Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Báo Cáo - Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam - Đề Tài - Văn Hóa Vùng Tây Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.12 MB, 45 trang )

VĂN HÓA
VÙNG TÂY
BẮC


1. Khái quát chung
về vùng Tây Bắc


• Về vị trí địa lý: Vùng
Tây Bắc hay Tây Bắc
Bộ là vùng miền núi
phía tây của miền Bắc
Việt Nam.
• Gồm các tỉnh Hịa Bình,
Sơn La, Điện Biên, Lai
Châu, Lào Cai, Yên Bái.


Về cơ bản, vùng Tây Bắc
là khơng gian văn hóa
của dân tộc Thái, nổi
tiếng với điệu múa
xòe tiêu biểu là điệu múa
xòe hoa rất nổi tiếng
được nhiều người biết
đến.


• Mường là dân tộc có dân số lớn nhất vùng.
• Ngồi ra, cịn khoảng 20 dân tộc khác như H'Mơng,


Dao, Tày, Kinh, Nùng, Lự, Dao Đỏ, Hà Nhì,…

Người Mường

Người Lự


Người Tày

Người Nùng

Người Dao

Người H-Mông


g. Văn hóa trong sinh hoạt, tập tục

e. Văn hóa tín ngưỡng

2. Nét đặc
trưng về văn
hóa của vùng
Tây Bắc

a. Văn hóa nơng nghiệp

b. Văn hóa về kiến trúc nhà ở

c. Văn hóa trang phục


f. Văn Hóa nghệ thuật
d. Văn hóa ẩm thực


a. Văn hóa nơng nghiệp:
• Nơng nghiệp khơng phải
là thế mạnh, nhưng nó lại
góp phần quan trọng cho
việc hình thành những nét
văn hóa truyền thống của
khu vực.
• Trải qua thời gian, tất cả
các tỉnh vùng cao phía
Tây Bắc đều có hệ thống
ruộng bậc thang với
những vẻ đẹp đa dạng.


Tả Văn

Tả Phỉnh

Lao Chải

Mường Khương


Hồng Shu phì ( Hà Giang)


Mù Căng Chải

Lai Châu

Điện Biên


Thung lũng Thái nổi tiếng bởi hệ thống tưới tiêu, được gói gọi trong 4 từ văn
vần “ Mương – Phai – Lái – Lin”
• Phai: lợi dụng độ dóc của dòng chảy, người ta lấy đá ngăn suối làm nước
dâng cao.
• Mương: Phía trên “ Phai” xẻ 1 đường nước lớn dẫn vào cánh đồng
• Lái: từ “ mương” xẻ những rảnh chảy vào ruộng.
• Lịn : là cách lấy nước từ nguồn trên núi cao, dẫn về ruộng,về nhà bằng các
cây tre đục rỗng mấu, nối tiếp nhau, có khi dài hàng cây số.


• Do chủ động trong việc tưới
tiêu nên người Thái thường
nuôi cá ngay trong ruộng lúa.
Gặt lúa xong là tháo nước bắt
cá. Cá nuôi trong ruộng vừa ăn
sâu bọ cỏ dại, vừa sục bùn cho
tốt lúa.
• Ngồi ra dân cư vùng rẻo cao
cịn trồng ngơ bằng phương
thức thổ canh hốc đá
• Cùng với suối và rừng, nương
rẫy cũng là 1 bộ phận không
thể thiếu trong cuộc sống của

dân cư Tây Bắc


b. Văn hóa về kiến trúc nhà ở :
• Nhà ở của các dân tộc
người Thái, Lào, Mường,
Khơmú, Xinhmun, Kháng,
Cống đều bằng nhà sàn.
• Họ thường cư trú quần tụ
theo từng tộc người, từng
họ bên những dải đất bằng
gần những con suối, những
cánh đồng bằng phẳng,
lưng nhà tựa vào thế đất
cao.


• Nhà sàn ở Thái có mái đầu
hồi khum khum hình mai
rùa và trên đỉnh đầu hồi ấy
có 2 vật trang trí, Người
Thái gọi là “Sừng cuộn”
( Khau Cút)
• Với người Hmơng, Dao lại
ở nhà trệt mái thấp, tường
trình.


c. Văn hóa Trang Phục
• Người Hmơng: váy hình nón cụt, xếp nếp, phần mơng bó

chặt, phần thân váy xịe rộng với 2 dải thắt lưng bng
dài phía sau. Người Hmơng sử dụng chủ đạo 4 màu xanh,
đỏ, tím, vàng lên các họa tiết muôn màu muôn sắc


• Người Thái: áo ngắn (xửa cỏm), áo dài (xửa chải và xửa
luổng), váy (xỉn), thắt lưng ( xải cỏm), khăn (piêu), nón
(cúp), xà cạp (pepănkhạ), các hoa tai, vịng cổ, vịng tay
và xà tích.


• Người Tày: áo Chàm được làm từ những sợi vải bông tự
dệt và nhuộm chàm đồng nhất trên cả trang phục của nam
và nữ.


• Người Nùng: Áo ngắn
ngang thắt lưng, may kiểu
xẻ ngực, gồi 4 thân may
thành 2 lớp vải, lớp ngoài
chọn vải dày, cứng; lớp
trong mỏng, mềm, cổ áo
trịn có gắn dải hoa văn
trên nẹp áo chạy xi theo
phía nách phải. Điểm nhất
là 12 cúc bạc con và 1
chiếc cúc bạc mẹ tạo hình
như những cánh hoa



Người Dao: Áo, yếm,xà cạp, cùng đồ trang sức vàng bạc,
khăn vấn đầu. Phụ nữ Dao ko mặc váy, họ sử dụng áo dài
yếm kết hợp với quần.


d. Văn hóa ẩm thực
Nguyên liệu chế biến phong phú:

mắc khén

măng rừng

mật ong rừng

hạt dồi



×