Đóng vai anh Sáu kể lại chuyện Chiếc lược ngà
Tơi là một chiến sĩ hiện đang công tác tại chiến trường miền Đông và được mọi người gọi
với một cái tên thân thương là “ anh Sáu’’. Nghe theo tiếng gọi của Tổ Quốc, tơi rời q hương
của mình, lên đường nhập ngũ. Thế nhưng, tôi đã rời khỏi nhà được 8 năm rồi, khi ấy, Bé Thuđứa con gái đầu lịng của tơi cịn chưa đầy một tuổi và vài ngày nữa tơi sẽ có ba ngày phép để
được về thăm ngày sau ngần ấy năm xa cách. Bé Thu chính là niềm hạnh phúc lớn nhất của
cuộc đời tôi, là niềm tin, là động lực, tiếp thêm sức mạnh cho tôi để ra mặt trận chiến đấu bảo
vệ Tổ Quốc.
Tối đó, tơi đã ngồi trị chuyện với Bác Ba- người chiến hữu thân thiết của tôi và cũng là
người sẽ tơi về thăm nhà. Chúng tơi nói chuyện rất vui vẻ, kể cho nhau nghe về nỗi quên nhà
của bản thân, những kỉ niệm khó quên ở quê hương mình.Cả đêm, tơi cứ trằn trọc mãi, khơng tài
chợp mắt được. Lịng tơi bỗng có một niềm vui lâng lâng khơng tả được, tâm trạng phấn khích,
bồn chồn. Trong đầu tôi hiện ra hàng trăm cảnh tượng hai cha con tôi gặp lại nhau sau 8 năm
xa cách. Chắc Thu tôi đã lớn hơn nhiều, trở thành một đứa bé dễ thương, hoạt bát. Những lần
vợ, đến thăm tôi đều mang những tấm ảnh của người con thơ. Nhưng nó vẫn khơng đủ để lấp
đầy nỗi của tơi với bé Thu.
Ngày tôi mong chờ đã đến, ba ngày nghỉ phép quý giá của tôi bắt đầu. Hôm nay, ngồi
trên con xuồng trở về nhà thấy sao từng giây từng phút trơi qua như cả một thế kỷ. Nhìn từ xa
thấy bến sơng, lịng tơi khơng kìm được nơn nóng, kích động. Xuồng vừa vào bến, tơi liền nhìn
thấy một đứa bé tầm 8 tuổi, tóc cắt ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi trước sân
nhà. Linh cảm chắc chắn là bé Thu rồi. Không thể chờ nổi xuồng cập bến hẳn, tơi đã nhún chân
nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra xa, khiến ai nấy trên xuồng chới với. Tôi bước vội vàng với
những bước khẩn trương, nhịp tim đập thình thịch, tơi và đứa con gái bé bỏng của mình chỉ cịn
cách nhau vài bước chân này. Đến gần con, tôi dừng lại kêu to những câu nói mình khao khát
bấy lâu nay:
- Thu, con!
Nhưng cuộc gặp gỡ ấy lại không giống như tôi tưởng tượng. Với bao nỗi nhớ nhưng, tôi
nghĩ bé Thu sẽ mừng rỡ chạy lại ôm chặt tôi. Tôi vừa bước lên, vừa khom người dang tay đón
chờ con. Tơi khơng thể kìm nổi được. Mỗi lần như thế thì vết sẹo dài trên mặt tôi lại đỏ lên, giật
giật, ngay cả tơi cũng thấy nó thật đáng sợ, nhưng nó cũng là một chiến tích khá tự hào của tôi
khi là nhiệm vụ ở chiến trường. Thế nhưng, trái ngược với sự chờ mong, xúc động của tôi, bé Thu
lại giật mình, trịn xoe đơi mắt, ngơ ngác nhìn tôi nhưng một người xa lạ. Tôi vẫn nhẹ nhàng
bước lại gần con, cảm nhận được giọng mình run run, nghẹn ngào
- Ba đây con!
- Ba đây con!
Có lẽ những lời nói u thương của tơi lại làm cho Bé Thu sợ hãi. Nó ngơ ngác nhìn, định
hỏi tơi là ai. Bỗng nhiên mặt nó tái đi, chạy vụt đi gọi mẹ. Vừa thấy hành động này, tôi sững lại,
trái tim chùng xuống. Tôi đứng như trời trồng, đau đớn nhìn đứa con bé bỏng khơng nữa khơng
nhận ra tơi mà cịn nghĩ tơi là người xấu. Tơi khơng cảm giác gì được nữa, hai tay cứ thế bng
thõng xuống như bị gãy. Trong lịng tơi khơng ngừng than trách: “ Khoảng cách quả là một dao
nhọn chia cắt đi tình cảm cha con của chúng tơi”.
Vì đường xa, chúng tôi chỉ được nghỉ phép đúng 3 ngày. Đối với tôi, 3 ngày nghỉ thật là
quá ngắn ngủi nhưng cũng trân quý vô cùng. Tôi muốn được một lần nghe bé Thu gọi tiếng “ba”
thiêng liêng. Suốt ngày, tôi luôn ở mãi trong nhà, ở bên cạnh con, mong sao bé Thu có thể hiểu
được tấm lịng của người cha này. Mọi người xung quanh đã tạo cho tôi rất nhiều cơ hội, để
được bé Thu gọi bằng “ba” nhưng nó vẫn khơng chịu gọi. Càng chăm sóc, càng vỗ về thì con bé
lại càng đẩy tơi ra xa.
Một lần, vợ tơi bảo nó gọi tơi xuống ăn cơm nhưng nó lại bực mình, gắt gỏng, khơng chịu
làm theo. Q tức giận, mẹ nó quơ đũa bếp dọa đánh nó, nó mới chịu gọi tơi xuống ăn cơm. Thế
nhưng, nó lại gọi trống không, không thèm gọi tôi một tiếng “ ba”. Lúc này, tôi cũng chỉ biết lắc
đầu, cười miễn cưỡng cho qua chuyện thôi, không thể nào làm cho Bé Thu chấp nhận mình
được.
Bữa hơm sau, mẹ nó đang nấu cơm thì đi ra ngồi mua đồ, dặn bé Thu ở nhà canh nồi
cơm. Vừa nghe tiếng cơm sơi, nó liền chạy xuống bếp,lấy đũa quơ sơ qua. Nhưng khổ nỗi, cái nồi
q to, cịn Thu thì lại cịn q nhỏ, khơng thể nào nhắn xuống chắt nước được. Tơi nghĩ đây sẽ
là cơ hội của mình để nghe tiếng ba đầu tiên. Nhưng điều ấy lại không xảy ra, nó vẫn giữ cách
xưng hơ cũ. Thấy tơi khơng có chút phản ứng, nó sẽ quá, tay chân luống cuống, nó nhăn nhó
như muốn khóc, nhìn vừa đáng thương cũng thật buồn cười. Sau một hồi nghĩ ngợi, nó loay
hoay nhón chân lấy vá múc nước ra. Tơi tuy có bực bội nhưng trong lịng lại cũng vơ cùng tự
hào về đứa con gái 8 tuổi của mình thật thơng minh, lanh lợi.
Đỉnh điểm của cha con tôi cũng là vào bữa cơm hơm ấy. Tơi ân cần, chăm sóc gắp cho
Thu một cái trứng cái to vàng. Ấy vậy, nó lại khơng hiểu được lịng tơi. Nó vơ tình hất tung trái
trứng ấy ra ngồi. Con người nhiều lúc khơng kịp suy nghĩ, cái tay còn nhanh hơn cái đầu đã
làm nên bao nhiêu chuyện khiến mình hối hận. Trước hành động ấy, trái tim tơi sụp đổ hồn
tồn, khơng thể kìm nén được tâm trạng của mình, tơi đưa tay đánh bé Thu:
- Sao mày cứng đầu quá vậy?
Lúc này, tôi nghĩ con sẽ lăn ra khóc, đạp đổ cả mâm cơm. Nhưng nó chỉ ngồi im đó,
khơng khóc, khơng giãy đạp. Nó lặng lẽ gắp cái trứng cá vào trong chén. Rồi bước ra khỏi mâm,
xuống bến để đi đến nhà ngoại. Nó nhảy xuống xuồng, mở lịi tói khua rổn rảng. Có lẽ nó cũng
bực lắm, nó sẽ qua nhà ngoại, người đáng tin cậy để có thể chia sẻ nỗi lịng của mình. Chiều
hơm ấy, vợ tơi trở về từ nhà ngoại, cố dỗ dành đến mấy nó cũng nhất quyết không chịu về nhà.
Và đây là đêm cuối cùng của tôi ở nhà, mai tôi phải trở về chiến khu rồi. Chắc tơi khơng cịn cịn
cơ hội của nghe được tiếng “ba” mà tôi khao khát bấy lâu nay rồi. Tôi cảm thấy hối hận rồi. Tại
sao tơi lại q khích động mà đánh con như vậy chứ? Tơi thần trách mình đã đi q lâu, chiến
tranh tàn ác đã làm cho tình cha con đơi rạng nứt.
Sáng hơm sau, tơi lên đường. Gia đình, họ hàng và hàng xóm xung quanh đều đến rất
đơng để tiễn tôi lên đường. Và Bé Thu cũng theo bà ngoại trở về. Do lu bu cơng việc, tơi cũng
khơng cịn để ý nhiều đến con. Tơi chỉ thấy nó đứng bơ vơ một góc nhà. Vẻ mặt nó có gì đó
khang khác, khơng cau có, bực bội như mọi ngày. Khn mặt nó giờ đây bỗng ánh lên nỗi buồn
nào đó. Sự buồn rầu hiện lên trên khn mặt trẻ con của nó trơng thật dễ thương. Đơi mắt nó
như mở to hơn, không ngơ ngác, mà như đang nghĩ ngợi sâu xa như người lớn.
Sau khi chào tạm biệt mọi người, tơi đưa mắt nhìn con. Thật muốn chạy lại ơm con, hơn
con nhưng tơi sợ nó vẫn cịn giận, giãy dụa, từ chối tôi. Thà kỉ niệm cuối của tơi với con là những
hình ảnh im lặng như thế này còn hơn là trận cãi vã. Nếu vậy chắc đó sẽ là ám ảnh của cả cuộc
đời tơi mất. Tơi nhìn vào đơi mắt bé Thu, lịng bỗng xôn xao.
- Thôi! Ba đi nghe con!
Rồi bỗng nhiên, tôi bất ngờ nghe bé Thu gọi một tiếng
- Ba….a…..a….ba!
Tiếng kêu của nó như xé toạc cả khơng gian lúc ấy. Cuối cùng, tơi đã nghe được câu nói
ấy rồi. Tiếng “ba” đầu tiên của tôi sau 8 năm trời khao khát. Thu chạy ùa đến dang hai tay
ôm lấy cổ tơi. Bé Thu khóc rồi, tơi cũng thật sự muốn khóc, khóc vì q vui sướng. Tơi bế
bé lên. Thu hơn lên tóc, hơn cổ, hơn vai, và hơn lên vết sẹo dài trên má tôi mà chắc giờ
đây đang đỏ lên, giần giật. Tôi vui mừng khôn xiết, bé Thu đã chấp nhận người ba này,
chấp nhận tất cả những khiếm khuyết của tôi.
Ba! Không cho ba đi nữa! Ba ở nhà với con!
Nghe đến đây, tôi thật muốn tham lam mà ở nhà, bên cạnh, quan sát đứa con gái bé nhỏ
của tôi dần dần lớn lên. Nhưng nghĩ đến đất nước đang khó khăn, bờ cõi quên hương đã bị xâm
phạm, tôi thật không thể làm vậy. Cịn bao người ngồi kia cần sự bảo vệ của các bộ đội chúng
tôi. Sau khi được mẹ và bà ngoại dỗ dành, bé Thu mới chịu để tôi đi. Tơi hứa với con sẽ mua
tặng nó một chiếc lược làm q. Nó cũng như một lời hứa là tơi sẽ bình an trở về nhà thăm bé
Thu lần nữa, gia đình được đồn tụ. Tơi quay lưng bước đi mà khơng dám quay đầu nhìn lại. Tơi
sợ nếu tơi quay đầu tơi thật sự khơng cịn chắc chắn với sự lựa chọn của mình mất. Nghĩ đi nghĩ
lại, tình cảm ơn cha con tôi cũng éo le thật. Lần đầu tiên nghe tiếng “ba” sau 8 năm lại là lần 2
cha con phải chia lìa lần nữa. Khơng biết phải qua bao nhiêu cái “8 năm” nữa tôi mới được nghe
tiếng gọi ấy lần nữa.
Tôi cùng Bác Ba đã quay trở về chiến khu. Bao nhiêu công việc bận rỗ, hay bao trận tập
kích bất ngờ cũng khơng thể làm vơi đi nỗi nhớ của tôi với con. Đêm nào nằm trên võng, tơi đều
cảm thấy ân hận vì đã đánh Bé Thu. Đáng lẽ tơi có thể bình tĩnh một chút, nhẫn nại một chút, từ
từ giải thích cho Thu nghe về từng việc. Sự ân hận cùng nỗi nhớ con càng thôi thúc tôi làm
chiếc lược tặng Bé Thu. Tơi dành ra cả tháng để tìm ra một cái ngà voi thích hợp. Và cơng sức
của tơi đã khơng uổng phí, tơi nhớ rõ hơm ấy làm một buổi chiều có mưa, tơi phấn khích, hớt ha
hớt hải cầm chiếc ngà voi mới tìm được khen bác Ba. Sau đó tơi dùng những mảnh đạn 20 ly của
Mỹ để làm nên một cái cưa nhỏ, mảnh để cắt ngà voi. Lúc làm, tôi luôn cố gắng tỉ mỉ, cẩn trọng,
tơi gửi gắm tất cả tâm trí cũng như tình yêu thương của mình để làm nên chiếc lược ngà này.
Khơng lâu sau, chiếc lược đã hồn thành. Nó chỉ dài khoảng 1 tấc, ngang 3 phân rưỡi và có một
hàng răng cưa. Trên thân lược còn khắc cả tâm tình, lời nhắn của tơi gửi cho Bé Thu: “ Yêu nhớ
tặng Thu con của ba”.Hình ảnh chiến lược tượng trưng cho đứa con gái tơi, mỗi lần chải tóc tơi
đều cảm thấy như mình được ở cạnh bé Thu vậy.
Mỗi lần nhớ con, tôi lại lấy lược ra chải tóc cho nó bóng lên. Chiếc lược như tiếp thêm sức mạnh
cho tôi để đối mặt với bom đạn của chiến tranh.
Tình cảm cha con thời chiến là thế đấy! Chiến tranh xa cách đã làm cho cha con xa cách,
thậm chí đã khiến con gái tơi khơng thể nhận ra tôi. Tôi thèm muốn, khát khao từng giây phút
được ở bên con. Có lẽ lúc này cũng có những gia đình cũng phải chia lìa giống hồn cảnh của
tơi. Chỉ có hịa bình mới có thể con ta được hạnh phúc, ấm no. Chúng tôi- những người chiến sĩ
chiến đấu hết mình để bảo vệ bờ cõi biên cương của đất nước, nền độc lập của dân tộc, bảo vệ
cho mọi người cũng như bảo vệ cho gia đình nhỏ bé của mình.
The end.