Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của CTĐT Hệ Đại học chính quy tại TTĐT và bồi dưỡng cán bộ y tế TP.HCM từ phía SV năm 2002-2003.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.58 KB, 103 trang )

Luận Văn Tốt Nghiệp Tên Đề Tài
TÊN ĐỀ TÀI
ĐÁNH GIÁ TÍNH “HƯỚNG VỀ CỘNG ĐỒNG” CỦA CHƯƠNG
TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TẠI TRUNG TÂM
ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỢNG CÁN BỘ Y TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH TỪ PHÍA SINH VIÊN Y1 ĐẾN Y6 TRONG NĂM HỌC 2002-
2003.
Trang - 1
Luận Văn Tốt Nghiệp Tên Đề Tài
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc lượng giá các chương trình giảng dạy Y khoa đang trở thành điều bắt
buộc phải làm đối với các trường Đại học Y khoa cũng như đối với tất cả các
trường đại học khác. Công tác lượng giá sẽ phải cho phép kiểm tra tính phù hợp
giữa các nhu cầu của xã hội và những chỉ tiêu đào tạo các bác só. Công tác này
cũng cho phép từng bước hoàn thiện chương trình đào tạo và các nguồn sử dụng
sẽ giúp đạt được các chỉ tiêu.
Công tác lượng giá các trường Đại học Y đang áp dụng một cách hệ
thống, từ những năm 50 tại Mỹ và Canada. Tại Châu Âu, công tác lượng giá các
trường đại học y đã được mở ra qua việc đánh giá các trường đại học cấp quốc
gia [23]
Vào đầu thập niên 90, một số các trường đại học y thành viên của hội
đồng quốc tế các khoa trưởng các trường đại học y trong khối pháp ngữ
(CIDMEF) đã tự nguyện tham gia vào một diễn tập lượng giá. Đó là các trường
đại học ở Tunis, Beyrouth (Đại học St Joseph) và Louvain (UCL).
Sau đó hội đồng đã triệu tập một nhóm công tác soạn thảo một chính sách
và một quy trình lượng giá các chương trình giảng dạy và các trường dựa trên
các thực nghiệm nói trên và các nhu cầu được dự đoán (cuộc họp của văn phòng
thường trực ở Beyrouth, năm 1994). Trong hội nghò diễn ra tại Hà Nội vào tháng
11/1995, hội đồng đã thông qua một văn bản mang tên: KHUNG PHƯƠNG
PHÁP LUẬN LƯNG GIÁ CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY Y KHOA VÀ
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y. Trong cuộc họp ở Dakar vào năm 1997, hội đồng


đã thành lập hội đồng lượng giá cùng với hội đồng sư phạm và hội đồng khoa
học.
Trang - 2
Luận Văn Tốt Nghiệp Tên Đề Tài
Theo chính sách hiện tại của CIDMEF, công tác lượng giá này chủ yếu có
tính cách đào tạo, hoàn toàn không có tính khiển trách, hoặc so sánh, cũng như
không có yêu cầu đồng bộ hóa. Công tác lượng giá nhắm tới việc cải thiện chất
lượng đào tạo thông qua một quy trình năng động huy động cả trường đại học,
các giảng viên và các sinh viên và thông qua việc phát triển một nền văn hóa
lượng giá trong trường đại học.
Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế TP.HCM được thành lập
vào ngày 15.3.1989 theo quyết đònh số 59/CT của Thủ Tướng Chính Phủ với
mục tiêu : “Đào tạo bác só tổng quát hướng về cộng đồng”.
Trong mối quan hệ hợp tác quốc tế giữa các trường đại học,
TTĐT&BDCBYT luôn ý thức được tầm quan trọng của việc chuyển giao kiến
thức và kỹ thuật công nghệ. Vì vậy, TTĐT&BDCBYT là một trong những trung
tâm tham khảo của Tổ chức y tế thế giới và đồng thời cũng là thành viên tích
cực của CIDMEF, của AUF [24].
Từ khi thành lập cho đến nay Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ
Y Tế TP. HCM đã không ngừng điều chỉnh và từng bước hoàn thiện “chương
trình đào tạo hướng về cộng đồng” sao cho ngày càng sát hợp hơn với nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của cộng đồng dân cư TP.HCM. Để làm được điều này,
TTĐT&BDCBYT đã tiến hành nghiên cứu nhiều công trình lượng giá quá trình
dạy học hệ đại học. Trong số đó có công trình nghiên cứu lớn là “Lượng giá quá
trình dạy học hệ đại học tại Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế
TP.HCM (lượng giá 10 năm: 1989 - 1999)”[5]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu
này chỉ dựa trên quan điểm của các giảng viên. Trong khi đó, sự hiểu biết của
chúng ta về việc giáo dục y khoa “hướng về cộng đồng” của các khối bộ môn
theo nhận đònh của các sinh viên đang được đào tạo theo hệ đại học chính quy
Trang - 3

Luận Văn Tốt Nghiệp Tên Đề Tài
vẫn chưa được rõ ràng, sáng tỏ và đầy đủ. Điều này đã thúc đẩy nhóm chúng tôi
mạnh dạn bước vào lónh vực nghiên cứu lượng giá sâu hơn.
Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng rằng đây có thể là một tài
liệu tham khảo cho các bộ môn giảng dạy khối khoa học cơ bản, y học cơ sở, y
học lâm sàng và y học cộng đồng trong việc xây dựng kết cấu các bài giảng sao
cho phù hợp hơn với tính giáo dục “hướng về cộng đồng”, góp phần ngày một
hoàn thiện hơn chương trình đào tạo bác só tổng quát hướng về cộng đồng của
Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Trang - 4
Luận Văn Tốt Nghiệp Tên Đề Tài
Trang - 5
Luận Văn Tốt Nghiệp Mục Tiêu
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. MỤC TIÊU TỔNG QUÁT:
Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của chương trình đào tạo hệ đại học chính
quy tại TTĐT&BDCBYT từ phía sinh viên Y1 đến Y6 trong năm học 2002-
2003.
2. MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:
2.1) Mô tả nhận đònh từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Cộng Đồng tại
TTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung và
hình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học).
2.2) Mô tả nhận đònh từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Lâm Sàng tại
TTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung và
hình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học).
2.3) Mô tả nhận đònh từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Khoa Học Cơ Bản tại
TTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung và

hình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học).
2.4) Mô tả nhận đònh từ phía sinh viên Y1 đến Y6 về mức độ hướng về cộng
đồng của quá trình giảng dạy đối với khối bộ môn Y Học Cơ Sở tại
TTĐT&BDCBYT trong năm học 2002-2003 (Mục tiêu giảng dạy, nội dung và
hình thức giảng dạy, nội dung lượng giá môn học).
2.5) Mô tả ý kiến của sinh viên Y1 đến Y6 nhằm nâng cao tính giáo dục hướng
về cộng đồng của nhà trường và các bộ môn.
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
TỔNG QUAN Y VĂN
1) CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUI CỦA
TTĐT&BDCBYT TP.HCM [9],[16],[17]:
1.1) Quan điểm đào tạo:
- Quan điểm đào tạo của TTĐT&BDCBYT dựa trên nền tảng khoa học sức
khỏe, tính hợp hài hòa y học lâm sàng và y học cộng đồng phù hợp với tình
hình phát triển kinh tế xã hội của TP. Hồ Chí Minh trong không gian và theo
thời gian. Quan điểm đào tạo của TTĐT&BDCBYT thống nhất với các khái
niệm mới như:
+ Khái niệm mở rộng của sức khỏe, trong đó có sự thống nhất giữa bệnh
tật, sức khỏe và sự phát triển của cộng đồng.
+ Đào tạo hướng về cộng đồng (COE) với phương pháp đào tạo dựa vào
cộng đồng (CBE). Đào tạo để phục vụ, để đáp ứng nhu cầu sức khỏe và bệnh
tật của cộng đồng dân cư thành phố Hồ Chí Minh. Ngược lại, cộng đồng này là
mội trường học tập, bao gồm cả thực tập - thực hành, và các thành viên của
cộng đồng cùng tham gia tiến trình đào tạo của nhà trường, với những nhận
thức mới về:
+ Sức khỏe và sự phát triển của cộng đồng.
+ Nhu cầu sức khỏe của cá nhân, gia đình, và cộng đồng không tách rời
nhau.
+ Thống nhất với mục tiêu “Sức khỏe cho mọi người vào năm 2000” và
nội dung chiến lược Chăm sóc sức khỏe ban đầu.

+ Đào tạo liên tục và có hệ thống.
1.2) Mục tiêu đào tạo:
- Mục đích đào tạo hệ đại học của Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán
Bộ Y Tế là nhằm đào tạo các “Bác só tổng quát hướng về cộng đồng“ phục vụ
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
cho sức khỏe và phát triển. Các cán bộ y tế này có kiến thức và kỹ năng y học
(lâm sàng và cộng đồng) thiết yếu, cũng như thái độ đúng đắn về y đức, chủ
yếu hướng về cộng đồng và nhằm chăm sóc sức khỏe cho mọi người. Người
bác só tổng quát hướng về cộng đồng có khả năng tham gia giải quyết những
vấn đề sức khỏe và cải thiện tình trạng sức khỏe của cá nhân, gia đình và cộng
đồng.
- Mục tiêu đào tạo cụ thể của nhà trường bao gồm các điểm sau: Sau tối
thiểu 6 năm đào tạo, người bác só tổng quát có khả năng:
1. Phát hiện, phân tích, phòng ngừa, điều trò, phục hồi những vấn đề sức
khỏe của cá nhân, gia đình và cộng đồng.
2. Nâng cao sức khỏe cá nhân, gia đình và cộng đồng.
3. Quản lý các cơ sở y tế, các chương trình sức khỏe và sử dụng hiệu quả
các nguồn tài nguyên.
4. Có kỹ năng đào tạo, tự đào tạo và nghiên cứu khoa học.
5. Sử dụng được phương pháp cộng đồng và làm việc theo nhóm.
6. Góp phần nâng cao dân trí về phương diện sức khỏe.
7. Lượng giá một cách có hệ thống và thường xuyên.
1.3) Chương trình đào tạo:
a) Giai Đoạn Đào Tạo và Khối Đào Tạo:
- Chương trình đào tạo hệ đại học của Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng
Cán Bộ Y Tế bao gồm sáu (06) năm, chia làm 3 giai đoạn và 4 khối đào tạo.
Giai đoạn đào tạo:
+ Giai đoạn 1: năm thứ 1 và năm thứ 2.
+ Giai đoạn 2: năm thứ 3 và năm thứ 4.
+ Giai đoạn 3: năm thứ 5 và năm thứ 6.

Khối đào tạo:
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
- Toàn bộ chương trình đào tạo được thiết kế theo khối đào tạo (tương ứng
với khối bộ môn).
+ Khối Khoa Học Cơ Bản (05 bộ môn): bao gồm các bộ môn Vật Lý, Hóa
Đại Cương - Vô Cơ - Hữu Cơ, Thống kê - Tin học, Ngoại ngữ, Pháp Y - Nghóa
Vụ Luận.
+ Khối Y Học Cơ Sở (08 bộ môn): bao gồm các bộ môn Giải Phẫu, Giải
Phẫu Bệnh, Sinh Lý - Sinh Lý Bệnh - Miễn Dòch Học, Tổ Chức Học - Mô Phôi,
Vi Sinh Y Học, Ký Sinh Y Học, Sinh Hóa, Dược Lý.
+ Khối Y Học Lâm Sàng (24 bộ môn): bao gồm các bộ môn Nội khoa,
Ngoại Khoa, Niệu Học, Chấn Thương Chỉnh Hình, Ung Bướu, Ngoại Thần
Kinh, Nội Thần Kinh, Lao Và Bệnh Phổi, Chẩn Đoán Hình Ảnh, Truyền
Nhiễm, Phẫu Thuật Thực Hành, Gây Mê Hồi Sức, Sức Khỏe Phụ Nữ, Sức
Khỏe Trẻ Em, Y Học Thể Dục-Thể Thao, Da Liễu, Tâm Thần, Huyết Học,
Mắt, Tai-Mũi-Họng, Răng-Hàm-Mặt, Ngoại Nhi, Y Học Cổ Truyền, Kỹ Thuật
Chăm Sóc Người Bệnh.
+ Khối Y Học Cộng Đồng (06 bộ môn): bao gồm các bộ môn Dòch Tễ Học
Cơ Bản, Dòch Tễ Học Lâm Sàng, Quản Lý-Kinh Tế Y Tế, Tâm Lý Y Học,
Khoa Học Hành Vi và Giáo Dục Sức Khỏe, Y Học Môi Trường Và Y Học Lao
Động.
b) Cấu trúc chung của chương trình đào tạo:
- Chương trình bao gồm 23 chứng chỉ, 130 học phần (mỗi học phần bao
gồm 1 hoặc nhiều tín chỉ), trong đó có 10 học phần dành cho luận văn tốt
nghiệp, dưới hình thức một báo cáo nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh.
- Mỗi tín chỉ gồm 15 tiết lý thuyết hay 30-45 tiết thực hành.
- Tổng quỹ thời gian đào tạo khoảng 7000 tiết:
+ Phân chia theo hình thức dạy-học
° Phần lý thuyết chiếm khoảng 40% số tiết
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn

° Phần thực tập-thực hành chiếm khoảng 60% số tiết.
( Thực tập: được xem là các hoạt động học tập theo qui đònh của sinh viên
được tiến hành tại các phòng thí nghiệm của nhà trường.
Thực hành: được xem là các hoạt động học tập theo qui đònh của sinh viên
được tiến hành tại các cơ sở điều trò hoặc tại các cộng đồng, thường ở bên
ngoài nhà trường.)
+ Phân chia theo khối đào tạo:
° Khoa học cơ bản: chiếm 5% số tiết.
° Y học cơ sở: chiếm 16% số tiết.
° Y học lâm sàng: chiếm 53% số tiết.
° Y học cộng đồng: chiếm 17% số tiết.
° Các chứng chỉ không chuyên môn bắt buộc khác (Khoa học chính trò,
Giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng, ngoại ngữ ) và thời gian làm luận
văn tốt nghiệp chiếm khoảng 9 %.
- Tất cả các môn học thuộc 43 bộ môn (số bộ môn tính đến cuối năm 2003)
đều có mục tiêu đầy đủ. Toàn bộ mục tiêu và các chi tiết có liên quan đến
từng môn học đều được thể hiện đầy đủ trong tập sách “Mục tiêu và chương
trình đào tạo Bác só Tổng quát hướng về cộng đồng” do nhà trường phát hành
năm 1994.
- Trong hoạt động dạy học, các phương pháp chủ động được khuyến khích.
Đặc biệt, phương pháp giải quyết vấn đề và phương pháp nghiên cứu khoa học
được chú trọng nhằm trang bò nền tảng cho việc biến quá trình đào tạo thành tự
đào tạo liên tục về sau.
- Trong việc học lý thuyết, sinh viên được tập trung theo lớp: 100 -120
người.
- Trong việc học thực tập, sinh viên được phân nhóm 20 - 25 người.
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
c) Môi trường thực hành:
- Việc thực hành của sinh viên y khoa của Trung Tâm Đào Tạo và Bồi
Dưỡng Cán Bộ Y Tế được tiến hành tại các cơ sở điều trò trên đòa bàn thành

phố và tuyến y tế cộng đồng của TP. HCM, như sau:
+ 20 bệnh viện đa khoa và chuyên khoa: Nhân Dân Gia Đònh, An Bình,
Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Trãi, Bệnh Viện Nhân Dân 115, Da Liễu, Từ Dũ,
Hùng Vương, Bình Dân, Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2, Chấn Thương Chỉnh Hình,
Răng Hàm Mặt, Mắt, Tai Mũi Họng, Lao và Phổi Phạm Ngọc Thạch, Ung
Bướu, Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới, Sức Khỏe Tâm Thần, Truyền Máu-Huyết
Học.
+ 2 trung tâm chuyên khoa: Truyền Thông và GDSK, Sức Khỏe Lao
Động-Môi Trường.
+ 01 viện: Viện Y Học Dân Tộc TP.HCM.
+ 06 cộng đồng (quận huyện): TTYT Củ Chi, Thủ Đức, Tân Bình, Quận 1,
Quận 5, Quận 10; với khoảng 30 phường-xã đã được chọn lọc.
- Trong thực hành, sinh viên được chia ra thành các nhóm nhỏ từ 5-10
người học tập và làm việc với nhau theo hình thức nhóm.
1.4) Qui mô và đào tạo và hướng sử dụng:
- Hàng năm qua kỳ thi tuyển sinh đại học tổ chức tại Trung Tâm Đào Tạo
và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế ( theo qui chế tuyển sinh của Bộ Giáo Dục-Đào
Tạo ), nhà trường tuyển khoảng 120 sinh viên năm thứ nhất từ các học sinh tốt
nghiệp phổ thông tung học có hộ khẩu tại TP. Hồ Chí Minh [ riêng năm 1989
(năm đầu) chỉ tuyển 64 sinh viên ]. Số tốt nghiệp hàng năm của các khóa chỉ
kém đi từ 5-10% so với só số ban đầu (năm thứ nhất) của chính các khối đào
tạo đó.
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
- Năm học 2002-2003, Trung Tâm Đào Tạo và Bồi Dưỡng Cán Bộ Y Tế
có sinh viên hệ đại học chính qui. Đến cuối năm 2003 cho ra trường chín (09)
lớp (khóa) với tổng cộng 905 bác só tổng quát hướng về cộng đồng.
- Tất cả sinh viên tốt nghiệp (SVTN) đều được phân công tác về các cơ sở
y tế qua chương trình phân công theo thứ hạng tốt nghiệp, dựa trên danh sách
các cơ sở y tế (Trung Ương và TP.Hồ Chí Minh) đã có công văn đề nghò nhận
SVTN. Công tác phân công tốt nghiệp này thường được Sở Y Tế TP.HCM và

nhà trường tiến hành vào tháng 12 hàng năm. SVTN có thể xin tình nguyện về
công tác tại các huyện ngoại thành mà không cần chờ được phân công theo thứ
hạng. SVTN nhận công tác tại các cơ sở y tế thuộc vùng sâu-vùng xa (thuộc
các huyện ngoại thành), sau ba năm làm việc nếu muốn có thể xin chuyển
công tác về các cơ sở y tế ở nội thành.
2) TỔNG QUAN VỀ CÁC KHỐI BỘ MÔN CỦA TTĐT&BDCBYT:
- Nội dung giảng dạy được chia làm 4 khối:
+ Khối Y Học Lâm Sàng: 1461 tiết và 100 tuần, với 24 bộ môn. ( tổng số
tiết lý thuyết: 1340, thực hành: 121 tiết và 100 tuần, tổng số học phần 55)
+ Khối Y Học Cộng Đồng: 462 tiết và 19 tuần, với 6 bộ môn. (tổng số tiết
lý thuyết: 432 tiết, thực hành: 30 tiết và 19 tuần, tổng số học phần 17)
+ Khối Y Học Cơ Sở và Khoa Học Cơ Bản: 1828 tiết, với 13 bộ môn (tổng
số tiết lý thuyết: 1358 tiết, thực hành: 470 tiết, tổng số học phần 41)
2.1) Khối Y Học Cộng Đồng:
- Nội dung giảng dạy khối y học cộng đồng gồm 17 học phần. Tổng thời
gian giảng dạy là: 462 tiết và 19 tuần, trong đó lý thuyết chiếm 36,8%, thực tập
63,2%.
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHCĐ theo từng lớp:
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số học
phần
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH
1 Tâm Lý -Xã
Hội Học
Tâm lý học đại cương 26 1
Xã hội học và tâm lý
học sức khỏe
20 1
2 Dòch Tể Học

Cơ Bản - Dân
Số Học
Dòch tể học đại cương
16 18
Dân số học phân tích 10 14
3 Dòch Tể Học
Lâm Sàng
Dòch tể học ứng dụng
18
2T
1
4 YHMT-YHLĐ Vệ sinh lao động và
bệnh nghề nghiệp
56 1T 2
5 KHHV-GDSK
20 20 1T 22 1T 3
6 Quản Lý-Kinh
Tế Y Tế
SKCĐ đại cương 42 30 1
Phương pháp học cộng
đồng
50 2T 1
Tổ chức y tế-Quản lý y
tế
12
6T
1
Quản lý các chương
trình sức khỏe
18 1

Kinh tế y tế 10 1
Trang - 13
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
Tổng hợp SKCĐ
:Phương pháp giải quyết
VĐSK trong cộng đồng
(LT,TT)
60
6T
2
Tổng Cộng Số Hc Phần
88 30 26 178 4T 80 9T 60
6T
17
118 26 178+4T 80+9T
60+6T
462 tiết + 19T
2.2) Khối Y Học Lâm Sàng:
Quỹ thời gian: Với 55 học phần, gồm 1461 tiết + 100 tuần, lý thuyết chiếm 30,12%, thực tập chiếm 69,88%.
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHLS theo từng lớp:
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số
học
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH
1 Nội Khoa Triệu chứng học nội
khoa (TT, LT)
44 8T 2
Nội khoa đại cương 34 1
Tim mạch – hô hấp 30 1
Tiêu hóa – cơ xương

khớp
36 1
Thận – nội tiết –
chuyển hoá
22 1
Thực Tập Lâm Sàng 8T 1
Trang - 14
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
Điều trò học 36 1
Tổng hợp lâm sàng và
điều trò nội khoa (LT,
TT)
66 7T 2
2 Ngoại Khoa Triệu chứng học ngoại
khoa (LT, TT)
40 8T 2
Ngoại tổng quát (LT,
TT)
34 8T 2
Tổng hợp lâm sàng và
điều trò ngoại khoa (LT,
TT)
70 7T 2
Ngoại khoa đại cương 18
1
3 Niệu Học 20
4 Ngoại
CTCH
20 2T 1
5 Ung Bướu 20 2T 1

6 Ngoại Thần
Kinh
18 2T 1
7 Nội Thần
Kinh
20 2T 1
8 Lao Và
Bệnh Phổi
(LT, TT)
30 2T 1
9 Chẩn Đoán
Hình nh
24 1
Trang - 15
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
10 Bệnh
Truyền
Nhiễm (LT,
TT)
60 8T 2
11 Phẩu Thuật
Thực Hành
20 16 1
12 Gây Mê Hồi
Sức (LT,
TT)
Hồi sức cấp cứu
Gây mê hồi sức
20
28

1T
20
28
1T 2
13 Sức Khỏe
Phụ Nữ
Sản khoa 1 30 1
Phụ khoa 1 30 1
Sản khoa 2 26 1
Phụ khoa 2 26 1
Tổng hợp lâm sàng và
điều trò
60 1
Thực tập lâm sàng 8T 6T 7T 3
14 Sức Khỏe
Trẻ Em
Nhi khoa cơ sở và bệnh
học (LT, TT)
60 8T 2
Cấp cứu nhi khoa (LT,
TT)
26
6T
2
Tổng hợp lâm sàng và
điều trò (LT, TT)
60
7T
2
15 Y Học

TDTT
20 1
16 Da Liễu 20 2T 1
Trang - 16
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
17 Tâm Thần 20 2T 1
18 Huyết Học 20 2T 1
19 Mắt 20 2T 1
20 Tai Mũi
Họng
20 2T 1
21 Răng Hàm
Mặt
20 2T 1
22 Ngoại Nhi 16 1
23 Y Học Cổ
Truyền
Lý thuyết cơ bản 18
1
Y võ dưỡng sinh 1T
Giải phẩu và sinh lý các
đường kinh và huyệt
20 1T 1
Châm cứu và nguyên
tắc cơ bản sử dụng cây
thuốc
24 2T 1
Bệnh lý học và Điều trò
trong châm cứu
38 4T 1

24 Kỹ Thuật
Chăm Sóc
Người Bệnh
8
60
45
1
Tổng Cộng Số Hc Phần
26
105
1T
104 17T 326 28T 282 16 298 25T 304 29T
55
131+1T 104+17T 326+28T 298 298+25T 304+29T
1461 tiết + 100 T
Trang - 17
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
2.3) Khối Y Học Cơ Sở:
Quỹ thời gian: Với 27 học phần, gồm 1108 tiết, lý thuyết chiếm 100%.
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn thuộc khối YHCS theo từng lớp:
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số học
phần
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH
1 Tổ Chức
Học-Mô Phôi
Sinh học tế bào 28 12 1
Mô học 44 30 1
Di truyền học 30 8 1
Phôi học 18 8 1

2 Giải Phẫu Giải phẫu 1 28 20 1
Giải phẫu 2 26 20 1
Giải phẫu 3 20 16 1
Giải phẫu 4 28 22 1
3 Giải Phẫu
Bệnh
Giải phẫu bệnh 52 30 2
4 Sinh lý học 1 40 1
Sinh lý học 2 42 1
Sinh lý học 3 36 1
Miễn dòch học 32 12 1
Trang - 18
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số học
Sinh Lý-Sinh
Lý Bệnh-
Miễn Dòch
Học
Sinh lý bệnh học 52 28 1
5 Vi Sinh Yhọc Vi sinh y học 1 20 1
Vi sinh y học 2 36 1
Thực tập vi sinh 40 1
Ký sinh y học 1 42 1
Ký sinh y học 2 32 1
7 Hóa Sinh Hóa sinh 1 68 1
Hóa sinh 2 48 1
Hóa sinh lâm sàng 20 8 20 8 2
8 Dược Lý Học Dược lý học 1 30 1
Dược lý học 2 30 1
Dược lý học 3 24 1

Tổng Cộng Số Hc Phần
160 98 342 206 184 90 20 8
27
258 548 274 28
1108 tiết
Trang - 19
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
2.4) Khối Khoa Học Cơ Bản:
Quỹ thời gian: Với 14 học phần, gồm 720 tiết, lý thuyết chiếm 100%.
Phân bố số giờ lý thuyết-thực hành và số học phần của nội dung giảng dạy ở các bộ môn khối KHCB theo từng lớp:
STT Bộ môn Nội Dung Giảng Dạy
Y1 Y2 Y3 Y4 Y5 Y6 Số học
phần
LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH LT TH
1 Vật Lý Sinh vật lý - Vật lý y
học
58 16 1
2 Hóa Đại
Cương- Vô
Cơ-Hữu Cơ
Hóa học đại cương -Vô

Hóa học hữu cơ
36
24
32 2
Thống kê y học 40 1
Tin học 1 24 24 1
Trang - 20
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn

Thống Kê-Tin
Học
Tin học ứng dụng (Y
học)
24 1
4 Ngoại Ngữ Anh Pháp 80 80 80 60 60 40 7
5 Pháp Y-Nghóa
Vụ Luận
Nghóa vụ luận
Pháp y
42 1
Tổng Cộng Số Hc Phần
262 72 80 80 60 60 24 82
14
334 80 80 60 84 82
720 tiết
Trang - 21
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
3) TÍNH HƯỚNG VỀ CỘNG ĐỒNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Y KHOA VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LƯNG GIÁ TRƯỚC ĐÂY:
3.1) Các khái niệm liên quan đến xu hướng trong giáo dục y khoa:
3.1.1) Cộng đồng [18]:
- Tổ chức Y Tế Thế Giới, qua hội nghò Alma Ata về SSSKBĐ năm 1978
đã đònh nghóa cộng đồng như sau:
“Cộng đồng là toàn bộ dân cư sống chung với nhau dưới một hình thức tổ
chức xã hội, gắn bó với nhau. Mỗi thành viên liên kết và chia xẻ với nhau về
các mặt chính trò, kinh tế xã hội, văn hóa cũng như các lợi ích riêng của cộng
đồng”
3.1.2) Giáo dục hướng về cộng đồng (community-oriented education − COE):
- Giáo dục hướng về cộng đồng được đònh nghóa là “giáo dục tập trung vào

các nhóm dân và con người cá thể có tính đến các nhu cầu sức khỏe của cộng
đồng có liên quan” ( theo Ronald Richards và Tamas Fulop [21] trích dẫn qua
hội nghò sáng lập Mạng lưới các trường y đào tạo hướng về cộng đồng -
Network of Community - Oriented Education Insititutions for Health Sciences
vào năm 1979 ).
- Giáo dục hướng về cộng đồng [19] là quan điểm, phương hướng, đường
lối giáo dục đònh hướng mục tiêu đào tạo vào các nhu cầu sức khỏe của cộng
đồng nhằm giải quyết các vấn đề sức khỏe của: Cá nhân, Gia đình, Cộng đồng.
3.1.3) Giáo dục dựa vào cộng đồng (community-based education − CBE):
- Giáo dục dựa vào cộng đồng [19]:
+ Là phương pháp duy nhất, hiệu quả nhất để thể hiện quan điểm “Giáo
dục đònh hướng cộng đồng”.
+ Bao gồm các hoạt động dạy và học có sử dụng cộng đồng như là môi
trường học tập, thực hành.
Trang - 22
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
+ Trong đó không chỉ sinh viên học sinh, thầy giáo mà các thành viên của
cộng đồng cũng được tham gia tích cực vào quá trình đào tạo.
- Giáo dục dựa vào cộng đồng [2]:
+ Là biện pháp chiến lược để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục
hướng về cộng đồng
3.1.4) Học tập dựa vào cộng đồng (community-based learning):
- Học tập dựa vào cộng đồng [22]:
+ Khi việc học tập được tổ chức, về mặt triển khai thực tế, ở cộng đồng
thay vì tại lớp học hoặc các khoa của bệnh viện, thì việc học tập này được gọi
là “dựa vào cộng đồng”.
- Hoạt động học tập dựa vào cộng đồng [19]:
+ Là các hoạt động của chương trình đào tạo được tổ chức thực hiện tại
cộng đồng. Theo nguyên tắc của phương pháp này cộng đồng ở đây có nghóa là
toàn bộ các cấp của hệ thống y tế và dân cư mà cấp quận huyện, phường xã

chòu trách nhiệm, có thể bao gồm tuyến y tế cơ sở (phường-xã) tuyến trung
gian quận huyện, các bệnh viện quận huyện. Không tính các bệnh viện tuyến
tỉnh thành phố.
- Các hoạt động học tập dựa vào cộng đồng có thể là [2]:
+ Thực hành về tìm hiểu tình hình sức khỏe, kiến thức, thái độ, hành vi
của cộng đồng trong việc giải quyết vấn đề sức khỏe của họ.
+ Thực hành việc chẩn đoán cộng đồng, xác đònh những vấn đề sức khỏe
của cộng đồng, xây dựng kế hoạch chương trình chăm sóc sức khỏe, theo dõi,
quản lý sức khỏe một số người, một số gia đình trong một thới gian nào đó hay
tham gia vào các chương trình hướng vào cộng đồng như tiêm chủng - Giáo dục
sức khỏe - Dinh dưỡng - Săn sóc sức khỏe trẻ em.
+ Tìm hiểu hệ thống tổ chức, các nguồn tài nguyên sẵn có của tổ chức y tế
tại cộng đồng, tìm hiểu mối quan hệ giữa ngành y tế và các ngành khác trong
Trang - 23
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
quá trình phát triển cộng đồng, tìm hiểu hệ thống tổ chức xã hội, xác đònh các
nhóm có nguy cơ đối với sức khỏe của họ.
+ Quản lý tổ chức thực hiện, kiểm tra lượng giá các công tác, chương trình
sức khỏe tại các tuyến cơ sở Quận, Huyện...
3.1.5) Chương trình giáo dục hướng về cộng đồng [19],[22]:
- Một chương trình đào tạo nhấn mạnh vào các nhu cầu của cộng đồng
(thay vì các nhu cầu của cá thể), dù cộng đồng này thuộc vùng nông thôn,
thành thò, công nghiệp hoặc một nơi nào khác, được xem là “hướng về cộng
đồng”.
- Một chương trình giáo dục có thể gọi là “hướng về cộng đồng” khi có một
quỹ thời gian thích đáng, cho các hoạt động học tập tại cộng đồng, có liên hệ
với các thành viên của cộng đồng. Quỹ thời gian này cân đối với các hoạt động
học tập khác tại các cấp của hệ thống y tế nhất là tại các trung tâm, bệnh viện
tuyến 3 của thành phố.
- Theo Ramesh K. Adhikari [8], để thay đổi chương trình đào tạo tại một

trường đại học hay viện đào tạo y khoa đã được thành lập là điều rất khó. Sẽ
dễ dàng hơn nếu bắt đầu chương trình đào tạo hướng về cộng đồng cho một
trường mới thành lập. Tuy vậy, tại một cơ sở đào tạo sẵn có, có thể bắt đầu
một chương trình riêng biệt hoàn toàn hướng vào cộng đồng rồi sau đó từng
bước loại bỏ dần chương trình giảng dạy cũ.
3.2) Đánh giá tính “hướng về cộng đồng” của Chương trình đào tạo:
3.2.1) Báo cáo về 10 trường thuộc mạng lưới các trường y đào tạo hướng về
cộng đồng[2]:
- Một trong các khảo sát về các trường y đào tạo theo hướng cải cách được
xem là có qui mô lớn nhất từ trước đến nay là khảo sát về 10 trường thuộc
mạng lưới các trường y đào tạo hướng về cộng đồng do TCYTTG tiến hành với
sự hỗ trợ của Trung Tâm Phát Triển Giáo Dục thuộc đại học Illinois ở Chicago
Trang - 24
Luận Văn Tốt Nghiệp Tổng Quan Y Văn
năm 1985. Cuộc khảo sát tiến hành trên 10 trường y thuộc mạng lưới các
trường y đào tạo hướng về cộng đồng nhằm tìm hiểu mức độ giáo dục y khoa
hướng về cộng đồng và dựa trên vấn đề, đồng thời xác đònh xem các hướng
tiếp cận giáo dục y khoa mới này tác động đến tình hình cung ứng dòch vụ y tế,
đặc biệt là CSSKBĐ bằng cách nào và tới mức độ nào.
- Mười trường được chọn để khảo sát nằm rải ra khắp các vùng trên thế
giới và được thành lập trong khoảng các năm 1968 đến 1979. Bảy trường là
các khoa y được thành lập mới của các trường đại học; một trường đứng độc
lập; và hai trường có chương trình đào tạo theo hướng cải cách chạy song hành
với chương trình đào tạo theo hướng truyền thống của khoa y. Chương trình đào
tạo của các trường này có tổng thời gian không giống nhau, chỉ có 1 chương
trình có thời gian đào tạo 3 năm; thời gian đào tạo 4, 5 và 6 năm được chia đều
cho 9 chương trình còn lại. Số sinh viên tốt nghiệp từ các chương trình tổng
cộng là 2.594, trong đó thấp nhất là 12 cao nhất là 1070 tính theo từng chương
trình. Bốn chương trình có só số lớp đào tạo trung bình ít hơn 15 sinh viên; bốn
chương trình có só số trong khoảng 29-50; và hai chương trình có só số lớp

khoảng 80 -100.
- Việc thu thập số liệu được tiến hành chủ yếu dựa vào bảng câu hỏi phỏng
vấn hiệu trưởng các trường (tự trả lời) đã thu lại kèm với các tư liệu về nhà
trường (chương trình đào tạo, kế hoạch dạy-học, sơ-tổng kết đònh kỳ, các bài
báo và sách, tài liệu hướng dẫn sinh viên mới vào học, báo cáo tình hình và
phát triển của y tế đòa phương, báo cáo lượng giá nội bộ) và dựa vào báo cáo
của các chuyên viên cao cấp sau khi kết thúc chuyến viếng thăm ngắn (3-5
ngày) đến các trường nhằm thu thập thêm thông tin, xác minh các thông tin đã
trả lời trong bảng câu hỏi của hiệu trưởng và để có một ấn tượng nào đó về bối
cảnh mà chương trình Giáo dục y khoa hướng về cộng đồng đang xảy ra.
Trang - 25

×