Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
Lời nói đầu
Một doanh nghiệp muốn kinh doanh có lãi trớc hết sản phẩm, hàng hóa của
họ ngoài phẩm chất tốt, giá cả phải chăng thì điều cốt yếu đó chính là sản phẩm
ấy, hàng hóa ấy phục vụ cho những đối tợng nào và làm sao để tiêu thụ đợc một
cách nhanh nhất hiệu quả nhất.Do vậy bán hàng và xác định kết quả bán hàng là
mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp thơng mại nói riêng.
Mỗi công ty, mỗi doanh nghiệp có những phơng thức bán hàng khác nhau
song mục tiêu cuối cùng đều phải đạt đợc đó là bán đợc hàng, tiêu thụ đợc sản
phẩm. Chúng ta vẫn biết rằng kinh doanh là phải có lãi, với nền kinh tế thị trờng
hiện nay doanh nghiệp nào tổ chức tốt nghiệp vụ tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá
đảm bảo thu hồi vốn, bù đắp các chi phí đã bỏ ra và xác định đúng đắn kết quả
kinh doanh sẽ có điều kiện tồn tại và phát triển. Ngợc lại, doanh nghiệp nào
không tiêu thụ đợc hàng hoá của mình, xác định không chính xác kết quả bán
hàng sẽ dẫn đến tình trạng lãi giả, lỗ thật thì sớm muộn cũng đi đến chỗ phá
sản.
Nhận biết đợc tầm quan trọng của việc tiêu thụ hàng hóa cộng với thời gian
thực tập tại Công ty cổ phần điện máy hóa chất Thanh hóa em đã chọn đề tài:
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần điện máy
hóa chất Thanh hóa
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Thuỳ Giao, cũng nh các bác, các cô,
các chú trong phòng kế toán tại công ty đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn
thành tốt báo cáo này.
Nội dung báo cáo gồm có:
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần điện máy
hóa chất Thanh hóa.
II. Thực trạng công tác hạch toán kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty cổ phần điện máy hóa chất Thanh hóa.
III. Đánh giá chung và một số phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần điện máy hóa chất
Thanh hóa.
1
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
nội dung báo cáo
I. Khái quát chung về tình hình hoạt động SXKD của Công ty cổ
phần điện máy hóa chất Thanh hóa.
1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần điện máy hóa chất Thanh hóa đợc thành lập ngày 16/
04/1967 và chính thức là một doanh nghiệp nhà nớc vào ngày 28/09/1992 theo
quy định số 1236/TC-UBTH của uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh hóa và ban trọng tài
kinh tế tỉnh Thanh hóa cấp đăng ký kinh doanh số 104450 ngày 23/10/1992 trong
đó:
- Vốn điều lệ : 979.557.000đ
- Vốn cố định : 127.614.000đ
- Vốn lu động : 851.943.000đ
và trở thành Công ty cổ phần điện máy hóa chất Thanh hóa vào ngày 01/01/2005.
Cùng với những biến cố của lịch sự và những biến động của thị trờng, với tổng
số cán bộ công nhân viên là 171 lao động trong đó 118 ngời có việc làm ( trình độ
đại học có 18 ngời, trung cấp và cao đẳng có 34 ngời, công nhân và sơ cấp có 66
ngời) và nghỉ chế độ là 53 ngời, 38 năm qua Công ty cổ phần điện máy hóa chất
Thanh hóa đã luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu đề ra: thực hiện đúng kế
hoạch của nhà nớc và làm ăn có lãi.
2. Nhiệm vụ và chức năng sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với 3 cửa hàng trực thuộc kinh doanh chính, nằm rải rác trên địa bàn tỉnh
Thanh hóa:
- Cửa hàng điện máy số 2: 175 đờng Nguyễn Trãi-Phờng Ba Đình-TPTH
- Cửa hàng vật liệu kiến thiết: 107 Tống Duy Tân-Phờng Lam Sơn-TPTH
- Cửa hàng điện máy thị xã Bỉm Sơn: Phờng Ngọc Trạo thị xã Bỉm Sơn
Công ty đã không ngừng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong và ngoài tỉnh,
nắm bắt đợc yêu cầu chung của thị trờng một cách chính xác, nhanh chóng và kịp
thời. Tổ chức thu mua, khai thác nguồn hàng, bán buôn cho các
2
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
thành phần kinh tế tập thể và cá thể, đồng thời trực tiếp bán lẻ cho ngời tiêu dùng
trên toàn tỉnh, thành phố.
Ngành hàng chính của Công ty rất đa dạng và phong phú nh:
- Mặt hàng điện máy: máy thu thanh, thu hình, quạt điện...
- Vật liệu xây dựng : sắt, thép, xi măng...
- Chất đốt : xăng, dầu...
- Hàng trang trí nội thất
- Xe đạp, xe máy
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty
Xuất phát từ quy mô, phạm vi và ngành hàng kinh doanh, trình độ lao động và
tổ chức bộ máy của Công ty đợc bố trí nh sau:
sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Ban lãnh đạo gồm:
- 1 Giám đốc: Phụ trách công tác tổ chức và tài vụ, chịu trách nhiệm trớc
nhà nớc, trớc tập thể và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty theo
quy định của pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo
toàn và pháp triển nguồn vốn của nhà nớc.
- 1 Phó giám đốc: Bí th đảng uỷ, chủ tịch công đoàn
- 1 Phó giám đốc: Phụ trách kinh doanh
3
giám đốc
phó giám đốc
phụ trách
công đoàn
phó giám đốc
phụ trách
kinh doanh
phòng tổ chức
hành chính
phòng kế toán phòng kinh
doanh
Cửa hàng điện
máy số 2
Cửa hàng vật liệu
kiến thiết
Cửa hàng điện
máy Bỉm Sơn
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
- 1 Kế toán trởng: Cùng giám đốc phụ trách phòng kế toán, kế toán là ngời
chịu trách nhiệm trực tiếp về việc thực hiện pháp lệnh về kế toán thống kê
và điều lệ kế toán của công ty.
Các phòng ban chức năng gồm:
- Phòng tổ chức hành chính: 6 ngời, có nhiệm vụ tổ chức quản lý, sắp xếp
cán bộ lao động kinh doanh cho toàn Công ty.
- Phòng kinh doanh: 16 ngời, có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh của toàn
Công ty.
- Phòng kế toán: 3 ngời, có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh với giám đốc toàn
bộ quá trình kinh doanh của Công ty.
Các cửa hàng.
4. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty.
a) Hệ thống tài khoản và hóa đơn chứng từ:
Công ty cổ phần điện máy hóa đang thực hiện hệ thống tài khoản kế toán đợc
ban hành theo quyết định QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT của bộ trởng bộ tài chính ban
hành ngày 01/01/1998.
Khởi nguồn là một doanh nghiệp nhà nớc nên ngay từ những ngày đầu thành lập
Công ty đã tuân thủ đầy đủ hệ thống chứng từ nhà nớc quy định. Công ty áp dụng
phơng pháp khấu trừ để tính thuế GTGT cho hàng hóa mua vào và bán ra. Một số
chứng từ nh: hóa đơn GTGT, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi
... đợc xem là những chứng từ gốc để kế toán làm căn cứ tiến hành ghi sổ.
b) Hình thức tổ chức hạch toán kế toán.
Theo hớng dẫn của Bộ Thơng Mại, hiện nay Công ty cổ phần điện máy hóa chất
Thanh hóa đang áp dụng hình thức kế toán trên bảng kê 2 vế.
Bảng kê 2 vế là một hình thức kế toán rất dễ nhìn, ghi chép không phức tạp, phù
hợp với mọi trình độ của kế toán. Hàng ngày kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh trên bảng kê nợ - có tùy theo tính chất các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Mỗi chứng từ đợc ghi một dòng trên bảng kê chi tiết, mỗi tài khoản đợc mở
một bảng kê riêng, từ bảng kê vào sổ cái, từ sổ cái vào báo cáo quyết toán.
sơ đồ tổ chức ghi sổ kế toán
4
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
Ghi chú: Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng :
Vào theo quý:
Quan hệ đối chiếu:
Với hình thức sử dụng bảng kê 2 vế, bộ phận kế toán sử dụng hệ thống sổ: sổ
cái, sổ chi tiết và các bảng kê.
Công ty tiến hành lập báo cáo quyết toán theo định kỳ mỗi qúy và cả năm, niên
độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12. Đối với các cửa hàng của
Công ty, kế toán tại các đơn vị có nhiệm vụ định kỳ báo cáo kết quả kinh doanh
trong tháng của mình về Công ty để Công ty tổng hợp và lập báo cáo.
Do đó về hình thức tổ chức kế toán thì Công ty hạch toán vừa phân tán vừa tập
trung, cuối tháng các đơn vị đều tập trung chứng từ lên Công ty thanh toán sau đó
gửi chứng từ gốc về đơn vị bảo quản.
c) Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty
Bộ máy kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản
lý kinh tế tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, giúp giám đốc điều
hành, kiểm soát đợc các hoạt động kinh tế. Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan
trọng, không chỉ với hoạt động kinh tế tài chính nhà nớc mà còn cần
thiết đối với hoạt động tài chính nói chung cũng nh hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp nói riêng.
5
chứng từ gốc
bảng kê 2 vế sổ chi tiết
sổ cái
bảng tổng
hợp chi tiết
báo cáo tài
chính
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
Công ty cổ phần điện máy hóa chất Thanh hóa chỉ có 3 nhân viên kế toán nhng
số lợng công việc thì nhiều, vì vậy mỗi ngời phải đảm nhiệm nhiều phần việc
khác nhau.
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợp, chỉ đạo toàn bộ hoạt động
của Công ty xuống đến các cửa hàng, giúp giám đốc tổ chức, phân tích các hoạt
động kinh tế trong Công ty một cách thờng xuyên, nắm bắt và đánh giá đúng kết
quả, hiệu quả kinh doanh của Công ty, đồng thời phải chịu trách nhiệm trớc giám
đốc Công ty và nhà nớc về công tác thông tin, số liệu mà kế toán cung cấp.
- Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp số liệu từ các phần hành nh: xuất
nhập, tồn kho hàng hóa, tình hình thanh toán với ngời mua, ngời bán, với ngân
sách nhà nớc, tình hình tăng giảm tiền mặt, chi trả lơng, BHXH cho ngời lao
động. Ngoài ra kế toán tổng hợp phải chịu trách nhiệm trớc cấp trên về sự chính
xác, trung thực của các số liệu trong báo cáo sổ sách kế toán.
- Kế toán qũy: Có trách nhiệm theo dõi tình hình thu chi tiền mặt tại qũy của
Công ty, phải kiểm tra theo dõi đảm bảo thu, chi đúng mục đích, có hiệu quả.
sơ đồ bộ máy kế toán công ty
5) Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty trong những năm gần đây.
Mặc dù điều kiện kinh doanh khó khăn về vốn và đặc biệt là sự cạnh tranh gay
gắt, khốc liệt của nền kinh tế thị trờng, song bằng sự nỗ lực và phấn đấu của toàn
6
kế toán trởng
kế toán
tổng hợp
kế toán qũy
Kế toán cửa hàng
điện máy số 2
Kế toán cửa hàng
vật liệu kiến thiết
Kế toán cửa hàng
điện máy Bỉm sơn
Báo cáo thực tập Nguyễn Thị Dung MSV 2001A529 lớp 6A06
thể cán bộ, công nhân viên trong công ty, công ty đã từng bớc đi lên và hoàn
thành tốt các chỉ tiêu kinh tế tài chính đã đề ra, điển hình là kết quả đạt đợc năm
2002, 2003 và năm 2004, số liệu cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
2003 so với 2004
Chệch lệch
%
1.Tài sản
- TSLĐ
- TSCĐ
15.931
14.250
1.681
18.579
17.105
1.474
20.054
18.392
1.662
1.475
1.287
188
108%
107%
113%
2.Nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Nguồn vồn CSH
15.931
14.721
1.210
18.579
17.551
1.028
20.054
19.231
823
1.475
1.680
- 205
108%
109%
80%
3.Doanh thu thuần
212.242 213.548 100.708 -112.840 47%
4.Giá vồn hàng bán
207.583 208.406 97.716 -110.690 46%
5.Chi phí hoạt động SXKD
4.617 5.111 2.960 - 2.151 60%
6.Lợi nhuận thuần
42 31 32 1 103%
7.Thuế TNDN phải nộp
13,44 9,92 8,96 - 0,96 90,3%
8.Lợi nhuận sau thuế
28,56 21,08 23,04 1,96 109%
9.Thu nhập b/q đầu ngời
0,662 0,734 1 0,266 136%
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
Thuế TNDN của công ty trong năm 2004 phải nộp cho nhà nớc là 8,96trđ giảm
0,96trđ so với năm 2003, tơng đơng giảm còn 90,3%. Nguyên nhân của sự giảm
phần nghĩa vụ đóng góp là do chính sách thuế của nhà nớc (thuế TNDN) trong
năm 2004 đã giảm từ 32% xuống còn 28%. Chính vì vậy lợi nhuận sau thuế của
công ty tăng lên từ 21,08trđ năm 2003 lên đến 23,04trđ năm 2004, tỷ lệ tăng là
109%.
Đây cha phải là kết quả cao nhng nó cũng giúp công ty có nguồn kinh tế để tái
sản xuất. Điều này thể hiện ở chỗ doanh thu thuần năm 2004 giảm chỉ còn 47%
so với năm 2003. Do phải cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, đồng thời công ty cha
đa ra đợc phơng án kinh doanh mới nên tất cả các mặt hàng đợc nhập về kho đều
giảm, làm cho chỉ tiêu giá vốn hàng bán năm 2004 giảm còn 46% so với năm
2003.
7