Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

(Luận văn) nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững cây ba kích (morinda officinalit how) tại quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 88 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng 4 năm 2016
Học viên

lu
an
va

Lâm Văn Phong

n
p

ie

gh

tn

to
d

oa


nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an

Lu
n

va
ac
th
si


ii

LỜI CẢM ƠN
Đề tài được thực hiện tại tỉnh Quảng Ninh theo chương trình đào tạo
thạc sỹ khoa học lâm nghiệp khóa 21 của Trường Đại học Lâm nghiệp.
Trong qua trình học tập và hồn thành luận văn, tơi đã nhẫn sự quan
tâm giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học, khoa Quản lý bảo
vệ tài nguyên rừng, các thầy cô trường Đại học Lâm nghiệp, các cơ quan
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..., nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về
sự giúp đỡ q báu đó.

lu

Trước tiên, tơi xin được bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS.

an
va

Trần Ngọc Hải đã nhiệt tình hướng dẫn, động viên, ủng hộ và truyền đạt cho


n

tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian làm khóa luận.

to
gh

tn

Xin chân thành cảm ơn tới tồn thể thầy cơ khóa Quản lý Bảo vệ Tài
nguyên và Môi trường rừng, khoa Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học

ie

p

Lâm nghiệp, đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện tốt khóa luận.

do

nl

w

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh

d

oa


Quảng Ninh, Sở Khoa học và Công nghệ, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông

an

lu

thôn, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Quảng Ninh, các
doanh nghiệp đã cung cấp thông tin tư liệu cần thiết cũng như tạo điều kiện

nf
va

cho tôi thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn.

lm
ul

Cuối cùng, xin được cảm các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã giúp đỡ

z
at
nh
oi

thời gian và động viên tơi trong suất thời gian học tập và hồn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 4 năm 2016
Học viên

z
l.

ai

gm

@
m

co

Lâm Văn Phong

an
Lu
n

va
ac
th
si


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................ii
MỤC LỤC.........................................................................................................iii
DANH MỤC NHỮNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT.......................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH...............................................................................viii

lu

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................ 1

an
va

Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ................................ 3

n

1.1. Ngoài nước .............................................................................................. 3

gh

tn

to

1.1.1. Về phân loại thực vật ............................................................................ 3
1.1.2. Về phân bố tự nhiên.............................................................................. 3

ie

p

1.1.3. Về đặc điểm hình thái, sinh thái ............................................................ 3


do

nl

w

1.1.4. Về thành phần hố học và cơng dụng.................................................... 4

d

oa

1.1.5. Về kỹ thuật nhân giống ......................................................................... 5

an

lu

1.1.6. Về kỹ thuật gây trồng ........................................................................... 5
1.1.7. Về vấn đề bảo tồn nguồn gen ................................................................ 5

nf
va

1.1.8. Về công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm ........................ 6

lm
ul


1.2. Trong nước .............................................................................................. 6

z
at
nh
oi

1.2.1. Về phân loại thực vật ............................................................................ 6
1.2.2. Về phân bố ........................................................................................... 6
1.2.3. Về đặc điểm hình thái và sinh thái ........................................................ 6

z
gm

@

1.2.4. Về thành phần hố học và cơng dụng.................................................... 7
1.2.5. Về kỹ thuật nhân giống ......................................................................... 8

l.
ai

m

co

1.2.6. Về kỹ thuật gây trồng ......................................................................... 10

an
Lu

n

va
ac
th
si


iv

1.2.7. Về vấn đề bảo tồn ............................................................................... 11
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu: ............................ 13
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 14
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: ............................................................ 14
2.2. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................. 14
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu: .................................................. 15
2.3.1. Các nội dung nghiên cứu: ................................................................... 15
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tương ứng với từng nội dung: ..................... 15

lu

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 18

an
va

3.1. Phân tích các cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu, chế

n


biến và tiêu thụ sản phẩm Ba kích của tỉnh Quảng Ninh............................... 18

gh

tn

to

3.2. Đánh giá thực trạng phát triển trồng Ba kích Quảng Ninh ..................... 23
3.3. Nghiên cứu thực trạng sản xuất giống Ba kích tại một số đơn vị trên địa

ie

p

bàn tỉnh Quảng Ninh .................................................................................... 26

do

nl

w

3.3.1. Thực trạng kỹ thuật sản xuất cây giống............................................... 26

d

oa


3.3.2. Thực trạng về thị trường tiêu thụ cây giống ........................................ 31

an

lu

3.4. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng, đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số
mơ hình trồng Ba kích tại Quảng Ninh ......................................................... 33

nf
va

3.4.1. Kỹ thuật trồng, chăm sóc Ba kích ....................................................... 33

lm
ul

3.4.2. Đánh giá sinh trưởng, năng suất của các mơ hình ............................... 38

z
at
nh
oi

3.4.3. Tình hình sâu bệnh hại của mơ hình trồng Ba kích ............................. 41
3.5. Thực trạng chế biến va thị trường tiêu thụ các sản phẩm Ba kích .......... 44
3.5.1. Thực trạng chế biến Ba kích Quảng Ninh ........................................... 44

z
gm


@

3.5.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ củ Ba kích Quảng Ninh .................... 53
3.6. Đề xuất một số giải pháp phát triển Ba kích Quảng Ninh ...................... 55

l.
ai

m

co

3.6.1. Về chính sách hỗ trợ ........................................................................... 55

an
Lu
n

va
ac
th
si


v

3.6.2. Về công tác quy hoạch ........................................................................ 55
3.6.3. Về chất lượng và kỹ thuật sản xuất giống ........................................... 56
3.6.4. Về quy trình trơng, chăm sóc Ba kích ................................................. 56

3.6.5. Về công nghệ chế biến các sản phẩm chất lượng cao từ củ Ba kích: ... 57
3.6.6. Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm ............................................... 57
3.6.7. Về hợp tác .......................................................................................... 57
3.6.8. Về nguồn vốn ..................................................................................... 58
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ........................................................... 61
1. Kết luận .................................................................................................... 61

lu

2. Tồn tại: ..................................................................................................... 62

an
va

3. Kiến nghị.................................................................................................. 63

n

TÀI LIỆU THAM KHẢO

p

ie

gh

tn

to
d


oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm


@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vi

DANH MỤC NHỮNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Nguyên nghĩa

CP

Cổ phần

ĐH

Đại học

GACP


Thực hành tốt trong trồng trọt và thu hái cây thuốc

HTX

Hợp tác xã

KHCN

Khoa học công nghệ

KH&SX

Khoa học và sản xuất

lu
an
n

va
tn

to

LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

NXB

Nhà xuất bản


OCOP

Chương trình mỗi xã một sản phẩm

OTC

Ơ tiêu chuẩn

gh
p

ie

NN&PTNT

Phát triển nơng thơn

w

do

PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

Sản xuất

oa


nl

SX

STT

Số thứ tự

d
Trung bình

nf
va

an

lu

TB

z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


vii

DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
3.1

Tên bảng

Trang

Danh mục và nội dung một số văn bản của tỉnh Quảng Ninh liên
quan tới phát triển Ba kích


18

lu
an
n

va

Quy hoạch diện tích trồng Ba kích tỉnh Quảng Ninh

24

3.3

Diện tích Ba kích Quảng Ninh giai đoạn 2013-2015

24

3.4

Thực trạng kỹ thuật sản xuất cây giống

26

3.5

Tổng hợp thị trường tiêu thụ cây giống Ba kích

31


3.6

So sánh kỹ thuật trồng Ba kích tại 02 vùng sản xuất tập trung

34

3.7

Kết quả theo dõi tình hình sinh trưởng, năng suất của các mơ hình

38

3.8

Kết quả điều tra sản phẩm tại Quảng Ninh

45

3.9

Kết quả điều tra khả năng tiêu thụ sản phẩm rượu Ba kích

54

p

ie

gh


tn

to

3.2

d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z

m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

lu

an
n

va

3.1

Bản đồ quy hoạch vùng ngun liệu trồng Ba kích Quảng Ninh

21

3.2

Kỹ thuật sản xuất giống Ba kích tại Trung tâm KH&SX LNN

30

3.3

Vươn ươm Ba kích từ cây mơ của HTX Tồn Dân

31

3.4

Mơ hình trồng Ba kích tại Hợp tác xã tồn dân

37

3.5


Ba kích sau 2 năm trồng

40

3.6

Củ Ba kích trồng 2 năm tuổi

40

3.7

Cây Ba Kích bị bệnh tại xã Thanh Lâm, huyện Ba Chẽ

42

3.8

Củ Ba kích bị nấm Fusarium

43

3.9

Bào tử nấm Fusarium oxysporum

43
47


3.11 Bao đựng Ba kích tươi

47

3.12 Ba kích tươi

47

3.13 Sảm phẩm Ba kích khơ

47

p

ie

gh

tn

to

3.10 Củ Ba kích tươi

w

do

50


oa

nl

3.14 Củ ba kích khi vừa khai thác

50

3.16 Rượu Ba kích đang được ngâm ủ

51

3.17 Tóm tắt quy trình sản xuất rượu Ba kích

52

d

3.15 Củ ba kích tươi đã được sơ chế

nf
va

an

lu

z
at
nh

oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Quảng Ninh nằm ở phía Đơng Bắc Việt Nam, chạy dài theo hướng Đông
Bắc - Tây Nam với toạ độ địa lý: vĩ độ Bắc từ 20040’ đến 21040’; kinh độ

Đơng từ 106025’ đến 108025’; phía Bắc giáp nước Cộng hồ Nhân dân Trung
Hoa; phía Tây Bắc giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía Đơng và phía
Nam giáp Vịnh Bắc Bộ, thành phố Hải Phòng và tỉnh Hải Dương.
Quảng Ninh có diện tích đất tự nhiên 6.102 km2, có đường biên giới trên
bộ (118,8 km) và trên biển (gần 191 km) với Trung Quốc; 3 cửa khẩu (Móng
Cái, Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh) tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn Nam

lu
an

Trung Quốc; bờ biển dài 250 km, có 2.077 đảo (chiếm 2/3 số đảo của Việt

n

va

Nam), trên 40.000 ha bãi triều và hơn 20.000 ha diện tích eo biển và vịnh.

thành phố tiếp giáp biển. Dân số Quảng Ninh đạt 1,172 triệu người (năm

gh

tn

to

Tỉnh Quảng Ninh có 14 đơn vị hành chính, trong đó 10/14 huyện, thị xã,

p


ie

2011). Đây cũng là tỉnh duy nhất của cả nước có 4 thành phố (Hạ Long, ng

do

Bí, Cẩm Phả và Móng Cái) và 02 thị xã (Quảng n, Đơng Triều).

oa

nl

w

Với đặc điểm địa hình đa dạng, khí hậu có độ ẩm cao là điều kiện thuận

lợi cho sự phát triển đa dạng của hệ thống thực vật, trong đó có cây Ba Kích

d
an

lu

(Morinda officinalis How) được xác định là lồi cây có giá trị kinh tế cao.

nf
va

Trong những năm qua, đã có một số doanh nghiệp đầu tư sản xuất giống


lm
ul

và trồng mơ hình cây Ba Kích tại tỉnh Quảng Ninh, trong đó tập trung nhiều
nhất ở các huyện Ba Chẽ và Hoành Bồ. Tuy nhiên, do tỉnh Quảng Ninh chưa

z
at
nh
oi

quy hoạch phát triển cây Ba Kích và thiếu hệ thống thông tin về công nghệ
sản xuất giống, kỹ thuật trồng nên việc phát triển cây Ba Kích cịn mang tính

z

tự phát, mỗi địa phương áp dụng một kỹ thuật khác nhau đã ảnh hưởng đến

@

gm

năng xuất, chất lượng sản phẩm. Sản phẩm củ Ba Kích chủ yếu chỉ cung cấp

l.
ai

cho các cơ sở ngâm rượu phục vụ thương hiệu rượu Ba Kích Quảng Ninh.

m


co

Thực hiện Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng

an
Lu
n

va
ac
th
si


2

Chính phủ về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm
2020 và định hướng đến năm 2030 (ưu tiên phát triển Ba Kích), tỉnh Quảng
Ninh đã chỉ đạo các cơ quan chức năng tham mưu xây dựng Quy hoạch phát
triển cây Ba Kích (Quy hoạch vùng nguyên liệu; cơ sở sản xuất giống; cơ sở
chế biến tiêu thụ sản phẩm). Tuy nhiên, do thiếu thông tin về thực trạng công
nghệ sản xuất giống, kỹ thuật trồng, vùng trồng nguyên liệu, chế biến, thị
trường tiêu thụ… nên đến nay tỉnh Quảng Ninh vẫn chưa xây dựng được Quy
hoạch phát triển bền vững cây Ba Kích. Để định hướng cho việc phát triển cây
Ba Kích, ngày 27/5/2014, Ủy ban nhân tỉnh Quảng Ninh đã ban hành công văn

lu

số 2802/UBND-NLN1 về việc tạm thời chấp thuận phương án vùng trồng Ba


an
va

Kích tập trung (Hồnh Bồ là 200 ha; Ba Chẽ là 616 ha).

n

Việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp

gh

tn

to

phát triển bền vững cây Ba kích tại Quảng Ninh” là rất cần thiết. Kết quả
nghiên cứu góp phần tạo lập cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển

ie

p

bền vững lồi cây Ba kích tại Quảng Ninh.

d

oa

nl


w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu

n

va
ac
th
si


3

Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Ngồi nước
1.1.1. Về phân loại thực vật
Ba Kích (Morinda officinalis How, 1858), thuộc họ Cà phê (Rubiaceae)
(Lecomte H, 1905 - 1952).
Theo hệ thống phân loại thực vật APG II, họ Cà phê có khoảng 611 chi
và hơn 13.000 loài. Sự đa dạng về số lượng các loài đã đưa họ cà phê đứng vị
trí thứ tư về số lượng các lồi thực vật có hoa và đứng thứ năm về số lượng

lu

chi. Trong đó có chi Nhàu (Morinda) có khoảng 80 lồi, hầu hết các loài

an
va

trong chi Nhàu được phân bố ở các vùng nhiệt đới trên thế giới. Các loài

n


trong chi này bao gồm cả cây thân gỗ, cây bụi và cây dây leo; hầu hết quả của

gh

tn

to

các loài trong chi này là quả thịt, trong đó có lồi Ba kích. Ở Ấn Độ ba kích

p

ie

cịn được gọi là “Nhàu Ấn Độ” [26].

do

1.1.2. Về phân bố tự nhiên

nl

w

Ba kích ưa khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình năm 22-

d

oa


24 oC, lượng mưa hàng năm khoảng 2000 mm. Đất có Ba kích mọc tự nhiên

an

lu

thuộc loại feralit đỏ vàng hay vàng đỏ, hơi chua. Ba kích có phạm vi phân bố

nf
va

hẹp nên có ít cơng trình nghiên cứu về đặc điểm phân bố của lồi cây này, chỉ có
một vài cơng trình nghiên cứu điển hình ở Australia, New Guinea và Trung

lm
ul

Quốc [29]. Riêng ở Trung Quốc thì Ba kích có phân bố tự nhiên ở các tỉnh

z
at
nh
oi

Quảng Đơng, Phúc Kiến, Vân Nam, Quảng Tây và đảo Hải Nam [27].
1.1.3. Về đặc điểm hình thái, sinh thái

z


Ba kích là cây dây leo, có nhiều nhánh mọc ra từ thân, dai và bền, khi

gm

@

non có nhiều lơng cứng nhỏ, hay đầy lơng. Lá mọc đối, cuống lá dài 4-11mm,
có nhiều lơng măng, trên cả 2 bề mặt lá có màu nâu đến nâu vàng, sáng bóng

l.
ai

m

co

mờ, lá hình trứng đến hình trứng ngược hoặc hình elíp, chiều dài 6-13cm,

an
Lu
n

va
ac
th
si


4


chiều rộng 3-6cm. Lá kèm hợp nhất thành mo cau hoặc ống dài từ 3-5mm, có
lơng măng, mỗi bên 2 răng cưa. Cụm hoa hình tán, mọc ở đầu nhánh, cuống
hoa có từ 1-7 hoặc 15-25, có hình chùm dài từ 0,1 - 1cm. Hoa hợp nhất, đài hoa
có lơng măng nhẵn, hình tam giác, đơi khi rõ rệt khơng đều trên một hoa riêng
lẻ. Tràng hoa màu trắng, hình chng hoặc hình ly, bên ngồi có lơng măng
hoặc khơng, ống dài 3-4mm, thùy 2-4, hình mũi mác hoặc hình chữ nhật hẹp,
dài 3-4mm, đế hoa hình cầu, đường kính 5-11mm. Quả hạch hồn tồn hợp
nhất hoặc rời, khi chín màu đỏ, dài 4-5mm. Mùa ra hoa tháng 5-6, mùa quả
chín tháng 10-11[20].

lu

Các tài liệu nước ngồi rất ít mơ tả về đặc điểm sinh thái loài cây này, chỉ

an

nêu khái quát như Ba kích thường mọc ở rừng nơi có nhiều cây bụi thưa hoặc

va
n

dày trên núi, cũng như ở rừng trồng, ba kích thường mọc ở độ cao 100 - 500m
1.1.4. Về thành phần hố học và cơng dụng

p

ie

gh


tn

to

so với mực nước biển [20].
Ba kích là lồi cây dược liệu, bộ phận sử dụng là rễ củ. Trong đó có các thành

w

do

phần hóa học sau: 1,6-dihydroxy-2,4-dimethoxyanthraquinone, 1,6-dihydroxy-2-

oa

nl

dimethoxyan-thraquinone, methylisoalizarin, ether methylisoalizarin-1-methyl, 1methoxyanthraquinone,

d

hydroxy-2-

1-hydroxy-2

-methoxyanthraquinone,

lu

an


physicon, 1-hydroxy-anthraquinone, 2-methoxyanthraquinon (Tectoquinon), 1-

nf
va

hydroxy-3-hydroxymethylanthraquinone, rubiadin và ether rubiadin-1-methyl. Hợp

lm
ul

chất hữu cơ Terpenoid được tìm thấy bao gồm: asperuloside tetraacetate,
monotropein, morindolide và morofficinaloside. Các đường Glucosid được tìm

z
at
nh
oi

thấy bao gồm nystose, 1F-fructofuranosylnystose, inlunin loại hexasaccharide và
heptasaccharide. sitosterol, 24 ethylcholesterol, một xeton (officinalisin) và một số

z

axit amin cũng đã được tìm thấy từ cấu tạo của củ Ba kích[27].

@

gm


Trong y học cổ truyền của Trung Quốc, Ba kích được sử dụng để tăng

l.
ai

cường năng lực nam giới, được sử dụng để điều trị chứng bệnh liệt dương và

m

co

vô sinh, chữa trị thấp khớp, điều hòa kinh nguyệt ở phụ nữ [21]

an
Lu
n

va
ac
th
si


5

1.1.5. Về kỹ thuật nhân giống
Những nghiên cứu về ba kích trên thế giới cịn chưa nhiều, đặc biệt là
chọn giống, nhân giống và kỹ thuật gây trồng. Tại Trung Quốc có một số tài
liệu nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống cây Ba kích như:
- Chen W, Xu L, Li Z, Li K (2006), đã nghiên cứu và nhân giống bằng

phương pháp ni cấy mơ cây ba kích như sau: tỷ lệ tạo chồi cao nhất 95% trên
môi trường MS + 1,0 mg/l 6-BA + 0,5 mg/l α-NAA. Kết quả 85 % chồi đã ra rễ
trên môi trường MS không bổ sung chất điều tiết sinh trưởng và 90% chồi đã ra
rễ sống sót sau khi cấy[22].

lu

- He và cs (2000), kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chồi tạo rễ đạt

an
va

được cao nhất là 80% khi bổ sung α-NAA vào môi trường với nồng độ 0,2 -

n

0,5 mg/l [23].

to
gh

tn

- Huang và cs (2007), đã nghiên cứu đưa ra môi trường MS bổ sung 1,0
mg/l BA + 0,2 mg/l IBA sau 60 ngày nuôi cấy cho hệ số nhân chồi cao nhất

ie

p


đạt 6 lần [24].

do

nl

w

1.1.6. Về kỹ thuật gây trồng

d

oa

Ở nước ngồi có rất ít các cơng trình nghiên cứu về kỹ thuật gây trồng, tuy

an

lu

nhiên theo một số tài liệu thì Ba kích được trồng dưới tán rừng, nơi có độ dốc từ
10o-30o, đất màu đỏ sẫm và ẩm, trong 3 năm đầu cần có độ tàn che và sau 3 năm

nf
va

thì cần điều chỉnh đủ ánh sáng, nhưng không rõ là bao nhiêu phần trăm. Giai

lm
ul


đoạn từ 3-5 năm Ba kích sinh trưởng phát triển nhanh nhất và sau 6 năm có thể

z
at
nh
oi

khai thác cho hiệu quả cao nhất (dẫn theo Nguyễn Tập, 1996)[12].
1.1.7. Về vấn đề bảo tồn nguồn gen

Trung Quốc là nước sử dụng thảo dược để làm thuốc chữa bệnh nhiều

z
gm

@

nhất từ trước tới nay, Ba kích được sử dụng như một loại dược liệu làm thuốc
bổ. Tuy nhiên, cho đến nay vấn đề bảo tồn loài cây này vẫn chưa thực hiện,

l.
ai

m

co

mới chỉ xác định được những vấn đề cần quan tâm như: Nghiên cứu xem xét


an
Lu
n

va
ac
th
si


6

về giá trị y học cổ truyền trong việc sử dụng Ba kích làm thuốc; Điều tra phân
bố và đánh giá sản lượng Ba kích trong tự nhiên và gây trồng; Nghiên cứu các
đặc điểm sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái tới khả năng sinh
trưởng và phát triển của cây Ba kích; Phân tích các đặc điểm di truyền của
lồi Ba kích ở Trung Quốc [21][27].
1.1.8. Về công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm
Đến nay khơng tiếp cận được cơng trình nào nghiên cứu về công nghệ
chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm Ba kích.
1.2. Trong nước

lu

1.2.1. Về phân loại thực vật

an
va

Ba kích cịn có tên khác là Ba kích thiên, Chẩu phóng xì (Tày), Chày


n

kiềng địi (Dao)... và có tên khoa học là Morinda officinalis How, 1858.

gh

tn

to

Thuộc họ Cà phê – Rubbiaceae [4][8][10][13][19]. Trong dân gian còn gọi là
cây ruột gà.

p

ie
do

1.2.2. Về phân bố

nl

w

Ở Việt Nam, Ba kích có phân bố tự nhiên ở các tỉnh Quảng Ninh, Cao

d

oa


Bằng, Lạng Sơn, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Yên Bái, Phú Thọ, Hà

an

lu

Tây, Hịa Bình. Gần đây mới phát hiện ở huyện Tây Giang của tỉnh Quảng
Nam và huyện Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị [9][13][14].

nf
va

Tại Quảng Ninh Ba kích được phân bố chủ yếu ở một số huyện miền núi

lm
ul

như Ba Chẽ, Hoành Bồ, Vân Đồn, Tiên Yên, Móng Cái, Bình Liêu

z
at
nh
oi

[9][18][29][30].

1.2.3. Về đặc điểm hình thái và sinh thái

Ba kích là cây dây leo bằng thân quấn, hóa gỗ ít, phân cành nhiều. Rễ


z
gm

@

nạc dài, có nhiều ngấn giống ruột gà. Thân và cành lúc non có lơng, khi già thì
nhẵn. Lá có cuống ngắn, mọc đối, phiến lá thn hình bầu dục, nhọn hai đầu,

l.
ai

m

co

dài 6 - 14cm, rộng 3 - 6 cm. Lá kèm hình ống mỏng, ôm sát thân. Cụm hoa

an
Lu
n

va
ac
th
si


7


dạng tán, mọc ở đầu cành, cuống cụm hoa dài 0,5 - 3cm, có nhiều lơng. Hoa
nhỏ màu trắng ngà, đài hình chén gồm những lá đài khơng bằng nhau. Nhị 4,
bầu hạ, thường có 2 ơ, vịi nhụy rất ngắn. Quả hạch hình cầu nhỏ, mọc rời
hoặc đính nhiều quả với nhau, khi chín màu đỏ cam. Hạt màu vàng, vỏ hạt
nhám [9][13][14].
Ba kích là cây ưa ẩm và chịu bóng khi cịn nhỏ. Trong tự nhiên thường
mọc ở trong rừng thứ sinh phục hồi, các đồi cây bụi hoặc trên đất bỏ hoang lâu
ngày. Cây thường phân bố tự nhiên ở độ cao từ 300 - 900m, nơi có khí hậu
nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 230C, lượng mưa trên

lu

2000mm/năm. Ba kích có phân bố trên nhiều loại đất khác nhau như feralit đỏ

an
va

vàng, vàng đỏ, đất mùn trên núi; môi trường đất từ trung tính đến hơi chua. Cây

n

sinh trưởng mạnh trong mùa mưa ẩm, trong mùa đông thường rụng lá nhưng

gh

tn

to

không nhiều; ra hoa nhiều hàng năm, nhưng đậu quả ít và chu kỳ sai quả không

đều. Tái sinh từ hạt và chồi tốt[9][13][14][29].

p

ie

Hình thái cây ba kích tím phân bố tại Quảng Ninh là cây dây leo, sống

do

nl

w

nhiều năm, thân non màu tím, có lơng, cành non có cạnh. Lá mọc đối, cứng

d

oa

nhọn, hình ngọn giáo thn dài 6-14cm, rộng 2,5-6cm, lúc non màu xanh, có

an

lu

lơng dài ở mặt dưới, sau đó ít lơng và có màu trắng mốc; lá kèm hình ống.
Hoa nhỏ, màu trắng sau hơi vàng, 2-10 cánh hoa, 4 nhị, mọc thành cụm ở kẽ

nf

va

lá, đầu cành. Quả trịn, khi chín màu đỏ[9][18]

lm
ul

1.2.4. Về thành phần hố học và cơng dụng

z
at
nh
oi

Ba kích là vị thuốc q được sử dụng từ lâu đời trong Y học cổ truyền ở
Việt Nam và Trung Quốc, được dùng làm thuốc bổ tăng cường năng lực cho
nam giới và điều hòa kinh nguyệt cho nữ giới, làm thuốc chữa các bệnh đau

z
gm

@

nhức xương ở người già... Trong rễ củ Ba kích chứa các hoạt chất:
anthraglucosid, iridoid glucosid, các sterol, lacton, đường, nhựa acid hữu cơ,

l.
ai

m


co

tinh dầu, các chất vô cơ (K, Na, Mg, Fe), vitamin C [9][13].

an
Lu
n

va
ac
th
si


8

1.2.5. Về kỹ thuật nhân giống
Ba kích có thể nhân giống từ hạt, hom và nuôi cấy mô
- Nhân giống từ hạt:
Theo Nguyễn Tập (2007), chọn cây mẹ lấy hạt và hom từ 3-5 tuổi trở
lên, cây sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh, ra hoa kết quả đều. Hàng
năm vào cuối tháng 10 - 11, khi quả đã chín đỏ thì tiến hành thu hái. Quả chín
thu hái về ủ 2-3 ngày cho mềm vỏ để chế biến lấy hạt, chà xát, đã bỏ phần thịt
quả và hạt lép, vớt ra phơi trong nắng nhẹ cho ráo vỏ sau đó gieo ngay. Trộn
hạt Ba kích với cát vàng theo tỷ lệ 1 hạt + 3 cát ủ trong túi vải và tưới ẩm

lu

hàng ngày. Sau 17-25 ngày, hạt nứt nanh thì đem cấy vào bầu, tỷ lệ nảy mầm


an
va

đạt cao nhất tới 91%, sau 35-45 ngày cây mầm nhú lên khỏi mặt đất. Ngồi

n

ra, Ba kích cũng có thể nhân giống bằng phương pháp giâm hom, chọn những

gh

tn

to

cành bánh tẻ dưới 1 năm tuổi, cắt thành đoạn 6 - 8cm, chấm vào thuốc kích
thích ra rễ và cấy vào bầu. Tuy nhiên, thuốc kích thích ra rễ và nồng độ chưa

ie

p

được tác giả nêu rõ[13].

do

nl

w


Nguyễn Chiều (1999) đã nghiên cứu sản xuất giống cây ba kích từ hạt:

d

oa

Quả chín đỏ hái về loại bỏ quả thối và tạp chất rồi ủ cho đến khi thịt quả chín

an

lu

nhũn ra thì đãi lấy hạt. Loại bỏ hạt lép, hạt thối sau đó hong khơ hạt đến khối
lượng khơng đổi (1.000 hạt: 10g). Đem gieo thí nghiệm[5].

nf
va

- Nhân giống từ hom:

lm
ul

Nguyễn Chiều, nghiên cứu sản xuất giống từ hom thân ba kích. Các

z
at
nh
oi


cơng thức thí nghiệm xử lý hom giống bằng chế phẩm của Trung tâm Khoa
học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia – Viện Công nghệ sinh học. Kết quả cho
thấy hom không ra rễ chỉ sống tối đa 33 ngày, tỷ lệ hom ra rễ cao nhất

z

tiên ra chồi [6].

l.
ai

gm

@

48,75%. Những hom ra rễ tiếp tục cấy vào bầu sau 73 ngày mới có hom đầu

m

co

Lê Đình Dung và Mai Nghị đề cập đến nhân giống bằng rễ. Mai Nghị

an
Lu
n

va
ac

th
si


9

chỉ ghi: cắt đoạn rễ, vùi xuống đất sẽ tạo thành cây mới. Lê Đình Dung đào rễ
ba kích mọc tự nhiên cắt thành đoạn 20cm làm được 3.496 hom trồng thí
nghiệm. Kết quả chết 100%[7][11].
- Để cải thiện hệ số nhân giống và chất lượng giống cây ba kích, một
số tác giả đã nghiên cứu sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.
+ Võ Châu Tuấn và Huỳnh Minh Tư (2010), đã nghiên cứu đưa ra quy
trình nhân giống invitro cây ba kích như sau: Giai đoạn vào mẫu, sử dụng đoạn
thân 1-1,5 cm có mắt lá của cây ba kích 1 năm tuổi huyện Tây Giang - Quảng
Nam ngâm trong dung dịch thuốc diệt nấm (0,3%) khoảng 15 phút sau đó khử

lu

trùng bằng cồn 700 trong 60 giây, khử tiếp bằng HgCl2 0,1% trong 7 phút, tái

an
va

sinh chồi cơ bản trên môi trường MS bổ sung 0,25 mg/l Kinetin + 30 g/l đường

n

sacharose + 8 g/l agar. Nhân nhanh trên môi trường MS + 3,5 mg/l BA + 0,2

gh


tn

to

mg/l IBA+ 30 g/l đường sacharose + 8 g/l agar đạt 15 chồi/mẫu cấy. Chồi được
tạo rễ trên môi trường MS bổ sung IBA hoặc NAA, hình thành rễ tốt nhất trên

ie

p

môi trường MS bổ sung 0,2 - 0,25 mg/l IBA. Cây in vitro đưa ra nhà lưới 97,9%

do

nl

w

cây sống và thích nghi với điều kiện tự nhiên, giá thể phù hợp là đất cát pha[16].

d

oa

+ Hoàng Thị Thế, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị

an


lu

Thuỷ (2013), đã đưa ra quy trình nhân giống invitro cây ba kích như sau: Giai

nf
va

đoạn vào mẫu là đoạn thân mang mắt ngủ khử trùng bằng Ca(ClO)2 10% trong
thời gian 15 phút và HgCl2 trong thời gian 5 phút. Trên môi trường MS + 0,25

lm
ul

mg/l kinetin + 1,0 mg/l BA, 96,6% đoạn thân ba kích cảm ứng tạo chồi sau 30

z
at
nh
oi

ngày nuôi cấy. Hệ số nhân chồi đạt cao nhất (10,13 lần) sau 45 ngày nuôi cấy
trên môi trường MS + 3,0 mg/l BA + 0,2 mg/l IBA + 10 mg/l Riboflavin. Mơi
trường thích hợp để cảm ứng tạo rễ cho chồi in vitro là 1/2 MS + 0,2 mg/l IBA +

z
gm

@

0,4 g/l than hoạt tính. Tỷ lệ chồi tạo rễ đạt 100%, số rễ trung bình đạt 3,5 rễ/chồi

sau 30 ngày nuôi cấy. Cây in vitro sau tạo rễ 35 ngày thích hợp nhất để chuyển ra

l.
ai

m

co

trồng ở vườn ươm. Trên giá thể hữu cơ gồm 50% bột dừa và 50% phế liệu sản

an
Lu
n

va
ac
th
si


10

xuất nấm ăn, tỷ lệ cây sống cao (96,1% sau 60 ngày), cây sinh trưởng phát triển
tốt[17].
1.2.6. Về kỹ thuật gây trồng
- Theo Nguyễn Tập (2007), thời vụ trồng Ba kích có 2 vụ là vụ Xn
và vụ Thu, nếu trồng vụ Xuân thì sử dụng cây con từ hạt 1 năm tuổi, nếu
trồng vụ Thu thì sử dụng cây con từ 7-8 tháng tuổi. Có thể trồng Ba kích dưới
tán vườn cây ăn quả hoặc trồng thuần loài trên đất trồng sau nương rẫy, mật

độ 2x2m (2.500 cây/ha). Bón lót 4kg phân chuồng hoai + 0,2kg NPK. Do Ba
kích là loại cây leo quấn nhưng ưu sáng nên phải làm giàn cho Ba kích leo.

lu

Cứ sau 2-3 tháng thì làm cỏ, mỗi năm nên bón thúc 1 lần vào mùa mưa trước

an
va

khi cây ra hoa, phân bón chủ yếu là NPK 0,4kg/khóm.Theo tài liệu này, Ba

n

kích có thể khai thác từ tuổi 4-7, nơi đất tốt thì sớm cho khai thác, có thể khai

gh

tn

to

thác vào tuổi 4-5, nơi đất xấu có thể khai thác vào tuổi 6-7.[13]. Tuy nhiên,
đến nay vẫn chưa có đánh giá năng suất sau trồng.

p

ie

- Tại Sơn Động và Hoành Bồ năm 2006 đã triển khai tạo giống Ba


do

nl

w

kích bằng hom và trồng quy mơ hộ gia đình với mơ hình trồng dưới tán cây

d

oa

ăn quả và dưới tán rừng phục hồi. Đã có đánh giá ban đầu về tỷ lệ sống và

an

lu

sinh trưởng, nhưng chưa có đánh giá năng suất củ.
- Trên cơ sở hiện trường trồng Ba kích ở xã Đồng Lâm huyện Hồnh

nf
va

Bồ do Dự án LSNG thực hiện, Lê Đình Anh (2012) đã đề xuất giải pháp bảo

lm
ul


tồn và phát triển một số loài cây Lâm sản ngoài gỗ ở xã Đồng Lâm - huyện

z
at
nh
oi

Hồnh Bồ- tỉnh Quảng Ninh, trong đó có cây Ba kích. Để thực hiện bảo tồn,
tác giả đã đề xuất thời vụ trồng chủ yếu tháng 4 - 5 hàng năm, mật độ chủ yếu
là 4.400 cây/ha, kích thước hố trồng là 40x40x40cm, bón lót bằng phân

z
gm

@

chuồng hoai khoảng 2- 5kg/hố. Đặc biệt chú ý cây Ba kích sinh trưởng phát
triển tốt dưới tán rừng có độ tàn che 0,2- 0,3. Sau 2-3 năm trồng cây đạt

l.
ai

m

co

đường kính gốc từ 0,4- 0,5cm, chiều dài thân từ 2,0-2,7m, cây mọc nhiều

an
Lu

n

va
ac
th
si


11

nhánh sau 4-5 năm có thể cho khai thác, năng suất bình quân 1.500 2.000kg/ha[1][18].
1.2.7. Về vấn đề bảo tồn
Theo Nguyễn Tập (2007), cây Ba kích đã bị khai thác khá nhiều và liên
tục trong nhiều năm, phạm vi phân bố tự nhiên bị thu hẹp dần do rừng bị suy
giảm cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, cây Ba kích đang có nguy cơ bị
tuyệt chủng trong tự nhiên, đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (1996: K) và
Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (1996, 2001 và 2006: EN.A1) nhằm khuyến
cáo để bảo vệ[3][4][13][28]. Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có cơng trình nào

lu

nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cũng như tính đa dạng sinh học lồi cây này

an
va

mang tính đồng bộ. Các đề tài, dự án đã triển khai, thực hiện chủ yếu mang

n


tính thử nghiệm theo hướng thâm canh và phục vụ mục đích phát triển kinh tế

gh

tn

to

- xã hội, ít mang ý nghĩa về vấn đề bảo tồn và phát triển nguồn gen như:
- Đề tài “Nghiên cứu, xác định mối đe dọa, xây dựng mơ hình thực

ie

p

nghiệm và đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững các loài cây

do

nl

w

thuốc quý hiếm tại Vườn Quốc gia Tam Đảo” kết quả đã trồng sưu tập 10 lồi

d

oa

cây thuốc, quy mơ 3,0 ha, bao gồm các lồi: Ba kích, Sâm cau, Hoàng tinh


an

lu

hoa trắng, Na rừng, Hoàng đằng, Khổ sâm, Gối hạc, Hồi sơn, Thiên niên
kiện, Râu hùm hoa tía và xây dựng được 05 mơ hình trồng cây thuốc, trong đó

nf
va

có 02 mơ hình trồng Ba kích và đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát

lm
ul

triển bền vững nguồn tài nguyên cây thuốc này.

z
at
nh
oi

- Năm 2012, Trung tâm Khuyến nông - Khuyến ngư Quảng Ninh hỗ trợ
xây dựng mơ hình trình diễn trồng cây ba kích theo hướng thâm canh quy mô
2ha tại xã Thanh Lâm (Ba Chẽ), bước đầu có 20 hộ dân tham gia. Đây là mơ

z
gm


@

hình nơng, lâm kết hợp triển khai theo phương thức trồng thâm canh kết hợp
với việc phát triển lâm sản ngồi gỗ nhiều tầng lấy ba kích làm cây chủ đạo.

l.
ai

m

co

- Năm 2013 UBND tỉnh Quảng Ninh đã thẩm định và phê duyệt Dự án

an
Lu
n

va
ac
th
si


12

trồng và phát triển cây Ba Kích tím tại huyện Ba Chẽ do HTX Toàn Dân làm
chủ đầu tư, từ nguồn Quỹ phát triển Khoa học Công nghệ của tỉnh. Dự án hỗ
trợ xây dựng vườn ươm cây giống từ cây nơi cây mơ, phát triển vùng trồng
với diện tích 30 ha, áp dụng kỹ thuật thâm canh cao, xử lý thực bì 100%, mật

độ 5000 cây/ha. Do dự án chưa kết thúc nên chưa có kết quả đánh giá hiệu
quả, năng xuất, chất lượng sản phẩm của mơ hình.
- Dự án Ứng dụng khoa học và công nghệ trong nhân giống và phát
triển cây Ba Kích làm dược liệu tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Ngun,
thuộc Chương trình Nơng thơn miền núi đã lựa chọn được lồi Ba kích vào

lu

mơ hình thử nghiệm nhân giống và trồng phân tán.

an
va

- Tại Phú Thọ năm 2013, Bộ NN&PTNT hỗ trợ dự án “Trình diễn năng

n

lực phục hồi rừng bền vững ở Việt Nam” đã triển khai trồng 50 ha cây lâm

gh

tn

to

sản ngồi gỗ trong đó có ba kích, hương bài, kim tiền thảo...
Qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu trên thế giới và ở trong nước

ie


p

cho thấy cây Ba kích đã được nghiên cứu khá toàn diện về vùng phân bố, các

do

nl

w

đặc điểm hình thái, thành phần hóa học, giá trị sử dụng, kỹ thuật nhân giống,

d

oa

kỹ thuật gây trồng, sơ chế và sử dụng ở các mức độ khác nhau.

an

lu

Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chủ yếu được lưu giữ ở các đơn vị
nghiên cứu khoa học, các trường Đại học nên chưa phát huy được giá trị đối

nf
va

với việc định hướng phát triển bền vững sản phẩm từ lồi cây Ba kích của các


lm
ul

địa phương, trong đó có tỉnh Quảng Ninh. Một số vấn đề quan trọng đang

z
at
nh
oi

được UBND tỉnh Quảng Ninh quan tâm bao gồm:
- Cần xác định và điều tiết mối quan hệ giữa sản xuất giống, vùng trồng
nguyên liệu, xây dựng các cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ một các hợp lý để

z
gm

@

tránh hiện tượng“khủng hoảng thừa” gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp;
- Cần xây dựng và ban hành hệ thống các cơ chế chính sách đồng bộ, hỗ

m

co

l.
ai

trợ phát triển sản phẩm Ba kích Quảng Ninh;


an
Lu
n

va
ac
th
si


13

- Cần đề xuất quy trình cơng nghệ gây trồng phù hợp để nâng cao năng
xuất, chất lượng sản phẩm sản phẩm Ba kích Quảng Ninh;
- Cần đa dạng hóa các sản phẩm, công nghệ chế biến và thị trường tiêu
thụ sản phẩm Ba kích Quảng Ninh.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Đề tài sẽ góp phần cung cấp hệ thống các luận cứ khoa học có liên quan
trực tiếp đến việc định hướng phát triển bền vững sản phẩm lồi cây Ba kích
tại Quảng Ninh.

lu
an
n

va
p

ie


gh

tn

to
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi

lm
ul
z
m


co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


14

Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG,
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Lồi Ba kích và một số doanh nghiệp gây trồng,
chế biến và tiêu thụ sản phẩm trong vùng quy hoạch phát triển Ba kích của
tỉnh Quảng Ninh; một số mơ hình trồng Ba kích tại hun Hồnh Bồ và Ba
Chẽ.
- Phạm vi nghiên cứu:


lu

+ Phạm vi về nội dung: Tập trung nghiên cứu 06 nội dung gồm: Nghiên

an
va

cứu các cơ chế, chính sách định hướng phát triển vùng nguyên liệu, chế biến

n

và tiêu thụ sản phẩm Ba kích của tỉnh Quảng Ninh; Nghiên cứu thực trạng

gh

tn

to

phát triển vùng trồng Ba kích Quảng Ninh (diện tích trồng); Tìm hiểu về
phương pháp, công suất nhân giống tại một số đơn vị sản xuất giống Ba kích;

ie

p

Đánh giá sinh trưởng và năng suất của một số mơ hình trồng Ba kích; Tìm

do


nl

w

hiểu thực trạng chế biến kinh doanh các sản phẩm từ củ Ba kích tím; Những

d

oa

khó khăn và giải pháp cho phát triển lồi Ba kích tại Quảng Ninh.

an

lu

+ Phạm vi về không gian: Tập trung ở các địa phương trong vùng quy
hoạch phát triển Ba kích của tỉnh Quảng Ninh gồm các huyện: Hoành Bồ, Ba

nf
va

Chẽ.

lm
ul

2.2. Mục tiêu nghiên cứu:


z
at
nh
oi

- Mục tiêu tổng quát: Xác định cơ sỏ khoa học cho việc nhân giống và
trồng Ba kích nhằm nâng cao năng xuất và chất lượng củ, mở rộng thị trường
Ba kích theo hướng bền vũng.

z
gm

@

- Mục tiêu cụ thể:

+ Đánh giá được thực trạng cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển vùng

l.
ai

m

co

nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Ba kích của tỉnh Quảng Ninh;

an
Lu
n


va
ac
th
si


15

+ Đánh giá được thực trạng nhân giống, trồng chế biến và tiêu thụ các
sản phẩm của Ba kích làm cơ sở cho đề xuất giải pháp phát triển Ba kích theo
hướng bền vững tại Quảng Ninh
2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
2.3.1. Các nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu,
chế biến và tiêu thụ sản phẩm Ba kích của tỉnh Quảng Ninh;
- Nghiên cứu thực trạng phát triển vùng trồng Ba kích Quảng Ninh;
- Nghiên cứu thực trạng sản xuất giống Ba kích tại một số đơn vị trên

lu

địa bàn tỉnh Quảng Ninh;

an
va

- Tìm hiểu về kỹ thuật trồng, đánh giá sinh trưởng, năng suất của một số

n


mơ hình trồng Ba kích tại Quảng Ninh;

to
gh

tn

- Nghiên cứu thực trạng chế biến và thị trường tiệu thụ các sản phẩm Ba
kích tại Quảng Ninh;

p

ie

- Đề xuất một số giải pháp cho phát triển lồi Ba kích tại Quảng Ninh.

do

nl

w

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tương ứng với từng nội dung:

d

oa

2.3.2.1. Nghiên cứu các cơ chế, chính sách:


an

lu

Thu thập các văn bản có liên quan đến hướng phát triển vùng nguyên
liệu, chế biến và tiêu thụ sản phẩm Ba kích do Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng

nf
va

Ninh ban hành. Các văn bản được thu thập từ công báo văn bản được Văn

lm
ul

phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh đăng tải trên cổng thông tin điện từ

TT

Tên văn bản

z
at
nh
oi

giai đoạn 2010-2015. Các thông tin được tổng hợp trong mẫu biểu sau:
Số hiệu văn bản

Nội dung hỗ trợ


T.gian ban hành

PT Ba Kích

z
m

co

l.
ai

3

gm

2

@

1

an
Lu
n

va
ac
th

si


16

2.3.2.2. Nghiên cứu thực trạng phát triển vùng trồng Ba kích Quảng Ninh:
Thu thập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của các huyện, thị
xã thành phố của tỉnh Quảng Ninh giai đến 2020, tầm nhìn đến 2030 để tổng
hợp dữ liệu về vùng trồng, diện tích quy hoạch trồng Ba Kích. Số liệu nghiên
cứu được tổng hợp trong biểu sau:
TT

Tên địa phương

Địa điểm dự kiến

Diện tích dự kiến trồng

trồng Ba kích

Ba kích

1
2

lu

3

an

va

2.3.2.3. Nghiên cứu thực trạng sản xuất giống:

n

Điều tra phỏng vấn trực tiếp theo phiếu tìm hiểu về phương pháp, cơng

gh

tn

to

suất nhân giống tại 06 đơn vị sản xuất giống Ba kích trên địa bàn tỉnh Quảng

p

ie

Ninh (Trung tâm KH&SX lâm nông nghiệp Quảng Ninh (Quảng Yên); Công

do

ty cổ phần Agritech và Công ty CP Đơng Sơn Xanh (Hồnh Bồ); Hợp tác xã

nl

w


Tồn Dân và Công ty cổ phần phát triển rừng bền vững (Ba Chẽ); Công ty

d

oa

TNHH nuôi trồng, chế biến dược liệu Đông Bắc (Cẩm Phả));

an

lu

2.3.2.4. Tìm hiểu về kỹ thuật trồng, đánh giá sinh trưởng, năng suất:

nf
va

- Điều tra trực tiếp tại 02 mơ hình đại diện cho 02 phương thức trồng phổ
biến nhất của Quảng Ninh hiện nay (trồng tập trung dưới tán rừng bằng giống

lm
ul

có nguồn gốc từ hom (Hồnh Bồ); trồng thâm canh mật độ cao bằng cây nuôi

z
at
nh
oi


cấy mơ (tại Ba Chẽ)).

+ Tìm hiểu kỹ thuật trồng: Phát phiếu điều tra tìm hiểu về kỹ thuật trồng

z

tại 02 đơn vị: Cơng ty CP Đơng Sơn Xanh Hồnh Bồ và Hợp tác Toàn Dân Ba

gm

@

Chẽ.

l.
ai

+ Đánh giá sinh trưởng và năng suất: Để đánh giá sinh trưởng và năng

m

co

suất, tại mỗi mơ hình tiến hành lập OTC 500 m2 (bảo đảm trên 30 cây/OTC)

an
Lu
n

va

ac
th
si


17

tiến hành điều tra các chỉ tiêu: chiều thân (H cm), số nhánh trên bụi, đường
kích gốc (D00 cm), số củ, chiều dài trung bình củ, khỗi lượng củ, phần ghi chú
ghi chép tình hình sâu bệnh hại.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại:
+ Khảo sát thu thập tình hình sâu bệnh hại tại các mơ hình;
+ Thu thập mẫu bệnh, kết quả phân tích bào tử nấm bệnh trong các mơ
hình.
- Điều tra phỏng vấn trực tiếp theo phiếu một số cơ sở chế biến, tiêu thụ
sản phẩm để tìm hiểu thực trạng chế biến kinh doanh các sản phẩm từ củ Ba

lu

kích. Các thơng tin điều tra gồm: công nghệ chế biến; các sản phẩm từ củ Ba

an
va

kích; thị trường tiêu thụ sản phẩm; sản lượng Ba kích tiêu thụ/năm.

n

- Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS;


to
gh

tn

- Áp dụng công nghệ ảnh vệ tinh và GIS khoanh vùng bản đồ khu vực
phát triển Ba kích Quảng Ninh.

p

ie
d

oa

nl

w

do
nf
va

an

lu
z
at
nh
oi


lm
ul
z
m

co

l.
ai

gm

@
an
Lu
n

va
ac
th
si


×