Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

cảm nhận về 3 khổ cuối “bài thơ về tiểu đội xe không kính” của phạm tiến duật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.06 KB, 2 trang )

Nêu cảm nhận của em về 3 khổ cuối “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của Phạm Tiến Duật
Bài làm
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là những năm tháng chiến tranh khốc liệt
nhưng cũng là bài ca hào hùng, những trang sử vẻ vang của dân tộc. Tuy chiến tranh
đã lùi về quá khứ nhưng trong tim của mỗi con người Việt Nam vẫn cịn mãi hình ảnh
người chiến sĩ mạnh mẽ kiên cường và luôn lạc quan, đồn kết chiến đấu. Với ngơn
ngữ giản dị, đời thường, khơng chút hoa lệ, hình ảnh thơ độc đáo, có chút gân guốc,
tác giả Phạm Tiến Duật đã phản ánh hiện thực chiến tranh cũng nhưng ngợi ca tinh
thần lạc quan, yêu đời, bất chấp nguy hiểm của người lính Trường Sơn thời kỳ kháng
chiến chống Mỹ cứu nước gian khổ ấy qua tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe khơng
kính”.
Dân tộc Việt Nam là một đất nước nghèo, đang trên đà phát triển từng ngày. Vào thời
chiến, vũ khí của ta nào đâu tối tân, hiện đại nhưng đế quốc , khơng những thế, lại
khơng có số lượng nhiều. Nhưng khơng vì thế mà ta chùn bước hay lo sợ, Việt Nam
vẫn là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, bờ cõi khơng ai có thể xâm hại sau “Ngàn
năm đô hộ giặc Tàu, trăm năm đô hộ giặc Tây”. Tất cả là nhờ “trái tim” kiên cường, bất
khuất, lịng can trường vượt qua mọi khó khăn, thử thách và tinh thần đồn kết, một
lịng cùng chung sức đánh giặc của nhân dân Việt Nam. Hình ảnh ấy đã được miêu tả
hết sức chân thật qua “ Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính”. Nếu những khổ đầu, làm
hiện lên trước mắt những hình ảnh về cuộc sống thiếu thốn, công việc chứa đầy nguy
hiểm của những người lính lái xe Trường Sơn nhưng ln hiện hữu sự lạc quan, yêu
đời của họ thì đến khổ 5 và 6 lại cho ta thấy được đời sống tinh thần, tình đồng đội
của các chú. Tất cả được kết nối với nhau để rồi đến khổ 7 càng bật thêm một thứ tình
cảm thiêng liêng, mạnh mẽ, bền bỉ nhất - tình yêu nước.
Những chiếc xe từ trong bom rơi
Đã về đây họp thành tiểu đội
Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới
Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi
Sau khi vượt qua những cung đường khó khăn, hiểm nguy rình rập với hàng nghìn,
hàng vạn cây số trong mưa bom, bão đạn. Các đoàn xe nối đi nhau nhưng khơng
có điểm dừng, rồi lại hợp thành những tiểu đội hùng dũng. Hình ảnh tả thực “ Những


chiếc xe từ trong bom rơi” mang đến cho ta một bức tranh hiện thực cũng như khẳng
định sức sống mãnh liệt, mạnh mẽ của chiếc xe sau khó khăn đã, trở về từ chiến
trường cùng nhau sum họp. Ở mỗi thời mỗi khác, Tình đồng đội ở “ Bài thơ của tiểu đội
xe khơng kính” có chút khác biệt với bài “ Đồng chí”. Họ khơng cịn cùng chung doanh
trại, “ Đêm rét chung chăn”, tình cảm của họ chỉ được thể hiện trong những cuộc gặp
gỡ ngắn ngủi, chớp nhống dọc đường. Nhưng khơng vì thế mà những cái bắt tay,
những câu chào hay các cuộc trò chuyện chỉ với vài câu ấy lại mất đi ý nghĩa. Có lẽ,
lúc này “ xe khơng kính” mới thực sự là ưu điểm, tạo điều kiện thuận lợi cho người lính
gặp gỡ, trao nhau những cái bắt tay trong niềm vui thân mật, gắn bó. Chỉ một cái bắt
tay tưởng chừng hết sức bình thường, nhưng lại mang đến cho người lính nguồn đồng
lực to lớn. Đó là sự đồng cảm trong tâm hồn, là lời động viên thầm lặng. sự sẻ chia vội
vàng mà chứa chan đầy tình cảm.
Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời
Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy
Võng mắc chơng chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Đời người lính là những cuộc hành quân không mỏi mệt, thật trân quý biết bao những
thời khắc dừng chân ngắn ngủi, ấm lòng, thắm đượm tình đồng đội. Mỗi người một
việc, cùng nhau dựng lên cả một bếp Hoàng Cầm giữa chốn rừng hoang vắng vẻ.
Trong khơng khí ấy, bỗng cho ta thấy một định nghĩa mới về 2 chữ “ gia đình” đậm
chất lính. Những thành viên trong gia đình này khơng có chung máu mủ, hiến thống,


nhưng họ lại có “ Chung bát đũa”, sống chung trong một hồn cảnh thiếu thốn khó
khăn, thấu hiểu tâm hồn của mỗi cá nhân, hơn cả, là họ còn có chung một “trái tim”
yêu nước nồng nàn và cùng có chung một niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng của dân
tộc. Ngồi ra, 2 chữ “chơng chênh”, gợi ra cảm giác bấp bênh, gồ ghề nhưng người lính
lại coi đó là chuyện vơ cùng, bình thản vượt qua càng làm bật lên tinh thần can
trường, có chút gan góc của họ. Đến câu cuối của khổ thơ, Phạm Tiến Duật đã sử
dụng điệp từ “lại đi, lại đi” vừa vừa tạo nên một nhịp điệu dồn dập, cũng như khẳng

định thêm khí thế, tinh thần quyết chiến, quyết thắng, bất khuất của người lính lái xe.
Những đồn xe cứ nối đuôi nhau tưởng chừng không bao giờ dứt, cùng nhau hướng
tới những ngày “trời xanh” hịa bình của dân tộc. Ở người lính, ln ln bật lên sự
nhiệt huyết tuổi trẻ, một tinh thần tích cực, đồn kết tạo sức mạnh to lớn mà khơng
thế lực nào có thể ngăn cản nổi.
Khơng có kính rồi xe khơng có đèn,
Khơng có mui xe, thùng xe có xước
Xe vẫn chạy vì một miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một trái tim.
Có thể đoạn thơ cuối là đoạn thơ đặc sắc nhất của bài thơ với hình ảnh “trái tim”
mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Mở đầu bài thơ, tác giả sử dụng điệp từ “khơng có” phản
ánh hiện thực chiến tranh gian khổ, thiếu thốn trên đường ra trận, làm hiện ra trước
mắt ta là hình ảnh chiếc xe bị bom đạn Mỹ phá đến biến dạng, càng ngày càng trần
trụi, tàn tạ, khơng có mui, khơng có đèn, thùng xe mang bao vết xước lại khơng có
kính. Thế nhưng, bao nhiêu đây vẫn không đủ để những chiến sĩ chùn bước hay lo sợ.
Chiếc xe ấy vẫn băng băng tiến về miền Nam, mặc kệ mọi thứ, chỉ cần trong xe có một
“trái tim” kiên cường, đây có chính là vũ khí mạnh mẽ nhất, uy lực nhất của dân tộc
Việt Nam. Ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ “trái tim” để thể hiện lên
tinh thần, sức mạnh của người lính. Chỉ cần còn một hơi thở, “trái tim” vẫn còn đập,
những người lính ln tươi trẻ, lạc quan, tràn đầy sức sống, cống hiến tồn bộ sức lực
của mình cho đất nước, cho một ngày mai tràn ngập nắng của Việt Nam



×