi
chưa làm được điều gì đó quan trọng trong cuộc đời." (Santiago
suy nghĩ về sự sống và sự tồn tại của mình)
"Giờ đây, tơi chỉ cịn chờ đợi để biết liệu con cá lớn kia có đến
gần, hay chỉ là một giấc mơ của tơi. Nếu đó là giấc mơ, tơi sẽ
khơng buồn. Tôi đã sống một cuộc đời đầy đủ, và giấc mơ chỉ là
một phần nhỏ trong đó." (Santiago suy ngẫm về tình huống
hiện tại và quyết tâm đối đầu với con cá lớn)
Các nhà văn dòng ý thức thường sử dụng độc thoại nội tâm như
một phương tiện để khám phá bên trong tâm trí nhân vật.
Trong tác phẩm “Ulysses” của Joyce:
Trong phần "Proteus", Stephen Dedalus (một nhân vật chính)
đang đi bộ trên bãi cát và suy nghĩ về một loạt các ý tưởng, từ
triết học đến khoa học tự nhiên và ngôn ngữ học. Các suy nghĩ
của anh ta được miêu tả thơng qua các câu chưa hồn chỉnh,
các thể loại ngơn ngữ khác nhau và các hình ảnh mơ hồ.
Ví dụ: "Ineluctable modality of the visible: at least that if no
more, thought through my eyes. Signatures of all things I am

here to read..." (Chế độ không thể tránh khỏi của cái hiển thị: ít
nhất là thế nếu khơng phải nhiều hơn, suy nghĩ qua đôi mắt của
tôi. Chữ ký của tất cả những điều được tôi ở đây để đọc...)
Trong phần "Sirens", Leopold Bloom và Stephen Dedalus đang
ở trong một quán bar và suy nghĩ về cuộc sống của họ. Các suy
nghĩ của họ được phân tách thành các từ và cụm từ ngắn gọn,


không tuân theo thứ tự logic, tạo ra một cảm giác rối ren và mơ
hồ.
Ví dụ: "What opera resembles a railwayline? Reflect, ponder,
excogitate, reply..." (Loại opera nào giống như đường sắt? Phản
chiếu, suy nghĩ, đầu tư, trả lời...)
Trong phần "Penelope", Molly Bloom (vợ của Leopold) đang
nằm trên giường và suy nghĩ về cuộc sống của mình. Các suy
nghĩ của cơ được miêu tả dưới dạng một dịng liên tục, khơng
có dấu chấm câu hoặc ngắt câu, tạo ra một cảm giác quay trịn
và thất thường.
Ví dụ: "and then I asked him with my eyes to ask again yes and
then he asked me would I yes to say yes my mountain flower
and first I put my arms around him yes and drew him down Jo
me so he could feel my breasts all perfume yes and his heart
was going like mad and yes I said yes I will Yes." (và sau đó tơi
nhìn anh ta bằng đơi mắt u cầu anh ta hỏi lại và anh ta đã
hỏi tơi liệu có muốn tơi nói lời đồng ý khơng, và trước tiên tơi
vịng tay anh ấy, kéo anh ấy đến gần tôi để anh ta có thể cảm
nhận được vịng một tơi đầy hương thơm, và tim anh ta đang
chạy điên cuồng, và tơi nói "đồng ý, tơi sẽ đồng ý".)
Những dẫn chứng trên cho thấy cách mà Joyce sử dụng độc
thoại nội tâm để miêu tả quá trình tư duy và suy nghĩ phức tạp

của các nhân vật. Ngôn ngữ của Joyce thường rất phức tạp và
khó hiểu, trong đó có sự thay đổi liên tục giữa các suy nghĩ,
hình ảnh và nhận thức khác nhau của nhân vật. Qua đó,
"Ulysses" đã được coi là một trong những tác phẩm văn học
phức tạp nhất và có ích lợi lớn về mặt văn học và triết học.


Câu 5: (Nguyễn Khánh Linh – 715611049) Từ những thể
hiện ít ỏi của Hemingway, các bạn hãy làm rõ quan niệm
của nhà văn thông qua tác phẩm.
Trả lời:
Cảm ơn câu hỏi của bạn! Từ trong những tầng nghĩa được dựng
nên qua tính đa nghĩa của ngun lý tảng băng trơi,
Hemingway đã gửi gắm nhiều quan niệm của bản thân vào
trong “Ông già và biển cả”.
Trước hết, Hemingway đặt ra quan niệm về sự hữu hạn của con
người, được thể hiện qua bị kịch về cái đẹp trong tác phẩm.
Nhà văn rải rác trong tác phẩm nhiều cái đẹp, dưới nhiều góc
độ. Santiago đẹp, dưới góc độ một con người lao động trong tư
thái chinh phục thiên nhiên. Con cá Kiếm đẹp hùng vĩ, dưới góc
độ tạo vật của biển cả. Cá Mập cũng đẹp, dưới góc độ một sinh
vật đầy sức mạnh của đại dương: “… cái gì cũng đẹp, trừ bộ
hàm.” Santiago nhận biết đúng những cái đẹp và cái xấu ấy,
đồng thời ông cũng nhận thức một bi kịch nảy sinh. Rằng có
những khi để chứng tỏ cái đẹp của bản thân mình thì có khi
phải tiêu diệt một cái đẹp khác là con cá Kiếm. Đó là bi kịch cái
đẹp tiêu diệt cái đẹp.
Nhưng chưa dừng lại ở đó, dù ơng lão, hay đại diện cho một cái
đẹp đã tiêu diệt và chiến thắng một cái đẹp khác là con cá
Kiếm, thì cuối cùng lại khơng bảo vệ được thành quả ấy mà thất

bại trước cá Mập. Nếu tác phẩm chỉ có thể thì câu chuyện sẽ chỉ
dừng lại ở nỗi buồn, cịn Hemingway đã dùng nó để điểm sáng
thêm cho hình tượng ơng lão: Santiago nhận ra nguyên nhân


thất bại của bản thân và vẫn giữ được ý thức vươn lên hoàn
cảnh, dù gặp nhiều bi kịch.
Ý thức vương lên hồn cảnh đó đại diện cho quan niệm về con
người và cuộc sống của Hemingway, được thể hiện trong cả
cuộc ra khơi của Santiago. Trong cuộc hành trình của Santiago,
ta bắt gặp nhiều bài học thấm thía như giá trị của niềm tin và
sự lạc quan, bởi niềm tin sẽ giúp con người có thêm sức mạnh
đạt được ước mơ chân chính qua câu nói “Có mà ngốc mới
không hy vọng” của Santiago; như chân lý cần phải tự biết
đứng lên chống chọi với sự cô đơn để hào mình vào cơng việc
khi Santiago nói “Chẳng có ai phải cô đơn trên biển cả”; như khi
Santiago tự nhận thức được chân lý “Cái quá tốt đẹp thì chẳng
bền” vào lúc con cá Kiếm ông vất vả hạ gục bị bầy cá Mập xâu
xé, rồi ông cũng tự nhận thức được sự thất bại ấy là bởi “Lẽ xa
ta đừng nên đi quá xa”. Bộ xương cá Kiếm còn sót lại chính là
kết quả của một cuộc hành trình dài với nhiều bài học, để rồi đi
đến một triết lý sống: “Con người có thể bị hủy diệt chứ không
thể bị khuất phục”, “Con người sinh ra không phải để thất bại”.
Con người với sức mạnh tinh thần, với ý chí vươn lên hồn cảnh
sống, được đại diện bởi hình tượng Santiago trong tác phẩm, sẽ
chiến thắng tất cả mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc đời, dù ở
đây đó chỉ là chiến thắng về mặt tinh thần.
Hemingway cịn đặt ra một câu hỏi muôn đời, thông qua lời của
Santiago “Ta sinh ra để làm gì?”, và nhà văn đã để ơng lão
dùng cả hành trình của mình để trả lời câu hỏi ấy: Con người

sinh ra để sống xứng đáng với cuộc đời của họ, phải biết tự lao
động và có niềm tin, khao khát khẳng định sự tồn tại của bản
thân dù phải trải qua gian khổ và mất mát.


Câu 6: (Nguyễn Kim Anh – 715611012) Theo các bạn
nghệ thuật đặc sắc nhất trong tác phẩm “Ông già và
biển cả” của Hemingway tạo nên theo các bạn là nghệ
thuật nào, điều đó làm nổi bật lên rõ nét điều gì và vấn
đề gì trong tác phẩm?
Trả lời:
Cảm ơn câu hỏi của bạn! Trong ơng già và biển cả, có các nghệ
thuật sau: Phân tích tâm lý nhân vật, kết hợp giữa đối thoại và
độc thoại, giữa lời kể và văn miêu tả, nghệ thuật lược bỏ, nghệ
thuật biểu tượng và ẩn dụ, nghệ thuật mờ hóa, lời văn nhiều
khoảng trống… Các nghệ thuật này được nhóm mình nhắc tới
trong bài và đã phân tích.
Tất cả các nghệ thuật trên đều sử dụng cho việc tác giả thể
hiện đúng với tinh thần của “Tảng băng trơi”, đây chính là điều
nổi bật nhất trong tác phẩm cũng như cả đời văn chương của
Hemingway. Cũng chỉ ở Hemingway, chúng ta mới bắt gặp
ngun lý “Tảng băng trơi”, ơng sáng tạo ra nó trong văn
chương, là người đặt nền móng cho chủ nghĩa tối giản sau này.
“Ông già và biển cả” là một trong số tác phẩm thể hiện trọn
vẹn được độ kết tinh nghệ thuật của Hemingway.
Dung lượng câu chữ ít nhưng "khoảng trống" được tác giả tạo ra
nhiều, chúng có vai trò lớn trong việc tăng các lớp nghĩa cho
văn bản (tác giả nói rằng tác phẩn lẽ ra dài cả 1000 trang
nhưng ơng đã rút xuống chỉ cịn bấy nhiêu thơi). Đây đích thực
là một tác phẩm nghệ thuật chân chính và đã minh chứng cho

chính tun ngơn về nghệ thuật của ông.


Trên đây là câu trả lời ngắn gọn của nhóm để khái quát về câu
hỏi. Chi tiết hơn, xin được trích một bài viết:
1. Phân tích tâm lý nhân vật, kết hợp giữa đối thoại và
độc thoại, giữa lời kể và văn miêu tả.
Giữa biển khơi mênh mông, rộng lớn, Hemingway khéo léo
nhào nặn, khắc tạc hình ảnh Ơng lão đánh cá. Ngòi bút gắn liền
cuộc đời lẫn xen nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, đi sâu
vào từng lát cắt tâm lí, tâm trạng, tâm hồn, khiến tác phẩm bật
lên những giá trị riêng biệt, mới mẻ. Nhớ về Ơng lão Xantiago,
ta đâu chỉ nhớ về vẻ ngồi với đơi bàn tay "nứt nẻ vì dây câu",
"gầy gị giơ cả xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn".. mà còn là
diễn biến nội tâm, những màn độc thoại ngắn gọn nhưng chứa
đầy ý nghĩa. "Cá ơi, mày không biết mệt thì quả mày là tay
khác thường đấy", "Cá ơi đằng nào rồi mày cũng phải chết mà
thôi. Mày cũng muốn tao chết theo mày hả sao?".
Nhân vật của Hemingway không bao giờ chịu buông xuôi, khuất
phục. Dù đã rơi vào cảnh ngộ sức tàn lực kiệt đến đâu chăng
nữa, nhưng hễ cịn sống, họ phải dốc tồn lực ra mà chiến đấu
để có thể tồn tại. "Tâm sự" với cá, "chuyện trị" cùng khó khăn
càng khiến ơng khẳng định ý chí, nghị lực kiên cường của mình
trước bão giơng cuộc đời. Hay khi ơng nói với bàn tay: "Nào tay
ơi, bây giờ mày ra sao rồi. Hay vẫn còn đang chưa hồn hồn hả
mày?". Phải chăng ơng đang vực dậy bản thân, an ủi tâm hồn
để tiếp tục chiến đấu. Khát vọng, ước mơ dần hình thành hối
thúc những chuyển biến tâm lí, tâm trạng nội tâm của một tâm
hồn đứng bóng xế chiều. Đối với Xantiago, sự vận động là dấu
hiệu của sự sống. Tất nhiên ông lão khơng muốn chết, ít nhất là



khi chưa chinh phục được ước mơ của mình. Vì thế tâm hồn của
ông luôn trong thế chủ động, linh hoạt đến từng suy nghĩ, cử
chỉ, lời nói. Và Hemingway đã để cho nhân vật của mình tự bộc
lộ tính cách, tư tưởng của bản thân. Ngôn từ trong tác phẩm
được kết hợp nhuần nhuyễn giữa đối thoại với độc thoại nội
tâm, giữa lời kể với văn miêu tả cảnh vật. Nghệ thuật phân tích
tâm lí nhân vật giúp ta "lặn" sâu hơn xuống đáy đại dương để
kiếm tìm, khám phá "phần chìm" của tảng băng thật rõ ràng,
sâu sắc.
2. Xây dựng hình ảnh mang nghĩa hàm ẩn, biểu tượng.
Để có được "bến đỗ" trong lịng bạn đọc, tác phẩm khơng chỉ
nhờ vào nghệ thuật phân tích tâm lí, tâm trạng nhân vật, sự
hòa hợp thống nhất giữa kể, tả mà cịn là sự xây dựng hình ảnh
mang ý nghĩa hàm ẩn, tương trưng. Trong tác phẩm có các cặp
nhân vật mang ý nghĩa biểu tượng, đầu tiên và nổi bật nhất
chính là cặp Xantiago – cá kiếm. Con cá kiếm chính là biểu
tượng cho giấc mơ, nó long lanh, nó đẹp đẽ, nó lấp lánh, nó
cuốn hút người ta để con người ta si mê nó, rồi dùng tồn bộ
sức lực để đuổi theo, với một mong muốn duy nhất là chiếm
đoạt được nó.
Hình ảnh con cá được khắc họa như một bản thể khác của ông
lão Xantiago vậy. Qua mối quan hệ của Xantiago và con cá
kiếm, nhân vật của Hemingway chỉ tìm được sự đồng cảm, tri
âm khi quay trở về với thiên nhiên. Sức mạnh để chiến thắng
con cá của Xantiago không phải là một dạng sức mạnh tràn trề
sinh lực mà bắt nguồn từ tất cả những gì cịn lại, cịn tỉnh táo,
từ những đau đớn khắp cơ thể: "Cố nén cơn đau, dồn hết tàn



lực, dốc hết lòng kiêu hãnh còn lại, lão mang ra đương đầu với
nỗi đớn đau vô bờ của con cá..". Đó chính là giá trị đích thực
của con người trên cuộc hành trình khẳng định bản thân: Vượt
qua nỗi đau của chính, hiên ngang đứng dậy đối mặt với khó
khăn cuộc đời. Bởi con đường đi đến hạnh phúc chưa bao giờ
bằng phẳng, đòi hỏi người ta phải đánh đổi mồ hơi, nước mắt.
Và có được "cá kiếm" cũng chính là lúc ta "vươn tới", "bắt lấy"
ước mơ. Hiện thực cuộc đời ln là những biến số khó lường,
tựa "đàn cá mập" trong tác phẩm vậy. Con cá mập, hình ảnh ẩn
dụ cho những kẻ có địa vị, quyền lực trong mọi thời đại. Chỉ cần
nghe "mùi" của của phúc lợi thì có thể sẵn sàng cướp đoạt bất
cứ lúc nào. Hay chúng đại diện cho cái xấu, cái ác ẩn hiện xung
quanh ta. Hình ảnh đàn cá mập góp phần lên án những bất
cơng trong thời đại mà những con người như ông lão Xantiago
phải chịu đựng. Chống trả quyết liệt để bảo vệ thành quả lao
động của mình để rồi cuối cùng nhận lại chỉ là sự tuyệt vọng.
Nhưng dẫu cho chỉ còn bộ xương khi trở về, tinh thần, ý chí vẫn
khơng chịu ngi ngoai, khuất phục.
Ơng lão đánh cá Xantiago, chính là biểu tượng của người lao
động – những con người luôn luôn hăng hái đi tìm kiếm và chinh
phục ước mơ của bản thân mình. Họ mưu trí, gan dạ, dám
đương đầu và khơng chùn bước trước khó khăn. Bản lĩnh ơng
lão dạy chúng ta rằng: Con người có thể bị hủy diệt chứ không
bao giờ chịu khuất phục.
3. Đặt con người trong thế đơn độc.
Có thể thấy Xantiago là biểu tượng của thân phận con người cô
độc, xa lạ giữa cuộc đời nhưng khát khao khẳng định sự tồn tại




×