Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề bài phân tích về nhân vật phương định trong tác phẩm “những ngôi sao xa xôi” của tác giả lê minh khuê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.41 KB, 3 trang )

Đề bài: Phân tích về Nhân vật Phương Định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của tác giả Lê
Minh Khuê.
Bài làm:
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là những năm tháng chiến tranh khốc
liệt nhưng cũng là những trang sử vẻ vang của dân tộc. Tuy chiến tranh đã lùi về quá
khứ nhưng trong tim của mỗi con người Việt Nam ln cịn mãi hình của người chiến
sĩ mạnh mẽ, kiên cường và ln lạc quan, đồn kết chiến đấu. Dân tộc Việt Nam ta là
một nước nghèo, khơng có nhiều vũ khí tối tân, hiện đại, nhưng ta đã anh dũng chiến
thắng một đế quốc Mỹ hùng mạnh. Tất cả là nhờ “trái tim” kiên cường, đồng lịng đánh
giặc của dân tộc Việt Nam, đây cũng chính là vũ khí mạnh mẽ nhất, khơng gì sánh
bằng của ta. Lúc này đâu, khi đất nước đang khó khăn thì khơng chỉ các anh chiến sĩ
trẻ mới ra chiến trường mà có những cơ gái thanh niên xung phong sẵn sàng xung
phong mặt trận. Nhà văn Lê Minh Khuê, với khả năng viết truyện ngắn và miêu ta tâm
lý tinh tế sắc sảo, đặc biệt là của phụ nữ, bà đã cho ra đời tác phẩm “Những ngôi sao
xa xôi” đem lại cho người đọc nhiều ấn tượng với hình ảnh ba cơ gái thanh niên xung
phong mạnh mẽ. Cả ba cô, cô nào cũng đáng mến, đáng cảm phục. Nhưng Phương
Định là cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất.
Truyện “ Những ngôi sao xa xôi được sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống
Mỹ cứu nước đang diễn ra vô cùng gay go, ác liệt.
Nội dung truyện xoay quanh cuộc sống chiến tranh nhân vật chính Phương
Định cùng chị Thao và Nho. Họ là những nữ TNXP của một tổ trinh sát mặt đường trên
tuyến đường Trường Sơn thời kỳ chống Mỹ cứu nước. Nhiệm vụ hàng ngày của họ là
quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá lấp vào các hố bom, đếm bom chưa nổ
và phá bom. Tuy công việc của họ luôn chứa đầy nguy hiểm, cái chết luôn chờ chực,
nhưng các cô gái ấy vẫn luôn hồn nhiên, nữ tính, đáng u và thơ mộng. Ngồi ra, họ
cịn rất gắn bó,yêu thương nhau, chăm sóc nhau mỗi khi đồng đội bị thương. Đoạn
cuối của bài thơ chủ yêu thể hiện những cảm xúc, những hoài niệm của Phương Định.
Phương Đinh cùng Chị Thao và Nho là ba cô gái từ những miền quê khác nhau,
ba tính cách khác nhau đến nhưng lại hội ngộ, chung sống tại một cao điếm trên
tuyến đường Trường Sơn- nơi tập trung nhiều bom đạn chiến tranh. Hai bên đường
khơng có lá cây, chỉ cịn những thân cây bị tước khơ cháy. Hai bên đường bị đánh lở


loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn. Ngày ngày, máy bay địch cứ ầm ì, vơ tình thả những
quả bom xuống mặt đất làm rung chuyển cả đất trời. Công việc của ba cô gái thanh
niên xung phong trẻ là lập thành tổ trinh sát mặt đường, khi có bom nổ thì chạy lên,
đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và khi cần thì phá bom. Bình
thường thì một ngày phải phá bom 5 lần, hơm nào ít thì 3 lần. Các cô phải đối mặt với
thần chết từng giờ, từng phút. Trong “lúc đơn vị thường ra đường vào lúc mặt trời lặn
và có khi làm việc suốt đêm” thì các cơ phải chạy trên cao điểm ban ngày, dưới cái
nóng trên 30 độ. Khi từ cao điểm trở về, mặc các cô ai cũng lấm lem bùn đất, “hai con
mắt lấp lánh”, “khi cười thì hàm răng trắng lóa lên khuôn mặt nhem nhuốc”. Tất cả cho
ta thấy được sự dũng cảm, mạnh mẽ của 3 cô gái của tổ trinh sát mặt đường, chấp
nhận hy sinh, chịu đựng những thử thách, vượt qua khó khăn chỉ vì một mục đích cao
cả nhất đó chính là chiến đấu vì Tổ Quốc thân yêu, vì nền độc lập của Tổ Quốc.
Cũng như bao cô gái thanh niên xung phong khác, ở Phương Định nổi bật tinh
thần gan dạ, dũng cảm, thái độ bình tĩnh vượt lên mọi nguy hiểm và sự mạnh mẽ ấy
của Phương Định còn được khắc họa rõ nét qua một lần phá bom. Lẽ ra Phương Định
phải đi khom người nhưng sợ các anh cao xa có cái ống nhịm có thể thu cả trái đất
vào tầm mắt nhìn thấy từng hành động cử chỉ của mình nên Phương Định cứ: "Đàng
hoàng mà bước tới" và thế là lịng dũng cảm của cơ đã được cổ vũ thêm bằng sự tự
trọng, cơ khơng cho phép mình sợ sệt, hèn nhát trước khó khăn, hiểm nguy. Cơ thành
thạo, kinh nghiệm đào đất dưới quả bom. Khi lưỡi xẻng chạm quả bom, bất giác cô


cũng trở nên sắc bén hơn, rùng mình khi thấy hành động của mình quá chậm, cảm
nhận vỏ quả bom nóng lên, thần kinh căng như chão, tim đập bất chấp cả nhịp điệu,
trong đầu thoáng nghĩ về cái chết nhưng rất nhanh thơi lại mau chóng định thần, tập
trung suy nghĩ về cách phá bom lần thứ nhất rồi đến cách phá bom lần thứ hai. Đó
chính là lịng quả cảm vô song, là một tinh thần trách nhiệm cao đối với cơng việc của
Phương Định nói riêng và các cơ gái thanh niên xung phong nói chung, ln trong
một tư thế sẵn sàng, chỉ cần nghe tiếng máy bay trinh sát liền đi thực hiện nhiệm vụ
và trên hết là lịng u nước nồng nàn, lí tưởng sống cao đẹp của ba cơ gái thanh

niên xung phong.
Hình ảnh một Phương Định mạnh mẽ, gan góc trên chiến trường là thế nhưng
cơ vốn chỉ là một thiếu nữ bình thường, nữ tính, dễ thương, nghe theo tiếng gọi Tổ
quốc mà trở nên dũng cảm lên gấp bội. Phương Định là một cô gái xuất thân từ thủ đô
Hà Nội thân u. Có lẽ, đây cũng chính là lý do để nhà văn Lê Minh Khuê chọn Phương
Định làm nhân vật chính, bộc lộ niềm tự hào của mình đối với những con người đến từ
mảnh đất thiêng liêng, trái tim của tổ quốc. Ấn tượng đầu tiên về cô chính là vẻ bề
ngồi đáng u, trẻ trung, xinh xắn và tràn đầy sức sống. Cơ có “hai bím tóc dày,
tương đối mềm, cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn”. Đặc biệt, cơ rất thích ngắm
mắt mình trong gương, bởi vì cơ có đơi mắt rất đẹp với cái nhìn xa xăm, “nó dài dài,
màu nâu, hay nheo lại nhưng chói nắng”. Khơng phải ngẫu nhiên mà anh pháo thủ và
lái xe lại hay thăm hỏi cô, hay “viết những thư dài gửi đường dây”, “mặc dù có thể chào
nhau hàng ngày”. Phương ĐỊnh cũng cảm nhận được điều đó, cơ cảm thấy vui và tự
hào nhưng chưa dành tình cảm cho bất kỳ ai. Cơ chỉ thích làm điệu, tỏ ra kiêu kỳ thế
thơi nhưng cơ luôn suy nghĩ: “ những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao
thượng nhất là những người mặc quân phục, có sao trên mũ.
Phương Định vừa bước qua tuổi học trị hồn nhiên, vơ tư lự. Cơ mang theo vào
chiến trường Trường Sơn đầy ác liệt cả những nét đáng yêu của một cô gái tuổi mới
lớn, mang theo cả một tâm hồn mơ mộng, rất hồn nhiên, yêu đời. Cơ mê hát. Sống
trong hồn cảnh ác liệt của bom đạn trên chiến trường Trường Sơn, lúc nào cũng cận
kề với cái chết, cô vẫn không bỏ đi sở thích của mình. "Thường cứ thuộc một điệu nhạc
nào đó rồi bịa ra lời mà hát. Lời tôi bịa lộn xộn mà ngớ ngẩn đến tôi cũng phải ngạc
nhiên, đôi khi bị ra mà cười một mình "Tuy vậy, chị Thao vẫn say mê chép những lời
bài hát mà Định bịa ra. Cơ thích rất nhiều bài, "thích Ca-chiu-sa của Hồng qn Liên
Xơ. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc cịn xanh xanh.."Đó là dân ca Ý trữ
tình giàu có". Cơ hát trong những khoảnh khắc "im lặng" khi máy bay trinh sát rè rè
trên đầu, khi cơn bão lửa sắp chụp xuống cao điểm. Cô hát để động viên đồng đội và
cũng là để động viên chính bản thân mình, để gửi vào trong tiếng hát nỗi khát khao
của tuổi trẻ, của người chiến sĩ, mong được trở về quê hương yêu dấu, được gặp lại
người yêu sau bao nhiêu nhớ nhung, chờ đợi.

Phương Định sống với những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ vô tư giữa gia đình và
thành phố Hà Nội thân yêu. Gặp một trận mưa đá, ở cơ lập tức tốt lên một niềm vui
con trẻ, niềm vui ấy nở tung ra, say sưa, tràn đầy. Cô nhặt những hạt mưa đá để rồi
bâng khuâng ngơ ngác khi thấy nó tan biến bất ngờ, cũng nhanh như khi nó ập đến.
"Tơi bỗng thẫn thờ, tiếc khơng nói nỗi...Tơi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tơi, cái cửa
sổ hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố" Tất cả mọi kỉ niệm đẹp nhất ở
thành phố Hà Nội, về mẹ, về tuổi thiếu nữ trong sáng, vô tư như ùa về, xốy mạnh
trong lịng cơ gái. Chính những kỉ niệm đó đã làm dịu mát tâm hồn cơ trong hồn
cảnh khốc liệt của chiến tranh.
Dẫu trong khơng khí dữ dội của chiến tranh, bom đạn của địch ném xuống dải
Trường Sơn nhiều như trút, trong trái tim của Phương Định vẫn ln thường trực một
thứ tình cảm sáng trong, đầy thiêng liêng, cao cả, đó chính là tình đồng chí gắn bó
keo sơn giữa 3 nữ chiến sĩ. Điều này thể hiện qua những điều nhỏ bé như cô ln tỉ mỉ
chú ý, để tâm đến từng sở thích của các đồng đội. Như chị Thao thì rất sợ máu và vắt,
thích được làm đẹp: th áo lót bằng chỉ màu, tỉa chân mày nhỏ như que tăm, chị cịn
thích nghe và chép bài hát, chép ln cả những lời Phương Định bịa ra hát. Hay em


Nho, em út của tổ, nhỏ nhắn xinh xắn như một que kem trắng. Nho rất dũng cảm trên
chiến trường nhưng cũng thật dễ thương với sở thích ăn kẹo, thêu thùa, may vá. Tình
đồng ấy cịn được thể hiện qua những hành động vô thức của Phương Định lo lắng
cho đồng đội khi ở trên cao điểm chưa về. Lúc ấy, trong lòng Phương Định lo lắng,
suốt ruột, đứng ngồi không yên.Chị lo lắng đến mức chạy ra chạy vào lắng nghe cả
tiếng súng hỗ trợ của các anh bộ đội pháo binh.sự lo lắng ấy khiến chị cáu với cả đội
trưởng "Trinh sát chưa về".Điều đó thể hiện lòng quan tâm,lo lắng của chị với đồng đội
thật sâu sắc. Và thứ tình cảm này được hiện lên rõ nét nhất lúc Nho bị thương.
Phương Định và chị Thao đã chăm sóc cho Nho như một người em gái nhỏ ruột thịt
của mình. Phương Định thì dịu dàng bế Nho lên, rửa vết thương cho Nho bằng nước
đun sôi, tiêm thuốc cho em,băng bó, tiêm thuốc và pha sữa cho Nho, còn chị Thao lo
cuống cuồng, sốt sắng. Đối với Phương ĐỊnh, tình cảm đồng đội,đồng chí là ngọn lửa

sưởi ấm lòng,là niềm tin,là động lực,là nguồn động viên khích lệ các chị thêm vững
lịng trên mặt trận đầy gian nguy này.Ngược lại,chị Phượng Định cũng rất cần sự cổ
vũ,động viên của đồng đội.Chị cảm thấy ấm lòng và tự tin hơn khi cảm thấy ánh mắt
dõi theo,khích lệ của các anh chiến sĩ pháo binh.Chị được rất nhiều chiến sĩ cảm
mến.Điều đó càng làm tình đồng đội,đồng chí trong chị thêm sâu đậm biết bao!
Có thể nói Nhà văn Lê Minh Khuê đã thành công trong việc khắc họa hình ảnh
của các cơ gái thanh niên xung phong đặc biệt là nhân vật Phương Định để lại dấu ấn
khơng phai mờ trong lịng bạn đọc. Ở đây chuyện được kể theo ngơi thứ nhất, cũng là
nhân vật chính nên đã tạo điều kiện để tác giả tập trung miêu tả thành công thế giới
nội tâm của nhân vật, nó làm cho cây truyện diễn tả một cách chân thực, tự nhiên.
Ngồi ra, truyện cịn hấp dẫn bạn đọc ở việc tạo tình huống cam go căng thẳng của
cuộc chiến tranh. Đặc biệt, Lê Minh Khuê đã sử dụng rất thành công các kiểu câu
ngắn, rút gọn, đặc biệt để diễn tả khơng khí căng thẳng ác liệt của chiến trường.
Nhưng giữa cái ác liệt ấy vẻ đẹp của Phương Định cũng như các cô gái vẫn tỏa sáng,
sức trẻ và lịng u nước, khát vọng hịa bình đã tạo nên sức mạnh cho cuộc kháng
chiến gian khổ và anh hùng.
Chiến tranh, bom đạn giờ chỉ còn trong ký ức. Nhưng với tác phẩm Những ngôi
sao xa xôi của Lê Minh Kh, hình ảnh ba cơ gái thanh niên xung phong đã gợi nhắc
cho mỗi người về một thế hệ nữ thanh niên thời chống Mĩ. Họ can đảm và dám hy sinh
cả tuổi trẻ cho đất nước. Đó khơng chỉ là hình ảnh tiêu biểu của một thời kì mà cịn là
hình ảnh tượng trưng cho cả thế hệ phụ nữ Việt Nam.
The end.



×