Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Luận văn nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện trung tâm y tế huyện quảng xương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.12 KB, 54 trang )

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................5
Chương I...................................................................................................................7
TỔNG QUAN...........................................................................................................7
1.1. Khái niệm cơ bản về HIV/AIDS.........................................................................7
1.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS...................................................................................7
1.1.2. Căn nguyên......................................................................................................7
1.1.3. Khái quát cấu trúc phân tử của HIV................................................................8
1.1.4. Sinh bệnh học................................................................................................... .......9
1.1.5. Ảnh hưởng của HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế-xã hội...........................11
1.2. Đặc điểm của dịch HIV/AIDS..........................................................................12
1.2.1. Các phương thức lây truyền HIV: Có 3 phương thức lây truyền HIV...................12
1.2.1.1. Lây truyền theo đường tình dục..................................................................12
1.2.1.2. Lây truyền qua đường máu.........................................................................13
1.2.1.3. HIV lây truyền từ mẹ sang con...................................................................13
1.2.2. Tiến triển của q trình nhiễm HIV...............................................................13
1.2.2.1 Giai đoạn nhiễm HIV cấp tính.....................................................................13
1.2.2.2. Giai đoạn nhiễm HIV khơng triệu chứng....................................................14
1.2.2.3. Giai đoạn có các triệu chứng lâm sàng (giai đoạn AIDS)...........................14
1.2.3. Các giai đoạn của dịch HIV/AIDS.................................................................14
1.2.3.1. Giai đoạn sơ khai........................................................................................14
1.2.3.2. Giai đoạn tập trung.....................................................................................14
1.2.3.3. Giai đoạn lan rộng......................................................................................15
1.3. Tình hình nhiễm HIV/AIDS.............................................................................15
1.3.1. Tình hình nhiễm HIV/AIDS trên thế giới.......................................................15
1.3.2. Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam.................................................................18
1.3.3. Tình hình HIV/AIDS tại tỉnh Thanh Hóa.......................................................20
1.4. Nghiện ma túy và lây nhiễm HIV.....................................................................21
1.4.1. Nghiện ma tuý và nhiễm HIV/AIDS...............................................................21
1.4.1.1. Khái niệm ma tuý.......................................................................................21
1.4.2 Tình hình sử dụng ma túy trên thế giới và Việt Nam.......................................24




2
1.4.3. Các nhóm nguy cơ cao nghiện ma tuý...........................................................25
1.5. Một số điều tra về tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS........................................................25
1.6. Một số điều tra về kiến thức, thái độ và thực hành liên quan đến nhiễm
HIV/AIDS...............................................................................................................26
1.6.1. Thực trạng về kiến thức phòng chống HIV/AIDS...........................................26
1.6.2. Thực trạng về thái độ liên quan đến nhiễm HIV/AIDS.................................27
1.6.3. Thực trạng về thực hành phòng chống HIV/AIDS.........................................27
1.7. Tình hình hoạt động phịng TVXNTN Huyện Quảng Xương...........................28
Chương II................................................................................................................29
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................29
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.....................................................................29
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu......................................................................................29
2.1.2. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................29
2.2. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................29
2.3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................29
2.4. Các biến số và chỉ số nghiên cứu......................................................................29
2.5. Kỹ thuật và phương pháp thu thập thông tin.....................................................30
2.6. Kỹ thuật XN HIV.............................................................................................30
2.6.1 Sinh phẩm 1: SD bioline 1/2 3.0.....................................................................31
2.6.2. Sinh phẩm 2: Determin HIV1/2.....................................................................32
2.6.3. Sinh phẩm 3: Vikia HIV.................................................................................33
2.7. Phương pháp thu thập số liệu............................................................................34
2.8. Phương pháp xử lý số liệu................................................................................34
2.9. Phương pháp hạn chế sai số..............................................................................35
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu..............................................................................35
Chương III............................................................................................................... 36
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU......................................................................................36

3.1. Thực trạng nhiễm HIV của những đối tượng nghiện chích ma túy đã đến xét
nghiệm tại Phòng TVXNTN trung tâm y tế Huyện Quảng Xương năm 2017.........36
3.2. Tỷ lệ nhóm NCMT và tỷ lệ nhiễm theo nhóm tuổi...........................................36
3.3. Tỷ lệ nhiễm HIV theo giới................................................................................37
3.4. Tỷ lệ nhiễm HIV theo trình độ học vấn............................................................38


3
3.5. Tỷ lệ nhiễm HIV theo địa dư............................................................................38
3.6. Tỷ lệ xét nghiệm HIV theo hôn nhân................................................................39
3.7. Tỷ lệ nhiễm HIV theo nghề nghiệp...................................................................39
3.8. Kiến thức và một số yếu tố liên quan đến nhiễm HIV của người nghiện chích
ma tuý đến tư vấn xét nghiệm..................................................................................40
3.9. Kiến thức đường lây.........................................................................................41
Bảng 3.9. Kiến thức đường lây................................................................................41
Bảng 3.10. Kiến thức về khả năng nhiễm HIV của bản thân đối tượng...................41
3.11. Lý do đến dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện.............................................42
3.12. Đánh giá hành vi nguy cơ lây truyền HIV của bản thân ĐT NCMT...............43
3.13. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với nguy cơ của bạn tình.....................43
3.14. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với việc có bạn tình của ĐT................44
3.15. Tình trạng chích chung trong 7 ngày qua của đối tượng NCMT....................44
3.16. Đối tượng nghiện chích giới thiệu bạn chích chung đến xét nghiệm..............44
3.17. Số lượng bạn tình trong 30 ngày qua..............................................................45
3.18. Đối tượng nghiện ma tuý giới thiệu bạn tình đến làm xét nghiệm..................45
Chương IV............................................................................................................... 46
BÀN LUẬN............................................................................................................46
4.1. Đặc điểm chung................................................................................................46
4.2. Về thực trạng nhiễm HIV của những đối tượng nghiện chích ma túy đã đến xét
nghiệm tại phịng TVXNTN trung tâm Quảng Xương năm 2017............................46
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm của nhóm đối tượng NCMT........................................................46

4.2.2 Tỷ lệ NCMT và tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi...........................................46
4.3.3 Tỷ lệ NCMT theo giới.....................................................................................46
4.2.4 Nhiễm theo học vấn........................................................................................47
4.2.5. Nhiễm theo dịa dư..........................................................................................48
4.3. Kiến thức và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV của đối
tượng nghiện chích ma túy đã đến xét nghiệm tại Phòng tư vẫn xét nghiệm tự
nguyện tại trung tâm y tế Huyện Quảng Xương......................................................49
4.3.1. Kiến thức và cách phòng chống HIV/AIDS....................................................49
4.3.2. Kiến thức đường lây......................................................................................49
4.3.3 Liên quan đến tình trạng hơn nhân……………………………………… ...52


4
4.3.4. Lý do đến dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện của đối tượng......................50
4.3.5. Đánh giá nguy cơ lây truyền HIV của bản thân đối tượng............................50
4.3.6. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với việc có bạn tình của ĐT..............50
4.3.7. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV vối số lượng bạn tình của ĐT trong
vịng 30 ngày qua....................................................................................................51
4.3.8. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với số lần TCMT có dùng chung dụng
cụ tiêm chích của ĐT trong vịng 7 ngày trước thời điểm nghiên cứu.....................51
4.3.9. Tỷ lệ đối tượng có làm xét nghiệm HIV.........................................................52
4.3.10. Đối tượng nghiện ma tuý giới thiệu bạn tình đến làm XN................52
Chương VI
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................53
5.1. Kết luân…………………………………………………………… …………57
1. Thực trạng nhiễm HIV của những đối tượng nghiện chích ma túy đã đến
TVXN nghiệm tại phòng TVXNTN trung tâm y tế Huyện Quảng Xương năm
2017......................................................................................................................... 53
2- Kiến thức và một số yếu tố liên quan đến tình trạng của ĐTNCMT đã
đến TVXN tại phòng TVXNTN trung tâm y tế Huyện Quảng Xương .................53

5.2 Kiến nghị...........................................................................................................54


5

ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay đại dịch HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối
với tính mạng, sức khỏe, con người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân
tộc trên tồn cầu. Nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển về kinh tế, văn hóa, an
ninh trật tự và an tồn xã hội đe dọa sự phát triển bền vững của tất cả các quốc gia
trên thế giới. Đáng lo ngại hơn là HIV/AIDS đang lan tràn mạnh mẽ ở khắp các
vùng miền từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến hải đảo xa xôi của đất nước
cũng như ở khắp nơi trên thế giới.
Trên toàn cầu, theo thống kê của Tổ chức y tế Thế giới (WHO) tới đầu năm
2016 đã có 35 triệu người nhiễm HIV, 1.5 triệu người chết do AIDS và 119 quốc
gia báo cáo kết quả có khoảng 95 triệu người đã xét nghiệm HIV
Cịn ở Việt Nam, theo báo cáo của Bộ Y tế (MOH) tính đến ngày 17/6/2016
số ca nhiễm HIV hiện cịn sống là 228.178 người, số bệnh nhân AIDS hiện tại là
85.825 người, số người nhiễm HIV tử vong là 87603 trường hợp.
Nguyên nhân lây nhiễm HIV bằng ba con đường chính: Đường tình dục
(quan hệ đồng giới, mại dâm…), Đường máu và các chế phẩm máu (qua tiêm chích,
truyền dịch, qua các dịch vụ Y tế không tuân thủ vệ sinh…), và qua con đường mẹ
truyền sang con trong thời kỳ mang thai và cho con bú.
Tại Thanh Hóa là tỉnh có đa dạng địa hình như biển, đồng bằng, trung du và
miền núi biên giới, là tỉnh nằm trong vùng ảnh hưởng của tác động kinh tế trọng
điểm Bắc bộ, Bắc Lào và Trung bộ, có đường biên giới dài hàng chục ki-lơ-mét với
nước bạn Lào là tỉnh có điều kiện thuận lợi để giao lưu và phát triển kinh tế, xã hội
đồng thời cũng đối mặt với một loạt vấn đề về xã hội đặc biệt là đại dịch HIV/
AIDS.
Thanh Hóa có hơn 3,5 triệu người, trong đó 11 huyện miền núi chiếm hai

phần ba diện tích tự nhiên, hơn một phần ba số dân toàn tỉnh với nhiều trọng điểm
về buôn bán, vận chuyển, sử dụng ma túy. Tồn tỉnh ước có gần 14 nghìn người
nghiện chích ma túy, trong đó 7.600 người có hồ sơ quản lý. Tính từ khi phát hiện
người nhiễm HIV đầu tiên ở huyện Đơng Sơn vào năm 1995, lũy tích đến nay có
7.398 người nhiễm HIV/AIDS, phân bố ở tất cả các huyện, thị xã, thành phố, 92%


6
số xã, phường. Hiện nay bệnh đang có xu hướng tăng lên ở các huyện thị nhất là
các khu đô thị du lịch [22] và các huyện miền núi.
Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển có diện tích đất tự nhiên
227,63 km2, nằm trên các trục quốc lộ 1A, quốc lộ 45, 47, tỉnh lộ số 4, phía bắc là
thành phố Thanh Hố với khu cơng nghiệp Lễ Mơn, phía nam là Khu cơng nghiệp
động lực Nghi Sơn - Tĩnh Gia,với chiều dài bờ biển gần 18km có tiềm năng phát
triển du lịch . Ðây là lợi thế đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội, du lịch
đồng thời kéo theo đó các tệ nạn xã hội cũng phát triển mạnh theo như mại dâm, ma
túy. 100% số xã phường đều có người nhiễm HIV theo số liệu của trung tâm y tế
Quảng Xương tính đến hết năm 2016 số tích lũy là 317 người nhiễm HIV, số tích
lũy tử vong 122 người, số tích lũy hiện cịn quản lý HIV 195 người. Ngồi ra cịn
có hàng trăm đối tượng trong địa bàn và ở các vùng lân cận đến kiếm sống mà
không được quản lý.
Cho đến nay trên địa bàn Huyện Quảng Xương chưa có một nghiên cứu khoa
học nào về tỷ lệ nhiễm HIV/AIDS. Xuất phát từ những lý do trên tôi tiến hành đề
tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm HIV trên đối tượng nghiện chích ma túy đến
xét nghiệm tại phịng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng
Xương năm 2017”.
Với 2 mục tiêu sau:
1- Xác định tỷ lệ nhiễm HIV của người nghiện chích ma túy đến xét nghiệm
tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện Trung tâm y tế Huyện Quảng Xương trong
năm 2017.

2- Mô tả một số kiến thức và yếu tố liên quan đến nhiễm HIV của người
chích ma túy đến xét nghiệm tại địa điểm trên.
Từ đó đề xuất một số biện pháp can thiệp nhằm góp phần làm giảm tỷ lệ
nhiễm HIV/AIDS trên đối tượng nghiện chích ma túy của Huyện Quảng Xương


7

Chương I
TỔNG QUAN
1.1. Khái niệm cơ bản về HIV/AIDS
Tháng 6/1981 Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ ở Alanta, phát hiện một
nhóm 5 nam thanh niên bị viêm phổi do Pneumocytis Carinii, điều trị bằng
Pentamidin khơng khỏi; sau đó ở Newyork và Califonia bác sỹ Fredman Alvin cũng
phát hiện 26 nam thanh niên đồng tính luyến ái bị suy giảm miễn dịch. Trung tâm
kiểm soát bệnh tật (CDC) Atlanta đã xác định những người này bị mắc hội chức suy
giảm miễn dịch đầu tiên trên thế giới.
Năm 1983, lần đầu tiên Virus HIV được phân lập tại viện Pasteur Paris
cộng hịa Pháp, năm 1986 được WHO chính thức lấy tên Virus này là HIV.
1.1.1. Khái niệm về HIV/AIDS
HIV (HIV- Human Immuno Deficiency Virus) là virus gây ra hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải ở người, thuộc họ Retro Virus, nhóm Lentivirus có giai
đoạn tiềm tàng khơng có triệu chứng kéo dài [ 54]
AIDS (AIDS- Acquired Immune Deficiency Syndrome) Là hội chứng suy
giảm miễn dịch mắc phải là biểu hiện ở giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV[15]
1.1.2. Căn nguyên
Năm 1983 Barre Sinosi trong nhóm nghiên cứu của giáo sư Luc Mongtanier
(Viện Paster Paris) phát hiện Virus có liên quan đến hạch nên đặt tên là LAV
(Lymphoadeopathy Associated Virus).
Năm 1984 Gallo (Hoa Kỳ) phân lập được virus có ái tính với Lympho T của

người và đặt tên là HTLV týp III (Human Lymphotrophic virus tuýp III), cùng năm
Levy phân lập được virus liên quan đến hội chứng suy giảm miễn dịch đặt tên là
ARV (AIDS related virus)
Năm 1986 Hội nghị danh pháp quốc tế của tổ chức y tế thế giới (WHO) đã thống
nhất 3 loại Virus trên đều thống nhất đặt tên là virus HIV1.
Năm 1985 Barin phân lập được virus thứ hai ở Tây Phi đặt tên là HIV2. HIV2
thường gặp ở châu Phi. HIV1 có hai tp 1 và 2 có mặt trên tồn thế giới; HIV1 có
3 nhóm là M, O, N. Nhóm O có 10 dưới nhóm thường thấy ở châu Phi. Nhóm M có


8
10 dưới nhóm bao gồm từ A đến J, dưới nhóm A thường gặp ở châu Phi và ấn Độ.
Cịn nhóm dưới B, C, E thường thấy ở Đơng Nam á, Nam á.
Virus HIV (gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người) có mã số
phân loại quốc tế ICD-10 là B20B24.Về gen thì HIV là một ARN virus họ RETRO
VIRIDAE, dưới nhóm Lentivirus. HIV là một nhóm gồm HIV1 và HIV2 phân biệt
trên đặc tính huyết thanh và trình tự phân tử của Clone genome của virus [1]á hành vi nguy cơ lây truyền HIV của bản thân ĐT NCMT
CTNC

Kết quả nghiên cứu
Số lượng

Tỷ lệ %

512

100

Mại dâm nam hoặc nữ


8

1.6

Có tình dục đồng giới nam

6

1.2

Có tình dục với nhiều người (khơng vì tiền)

86

16.8

Đang mang thai( nữ giới)

0

0

Tiêm chích ma túy

Nhận xét: Nguy cơ chiếm tỷ lệ cao nhất là tiêm chích ma t với 100% trong
đó16.8% (86) đối tượng này có nguy cơ từ việc có tình dục với nhiều người (khơng
vì tiền), 1.6% đối tượng NCMT là mại dâm nam hoặc nữ và 1.2% là tình dục đồng
giới nam. Như vậy có 1 tỷ lệ các đối tượng có đồng thời nhiều hành vi nguy cơ
cùng lúc. Đây cũng là 1 yếu tố làm gia tăng tỷ lệ nhiễm HIV trên đối tượng NCMT
3.13. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với nguy cơ của bạn tình


Bảng 3.13. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với nguy cơ của bạn tình.
Các yếu tố nguy cơ

Kết quả nghiên cứu
Số lượng
Tỷ lệ (%)
85
16.6

Bạn tình có nguy cơ
Bạn tình khơng có nguy cơ

427

83.4

Nhận xét: Kết quả từ bảng 3.11 cho thấy có 1 đối tượng NCMT nhận định là bạn
tình có nguy cơ là 16.6% và 83.4 % ĐT cịn lại cho rằng bạn tình khơng có nguy
cơ.
3.14. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với việc có bạn tình của ĐT
Bảng 3.14. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với việc có bạn tình của
đối tượng.
Kết quả nghiên cứu
CTNC

Số lượng

HIV(+)


Tỷ lệ (%)

Có bạn tình

495

11

96.7

Khơng có bạn tình

17

0

3.3

Tổng số

512

11

100


44
Nhận xét: Trong số các đối tượng được hỏi có 96.7% có bạn tình. Số khơng
có bạn tình chiếm tỷ lệ 3.3% .

3.15. Tình trạng chích chung trong 7 ngày qua của đối tượng NCMT
Bảng 3.15. Tình trạng chích chung trong 7 ngày qua của ĐT NCMT
Kết quả nghiên cứu

Số lượng

Tỷ lệ(%)



15

2.9

Khơng

497

97.1

Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ tiêm chích chung của đối tượng NCMT
trong 1 tuần qua chiếm tỷ lệ 2,9%. Tỷ lệ khơng tiêm chích chung là 97.1%
3.16. Đối tượng nghiện chích giới thiệu bạn chích chung đến xét nghiệm

Bảng 3.16. Đối tượng nghiện chích giới thiệu bạn chích chung đến XN
Kết quả nghiên cứu

Số lượng

Tỷ lệ(%)




281

54.8

Khơng

231

45.2

Tổng số

512

100

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ĐT giới thiệu bạn chích chung
đến xét nghiệm chiếm 54.8% và 45.2% ĐT khơng giới thiệu bạn chích chung đi XN
3.17. Số lượng bạn tình trong 30 ngày qua

Bảng 3.17. Số lượng bạn tình trong 30 ngày qua
CTNC

Số lượng

Tỷ lệ (%)


Khơng có bạn tình

25

4.9

1 bạn tình

289

56.5

> 1 bạn tình

198

38.6

512

100

Tổng số

Nhận xét : Có 56.6% số đối tượng NCMT được hỏi chỉ có 1 bạn tình, 38.6%
số đơi tượng có từ 2 bạn tình trở lên và chỉ có 4.9 % là khơng có bạn tình trong 30
ngày qua.
3.18. Đối tượng nghiện ma tuý giới thiệu bạn tình đến làm xét nghiệm

Bảng 3.18. Đối tượng nghiện ma tuý giới thiệu bạn tình đến làm XN.

Kết quả nghiên cứu

Số lượng

Tỷ lệ(%)



124

24.2


45
Khơng

388

75.8

Tổng số

512

100

Nhận xét: Phần lớn đối tượng nghiện chích khơng giới thiệu bạn tình đến xét
nghiệm chiếm 75.8% và 24.2 có giới thiệu bạn tình đi xét nghiệm.

Chương IV

BÀN LUẬN
4.1. Đặc điểm chung.
Kết quả điều tra này cho thấy những người NCMT trong mẫu điều tra của
chứng tôi đều nằm trong độ tuổi thanh niên 20 - 29 tuổi chiếm tỷ lệ cao 52.3%. Có
thể nói đây là đối tượng để tiếp cận với tiêm chích ma túy nhất, nó làm gia tăng
mạnh đối tượng tiêm chích ma túy và sự phát triển của sự phát triển tệ nạn ma túy
trong những năm gần đây, mà đa số đang trong độ tuổi lao động và là những người
trụ cột của gia đình do vậy có sự ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế gia đình nói
riêng và xã hội nói chung. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu ở đây chủ yếu là nam giới,
trình độ văn hóa thấp, có gia đình (49.6%) hoặc đã ly hơn sống độc thân (24.4%).
Các đối tượng này khơng có cơng việc ổn đinh nên dễ bị lôi kéo vào con đường
NCMT.
Quảng Xương là một trong những huyện nghèo, có số dân đơng của Tỉnh
Thanh Hóa, phía Bắc giáp khu cơng nghiệp thành phố Thanh hóa, khu du lịch Sầm
Sơn, có đường bờ biển dài thuận tiện phát triển du lịch có số dân đơng, di biến động
lớn nên các tệ nạn xã hội cũng diễn biến phức tạp. Do đó Quảng Xương cũng là
một Huyện đang phải đối đầu với dịch HIV/AIDS và cần có các biện pháp tích cực
để phịng chống dịch HIV/AIDS.


46
4.2. Về thực trạng nhiễm HIV của những đối tượng nghiện chích ma túy đã
đến xét nghiệm tại phịng Tư vấn xét nghiệm tự nguyện trung tâmy tế Quảng
Xương năm 2017
4.2.1. Tỷ lệ nhiễm của nhóm đối tượng NCMT
Tỷ lệ nhiễm HIV chung của nhóm đối tượng NCMT xét nghiệm tại phòng tư
vấn xét nghiệm tự nguyện tại trung tâm y tế Huyện Quảng Xương là 2.2% . Kết quả
này thấp hơn nhiều lần so với tỷ lệ nhiễm HIV chung hiện nay là 0.4 %. Có thể lý
giải điều này là do Huyện Quảng Xương đã triển khai đồng bộ và rất sớm các trình
can thiệp giảm hại trên địa bàn toàn huyện như: cấp bơm kim tiêm sạch,

methadone, điều trị ARV... Trong 2 năm trở lại đây, thực hiện dự án 90-90-90
Huyện cũng đã rà soát thực hiện hầu hết các xét nghiệm trên các đối tượng nguy cơ
cao, đặc biệt là đối tượng nghiện chích ma túy vì vậy tỷ lệ nhiễm HIV mới trong
năm 2017 trên các đối tượng nguy cơ cao này giảm rõ rệt so với các năm trước.
Qua đây có thể thấy rõ tác dụng của các chương trình can thiệp giảm hại, nhờ đó đã
làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV chung của đối tượng nguy cơ cao xướng rất nhiều lần
đồng thời cũng đánh giá được kết quả đạt được của việc về đích mục tiêu 90-90-90
mà Huyện đang thực hiện
4.2.2. Tỷ lệ NCMT và tỷ lệ nhiễm HIV theo nhóm tuổi
Theo kết quả của bảng 3.2 tỷ lệ NCMT cao nhất thuộc về nhóm tuổi 20 -> 29
và 30 -> 39 tuổi (52.3% và 36.1 %). Cũng theo kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.2
trong số những đối tượng HIV(+), nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm tuổi 30
-> 39 tuổi ( 2.7% ) và nhóm tuổi 20-29 tuổi (2,2 %). Có thể lý giải điều này là vì
các đối tượng đến tư vấn xét nghiệm của nghiên cứu là nhóm nguy cơ cao do
TCMT . Như vậy tỷ lệ nhiễm HIV trên địa bàn Quảng Xương phần lớn rơi vào lứa
tuổi trẻ, đáng lẽ là lứa tuổi lao động, đóng góp xây dựng cho bản thân, gia đình
và xã hội, cũng như góp phần sản sinh, ni dạy thế hệ tương lai. Vì vậy đây là
những hậu quả nặng nền cho xã hội bởi đại dịch HIV/AIDS.
4.2.3. Tỷ lệ nhiễm theo giới
Bảng 3.3 cho thấy trong số những người nhiễm HIV, nam giới chiếm đa số
98.6%; giới nữ chỉ chiếm có 1.4%. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của
Nguyễn Tuấn Bình và cộng sự cho thấy các phạm nhân tại trại tạm giam Quảng


47
Ninh - Bộ Công An nhiễm HIV tập trung chủ yếu là phạm nhân nam chiếm 94,6%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Hà Thị Lãm
tại huyện Kiến Xương và thành phố Thái Bình thấy rằng tỷ lệ nam chiếm 93,5%, nữ
giới chiếm 6,5%.
Trong nghiên cứu của chúng tơi thì tỷ lệ nhiễm HIV trên nhóm nữ (14.3%)

cao hơn nhóm nam giới (2,2%). Có thể lý giải sự khác nhau này là do đối tượng
nghiên cứu của chúng tôi là đối tượng NCMT, nữ giới ngồi TCMT cịn là đối
tượng mại dâm nên tỷ lệ nhiễm HIV ở nữ cao hơn nam
4.2.4 Nhiễm theo học vấn.
Theo kết quả của bảng 3.4 đối tượng NCMT có trình độ văn hóa cấp 1 và cấp II
chiếm tỷ lệ 58,2% cao hơn so với tỷ lệ trình độ văn hóa cấp 3 hoặc cao hơn (41.8%)
Về tỷ lệ nhiễm HIV trong các nhóm trình độ văn hóa cấp 1,2 (2.7%) cao hơn nhóm
cấp 3 (1.4%). Hai kết quả này cho thấy đối tượng TCMT phần nhiều ở trình độ văn
hóa thấp.
Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thành Quang “Tìm
hiểu một số yếu tố tác động đến nguy cơ lây nhiễm HIV tại Trung tâm 05, 06 thành
phố Hà Nội” Nghiên cứu các đối tượng nghiện chích ma túy tại trung tâm 05->06
của Hà Nội thấy nhóm này có học vấn thấp trung học cơ sở trở xuống chiếm 72,6%,
trình độ cao hơn chỉ có 22,7%. [13].
4.2.5. Nhiễm theo dịa dư
Bảng 3.5 cho thấy tỷ lệ NCMT của các khu vực thì có sự khác biệt, chủ yếu
nhóm TCMT là ở nơng thôn chiếm tỷ lệ cao nhất ( 89.5%) và thành thị tỷ lệ thấp
hơn (8.8% ), các đối tượng ở tỉnh khác có tỷ lệ thấp nhất (1.7% ).Như vậy các đối
tượng NCMT đến xét nghiệm phần lớn là ở nơng thơn
Trong số các đối tượng nhóm tỉnh khác có tỷ lệ nhất nhưng tỷ lệ HIV(+) lại
cao nhất tiếp đến là các đối tượng ở thành thị tỷ lệ HIV(+) là 4.4%. Tỷ lệ HIV(+)
chung trên nhóm nơng thơn thấp nhất 1.7%.
4.2.6 Nhiễm theo hôn nhân
Bảng 3.6 cho thấy về tỷ lệ phân bố của nhóm đối tượng đã kết hơn là cao hơn
cả (49.6%), sau đó là nhóm đối tượng chưa kết hôn (26%) và cuối cùng là nhóm đã
ly hơn, ly thân, hóa hơn (24.4%). Điều này là phù hợp với nghiên cứu của Hồng
Thị Bích Việt trên các đối tượng NCMT tại thành phố Hạ Long


48

4.2.7. Nhiễm theo nghề nghiệp
Phần lớn các ĐTNC khi được hỏi về nghề nghiệp điều trả lời khơng có việc ổn
định, hoặc là thất nghiệp. Và tỷ lệ này ở nhóm khơng có việc ổn định và thất
nghiệp là 52.2 % và 30.5% và tỷ lệ HIV(+) cũng chủ yếu tập trung chủ yếu trong 2
nhóm đối tượng này (13.3% và 2.3%), kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp
với kết quả nghiên cứu của Hoàng Huy Phương trên nhóm nghiện chích ma t tỉnh
Ninh Bình năm 2014, tỷ lệ nhiễm HIV tập chung ở nhóm khơng có việc ổn định.

4.3. Kiến thức và một số yếu tố liên quan đến tình trạng nhiễm HIV
của đối tượng nghiện chích ma túy đã đến xét nghiệm tại Phòng tư vẫn xét
nghiệm tự nguyện tại trung tâm y tế Huyện Quảng Xương.
4.3.1. Kiến thức và cách phòng chống HIV/AIDS.
Kết quả điều tra của chúng tôi cho thấy số đối tượng biết cách phòng chống
HIV/AIDS chưa cao, dùng riêng BKT hoạc khử trùng dụng cụ tiêm chích trước khi
dùng 96,2%, khơng quan hệ tình dục thiếu an tồn 47,3%, truyền máu an tồn
chiêm 46,1%, ln dùng bao cao su khi qua hệ tình dục khơng an tồn 45,6%,
khơng sinh con khi bị nhiễm HIV/AIDS 44,3%, sống chung thuỷ 37,2%, kỳ thị,
phân biệt, sống cách ly người nhiễm HIV/AIDS 34,6%, không biết 30,7%, và tránh
muỗi, cơn trùng đốt 18,6%, vẫn cịn hơn 1/3 đối tượng được phỏng vấn trả lời sai
về cách phòng chống và kỳ thị, phân biệt đối với người nhiễm HI/AIDS. Từ kết
quả trên chúng tơi thấy ĐTNC thuộc nhóm ĐT nguy cơ cao, trình độ văn hố
thấp nên khả năng lây nhiễm bệnh ra cộng đồng rất lớn vì vậy cần có biện pháp
thơng tin, truyền thơng giáo dục nhóm nhỏ…thích hợp để tất cả người NCMT được
tiếp cận cách phòng chống HIV/AIDS.
4.3.2. Kiến thức đường lây.
Qua điều tra nghiên cứu về đường lây truyền HIV/AIDS của đối tượng NCMT
có hơn 90% trả lời đúng về 3 đường lây nhiễm HIV đó là lây qua đường mẹ truyền
cho con 91.4%, qua đường máu 94.7%,lây qua đường tình dục 90.4%, đáng chú ý
vẫn còn tỷ lệ khá cao đối tượng nghiện chích ma túy hiểu sai về đường lây nhiễm
HIV như, ôm hôn 28.5%, muỗi đốt 3.5%, ăn, ở chung với người nhiễm HIV 33.4%,

khơng biết 2.3%,chỉ có 2.9% cho rằng bắt tay có thể lây nhiễm HIV. Nghiên cứu


49
của chúng tôi cho kết quả thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Tuấn Bình và CS trên
phạm nhân tại trại giam Quảng Bình - Bộ cơng an năm 2014 [12] về tỷ lệ bệnh
nhân có hiểu biết đúng về 3 đường lây truyền HIV là 59,8%.
4.3.3. Liên quan với tình trạng hơn nhân.
Về mối liên quan với tình trạng hơn nhân (Bảng 3.7) cho thấy tỷ lệ xét nghiệm
HIV cao nhất ở những đối tượng đã kết hôn 49.6% ,hai nhóm chiếm tỷ lệ tương tự
nhau là nhóm chưa kết hơn (26% ) và nhóm ly hơn và góa (24.4%).
Nhóm NCMT đã kết hơn, xây dựng gia đình bị lơi cuốn vào NCMT cao là
điều đáng lo ngại vì điều này gây ra gánh nặng cho gia đình họ về mọi mặt và nguy
cơ lây truyền HIV cho vợ con họ cũng sẽ cao hơn. Do vậy gia đình cũng như cộng
đồng có vai trị trong việc giúp người NCMT phịng lây nhiễm HIV, từ đó các
chương trình can thiệp bên cạnh việc tập trung vào người nghiện chích ma túy cần
quan tâm đến yếu tố gia đình.
4.3.4. Lý do đến dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện của đối tượng.
Về lý do đến dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện của các đối tượng (Bảng
3.12), 100% các đối tượng đến với dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện đều với lý
do là có hành vi nguy cơ cao của bản thân như TCMT, hành nghề mại dâm, là
khách hàng của mại dâm, hoặc là người có nhiều bạn tình. Khơng đối tượng nào
đến với các lý do khác như: bạn tình của người nhiễm HIV, bạn tình của người tiêm
chích ma túy, mại dâm, người có nhiều bạn tình, khách hàng của mại dâm, hay
được khuyến cáo bởi nhân viên y tế, bị tai nạn, hoặc tiếp xúc thơng thường với
người nhiễm HIV. Điều đó chứng tỏ đa số người nghiện chích ma túy đã có điều
kiện tiếp cận với các thông tin và các dịch vụ phòng chống HIV/AIDS và họ muốn
biết về nguy cơ nhiễm HIV của bản thân.
Trong tổng số các đối tượng, tỷ lệ nhiễm HIV(+) chiếm 2.2%; 97.8% có
kết quả HIV (-). Nếu những người nghiện chích ma túy khơng xét nghiệm thì họ

khơng biết gì về trạng thái nhiễm của họ vì thế họ khơng thể bắt đầu điều trị và
khơng có hành vi tiêm chích và quan hệ tình dục an tồn để bảo vệ bạn tình của họ.
Do đó cơng tác giáo dục truyền thơng cần tăng cường hơn nữa để người nghiện
chích ma túy biết được lợi ích của việc xét nghiệm HIV, nơi họ có thể đến xét
nghiệm cũng như những quyền lợi mà họ được hưởng khi đến xét nghiệm.
4.3.5. Đánh giá nguy cơ lây truyền HIV của bản thân đối tượng.


50
Khi tự đánh giá nguy cơ của bản thân (Bảng 3.12), các đối tượng có nguy cơ
từ tiêm chích ma túy chiếm tỷ lệ cao nhất 100%, có 16.8% đối tượng có nguy cơ từ
quan hệ tình dục với nhiều người,có 1.6% mại dâm và 1.2% tình dục đồng giới.
Như vậy trong số TCMT có một số đối tượng có cùng hai nguy cơ cả TCMT và
tình dục với nhiều người hay đồng thời cả mại dâm và quan hệ đồng giới, những
đối tượng này nguy cơ nhiễm HIV rất cao.
4.3.6. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với việc có bạn tình của đối tượng
Theo kết quả của (bảng 3.14) có 96.7% có bạn tình, số khơng có bạn tình
chiếm tỷ lệ tấp hơn nhiều (0.3%) . Điều này cho thấy nguy cơ lây truyền qua con
đường tình dục là rất lớn. Những đối tượng NCMT có HIV (+) rất dễ lây truyền cho
bạn tình của mình nếu quan hệ tình dục khơng an tồn.
4.3.7. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV vối số lượng bạn tình của ĐT trong
vòng 30 ngày qua.
Theo kết quả của (bảng 3.17) về số lượng bạn tình quan hệ trong vịng 30
ngày qua, tỷ lệ có từ 1 bạn tình cao nhất (56.5%) số có trên 1 trở lên bạn tình chiếm
38.6%. Như vậy những đối tượng TCMT lại còn một nguy cơ cho bản thân và cho
cộng đồng từ việc có bạn tình hoặc nhiều bạn tình. Như theo nghiên cứu của Đào
Thị Minh An và CS về hành vi và nguy cơ lây nhiễm HIV ở người NCMT cho cộng
đồng cho thấy về đặc điểm hành vi nguy cơ trong tình dục ở người NCMT 6 tháng
trước phỏng vấn 8,7% với người NCMT; 19,7% quan hệ tình dục với gái mại dâm;
12,6% quan hệ tình dục với bạn tình thống qua và 21,3% có hai hoặc hơn hai bạn

tình. Cũng theo nghiên cứu của nhóm tác giả này, NCMT là nhóm đối tượng ln
ln thay đổi bạn tình kể cả bạn tình chính được hiểu là vợ hay người u, do điều
kiện lang thang và không ổn định [12].
4.3.8. Liên quan giữa tình trạng nhiễm HIV với số lần tiêm chích ma túy có dùng
chung dụng cụ tiêm chích của đối tượng trong vòng 7 ngày trước thời điểm
nghiên cứu.
Đại đa số khơng sử dụng chung BKT 97.1% vẫn cịn tỷ lệ nhỏ 2.9% có sử
dụng BKT (bảng 3.21). Đây là một hành vi nguy cơ vơ cùng nguy hiểm vì nguy cơ
lây nhiễm HIV qua đường máu là rất cao >90%. Như vậy, các chương trình can
thiệp cần tập trung hơn nữa vào việc chuyển đổi hành vi cho người nghiện chích ma
túy như cung cấp đầy đủ bơm kim tiêm, đưa bơm kim tiêm đến được với người


51
nghiện chích ma túy và một điều vơ cùng quan trọng đó là tạo mơi trường hỗ trợ để
họ có thể thực hiện hành vi tiêm chích an tồn. Tỷ lệ dùng chung BKT ở nghiên
cứu này thấp hơn nhiều so với nghiên cứu của Lê Ngọc Yến và CS cho thấy người
nghiện chích ma túy dùng chung BKT với tỷ lệ 57,1% [12]. Theo nghiên cứu của
Đào Thị Minh An và CS,NCMT 6 tháng trước khi vào trung tâm giáo dục lao động
xã hội 1 có 7,7% cho mượn BKT, 11,4% chung BKT; 22,2% sẻ thuốc; 41,8% chích
tại tụ điểm và 20,9% có đồng thời hoặc hơn hai hành vi. [12]
4.3.9. Tỷ lệ đối tượng có làm xét nghiệm HIV
Trong số các đối tượng đến tư vấn xét nghiệm tự nguyện có 512 đối tượng
ứng với 100% đồng ý làm xét nghiệm HIV (bảng 3.11). Các đối tượng làm xét
nghiệm có ghi tên chiếm tỷ lệ 100% điều này cho thấy tâm lý sự phân biệt đối xử
của cộng đồng đối với người bị nhiễm HIV và gia đình người bị nhiễm đã giảm đi
nhiều khơng cịn ám ảnh trong họ. Điều này cho thấy các đối tượng đã được tuyên
truyền, truyền thông tốt không sợ sự kỳ thị, xa lánh của gia đình và xã hội đối với
người nhiễm HIV, góp phần vào cơng tác phịng chống HIV có hiệu quả.
4.3.10. Đối tượng nghiện ma tuý giới thiệu bạn tình đến làm xét nghiệm.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đối tượng khơng giới thiệu bạn tình đến xét
nghiệm chiếm 75,8% và 24.2% đối tượng giới thiệu bạn tình đến tư vấn xét nghiệm
Điều này cho thấy ý thức trách nhiệm của đối tượng này đối với bản thân và cộng
đồng về phòng tránh lây nhiễm HIV cịn hạn chế. Kết quả này của chúng tơi cũng
cao hơn kết quả nghiên cứu của Đồn Chí Hiển và cộng sự, tỷ lệ đối tượng có giới
thiệu bạn chích đến xét nghiệm là 0,5% [12]


52

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1 Kết luận
1.1. Thực trạng nhiễm HIV của những đối tượng nghiện chích ma túy đã đến
tư vấn xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện trung tâm y tế
Huyện Quảng Xương năm 2017.
-Tỷ lệ nhiễm HIV chung của nhóm đối tượng NCMT xét nghiệm tại trung tâm
là 2.2%.
Trong đó:
- Theo nhóm tuổi nhóm tuổi 20 -> 29 tuổi chiếm 52.3 % nhóm 30 - 39 tuổi
chiếm 36.3%, cịn lại là các nhóm tuổi khác, giới nam chiếm 98.6% giới nữ chỉ
chiếm 1.4%.
- Theo trình độ học vấn: cấp 1 và cấp 2 chiếm tỷ lệ 58.2% cao hơn so với tỷ
lệ trình độ văn hóa cấp 3 hoặc cao hơn (41.8%)
- Theo hơn nhân: Trong số NCMT chưa kết hôn chiếm tỷ lệ 26% đã kết hơn
(49.6%) và li hơn góa là 24.4%)
1.2- Kiến thức và một số yếu tố liên quan đến tình trạng của đối tượng
nghiện chích ma túy đã đến tư vấn xét nghiệm tại phòng tư vấn xét nghiệm tự
nguyện trung tâm y tế Huyện Quảng Xương .
- Tỷ lệ nhiễm HIV cao ở đối tượng đã li hôn, li thân, góa là 3.8, tỷ lệ nhiễm
tương đối cao ở nhóm đã kết hơn là 2%,

- 100% các đối tượng đến với dịch vụ tư vấn xét nghiệm tự nguyện đều với lý
do là có hành vi nguy cơ cao như TCMT, MD khách hàng của mại dâm, hoặc là
người có nhiều hạn tình .


53
- Nguy cơ chiếm tỷ lệ cao nhất là TCMT với 100% có 16.6% đối tượng có
nguy cơ từ việc có tình dục với nhiều người (khơng vì tiền) các đối tượng có nguy
cơ khác với 1.6%.
- Tỷ lệ đối tượng có bạn tình là 96.7% số khơng có bạn tình chiếm tỷ lệ
3.3% .Nhóm có bạn tình có nguy cơ nhiễm HIV với tỷ lệ 16.6% , nhóm bạn tình
khơng có nguy cơ nhiễm chiếm tỷ lệ 83.4%
- Trong số có bạn tình thì trong vịng 30 ngày qua số có 1 bạn tình chiếm
56.5%, có nhiều hơn 1 bạn tình chiếm tỷ lệ 36.6%
- Tỷ lệ khơng sử dụng chung BKT 97.1 %
- Số đối tượng giới thiệu bạn chích chung đi xét nghiệm có tỷ lệ là 54.8%
-Số đối tượng NCMt giới thiệu bạn tình đi xét nghiệm có tỷ lệ là 24.4%
2. Khuyến nghị
1- Nâng cao nhận thức về nguy cơ nhiễm HIV của người tiêm chích ma túy
duy trì chương trình can thiệp giảm hại mở rộng hình thức cung cấp BKT cho người
NCMT, tạo điều kiện cho đối tượng nghiện chích trên địa bàn Huyện được tiếp cận
dịch vụ này nhằm giảm tỷ lệ dùng chung BKT trong TCMT, an tồn trong quan hệ
tình dục.
2- Tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục và thay đổi hành vi, phòng
chống lây nhiễm HIV/AIDS đến mọi tầng lớp nhân dân. Thơng qua nhóm giáo dục
viên đồng đẳng để mọi người, đặc biệt đối tượng NCMT dễ tiếp cận được các dịch
vụ can thiệp dự phòng giảm tác hại HIV/AIDS.
3. Tiếp tục rà soát và vận động đối tượng nguy cơ cao như NCMT, vợ người
NCMT, con người nhiễm HIV, gái mại dâm...đi xét nghiệm HIV định kỳ nhằm phát
hiện sớm số đối tượng mắc mới để họ sớm được điều trị nhằm giảm gánh nặng cho

bản thân người nhiễm, cho gia đình họ và giảm sự lây truyền ra cho cộng đồng
giảm gánh nặng cho xã hội.
4. Tăng cường vận động các đối tượng nghiện chích ma túy đi điều trị
Methadone, giảm tỷ lệ nghiện chích ma túy trên địa bàn Huyện nhằm giảm tỷ lệ lây
truyền HIV, giảm các tệ nạn xã hội... trên địa bàn Huyện
5. Duy trì và củng cố hệ thống phịng TVXNTN, nâng cao chất lượng dịch vụ
tư vấn về mọi mặt tạo niềm tin cho khách hàng sau tư vấn xét nghiệm.


54



×