BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
***
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
THAM VẤN
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Giảng viên hướng dẫn : TS Ngu n Th Hải
Sinh viên thực hiện
: Lê Bảo Ngọc
Mã sinh viên
: A41329
Lớp
: XW34
Năm học : 2022 - 2023
1
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện tiểu luận kết thúc học phần mơn Tham Vấn, ngồi sự
nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ và động viên của các thầy
cơ, gia đình, bạn bè.
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến T . Nguy n Th Hải,
người trực tiếp hướng dẫn bài tiểu luận môn học đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi
trong suốt thời gian học môn Tham vấn và thực hiện tiểu luận.
Do kiến thức, kĩ năng cũng như kinh nghiệm của bản thân cịn nhiều thiếu sót và
hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng
góp ý kiến của thầy cơ để bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2023
Tác giả
Ngọc
Lê Bảo Ngọc
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 5
NỘI DUNG ..................................................................................................................... 7
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM VẤN ..................................................... 7
1.1. Khái quát chung về tham vấn ................................................................................ 7
1.1.1. Khái niệm về tham vấn ................................................................................... 7
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của tham vấn ..................................................................... 8
1.1.3. Phân loại tham vấn và mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ ............ 8
1.1.4. Các kỹ năng trong tham vấn ........................................................................... 9
1.1.5. Giá trị và thái độ trong tham vấn ................................................................. 10
1.1.6. Một số nguyên tắc đạo đức trong tham vấn ................................................. 12
1.2. Tham vấn cá nhân ................................................................................................ 13
1.2.1. Khái niệm tham vấn cá nhân ........................................................................ 13
1.2.2. Một số lý thuyết và cách tiếp cận.................................................................. 14
1.2.3. Quy trình tham vấn cá nhân ......................................................................... 18
1.2.4. Các kĩ năng trong tham vấn cá nhân ............................................................ 23
PHẦN II THỰC HIỆN THAM VẤN CHO MỘT TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ ...... 27
2.1. Tình huống tham vấn ........................................................................................... 27
2.2. Khái quát về thân chủ .......................................................................................... 27
2.2.1. Thông tin cơ bản ........................................................................................... 27
2.2.2. Lý do đến với tham vấn viên ......................................................................... 27
2.2.3. Xác định, đánh giá vấn đề ban đầu .............................................................. 28
2.2.4. Ấn tượng ban đầu ......................................................................................... 28
2.2.5. Dự định can thiệp ......................................................................................... 29
2.3. Tiến trình tham vấn ............................................................................................. 29
PHẦN III BÀI HỌC RÚT RA ................................................................................... 45
3.1. Đánh giá khả năng áp dụng kiến thức, kĩ năng tham vấn và rút ra bài học kinh
nghiệm cho bản thân ................................................................................................... 45
3
3.1.1. Đánh giá khả năng tham vấn của bản thân trong tồn bộ quy trình tham vấn
................................................................................................................................ 45
3.1.2. Đề xuất, kiến nghị ......................................................................................... 45
3.2. Những kĩ năng quan trọng để trở thành nhà tham vấn ........................................ 46
3.3. Với vai trò là NVCTXH, cần làm gì cho thân chủ trên....................................... 46
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 49
4
MỞ ĐẦU
Nh p sống trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta đã đem lại
những thành tựu đáng kể, giúp cho con người trở nên năng động và nhạy bén hơn, song
cũng làm cho họ luôn phải đối mặt với stress nhiều hơn, đó cũng là nguyên nhân của sự
gia tăng các vấn đề xã hội. Điều này có nghĩa mỗi cá nhân và gia đình ở Việt Nam
ngày càng phải đối mặt với nhiều vấn đề trong cuộc sống như: suy giảm về sức khỏe,
áp lực trong công việc hay quá tải trong học tập, những xung đột thế hệ, sự rạn nứt
trong hôn nhân, khủng hoảng trong tình cảm đơi lứa .v.v. Trong những tình huống đó
khơng ít cá nhân và gia đình trở nên bối rối, rơi vào tình trạng mất cân bằng tâm lý
khiến họ có những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi khơng hợp lý và sự hịa nhập xã hội của
họ gặp nhiều trở ngại.
Nhiều khi trong câu chuyện đó ta có thể gặp phải như chuyện thất tình, chuyện
học hành chưa được như ý, chuyện vợ chồng, con cái…và những lúc đó thường thì con
người ta lại khơng biết làm gì, phải giải quyết chuyện đó như thế nào. Trong bối cảnh
đó, những cá nhân hay gia đình rất cần có sự trợ giúp của các nhà tham vấn để giải
quyết vấn đề, điều này sẽ góp phần tạo nên sự chuyển mình về tâm lý, hành vi con
người, đảm bảo cho trật tự an toàn xã hội và vấn đề an sinh ở nước ta hiện nay. Bởi
vậy, hoạt động tham vấn thực sự cần thiết và các nhà tham vấn sẽ phát huy tốt vai trị
của mình.
Tham vấn cá nhân là quá trình trao đổi, hỗ trợ tích cực giữa nhà tham vấn với cá
nhân có vấn đề mà họ không thể giải quyết được, giúp cho họ thay đổi cảm xúc, hành
vi cũng như suy nghĩ và tìm ra những giải pháp cho chính những vấn đề mà họ đang
gặp phải.
Qua quá trình học tập trên lớp, với sự nhiệt huyết của giảng viên và tìm hiểu của
bản thân, em nhận thấy: tham vấn là một mơn học bổ ích, là cơ hội để sinh viên áp
dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết vào tình huống cụ thể, nhằm nâng cao sự
hiểu biết, kỹ năng cũng như kinh nghiệm giải quyết vấn đề. Và mỗi cá nhân đều có
nguy cơ gặp phải những vấn đề khác nhau, bởi lẽ họ ch u sự tác động từ phía gia đình,
bạn bè, xã hội... Đối với bộ phận giới trẻ ngày nay cũng vậy. Đó cũng chính là lý do
5
em chọn chủ đề tham vấn cá nhân cho thân chủ trong bài tiểu luận. Bài tiểu luận của
em vẫn cịn rất nhiều thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến từ cơ để bài viết được
hồn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn!
6
NỘI DUNG
PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THAM VẤN
1 1 Khái quát chung về tham vấn
Tham vấn là một nghề tương đối mới ở Việt Nam nên những người đang tìm
kiếm đến d ch vụ tham vấn có thể cịn chưa biết nhà tham vấn là gì? Họ sẽ trơng đợi ở
nhà tham vấn những lời khuyên, những giải pháp gì cho vấn đề mà họ đang gặp phải?
Họ có thể ngạc nhiên khi biết rằng công việc của nhà tham vấn là lắng nghe và hỗ trợ
trong việc tìm ra cách giải quyết mới để nhận thức và giải quyết vấn đề của họ.
Như vậy để hiểu rõ về tham vấn chúng ta đi sâu vào nghiên cứu khái niệm tham
vấn để hiểu được tham vấn là gì và mục đích, ý nghĩa của nó như thế nào.
1.1.1. Khái niệm về tham vấn
Mỗi con người trong cuộc đời đều có thể gặp phải những khó khăn về sức khỏe,
cơng việc, tài chính, quan hệ xã hội,… Bất k ai trong những tình huống đó đều khiến
họ có những trạng thái tâm lý không ổn đ nh, cảm xúc, hành vi suy nghĩ không hợp lý
và họ không biết phải giải quyết như thế nào, khiến họ gặp nhiều trở ngại trong cuộc
sống và khơng có được những giải pháp ph hợp để giải quyết những vấn đề mà mình
đang gặp phải và họ cần tới những sự trợ giúp từ bên ngồi – đó là tìm đến các nhà
tham vấn để giúp họ tìm ra những cách giải quyết vấn đề tốt nhất và hiệu quả nhất cho
chính bản thân của họ.
Có rất nhiều khái niệm,quan niệm về tham vấn đã được hình thành trên thế giới
nhưng em xin đưa ra khái niệm tham vấn như sau: Tham vấn chính là một q trình trợ
gi p tâm lý, trong đ nhà tham vấn s dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ
nghề nghiệp đ thiết lập mối quan hệ tương tác tích cực với thân chủ nh m gi p h
nhận thức được hoàn cảnh vấn đề đ thay đ i cảm x c, suy nghĩ và hành vi và tìm kiếm
giải pháp cho vấn đề của mình.
7
1.1.2. Mục đích, ý nghĩa của tham vấn
- Mục đích:
Mục đích của tham vấn khơng phải là giúp đối tượng có lời khuyên về giải pháp
mà là giúp họ tăng cường hiểu biết về bản thân, về môi trường xung quanh từ đó thay
đổi cảm xúc, suy nghĩ, hành vi tiêu cực. Tham vấn giúp cá nhân và gia đình tăng cường
khả năng giao tiếp, khả năng phân tích vấn đề, đưa ra giải pháp hợp lý và thực hiện giải
pháp một cách có hiệu quả. Nói một cách ngắn gọn tham vấn hướng tới giúp thân chủ
hiểu được suy nghĩ, cảm xúc hành vi từ đó có khả năng đưa ra quyết đ nh và thực hiện
giải pháp làm nền tảng cho việc nâng cao chức năng xã hội của cá nhân và gia đình.
- Ý nghĩa:
+ Giúp cá nhân và gia đình giải tỏa được những cảm xúc tiêu cực, giúp họ trở
nên sáng suốt hơn, có lý trí hơn để giúp họ nhìn nhận ra vấn đề và hồn cảnh thực tại,
từ đó đưa ra giải pháp ph hợp nhất với điều kiện của mình.
+ Như là một công cụ quan trọng không những giúp cá nhân và gia đình giải
quyết vấn đề k p thời mà còn giúp họ phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể bột
phát trong tình huống khủng hoảng.
+ Ngồi ra, tham vấn khơng chỉ dừng lại ở mục đích giải quyết vấn đề mà còn
hướng tới việc giúp cá nhân tăng cường kỹ năng sống, biết cách nhìn nhận vấn đề, tự
tin vào chính mình.
+ Tham vấn cịn có một ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng cường khả năng
thích nghi xã hội của cá nhân và gia đình thông qua việc bổ sung các kỹ năng sống
cũng như các kỹ năng giao tiếp xã hội, tạo nền tảng cho sự nâng cao khả năng hòa nhập
xã hội của mỗi cá nhân trong gia đình cũng như trong cộng đồng nơi mà họ sinh sống
làm việc.
1.1.3. Phân loại tham vấn và mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ
- Phân loại tham vấn:
+ Theo hình thức can thiệp tham vấn: tham vấn trực tiếp, tham vấn gián tiếp.
8
+ Theo nhóm đối tượng được tham vấn: tham vấn cá nhân, tham vấn gia đình,
tham vấn nhóm.
- Mối quan hệ giữa nhà tham vấn và thân chủ:
Là mối quan hệ nghề nghiệp đặc biệt, đòi hỏi sự tương tác tích cực giữa một bên
là nhà tham vấn được đào tạo và một bên là người cần sự trợ giúp mà người ta thường
gọi là thân chủ.
1.1.4. Các kỹ năng trong tham vấn
Kỹ năng trong tham vấn là sự vận dụng kinh nghiệm, tri thức, hiểu biết chuyên
môn và giá tr nghề nghiệp của nhà tham vấn vào hoàn cảnh tham vấn cụ thể, nhằm tạo
lập mối quan hệ hợp tác, qua đó giúp đối tượng tự nhận thức được bản thân và vấn đề
mà đang gặp phải, từ đó xác đ nh được giải pháp giải quyết vấn đề một cách có hiệu
quả.
Những kỹ năng sử dụng trong tham vấn gồm có:
Kỹ năng giao tiếp khơng lời : sử dụng hành vi,cử chỉ,nét mặt, âm điệu,
khoảng cách trong giao tiếp với thân chủ.
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng hỏi
Kỹ năng phản hồi cảm xúc, nội dung
Kỹ năng thấu hiểu
Kỹ năng tóm lược
Kỹ năng khuyến khích làm rõ ý
Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề
Kỹ năng xử lý im lặng
Kỹ năng khai thác suy nghĩ, cảm xúc và hành vi
Kỹ năng chia sẻ bản thân
Kỹ năng cung cấp thông tin
Kỹ năng giao nhiệm vụ về nhà
Kỹ năng khai thác suy nghĩ, hành vi
9
Kỹ năng điều phối
Kỹ năng làm mẫu
Kỹ năng xử lý tình uống khó xử và hành vi lệch chu n trong nhóm
1.1.5. Giá trị và thái độ trong tham vấn
1.1.5.1. Giá trị
Tham vấn là hoạt động vì sự phát triển của con người. Nó hoạt động theo
phương châm vì sự an sinh của con người trong xã hội, lấy sự phát triển của con người
làm phương hướng hành động. Nhưng sự khác biệt hay riêng nhất của muỗi thân chủ (
cá nhân, gia đình hay nhóm cần được tôn trọng. D là ai, đ a v xã hội nào, trong hồn
cảnh nào, tơn giáo gì, giới tính ra sao thì họ đều cần được đối xử cơng bằng và không
b phân biệt. Họ đến với nhà tham vấn với tư cách là cá nhân có giá tr nhân ph m,
tiềm năng riêng cần được xem là yếu tố cơ bản đ nh hướng cho quá trình trợ giúp.
Theo G. Egan 1994 đề xuất một số giá tr trong hoạt động trợ giúp trong đó có
tham vấn như sau:
+ Hành động và suy nghĩ một cách thực tế: điều này có nghĩa rằng trong khi trợ
giúp, nhà tham vấn cần quan tâm cả cuộc sống thực của đối tượng, sự chú ý của nhà
tham vấn không chỉ giới hạn ở nội dung của những buổi làm việc của nhà tham vấn và
đối tượng mà cả những gì di n ra trong cuộc sống hàng ngày của họ, có như vậy mới
giúp cho họ kiểm soát cuộc sống đời thường của mình tốt hơn. ếu tố linh hoạt và
mềm dẻo cũng được xem như yêu cầu trong hành động và suy nghĩ của hoạt động tham
vấn, để đảm bảo sự ph hợp với những điều kiện và nhu cầu của thân chủ. Những hành
động, ý tưởng hay giải pháp đều cần sát với hoàn cảnh thực ti n của thân chủ, không
viển vông, hay vượt quá khả năng của họ.
+ Khả năng ph hợp: cơng việc tham vấn địi hỏi những yêu cầu kiến thức, kỹ
năng, và ph m chất đạo đức nhất đ nh những kiến thúc đó cần được thể hiện trong lời
nói cũng như những hành động cụ thể, năng lực của nhà tham vấn được đo lường dựa
trên kết quả thực thực ti n của quá trình trợ giúp. Để đạt được mục tiêu chu n này đòi
10
hỏi nhà tham vấn phải liên tục học hỏi, trau dồi kiến thức để trợ giúp đối tượng một
cách tốt nhất.
+ Thái độ tôn trọng: đây là một giá tr trong những giá tr rất quan trọng trong
tham vấn mang tính cơ bản, tơn trọng thể hiện sự đề cao giá tr của đối tượng, coi trọng
nhân ph m của họ, nó thể hiện cụ thể ở khả năng hiểu và chấp nhận sự đa dạng khác
biệt của muỗi người, thái độ đối xử công bằng, không phân biệt đối xử, phân biệt đ a
v , vai trò,v thế xã hội, tầng lớp, tơn giáo,... của đối tượng. Nó cịn thể hiện ở chấp
nhận và tôn trọng giá tr của muỗi cá nhân, trân trọng những gì họ có, đối xử với họ
như những người bình thường và khơng phán xét họ. Hãy s n sàng giúp đỡ họ khi họ
cần sự giúp đỡ để vượt qua những khó khăn.
+ ự trung thực trong công việc : ph m chất này không kém phần quan trọng
trong tham vấn. Thái độ cởi mở và chân thành với đối tượng được thể hiện trong cả suy
nghĩ và hành động, sự đề phòng trong suy nghĩ sẽ là yếu tố tiềm n cho hành vi trợ
giúp đối tượng trở nên gượng gạo, tư duy khép kín và thái độ xa cách.
+ Trách nhiệm của đối tượng trong giải quyết vấn đề: đối tượng phải có trách
nhiệm trong tìm kiếm và thực hiện giải pháp cho vấn đề của mình. Bản thân nhà tham
vấn cũng phải thường xuyên đề cao trách nhiệm này cho đối tượng.
1.1.5.2. Thái độ của sinh viên
- Thái độ của sinh viên trong lớp học:
+ Thái độ trên lớp: tuân thủ nội quy, quy đ nh của trường của lớp đưa ra. Học
tập và cố gắng vận dụng thái độ tác phong làm việc của một nhà tham vấn, chú ý nghe
giảng, làm bài tập và thực hành sắm vai trên lớp, phát biểu, xây dựng bài.
+ Thái độ học tập với bản thân: có ý thức tự giác trong học tập và làm bài tập.
+ Thái độ học tập với bạn bè: nhiệt tình tham gia làm bài tập nhóm và có ý thức
học hỏi kiến thức từ bạn bè.
- Thái độ với thân chủ:
+ Luôn tôn trọng và chấp nhận thân chủ cũng như vấn đề của họ.
+ Ln cởi mở, nhiệt tình, và s n sàng giúp đỡ họ.
+ Quan tâm đến nhu cầu và mong muốn của họ.
11
+ Dành quyền tự quyết cho thân chủ, không áp đặt suy nghĩ của bản thân lên họ,
và ln có niềm tin với thân chủ của mình.
1.1.6. Một số nguyên tắc đạo đức trong tham vấn
- Nguyên tắc t n trọng và chấp nh n thân chủ:
Một trong những nguyên tắc cơ bản trước tiên mà nhà tham vấn cần phải đảm
bảo đó là tơn trọng nhân ph m của thân chủ, điều này thể hiện ở phong cách đối xử của
họ như một cá nhân với nhân cách dộc lập, họ có giá tr riêng, có cách nhìn nhận riêng
và có khả năng thay đổi. Nhà tham vấn cần phải có lịng tin ở họ, tin rằng họ có khả
năng thay đổi, việc chấp nhận đối tượng trong suy nghĩ và thể hiện ở hành vi thân
thiện, không phân biệt phán xét sẽ là yếu tố tiền đề cho sự giúp đỡ chân thành của nhà
tham vấn đối với thân chủ đã được Carl ogess coi như là kỹ thuật cơ bản cho quá
trình tương tác với thân chủ, đồng thời cũng là hai trong ba điều kiện tiên quyết cho sụ
thành cơng của q trình giúp đỡ.
- Ngun tắc kh ng phán x t đối t
ng
Không phán xét đối tượng thể hiện ở chỗ khơng chỉ trích hành vi, suy nghĩ của
họ,d cho những điều mà họ làm là không đúng, cách họ cảm nhận, suy nghĩ là không
hợp lý, nguyên tắc này liên quan mật thiết với nguyên tắc tôn trọng và chấp nhận thân
chủ. Việc chấp nhận thân chủ đi c ng với việc không phán xét những hành vi, suy nghĩ
tiêu cực của họ, khi đối tượng đến với nhà tham vấn họ muốn được thông cảm lắng
nghe và thấu hiểu.
- Nguyên tắc ành quyền t quy t cho thân chủ
Tham vấn không là cho đi lời khuyên, nhà tham vấn không quyết đ nh thay cho
thân chủ mà để thân chủ tự giải quyết chính vấn đề mà họ đang gặp phải. Nhà tham
vấn chỉ đóng vai trị là người xúc tác và giúp đỡ thân chủ đưa ra các giải pháp ph hợp
cần thiết với hoàn cảnh của thân chủ. Việc thân chủ tự đưa ra quyết đ nh cịn có tác
dụng giúp cho họ có trách nhiệm với sự lựa chọn của mình cũng như sự tham gia tích
cực vào giải quyết vấn đề.
- Nguyên tắc đ m
o tính í m t
12
Đây là nguyên tắc quan trọng trong tham vấn, mọi thông tin mà thân chủ đã chia
sẻ với nhà tham vấn cần được đảm bảo tính bí mật, kín đáo,nhà tham vấn không tiết lộ
bất k thông tin nào của thân chủ khi không được thân chủ cho phép.
Tất cả các nguyên tắc trên đều liên quan đến nhau và tác động qua lại lẫn nhau,
đóng vai trị quan trọng trong hoạt động trợ giúp thân chủ và là tiêu chí để đánh giá nhà
tham vấn chun nghiệp, góp phần rất lớn vào sự thành công trong việc giải quyết vấn
đề của thân chủ.
Như vậy các thông tin trên đã giúp chúng ta hiểu hơn về hoạt động tham vấn.
Tuy nhiên, để bài tiểu luận hồn thiện hơn tơi sẽ đi sâu vào phân tích về tham vấn cá
nhân.
1 2 Tham vấn cá nhân
1.2.1. Khái niệm tham vấn cá nhân
Tham vấn cá nhân là một quá trình trợ giúp tâm lý, trong dó nhà tham vấn sử
dụng kiến thức, kỹ năng chuyên môn và thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ
tương tác tích cực với cá nhân nhằm giúp cá nhân nhận thức được hồn cảnh có vấn đề
để thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và hành vi và tìm kiếm giải pháp cho vấn đề của mình.
13
1.2.2. Một số lý thuy t và cách ti p c n
- ý thuy t nhu c u của Maslow
+ Nhu cầu thể chất sinh lý: Đó là nhu cầu đồ ăn, nước uống, khơng khí, nhu cầu
tình dục…Nhu cầu này được xem là nhu cầu cơ bản nhất trong 5 nhóm nhu cầu theo
phân đ nh của Maslow. ng cho rằng, muốn tồn tại trước hết con người cần đươc ăn,
được uống, được hít thở. Nếu nhu cầu này của con người khơng được đáp ứng thì sự
sinh tồn của họ sẽ b đe dọa. Nhu cầu này của con người luôn được xem là nhu cần
được đáp ứng trước tiên.
+ Nhu cầu an tồn: Con người cần có một mơi trường sống an tồn, sức khỏe
được đảm bảo để họ tồn tại. Họ cần có nhà để ở, tránh mưa tránh nắng, họ cần được
khám bệnh, được chăm sóc sức khỏe. Họ cần được sống trong mơi trường đảm bảo về
an ninh để tính mạng của họ khơng b đe dọa. Họ cần có mơi trường sinh hoạt, vận
động an tồn khơng gây thương tích… Nếu như con người sống trong một mơi trường
ln có sự đe dọa đến tính mạng thì chác chắn sự phát triển cả về tâm lý cũng như thể
chất của họ sẽ b ảnh hưởng.
+ Nhu cầu tình cảm xã hội: Con người cần có gia đình, được tới trường để học
tập và vui chơi trong nhóm bạn bè ở lớp học, cần được tham gia vào nhiều nhóm khác
nhau trong xã hội. Trong nhóm họ tìm thấy vai trị, v trí của mình, tìm thấy cảm giác
14
về sự thừa nhận của người khác về sự tồn tại của họ, sự qua tâm và yêu thương của các
thành viên khác trong nhóm đối với họ.
+ Nhu cầu được tơn trọng: Con người ln cần được bình đ ng, được lắng nghe,
khơng b coi thường. D đó là ai, trẻ em hay người lớn, người lành lặn hay người b
khuyết tật, người giàu hay người nghèo tất cả họ đều có nhu cầu được tơn trọng, được
ghi nhận sự hiện diện cũng như chính kiến của cá nhân.
+ Nhu cầu được hồn thiện và phát triển: Đó là nhu cầu được đến trường, được
nghiên cứu, lao động sáng tạo… để phát triển toàn diện. au khi tiến hành một nghiên
cứu trong nhóm người mà ơng cho là đạt được sự phát triển tương đối hồn chỉnh, ơng
đưa ra một số nhu cầu thuộc về nhóm này như: lý tưởng, tính thực tế trong cuộc sống,
tinh thần đồng đội, nhu cầu về sự riêng tư cá nhân, nhu cầu về sự độc lập và khả năng
kiểm soát bản thân và sự dân chủ.
- ý thuy t về các giai đoạn phát tri n của Erikson
Erikson chia đời người thành 8 giai đoạn, mỗi giai đoạn được đặc trưng bởi một
dạng khủng hoảng tâm lý xã hội xuất phát từ xung đột giữa nhu cầu của cá nhân và yêu
cầu của xã hội.
+ Giai đoạn 1: Tin tưởng và không tin tưởng từ
+ Giai đoạn 2: Tự chủ
tới 1,5 tuổi
nghi ngờ 1,5 – 3 tuổi
+ Giai đoạn 3: Khả năng khởi sự công việc
+ Giai đoạn 4: iêng năng
Mặc cảm 3 – 6 tuổi .
Kém cỏi 6 – 12 tuổi .
+ Giai đoạn 5: Thể hiện bản thân
ự lẫn lộn về vai trò V thành niên .
+ Giai đoạn 6: Gắn bó
Cơ lập Mới trưởng thành .
+ Giai đoạn 7: áng tạo
Ngưng trệ Trung niên .
+ Giai đoạn 8: Hoàn thành
Thất vọng Cao tuổi
- Cách ti p c n phân tâm của Fr u
Theo Freud nhân cách của con người được xây dựng qua sự tương tác phức hợp
giữa xung năng với những kinh nghiệm thời niên thiếu của họ. Hành vi của họ là kết
quả của cách nuôi dạy, đối xử của bố m khi họ còn ở thời nhỏ đặc biệt là 5 năm đầu
tiên của cuộc đời.
15
Những vấn đề quan trọng được đề cập tới trong lý thuyết của Freud đó là bản
năng, vơ thức, cấu trúc nhân cách, cơ chế tự vệ.
Cấu trúc nhân cách: Freud cho rằng cấu trúc nhân cách gồm có 3 cấu thành:
+ Cái nó Id : Hệ thống này bao gồm các bản năng vô thức và thúc đ y con
người thỏa mãn những mong muốn mà khơng tính tới các nguyên tắc, quy đ nh của xã
hội. Cá nhân khi mới được sinh ra đều hàm chứa Cái nó Id là phần chính.
+ Cái tơi Ego : được hoạt động, điều chỉnh kiểm soát bởi thực ti n thế giới
xung quanh. Những mong muốn được thỏa mãn dựa trên điều kiện thực ti n có sự can
thiệp của Cái tơi. Cái tơi kiểm sốt Cái nó và ln xử lý tình huống một cách logic, hợp
lý vơi thế giới thực ti n. Cái tơi Ego được hình thành dần sau khi sinh ra và trên cơ sở
yêu cầu thực ti n của cuộc sống con người.
+ Cái siêu tôi
upper Ego : Bao gồm ý thức và đạo đức. Nó có nhiệm vụ kiểm
sốt hành vi thực ti n của Cái tôi sao cho ph hợp với quy đ nh của xã hội.
- Cách ti p c n lấy thân chủ làm trọng tâm
Người sáng lập ra trường phái này là Carl ogers. Lý thuyết này nhấn mạnh giá
tr nhân văn của con người đó là tình u, tự trọng, tính sáng tạo và quyền tự do, tự
quyết của con người. Khi ở trong tình huống khó khăn, con người thường b mặc cảm,
tự ti và trở nên lệ thuộc. Nhà tham vấn cần giúp thân chủ nhìn nhận va chấp nhận thực
ti n của mình, khám phá những điểm mạnh của cá nhân cũng như những kinh nghiệm
vốn có của họ và mọi nguồn lực có thể. Điều này sẽ giúp họ trở nên mạnh mẽ hơn,
sáng tạo hơn trong giải quyết vấn đề.
- Cách ti p c n G stalt
Gestalt cho rằng, con người co thể thay đổi được khi họ tự nhận thức về mình
tốt hơn, do vậy cần giúp thân chủ nhận biết về bản thân họ tốt hơn. Khi thân chủ nhận
thức đúng đắn về chính bản thân họ có nghĩa là họ nhận thức đúng đắn về thực ti n.
Mục tiêu của can thiệp theo hướng tiếp cận Gestalt là làm cho họ nhận ra rằng họ đang
cảm nhận gì, làm gì và điều gì đang di n ra bây giờ và ở đây trong mối quan hệ tương
tác với người khác, để từ đó họ có trách nhiệm với những gì họ nghĩ, họ cảm nhận và
họ hành động.
16
Nhiệm vụ của nhà tham vấn là tập trung vào cảm xúc, nhận thức của thân chủ
tại thời điểm hiện tại, những thông điệp cơ thể, cũng như những lảng tránh của họ.
Gestalt nhấn mạnh làm như thế nào để cho những cảm nhận của thân chủ phải được đi
c ng với những thơng điệp cơ thể. Nói cách khác là tạo nên chỉnh thể thống nhất giữa
sinh lý và tâm lý trong cá nhân thân chủ.
- Cách ti p c n hành vi
Tham vấn theo cách tiếp cận hành vi tập trung tới việc thay đổi hành vi hiện tại
và tạo lập chương trình hành động. Lý thuyết này tập trung vào những hành vi hiện tại
mà thân chủ đang trải nghiệm. Đây là điểm khác biệt giữa cách tiếp cận của tâm lý học
phân tâm, một trường phái quan tâm nhiều hơn đến những dấu hiệu tiềm n, vô thức.
Một điểm mà cách tiếp cận này rất quan tâm đó là họ chú trọng tới sự thể nghiệm và
đánh giá hành động một cách rất chặt chẽ, trên cơ sở kế hoạch can thiệp cụ thể với mục
tiêu rõ ràng và tiêu chí đo lường sự thay đổi hành vi xác đ nh.
Mục đích cốt lõi của quy trình can thiệp này là loại bỏ hành vi, loại bỏ những
điều kiện đưa ra hành vi khơng thích ứng của thân chủ và giúp họ học được những
khuôn mẫu hành vi có hiệu quả hơn. Tham vấn hành vi nhằm vào việc thay đổi những
hành vi có vấn đề thông qua việc tiếp thu những kinh nghiệm mới.
Mặc d cách tiếp cận hành vi không xem mối quan hệ giữa thân chủ và nhà
tham vấn quan trọng như cách tiếp cận Carl ogers, song họ cũng nhận đinh vai trị
của mối quan hệ tích cực giữa nhà tham vấn và thân chủ như là khởi điểm tốt cho quá
trình tham vấn hiệu quả. Trong mối quan hệ này nhà tham vấn có nhiệm vụ đưa ra
những bài học về hành vi ph hợp để thân chủ có những hành động thay thế, về phía
thân chủ họ phải s n lòng thử nghiệm những hành vi mới và tham gia tích cực vào q
trình tham vấn.
- Cách ti p c n nh n thức
Vào những năm 196 , trường phái tham vấn nhận thức trở nên phổ biến. Gần
đây các nhà tham vấn nhận thức đã quan tâm nhiều tới việc con người nghĩ và đưa ra
thế giới của họ như thế nào. Các nhà tâm ý học hiện đại tập trung nhấn mạnh cách mà
con người xây dựng thế giới riêng, tìm hiểu cách thức xây dựng hệ thống ý nghĩa của
17
thế giới riêng của cá nhân trên cơ sở kết hợp tư duy, hành động và suy nghĩ của họ. Do
vậy những kỹ thuật ở đây được sử dụng như kể chuyện, tưởng tượng, sắm vai. lbert
Ellis 1977 cho rằng những cá nhân có hành vi được xem là khơng bình thường bởi
cách ứng xử khơng ph hợp của họ xuất phát từ niềm tin không hợp lý. Những niềm tin
phi lý đó đã ảnh hưởng đến hành vi của con người, hay nói cách khác nó đã tạo nên
những hành vi không ph hợp của cá nhân và ảnh hưởng đến quá trình tương tác của
họ với những người xung quanh. ng đưa liệu pháp gọi là liệu pháp gọi là liệu pháp
cảm xúc hợp lý – đó là cách mà nhà tham vấn giúp thân chủ thay đổi hành vi thông qua
điều chỉnh những niềm tin không hợp lý đó.
lbert Ellis đưa ra các bước xử lý những niềm tin phi lý là
+ Bước 1: Nhà tham vấn cần thuyết phục được rằng niềm tin suy nghĩ của thân
chủ là không hợp lý.
+ Bước 2: Cần chỉ ra cho thân chủ rằng họ đang duy trì những suy nghĩ không
logic như thế nào.
+ Bước 3: Giúp họ học cách đối mặt với những suy nghĩ không hợp lý đó.
+ Bước 4: Xem xét những suy nghĩ khơng hợp lý có thể được hình thành như
thế nào dựa trên một hay nhiều trong số các niềm tin không hợp lý đã được khái quát
hóa.
+ Bước 5: thân chủ cần phát triển cách thức mới hợp lý hơn trong cuộc sống.
1.2.3. Quy trình tham vấn cá nhân
- Giai đoạn 1: Tạo l p mối quan hệ và lòng tin
Tham vấn viên phải tạo lập được lòng tin của thân chủ đối với mình. Mối quan
hệ thoải mái, tin tưởng và hợp tác cần được xây dựng ngay trong giai đoạn khởi đầu
này. Đây có thể xem như một trong những yếu tố tiền đề cho quá trình tương tác giữa
nhà tham vấn với thân chủ. Hoạt động hợp tác sẽ không di n ra được khi mối quan hệ
thân thiện chưa được thiết lập, chưa có sự s n sàng hợp tác của thân chủ. Chỉ khi nhà
tham vấn tạo được lòng tin với thân chủ, họ mới s n sàng chia sẻ thông tin, cũng chỉ
khi nhà tham vấn tạo dựng được niềm tin thì họ mới trở nên tự tin trong ra quyết đ nh
18
và thực hiện các quyết đ nh của mình. Việc thiết lập một khung cảnh làm việc thoải
mái cũng là yếu tố cần thiết để tạo sự ti tưởng ở thân chủ. Những thống nhất về việc
giữ bí mật cũng như việc ghi chép hoặc lưu trữ những thông tin mà thân chủ chia sẻ
cũng rất cần thiết cho việc tạo nên cảm giác an toàn cho thân chủ.
Để xây dựng mối quan hệ tốt đ p với thân chủ nhà tham vấn cần:
+ Tạo ra bầu khơng khí thoải mái giúp người được tham vấn cảm thấy an toàn
để nói ra những khó khăn của họ, chấp nhận những cảm xúc của họ.
+ Ngay bước đầu nhà tham vấn cần nhận thức được rằng thân chủ là người có
khả năng tự giúp chính mình.
+ Cần bình tĩnh, khơng đ a cợt hoặc tỏ ra lo sợ khi mà thân chủ bắt đầu kể về
vấn đề của họ.
+ Không phán xét và bình luận hay lên án đạo đức đối với thân chủ. Tôn trọng
giá tr , quan điểm của thân chủ và tránh tranh luận sự khác biệt của các giá tr của thân
chủ với các quan điểm giá tr của nhà tham vấn.
+ Thể hiện sự bình đ ng với thân chủ.
+ ử dụng ngôn ngữ d hiểu, không d ng từ quá hàn lâm hay sỗ sàng.
+ m giọng cần tỏ ra thấu hiểu và hiểu biết, quan tâm đến cảm xúc của thân
chủ, không bắt trước âm điệu thân chủ.
+ Giữ bí mật điều mà thân chủ trao đổi.
+ Nếu tham vấn cho người thân, người quen thì sẽ khơng có lợi vì thiếu tính
khách quan và b ảnh hưởng tâm trạng cảm xúc cá nhân. Trong trường hợp đó nên đưa
họ tới các nhà tham vấn khác để có sự trợ giúp.
- Giai đoạn: Xác đinh vấn đề - giúp thân chủ phát hiện vấn đề đang tồn tại
đối với họ
au khi đã tạo lập được mối quan hệ, nhà tham vấn cần thu thập đầy đủ thông
tin về thân chủ, về các vấn đề của thân chủ cũng như các thơng tin có liên quan. Các
thơng tin nền tảng là sức khỏe, tình trạng tâm thần, tiểu sử gia đình, các mối quan hệ
như gia đình, bạn bè đồng nghiệp. Việc khai thác những suy nghĩ cảm xúc của thân chủ
19
không những giúp nhà tham vấn phát hiện được nguồn gốc của vấn đề mà còn giúp
thân chủ hiểu được chính họ và vấn đề thực tế của họ.
Một trong những cách xác đ nh vấn đề qua mơ hình Khám phá vấn đề theo
hướng hình chóp đảo ngược của chwitzer 1996 . Mơ hình này giúp cho các nhà tham
vấn thấy được các vấn đề, các mối quan tâm của thân chủ, bên cạnh đó cịn giúp nhà
tham vấn đ nh hướng trong tổ chức các thơng tin, tìm kiếm mối liên hệ giữa các thông
tin, dấu hiệu, hành vi,… của thân chủ. Bao gồm các bước sau:
+ Xác đ nh một cách tổng thể các hành vi không bình thường của thân chủ.
+ Nhóm những vấn đề đó lại một cách logic.
+ Nhóm những vấn đề đó theo hướng sâu hơn.
+ Thu h p các nhóm dấu hiệu theo những khó khăn nhất dựa trên các đ nh
hướng tiếp cận.
- Giai đoạn l a chọn gi i pháp:
Một trong những lí do khiến than chủ tìm đến nhà tham vấn là họ rất lúng túng
trong việc tìm hướng đối phó với vấn đề họ đang đối mặt. trong trường hợp thân chủ
đang b bế tắc, khơng có hướng giải quyết, nhà tham vấn cần giúp họ đưa ra các giải
pháp có thể để họ lựa chọn hướng đi tối ưu nhất trong đó. Trong trường hợp thân chủ
đang băn khoăn với các lựa chọn, nhà tham vấn giúp họ phân tích cái được, cái mất của
mỗi giải pháp, trên cơ sở đó họ sẽ tự đưa ra giải pháp mà họ cho là ph hợp nhất với
hòa cảnh của họ.
Khi này nhà tham vấn cần sử dụng các kỹ năng cơ bản như kỹ năng lắng nghe,
kỹ năng thấu hiểu… để củng cố thêm mối quan hệ với thân chủ. Việc sử dụng các kỹ
năng nâng cao khác như đưa ra những yêu cầu thách thức, đối chất nhưng có sự hỗ trợ,
kỹ năng luận giải nhằm đi sâu hơn vào thế giới bên trong của thân chủ. Điều quan
trọng trong giai đoạn này là nhà tham vấn giúp thân chủ đưa ra hướng đi ph hợp với
nguyện vọng cũng như hồn cảnh của họ, sau đó thống nhất với thân chủ một lộ trình
cơng việc cần thiết tiến hành cho giải pháp được lựa chọn. Một số gợi ý về khám phá
những giải pháp có thể:
20
+ au khi những vấn đề nhỏ được khám phá, bước tiếp theo là cả người tham
vấn và người được tham vấn c ng nhau xem xét những giải pháp có thể. Khi bắt đầu
giai đoạn này, người tham vấn thường bắt đầu bằng câu hỏi: ch đã nghĩ về giải pháp gì
cho vấn đề này?
+ Thân chủ ln có quền tự quyết đ nh hướng đi của họ. Họ lựa chọn một trong
số những phương án được chỉ ra. Vai trò của nhà tham vấn chỉ là hỗ trợ làm sáng tỏ và
giúp họ hiểu được các hậu quả có thể có mà họ đưa ra chứ khơng phải là đưa ra lời
khuyên hoặc lựa chọn giải pháp cho họ.
+ Quá trình tham vấn là quá trình c ng làm với thân chủ chứ không phải làm
thay thân chủ.
+ Quyền tự quyết của thân chủ sẽ không được thực hiện trong một số trường
hợp đặc biệt: khi mà thân chủ có khả năng làm tổn thương những người khác hoặc
chính cá nhân thân chủ.
+ Có sự thống nhất rõ ràng, cụ thể với thân chủ. Khi thân chủ lựa chọn giải
pháp, họ nên nêu rõ mục tiêu, những việc cần phải làm và làm như thế nào, ai sẽ thực
hiện mỗi phần nhỏ của công việc.
+ Nếu thân chủ không thực hiện được kế hoạch đã được thống nhất thì khơng
nên trách cứ hay trừng phạt họ song cũng không chấp nhận sự bào chữa của họ.
- Giai đoạn tri n khai gi i pháp
Trên cơ sở mục tiêu và kế hoạch đã được thống nhất trong giai đoạn trước, thân
chủ bắt đầu triển khai những cơng việc đó theo sự giúp đỡ của nhà tham vấn. Trong
giai đoạn này, nhà tham vấn cần sử dụng những kỹ năng chun mơn để thúc đ y tiến
trình, đơi khi cũng cần phải rà soát lại mục tiêu đã đặt ra trong các giai đoạn trước.
Thân chủ cần có trách nhiệm trong việc thực hiện các kế hoạch. Nhà tham vấn đóng
vai trị xúc tác, trợ giúp thân chủ giải quyết vấn đề. Khi thân chủ đạt được mục tiêu thì
họ cần được khích lệ k p thời.
Đơi khi thân chủ thiếu tự tin để thực hiện nhiệm vụ, trong trường hợp này nên
sắm vai để giúp họ di n tập hành vi mới. Tuy nhiên không phải nhà tham vấn nào cũng
có thể giúp được tất cả mọi người. Nếu nhà tham vấn thấy mình khơng thể giúp thân
21
chủ thì khơng nên tiếp tục ca tham vấn, khơng nên kéo dài sự trợ giúp khơng hiệu quả
đó. Tốt nhất là nên giới thiệu tới người tham vấn khác có kinh nghiệm hơn.
- Giai đoạn k t thúc
Mọi quá trình giúp đỡ d ngắn hay dài đều đều phải kết thúc, có nhiều lý do để
kết thúc ca tham vấn đó là:
+ Vấn đề đã được giải quyết.
+ Thân chủ đã trưởng thành, có khả năng xử lý những vấn đề có thể xảy ra trong
tương lai.
+ Hoạt động giúp đỡ khơng đi đến kết quả, vì vậy cần sự chuyển giao sang nhà
tham vấn khác. Theo Kleinke 1994 , một sự kết thúc có hiệu quả khi:
Thân chủ cảm thấy thoải mái để thảo luận về việc kết thúc.
Thân chủ cảm nhận được quá trình tương tác đang dần đi vào kết thúc
dựa trên cớ ở mục đích đưa ra rõ ràng từ ban đầu.
Nhà tham vấn tôn trọng những mong muốn của thân chủ đồng thời cảm
thấy thoải mái thảo luận về vấn đề này.
Mỗi quan hệ khi kết thúc vẫn cần đảm bảo tính nghề nghiệp
Thân chủ biết được khả năng họ có thể quay trở lại bát cứ khi nào cần sự
giúp đỡ của nhà tham vấn.
Thân chủ lượng giá những gì họ đã đạt được trong quá trình tương tác.
Thân chủ s n sàng thảo luận những cảm xúc hẫng hụt khi kết thúc.
- Giai đoạn 6: Th o õi
Kết thúc q trình giúp đỡ khơng có nghĩa là chấm dứt. Thân chủ có thể quay
trở lại với những vấn đề mới hoặc xem lại vấn đề cũ của họ hoặc muốn đi sâu vào hơn
nữa. Đôi khi thân chủ quay trở lại nhà tham vấn cũ đồng thời tìm kiếm một nhà tham
vấn mới. Hoạt động theo dõi là xem liệu thân chủ có quay trở lại khơng, họ có cần sự
chuyển giao nào nữa khơng và chất lượng d ch vụ như thế nào. Việc theo dõi cho phép
nhà tham vấn đánh giá được mức độ thay đổi của thân chủ. Giai đoạn này có thể cần
tới vài tuần để đánh giá những kỹ thuật nào có hiệu quả và đã tạo ra sự thay đổi nào,
22
những d ch vụ nào đã đưa ra mà có hiệu quả. Kỹ thuật theo dõi có thể được thực hiện
qua điện thoại, thư từ hoặc điều tra, phỏng vấn trực tiếp, vãng gia,…
1.2.4. Các kĩ năng trong tham vấn cá nhân
- Kỹ năng giao ti p kh ng l i
Đó là nói tới việc sử dụng thái độ, nét mặt, cử chỉ, hành vi để giao tiếp với thân
chủ. au đây là chi tiết về sự thể hiện kỹ năng giao tiếp không lời:
+ Giao tiếp bằng mắt, việc giao tiếp bằng mắt với thân chủ có ý nghĩa khá quan
trọng trong tham vấn. Nhà tham vấn cần duy trì ánh mắt của mình tới thân chủ khi lắng
nghe họ.
+ Nét mặt, đây cũng là một kênh thông tin khá quan trọng bởi nó chứa đựng rất
nhiều thơng tin có thể từ nhà tham vấn mà thân chủ d nhận biết. Đây cũng là công cụ
để thân chủ đo lường sự chân thành thực sự s n sàng giúp đỡ của nhà tham vấn đối với
họ.
+ Ngồi đối mặt với thân chủ, ngồi đối diện cũng là cách mà thể hiện sự quan
tâm chú ý toàn bộ của nhà tham vấn tới thân chủ.
+ Thể hiện tư thế cởi mở, tư thế cởi mở khi tham vấn đưa ra thông điệp s n sàng
giúp đỡ của thân chủ.
+ Khoảng cách và chiều cao giữa nhà tham vấn và thân chủ. Khi tham vấn cần
lưu ý chiều cao giữa nhà tham vấn với thân chủ nên ở mức tương đồng để tạo tâm lý
ngang bằng, bình đ ng giữa hai bên.
+ ự ăn mặc và chải chuốt, cách ăn mặc nói lên phần nào nghề nghiệp xã hội và
đ a v , văn hóa, giới tính và những đặc điểm xã hội khác của con người khi giao tiếp.
Nhà tham vấn cần có những trang phục ph hợp với những tình huống tham vân nhất
đ nh.
+ m giọng và tốc độ nói, có thể giúp thân chủ trở nên bình tĩnh, thư giãn hay
lo lắng hoặc buồn chán hơn. Những yếu tố cần lưu ý của nhà tham vấn: độ lớn, âm tiết,
sự nhấn mạnh, tốc độ và nh p điệu.
23
+ Thể hiện sự thoải mái, tâm trạng thoải mái là rất cần thiết trong tham vấn, nếu
như đối tượng tìm đến nhà tham vấn trong tâm trạng rối bời thì thái độ thoải mái của
nhà tham vấn sẽ giúp đối tượng thoải mái hơn.
+ ự động chạm thân thể trong tham vấn. Có những sự động chạm có thể đem
lại lợi ích trong tham vấn, thể hiện sự chia sẻ như trong những trường hợ với trẻ em.
Việc cầm tay một cụ già trong khi chia sẻ đôi khi đem lại sự đồng cả, gần gũi. ong
cũng có trường hợp sự động chạm lại đem lại tác dụng âm tính nhất là trong trường
hợp người tham vấn và thân chủ là những người khác giới.
- Kỹ năng lắng ngh
Lắng nghe trong tham vấn là một quá trình lắng nghe tích cực, được thể hiện
qua hình vi quan sát tinh tế, chú ý cao độ và thái độ tôn trọng, chấp nhận nhằm hiểu
thân chủ và vấn đề của họ, đồng thời giúp họ nhận biết là đang được quan tâm và chia
sẻ.
Trước hết lắng nghe trong tham vấn được thể hiện qua các hành vi quan sát tinh
tế, lắng nghe trong tham vấn còn được thể hiện ở sự tập trung chú ý, và lắng nghe còn
được thể hiện qua những hành vi với thái độ tôn trọng.
- Kỹ năng h i
Hỏi trong tham vấn là hoạt động đa chức năng xun suốt q trình tham vấn.
Ngồi chức năng rất cơ bản như vốn có của hành động hỏi là thu thập, sáng tỏ thơng
tin, hỏi cịn được xem như công cụ để giúp thân chủ nhận thức cảm xúc, hành vi cũng
như tiềm năng của bản thân.
- Kỹ năng ph n hồi
hản hồi trong tham vấn là việc truyền tải lại những cảm xúc, suy nghĩ, hành vi
của thân chủ nhằm kiểm tra thông tin và thể hiện sự quan tâm chú ý, đồng khích lệ thân
chủ nhận thức rõ hơn về cảm xúc, suy nghĩ của bản thân để từ đó thay đổi.
- Kỹ năng thấu hi u
Thấu hiểu được thể hiện qua sự phản hồi cảm hồi cảm nhận của nhà tham vấn
về cảm xúc, suy nghĩ của thân chủ. Những biểu hiện cụ thể của thấu hiểu như:
+ Lắng nghe, tôn trọng mọi cảm xúc, quan niệm của đối tượng.
24
+ Ghi nhận giá tr , niềm tin, suy nghĩ của họ d cho nó có thể khơng ph hợp
với quan điểm cá nhân nhà tham vấn hay xã hội.
+ Tin tưởng ở khả năng thay đổi những hành vi, suy nghĩ không hợp lý ở đối
tượng.
+ ự chấp nhận cần được thống nhất trong cả suy nghĩ bên trong và hành vi thể
hiện ra bên ngoài.
+ Chú ý đến những cảm xúc, suy nghĩ bên trong của đối tượng.
+ Không phê phán, đánh giá quan điểm, suy nghĩ, cảm xúc xem là chưa hợp lý.
+ Kiểm soát những trải nghiệm và quyền lực cá nhân để đảm bảo tính khách
quan.
+ hản hồi lại những cảm nhận về cảm xúc, suy nghĩ của thân chủ bằng ngôn
ngữ, thái độ và hành vi ph hợp.
- Kỹ năng t m l
c
Tóm lược trong tham vấn là việc tập hợp lại một cách khái quát, ngắn gọn các
thông tin mà thân chủ đã trình bày, những sự kiện đã di n ra trong buổi tham vấn hay
trong tồn bộ q trình trợ giúp.
- Kỹ năng khuy n khích làm rõ ý
Khuyến khích là nhắc lại một vài từ chính của thân chủ và đưa ra những phản
hồi ngắn bằng những cử chỉ, câu từ để khích lệ thân chủ tiếp tục nói rõ ý hơn nữa.
- Kỹ năng giúp thân chủ tr c iện với vấn đề
Kỹ năng giúp thân chủ trực diện với vấn đề được xem là một trong những kỹ
năng quan trọng của q trình trợ giúp nói chung và tham vấn nói riêng. Đây là kỹ
năng địi hỏi kỹ thuật và sự tinh tế giúp thân chủ nhận biết được mâu thuẫn nội tại mà
không cảm thấy b tổn thương. Khi giúp họ đối diện với vấn đề nhà tham vấn chỉ nêu
lên thực tế sự khác biệt mà khơng mang tính đánh giá đồng thời cũng giúp thân chủ tự
mô tả hay tự cho xem xét vấn đề đó.
- Kỹ năng x lý im l ng
Im lặng trong tình huống tham vấn là tình huống rất hay gặp. ự im lặng của đối
tượng chứa đựng khá nhiều ý nghĩa, do vậy khi đối tượng im lặng nhà tham vấn không
25