Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Hoạt động đầu tư phát triển trong Công ty cổ phần xây lắp đầu tư phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.62 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Li m u
Trng i hc l ni sinh viờn tip thu nhng kin thc v c
o to v mt lý lun ri t ú ng dng vo thc tin, v phỏt huy kh
nng sỏng to ca mi sinh viờn. K thc tp cui nm l thi gian nh
trng to iu kin cho sinh viờn c ra ngoi tip xỳc vi thc t vn
dng cỏc kin thc ó hc trng ng dng vo cỏc cụng vic c th
Sau thi gian hc tp di s hng dn ca cụ giỏo Mai Hng v c
quan thc tp em cng c tip cn,c sỏt vi thc t vn dng cỏc kin
thc ó hc trong nh trng. Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu đợc
trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu t phát triển của
Công ty cổ phần xây lắp đầu t phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam, em đã lựa
chọn đề tài: Hoạt động đầu t phát triển trong Công ty cổ phần xây lắp đầu t
phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam-Thực trạng và giải pháp
Do kin thc cng nh s hiu bit cũn hn ch nờn bi vit vn cũn cha
c y v hon thin. Em xin cm n cụng ty thc tp ó ht sc to
iu kin cho em trong thi gian qua v cỏm n cụ giỏo Trn Mai Hng ó
hng dn cho em phng phỏp lun hon hin chuyên đề thc tp ca
mỡnh
H Ni thỏng 08/2006
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Chơng I. Thực trạng đầu t phát triển tại công ty cổ phần
xây lắp đầu t phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam thời
gian qua
I.Quá trình hình thành phát triển công ty
1. Giới thiệu


a. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển
Cụng ty c phn xõy lp u t phỏt trin nụng lõm nghip Vit Nam
cú tr s chớnh: Km 12, Quc L 1A Vnh Qunh, Thanh Trỡ , H Ni. Hin
nay cụng ty l doanh nghip c phn theo Q s 1367 Q/BNN/TCBB ngy
11/04/2001 ca B Nụng Nghip v phỏt trin Nụng Thụn
in thoi: 8615529 fax: 8613154
Email:
Tin thõn ca cụng ty c phn xõy lp u t phỏt trin nụng lõm
nghip Vit Nam l n v Tng i cụng trỡnh lõm nghip trc thuc B
Lõm Nghip
Thỏng 04 nm 1975 Tng cc Lõm nghip Vit Nam cú mt n v
nh chuyờn thc hin mt s nhim v ca Tng cc Lõm nghip vi s
lng cỏn b cụng nhõn viờn ban u cũn ớt i trờn di 20 ngi.Khi ú tr
s chớnh ca h c t ti T Liờm, H Ni. Tuy s lng con ngi cũn ớt
nhng v trớ v cụng vic ca h c m nhim thỡ khỏ rng v hiu qu,
chim c tờn tui i vi tng cc Lõm nghip lỳc by gi. Chớnh vỡ vy
tờn gi Tng cc lõm nghip c hỡnh thnh v phỏt trin.
Qua tng thi gian lch s, cựng vi s phỏt trin ca t nc, tng
cc Lõm nghip ó khụng ngng phỏt trin v c i thnh B Lõm
Nghip vi quy mụ v hot ng rng ln trờn phm vi c nc. B Lõm
Nghip cú cỏc n v trc thuc vi cỏc loi hỡnh sn xut kinh doanh khỏc
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
nhau. Cỏc n v trc thuc B Lõm Nghip ngy cng phỏt trin v c c
cu t chc cng nh quy mụ hot ng.
n v Tng i cụng trỡnh Lõm Nghip l mt trong s cỏc n v trc
thuc ú, n nm 1990 c i tờn thnh Xớ nghip xõy dng Lõm nghip I

v úng tr s ti Thanh Trỡ, H Ni. Cựng vi thi gian xớ nghip ngy cng
phỏt trin quy mụ rng ln ỏp ng c nhu cu ca b giao v c i tờn
thnh cụng ty xõy dng Lõm nghip s I.
n nm 1995 cụng ty xõy dng Lõm nghip s I ngy mt phỏt trin, nhim
v kinh doanh sn xut ngy mt tng thờm, c cu t chc ngy cng ln
mnh, phỏt trin vi quy mụ ln, v c i tờn thnh Cụng ty xõy lp cụng
trỡnh Lõm nghip I. ỏp ng c nhu cu v thỏch thc ca nn kinh t
th trng a bn hot ng ca cụng ty m rng khp cỏc tnh phớa bc cụng
ty cú 5 n v trc thuc nm cỏc tnh
- Nh mỏy sn xut xi mng Lõm nghip úng ti B H -
Yờn Th - Bc Giang
- Xớ nghip sn xut mt sng úng ti Mờ Linh, Vnh
Phỳc
- Xớ nghip xõy lp cụng trỡnh úng ti Yờn Th Bc
Giang
- Xớ nghip kinh doanh ch bin lõm sn Chờm úng ti
T Liờm H Ni
- Xớ nghip kinh doanh ch bin Lõm sn Thanh Húa úng
ti phng ụng Th Thanh Húa
- Xớ nghip sn xut vt liu xõy dng v dch v úng ti
Thanh Trỡ H Ni
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
- V 10 -> 15% i xõy dng thi cụng khp cỏc cụng
trỡnh ca B giao trờn c nc
n nm 1997, B Lõm nghip sỏt nhp vo B Nụng nghip v phỏt
trin nụng thụn thc hin nhim v ca B Lõm nghip l Tng cụng ty Lõm

Nghip Vit Nam
Thc hin ch trng ca ng v nh nc dn dn sp xp chuyn i
cỏc doanh nghip nh nc chuyn sang doanh nghip c phn húa. n
thỏng 10/2001 cụng ty xõy lp cụng trỡnh lõm nghip c chuyn i thnh
Cụng ty c phn xõy lp u t phỏt trin Vit Nam theo quyt nh s 1367
Q/BNN/TCCB ngy 11/04/2001 ca B nụng nghip v phỏt trin nụng
thụn
b. Các nghành nghề kinh doanh
Cụng ty c phn xõy lp u t phỏt trin nụng lõm nghip Vit Nam l cụng
ty chuyờn kinh doanh cỏc nghnh ngh:
- Xõy dng cụng trỡnh dõn dng v cụng nghip nhúm B, C
- Xõy dng cụng trỡnh thy li, thy in nh, cu ng, lõm nghip.
-Sn xut VLXD mỳt xp, ch bin kinh doanh nụng lõm Hi sn
-San lp xõy dng cụng trỡnh khai hoang trng rng, kinh doanh nh , t
chc dch v trụng gi xe ụtụ, dch v xõy dng v vt liu xõy dng.
-Kinh doanh xut nhp khu trc tip, trang trớ ni ngoi tht cụng trỡnh, xõy
dng cụng trỡnh giao thụng (cu ng cng).
-Kinh doanh cỏc dch v : n ung, nh khỏch, nh ngh, kinh doanh kho bói.
-T vn u t cho sn xut kinh doanh ru v nc gii khỏt, buụn bỏn sn
xut tc n chn nuụi, mỏy múc thit b, vt t, nguyờn liu cho nghnh cụng
nghip, nụng nghip, lõm nghip v ch bin.
u t phỏt trin chn nuụi v trng trt, buụn bỏn ging vt nuụi, cõy trng.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Cụng ty ng ký kinh doanh ln u ngy 02/10/2001 vi mó s thu
0100103471
Ti khon: 21310000000092 ti Ngõn hng u t v phỏt trin Nam H Ni

Ch ti khon : ễng Mai Vn Bớnh Tng giỏm c
Ch tch hi ng qun tr: ễng Nguyn Huy ng sinh nm 1942 quc tch
Vit Nam, s CMTND 010591168 do CAHN cp ngy 25/07/2003
2.Chức năng và nhiệm vụ công ty
1.V c cu t chc
Cụng ty cú:
+ 1 t chc c s ng trc thuc ti Huyn y Thanh Trỡ H Ni
+ 1 chi b ng trc thuc Huyn y Yờn Th Bc Giang
+ 1 chi b ng trc thuc Thnh y Thanh Húa
Ton cụng ty cú 1 t chc cụng on hot ng theo cụng on Tng cụng
ty Lõm Nghip Vit Nam
2.Cỏc n v thnh viờn ca cụng ty
- 5 phũng nghip v ca vn phũng cụng ty tr s ti Thanh trỡ H Ni
- 1 trung tõm t vn u t xõy dng tr s ti Thanh Trỡ H Ni
- 1 Trung tõm dch v thng mi
- 1 Cụng ty xõy lp u t phỏt trin nụng lõm nghip Thanh Húa tr
s ti thnh ph Thanh Húa
- 1 Cụng ty sn xut thc n chn nuụi v t vn ging vt nuụi cõy trng
- 1Xớ nghip sn xut xi mng lõm nghip tr s ti Bc Giang
- 1 Xớ nghip vt liu xõy dng v dch v - tr s ti Thanh trỡ H Ni
3..C cu t chc v qun lý sn xut kinh doanh (s phũng ban)
***S t chc b mỏy cụng ty
- i hi ng c ụng
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
- Hi ng qun tr
- Ban giỏm c

- Khi qun lý
+ Phũng t chc
+ Phũng hnh chớnh
+ Phũng k hoch u t
+ Phũng ti chớnh
+ Phũng k toỏn
- Khi kinh doanh
+ Cỏc xớ nghip sn xut dch v
+ Phũng th trng phỏp ch
5.Chức năng và nhiệm vụ:
Ban lãnh đạo công ty gồm:
Hội đồng quản trị và ban kiểm soát.
Hội đồng quản trị doanh nghiệp là 1 bộ phận của doanh nghiệp nằm trong
cơ cấu tổ chức của công ty, có chức năng trực tiếp quản lý hoạt động của
công ty, chịu trách nhiệm trớc chính phủ và cơ quan quản lýnhà nớc. Đợc
chính phủ uỷ quyền về sự phát triển của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch hội đồng quan trị, phó
chủ tịch hội đồng quản trị và 3 uỷ viên.
Hội đồng quản trị của công ty làm việc theo chế độ họp thờng kỳ để
xem xét và quyết định những vấn đề thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn có
trờng hợp hội đồnh quản trị họp bất thờng để giải quyết những vấn đềcấp
bách của công ty. Nghị quyết của hội đồng quản trị có tính chất bắt buộc
thi hành đối với công ty.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Ban kiểm soát đợc hội đồng quản trị thành lập để giúp hội đồng kiểm
tra, giám sát hoạt động của giám đốc, phó giám đốc các phòng ban và cả

đội ngũ công nhân viên.
Giám đốc công ty:
Vừa đại diên cho nhà nớc, vừa đại diện cho công nhân viên chức để quản
lý công ty. Có quyền quyết định điều hành mọi hoạt động của công ty theo
đúng kế hoạch, chính sách, pháp luật của nhà nớc và nghị quyết của hội
đồng quản trị cùng tập thể công nhân lao động về kết quả sản xuất kinh
doanh của công ty.
Giám đốc công ty phụ trách chung và trực tiếp chỉ đạo:
- Công tác tổ chức bộ máy quản lý, công tác tài chính kế toán.
- Ký các văn bản báo cáo lên hội đồng quản trị và cấp trên, các văn bản
pháp quy nội bộ.
- Ký các quy định về kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng, định kỳ báo cáo
đảng uỷ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Ký các hợp đồng kinh tế.
- Ký duyệt các chứng từ chi tiền.
- Làm việc với công đoàn về quyền lợi nghĩa vụ của ngời lao động và
những việc phát sinh trong vấn đề thực hiện thoả ớc lao động.
Hai phó giám đốc công ty.
Thay mặt giám đốc điều hành các phòng ban và nghiệp vụ, chịu trách
nhiệm trớc giám đốc và tập thể công nhân lao động của công ty,và trực
tiếp chỉ đạo công tác.
- Công tác vật t máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh
cho các công trình đấu thầu.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
- Công tác lao động và tiền lơng.
- Công tác kỹ thuật công nghệ.

- Công tác xây dung cơ bản nội bộ, các dự án đầu t.
- Công tác an toàn lao động bảo hộ lao động.Quản trị hành chính khối văn
phòng công ty.
c.Các phòng ban nghiệp vụ của công ty:
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc,có
nhiệm vụ giúp giam đốc điều hành cán bộ,công nhân lao động.Thực hiện
các chính sách đối với ngời lao động,tuyển dụng và bố trí đào tạo bồi dỡng
cán bộ.
- Phòng kế toán tài chính:Do sự chỉ đạo của ban giám đốc có nhiệm vụ
giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toà bộ công tác thống kê thông tin kinh
tế và hoạch toán kinh tế theo pháp lệch thống kê kế hoạch hiện hành.
- Phòng kế hoạch đầu t: Chịu sự trực tiếp của hội đồng quả trị, ban giám
đốc, triển khai các dự án đầu t, triển khai công tác kỹ thuật,chuyển giao
công nghệ sản xuất, xây dựng và lắp đặt ác công trình xây dựng.Chịu trách
nhiệm quản lý chung toàn bộ các dự án của công ty về cả chất lợng và số
lợng, xem xét tính kả thi của dự trình lên giám đốc xét duyệt.
- Khối kinh doanh gồm phòng thị trờng pháp chế và các xí nghiệp sản xuất
dịch vụ. Phòng chịu trách nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan tới hoạt
động sản xuất kinh doanh,từ việc nghiên cứu thị trờng,lựa chọn ký kết hợp
đồng kinh doanh, đến việc tuyển chọn công nhân để có những quyết
định đứng đắn và chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty ngày một phát triển.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
- Các phòng ban quản lý của công ty thực hiện công tác kế hoạch sản xuát
kinh doanh và đầu t xây dung, tài chính kế toán lao động tiền lơng, công
tác đối ngoại.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 10
Hội đồng quản trị
Ban Giám Đốc
Khối quản lý
Khối kinh doanh
Phòng tổ chức
Phòng hành chính
Phòng kế hoạch đầu tư
Phòng tài chính
Phòng kế toán
Các XN sxuất Dịch vụ
Phòng thị trường pháp chế
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
II. Khái quát về hoạt động sản xuất của công ty
1. Năng lực của công ty
Để tồn tại và phát triển đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc
liệt nh hiện nay các doanh nghiệp phải tự lực cánh sinh mọi mặt đặc biệt là tự
lực về mặt tài chính. Về mặt kinh tế trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh, vốn là một trong những yếu tố nhất định sự tồn tại và phát triển của
công ty. Có vốn có nghĩa là có công nghệ, máy móc thiết bị và cũng là đứng
vững để cạnh tranh trên thơng trờng. Vốn đảm bảo khả năng mua sắm thiết

bị máy móc thiết bị dây chuyền để phục vục cho sản suất, thi công trình
đảm bảo cho mọi hoạt động sản suất kinh doanh trong công ty đợc diễn ra
thờng xuyên, liên tục. Để giữ tình thế chủ động thì các doanh nghiệp phải
luôn tìm mọi cách để huy động đợc nhiều nguồn vốn và đa dạng hóa nguồn
vốn.
Với hoạt động chủ yếu là xây dụng các công trình dân dụng,công
trình thuỷ lợi,cầu đờng lâm nghiệp kinh doanh maý móc,vật liệu xây
dựng,thi công xây lắp nên cơ cấu tài sản rất đặc trng, giá trị bộ phận máy
móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn.
Đầu t vào tài sản vô hình:
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay quá trình diễn ra hết sức
gay gắt và quyết liệt thì công ty cần nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm
kiếm thị trờng thì công việc hết sức quan trọng đó là việc đầu t vào tài
sản vô hình để nâng cao uy tín của công ty.
Tài sản vô hình là tài sản không có hình thái cụ thể tuy nhiên nó đóng góp
quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của DN . Các tài sản vô hình không
trực tiếp tạo ra sản phẩm nhng nó gián tiếp tác động làm cho hoạt động SXKD
của DN diễn ra nhanh hơn và có hiệu quả hơn.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Các TSVH có thể là bằng phát minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật, tên hiệu thơng
mại, uy tín của DN, bầu không khí làm việc, đầu t cho nguồn nhân lực, hoạt
động xúc tiến đầu t...
Chi phí hoạt động này bao gồm: chi phí nghiên cứu thị trờng, chi phí giao
dịch khách hàng, chi phí chuyển giao công nghệ
Đầu t vào tài sản lu động:
Nhằm đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc

tiến hành bình thờng, nhu cầu của tài sản lu động phụ thuộc vào đặc điểm
sản xuất của công ty và cả nhu cầu tăng trởng.
Trong quá trình đầu t vào tài sản lu động cônh ty đã đầu t cho hàng tồn
trữ bởi theo công ty thì việc đầu t này có tác dụng đảm bảo quá trình sản
xuất kinh doanh trong công ty đợc diễn ra một cách liên tục và hợp lý với
hiệu quả cao. Đồng thời còn làm tăng năng lực cạnh tranh, còn xét về mặt
chi phí thì việc giữ hàng tồn kho chính là một khoản trả lãi cho khoản tiền
bỏ ra để mua chúng.
Tuy nhiên việc đầu t này còn nhiều nhợc điểm gây ra tăng áp lực về
vốn đầu t. Nếu lợng vốn đầu t cho hàng tồn kho cao hơn nhu cầu đầu t thì
nó sẽ dẫn tới tình trạng đầu t kém hiệu quả do bị đọng vốn.
Đầu t cho nguồn nhân lực .
Đầu t cho nguồn nhân lực đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong công
ty, nó là một trong những yếu tố để thúc đẩy tồn tại và phát triển của công
ty. Lực lợng lao động trong công ty rất lớn, là một bộ phận quạn trọng của
sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Hoạt động đầu t phát triển nguồn nhân lực của công ty bao gồm các hoạt
động tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao tuỳ thuộc đặc
điểm quy mô trong công ty và công việc lựa chọn áp dụng sao cho phù
hợp nhất.
Để không gây ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh
trong công ty, bộ phận quản lý nhân sự cần phải biết sử dụng đúng ngời,
đúng việc, để phát huy hết khả năng của ngời lao động sẽ chắc chắn đem
lại hiệu quả tốt nhất cho công việc. Công việc này đòi hỏi ban lãnh đạo
công ty phải nắm sâu,sát năng lực của nhân viên để tạo điều kiện giúp họ

phát huy tối đa khả năng của mình vào sự đóng góp của công ty
Công tác đào tạo nguồn nhân lực của công ty có nhiều hình thức đào tạo
lực lợng cán bộ quản lý chuyên môn, đào tạo nâng cao tay nghề công
nhân. Lực lợng lao động quan lý trong công ty không đông về mặt số lợng
nhng nó có tính quyết định tới sự thành bại.
Đầu t vào tài sản tài chính.
Công ty cũng đã đầu t vào lĩnh vực này bằng cách tham gia vốn góp liên
doanh với các doanh nghiệp khác. Mục đích đầu t của công ty là đầu t đổi
mới thiết bị, mở rộng thị trờng mục tiêu của mình.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Từ khi xoá bỏ cơ chế tập trung bao cấp chuyển sang hạch toán kinh
doanh theo cơ chế thị trờng các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và công ty cổ
phần xây lắp đầu t phát triển nông lâm nghiệp Việt Nam nói riêng nay đợc
quyền chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động trong việc huy
động vốn, tìm kiếm thị trờng theo nguyên tắc lấy thu bù chi, đảm bảo có lãi và
có nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nớc, nhờ sự sáng tạo nhanh chóng
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
thích ứng với cơ chế mới. Do vậy hoạt động kinh doanh của công ty trong thời
gian qua đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ.Tuy nhiên do sự cạnh tranh
gay gắt của cơ chế thị trờng, cạnh tranh trong đấu thầu, cạnh tranh trong sản
xuất kinh doanh, ảnh hởng tới kết quả sản xuất của công ty.
Ta có thể thấy rõ hơn qua một số chỉ tiêu sau.
Bảng bỏo cỏo tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ( triệu đồng)
T
T
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1 Vốn điều lệ 7.210 7.210 7.210
Trị giá cổ phần nhà nớc 2.163 2.163 2.163
Trị giá cổ phần thuộc các cổ
đông khác
5.047 5.047 5.047
2 Tổng doanh thu 160.000 185.200 221.000
Trong đó
Kinh doanh thơng mại 158.000 183.200 196.000
Dịch vụ 2.000 2.000 25.000
3 Tổng chi phí 158.871 183.987 219.342
4 Lợi nhuận trớc thuế 1.129 1.213 1.658
Lợi nhuận kinh doanh 929 1.013 808
Lợi nhuận dịch vụ 200 200 850
5 Lợi nhuận sau thuế 971 1.043 1.194
6 Tỷ lệ LN/vốn điều lệ 13.47% 14.47% 16.56%
7 Các khoản nộp nhân sách 10.868 11.680 12.774
Trong đó
Thuế GTGT 4.500 4.890 4.990
Thuế XNK 6.000 6.400 6.800
Thuế TNDN 158 170 464
Các khoản nộp khác 210 220 520
8 Phân phối lợi nhuận
Quỹ đầu t phát triển 50 50 100
Quỹ dự phòng tài chính 100 100 100
Quỹ khen thởng 50 50 50
Quỹ phúc lợi 50 50 50
9 Cổ tức 721 793 894
10 Tỉ suất cổ tức/vốn điều lệ 10.00% 11.00% 12.40%
11 Lao động toàn công ty 76 77 100
12 Thu nhập bình quân 1.500.000 1.800.000 2.400.000

Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Với việc chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần công ty đã có điều
kiện để phát triển thêm sản xuất kinh doanh và dịch vụ để thu đợc lợi nhuận tối
đa, khai thác mọi tiềm năng trong công ty, lợi nhuận sau thuế của công ty đã
tăng tạo đợc việc làm, thu nhập ổn định cho ngời lao động đóng góp đầy đủ cho
ngân sách nhà nớc.
Doanh thu ca cụng ty cng ngy cng tng nhng ng thi nhng chi
phớ cng tng theo iu ú th hin c quy mụ hot ng sn xut ca cụng
ty ngy mt ln mnh. Tuy nhiờn li nhun cú phn gim i do giỏ c bin
ng v s cnh tranh gay gt ca th trng nờn li nhun thu li sau khi tr
i cỏc chi phớ khỏc cũn lói ớt
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu t trong công ty đã sử dụng một hệ
thống các chỉ tiêu mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh của hiệu quả và sử dụng
trong các điều kiện nhất định đứng trên góc độ của chủ đầu t, công ty đặt ra
nhiều mục tiêu để mang lại lợi nhuận cao nhất.
Qua bảng phân tích cho thấy tổng doanh thu đã tăng qua các
năm.Điều đó cho they sản phẩm và hoạt động kinh doanh của công ty đã
có uy tín trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận. Công ty đã xác định đ-
ợc thị trờng của mình và xác định đứng đắn chiến lợc kinh doanh điều đó
có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp.
Tuy nhiên số tiền phải trả cho các khoản nợ phải trả khác cũng tăng
đều qua các năm.Năm 2003 là:97 427 589 đồng, năm 2004 là:109 309 002
đồng.thì năm 2005 là 190 102 631đồng.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34

Trang 15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Điều này cho thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là
nguồn vốn vay, tiền lãi phải trả ngày càng cao gây ảnh hởng tới kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty. Mặc dù công ty có khả năng thanh toán
các khoản nợ ngắn hạn trong vòng 1 năm song lại gây khó khăn trong việc
thanh toán các khoản nợ đến hạn, quá hạn do lợng tiền mặt còn quá ít
ỏi.Vì thế công ty có biên pháp thu hồi các khoản nợ phải thu sao cho thật
nhanh nhất nhằm đáp ứng khả năng thanh toán ngay mà không gây ảnh h-
ởng tới kết quả kinh doanh.
Qua những chỉ tiêu phân tích ở trên ta có thể thấy rằng hoat động
sản xuất kinh doanh của công ty có tiến triển nhng ở mức độ chậm..Do
vậy cần phải đi sâu phân tích để thấy đợc những mặt mạnh và những mặt
han chế để có giải pháp kịp thời và hiệu quả.
Để tiến hành sản xuất kinh doanh chỉ để chuẩn bị đầu t vào may móc
thiết bị thôi thì cha đủ, công ty cần phải đảm bảo vốn lu động đáp ứng cho
nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn lu động th-
ờng xuyên là số vốn ngắn hạn doanh nghiệp cần để tài trợ một phần cho
tài sản lu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản phải thu.
Bảng 3: Nhu cầu vốn lu động.
Đơn vị tính :đồng Việt Nam.
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tiền đã mua tài sản cố
định.
9725711114 13783845416 1722980677
Lu chuyển tiền từ hoạt
động đầu t.
7925711114 1378345416 1722980677
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân

Lớp : Đầu t k34
Trang 16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Trong nhiều năm qua tình hình tài chính của công ty còn nhiều khó khăn, để
thực hiện đợc hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã phải vay vốn và nỗ lực
không ngừng
Bảng tính chi tiết doanh thu trong các năm qua
Chỉ tiêu Năm 2003 2004 2005
Kinh doanh thơng mại
458.000.000 689.060.000 900.360.000
Bán Sản phẩm
423.506.000 500.020.080 520.000.000
Xuất Nhập khẩu và
kinh doanh trong nớc
342.000.000 564.230.000 589.562.300
Dịch vụ
2.780.009.000 2.102.003.000 3.010.320.
Cho thuê kho bãi
1.000.500.000 1.230.520.2000 1.200.300.000
Công trình xây dựng
2.200.200.000 3.963.360.000 5.031.003.000
+ Khú khn v hn ch:
Trong nhiu nm qua, tỡnh hỡnh huy ng vn ca cụng ty vn cũn gp nhiu
khú khn, cụng ty phi vay ngõn hng hu ht s vn cn thit. Trong nhiu
trng hp s tin lói phi tr Ngõn hng chim t trng ln trong s lói gp
thu c
Do cỏc cụng trỡnh xõy dng v cỏc d ỏn kinh doanh kộo di nờn hu ht li
nhun thu c ca cỏc d ỏn u cha nhỡn thy rừ rng v vn cha c
quay vũng nhanh chúng

II. Thực trạng về hoạt động đầu t phát triển tại công ty Cổ Phần xây lắp đầu
t phát triển nông lâm nghiệp việt Nam thời gian qua
1.1 Nguồn vốn đầu t của doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Từ khi chuyển sang hình thức cổ phần hoá thì điều kiện đầu tiên của
công ty là phải có một lợng vốn nhất định,ban đầu vốn điều lệ của công ty
là 4 tỷ đồng Việt Nam.
Đây là nguồn vốn đầu tiên cơ bản và đợc quan tâm nhất trong DN tuỳ thuộc vào
loại hình SXKD mà nguồn vốn này gồm các thành phần cấu tạo khác nhau.
Nguồn vốn này là đóng góp của các thành viên sáng lập DN, phát hành cổ
phiếu, nguồn vốn khấu hao và nguồn lợi nhuận sau thuế
Trong quá trình hoạt động SXKD DN có lợi nhuận sau thuế, ngoài một
phần đợc chia cho các cổ đông dới dạng cổ tức, phần lợi nhuận đợc giữ lại tiếp
tục đợc bổ sung vào vốn chủ SH để DN tái đầu t mở rộng sản xuất.
Nguồn vốn chủ sở hữu giúp DN chủ động trong việc sử dụng vào hoạt động sản
xuất, là cơ sở để huy động các nguồn vốn không chịu sự kiểm soát, khống chế
của chủ nợ, duy trì khả năng trả nợ.
1.1 Vốn vay
Nguồn vốn vay rất đa dạng và là một nguồn tài trợ lớn cho hoạt động của
DN.Công ty đã tiến hành vay nợ bởi các trung gian tài chính (các tổ chức ngân
hàng, cá nhân,) vay trên thị trờng chứng khoán bằng cách phát hành chứng
khoán.
- Vay các ngân hàng: Ngân hàng luôn là nguồn tài trợ vốn quan trọng
cho công ty. Nhng để vay đợc ngân hàng thì DN phải chứng minh đợc tình hình
tài chính và triển vọng của dự án cho vay vốn đầu t đợc các điều kiện của ngân
hàng hoặc có đủ tài sản thế chấp. Hiện nay công ty đã huy động đợc vốn vay từ

2 ngân hàng chính là ngân hàng ACB và VCB
1.2 Vốn từ các tổ chức cho thuê tài chính
Đây là hình thức tài trợ bằng tài sản, thảo thuận đợc xác lập giữa hai hay
nhiều bên liên quan đến một hay nhiều tài sản, ngời cho thuê chuyển giao tài
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
sản cho ngời thuê độ quyền sử dụng trong một thời gian nhất đình và ngời thuê
phải trả tiền cho chủ tài sản. nhờ có hình thức này mà DN gia tăng năng lực sản
xuất trong điều kiện hạn chế vốn đầu t, có thể hiện đại hoá trang thiết bị theo
kịp tốc độ phát triển của công nghệ mới, rút ngắn thời gian đầu t đáp ứng kịp
thời các cơ hội kinh doanh, tuy nhiên chi phí cho phơng thức này cao hơn mức
lãi suất vay của hình thức vay vốn, khi đã trả gần hết số tiền thuê DN vẫn cha đ-
ợc sử dụng tài sản vào mục đích khác.
Nguồn vốn vay có u điểm rất lớn là nó giúp DN có vốn để hoạt động kinh
doanh, chi phí cho vốn đợc khấu trừ làm giảm thu nhập chịu thuế, do đó tăng lợi
nhuận của DN, tuy nhiên vốn vay là một sức ép cho DN bởi vì việc sử dụng
nhiều nợ có thể dẫn đến rủi ro thanh toán của DN, khi tình hình tài chính không
tốt DN vẫn phải thanh toán lãi dẫn đến DN càng khó khăn trầm trọng hơn về tài
chính, nếu vốn vay đợc sử không hiệu quả DN có thể lâm vào tình trạng phá sản
hoặc giải thể.
Nh vậy vốn đầu t là điều kiện cần, tiền đề cho các DN, là mạch máu lu
thông của DN. Để có vốn đầu t DN phải tự chủ bằng vốn của chính mình, vay
vốn từ các nguồn thông qua các tổ chức tín dụng. Đối với DN đặc biệt là DN
ngoài quốc doanh việc huy động vốn đã khó việc sử dụng vốn hiệu quả càng
khó hơn, do đó quan trọng là DN phải có kế hoạch sử dụng vốn hợp lý để việc
sử dụng vốn có hiệu quả.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân

Lớp : Đầu t k34
Trang 19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giáo viên hớng dẫn: Th.s Trần Mai Hơng
Bảng : Vốn đầu t qua các năm
(Đơn vị : tr đ)
Chỉ tiêu

2003 2004 2005 Tốc độ phát triển (%)
2003/
1998
2004/
1998
2005/1
998
Vốn LĐ
520,721,000 597,600,200 1,320,005,632 1,498,756,200 1.148 2.535 2.878
Vốn CĐ 1,657,879,870
1,981,000,100 2,266,001,268 2,501,243,800 1.195 1.367 1.509
Tổng
Vốn ĐT 2,178,600,870 2,578,600,300 3,586,006,900 4,000,000,000 1.184 1.646 1.836
Vào năm 1998 là năm đánh dấu một giai đoạn mới của Công ty, Công ty
bắt đầu thực hiện những dự án lớn do đó năm 1998 Công ty đã đầu t với khối l-
ợng vốn lớn, từ năm 2003 đến 2004 Công ty đi vào thực hiện việc hoàn thiện dự
án đó là Dự án xây dựng mới nhà làm việc và phân xởng sản xuất 3 ở xí nghiệp
sản xuất mt sng úng ti Mờ Linh, Vnh Phỳc, và sửa chữa trụ sở làm việc xí
nghiệp xây lắp công trình đóng tại yên Thế Bắc Giang. Vì vậy mà lợng vốn
dùng để đầu t vào máy móc thiết bị năm 1998 khá lớn (3,615 tỷ) nhng năm
2000 đếm 2002 chỉ đầu t mua sắm máy móc bằng 50% của năm 1998. Bớc sang
năm 2002 Công ty đã hoàn thành song dự án đầu tiên và đi vào thực hiện dự án

tiếp theo nh nhà PX3, nhà B5 ... do sau 2 năm hoạt động máy móc đã khấu hao
một phần và để phục vụ cho các dự án mới Công ty phải đầu t với một khối lợng
vốn lớn (tăng 22% so với năm 1998) và máy móc cũng đợc đầu t tăng với một l-
ợng tơng ứng
2. Cơ cấu đầu t theo nội dung
2.1 Cơ cấu Đầu t theo nội dung
Đầu t vào tài sản cố định là một hình thức đầu t có vai trọng hết sức quan
trọng trong hoạt động đầu t của công ty bởi các lý do sau.
+ Chi phí cho các hạng mục chiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu t.
Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hồng Vân
Lớp : Đầu t k34
Trang 20

×